Nhóm Quinolon Phổ tác dụngQuinolon thế hệ I Quinolon thế hệ II Phổ KK hẹp chủ yếu trên Rosoxacin còn tác dụng trên lậu cầu khuẩn Phổ của quinolon I cộng - Tụï cầu khuẩn - Lậu cầu,
Trang 1NHÓM QUINOLON
Trang 2NHÓM QUINOLON
Kháng sinh diệt khuẩn , gồm:
Quinolon thế hệ I = Quinolon đường tiểu
Quinolon thế hệ I Quinolon thế hệ II
Sparfloxacin Levofloxacin
Trang 3Nhóm Quinolon Phổ tác dụng
Quinolon thế hệ I Quinolon thế hệ II
Phổ KK hẹp chủ yếu trên
Rosoxacin còn tác dụng
trên lậu cầu khuẩn
Phổ của quinolon I cộng
- Tụï cầu khuẩn
- Lậu cầu, màng não c.k.
- H influenza
- P aeruginosa
- Mầm nội bào
Sparfloxacin ưu thế trên Gr + Levofloxacin: mạnh x 2 lần
ofloxacin in vitro
Trang 4Nhóm Quinolon - Cơ chế tác động
Trang 5Nhóm Quinolon – Dược động học
Thế hệ II : phân bố rất tốt ở mô ( phổi , xương, tuyến tiền
liệt, ORL, LCR dùng trong nhiều bệnh NT tại chỗ hay toàn thân.
Riêng norfloxacin phân bố kém > các FQ khác
Đào thải : chủ yếu qua đường tiểu
Riêng pefloxacin thải trừ chủ yếu qua mật
Trang 6Nhóm Quinolon – Hiệu ứng hậu kháng sinh
Nhóm quinolon có hiệu ứng hậu kháng sinh
( postantibiotic effect = PE)
PE biểu hiện đối với nhiều VK Gram – và Gram+
( khác với betalactamin chủ yếu trên Gr+)
Trang 7Nhóm QUINOLON - Tác dụng phụ độc tính
Nhạy cảm với ánh sáng ( sparfloxacin +++)
Rối loạn tiêu hóa
Rối loạn thần kinh
Đau khớp và cơ ( trị kéo dài)
Tổn thương gân Achill
Thiếu máu tiêu huyết ở người thiếu G6PD
Trang 8 Người thiểu năng gan ( pefloxacin)
Người thiểu năng thận ( các FQ khác) Hiệu chỉnh liều nếu cần
Tránh ánh nắng và tia UV ( Đb với Sparfloxacin)
Trang 9Nhóm Quinolon- Sử dụng trị liệu
Thế hệ 1 và norfloxacin : NT đường tiểu dưới
Rosoxacin : trị lậu cầu khuẩn với liều duy nhất 300mg
Fluoroquinolon :
NT nặng tại chỗ hay toàn thân gây bởi các chủng nhạy
cảm Gram âm hay tụ cầu ( xương khớp, gan mật , tiết niệu sinh dục, da, hô hấp, ORL, ổ bụng, tiêu hóa NT huyết,
viêm nội mạc tim, viêm màng não)
Có thể phối hợp với betalactamin, aminosid hay fosfomycin, vancomycin ( ngừa chọn lọc chùng kháng thuốc)
Trang 10Nhóm Quinolon- Tương tác thuốc
Thuốc kháng acid : gây giảm hấp thu các quinolon
Warfarin,theophyllin: bị giảm thải trừ và gia tăng hoạt tính.
Cimetidin: gây giảm chuyển hóa các quinolon.
Chất acid hóa nước tiểu: làm giảm hiệu lực và
chất kiềm hóa nước tiểu làm tăng hiệu lực các quinolon đường tiểu.
Trang 12Nhóm Quinolon- sử dụng cho trẻ em
sử dụng cho trẻ em.
- nhiễm trùng nặng, nguy đến tính mạng
- PP trị liệu khác tỏ ra vô hiệu
- Nhiễm trùng phổi trong bệnh xơ hóa nang
( nhày nhớt) cystic fibrosis
Cho đến nay tính an toàn đv trẻ em được xem # người lớn Chưa có chứng cứ về sự tổn hại phát triển xương
Trang 13NHÓM SULFAMID &
PHỐI HỢP CÓ SULFAMID
Trang 14 Kháng sinh kìm khuẩn
Phổ kháng khuẩn rộng trên nhiều vk
Gr+vàGr- Bị đề kháng cao bị giới hạn sử dụng
Trang 15SULFAMID: phân loại
Hấp thu chậm
tác độngở lòng ruột
Trang 16SULFAMID- Cơ chế tác động
Thymidilat, base purin, pyrimidin
Trang 17SULFAMID : tác dụng phu ï- độc tính
PU dị ứng : chủ yếu ở da- màng nhày
hội chứng Stevens-Johnson
Độc tính trên máu: ( hiếm xảy ra 0.05-0.1 %)
thiếu máu tiêu huyết/ không tái tạo.
mất bạch cầu hạt.
Độc tính trên thận : sự thành lập tinh thể khó
hòa tan
Cần uống đủ nước / kiềm hóa nước tiểu
Phản ứng khác : rối loạn tiêu hóa,
viêm não ở trẻ sơ sinh
Trang 18SULFAMID : tương tác thuốc
Không nên phối hợp với:
AVK ( thuốc chống đông máu dùng PO)
sulfamid hạ đường huyết PO
phenytoin
các chất gây acid hóa nước tiểu
Phối hợp hiệp lực tác động:
trimethoprim
pyrimethamin
Trang 19SULFAMID : chỉ định trị liệu
Viêm loét kết tràng ( sulfasalazin )
Nhiễm trùng tại chỗ :vết thương do phỏng, mắt
( sulfacetamid, sulfadiazin Ag)
Nhiễm trùng đường tiểu cấp do chủng nhạy cảm
Viêm não do Toxoplasma
( sulfadiazin+pyrimethamin)
Bệnh Nocardiose, Actinomycose
Phòng dịch tả và dịch hạch.
Trang 20PHỐI HỢP CÓ SULFAMID
Gồm các phối hợp sau:
Cotrimoxazol = sulfamethoxazol +trimethoprim
BACTRIM FORT , EUSAPRIM FORT , COTRIM FORT
= 800mgS+160mgT BACTRIM, EUSAPRIM, COTRIM = 400mgS+80mgT
(dạng viên bao, nhũ dịch, tiêm truyền IV)
sulfamoxol + trimethoprim ( SUPRISTOL)
sulfadiazin + trimethoprim (ANTRIMA)
sulfadoxin+ pyrimethamin ( FANSIDAR)
Trang 21PHỐI HỢP CÓ SULFAMID
Chỉ định trị liệu
Nhiễm trùng đường tiểu trên/ dưới , cấp/mãn
Viêm tuyến tiền liệt, viêm tử cung do lậu cầu
Nhiễm trùng phổi , khí quản
Nhiễm trùng ORL luân phiên â+macrolid/betalactamin
Nhiễm trùng tiêu hóa : Samonella, Shigella