Với số vốn ban đầu ít ỏi và trụ sở công ty ở trong một gara với mặt hàng duy nhất là sách, nhưng đến hiệntại amazon.com là trang thương mại điện tử thành công nhất với các con sốdoanh th
Trang 11.3.4 Mailing list (Danh sách thư) 5
1.3.5 IRC(Internet Relay Chat) 5
1.3.6 FTP (File Transfer Protocol – Nghi Thức Chuyển Giao Tập Tin) 5
1.3.7 Telnet (Telephone Internet) 5
1.3.8 WAIS - Wide Area Information Service 6
1.3.9 Gopher 6
1.3.10 Archie, Finger and Whois 6
1.3.11 BBS (Bulletin Board System) 6
1.4 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 6
1.4.1.Các khái niệm về Thương mại điện tử 6
1.4.2.Các loại hình giao dịch trong Thương mại điện tử. 8
1.4.3.Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử 10
1.5 Cấp độ ứng dụng của Thương mại điện tử 12
1.5.1 Phân chia theo 6 cấp độ: 12
1.5.2 Cách phân chia theo 3 cấp độ 13
1.6 VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 13
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ 14
Trang 22.1.1 Định nghĩa 14
2.1.2 Đánh dấu 14
2.1.3 Tách phần nội dung và trình bày 15
2.1.4 Đình nghĩa kiểu tài liệu (DTD) 15
3.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA BÀI TOÁN 27
3.4 MÔ TẢ BÀI TOÁN NGHIỆP VỤ 27
3.5 MỤC TIÊU CỦA WEBSITE 28
3.6 NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA 28
3.6.1 Hỗ trợ khách hàng: 29
3.6.2 Truy xuất Database thông qua Internet: 29
3.6.3 Hỗ trợ cho người quản trị: 29
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 30
4.1 XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN NGOÀI VÀ HỒ SƠ HỆ THỐNG 30
4.2 SƠ ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU MỨC NGỮ CẢNH 31
4.3 NHÓM CÁC CHỨC NĂNG THEO MẠCH CÔNG VIỆC 31
4.4 CÁC BIỂU TƯỢNG, HÌNH VẼ VÀ KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG BÀI PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 32
Trang 34.7 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU MỨC DƯỚI ĐỈNH 38
4.7.1 Sơ đồ LDL mức dưới đỉnh “Quản lý khách hàng”: 38
4.7.4 Sơ đồ LDL mức dưới đỉnh “Quản lý Hành chính”: 39
4.7.5 Sơ đồ LDL mức dưới đỉnh “Quản lý Thanh toán”: 39CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ WEBSITE 40
5.3 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ LIÊN KẾT BẢNG 45
5.4 GIAO DIỆN WEBSITE BÁN HÀNG 46
5.5 GIAO DIỆN TRANG QUẢN TRỊ 51
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Từ những buổi đầu Internet còn sơ khai, không nhiều người nghĩ nó lại cótác động to lớn đến thế giới loài người như vậy Internet đã thay đổi hoàn toàncách chúng ta làm việc, học tập và giải trí Thay vì phải vượt qua một khoảngcách địa lý để đến trường và còn phải đến đúng giờ, ngay nay mọi người còn cóthể chọn cho mình cách học từ xa Bằng cách này, mọi người có thể học ở bất cứchỗ nào tùy thích và hoàn toàn chủ động về mặt thời gian, miễn là có kết nốimạng Internet Trong công việc cũng vậy, thay vì phải đi hàng dặm để gặp kháchhàng, đối tác làm ăn, chúng ta có thể ngồi tại văn phòng và trao đổi với họ thôngqua rất nhiều công cụ hỗ trợ như Sky, Yahoo… Trong ngành giải trí cũng vậy,mọi bộ phim, bài hát bạn cần có thể tìm thấy chỉ trong vài cú click chuột
Nhận thấy tiềm năng to lớn của Internet trong lĩnh vực thương mại, mộtvài cá nhân và tổ chức đã đi đầu trong lĩnh vực này bằng cách tạo ra các trangweb bán hàng, điển hình là hệ thống bán lẻ amazon.com Với số vốn ban đầu ít ỏi
và trụ sở công ty ở trong một gara với mặt hàng duy nhất là sách, nhưng đến hiệntại amazon.com là trang thương mại điện tử thành công nhất với các con sốdoanh thu cao ngất ngưởng, đấy là còn chưa tính đến các chi nhánh website khácthuộc điều hành của amazon.com
Website mua bán hàng trên mạng đã làm thay đổi hoàn toàn ngành thươngmại, mở ra một khái niệm mới đó là thương mại điện tử Chỉ cần ngồi ở nhà vớimột chiếc máy tính có kết nối Ineternet cùng thẻ tín dụng, bạn có thể tha hồ chọnlựa món đồ yêu thích mà không mất công chạy đi chạy lại Bán hàng trên mạngthông qua các trang web hoặc là các mạng xã hội đang là xu hướng phổ biếntrong giới trẻ Với lợi thế không yêu cầu thuê mặt bằng để mở cửa hàng, hànghóa có thể lưa trữ tại nhà, chi phí đã được giảm đi rất nhiều Nhận thấy những lợithế của mô hình thương mại điện em đã bắt tay vào xây dựng “Website bán dụng
cụ thể thao”
Trang 5CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ INTERNET
& THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ1.1 INTERET LÀ GÌ?
Internet là một hệ thống toàn cầu của các mạng máy tính được liên kết lạivới nhau bằng cách sử dụng bộ giao thức theo chuẩn TCP/IP để phục vụ hàng tỷngười dùng trên toàn cầu Iternet là mạng của các mạng, bao gồm trong nó hàngtriệu mạng của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp và chính phủ trên phạm vitoàn cầu Internet còn một vùng mở rộng các tài nguyên thông tin và dịch vụ, như
là các tài liệu siêu văn bản của Word Wide Web (WWW), cơ sở hạ tầng để hỗ trợemail, và mạng kết nối ngang hàng (peer – to – peer)
1.2 TỔNG QUAN VỀ INTERNET VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Tiền thân của mạng Internet ngày nay là mạng ARPANET Cơ quan quản
lý nghiên cứu dự án phát triển ARPA thuộc bộ quốc phòng Mỹ liên kết 4 địađiểm đầu tiên vào tháng 7 năm 1969 Đó chính là mạng liên khu vực (Wide AreaNetword – Wan) đầu tiên được xây dựng
Thuật ngữ “Internet” xuất hiên lần đầu vào khoảng năm 1974 Lúc đómạng vẫn được gọi là ARPANET Năm 1983, giao thức TCP/IP chính thức đượccoi như một chuẩn đối với ngành quân sự Mỹ và tất cả các máy tính nối vớiARPANET phải sử dụng chuẩn mới này Năm 1984, ARPANET được chia thànhhai phần: phần thứ nhất vẫn được gọi là ARPANET, dành cho việc nghiên cứu vàphát triển; phần thứ hai được gọi là MILNET, là mạng dùng cho các mục đíchquân sự
Mốc lịch sử quan trọng của Internet được xác lập vào giữa thập niên 1980khi tổ chức khoa học quốc gia Mỹ NSF thành lập mạng liên kết các trung tâmmáy tính lớn với nhau gọi là NSFNET Nhiều doanh nghiệp đã chuyển từARPANET sang NSFNET và do đó sau gần 20 năm hoạt động, ARPNET khôngcòn hiệu quả đã ngừng hoạt động vào khoảng năm 1990
Với khả năng kết nối mở, Internet đã trở thành một mạng lớn nhất trên thếgiới, mạng của các mạng, xuất hiện trong mọi lĩnh vực thương mại, chính trị,quân sự, nghiên cứu, giáo dục, văn hóa, xã hội… Cũng từ đó, các dịch vụ trênInternet không ngừng phát triển tạo ra cho nhân loại một thời kỳ mới: kỷ nguyênthương mại điện tử trên Internet
Trang 61.2.1 Các tổ chức quản lý mạng Internet
Tổ chức Internet (Internet society- gọi tắt là ISOC) có trách nhiệm hoàntoàn về Internet và đó là trụ sở chính của Internet Ủy ban được gọi là ban kỹ sư– kỹ thuật Internet (The internet architecture board - IAB) Nó có tổ chức cáccuộc họp về nguyên tắc, quy định để tiêu chuẩn hoá và phân chia các nguồn dữliệu như là: địa chỉ IP của những trang Web hoặc vị trí của nguồn IAB có nhiệm
vụ quản lý các đường lối tiêu chuẩn này IAB ra quyết định khi thấy tiêu chuẩn làcấp thiết và quyết định ban tiêu chuẩn nên làm gì
Khi một tiêu chuẩn được yêu cầu, nó được coi như là một sự cố xảy ra, sự
cố đó được IAB dựa theo tiêu chuẩn và thông báo nó thông qua hệ thống mạng.IAB cũng dữ hàng loạt các các con số đa dạng và phải lưu giữ những con số đómột cách đặc biệt Ví dụ như mỗi máy vi tính trên mạng có trữ lượng 32- bit địachỉ đặc biệt mà không có một máy tính nào có thể có IAB làm việc hướng đến
sự giải quyết liên quan đến nhiều vấn đề khác nhau Hầu hết mọi thứ trên mạngđều trở thành kỹ thuật, kỹ xảo - chọn và ấn nút (point-and-click)
Để có thể lưu trữ và xem thông tin thực tế của thế giới và độc lập vớinhững hệ thống hoạt động và phần cứng – là một ngôn ngữ tiêu chuẩn được gọi
là Hypertext Markup Language (HTML) đã phát triển, những thông tin đã đượcchia ra để lưu trữ trong những trang HTML trên trang Web của những nhà cungcấp dịch vụ xuyên thế giới Những trang này có cho ta thông tin về tất cả mọi thứtrên thế giới này không ? Nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet ServiceProvider – gọi tắt là: ISP) là người đóng vai trò chủ chốt để trả lời câu hỏi trên là
có Những máy tính ở tại ISP thì có những thông tin về những nhà cung cấp dịch
vụ Internet khác được kết nối trên thế giới Những ISP lập nên những trung tâmkết nối những hệ thống mạng đa dạng khác nhau Để vào Internet, bạn cần phảithực hiện kết nối với hệ thống mạng của nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP)
1.2.2 Tại sao cần Internet?
Một nguyên nhân quan trọng đó là những người sử dụng ở mức trung bình
sẽ tìm ra một con số thông tin khổng lồ ngoài sự tưởng tượng thông qua Internetthậm chí tăng dần lên ngay cả như lúc bạn đang nghiên cứu nó ở đây Khác xavới hàng rào chắn thông tin truyền thông, Internet liên kết những người đangsống cách xa hàng trăm Kilomet lại với nhau để họ học hỏi kinh nghiệm, tăngthêm nguồn kiến thức – đây là một nguyên lý cơ bản và nền tảng của Internet
Trang 71.2.3 Internet có thể làm gì cho bạn
Thư điện tử hay còn gọi là Email có thể giúp chúng ta gửi đi những lờinhắn Người nhận dù ở bất kỳ đâu trên thế giới này đều có thể nhận thư trongvòng 2 giây đồng hồ, vậy nên email là một cách truyền đạt thông tin một cáchnhanh chóng, gọn nhẹ và dễ dàng Bạn cũng có thể nói chuyện với một ngườikhác trên mạng bằng cách sử dụng phần mềm truyền tin hoặc chương trình đoclướt trên mạng tìm thông tin cụ thể Tất cả những điều đó đã thúc đẩy việcnghiên cứu và học internet, vậy muốn học Internet trước hết bạn phải có một cáimáy vi tính, sự kết nối với mạng và một chương trình phần mềm đọc lướt kết hợpvới sự đam mê và kiên nhẫn
1.2.4 Ai là người trả cước phí Internet?
Không có bất cứ một người nào phải trả cước phí Internet Những nhàcung cấp trên thế giới ISP đã tự họ liên kết với nhau và với qũy liên liên kết Bạnchỉ phải trả phí liên kết mạng cho nhà cung cấp của bạn Họ sẵn sàng liên kết bạnvới hệ thống mạng
Sự thanh toán chỉ đơn thuần là cho phép bạn tham gia vào hệ thống mạng
và sử dụng nguồn Bạn không phải lo lắng gì cả về việc chúng làm việc với nhaunhư thế nào? Những nhà cung cấp ISP đã có trách nhiệm trông nom chuyện đó.Tất cả những việc mà bạn có thể làm là liên kết máy tính của bạn với hệ thốngmạng của nhà cung cấp
1.3.2 Word Wide Web (WWW)
Word Wide Web hay còn viết tắt là WWW, là một không gian thông tintoàn cầu mà mọi người có thể truy nhập (đọc và viết) qua các máy tính nối mạngInternet Thuật ngữ này thường được hiểu nhầm là từ đồng nghĩa với chính thuật
Trang 8ngữ Internet Nhưng web thật ra chỉ là một trong các dịch vụ chạy trên Internet,chẳng hạn như dịch vụ thư điện tử Web được phát minh và đưa vào sử dụng vàokhoảng năm 1990, 1991 bởi viện sĩ Viện Hàn lâm Anh Tim Berners – Lee vàRobert Cailliau tại CERN, Geneva, Thụy sĩ.
Các tài liệu trên WWW được lưu trữ trong hệ thống siêu văn bản(hypertext), đặt tại các máy tính trong mạng Internet Người dùng phải sử dụngmột chương trình được gọi là trình duyệt Web để xem siêu văn bản Chươngtrình này sẽ nhận thông tin (documents) tại ô địa chỉ (address) do người sử dụngyêu cầu, rồi sau đó chương trình sẽ tự động gửi thông tin đến máy chủ và hiển thịtrên màn hình máy tính của người xem
1.3.3 Newgroups (Tin tức nhóm)
Newgroups của Internet cho phép người sử dụng san sẻ ý tưởng và truyềnđạt thông tin với những người đồng ý nghĩ, Newsgroups cũng gọi là nhómUsenet Có đến hàng ngàn Newsgroups và hàng triệu người sử dụng trên bất cứmột chủ đề nào có thể tưởng tượng được
1.3.4 Mailing list (Danh sách thư)
Mailing list là một danh sách thư của một nhóm với số lượng lớn nhữngngười tham gia – những người mà chia sẻ những ý tưởng cùng quan điểm Khibạn gửi một thư đến mailing list, thì nó tự động gửi cho tất cả mọi người trongdanh sách thư đã có sẵn và sự trả lời thư cũng diễn ra tương tự như vậy
1.3.5 IRC(Internet Relay Chat)
Chat giúp cho con người truyền đạt thông tin thông qua internet bằng cách
gõ mẩu tin từ bàn phím máy vi tính Để làm được điều này bạn phải kết nối vớimạng phục vụ IRC Một lần kết nối bạn có thể tham gia chat với hàng trăm chủ
đề khác nhau hoặc thậm chí tạo chủ đề riêng cho chính bạn
1.3.6 FTP (File Transfer Protocol – Nghi Thức Chuyển Giao Tập Tin)
FTP là một hệ thống chính yếu để chuyển tải file giữa các máy vi tínhvào Internet File được chuyển tải có dung lượng rất lớn FTP hầu hết được
sử dụng cho việc chuyển tải những dữ liệu mang tính cá nhân
1.3.7 Telnet (Telephone Internet)
Telnet ý ám chỉ chương trình của máy tính nối liên kết chương trình nguồnvới một máy tính khác ở xa Trong trường hợp này bạn cần phải có tên người sửdụng (username) và mật mã (password) cũng như tên của máy đó, bạn cũng phải
Trang 9cần biết mở hệ thống máy sử dụng - hệ thống tổng quát ở đây là UNIX Để cóchương trình TELNET trên máy của bạn, bạn phải vào trang khu vực phần mềmcủa thông tin dữ liệu nguồn tại một site đặc biệt
1.3.8 WAIS - Wide Area Information Service (Dịch vụ tìm kiếm thông tin diện rộng)
WAIS được xuất bản với bộ sưu tập dữ liệu to lớn Khi bạn kết nối vớimạng phục vụ WAIS, thì bạn phải chạy một truy vấn (tức là đặt câu hỏi) thì bạn
sẽ nhận được hàng loạt danh sách các kết quả liên quan đến dữ liệu tại site đó.Bạn chỉ cần click vào một kết quả thì nguồn dữ liệu thông tin mở ra và hiển thịtrên màn hình máy vi tính của bạn
1.3.10 Archie, Finger and Whois
Những Gopher này thì được giữ lại để lưu hành vì khả năng của nhữngcông cụ này giúp cho thu thập được một lượng thông tin to lớn khổng lồ.Những người sử dụng archie thì cần thiết có những công cụ hữu dụng cho file
dò tìm trên FTP Còn Finger và Whois thì thiết kế giúp bạn tìm những người
sử dụng khác trên mạng
1.3.11 BBS (Bulletin Board System)
Đây là trung tâm tin nhắn điện tử, nó cho phép bạn quay số điện thoạitrong máy vi tính bởi một máy Modem, đồng thời nó hiển thị tin nội dung tinnhắn bên góc trái của màn hình bởi các công cụ khác và nếu bạn muốn thì nó
sẽ gửi tin nhắn của bạn đi Nó là nơi lý tưởng nhất để cho bạn tìm thông tinmột cách hoàn toàn miễn phí hoặc là lắp đặt một phần mềm không mắc tiềnlắm BBS cho phép người sử dụng đọc và viết tin nhắn một cách đa dạng vàphong phú cho cuộc hội thảo, cho sự chuyển tải file về và bật chơi Game
1.4 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.4.1 Các khái niệm về Thương mại điện tử
Trang 10Cho đến hiện tại có nhiều định nghĩa khác nhau về thương mại điện tử.Các định nghĩa này xem xét theo các quan điểm, khía cạnh khác nhau
Theo quan điểm truyền thông: Thương mại điện tử là khả năng phân phốisản phẩm, dịch vụ, thông tin hoặc thanh toán thông qua một mạng ví dụ Internethay World Wide Web
Theo quan điểm giao tiếp: Thương mại điện tử liên quan đến nhiều hìnhthức trao đổi thông tin giữa doanh nghiệp với nhau, giữa khách hàng với doanhnghiệp và giữa khách hàng với khách hàng
Theo quan điểm quá trình kinh doanh: Thương mại điện tử bao gồm cáchoạt động được hỗ trợ trực tiếp bởi liên kết mạng
Theo quan điểm môi trường kinh doanh: Thương mại điện tử là một môitrường cho phép có thể mua bán các sản phẩm, dịch vụ và thông tin trên Internet.Sản phẩm có thể hữu hình hay vô hình
Theo quan điểm cấu trúc: Thương mại điện tử liên quan đến các phươngtiện thông tin để truyền: văn bản, trang web, điện thoại Internet, video Internet
Một số định nghĩa khác về thương mại điện tử:
Thương mại điện tử: Là tất cả các hình thức giao dịch được thực hiệnthông qua mạng máy tính có liện quan đến chuyển quyền sở hữu về sản phẩm,dịch vụ
Theo Diễn đàn đối thoại xuyên Đại tây dương: Thương mại điện tử là cácgiao dịch thương mại về hàng hoá và dịch vụ được thực hiện thông qua cácphương tiện điện tử
Cục Thống kê Hoa kỳ định nghĩa: Thương mại điện tử là việc hoàn thànhbất kỳ một giao dịch nào thông qua một mạng máy tính làm trung gian mà baogồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hoá và dịch vụ
UNCITAD định nghĩa: Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, phânphối, marketing, bán hay giao hàng hoá và dịch vụ bằng các phương tiện điện tử
Liên minh châu Âu định nghĩa: Thương mại điện tử bao gồm các giao dịchthương mại thông qua các mạng viễn thông và sử dụng các phương tiện điện tử
Nó bao gồm thương mại điện tử gián tiếp (trao đổi hàng hoá hữu hình) và thươngmại điện tử trực tiếp (trao đổi hàng hoá vô hình)
Thương mại điện tử cũng được hiểu là hoạt động kinh doanh điện tử, baogồm: mua bán điện tử hàng hoá, dịch vụ, giao hàng trực tiếp trên mạng với các
Trang 11nội dung số hoá được; chuyển tiền điện tử - EFT (Electronic Fund Transfer); muabán cổ phiếu điện tử - EST (Electronic Share Trading); vận đơn điện tử - EBL(Electronic Bill of Lading); đấu giá thương mại - Commercial auction; hợp tácthiết kế và sản xuất; tìm kiếm các nguồn lực trực tuyến; mua sắm trực tuyến -Online Procurement; marketing trực tiếp, dịch vụ khách hàng sau khi bán
UN đưa ra định nghĩa đầy đủ nhất để các nước có thể tham khảo làmchuẩn, tạo cơ sở xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử phù hợp.Định nghĩa này phản ánh các bước thương mại điện tử, theo chiều ngang:
“Thương mại điện tử là việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồmmarketing, bán hàng, phân phối và thanh toán (MSDP) thông qua các phươngtiện điện tử”
Định nghĩa của WTO Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảngcáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạngInternet, nhưng được giao nhận có thể hữu hình hoặc giao nhận qua Internet dướidạng số hoá
Định nghĩa của OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế): Thươngmại điện tử là việc làm kinh doanh thông qua mạng Internet, bán những hàng hoá
và dịch vụ có thể được phân phối không thông qua mạng hoặc những hàng hoá
có thể mã hoá bằng kỹ thuật số và được phân phối thông qua mạng hoặc khôngthông qua mạng
Định nghĩa của AEC (Hiệp hội thương mại điện tử): Thương mại điện tử
là làm kinh doanh có sử dụng các công cụ điện tử Định nghĩa này rộng, coi hầuhết các hoạt động kinh doanh từ đơn giản như một cú điện thoại giao dịch đếnnhững trao đổi thông tin EDI phức tạp đều là thương mại điện tử
“Thương mại” được hiểu theo nghĩa rộng bao quát mọi vấn đề nảy sinh từ
mọi mối quan hệ mang tính thương mại, dù có hay không có hợp đồng Mạngtrong thương mại điện tử được hiểu là bao gồm các máy tính, máy fax, điệnthoại, TV… được kết nối với nhau để trao đổi thông tin dưới dạng điện tử
1.4.2 Các loại hình giao dịch trong Thương mại điện tử.
Business-to-business (B2B) : Mô hình TMĐT giữa các doanh nghiệp vớidoanh nghiệp Đây là giao dịch mua và bán các sản phẩm hàng hoá và dịch vụgiữa các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh B2B giúp cho cácdoanh nghiệp tiết kiệm được nhiều chi phí và đem lại lợi nhuận cao hơn Trong
Trang 12các giao dịch B2B, xuất hiện các website đứng ra để các doanh nghiệp mua bánhàng hoá: hình thành một sàn giao dịch điện tử Sàn giao dịch có thể do mộtdoanh nghiệp đứng ra làm trung gian, song có thể được tổ chức dưới dạng hiệphội cho phép kết nạp các doanh nghiệp dưới hình thức hội viên đóng hội phí nhấtđịnh để duy trì sàn giao dịch Hiện nay, giao dịch B2B đang được sử dụng nhiềunhất trong TMĐT Năm 2002 B2B chiếm khoảng 83% doanh số của TMĐT và
dự tính năm 2006 chiếm đến 88% Theo số liệu của hãng IDC (International DataCorp.), dự đoán doanh số giao dịch B2B trên toàn thế giới sẽ tăng từ 283 tỷ đô lanăm 2000 lên 4.300 tỷ đô la vào năm 2005 Theo eMarketer, tổng giá trị giaodịch B2B trên thế giới đến cuối năm 2002 là 823,4 tỷ đô la, dự đoán đến cuốinăm 2004 sẽ là 2.700 tỷ đô la
Business-to-consumer (B2C): Mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp và ngườitiêu dùng Đây là giao dịch mà ở đó người tiêu dùng mua hàng trực tiếp từ cácdoanh nghiệp và các doanh nghiệp thực hiện việc bán lẻ qua mạng (E-retail) Ví
dụ điển hình của giao dịch B2C là địa chỉ website amazon.com Khởi sự từ6/1995, lúc đầu chủ yếu là bán sách, đến năm 2000, doanh nghiệp đã có bày bán
28 triệu mặt hàng khác nhau, doanh số đạt 2,7 tỷ đô la Trung bình mỗi tháng
có trên 20 triệu lượt người truy cập Amazon.com đã biết tận dụng triệt để thếmạnh của TMĐT là mối quan hệ trực tuyến với khách hàng nên đã liên tục cungcấp và đổi mới các dịch vụ cho khách Amazon cung cấp chi tiết cho khách hàngthông tin về sản phẩm, thường xuyên cung cấp thông tin tư vấn cho đến từngkhách hàng trên cơ sở nắm bắt sở thích của họ Điều đó giúp cho sự lựa chọnkhách hàng vững vàng hơn Các giao dịch B2C không chỉ dừng ở việc bán lẻ mà
mở rộng ra các hoạt động dịch vụ như thông tin, ngân hàng, đấu giá, bất độngsản, du lịch Mặc dù tỷ trọng giao dịch B2C kém xa so với B2B, nhưng tỷ trọngcủa nó có thể coi là một trong những thước đo mức độ xã hội hoá của TMĐT
Giao dịch doanh nghiệp và cơ quan chính phủ (G2B): đây là các giao dịchgiữa các doanh nghiệp và chính phủ Các cơ quan chính phủ có thể thực hiệnmua sắm cho chính phủ thông qua mạng như người tiêu dùng Các doanh nghiệpthực hiện nộp báo cáo, tờ khai hải quan, giấy xin phép đăng ký kinh doanh quamạng thông qua các dịch vụ công mà các cơ quan chính phủ cung cấp Khi đó,các cơ quan chính phủ giữ vai trò người cung cấp hàng hoá, dịch vụ công chodoanh nghiệp cũng như cho công dân
Trang 13Các giao dịch người tiêu dùng (công dân) với chính phủ (C2G): đây là cácgiao dịch cung cấp thông tin chính sách, trả lương hưu, trợ cấp, giải đáp thắcmắc, giải quyết các giao dịch dân sự, xin giấy phép kinh doanh v.v mà các cơquan chính phủ muốn sử dụng TMĐT là phương tiện thông qua quá trình xâydựng chính phủ điện tử.
Giao dịch người tiêu dùng với người tiêu dùng (C2C): đây là các giao dịchgiữa các người tiêu dùng có nhu cầu mua hoặc bán các hàng hoá dịch vụ màmình sở hữu TMĐT cho phép thông qua Website của mình tổ chức các sàn đấugiá (auction) Theo công ty nghiên cứu thị trường Jupiter Media Metrix foreseesđánh giá thị trường đấu giá trên mạng sẽ tăng từ 3,9 tỷ đô la năm 2001 lên đến9,9 tỷ đô la năm 2005 trong các giao dịch B2C; và 7,2 tỷ đô la năm 2001 đến12,3 tỷ đô la năm 2005 trong các giao dich C2C
Giao dịch giữa các cơ quan chính phủ (G2G): đây là các giao dịch giữa các
cơ quan chính phủ giữa các ngành các cấp với nhau để trao đổi thông tin phục vụcông tác điều hành, quản lý vĩ mô cũng như kiểm tra kiểm soát hoạt động của cácdoanh nghiệp theo đúng luật pháp
1.4.3 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử
1.4.3.1 Lợi ích:
- Quảng bá thông tin và tiếp cận thị trường toàn cầu với chi phí thấp
- Cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng
- Tăng doanh thu và giảm chi phí
- Tạo lợi thế cạnh tranh
1.4.3.2 Hạn chế:
- Sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ: vì ngày nay, các công nghệ phần cứng
và phần mềm thay đổi rất nhanh, nếu doanh nghiệp không nắm bắt và ứng dụngkịp thời các công nghệ mới thì sẽ bị tụt hậu và từ đó đánh mất lợi thế cạnh tranh
- Vấn đề an ninh và bảo mật cơ sở dữ liệu: vì hoạt động trên mạng nên nguy cơnày cao hơn rất nhiều so với phương thức hoạt động truyền thống Vì trong môitrường này doanh nghiệp phải đối mặt với sự tấn công của Virus tin học, worm,trojan… Và đặc biệt là hiện tượng Hack để tấn công cơ sở dữ liệu Ngoài ra còn
có rủi ro khi thanh toán qua mạng
Trang 141.4.4 Lịch sử Thương mại điện tử
Thuật ngữ "Thương mại điện tử" được nói đến rất nhiều và nhiều ngườinghĩ rằng thương mại điện tử là sản phẩm của xã hội hiện đại Tuy nhiên, theonghĩa rộng, thương mại điện tử, tức tiến hành kinh doanh bằng cách gửi và nhậnthông điệp qua mạng đã hình thành từ cách đây một thế kỷ
Năm 1910, 15 người bán hoa của Đức đã tập hợp lại cùng nhau để trao đổitheo đường điện báo những đơn hàng hoa đặt mua từ ngoại thành Tổ hợp Điệnbáo Giao nhận của những người bán hoa nói trên, ngày nay là công ty FTD Inc.,
có thể đã là mạng thương mại điện tử thực sự đầu tiên Tuy nhiên đối với các hệthống thương mại điện tử được kết nối bằng máy tính, một yêu cầu quan trọng làcần có những tài liệu kinh doanh đã được chuẩn hoá để các máy tính ở mỗi đầudây đều có thể hiểu được nhau Cội nguồn của loại hình thương mại điện tử nàycũng bắt đầu rất sớm, từ năm 1948, khi Liên bang Xô Viết, kiểm soát Đông Đứccắt đứt đường thuỷ, đường sắt và đường bộ giữa Tây Đức và Berlin Kết quả làCầu hàng không Berlin ra đời Trong 13 tháng, hơn 2 triệu tấn thực phẩm vànhững đồ tiếp tế khác đã được chuyển vào Tây Berlin bằng đường hàng không
Đầu những năm 1960, trong khi đang làm việc tại Công ty Du Pont,Guilbert đã phát triển một chuẩn dành cho các thông điệp điện tử để gửi thông tinhàng hoá giữa Công ty Du Pont và hãng vận chuyển Chemical Leahman TankLines Năm 1965, hãng vận chuyển Steamship Line bắt đầu gửi cho hãng vậnchuyển Atlantic những bản kê khai chuyển hàng dưới dạng những thông điệptelex mà sau đó có thể in ra giấy hoặc nhập vào máy tính Đến năm 1968, rấtnhiều các công ty vận chuyển đường sắt, hàng không, đường bộ và vận chuyểnđường biển đã sử dụng những chuẩn kê khai điện tử liên ngành do Uỷ ban Phốihợp Truyền dữ liệu (Transportation Data Coordinating Committee - TDCC) của
Mỹ khởi xướng và vào năm 1975, TDCC đã xuất bản tài liệu đặc tả kỹ thuậtthuật trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) đầu tiên của mình Đến đầu những năm 1980,Tập đoàn ô tô Ford Motor và Tập đoàn ô tô General Motor yêu cầu những nhàcung cấp của họ sử dụng EDI Những nhà bán lẻ lớn như Sears, Roebuck và Co
và Kmart Corp cũng bắt đầu sử dụng EDI Tuy nhiên, trong khi EDI tiết kiệmcho khách hàng rất nhiều tiền bạc bằng cách loại bỏ tất cả các thủ tục giấy tờ, thì
nó lại tỏ ra rất đắt đối với những nhà cung cấp Nó đòi hỏi nhà cung cấp phải sử
Trang 15dụng phần mềm đắt tiền và những mạng gia tăng giá trị (VAN) Ngoài ra, nhữngnhà cung cấp thường phải sử dụng những hệ thống EDI khác nhau cho các kháchhàng lớn của mình vì không có khách hàng nào hoàn toàn tuân thủ tập chuẩn conEDI trong ngành của mình Trước tình hình phần lớn khách hàng lớn đều yêu cầucác nhà cung cấp phải sử dụng EDI, sự lựa chọn trở nên khá đơn giản: Không cóEDI, không có doanh thu.
Đến năm 1991, khoảng 12.000 doanh nghiệp Mỹ đang sử dụng EDI Đócũng là năm chính phủ Mỹ bãi bỏ hạn chế thương mại sử dụng Internet, và lànăm Tim Berners-Lee đã tạo ra trình duyệt web đầu tiên
Năm 1994, trình duyệt web Netscape Navigator, với tính năng hỗ trợ
"cookies", những tệp dữ liệu nhỏ được lưu trên máy tính của người sử dụng đãtạo điều kiện cho việc tạo những cửa hàng trên Web có khả năng nhận dạngnhững khách hàng, tập hợp dữ liệu về họ và cá nhân hoá việc bán hàng để phủhợp với khách hàng
1.5 Cấp độ ứng dụng của Thương mại điện tử
Có nhiều cách để phân chia cấp độ ứng dụng thương mại điện tử, dưới đây
là 2 cách phân chia phổ biến:
1.5.1 Phân chia theo 6 cấp độ:
- Cấp độ 1 - hiện diện trên mạng: doanh nghiệp bắt đầu có trên mạng, tuy
nhiên trang web còn rất đơn giản, cung cấp một số thông tin ở mức tối thiểu vềdoanh nghiệp và sản phẩm dưới các dạng web tĩnh và không có các chức năngphức tạp khác
- Cấp độ 2 - có website chuyên nghiệp: doanh nghiệp có website với cấu
trúc phức tạp hơn, có nhiều chức năng tương tác với người xem, có chức năngcập nhật nội dung, giúp người xem liên lạc trực tiếp với doanh nghiệp một cáchthuận tiện
- Cấp độ 3 - chuẩn bị thương mại điện tử: doanh nghiệp bắt đầu triển khai
bán hàng, dịch vụ qua mạng Tuy nhiên các giao dịch trên mạng chưa được kếtnối cơ sở dữ liệu nội bộ, vì việc việc xử lý giao dịch còn chậm và kém an toàn
- Cấp độ 4 - áp dụng thương mại điện tử: website của doanh nghiệp được
kết nối trực tiếp với cơ sở dữ liệu nội bộ, mọi giao dịch đều được tự động hóavới ít sự can thiệp của con người, vì thế giảm đáng kể chi phí hoạt động và tănghiệu quả kinh doanh
Trang 16- Cấp độ 5 - thương mại điện tử không dây: doanh nghiệp áp dụng thương
mại điện tử trên các thiết bị không dây như điện thoại di động, Pocketpc sửdụng giao thức truyền vô tuyến Wap
- Câp độ 6 - cả thế giới trong một máy tính: chỉ với một thiết bị điện tử kết
nội internet, người ta có thể truy cập và tìm kiếm các thông tin về doanh nghiệp
và sản phẩm mọi lúc mọi nơi
1.5.2 Cách phân chia theo 3 cấp độ
- Cấp độ 1 - thương mại thông tin (i-commerce): doanh nghiệp có website
trên mạng để cung cấp các thông tin về sản phẩm và dịch vụ Các hoạt động muabán vẫn diễn ra như truyền thống
- Cấp độ 2 - thương mại giao dịch (t-commerce): doanh nghiệp cho phép
người dùng đặt hàng trên mạng,tuy nhiên có thể chưa có thanh toán trực tuyến
- Cấp độ 3 - thương mại tích hợp (c-buiness): khách hàng có thể thực hiện
mọi thứ trên trang website
1.6 VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Các doanh nghiệp và các cá nhân có thể dùng thương mại điện tử để giảmcác chi phí giao dịch bằng cách đẩy luồng thông tin và tăng cường thêm sự phốihợp các hoạt động để giảm bớt tình trạng không rõ ràng Bằng việc giảm bớt chiphí tìm kiếm thông tin về người kinh doanh và người bán và tăng số lượng thamgia thị trường,thương mại điện tử có thể thay đổi sự thu hút thống nhất theo chiềuthẳng đứng đối với rất nhiều công ty
Một số nhà nghiên cứu đã tranh luận rằng rất nhiều công ty và các đơn vịkinh tế chiến lược hoạt động trong một cơ cấu kinh tế tồn tại giữa các thị trường
và các thị trường vòm ẩn Trong cơ cấu kinh tế này các công ty phối hợp cácchiến lược, tiềm năng, và các kỹ năng bằng cách hình thành một mối quan hệ lâubền và ổn định dựa trên mục đích cùng chia sẻ Tổ chức mạng lưới này rất phùhợp với các ngành kỹ thuật công nghiệp chuyên sâu về thông tin
Thương mại điện tử có thể khiến cho các mạng lưới dựa hoàn toàn vàochia sẻ thông tin này có thể duy trì và quản lý dễ dàng hơn Một số nhà nghiêncứu tin tưởng rằng những hình thức tổ chức thương mại này sắp tới sẽ trở nên có
ưu thế
Trang 17CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ
Thương mại điên tử ngày một phát triển trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng,sự ra đời của các ngôn ngữ lập trình cho chép bạn thiêt kế và xây dựng các ứng dụng thương mại điện tử dưới nhiều hình thức khác nhau Trong
đó người ta thường sử dụng HTML cho việc thiết kế các trang web tĩnh và PHP cho xây dựng web động cùng với My SQL để thiết kế cơ sở dữ liệu.
2.1 NGÔN NGỮ HTML
2.1.1 Định nghĩa
HTML (Viết tắt cho Hypertext Markup Language, tức là “Ngôn ngữ Đánh
dấu siêu văn bản”) là một ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế ra để tạo nên cáctrang web, nghĩa là các mẩu thông tin được trình bày trên World Wide Web.Được định nghĩa như là một ứng dụng đơn giản của SGML, vốn được sử dụngtrong các tổ chức cần đến các yêu cầu xuất bản phức tạp, HTML giờ đây đã trởthành một chuẩn Internet do tổ chức World Wide Web Consortium (W3C) duytrì Phiên bản mới nhất của nó hiện là HTML 5 Thay đổi lớn nhất trong phiênbản HTML 5 mới chính là các API (giao diện lập trình ứng dụng) cơ chế gắnkèm - điều khiển nội dung audio và video HTML 5 là phiên bản HTML đầu tiênđược phát triển theo chính sách bản quyền miễn phí của W3C
Dùng HTML động hoặc Ajax, có thể được tạo ra và xử lý bởi số lượng lớncác công cụ, từ một chương trình soạn thảo văn bản đơn giản-bạn có thể gõ vàongay từ những dòng đầu tiên cho đến những công cụ soạn thảo WYSIWYG phứctạp HTML nói chung tồn tại như là các tập tin văn bản chứa trên các máy tínhnối vào mạng internet Các file này có chứa thẻ đánh dấu, nghĩa là các chỉ thị chochương trình về cách hiển thị hay xử lý văn bản ở dạng văn bản thuần túy Cácfile này thường được truyền đi trên mạng internet thông qua giao thức mạngHTTP và sau dố thì phần HTML của chúng sẽ được hiển thị thông qua một trìnhduyệt web, phần mềm đọc email hay một thiết bị không dây như một chiếc điệnthoại di động
2.1.2 Đánh dấu
Các loại phần tử đánh dấu trong HTML:
Trang 18- Đánh dấu “Có cấu trúc” miêu tả mục đích của phần văn bản (ví dụ, <h1>Golf</
h1> sẽ điều khiển phần mềm đọc hiển thị "Golf" là đề mục cấp một)
- Đánh dấu “trình bày” miêu tả phần hiện hình trực quan của phần văn bản bất kể
chức năng của nó là gì (ví dụ, <b>boldface</b> sẽ hiển thị đoạn văn bảnboldface) (Chú ý là cách dùng đánh dấu trình bày này bây giờ không còn đượckhuyên dùng mà nó được thay thế bằng cách dùng CSS)
- Đánh dấu “liên kết ngoài” chứa phần liên kết từ trang này đến trang kia (ví dụ,
<a href="http://www.wikipedia.org/"> Wikipedia </a> sẽ hiển thị từ Wikipedia
như là một liên kết ngoài đến một URL) cụ thể, và các phần tử thành phần điều khiển giúp tạo ra các đối tượng.
2.1.3 Tách phần nội dung và trình bày
Nỗ lực tách phần nội dung ra khỏi phần hình thức trình bày của trangHTML đã đưa đến sự xuất hiện của các chuẩn mới như XHTML Các chuẩn nàynhấn mạnh vào việc sử dụng thẻ đánh dấu vào việc xác định cấu trúc tài liệu nhưphần đề mục, đoạn văn, khối văn bản trích dẫn và các bảng, chứ không khuyêndùng các thẻ đánh dấu mang tính chất trình bày trực quan, như <font>, <b> (inđậm), và <i> (in nghiêng) Những mã mang tính chất trình bày đó đã được loại
bỏ khỏi HTML 4.01 Strict và các đặc tả XHTML nhằm tạo điều kiện cho CSS.CSS cung cấp một giải pháp giúp tách cấu trúc HTML ra khỏi phần trình bày củanội dung của nó
2.1.4 Đình nghĩa kiểu tài liệu (DTD)
Tất cả các trang HTML nên bắt đầu với một khai báo Định nghĩa kiểu tàiliệu (hay DTD) Ví dụ: <!DOCTYPE HTML PUBLIC "-//W3C//DTD HTML4.01//EN" "http://www.w3.org/TR/html4/strict.dtd">
Ở đây, nó định nghĩa một tài liệu tuân thủ Strict DTD của HTML 4.01, màthuần túy là cấu trúc, nhường phần định dạng cho Các bảng trình bày xếp lớp.Các DTD khác, bao gồm Loose, Transitional, và Frameset, định nghĩa các quytắc khác cho việc sử dụng ngôn ngữ Bây giờ, theo thời đại, nó đã được thay đổichút ít nhưng vẫn là công cụ rất hữu ích
2.2 GIỚI THIỆU VỀ PHP
2.2.1 Khái niệm
PHP (viết tắt hồi quy “PHP: Hypertext Preprocessor”) là một ngôn ngữ lậptrình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng
Trang 19dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát Nó rất thíchhợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML Do được tối ưu hóa chocác ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học vàthời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nênPHP đã nhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thếgiới.
PHP/FI, viết tắt từ “Personal Home Page/Forms Interpreter”, bao gồm một
số các chức năng cơ bản cho PHP như ta đã biết đến chúng ngày nay Nó có cácbiến kiểu như Perl, thông dịch tự động các biến của form và cú pháp HTMLnhúng Cú pháp này giống như của Perl, mặc dù hạn chế hơn nhiều, đơn giản và
có phần thiếu nhất quán
Vào năm 1997, PHP/FI 2.0, lần viết lại thứ hai của phiên bản C, đã thu hútđược hàng ngàn người sử dụng trên toàn thế giới với xấp xỉ 50.000 tên miền đãđược ghi nhận là có cài đặt nó, chiếm khoảng 1% số tên miền có trên mạngInternet Tuy đã có tới hàng nghìn người tham gia đóng góp vào việc tu chỉnh mãnguồn của dự án này thì vào thời đó nó vẫn chủ yếu chỉ là dự án của một người.PHP/FI 2.0 được chính thức công bố vào tháng 11 năm 1997, sau một thời giankhá dài chỉ được công bố dưới dạng các bản beta Nhưng không lâu sau đó, nó đãđược thay thế bởi các bản alpha đầu tiên của PHP 3.0
- PHP 3
PHP 3.0 là phiên bản đầu tiên cho chúng ta thấy một hình ảnh gần gũi vớicác phiên bản PHP mà chúng ta được biết ngày nay Nó đã được Andi Gutmans
Trang 20và Zeev Suraski tạo ra năm 1997 sau khi viết lại hoàn toàn bộ mã nguồn trước
đó Lý do chính mà họ đã tạo ra phiên bản này là do nhận họ thấy PHP/FI 2.0 hếtsức yếu kém trong việc phát triển các ứng dụng thương mại điện tử mà họ đangxúc tiến trong một dự án của trường đại học Trong một nỗ lực hợp tác và bắt đầuxây dựng dựa trên cơ sở người dùng đã có của PHP/FI, Andi, Rasmus và Zeev đãquyết định hợp tác và công bố PHP 3.0 như là phiên bản thế hệ kế tiếp của PHP/
FI 2.0, và chấm dứt phát triển PHP/FI 2.0 Một trong những sức mạnh lớn nhấtcủa PHP 3.0 là các tính năng mở rộng mạnh mẽ của nó Ngoài khả năng cung cấpcho người dùng cuối một cơ sở hạ tầng chặt chẽ dùng cho nhiều cơ sở dữ liệu,giao thức và API khác nhau, các tính năng mở rộng của PHP 3.0 đã thu hút rấtnhiều nhà phát triển tham gia và đề xuất các mô đun mở rộng mới Hoàn toàn cóthể kết luận được rằng đây chính là điểm mấu chốt dẫn đến thành công vang dộicủa PHP 3.0 Các tính năng khác được giới thiệu trong PHP 3.0 gồm có hỗ trợ cúpháp hướng đối tượng và nhiều cú pháp ngôn ngữ nhất quán khác Ngôn ngữhoàn toàn mới đã được công bố dưới một cái tên mới, xóa bỏ mối liên hệ với việc
sử dụng vào mục đích cá nhân hạn hẹp mà cái tên PHP/FI 2.0 gợi nhắc Nó đãđược đặt tên ngắn gọn là ‘PHP’, một kiểu viết tắt hồi quy của “PHP: HypertextPreprocessor”
Vào cuối năm 1998, PHP đã phát triển được con số cài đặt lên tới hàngchục ngàn người sử dụng và hàng chục ngàn Web site báo cáo là đã cài nó Vàothời kì đỉnh cao, PHP 3.0 đã được cài đặt cho xấp xỉ 10% số máy chủ Web cótrên mạng Internet PHP 3.0 đã chính thức được công bố vào tháng 6 năm 1998,sau thời gian 9 tháng được cộng đồng kiểm nghiệm
Vào mùa đông năm 1998, ngay sau khi PHP 3.0 chính thức được công bố,Andi Gutmans và Zeev Suraski đã bắt đầu bắt tay vào việc viết lại phần lõi củaPHP Mục đích thiết kế là nhằm cải tiến tốc độ xử lý các ứng dụng phức tạp, vàcải tiến tính mô đun của cơ sở mã PHP Những ứng dụng như vậy đã chạy đượctrên PHP 3.0 dựa trên các tính năng mới và sự hỗ trợ khá nhiều các cơ sở dữ liệu
và API của bên thứ ba, nhưng PHP 3.0 đã không được thiết kế để xử lý các ứngdụng phức tạp như thế này một cách có hiệu quả Một động cơ mới, có tên ‘ZendEngine’ (ghép từ các chữ đầu trong tên của Zeev và Andi), đã đáp ứng được cácnhu cầu thiết kế này một cách thành công, và lần đầu tiên được giới thiệu vào
Trang 21giữa năm 1999 PHP 4.0, dựa trên động cơ này, và đi kèm với hàng loạt các tínhnăng mới bổ sung, đã chính thức được công bố vào tháng 5 năm 2000, gần 2 nămsau khi bản PHP 3.0 ra đời Ngoài tốc độ xử lý được cải thiện rất nhiều, PHP 4.0đem đến các tính năng chủ yếu khác gồm có sự hỗ trợ nhiều máy chủ Web hơn,
hỗ trợ phiên làm việc HTTP, tạo bộ đệm thông tin đầu ra, nhiều cách xử lý thôngtin người sử dụng nhập vào bảo mật hơn và cung cấp một vài các cấu trúc ngônngữ mới
Với PHP 4, số nhà phát triển dùng PHP đã lên đến hàng trăm nghìn vàhàng triệu site đã công bố cài đặt PHP, chiếm khoảng 20% số tên miền trên mạngInternet Nhóm phát triển PHP cũng đã lên tới con số hàng nghìn người và nhiềunghìn người khác tham gia vào các dự án có liên quan đến PHP như PEAR,PECL và tài liệu kĩ thuật cho PHP
- PHP 5
Sự thành công hết sức to lớn của PHP 4.0 đã không làm cho nhóm pháttriển PHP tự mãn.Cộng đồng php đã nhanh chóng giúp họ nhận ra những yếukém của PHP 4 đặc biệt với khả năng hỗ trợ lập trình hướng đối tượng (OOP), xử
lý XML, không hỗ trợ giao thức máy khách mới của MySQL 4.1 và 5.0, hỗ trợdịch vụ web yếu Những điểm này chính là mục đích để Zeev và Andi viết ZendEngine 2.0, lõi của PHP 5.0 Một thảo luận trên Slashdot đã cho thấy việc pháttriển PHP 5.0 có thể đã bắt đầu vào thời điểm tháng 12 năm 2002 nhưng nhữngbài phỏng vấn Zeev liên quan đến phiên bản này thì đã có mặt trên mạng Internetvào khoảng tháng 7 năm 2002 Ngày 29 tháng 6 năm 2003, PHP 5 Beta 1 đãchính thức được công bố để cộng đồng kiểm nghiệm Đó cũng là phiên bản đầutiên của Zend Engine 2.0 Phiên bản Beta 2 sau đó đã ra mắt vào tháng 10 năm
2003 với sự xuất hiện của hai tính năng rất được chờ đợi: Iterators, Reflectionnhưng namespaces một tính năng gây tranh cãi khác đã bị loại khỏi mã nguồn.Ngày 21 tháng 12 năm 2003: PHP 5 Beta 3 đã được công bố để kiểm tra với việcphân phối kèm với Tidy, bỏ hỗ trợ Windows 95, khả năng gọi các hàm PHP bêntrong XSLT, sửa chữa nhiều lỗi và thêm khá nhiều hàm mới PHP 5 bản chínhthức đã ra mắt ngày 13 tháng 7 năm 2004 sau một chuỗi khá dài các bản kiểm trathử bao gồm Beta 4, RC 1, RC2, RC3 Mặc dù coi đây là phiên bản sản xuất đầutiên nhưng PHP 5.0 vẫn còn một số lỗi trong đó đáng kể là lỗi xác thực HTTP
Trang 22Ngày 14 tháng 7 năm 2005, PHP 5.1 Beta 3 được PHP Team công bố đánh dấu
sự chín muồi mới của PHP với sự có mặt của PDO, một nỗ lực trong việc tạo ramột hệ thống API nhất quán trong việc truy cập cơ sở dữ liệu và thực hiện cáccâu truy vấn Ngoài ra, trong PHP 5.1, các nhà phát triển PHP tiếp tục có nhữngcải tiến trong nhân Zend Engine 2, nâng cấp mô đun PCRE lên bản PCRE 5.0cùng những tính năng và cải tiến mới trong SOAP, streams và SPL
Hiện nay phiên bản tiếp theo của PHP đang được phát triển, PHP 6 bản sửdụng thử đã có thể được download tại địa chỉ http://snaps.php.net Phiên bảnPHP 6 được kỳ vọng sẽ lấp đầy những khiếm khuyết của PHP ở phiên bản hiệntại, ví dụ: hỗ trợ namespace (hiện tại các nhà phát triển vẫn chưa công bố rõ ràng
về vấn đề này); hỗ trợ Unicode; sử dụng PDO làm API chuẩn cho việc truy cập
cơ sở dữ liệu, các API cũ sẽ bị đưa ra thành thư viện PECL…
2.2.3 Lợi thế của PHP
Lịch sử ngành công nghiệp máy tính và mạng đã chứng minh PHP là mộttrong số những ngôn ngữ mạnh và linh động nhất trên nền web và cũng khôngquá khó để thành thục ở mức phổ thông
Ta sẽ lần lượt điểm qua một số điểm mấu chốt sau:
- Có khả năng xử lý các trang web lưu lượng truy cập lớn
Đây là một trong những tính năng quan trọng của PHP Nó có rất nhiềucác tính năng trong xây dựng mà có thể xử lý các trang web có lưu lượng rất lớn
Nó cũng giúp đơn giản hóa tất cả các công việc lập trình web phổ biến
PHP là một trong những ví dụ tốt nhất cho ngôn ngữ mã nguồn mở, luôn
có sẵn cho công chúng trong khi mã nguồn của các sản phẩm như ASP không thểđược tìm thấy trong lĩnh vực công cộng
- Cộng đồng lớn, luôn có những người sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức,giúp giải đáp thắc mắc
Trang 23- Thư viện, cả nội tại và mở rộng của PHP có chứa số lượng function cựclớn,được đóng góp bởi những người tình nguyện.
- Frame work đa dạng về số lượng cũng như chất lượng, thậm chí đa dạng cả về
mô hình và mục đích sử dụng
- Sự mở rộng và phát triển:
Khái niệm về Namespace: NET đã có từ lâu, Java cũng có khái niệm
package gần tương đương, và bây giờ chúng ta chứng kiến PHP Mặc dù có rấtnhiều những giải thích về cách gõ namespace trong PHP, nhưng thực sự là rấtkhó chấp nhận ký tự “\” để phân cách
Thứ nhất là hơi va chạm với tư tưởng chạy đa nền của PHP vì ký tự “ \”được dùng phổ biến trong windows để phân tách đường dẫn
Thứ hai là có vẻ như PHP đã sử dụng cạn kiệt tài nguyên bàn phím
- Liên kết các khả năng:
Một lợi thế quan trọng của PHP là nó sử dụng hệ thống kiểu mô-đun củaextentions để giao diện với một loạt các thư viện như incryption, XML, và đồhọa Inaddition, các lập trình viên PHP có thể mở rộng bằng cách viết môt số tậptin EXE hoặc trực tiếp tạo ra một file EXE và tải nó lên đến một trang web Bêncạnh đó, PHP cũng có rất nhiều giao diện máy chủ, các giao diện cơ sở dữ liệu.Trong giao diện máy chủ, PHP có thể tải vào Apache, IIS, Roxen, THTTPD vàAOLserver Nó cũng có thể được chạy như là một module CGI Cơ sở dữ liệugiao diện có sẵn cho MySQL, Ms SQL, Informix, Oracle và nhiều người khác.Nếu cơ sở dữ liệu không được hỗ trợ, ODBC là một lựa chọn
- An toàn và an ninh:
Thật không may, internet không phải là một nơi an toàn để lưu trữ các dữliệu quan trọng Một số lần nó rất khó khăn để bảo vệ các dữ liệu từ người sửdụng trái phép Nhờ có một tỷ lệ phần trăm của những người dùng tìm thấy niềmvui trong tấn công người khác bằng điện tử Đối với một số ít, đó là niểm vui,làmột trò chơi để tìm ra lỗ hổng trong mã của bạn và khai thác nó cho lợi ích củahọ.Tuy nhiên, việc bảo mật internet đã được đặt ra để hỏi trong một cuộc tranhluận Do đó, các bảo mật máy tính đã được thỏa hiệp Đối với nhiều năm qua, anninh internet dường như không được cải thiện nhiều Tất cả những bất an có thểđược thay thế bằng PHP mặc dù không an toàn nhưng PHP là một ngôn ngữ kịch
Trang 24bản nguồn mở, vì nhiều người không thể sử dụng nó, cơ hội cho virus tấn công làrất ít so với các phần mềm thương mại khác.
- Hiệu suất:
Một trong những lợi thế của PHP là nó có khả năng xử lý lưu lượng truycập các trang wed nặng ngay cả trong những giờ cao điểm Tất cả các ứng dụngPHP thường thực hiện nhanh hơn nhiều so với các ứng dụng thương mại khác
- Hỗ trợ cho đa phương tiện truyền thông nội dung
Nhiều người dùng có một quan niệm sai lần rằng chỉ hỗ trợ PHP nội dungHTML, quả thật vậy, nó không phải là như vậy, PHP cũng có thể xử lý nội dung
đa phương tiện có hiệu quả Nó hỗ trợ tất cả các loại hình ảnh như JPEG, PNG,Giff, vv…
- Hỗ trợ tất cả các loại tài liệu:
Bên cạnh đó hỗ trợ cho đa phương tiện, PHP cũng có hiệu quả các trangwed hỗ trợ các dạng khác nhau của các văn bản như RTF, PDF, vv
- Hỗ trợ cho cơ sở dữ liệu:
Nhiều người tin rằng sự hỗ trợ cho cơ sở dữ liệu là tính năng quan trọngnhất của tất cả Quả thực các nhà phát triển PHP đã làm hết sức mình để cung cấp
hỗ trợ tốt hơn cho cơ sở dữ liệu khác nhau như MySQL và vv PHP cũng ám hỗtrợ của nó để chỉnh sửa chúng cho phù hợp
- Hỗ trợ XML và HTML:
Nhiều người trong chúng ta nhận thức về các tính năng quan trọng củaXML và HTML Họ có nhiều lợi thế, đó là con người có thể đọc được, nền tảngchéo, và dễ dàng chuyển đổi thành hình thức khác Bên cạnh đó tất cả những ywyđiểm của PHP đã nói ở trên, PHP rộng rãi hỗ trợ tất cả các khía cạnh của các hìnhthức HTML, tập tin, hình động, phim ảnh, đồ họa, hình ảnh và vv…
Vì vậy, PHP là một ngôn ngữ kịch bản nguồn mở, dễ dàng thay thế tất cảcác ứng dụng thương mại trong tất cả các khía cạnh của công nghệ
2.2.4 Lý do lựa chọn PHP
Hiện nay rất nhiều ngôn ngữ để viết một trang web chúng ta thường thấynhư ASP.Net và PHP Cả hai công nghệ trên đều hổ trợ cho bạn viết web hoànchỉnh, đều có ưu và khuyết điểm riêng của nó, tùy theo đối tượng khách hàng củabạn là ai, túi tiền của họ và tính chất của thông tin mà bạn lựa chọn một cách phùhợp
Trang 25- Đối với ASP.Net đây là công nghệ lập trình web do microsoft pháttriển, thông thường các trang web có tính bảo mật cao thường được viết bằngcông nghệ này như ngành ngân hàng, hay thương mại điện tử Tuy nhiên, đồ
án của em là về thiết kế web bán sản phẩm sáng tạo nên đây là trang web cóchi phí bình dân và đề cao tính chất quảng cáo thì PHP +My SQL là lựa chọn
số một để thực hiện trang web đó
- PHP là một ngôn ngữ tương đối dễ sử dụng hơn so với ASP.net Ban đầu,PHP đã được viết bằng ngôn ngữ lập trình C để thay thế một tập hợp các scripttrong Perl Đó là lý do tại sao mã hóa trong PHP vẫn còn đơn giản ASP.net cũng
có thể hỗ trợ MySQL, nhưng PHP mới là hỗ trợ tuyệt vời cho hệ thống quản lý
cơ sở dữ liệu
- Khi nói đến hỗ trợ, PHP thắng ASP.net Lý do chính cho điều này vì PHP
là mã nguồn mở Do đó, sự hỗ trợ có thể đến một cách tự do từ khắp nơi trên thếgiới Trong hầu hết trường hợp, sửa PHP được thực hiện ngay lập tức Hầu hết hỗtrợ PHP có thể được ngay lập tức tìm thấy trực tuyến bằng cách thực hiện mộttìm kiếm đơn giản trên Internet
- PHP là một ngôn ngữ lập trình mã nguồn mở, có nghĩa là nó là miễn phícho bất cứ ai sử dụng Các lập trình viên có thể phát triển ứng dụng PHP gần nhưmiễn phí ASP.net không phải là miễn phí nhưng phần mở rộng của nó lại miễnphí trên nền tảng Windows Do đó, ASP.net có sẵn cho người dùng Windows khi
họ mua nó Điều đó đặt một chút hạn chế trong việc sử dụng
2.3 GIỚI THIỆU VỀ MYSQL
2.3.1 MYSQL là gì?
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở phổ biến nhất thế giới
và được các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng Nó
là một trong những ví dụ rất cơ bản về hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ sử dụngngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) Cơ sở dữ liệu MySQL đã trở thành cơ sở
dữ liệu mã nguồn mở phổ biến nhất trên thế giới vì cơ chế xử lý nhanh và ổnđịnh của nó, sự đáng tin cậy cao và dễ sử dụng
Nó được sử dụng mọi nơi - ngay cả châu Nam Cực - bởi các nhà phát triểnWeb riêng lẻ cũng như rất nhiều các tổ chức lớn nhất trên thế giới để tiết kiệmthời gian và tiền bạc cho những Web sites có dung lượng lớn, phần mềm đóng
Trang 26gói - bao gồm cả những nhà đi đầu trong lĩnh vực công nghiệp như Yahoo!,Alcatel-Lucent, Google, Nokia, YouTube và Zappos.com, …
MySQL không chỉ là cơ sở dữ liệu mã nguồn mở phổ biến nhất trên thếgiới, nó còn trở thành cơ sở dữ liệu được chọn cho thế hệ mới của các ứng dụngxây dựng trên nền Linux, Apache, MySQL, PHP/Perl/Python MySQL chạy trênhơn 20 flatform bao gồm: Linux, Windows, OS/X, HP-UX, AIX, Netware,…mang đến cho bạn tính linh hoạt trong việc sử dụng Dù bạn mới làm quen vớicông nghệ cơ sở dữ liệu hay là một nhà phát triển giàu kinh nghiệm hoặc làDBA, MySQL sẽ giúp bạn thành công
Tuy nhiên My SQL chỉ phù hợp với các cơ sở dữ liệu nhỏ và trung bình.Nếu dùng cho doanh nghiệp lớn thì phải dùng SQL server (của Microsoft) hoặcOracle
2.3.2 Đặc điểm của MYSQL
My SQL là một phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu dạng server-based (gầntương đương với My SQL Server của Microsoft) Nó quản lý dữ liệu thông quacác cơ sở dữ liệu, mỗi cơ sở dữ liệu có thể có nhiều bảng quan hệ chứa dữ liệu.Ngoài ra còn có cơ chế phân quyền người sử dụng riêng, mỗi người dùng có thểđược quản lý một hoặc nhiều cơ sở dữ liệu khác nhau, mỗi người dùng có mộttrên truy cập (user name) và mật khẩu tương ứng để truy xuất đến cơ sở dữ liệu
Khi ta truy vấn tới cơ sở dữ liệu My SQL ta phải cung cấp tên truy cập vàmật khẩu của tài khoản có quyền sử dụng cơ sở dữ liệu đón nếu không sẽ khônglàm được gì cả
2.3.3 Lý do sử dụng MYSQL
Qua khảo sát ta thấy có 9 lý do chính khiến người ta chọn My SQL choứng dụng của mình:
2.3.3.1 Tính linh hoạt
Máy chủ cơ sở dữ liệu MySQL cung cấp đặc tính linh hoạt, có sức chứa để
xử lý các ứng dụng được nhúng sâu với dung lượng chỉ 1MB để chạy các kho dữliệu đồ sộ lên đến hàng terabytes thông tin Sự linh hoạt về flatform là một đặctính lớn của MySQL với tất cả các phiên bản của Linux, Unix, và Windows đangđược hỗ trợ Và dĩ nhiên, tính chất mã nguồn mở của MySQL cho phép sự tùybiến hoàn toàn theo ý muốn để thêm vào các yêu cầu thích hợp cho databaseserver
Trang 27bộ nhớ caches, và các cơ chế xử lý nâng cao khác, My SQL đưa ra tất cả các vũkhí cần phải có cho các hệ thống doanh nghiệp khó tính ngày nay.
2.3.3.5 Nơi lưu trữ Web và Data đáng tin cậy
MySQL là nhà máy chuẩn cho các web sites phải trao đổi thường xuyên vì
nó có engine xử lý tốc độ cao, khả năng chèn dữ liệu nhanh ghê gớm, và hỗ trợmạnh cho các chức năng chuyên dụng của web như tìm kiếm văn bản nhanh.Những tính năng này cũng được áp dụng cho môi trường lưu trữ dữ liệu màMySQL tăng cường đến hàng terabyte cho các server đơn Các tính năng khácnhư bảng nhớ chính, cây B và chỉ số băm, và bảng lưu trữ đã được cô lại để giảmcác yêu cầu lưu trữ đến 80% làm cho MySQL trở thành lựa chọn tốt nhất cho cảứng dụng web và các ứng dụng doanh nghiệp
2.3.3.6 Chế độ bảo mật dữ liệu mạnh
Vì bảo mật dữ liệu cho một công ty là công việc số một của các chuyên gia
về cơ sở dữ liệu, MySQL đưa ra tính năng bảo mật đặc biệt chắc chắn dữ liệu sẽđược bảo mật tuyệt đối Trong việc xác nhận truy cập cơ sở dữ liệu, MySQLcung cấp các kĩ thuật mạnh mà chắc chắn chỉ có người sử dụng đã được xác nhậnmới có thể truy nhập được vào server cơ sở dữ liệu, với khả năng này để chặn
Trang 28người dùng ngay từ mức máy khách là điều có thể làm được SSH và SSL cũngđược hỗ trợ để chắc chắn các kết nối được an toàn và bảo mật Một đối tượngframework đặc quyền được đưa ra mà người sử dụng chỉ có thể nhìn thấy dữ liệu,các hàm mã hóa và giải mã dữ liệu mạnh chắc chắn rằng dữ liệu sẽ được bảomật Cuối cùng, tiện ích backup và recovery cung cấp bởi MySQL và các hãngphần mềm thứ 3 cho phép backup logic và vật lý hoàn thiện cũng như recoverytoàn bộ hoặc tại một thời điểm nào đó.
2.3.3.7 Dễ dàng quản lý
MySQL trình diễn khả năng cài đặt nhanh đặc biệt với thời gian ở mứctrung bình từ lúc download phần mềm đến khi cài đặt hoàn thành chỉ mất chưađầy 15 phút Điều này đúng cho dù flatform là Microsoft Windows, Linux,Macintosh hay Unix Khi đã được cài đặt, tính năng tự quản lý như tự động mởrộng không gian, tự khởi động lại, và cấu hình động sẵn sàng cho người quản trị
cơ sở dữ liệu làm việc MySQL cũng cung cấp một bộ hoàn thiện các công cụquản lý đồ họa cho phép một DBA quản lý, sửa chữa, và điều khiển hoạt độngcủa nhiều server MySQL từ một máy trạm đơn Nhiều công cụ của các hãngphần mềm thứ 3 cũng có sẵn trong MySQL để điều khiển các tác vụ từ thiết kế
dữ liệu và ETL, đến việc quản trị cơ sở dữ liệu hoàn thiện,quản lý công việc vàthực hiện kiểm tra
2.3.3.8 Mã nguồn mở tự do và hỗ trợ 24/7
Nhiều công ty lưỡng lự trong việc giao phó toàn bộ cho phần mềm mãnguồn mở vì họ tin họ không thể tìm được một cách hỗ trợ hay mạng lưới an toànphục vụ chuyên nghiệp, hiện tại, họ tin vào phần mềm có bản quyền để chắc chắn
về sự thành công toàn diện cho các ứng dụng chủ chốt của họ Những lo lắng của
họ có thể được dẹp bỏ với MySQL, sự bồi thường là có trong mạng lưới MySQL
Trang 30CHƯƠNG 3 KHẢO SÁT HỆ THỐNG3.1 Khảo sát hiện trạng
Do đối tượng khách hàng nhằm đến là các bạn trẻ - những người thườngdành nhiều thời gian để online và tận dụng sức mạnh của mạng xã hội Cửa hàng
sẽ không cần lo lắng nhiều trong khâu quảng bá mà có thể tập trung nâng caochất lượng sản phẩm và dịch vụ chăm sóc khách hàng
3.2 Phân tích hoạt động
Quá trình hoạt động của Website được chia ra các hoạt động cụ thể như sau:
- Quản lý sản phẩm: Đảm nhận việc nhập, xuất sản phẩm ra vào kho, quản lý và
phân loại danh mục sản phẩm, cập nhật các thông tin chi tiết của sản phẩm, hìnhảnh sản phẩm, các sản phẩm tương tự, liên quan đến nhau, cập nhật giá của sảnphẩm Quản lý các chương trình thưởng, voucher khuyến mại dành khách hàng(nếu có) Kiểm tra những đóng góp ý kiến của khách hàng dành cho từng sảnphẩm để sử dụng trong việc quảng cáo sản phẩm
- Quản lý đơn hàng: Đảm nhận việc tiếp nhận đơn hàng, xử lý đơn hàng và cập
nhật tình trạng đơn hàng (Từ chối, Chờ, Hủy, Đã hoàn thành,…) Lưu lại đơnhàng để quản lý
- Quản lý khách hàng: Quản lý thông tin khách hàng, chấp nhận những khách
hàng đăng ký làm thành viên Phân loại những khách hàng đặc biệt để tham gianhững chương trình dành riêng cho từng nhóm khách hàng cụ thể Tư vấn chokhách hàng cách sử dụng sản phẩm để đạt hiệu quả như mong muốn
- Quản lý Website: Theo dõi các hoạt động của Website (tình hình kinh doanh,
phương thức thanh toán, tình trạng khách hàng,…) Phân công công việc chotừng đơn vị, từng người
- Thu ngân – Kế toán: Cập nhật và hướng dẫn các phương thức thanh toán, tổng
hợp báo cáo doanh thu Công ty Xử lý các sự cố về việc thanh toán đơn hàng
3.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA BÀI TOÁN
Website là nơi thực hiện các giao dịch giữa khách hàng với cửa hàng, giữacấp dưới với cấp trên, giữa Aministrator và các User về các thông tin về kháchhàng, đơn hàng, sản phẩm, … Công việc này đỏi hỏi phải cập nhật thường xuyên,
tỉ mỉ và chính xác đến từng chi tiết Để trên cơ sở đó có thể đáp ứng kịp thời đầy
Trang 31đủ thông tin theo yêu cầu, mong muốn của chủ cửa hàng trong việc nắm bắtdoanh thu của cửa hàng, tình hình hoạt động của cửa hàng, tốc độ tăng trưởng vàthống kê báo cáo tình hình cửa hàng định kỳ.
3.4 MÔ TẢ BÀI TOÁN NGHIỆP VỤ
Khi một khách hàng vào xem trang web, khách hàng đó có thể xem xét cácthông tin về sản phẩm, địa chỉ cửa hàng, số điện thoại Nếu khách hàng khôngtìm thấy thứ mình cần có thể gõ tên sản phẩm vào ô tìm kiếm Khách hàng có thểtham khảo những sản phẩm nổi bật, sản phẩm mới cập nhật
Sau khi tìm được sản phẩm phù hợp với mình, khách hàng có thể click vào
ô số lượng để chọn số lượng mong muốn và chọn thêm một số lựa chọn khác như
cỡ giày, size áo… tùy vào mặt hàng Nếu muốn tiếp tục mua hàng, khách hàngcũng có thể dễ dàng mua tiếp Khách hàng có thể thay đổi số lượng khi kiểm tragiỏ hàng, có thể xóa các sản phẩm mà mình không muốn trước khi click vào nútthanh toán
Để đảm bảo việc giao hàng tốt hơn, AC Shop yêu cầu khách hàng muahàng phải đăng ký đầy đủ thông tin yêu cầu, sẽ có 2 trường hợp xảy ra
Nếu khách hàng chưa đăng nhập trước khi thanh toán, cửa hàng sẽ có 3 lựachọn đó là: đăng nhập nếu bạn đã có tài khoản, đăng ký rồi thanh toán và muahàng không cần đăng ký Cả ba lựa chọn này đều có chung mục lấy thông tin chitiết về khách hàng nên không cần phải có tài khoản khách hàng cũng có thể thanhtoán được với cửa hàng, miễn là thông tin khách hàng nhập phải chính xác
Khách hàng có 2 lựa chọn phương thức giao hàng, đó là nhận tại cửa hànghoặc ship hàng kèm theo phí giao hàng
Trong trường hợp khách hàng có Voucher giảm giá do cửa hàng phát hành,khách hàng có thể dùng mã số trong Voucher để nhận được ưu đãi khi mua hàng
Sau khi lựa chọn phương thức thanh toán Lưu ý là khách hàng sẽ phảinắm rõ quy tắc thanh toán của AC Shop và phải tuân thủ tuyệt đối quy định đểđảm bảo quyền lợi của chính mình
Cuối cùng, Hệ thống sẽ hiện thị những thông tin mà khách hàng vừa thựchiện nhằm giúp khách hàng kiểm tra lại những thông tin trên đơn hàng đảm bảođúng 100% Tránh sự nhầm lẫn dẫn đến những nhầm lẫn đáng tiếc có thể xảy ra
Sau khi gửi đơn hàng, khách hàng có thể nhấn vào Tài khoản cá nhân /Xem các đơn hàng để xem tình trạng đơn hàng đã được xử lý chưa
Trang 32Cũng tại trang này, khách hàng có thể thay đổi thông tin tài khoản cũngnhư mật khẩu Khi không muốn thao tác gì nữa, khách hàng có thể click vào
“Thoát” để thoát khởi hệ thống
3.5 MỤC TIÊU CỦA WEBSITE
Tạo ra hệ thống cửa hàng bán dụng cụ thể thao uy tín và chất lượng, giá cả phùhợp
Giao diện và chức năng phải thân thiện, dễ sử dụng ngay cả đối với những ngườilần đầu làm quen với máy tính
Hệ thống phải có thông tin đầy đủ, luôn được cập nhật mới và đáp ứngđược nhu cầu tìm kiếm thông tin của khách hàng, bên cạnh đó có thể tiết kiệmđược thời gian và chi phí cho việc đi lại của khách hàng
Vận chuyển và thanh toán cho khách hàng một cách nhanh nhất
3.6 NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA
Với yêu cầu tạo ra sự thu hút đối với những người mua bán qua mạng hay nhữngngười dành thời gian online nhiều, có thể trao đổi hợp tác làm chi nhánh để mởrộng cửa hàng Do đó, hệ thống đòi hỏi phải tiện lợi, đơn giản, đẹp mắt và cách
sử dụng sao cho dễ hiểu, các thao tác dễ dàng và luôn cập nhật sản phẩm nhanhchóng mỗi khi có hàng về
Với nhu cầu của người sử dụng khi bước vào trang Website là tìm nhữngsản phẩm phục vụ nhu cầu bản thân và muốn mua nó Nhưng cũng có nhữngkhách hàng vào Website không có ý định mua, mà chỉ xem thông tin giá cả củanhững sản phẩm của cửa hàng để so sánh với các cửa hàng khác từ đó mới đưa raquyết định mua hay không, vậy yêu cầu của chương trình là phải đáp ứng đượcnhững nhu cầu của khách, sao cho khách hàng có thể tìm kiếm nhanh và hiệu quảcác hàng hoá mà họ cần tìm, chương trình phải đảm bảo nhanh chóng và chínhxác cộng với chương trình đa dạng và hấp dẫn, cũng sẽ dễ khiến người dùng cóthể không mua nhưng cũng thấy được những thông tin quảng cáo về những sảnphẩm của cửa hàng và có thể họ sẽ mua vào lần sau
Về mặt trình bày trang Web sao cho dễ hiểu, dễ dùng, giao diện lôi cuốnngười dùng và quan trọng là làm sao cho khách hàng thấy những thông tin cầntìm và thông tin liên quan và hệ thống phải đảm bảo được các chức năng sau: