1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định, tổ chức, quản lý cho dự án xây dựng khu thể thao-giải trí của công ty T&S

29 997 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 479,5 KB

Nội dung

Hoạch định, tổ chức, quản lý cho dự án xây dựng khu thể thao-giải trí của công ty T&S

Trang 1

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề.

Việc thiết kế, phát triển và thực hiện những hệ thống mới và phức tạp là mộttrong những khó khăn hầu như chưa bao giờ được thực hiện một cách trọn vẹntrong các thập kỉ trước

Ngày nay, kinh tế phát triển ngày càng nhanh, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt,việc tạo ra các hệ thống mới và phức tạp với hiệu suất cao trong sự giới hạn vềnguồn lực và thời gian là rất cần thiết Chính điều này đòi hỏi các phương thức mớitrong hoạch định, tổ chức và kiểm sốt việc tạo ra các hệ thống như trên, đó là mụcđích cốt lõi của quản lý dự án

Một số dự án tại nước ta bị đình trệ do nhiều nguyên nhân như thiếu vốn đầu tư,hay do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, nhưng trên hết là do việc hoạch định, tổchức quản lý chưa đạt hiệu quả cao, do đó nhóm chúng tôi chọn đề tài: “Hoạch định,

tổ chức, quản lý cho dự án xây dựng khu thể thao-giải trí của công ty T&S”

1.2 Mục tiêu.

Vận dụng những kiến thức được học về quản lý dự án và một số môn học khác

để phát triển một dự án, hoạch định, tổ chức, quản lý cho tình huống thực tế nhằm

sử dụng hiệu quả nguồn lực và thời gian dành cho dự án

1.3 Nội dung

 Tìm kiếm các tư liệu có liên quan đến dự án

 Thu thập, phân tích dữ liệu

 Xác định tính khả thi về kinh tế xây dựng tổ chức, kế hoạch thực hiện dự án

 Xây dựng cơ cấu tổ chức, kế hoạch thực hiện dự án

 Kết luận và kiến nghị

Trang 2

Chương 3: Giới thiệu về dự án: “Phát triển Khu Vui Chơi–Giải Trí–Thể Thao Thế

Kỷ ”, giới thiệu về chủ đầu tư, địa điểm đầu tư và cơ sở pháp lý có liên quan

Chương 4: Phân tích thị trường

Chương 5: Tổ chức nhân sự, kế hoạch kinh doanh

Chương 6: Phân tích tài chính và rủi ro

Chương 7: Kế hoạch thực hiện dự án

Chương 8: Kết luận và kiến nghị

Trang 3

CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐỀ TÀI 1.1Giới thiệu về ngành giải trí - thể thao tại thành phố Hồ Chí Minh.

Tọa lạc trên đất miền Đông Nam bộ, thành phố Hồ Chí Minh có diện tích 2091 km2

và dân số hơn 6 triệu người Thành phố một thời từng được mệnh danh là Hòn NgọcViễn Đông, là trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật, du lịch lớn của ViệtNam Trong thành phố này, chúng ta luôn cảm thấy được sự năng động cũng nhưkhông khí lao động, học tập cao

Hiện nay, nhu cầu tập luyện thể thao và giải trí của người dân trong thành phố giatăng từng ngày Các phong trào thể thao thừơng xuyên được tổ chức hơn và thànhphố đang cố gắng tạo ra các sân chơi lành mạnh cho người dân Do đời sống vật chấtcủa người dân thành phố đã cải thiện nhiều nên nhu cầu thể thao-giải trí ngày càng

đa dạng hơn cả về số lượng lẫn chất lượng

Tuy nhiên, các trung tâm thể thao-giải trí tại thành phố hiện nay vẫn chưa đáp ứng

đủ nhu cầu rèn luyện và vui chơi của người dân Các nhà thi đấu, khu thể thao, khuvui chơi hằng ngày vẫn gặp tình trạng quá tải Trong những năm gần đây, nhu cầu cảgia đình cùng tập luyện thể thao và vui chơi có khuynh hướng gia tăng, đây là mộtđối tượng cần được quan tâm và có tiềm lực lớn

Công viên văn hóa Đầm Sen, câu lạc bộ Lan Anh là hai đơn vị điển hình có thể đápứng một phần các nhu cầu nói trên Nhưng trong đó, Đầm Sen chủ yếu tập trung vàocác hoạt động giải trí còn câu lạc bộ Lan Anh thì chủ yếu phục cho các đối tượng cóthu nhập cao nên cả hai vẫn chưa thể đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của người dânthành phố

Tóm lại, nhu cầu luyện tập thể thao và giải trí hiện nay là một nhu cầu lớn và là một

cơ hội tiềm năng cho các doanh nghiệp có ý định khai thác, phát triễn

Trang 4

1.2Kỹ thuật dự báo.

Mô hình dự báo hồi quy là phù hợp cho quá trình dự báo qua một thời gian dài sauthời điểm có số liệu thực, nên trong đồ án này, nhóm sử dụng mô hình dự báo hồiquy

2.1.1 Hồi quy tuyến tính

B0,…,Bn là hệ số đựơc ước lượng bằng phương pháp bình phương cực tiểu

e là sai số ngẫu nhiên

Với n=2 thì các tham số được xác định như sau

Trang 5

i t

D E D

F D

1

2 1

2

)((

)(

1

R2=1 hồi quy tuyến tính hồn tồn phù hợp với dữ liệu

R2=0 hồi quy tuyến tính không phù hợp với dữ liệu

Hệ số xác định điều chỉnh dùng trong mô hình đa bội 2

a R

((

)(

1

1

2 1

2 2

k n

n D

E D

F D

i

t t

n

i

t

a (với k là số biến độc lập và n là số dữ liệu)

Ra hay R’ được dùng trong mô hình hồi quy đa biến vì việc tăng biến độc lậptrong mô hình hồi quy thổi phồng mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụthuộc Do đó R sẽ tăng cao hơn so với thực tế

Khi không có đầy đủ số liệu cần thiết, ta vẫn nên tiến hành các phép tính tốn dựbáo kết hợp với một số biện pháp bổ sung như lấy ý kiến của nhà quản trị cao cấp,nhà tư vấn của chủ đầu tư …

1.3Kinh tế kỹ thuật.

2.1.3 Sự cần thiết của phân tích kinh tế.

 Mục đích: Xác định xem tính kinh tế của dự án có như mong muốn hay không

 Các tiêu chuẩn chính thường được dùng để đánh khía cạnh kinh tế của dự án là:

PW (giá trị hiện tại), Rate of Return (suất thu lợi của dự án), và thời gian hồnvốn

 Ký hiệu:

P: Giá trị hiện tại (Present Principal Sum) bắt đầu thời đoạn 1

A: Chuỗi các giá trị tiền tệ bằng nhau ở cuối các thời đoạn

F: Giá trị tương lai (Future Sum) ở cuối thời đoạn n

n: Số thời đoạn trong thời gian dự án (thời đoạn nghiên cứu)

Trang 6

r(%): Tỉ suất chiết khấu; là thông số biểu thị mức độ biến đổi giá trị của đồng tiềnđược xác định theo quan điểm chủ quan của người làm dự án; là thông số chínhdùng trong đánh giá kinh tế dự án

i(%): Lãi suất hay tỉ suất lợi nhuận (%) là thông số xác định bởi người cho vay vàngười đi vay Đối với một dự án bất kỳ, r cũng cần lớn hơn hoặc bằng i

2.1.4 Suất chiết khấu

Suất chiết khấu (r) là một trong những yếu tố quan trọng được dùng trong phântích ngân lưu của dự án, vì nó phản ánh khả năng sinh lợi của một đơn vị tiền tệtrong một đơn vị thời gian của dự án

Có thể sử dụng suất chiết khấu (r) tính tốn theo thời gian (t) thông qua hệ số gọi

là hệ số chiết khấu:

t r

a

) 1 (

Dự án công (tức nhiều bên tham gia góp vốn) thì suất khấu của dự án phải đượcphân tích trên quan điểm mà nó phản ánh được khả năng sinh lợi của từng nguồnvốn góp đó, được xác định trên giá trị trung bình có trọng số của các nguồn vốn góp(WACC - Weighted Average Cost of Capital)

2.1.5 Các quan điểm khác nhau trong phân tích tài chánh

Phân tích tài chính dự án thường được xây dựng theo những quan điểm khácnhau của các tổ chức , cá nhân có liên quan đến dự án Nó cho phép việc đánh giáthẩm định dự án có tính hấp dẫn đối với các nhà tài trợ và nhà đầu tư tham gia trựctiếp thực hiện dự án hay không

Việc phân tích dự án theo quan điểm khác nhau rất cần thiết và quan trọng bởi vìthường các quan điểm ít có sự đồng nhất về lợi ích và chi phí

 Quan điểm ngân hàng(quan điểm chủ đầu tư)

Trang 7

Theo quan điểm này thì mối quan tâm trong quá trình xem xét và thẩm định dự

án nói chung là dựa trên sức mạnh tổng thể của dự án, nhằm đánh giá hiệu quảchung tồn bộ của dự án để thấy được mức độ an tồn của số vốn mà dự án bỏ vào đầu

tư Quan điểm này cũng chính là quan điểm xem xét của các "ngân hàng" thườngvận dụng

CFA = Lợi nhuận sau thuế của dòng tiền

 Quan điểm chủ đầu tư

Trong quan điểm này chủ đầu tư xem xét đến ảnh hưởng của vốn vay, tiền lãi và khảnăng trả nợ gốc của họ

CF(chủ đầu tư) = CFA + Vay -Trả nợ vay và trả lãi vay

2.1.6 Phân tích lợi nhuận bằng tỷ số B/C

Tỷ số lợi ích – chi phí được tính bằng cách đem chia hiện giá của các lợi ích chokhiện giá của các chi phí

Phân tích lợi nhuận bằng tỷ số B/C

CR

B O B CR

PW

M O B

PW

C

] [

)]

( [

] [

M O CR

B M

O CR

PW

B PW

B/C Là tỷ số Chi Phi /Lợi Nhuận

B Lợi nhuận hàng năm

O Chi phí hoạt động hàng năm

M Chi phí bảo dưỡng hàng năm

CR Khấu hao hàng năm của chi phí đầu tư

Một dự án được xem là đáng đầu tư đối với các nhà đầu tư khi lợi ích lớn hơn cácchi phí liên quan, theo công thức:

- B/C >1: chấp nhận đầu tư

- B/C < 1: không nên đầu tư

Trang 8

2.1.7 Suất thu lợi nội tại (IRR)

Lãi suất nội tại (IRR) i* của một dòng tiền tệ (Cash Flows) là lãi suất tại đó giá trịtương đương của các khoảng thu cân bằng giá trị tương đương của các khoảng chicủa dòng tiền tệ đó:

PW(i*) = 0IRR được xem là một trong những tiêu chuẩn để ra quyết định đầu tư:

- Nếu IRR MARR thì dự án cần được thực hiện

- Nếu IRR MARR thì dự án cần được bác bỏ

MARR: suất thu lợi nhỏ nhất

Ta chỉ đầu tư khi MARR > lãi suất tiết kiệm (tương ứng đối với từng doanh nghiệp)

2.1.8 Giá trị hiện tại NPV

Hiện giá thu nhập thuần (hiện giá thuần) của dự án là hiệu số giữa hiện giá lợi ích vàhiện giá chi phí trong tồn bộ thời gian thực hiện dự án

  t

n 1

t t t

aCB

Hệ số chiết khấu của dự án

NPV > 0: Dự án có hiện giá thu nhập thuần càng lớn thì hiệu quả tài chính của dự áncàng cao, dự án càng hấp dẫn

NPV < 0: Dự án không có hiệu quả tài chính; cần được sửa đổi, bổ sung

2.1.9 Thời gian thu hồi vốn (Payback Period)

Định nghiã: Là thời gian cần để hồn lại vốn đầu tư ban đầu từ các khoản thu, chi tạobởi

đầu tư đó

Trang 9

1

n i t

F n n

Tiêu chuẩn để đánh giá: Thời gian hồn vốn (THV)  E(TP)

E(TP) là thời gian hồn vốn kỳ vọng E(TP) Được xác định tùy thuộc vào từng quốc

gia, từng nghành và tùy thuộc vào kỳ vọng của chủ đầu tư

Quy tắc thời gian hòan vốn đã được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong việc

ra quyết định đầu tư, bởi vì nó dễ áp dụng và khuyến khích các dự án có thời gianhồn vốn nhanh

1.4Cấu trúc tổ chức.

2.4.1 Tổ chức dạng chức năng.

Tổ chức theo các đơn vị chức năng, mỗi đơn vị thực hiện một chức năng riêng biệt

 Thuận lợi:

Sử dụng phương tiện và kinh nghiệm tập thể hiệu quả

Bộ khung có tổ chức cho hoạch định và kiểm sốt

Tất cả công việc nhận đựơc lợi ích từ công nghệ cao

Phân bổ nguồn lực để dự trữ cho tương lai doanh nghiệp

Sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất

Tính liên tục trong nghề nghiệp và phát triển các nhân

Phù hợp với sản xuất hàng loạt

 Không thuận lợi

Không có bộ phận trung tâm có quyền hạn về một dự án

Không có hoạch định báo cáo về dự án

Giao tiếp với khách hàng yếu

Thông tin theo hàng ngang giữa các chức năng nghèo nàn

Khó khăn khi tích hợp các hoạt động đa ngành

Xu hướng các quyết định nghiêng về hướng nhóm chức năng

Trang 10

2.4.2 Tổ chức dạng dự án.

Dự a vào sự phân công dự án cho từng đơn vị tổ chức thành viên

 Thuận lợi

Quyền kiểm sốt hiệu quả các dự án đơn

Thời gian phản ứng nhanh

Khuyến khích tính hiệu quả, diều độ và chi phí Trade off

Nhân viên trung thành trong từng dự án

Giao tiếp với bên ngồi tốt

 Bất lợi

Không hiệu quả khi tận dụng tài nguyên

Không phát triển công nghệ với mục tiêu hướng về tương lai

Không chuẩn bị được tương lai doanh nghiệp

Cơ hội trao đổi về mặt kĩ thuật giữa các dự án thấp

Tính liên tục trong nghề nghiệp nhân sự trong dự án thấp

Khó khăn trong cân bằng lượng công việc cũng như là giai đoạn các dự án vào và ra

2.4.3 Tổ chức dạng ma trận

Cơ cấu tổ chức này là sự lai hợp giữa hai cấu trúc tổ chức trên để tận dụng các thuậnlợi của 2 cấu trúc đó

 Lợi ích quan trọng

Tận dụng các nguồn tài nguyên tốt hơn

Tích lũy các kiến thức về công nghệ ở mức chức năng và có thể chuyển giao tri thứcnày cho các dự án khác trong cùng tổ chức

Thích nghi thay đổi môi trường( cạnh tranh, kết thúc dự án, tổ chức lại nhà cungcấp

 Khó khăn

Thẩm quyền

Tri thức kĩ thuật

Thông tin

Trang 11

Mục đích

2.4.4 Biểu đồ trách nhiệm(Linear Responsibility Chart – LRC)

Đây là công cụ quan trọng để thiết kế và thực thi của tổ chức theo hướng dự án.LRC tóm tắt mối quan hệ giữa các bên tham gia dự án và trách nhiệm của họ trongtừng phần công việc của dự án

LRC có cấu trúc dạng ma trận với các hàng biểu diễn các phần công việc của dự án,còn các cột thể hiện các đơn vị hay cá nhân có trách nhiệm trong tổ chức

Các kí hiệu được dùng trong LRC

 A: Phê duyệt công việc

 P: Trách nhiệm chính

 R: Xem xét lại các phần công việc

 N: Báo cáo kết quả của các phần công việc

 O: Nhận kết quả đầu ra và tích hợp với các công việc đã hồn thành

 I: Cung cấp đầu vào cho gói công việc

 B: Khởi tạo công việc

Trang 12

CHƯƠNG III TỔNG QUAN DỰ ÁN 1.1Giới thiệu chủ đầu tư

Giám đốc Lê Dũng làm đại diện

 Công ty TNHH Khải Thiện

Địa chỉ: 27AB Trần Nhật Duật, F Tân Định, Q1, Tp.HCM

Điện thoại: 8443424

Fax:843 9144

1.2Địa điểm đàu tư

Khu du lịch Văn thánh trực thuộc Công Ty Du Lịch Gia Định, toạ lạc tại 48/10Điện Biên Phủ, phường 25 quận Bình Thạnh Với diện tích tự nhiên khoảng 43.000

m2mặt đất và khoảng 30.000 m2 mặt nước Có địa thế của một ốc đảo và nhiều câycối xanh mát và được bao quanh bởi rạch Văn Thánh, tạo nên một nôi trường xanhtươi, kh6ng khí trong lành, nằm trong một thành phố đông đúc dân cư ồn ào và ônhiễm

1.3Lý do đầu tư

Từ khi được thành lập cho đến năm 1995, Khu Du Lịch Văn Thánh được ngườidân thành phố và khách du lịch biết đến như là một khu vui chơi giải trí có tiếng của

Trang 13

thành phố Cùng với Đầm Sen, Kỳ Hồ … với các hoạt động vui chơi giải trí, lễ hội,

ẩm thực, điện ảnh và thời trang đã thu hút được hàng triệu lượt khách hàng năm.Tuy nhiên, kể từ năm 1995, với việc hình thành và phát triển của khu du lịchSuối Tiên, Saigon Waterpark và một số khu vui chơi khác trong thành phố và đặcbiệt là sự phát triển mạnh mẽ của Khu du lịch Đầm Sen Khu du lịch Văn Thánh đã

lộ rõ những bất lợi so với các khu vui chơi giải trí khác Đó là những bất lợi về diệntích nhỏ, chưa bằng 1/10 diện tích của Đầm Sen nên không thể đầu tư đa dạng cácloại hình vui chơi giải trí Bất lợi thứ hai là không thể phục vụ được lượng kháchquá lớn trong các dịp lễ, hội vì đường vào khu du lịch hiện là đường độc đạo, giaothông chưa phát triển, chỉ rộng 10m Bất lợi thứ ba là khu du lịch nằm trong khu vực

có mật độ giao thông cao, thường bị kẹt xe khi vào khu du lịch Do đó, Khu Du lịchVăn Thánh trong các năm qua khá lúng túng trong nội dung hoạt động và dần mất đi

vị trí của mình trên thị trường vui chơi, giải trí đại chúng Trong khi đó, thị phần củangành đang cạnh tranh gay gắt

Tuy hiện nay có những bất lợi kể trên nhưng trong vòng 3 – 4 năm tới, chươngtrình phát triển đô thị sẽ tạo nhiều thuận lợi cho Khu du lịch Văn Thánh Việc cải tạo

hệ thống giao thông đã làm cho khu du lịch ngày càng gần trung tâm thành phố đồngthời việc cải tạo môi trường xung quanh khu du lịch cũng phần nào tạo thuận lợicạnh tranh cho khu du lịch Những lợi thế hiện có như vị trí địa lý, điều kiện tựnhiên thuận lợi góp phần thu hút lượng khách có nhu cầu giải trí, thư giãn, chơi thểthao, rèn luyện sức khỏe hằng ngày trong môi trường sạch và trong lành

Trong quá trình tổ chức kinh doanh, công ty du lịch gia định đã có nhiều phương

án đề xuất xong chưa phù hợp với ý định quy hoạch của thành phố nên tình hình vẫnchưa được cải thiện

Để phát triển khu du lịch Văn Thánh trong các năm tới: công ty nghiên cứu, địnhlượng thị trường và xây dựng triển vọng trong tương lai Công ty Du Lịch Gia Định

đã cùng với Công ty TNHH Khải Thiện và công ty cổ phần Thế Kỷ 21 hợp tác đểphát triển Khu du lịch Văn Thánh thành khu liên hợp thể thao giải trí: Khu VuiChơi- Giải Trí- Thể Thao Thế Kỷ

Trang 14

1.4Hình thức đầu tư

3.1.1 Nội dung hợp tác đầu tư

Công ty TNHH Khải Thiện hợp tác với công ty Du Lịch Gia Định và công ty cổphần Thế Kỷ 21 để thành lập công ty TNHH Thế kỷ, nhằm đầu tư và phát triểnKhu du lịch Giải Trí – Thể Thao Thế kỷ 21 với mục tiêu phục vụ khách trong vàngồi nước, bao gồm các hoạt động kinh doanh sau:

a Khu vui chơi sinh hoạt thanh thiếu niên: gồm khu vực trò chơi ngồi trời

và khu vui chơi trong nhà Khu vực ngồi trời sẽ có đường đua xe F1 thunhỏ, sân Golf mini và một số trò chơi ngồi trời Khu vực trong nhà gồmcác trò chơi theo kiểu các khu hội chợ nước ngồi

b Khu thể thao, câu lạc bộ sức khoẻ: gồm sân tennis, hồ bơi, Sauna –massage – Jacuzzi, phòng tập thể dục thể hình, thẩm mỹ viện, nhà hàng,shop

3.1.2 Vốn và góp vốn

3.1.2.1 Vốn đầu tư:

Tổng vốn đầu tư dự kiến là: 35.000.000.000đồng (ba mươi lăm tỷ đồng)đầu tư theo các hạng mục được các bên thống nhất trong nghiên cứu kh ảthi

3.1.2.2 Vốn điều lệ của công ty TNHH Thế Kỷ:

Vốn điều lệ của công ty TNHH Thế Kỷ là 25.000.000.000 đồng (hai mươilăm tỷ đồng) được các bên đóng góp như sau:

a Công ty Du lịch Gia Định góp 7.500.000.000 đồng chiếm 30% vốn điều

lệ, dưới hình thức giá trị tài sản hiện hữu của công ty Du Lịch Gia Địnhtại khu du lịch Văn Thánh và giá trị thương quyền của khu Du Lịch VănThánh

Ngày đăng: 26/03/2013, 09:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.2: Bảng tổng hợp các mô hình hồi quy - Hoạch định, tổ chức, quản lý cho dự án xây dựng khu thể thao-giải trí của công ty T&S
Bảng 4.2 Bảng tổng hợp các mô hình hồi quy (Trang 19)
Bảng 4.1. Số liệu về tình hình tập luyện thể thao trong thành phố - Hoạch định, tổ chức, quản lý cho dự án xây dựng khu thể thao-giải trí của công ty T&S
Bảng 4.1. Số liệu về tình hình tập luyện thể thao trong thành phố (Trang 19)
Bảng 4.4: Bảng dự báo lượng khách đến khu du lịch Thế Kỷ - Hoạch định, tổ chức, quản lý cho dự án xây dựng khu thể thao-giải trí của công ty T&S
Bảng 4.4 Bảng dự báo lượng khách đến khu du lịch Thế Kỷ (Trang 20)
Bảng 4.3: Bảng tổng hợp dự báo về số người tập luyện thể thao trong thành phố - Hoạch định, tổ chức, quản lý cho dự án xây dựng khu thể thao-giải trí của công ty T&S
Bảng 4.3 Bảng tổng hợp dự báo về số người tập luyện thể thao trong thành phố (Trang 20)
Hình 5.1: Sơ đồ tổ chức của khu du lịch Thế Kỷ - Hoạch định, tổ chức, quản lý cho dự án xây dựng khu thể thao-giải trí của công ty T&S
Hình 5.1 Sơ đồ tổ chức của khu du lịch Thế Kỷ (Trang 21)
Bảng 5.1 : Bảng cơ cấu lương - Hoạch định, tổ chức, quản lý cho dự án xây dựng khu thể thao-giải trí của công ty T&S
Bảng 5.1 Bảng cơ cấu lương (Trang 23)
Bảng 5.2 : Bảng hạng mục đầu tư - Hoạch định, tổ chức, quản lý cho dự án xây dựng khu thể thao-giải trí của công ty T&S
Bảng 5.2 Bảng hạng mục đầu tư (Trang 25)
Hình 5.2: Biểu đồ cơ cấu mức sống - Hoạch định, tổ chức, quản lý cho dự án xây dựng khu thể thao-giải trí của công ty T&S
Hình 5.2 Biểu đồ cơ cấu mức sống (Trang 26)
Bảng 5.3 Bảng thống kê cơ cấu mức sống của thành phố - Hoạch định, tổ chức, quản lý cho dự án xây dựng khu thể thao-giải trí của công ty T&S
Bảng 5.3 Bảng thống kê cơ cấu mức sống của thành phố (Trang 26)
Bảng 5.4  Trung bình cơ cấu mức sống - Hoạch định, tổ chức, quản lý cho dự án xây dựng khu thể thao-giải trí của công ty T&S
Bảng 5.4 Trung bình cơ cấu mức sống (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w