1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DL2 CD QUINOLON và SULFAMID

26 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 424,8 KB

Nội dung

NHÓM QUINOLON ĐẠI CƯƠNG  Là nhóm KS diệt khuẩn  Có hiệu ứng hậu KS với nhiều VK Gr+ Gr  CC: Ức chế ADN gyrase giúp tái hay chép ADN PHÂN LOẠI  Quinolon hệ I = Quinolon đường tiểu  Các Fluoroquinolon ( hệ II,III,IV) FQ TH I Acid nalidixic Acid pipemidic Acid oxolinic Flumequin Rosoxacin FQ TH II FQ TH III Pefloxacin Sparfloxacin Ofloxacin Levofloxacin Ciprofloxacin Gatifloxacin Norfloxacin Moxifloxacin FQ TH IV Trovafloxacin Alatrofloxacin (tiền dược) QUINOLON THẾ HỆ I Quinolon hệ I  Phổ kháng khuẩn hẹp, chủ yếu Gr-: E.Coli, Shigella, Samonella, Klebsiella…  Không tác dụng/ Gr+ & P.aeruginosa  Rosoxacin tác dụng lậu cầu Quinolon hệ I Acid nalidixic Acid pipemidic Acid oxolinic Flumequin Rosoxacin QUINOLON THẾ HỆ II Quinolon hệ II Quinolon hệ II Phổ quinolon I cộng Pefloxacin - Tụ cầu khuẩn Ofloxacin - Lậu cầu, màng não Ciprofloxacin cầu khuẩn - H.influenza - P.aeruginosa - Mầm nội bào Norfloxacin (phân bố kém) QUINOLON THẾ HỆ III Quinolon hệ III  Hiệu lực tốt trên/ Strep.pneumonia Quinolon hệ III Sparfloxacin => tốt/ NT phổi cộng đồng viêm Levofloxacin phế quản mãn tính Gatifloxacin: rút khỏi TT  Phổ rộng, t1/2 dài => dùng Moxifloxacin PO/ OD QUINOLON THẾ HỆ IV Quinolon hệ IV  Phổ rộng: nhiều VK Gr-, Gr+, Quinolon hệ IV Trovafloxacin PO các VK kháng thuốc Alatrofloxacin IV  Độc gan => không dùng > 14 ngày (tiền dược)  Được dành cho ca NT nặng, nguy hiểm tính mạng: NTBV, NT phổi, NT ổ bụng, NT da hay mô mềm, NT phụ khoa DƯỢC ĐỘNG HỌC  Hấp thu tốt qua PO  Phân bố:  TH I: phân bố mô, dùng trị NT đường tiểu  FQ: phân bố tốt mô ( phổi, xương, tuyến tiền liệt, ) => dùng nhiều bệnh NT chỗ hay toàn thân  Riêng Norfloxacin: phân bố FQ khác  Đào thải: chủ yếu qua đường tiểu Pefloxacin thải trừ chủ yếu qua mật CHỐNG CHỈ ĐỊNH  CCĐ:  PNCT, CCB  Trẻ < 15 tuổi ****  Người thiếu men G6PD  Thận trọng  Người thiểu gan: pefloxacin  Thiểu thận: Các FQ khác  Tránh ánh nắng tia UV: đặc biệt với Sparfloxacin Sử dụng cho trẻ em  Chỉ định dùng khi: o Nhiễm trùng nặng, nguy hiểm tính mạng o Phương pháp trị liệu khác tỏ vô hiệu  Các bệnh thường dùng FQ cho trẻ: o Nhiễm trùng phổi bệnh xơ hóa nang cystic fibrosis  Hiện nay: o Tính an tồn với trẻ xem # người lớn o Chưa có chứng tổn hại phát triển xương SỬ DỤNG TRỊ LIỆU  TH I norfloxacin: NT đường tiểu Rosoxacin: trị lậu cầu khuẩn với liều 300mg  FQ:  NT nặng chỗ hay toàn thân gây chủng nhạy cảm Gr – hay tụ cầu  Có thể phối hợp với betalactam, aminosid, fosfomycin, vancomycin NT nghiêm trọng TƯƠNG TÁC THUỐC  Thuốc kháng acid, chất khoáng, sucralfat : gây giảm hấp thu quinolone  Chất acid hóa nước tiểu: làm giảm hiệu lực quinolon đường tiểu  Chất kiềm hóa nước tiểu: làm tăng hiệu lực quinolone đường tiểu  Cimetidin: gây giảm chuyển hóa quinolone  Tăng nồng độ theophylline, warfarin/ máu SULFAMID ĐẠI CƯƠNG  KS kìm khuẩn  Phổ kháng khuẩn rộng nhiều VK Gr+ Gr Bị đề kháng cao => giới hạn sử dụng CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG Pteridin + PABA SULFAMID Dihydropteroat syntase Dihydropteroic acid Glutamat Dihydrofolic acid NADPH Dihydrofolat reductase (DHFR) TRIMETHOPRIM NADP Tetrahydrofolic acid Metylen tetrahydrofolat Thymidilat, base purin, pyrimidin DNA H2N SO2 Sulfanilamid NH2 H2N CO O H Para- amino- benzoic Acid PHÂN LOẠI Đặc điểm Hấp thu, nhanh Sulfamid thải trừ Sulfisoxazol Sulfamethoxazol Sulfadiazine Sulfamethizol Hấp thu chậm, tác Sulfasalazin động lòng ruột Sulfaguanidin Sử dụng chỗ Sulfacetamid Sulfadiazin Ag Tác động kéo dài Sulfadoxin (t1/2 >100h) DƯỢC ĐỘNG HỌC  Loại hấp thu qua đường uống: phân bố tốt hầu hết mô dịch ngoại tế bào, qua thai  Chuyển hóa phần gan => hoạt tính  Bài tiết qua thận dạng ban đầu chuyển hóa CĨ THỂ TẠO THÀNH TINH THỂ KHĨ HÒA TAN TRONG NƯỚC TIỂU ACID TÁC DỤNG PHỤ  Dị ứng: hội chứng Stevens – Johnson  Thận: Thành lập tinh thể khó hòa tan => uống nhiều nước + kiềm hóa nước tiểu  Độc/ máu: xảy 0.05-0.1 % Thiếu máu tiêu huyết/ không tái tạo Mất bạch cầu hạt  Triệu chứng thiếu folic  Rối loạn tiêu hóa, vàng da trẻ sơ sinh SỬ DỤNG TRỊ LIỆU  Viêm loét kết tràng: sulfasalazine  NT chỗ: vết thương phỏng, NT mắt: sulfacetamid, sulfadiazine Ag  NT tiểu  Viêm não Toxoplasma: Sulfadiazin + pyrimethamin  Bệnh Nocardiose, Actinomycose  Phòng dịch tả dịch hạch TƯƠNG TÁC THUỐC  Không nên phối hợp với:  AVK ( thuốc chống đông máu PO)  Sulfamid hạ đường huyết PO  Phenytoin  Các chất gây acid hóa nước tiểu  Phối hợp hiệp lực tác động  Trimethoprim  Pyrimethamin PHỐI HỢP CÓ SULFAMID  Cotrimoxazol = Sulfamethoxazol + Trimethoprim ( BACTRIM FORT, COTRIM FORT) Tỉ lệ phối hợp: 5/1  Sulfadoxin+ pyrimethamin (20/1) ( FANSIDAR) Chỉ định:  Sulfamoxol + trimethoprim ( SUPRISTOL)  Sulfadiazin + trimethoprim (ANTRIMA) PHỐI HỢP CÓ SULFAMID  Chỉ định:  NT tiểu  Viêm tuyến tiền liệt, viêm tử cung lậu cầu  NT phổi, khí quản  NT ORL (luân phiên + macrolid/betalactam)  NT tiêu hóa Samonella, Shigella  Phòng nhiễm trùng hội người AIDS (viêm não Toxoplasma gondii, viêm phổi Pneumocystis carninii ) CÁC NHÓM KHÁNG SINH KHÁC  Linezolid  Nitrofuran  Imidazol  Nhóm synergistin  Fosfomycin (Streptogramin)  Acid fusidic Pristinamycin Quinupristin + Dalfopristin ... hệ I Acid nalidixic Acid pipemidic Acid oxolinic Flumequin Rosoxacin QUINOLON THẾ HỆ II Quinolon hệ II Quinolon hệ II Phổ quinolon I cộng Pefloxacin - Tụ cầu khuẩn Ofloxacin - Lậu cầu, màng não... hấp thu quinolone  Chất acid hóa nước tiểu: làm giảm hiệu lực quinolon đường tiểu  Chất kiềm hóa nước tiểu: làm tăng hiệu lực quinolone đường tiểu  Cimetidin: gây giảm chuyển hóa quinolone... nhiều VK Gr+ Gr  CC: Ức chế ADN gyrase giúp tái hay chép ADN PHÂN LOẠI  Quinolon hệ I = Quinolon đường tiểu  Các Fluoroquinolon ( hệ II,III,IV) FQ TH I Acid nalidixic Acid pipemidic Acid oxolinic

Ngày đăng: 09/12/2018, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w