Chính phủ kỳ vọng, gói tín dụng 30.000 tỷ đồng dành cho nhà ở xãhội và việc khởi công hàng loạt dự án sẽ giải quyết vấn đề thiếu nhà ở cho người lao độnghưởng lương, người thu nhập thấp,
Trang 1Trong những năm vừa qua ở Việt Nam, với giá nhà đất như hiện nay thì việc sở hữu mộtcăn hộ vẫn là điều không tưởng đối với những người thu nhập thấp đang chiếm một phầnkhông nhỏ dân số ở các đô thị tại Việt Nam hiện nay Trên thực tế, giá trị nhà ở lớn hơnnhiều lần so với thu nhập của họ Do đó, để giải quyết phần nào tình trạng này, các cơquan hữu quan đã cho khởi công nhiều dự án nhà ở cho người thu nhập thấp cùng với cácchính sách riêng biệt của Chính phủ.
Chính sách hỗ trợ vay mua nhà ở xã hội đã từng được đưa ra trước đây, tuy nhiênchưa được thực hiện một cách hiệu quả Do vậy thời gian vừa qua, Nhà nước ta đã thôngqua gói hỗ trợ 30.000 tỷ nhằm thực hiện chính sách hỗ trợ vay vốn mua nhà ở xã hội chongười thu nhập thấp Chính phủ kỳ vọng, gói tín dụng 30.000 tỷ đồng dành cho nhà ở xãhội và việc khởi công hàng loạt dự án sẽ giải quyết vấn đề thiếu nhà ở cho người lao độnghưởng lương, người thu nhập thấp, đồng thời trong dài hạn có thể tháo gỡ khó khăn chothị trường bất động sản, kích thích các ngành liên quan (như xây lắp, vật liệu…) pháttriển, tác động tích cực tới tăng trưởng chung của nền kinh tế
Vì vậy, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Phân tích chính sách hỗ trợ cho vay mua nhà ở xã hội bằng gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng” mà chính phủ vừa đưa ra trong
thời gian vừa qua Bài làm được phân tích theo bố cụ gồm 4 phần như sau:
Trang 2Chương trình phát triển và quản lý Nhà ở xã hội đã được nhắc đến từ lâu trong Luậtnhà ở tuy nhiên cho đến nay chương trình vẫn còn nhiều khúc mắc, vấn đề như về xâydựng, quản lý, xét đối tượng hưởng thụ, … Sở dĩ như vậy là do những năm gần đây nềnkinh tế nước ta đang gặp những khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tếtoàn cầu, nó đã không những khiến cho một chương trình dựa vào nguồn vốn ngân sáchnhà nước như chương trình nhà ở xã hội gặp nhiều khó khăn mà tình hình về thị trườngnhà ở chung, thị trường bất động sản bị điêu đứng.
Trước tình hình nền kinh tế nước ta như hiện nay, để nhằm giải quyết những bấtcập, khúc mắc và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013 củaQuốc hội giao: Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, từngbước thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và sứccạnh tranh, tạo sự chuyển biến ngay từ những tháng đầu năm, phấn đấu đạt mức cao nhấtcác chỉ tiêu phát triển KT - XH năm 2013, đồng thời thực hiện các giải pháp tháo gỡ khókhăn, tạo thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, từng bước
xử lý nợ xấu gắn với hỗ trợ phát triển thị trường, Nghị quyết 02/NĐ-CP đã được đề ra vớimột số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giảiquyết nợ xấu Trong đó, những dự án thuộc chương trình nhà ở xã hội nhận được sự quantâm hơn hết của Nhà nước ta, biểu hiện cụ thể là thông qua gói 30.000 tỷ thực hiện hỗ trợcho vay vốn nhằm giải quyết triệt để vấn đề nhà ở xã hội, mặt khác cũng là giải cứu thịtrường bất động sản đang đóng băng hiện nay
Thông tin chi tiết về gói hỗ trợ 30.000 tỷ trên được nêu rõ trong hai Thông tư làThông tư 07/2013/TT-BXD hướng dẫn xác định đối tượng được vay vốn và Thông tư11/2003/TT-NHNN quy định cho vay vốn nhà ở
II Phân tích chính sách về mặt lý thuyết
Chính sách về gói hỗ trợ 30.000 tỷ ở trên có tác động đến tổng cầu trong ngắn hạn
và tác động đến tổng cung trong dài hạn do tác động thông qua cung - cầu ở phân cấp nhà
ở xã hội từ đó tác động đến tổng cung – tổng cầu trong toàn bộ nền kinh tế
Thứ nhất, khi thực hiện chính sách ngân hàng nhà nước đã bơm một dòng tiền vào
trong nền kinh tế thông qua quyền hạn và các nghiệp vụ của mình, đồng thời có kèm theochính sách hỗ trợ lãi suất cho người vay làm tăng tổng cầu (cụ thể tăng cầu về nhà ở xãhội hay còn gọi làm hâm nóng phân khúc này)
Trang 3Ta sử dụng mô hình IS-LM để phân tích tác động của chính sách trong ngắn hạn khimức giá được coi là cố định và tỷ giá đồng nội tệ không đổi
Thứ hai, xét sự tác động của chính sách trong dài hạn.
Ta dùng mô hinh AD-AS để xem tác động của chính sách
Như đã phân tích ở phần trên chính sách có tác động đến cả cung và cầu Tác độngtrong ngắn hạn tới tổng cầu và tác động dài hạn tới tổng cung vì cần ít nhất một khoảngthời gian các dự án nhà ở xã hội mới có thể hoàn thành đây cũng chính là đặc điểm củabất kỳ hàng hóa nào và càng thông dụng hơn với loại hàng hóa đặc biệt là bất động sản
3
Trang 4
Khi chính sách đc áp dụng tác động của nó làm cho đường tổng cầu dịch chuyểnsong song sang phải, trong khi đường tổng cung trong ngắn hạn thì gần như không đổiđiều đó làm cho sản lượng của nền kinh tế không tăng nên Giá cao gây lạm phát Trongdài hạn khi cung nhà ở phản ứng kịp thời làm cho đường cung dịch chuyển song song rangoài và làm giảm giá và tăng sản lượng của nền kinh tế
Một số điểm đáng lo ngại là nguồn kinh phí của chính sách này lấy từ ngân sách nhànước, mà trong khi ngân sách nước ta thâm hụt hằng năm là khá cao, năm 2012 là4,8%GDP Gói hỗ trợ vốn vay này là 30000 tỷ đồng tương đương với khoảng 1,1%GDPnăm 2012 sẽ làm cho gánh nặng thâm hụt ngân sách ngày càng lớn
III Mục tiêu của chính sách
Chính sách đưa ra hướng đến 2 mục tiêu là giải quyết nhu cầu nhà ở cho người thunhập thấp thông qua đó thông qua đó tháo gỡ những khó khăn cho thị trường bất độngsản
Bên cạnh mục tiêu chính là xây dựng nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp đượchưởng lợi thì việc tháo gỡ những khó khăn trong thị trường bất động sản cũng là vấn đềcấp bách hiện nay Thị trường bất động sản là một trong những thị trường có vị trí và vaitrò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, có quan hệ trực tiếp với các thị trường tàichính tiền tệ, thị trường xây dựng, thị trường vật liệu xây dựng và thị trường lao động Vìvậy, tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản không phải chỉ vì doanh nghiệp kinh
Trang 5doanh bất động sản mà vì lợi ích chung, góp phần quan trọng vào quá trình thúc đẩy pháttriển kinh tế - xã hội, tạo khả năng thu hút đa dạng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển,đóng góp thiết thực vào quá trình phát triển đô thị và nông thôn bền vững theo hướngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước khó khăn đó có thể kể đến như việc thị trườngmất cân đối cung cầu,việc các nhóm lợi ích chi phối BĐS, hệ thống cơ sở hạ tầng yếukém hay chủ đầu tư thiếu vốn, người dân mất lòng tin.
Với quyết tâm của Chính phủ, sự chỉ đạo sát sao của NHNN và Bộ Xây dựng, cùngvới nỗ lực của các NHTM và ý thức của khách hàng vay vốn, chính sách này đang hứahẹn sự thành công rất lớn, có thể giải ngân nguồn vốn một cách nhanh chóng và cho vayđúng đối tượng, tạo niềm tin và động lực kích thích thị trường BĐS Qua đó, có thể đúckết kinh nghiệm để triển khai những chính sách, chương trình tài chính khác vực dậy nềnkinh tế quốc dân
IV Nội dung chính sách
Chính sách về gói 30.000 tỷ hỗ trợ cho vay mua nhà ở xã hội sẽ được NHNH hỗ trợcho 5 NHTM lớn thông qua hình thức tái cấp vốn cho các nhóm đối tượng thu nhập thấpvay với lãi suất 6% trong năm 2013, ngoài ra còn có các đối tượng là các doanh nghiệp,chủ đầu tư liên quan đến cung ứng nhà ở xã hội
Trong chương trình tín dụng này, khoảng 30% nguồn vốn dự kiến là để cho cácdoanh nghiệp BĐS vay nhằm bù lỗ một phần chi phí vì các doanh nghiệp chỉ được phépbán nhà với giá dưới 15 triệu đồng/m2, mức giá này thấp hơn giá thành sản phẩm nếudoanh nghiệp phải vay với lãi suất quá cao Với chính sách tín dụng như vậy, các doanhnghiệp BĐS sẽ có điều kiện hạ giá thành và cung cấp sản phẩm cho người mua với giá cảhợp lý
Thông tư 11 cũng qui định mức vốn tối thiểu của khách hàng tại thời điểm tham gia
dự án Tuy nhiên, để đảm bảo lợi ích của khách hàng, NHNN cho phép các ngân hàngthực hiện chương trình tín dụng này công bố mức vốn tối thiểu tham gia vào dự án,phương án vay nhưng không vượt quá 20% đối với khách hàng là cá nhân; đối với doanhnghiệp không vượt quá 30% tổng mức đầu tư của dự án Như vậy, chương trình tín dụngnày đòi hỏi nỗ lực của tất cả các bên, từ Nhà nước đến các doanh nghiệp và người muanhà
5
Trang 6Hiện nay, các NHTM được chỉ định thực hiện chương trình tín dụng này đang cốgắng đưa ra những qui định cụ thể và rõ ràng hơn như: Đơn giản hóa thủ tục cho vay, khảnăng sử dụng thu nhập ngoài lương khi chứng minh năng lực trả nợ của khách hàng vayvốn…để sớm đưa chính sách hỗ trợ nhà ở của Chính phủ đi vào cuộc sống.
V Các bên tham gia chính sách
Các đối tượng tham gia vào chính sách trên gồm có:
Thứ nhất, là nhà nước, các bộ ngành liên quan, các nhà hoạch định chính sách.
Những đối tượng này sẽ là những người sử dụng những nguồn lực sẵn có, quyền lực vàkhả năng của họ để thực thi các chức năng, nhiệm vụ nhằm hoạch định chính sách, địnhhướng đề ra những kế hoạch, chính sách cụ thể dựa trên tình hình thực tế Mà cụ thểtrong chính sách này là Chính phủ, Quốc hội, Bộ Xây dựng, các Bộ khác và các nhàhoạch định chính sách có liên quan Ngoài ra còn gồm các Vụ thuộc các Bộ có liên quan,
là nơi xét duyệt các đối tượng, cũng như các chương trình, chính sách đề án có liên quanđến dự án này
Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước và 5 NHTM bao gồm: NH NN&PTNT VN,
NHTMCP Đầu tư và Phát triển VN, NHTMCP Công thương VN, NHTMCP Ngoạithương VN, NHTMCP Phát triển Nhà ĐBSCL Đây là nơi sẽ trực tiếp cấp vốn và chovay cho các đối tượng thuộc đối tượng áp dụng của chính sách
Thứ ba, UBND các tỉnh, thành phố có dự án thuộc chương trình nhà ở xã hội Đây
là nơi sẽ cung cấp thông tin đối tượng, thu thập hồ sơ, xác định vị trí xây dựng,… nơiquản lý xây cấp nhà ở xã hội
Cuối cùng, là những người thuộc đối tượng áp dụng của chính sách Đối tượng này
là những người được hưởng lợi ích trực tiếp cũng như chịu tác động từ chính sách khi nóđược ban hành, thực hiện Mà cụ thể trong chính sách trên là bao gồm:
a) Cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và đối tượng thu nhập thấp vayvốn để thuê, thuê mua và mua nhà ở xã hội;
b) Cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và đối tượng thu nhập thấp vayvốn để thuê, mua nhà ở thương mại có diện tích nhỏ hơn 70m2 và có giá bán dưới 15triệu đồng/m2;
Trang 7Đây là 2 nhóm đối tượng có thu nhập thấp sẽ trực tiếp đươc hưởng quyền lợi được
sử dụng vốn vay để mua nhà ở xã hội từ chính sách Đóng vai trò như khách hàng
c) Doanh nghiệp là chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở xã hội; doanh nghiệp là chủđầu tư dự án nhà ở thương mại chuyển đổi công năng sang dự án nhà ở xã hội;
Nhóm đối tượng này đóng vai trò là nhà cung ứng, sẽ đứng ra cung ứng nhà ở xãhội cho người có thu nhập thấp thuộc 2 nhóm đối tượng trên Nhóm này sẽ nhận được hỗtrợ về vốn theo quy định của chính sách để thực hiện vai trò cung ứng các sản phẩm củamình chính là nhà ở xã hội
d) Các tổ chức, cá nhân có liên quan
7
Trang 8PHẦN II: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH
I CÂY VẤN ĐỀ
Việc hỗ trợ cho vay mua nhà ở hiện nay là chủ đề đang được dư luận quan tâm và
để ý rất sát sao Và cũng vì thế, chính sách này đã biểu hiện những vấn đề không nhỏ nhưlàm thể nào để giải thế bí cho thị trường bất động sản hay vấn đề người thu nhập thấp vẫnchưa có nhà ở Chúng ta sẽ tập trung vào những vấn đề này để phân tích cụ thể để từ đóđưa ra kết luận về mục tiêu và giải pháp cần đặt ra để giải quyết
Trang 9CHO VAY HỖ TRỢ MUA NHÀ Ở
Chủ đầu tư thiếu vốn
Thu nhập thấp
Gía bất động sản phân khúc dành cho người người thu nhập thấp còn cao
Người dân chưa tiếp cận được nguồn vốn
để mua nhà
Vị trí các khu nhà ở
xã hội chưa thực
sự thuận lợi
Khung pháp lí chưa hoàn chỉnh, chế tài xử phạt chưa đủ mạnh
Do khủng hoảng kinh tế
Nợ xấu lớn, ngân hàng không cho vay
Xd quá nhiều khâu trung gian làm tiêu tốn nguồn lực
cầu thị trường ở phân khúc này còn cao
Khâu kiểm soát của nhà nước (xét duyệt
và xác định đối tượng) chưa tốt:
người có thu nhập không phải thấp cung được mua nhà loại này
Các ngân hàng còn đặt lãi suất cao
Nhà nước chưa có chính sách hỗ trợ
Do giá trị nhà đất ở mỗi khu vực khác nhau khiến nhà ở xã hội thường
xa trung tâm hành chính
Trang 101 Vấn đề người thu nhập thấp chưa có nhà ở
Nguyên nhân đầu tiên cũng là đáng kể nhất đó là do thu nhập, việc thu nhập cánhân thấp dẫn đến việc đầu tư mua bất động sản để sử dụng trở thành vấn đề vô cùng lớn.Thử nghĩ việc tiêu dùng hàng ngày còn gặp khó khăn thì rất khó để có thể đầu tư mộtkhoản lớn vào bất động sản Đây là cũng là vấn đề lớn cần giải quyết, như đã nói ở phầntrên khi thu nhập và giá bất động sản đang rất bất đối xứng Mục tiêu trước mắt là cần tậptrung giải quyết vấn đề này để có thể giải quyết vấn đề nhà ở cho người thu nhập thấpvốn chiếm một lượng lớn trong dân cư nước ta
Từ đó, ta có thể thấy được nguyên nhân thứ hai đó là giá bất động sản dành chongười thu nhập thấp còn quá cao Nói đến vấn đề này, có thể hiểu đơn giản như việc bánmột bát cơm cho người đang đói với giá một con tôm hùm Việc định giá thiếu thiết thựccũng như việc cho vay còn nhiều hạn chế dẫn đến việc người mua trở nên lạc lõng thiếuđịnh hướng cụ thể khi mà không biết thế nào mới có thể mua được nhà Giá nhà quá caonguyên nhân còn là do một đại bộ phận người không thuộc nhóm thu nhập thấp có thểtiếp cận và mua nhà Chính vì việc này dẫn đến việc giá bất động sản dành cho người thunhập thấp được định mức cao hơn so với thực tế thu nhập do lượng cầu mảng này rất lớn.Việc đầu cơ tiếp diễn do quản lý còn lỏng lẽo cũng như hệ thống phân loại chưa chặt chẽ,lượng cầu liên tục tăng dẫn đến việc đẩy giá bất động sản lên là việc có thể hiểu được củacác nhà đầu tư và xây dựng
Nói đến đây, phải đề cập đến vấn đề tiếp cận nguồn vốn Việc tiếp cận nguồn vốncho vay hiện nay của người thu nhập thấp còn gặp nhiều khó khăn khi mà nhà nước vẫnchưa có những chính sách cụ thể còn ngân hàng thì vẫn đặt mức lãi suất khá cao Việc lãisuất cao khiến người dân cảm thấy đắn đo khi quyết định vay vốn bởi thu nhập thấp việctrả lãi sẽ trở thành gánh nặng Trong khi đó chính quyền vẫn chưa có các chính sách cụthể để giải quyết vấn đề đáng lưu tâm này Việc xây dựng các chính sách cụ thể để giảiquyết vấn đề vốn là vô cùng cần thiết để có thể khuyến khích cũng như hỗ trợ người dânmua nhà Việc tiếp cận vốn có thể dễ dàng hơn là một điều kiện thiết yếu quan trọng đểngười thu nhập thấp tiếp cận với số bất động sản vốn dành cho mình nhưng vẫn đang ởmức giá quá cao
Cuối cùng, nguyên nhân đơn giản và nhưng lại quan trọng đó là vị trí bất độngsản Việc xây dựng nhiều bất động sản cho người thu nhập thấp nhưng lại có vị trí không
Trang 11thuận tiện dẫn đến việc người mua cảm thấy đắn đo cho việc ăn ở và đi lại Vị trí quyếtđịnh khá nhiều đến việc họ có quyết định có nên mua bất động sản để tiêu dùng haykhông Việc không thuận tiện cho đi lại cũng như không gần các trung tâm thương mạidịch vụ làm cho người tiêu dùng cảm thấy bất tiện và cảm thấy không thỏa mãn với sốtiền đã bỏ ra Đây cũng là một vấn đề khá nhức nhối khi mà lượng bất động sản mở rangày càng nhiều nhưng các tiện ích đi kèm thì vẫn còn rất sơ sài và còn nhiều thiếu sót.
2 Thị trường Bất Động Sản gặp khó khăn
Đầu tiên phải nói đến đó là việc mất cân đối về cung cầu
Việc xây dựng ồ ạt, không tạo sự quy hoạch nhất quán cụ thể cũng như các vấn đềliên quan dẫn đến việc cung tăng nhanh mà cầu không theo kịp Việc mất cân đối tạo ra
hệ quả có rất nhiều bất động sản được xây ra và bỏ trống dẫn đến thất thoát ngân sách cho
cả nhà nước lẫn doanh nghiệp trong việc quản lý và bảo trì cũng như thu hồi vốn Từ đódẫn đến khó khăn trong việc cho vay khi giá nhà khi thị trường ngày càng đóng băng vàchỉ có dấu hiệu hồi phục trong vài năm trở lại đây
Cũng phải nói một trong những nguyên nhân dẫn đến vấn đề trên là do việc đầu cơbất động sản Việc kiếm lời một cách nhanh chóng trong những năm qua từ bất động sảnkhiến việc đầu cơ vào ngành này tăng một cách ào ạt khó kiểm soát Đây lại cũng chính
là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc làm đóng băng thị trường khi mà 1 lượnglớn bất động sản đều nằm ở 1 nhóm người
Việc xây dựng ồ ạt cũng như thu mua đầu cơ một cách không có kiếm soát dẫnđến 1 hệ quả mà nó cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc thị trường đóng băng
đó là: Giá bất động sản tăng quá nhanh dẫn đến việc giá cao hơn rất nhiều so với lươngcủa người lao động Việc mua một căn nhà đã trở thành 1 vấn đề lớn có khi là nan giảivới tầng lớp lao động bình dân
Cơ cấu sản phẩm của ngành xây dựng có sự chuyển dịch rõ ràng sang ưu tiên phát triển nhà, kể cả nhà ở và nhà không dùng để ở Năm 2010 đã cung ra thị trường gần 86 triệu m2 nhà ở, nghĩa là gấp gần 2,6 lần so với năm 2005 Riêng nhà ở chung cư tăng gấp gần 2,9 lần trong cùng thời gian đó Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu người tại đô thị tuy gấp đôi so với nông thôn và gấp đôi so với năm 2006 nhưng cũng mới chỉ đạt gần
26 triệu đồng vào năm 2010 - ngưỡng tạm đủ ăn và tiêu dùng cá nhân chứ không thể có
11
Trang 12tích luỹ để mua nhà và BĐS với mức giá phổ biến trên 10 triệu đồng mỗi m2 Giả định phần lớn nguồn cung BĐS trong những năm gần đây là nhằm tới nhóm đối tượng có mức thu nhập bình quân đầu người cao nhất thì với mức 70 triệu vào năm 2010, họ cũng phải mất tới hơn 20 năm không tiêu dùng gì mới đủ để mua một căn nhà bình thường trị giá khoảng 1,5 - 2 tỷ đồng, hoặc mất hơn 5 năm nếu cả gia đình 4 người có thu nhập bình quân 5 triệu đồng.người/tháng không tiêu dùng gì cả Mức thu nhập chênh lệch theo vùng miền còn làm bức tranh cung cầu trên thị trường BĐS thêm khập khiễng.
( Trích báo Xây Dựng 29/9/2010)
Việc thị trường đóng băng dẫn đến 1 hệ quả lớn đó là người dân mất lòng tin vàothị trường Thật khó để chiêu dụ vốn đầu tư khi mà thị trường vẫn đang trong thời kỳđóng băng, dù có dấu hiệu hồi phục nhưng không đáng kể Việc đầu cơ vào thị trườngtrong những năm gần đây đã có xu hướng giảm mạnh thậm chí là dừng hẳn do người dân
đã cảnh giác hơn với thị trường và nhận thấy đây không còn là mảnh đất màu mỡ để kiếmlời, trong khi đó những người có thu nhập thấp hơn thì vẫn chật vật với cuộc sống hàngngày và với họ việc mua một căn nhà là một ước mơ lớn khó thực hiện khi mà giá nhàquá cao so với mức sống cũng như chất lượng xuống cấp của các bất động sản
Vấn đề phải nói đến nữa là vấn đề vốn của các chủ đầu tư Khủng hoảng kinh tếcũng như là vấn đề nợ xấu dẫn đến việc vay vốn trở nên khó khăn hơn với các chủ đầu tư,việc xây dựng cũng vì thế mà trở nên trì trệ do vốn cung cấp không đủ để tiếp tục tiếnhành xây dựng
Ngoài ra, việc các chủ đầu thư quá tham lam trong việc xây dựng, ôm thầu quánhiều dự án cũng là một nguyên nhân gây thiếu vốn Do có quá nhiều dự án dẫn đến việckhông thể quản lý chắc chắn hiệu quả và vấn đề chạy tiến độ gấp để kịp ngày bàn giaogây nên sự xuống cấp lớn của bất động sản Từ đó dẫn đến khó bán khó thu hồi vốn đầu
tư Và đây là lý do vốn không được quay vòng hiệu quả hay lớn hơn là sự đóng băng củathị trường
II CÂY MỤC TIÊU
Từ những vấn đề đã nêu trên, Nhà nước cần đưa ra các mục tiêu của chính sách
và phấn đấu hoàn thành các mục tiêu đó để chính sách đó có tác động tích cực đến sựphát triển kinh tế-hội của đất nước
Trang 13MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH CHO VAY HỖ TRỢ MUA NHÀ Ở
Tăng số lượng ng có TNT có nhà ở cố định
Tăng
v n ch ốn chủ ủ
đ u tầu tư ư
Tăng thu nhập cho người có TNT
Hạ giá nhà ở phân khúc dành cho người người thu nhập thấp
Tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn cho người dân
Tăng số nhà
ở XH có vị trí thuận lợi, gần trung tâm hành chính
lí, đưa ra các chế tài
xử phạt nghiêm minh
NN hỗ trợ
DN nhiều hơn
Tăng lượng vốn NH cho các doanh nghiệp vay
Chủ đầu tư
sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
Tăng cung thị trường ở phân khúc này
Tăng cường khả năng kiểm soát của NN
Giảm lãi suất cho vay đối với người TNT
Nhà nước
có chính sách hỗ trợ ng có TNT nhiều hơnGiúp thị trường bất động sản ổn định và phát
triển
Trang 14Mục tiêu tổng thể của chính sách là số lượng nhà ở dành cho người có thu nhập thấpđược bán rộng rãi Từ mục tiêu tổng thể này thì phân chia thành 2 mục tiêu lớn Đó là:Giúp thị trường bất động sản ổn định và phát triển và tăng số lượng người có thu nhậpthấp có nhà ở cố định Các mục tiêu nhỏ có thể có hoặc không được hoàn thành nhưng 2mục tiêu lớn và mục tiêu tổng thế phải được hoàn thành thì chính sách mới được coi làthành công Bài viết sẽ đi phân tích các mục tiêu nhỏ mà thông qua nó các mục tiêu lớn
và mục tiêu tổng thể được hoàn thành
1 Tăng số lượng người thu nhập thấp có nhà ở cố định
Người thu nhập thấp là tầng lớp yếu thế trong xã hội, họ dễ bị tổn thương trướcnhững sóng gió của cuộc sống Trong số họ rất ít người có nhà cố định, rộng rãi, mà chủyếu là sống tạm trong những ngôi nhà trật trội Vì vậy, mục tiêu tăng số lượng người thunhập thấp có nhà ở cố định giúp đảm bảo mục tiêu công bằng xã hội của Chính phủ
Tăng thu nhập cho người có thu nhập thấp: Trở ngại lớn nhất người thu nhập thấp
để có được một ngôi nhà là thu nhập Để họ có khả năng mua nhà thì cần tạo điều kiện đểtăng thu nhập cho họ Tuy nhiên, dù tăng thu nhập nhưng giá của một bất động sản vẫn
là rất lớn Vì vậy mục tiêu này không thể hoàn thành trong một sớm một chiều được màcần phải có thời gian
Hạ giá nhà ở phân khúc giành cho người có thu nhập thấp:
Tăng cung cho thị trường ở phân khúc này: Một trong những nguyên nhân củaviệc giá nhà phân khúc này vẫn còn cao là cầu vẫn còn cao so với cung Vì vậy giá giảmthì ta phải tăng cung cho thị trường
Tăng cường sự kiểm soát của Nhà nước: Trong quá trình vận hành của thị trường,một số người có thu nhập cao cũng có thể mua được nhà ở phân khúc dành cho người cóthu nhập thấp Điều đó càng làm cho cung khan hiếm và cầu tăng lên làm giá tăng Vìvậy Nhà nước cần tăng cường kiểm soát sao cho chỉ người thu nhập thấp mới được muanhà ở phân khúc này
Tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn cho người thu nhập thấp: