IMC_EarthquakWorkshop_ABSTRACTS

50 266 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
IMC_EarthquakWorkshop_ABSTRACTS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nói về động đất

1 INSTITUTE FOR TECHNOLOGY DEVELOPMENT, MEDIA & COMMUNITY ASSISTANCE (IMC) WORKSHOP ON EARTHQUAKES IN VIETNAM: SEISMIC RISK AND MITIGATION Hanoi, March 12-13, 2009 EXTENDED ABSTRACTS AND PROGAM From Earth Science to Earthquake Policy: Perspectives and Lessons from California. William L. Ellsworth, U.S. Geological Survey, Menlo Park, California, U.S.A. The risk of earthquakes poses a major threat to human life and economic well-being in many regions of the world. The risk is the product of three factors: the probability that a large magnitude earthquake will occur; the exposure of people and infrastructure to those earthquakes; and the vulnerability of buildings, their content and structures to the shaking when an earthquake does occur. Earth scientists have the primary responsibility for defining the first term, the earthquake hazard. The hazard can be measured, but it cannot be reduced, as it is a natural phenomenon beyond human control. The factors controlling the second term, the exposure of society to the hazard are complex and generally evolve over decades as populations shift the built environment changes. Consequently, the best opportunity to decrease the risk from earthquakes lies in the third term by reducing the vulnerability of buildings to earthquakes. This requires a partnership between four involved communities if efforts to reduce the risk are to meet with success. These communities are Earth scientists, engineers, government officials, and individual members of society. In California, where the earthquake risk is highest in the United States, substantial progress has been made in recent years in reducing the impact of the next major earthquake. Important advances in seismic safety for water, electrical, gas and transportation systems have been made in response to new information provided by Earth science and engineering researchers. More changes are anticipated as Earth scientists released one year ago a new probabilistic earthquake activity model, the Uniform California Earthquake Rupture Forecast. This model combines geologic studies of the faults with the short earthquake history (< 200 years in most areas) and instrumental seismicity to build a probabilistic forecast for the next 30 years. Major improvements have also been made in describing the intensity of seismic shaking as a function of earthquake magnitude and distance to the fault rupture by the Next Generation Attenuation models group. These two new models combine to provide a new probabilistic seismic hazard model that will be used to set the seismic design factors in the Uniform Building Code. Using the updated codes, engineers will be able to design safer structures in the future. Better models and stronger codes alone will not reduce the impact of the next major earthquake in California. To meet the pressing needs for improved seismic safety today, the earthquake professionals (scientists, engineers and emergency management experts) need to work together to increase personal safety, reduce losses, and ensure a speedier recovery. Actions include encouraging government and the private sector to fix the most glaring life safety problems, and educating the public about their role in responding to an earthquake emergency. 2 On the 100 th anniversary of the 1906 San Francisco Earthquake, the earthquake professionals proposed the following actions as the key steps for successful management of the earthquake risk in California. 1. Develop a Culture of Preparedness. Every household, government agency and business needs to know their risk, be prepared to be self sufficient for at least 3 days following and earthquake, plan for the care of the most vulnerable, and exercise response plans. 2. Invest in Reducing Losses. Building owners, government, scientists and engineers need to target the potential collapse-hazard buildings for seismic mitigation, insure that essential emergency response facilities (hospitals, fire, police, emergency communications, shelters, etc.) will remain functional following earthquakes, and prioritize the replacement or upgrading of critical lifelines (water, sewer, electricity, communications, etc) to insure rapid resumption of services. 3. Ensure Resiliency in Recovery. Every household, business and government agency needs to assess and plan for the likely repair and recovery costs that will put them back in operation with minimal interruption. The challenges include financing the repairs, rebuilding damaged facilities, relocating displaced residents and restarting essential services. Major earthquakes are rare phenomena even in a seismically active area like California. Consequently, the education process needed to make this action plan on the agenda of government officials, business leaders and the general public never stops. In the San Francisco Bay Area, one-third of the 7 million people had either not been born or did not live in the area when the last major earthquake occurred 20 years ago. Government officials change more frequently. Thus, it is incumbent on the earthquake professionals – Earth Scientist, engineers and emergency management experts – to continue to push for earthquake safety and earthquake risk reduction through education and advocacy. We earthquake professionals know that the next major earthquake is a question of “when” and not “if.” Whether or not it is a disaster is a choice we have to make. Từ khoa học địa chất đến sách lược chống động đất: Các triển vọng và bài học từ Carnifornia William L. Ellsworth, Cục địa chất Hoa Kỳ, Menlo Park, California, Hoa Kỳ. Nguy cơ về các trận động đất bộc lộ mối đe doạ to lớn đối với đời sống con người và thực thể kinh tế ở nhiều khu vực trên thế giới. Nguy cơ này nảy sinh từ 3 nhân tố: Khả năng xảy ra một trận động đất chấn cấp lớn; con người và cơ sở hạ tấng phải đứng trước tác động của các trận động đất đó; các toà nhà, nội thất và kết cấu có nguy cơ bị phá huỷ một khi động đất thực sự xảy ra. Các nhà khoa học địa chất chịu trách nhiệm chủ yếu trong việc xác định nhân tố thứ nhất - tai biến động đất. Tai biến có thể tính toán được, tuy nhiên không thể giảm bớt tai biến vì đó là hiện tượng nằm ngoài sự kiểm soát của con người. Những yếu tố chi phối nhân tố thứ hai - xã hội đứng trước nguy cơ tai biến, là rất phức tạp và nói chung phải cần tới nhiều thập kỷ để thay đổi do người dân phải chuyển đổi môi trường đã được xây dựng cố định. Vì vậy, cơ hội tốt nhất để giảm bớt rủi ro động đất nằm ở nhân tố thứ 3 bằng việc giảm bớt nguy cơ tổn thất cho các toà nhà khi động đất xảy ra. Nhân tố này đòi hỏi sự cộng tác của cộng đồng 4 bên nếu mong muốn những nỗ lực giảm thiểu nguy cơ đạt kết quả tốt. Những nhóm cộng đồng này bao gồm: các nhà khoa học địa chất, các kỹ sư, các quan chức chính phủ và mỗi công dân của xã hội. 3 Tại California, nơi có nguy cơ động đất cao nhất nước Mỹ, những năm gần đây đã đạt nhiều tiến bộ đáng kể trong việc giảm thiểu tác động khi trận động đất chính tiếp theo xảy ra. Dựa vào những thông tin mới mà các nhà nghiên cứu về khoa học địa chất và kỹ thuật cung cấp, việc đảm bảo an toàn địa chất cho các hệ thống điện, nước, gas và giao thông đã có những tiến bộ quan trọng. Dự kiến sẽ có nhiều thay đổi khi một năm trước đây các nhà khoa học địa chất công bố một mô hình mới dự báo khả năng động đất - Uniform California Earthquake Rupture Forecast. Mô hình này kết hợp các nghiên cứu địa chấn ở những đứt gãy có lịnh sử động đất ngắn (< 200 năm ở hầu hết các khu vực) và công cụ địa chấn để dự báo khả năng xảy ra động đất trong 30 năm tới. Nhóm về các mô hình tắt dần thế hệ kế tiếp (Next Generation Attenuation models) cũng đạt nhiều tiến bộ lớn trong việc mô tả cường độ rung động địa chấn với chức năng tính toán động đất và mô tả khoảng cách tới vị trí đứt gãy. Hai mô hình mới này kết hợp lại nhằm đưa ra một mô hình mới về dự báo tai biến địa chấn sẽ được sử dụng để xác lập các công cụ thiết kế chống địa chấn trong Luật xây dựng thống nhất. Sử dụng các bộ luật được cập nhật, các kỹ sư sẽ có thể thiết kế những kiến trúc an toàn hơn trong tương lai. Chỉ những mô hình tốt hơn và các bộ luật mạnh mẽ hơn sẽ không giảm thiểu được ảnh hưởng của trận động đất chính tiếp theo xảy ra tại California. Ngày nay, để đáp ứng các nhu cầu cấp bách này nhằm tăng cường an toàn địa chấn, các chuyên gia về động đất (các nhà khoa học, kỹ sư và các chuyên gia về tình trạng khẩn cấp) cần phải hợp tác với nhau để đảm bảo an toàn cho cá nhân, giảm bớt thiệt hại và bảo đảm tốc độ khôi phục nhanh hơn. Các hành động này gồm cả việc khuyến nghị chính phủ và khu vực tư nhân sửa chữa những lỗ hổng hiện hữu nhất về an toàn sự sống và giáo dục công chúng về vai trò của họ nhằm đối phó với tình trạng khẩn cấp khi động đất xảy ra. Trong dịp kỷ niệm lần thứ 100 xảy ra thảm họa động đất 1906 tại California, các chuyên gia động đất đã đề xuất những biện pháp dưới đây như những hành động cốt yếu để kiểm soát thiệt hại động đất có kết quả ở California. 1. Xây dựng một văn hoá sẵn sàng: Mỗi hộ gia đình, mỗi cơ quan chính phủ, mỗi doanh nghiệp cần biết về nguy cơ của họ, sẵn sàng tự chuẩn bị đủ nhu cầu cho ít nhất 3 ngày sau động đất, lập kế hoạch chăm sóc cho những đối tượng dễ bị tổn thương nhất và luyện tập kế hoạch đối phó. 2. Đầu tư cho việc giảm thiểu thiệt hại. Các chủ hộ, chính phủ, các nhà khoa học, các kỹ sư cần hướng mục tiêu giảm thiểu địa chấn cho những toà nhà có nguy cơ bị sụp đổ, đảm bảo các cơ sở hạ tầng thiết yếu trong tình trạng khẩn cấp (bệnh viện, cứu hỏa, cảnh sát, thông tin trong tình huống khẩn, nơi trú ẩn…) sẽ vẫn hoạt động được sau động đất và đặt ưu tiên thay thế hoặc nâng cấp các đường truyền trọng yếu (nước, điện, thông tin .) nhằm đảm bảo khôi phục nhanh nhất các dịch vụ. 3. Đảm bảo khả năng phục hồi nhanh. Mỗi hộ gia đình, doanh nghiệp, cơ quan chính phủ cần đánh giá và lập dự toán chi phí cho công tác khôi phục và sửa chữa có thể xảy ra nhằm đưa kinh phí này vào hoạt động với sự gián đoạn tối thiểu. Các thách thức ở đây bao gồm: đầu tư sủa chữa, tái xây dựng các cơ sở hạ tầng bị phá huỷ, bố trí lại dân cư và các dịch vụ thiết yếu. Động đất chính là hiện tượng hiếm xảy ra thậm chí ngay ở khu vực địa chấn hoạt động như California. Do đó, không bao giờ được phép dừng lại tiến trình giáo dục cần thiết để đưa kế hoạch hành động này vào chương trình nghị sự của các quan chức chính phủ, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và công chúng nói chung. Tại vùng Vịnh San Fransisco, 1/3 trong tổng số 7 triệu dân hoặc chưa sinh ra hoặc không sinh sống ở khu vực này khi trận động đất chính xảy ra 20 năm 4 trước. Cán bộ chính phủ thường xuyên thay đổi. Do vậy, chính các chuyên gia động đất – các nhà khoa học địa chấn, kỹ sư và và các chuyên gia quản lý trong tình trạng khẩn cấp là những người chịu trách nhiệm tiếp tục thúc đẩy an toàn động đất và giảm thiểu rủi ro động đất thông qua giáo dục và hẫu thuẫn. Chúng tôi, những chuyên gia về động đất hiểu được rằng trận động đất chính tiếp theo là câu hỏi “khi nào?” chứ không phải câu hỏi “nếu?”. Dù đó có là thảm hoạ hay không thì chúng ta vẫn phải lựa chọn. William L. Ellsworth is a senior research geophysicist with the U.S. Geological Survey in Menlo Park, CA. Over the course of a 37 year career with the USGS, he has conducted research on fundamental problems in seismicity, seismotectonics, probabilistic earthquake forecasting, earthquake source processes and earth structure, while providing leadership and direction in areas of critical importance to the USGS Earthquake and Volcano Hazards Programs. Some of his recent activities include the successful completion of the first scientific drill hole into a major fault zone near Parkfield, CA in 2005, study of the near-field motions during the 2002 Denali Fault, Alaska, earthquake, ultra-high-resolution studies of seismic processes using the double- difference method, and development of a widely adopted physically-based model for earthquake recurrence. He is currently President of the Seismological Society of America, a member of the National Earthquake Prediction Evaluation Council, and is the co-principal investigator for the San Andreas Fault Observatory at Depth component of the National Science Foundation’s EarthScope project. GS. William L. Ellsworth là nhà nghiên cứu địa vật lý cao cấp của Cục địa chất Hoa Kỳ (USGS). Hơn 37 năm làm việc tại USGS, ông đã nghiên cứu nhiều vấn đề cơ bản về địa chấn, kiến tạo địa chấn, dự báo khả năng động đất, các quá trình gây động đất và cấu trúc trái đất, đồng thời có những đóng góp to lớn trong công tác chỉ đạo và định hướng các hoạt động nghiên cứu quan trọng đối với các chương trình tai biến núi lửa và động đất của USGS. Một số hoạt động nổi bật của ông gần đây bao gồm: hoàn thành mũi khoan sâu đầu tiên thẳng xuống một đới đứt gãy lớn gần Parkfield, CA năm 2005, nghiên cứu về các chuyển động gần thực địa trong trận động đất năm 2002 thuộc đứt gãy Denali, Alaska, các nghiên cứu các quá trình địa chấn độ phân giải siêu cao, sử dụng phương pháp phân dị đôi, phát triển mô hình vật lý ứng dụng rộng rãi cho nghiên cứu tái diễn động đất. Hiện tại ông là chủ tịch Hội địa chấn Hoa Kỳ (2007-2009), một đơn vị trực thuộc Hội đồng đánh giá dự báo động đất quốc gia, đồng chủ nhiệm chương trình quan sát sâu đứt gãy San Andreas của Dự án trái đất thuộc Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ. Seismic Hazard in Vietnam Cao Dinh Trieu, Nguyen Huu Tuyen, Pham Nam Hung, Le Van Dung, Mai Xuan Bach, Thai Anh Tuan Institute of Geophysics, VAST, 18 Hoang Quoc Viet-Cau Giay-Hanoi, Vietnam. France built the first seismic station in Vietnam in 1924 in Phu Lien, Hai Phong. From 1957 it was recovered by the assistance of Poland on the occasion of International Geophysics 5 Year and has operated to the present. In the same year, 1957, in Nha Trang with the assistance of the United-States, the second seismic station was built up. After 1996, Institute of Geophysics enlarges further station network by the appropriate investment Government fund and at the end of the year 2003 the total number of stations belonging to the national network raise by 24 stations. Some earthquakes had been described in the historic notes since the 12th century. The memorable are the two earthquakes in Binh Thuan province in 1877 and 1882 years. Its may be caused the feeble tsunami to the Binh Thuan coast line. The Dien Bien 1935-M=6.8 and Tuan Giao 1983-M=6.7 earthquakes are the two largest ones that happened in Vietnam main land territory in the 20th century. These events caused heavy losses to the Dien Bien and Son La provinces. Upon the standpoint of seismicity, the largest observed maximum earthquake occurrences of the following geological structures: Song Da - Son La (M S =6.0-6.9), Thanh Nghe Tinh zone (M S =6.0-6.9), Bac Hoang Sa (M S =6.0-6.9). 30 seismogenic zones could be determined in the territory of Vietnam and surround areas. Among that, the high rank of the earthquake activity are: Muong Te (7.1), Xiao Jiang (MS=6.8), Song Da - Son La (MS=6.7), Sam Nua - Thai Hoa (MS=6.8), Song Ca - Rao Nay (MS=6.8), Lingshan - Ha Long (MS=6.8), Huyen Nhai - Van Ninh (MS=7.5), Guangzhou (MS=7.3), and Bac Hoang Sa (MS=6.8). The scenarios of Seismic Hazard pictures for whole territory have been showed which include: Mo-Magnitude distribution, M- Magnitude of seismogenic zones (after have discrimination and smoothing), PGD- Pick Ground displacement, PGV- Pick Ground Velocity, DGA- Design Ground Acceleration. The highest DGA value of Vietnam mainland is Northwest Region, Binh Thuan province and a part of the Hanoi Basin, with DGA in range 0.150-0.350g which correspond to the maximum earthquake intensity - VIII in MM scale. Tai biến động đất tại Việt Nam. Cao Đình Triều, Nguyễn Hữu Tuyên, Phạm Nam Hưng, Lê Văn Dũng, Mai Xuân Bách, Thái Anh Tuấn. Viện Vật lý Địa cầu, Viện KH&CN Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy – Hà Nội. Ghi chép lịch sử về động đất có một thời gian dài (Trước thế kỷ thứ 12) hầu như không thực hiện. Các vị trí xảy ra động đất chỉ thấy tập trung tại khu vực đông dân cư thuộc ven biển và đồng bằng ở nước ta. Điều này cho thấy mức độ ghi chép các dạng tai biến trong lịch sử nước ta là còn hết sức sơ sài, các nhà ghi chép lịch sử còn ít chú trọng đến tai biến tự nhiên. Mô tả lịch sử cũng cho thấy có khả năng đã xảy ra những trận động đất mạnh (đất nứt xé ra dài hơn trăm dặm) và có biểu hiện của nhiều dư chấn liên tiếp (ba lần động đất trong một ngày); (Từ tháng 9 đến tháng 12 động đất ba lần), và cũng có thể có động đất gây sóng lớn (sóng thần?) như trận động đất ở Bình Thuận (nước sông dâng lên, sóng cuốn lên cao) năm 1877 và 1882. Năm 1924 chỉ có một trạm địa chấn đầu tiên được xây dựng tại Phù Liễn (Hải Phòng), nhưng đến nay ở nước ta đã có 24 trạm. Với hệ thống trạm quan sát động đất như hiện nay có khả năng ghi nhận đầy đủ động đất Magnitude, Ms  3,0 trên phạm vi Miền Bắc Việt Nam và Ms  4,0 trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Trong vùng lãnh thổ Tây Bắc có mật độ trạm dày hơn nên có thể ghi nhận được động đất có Magnitude lớn hơn 1,0 độ Richter. Động đất cực đại (Mmax) trên lãnh thổ Việt Nam chỉ nằm ở mức 6,5-7,0 độ Richter; Khu vực Tây Bắc có Mmax = 6,5-7,0; Mmax = 6,0-6,5 chủ yếu tập trung ở đới Sông Cả -Rào Nậy và Nam Côn Sơn; Động đất tại thành phố Hà Nội có Mmax = 5,5-6,0; Các khu vực còn lại có Mmax nhỏ hơn 5,5. Động đất Điện Biên năm 1935, Magnitude Ms=6,8 độ Ríchter và động đất Tuần Giáo năm 1983, Ms=6,7 độ Richter là hai sự kiện lớn nhất đã xảy ra trong thế kỷ hai mươi. 6 Danh mục động đất đầy đủ được thiết lập trên cơ sở tài liệu ghi chép lịch sử, tài liệu đều tra trong nhân dân và tài liệu quan trắc bằng máy và có tham khảo các danh mục động đất khác có được trên thế giới như: ISC, NOAA, NEIS. Có biểu hiện rõ nét 30 đới phát sinh động đất trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam và kế cận có M>= 5,0 độ Richter. Phân bố DGA, sử dụng phổ thiết kế của EC8 cho nền đất loại A đạt giá trị tối đa 0,15- 0,30 g tại khu vực có tính địa chấn cao (1g=980cm/s 2 ) như khu vực Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên), Sông Mã (tỉnh Sơn La), Hải Dương; 0,08–0,15 g tại khu vực Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên), Điện Biên (tỉnh Điện Biên), và Cẩm Thuỷ (tỉnh Thanh Hoá); Khu vực Thanh Chương, Kỳ Anh, Đô Lương của tỉnh Nghệ An có giá trị DGA trung bình đạt 0,04-0,08 g; Các khu vực còn lại trên phạm vi đất liền lãnh thổ Việt nam có giá trị DGA nhỏ hơn 0,04. Associate professor Cao Dinh Trieu is a geophysicist of the Institute of Geophysics, Vietnam Academy of Science and Technology (VAST). He received a doctor of philosophy degree in Gephysics Sciences in 1983. His Areas of expertise center on Structure of Lithosphere, Earthquake hazard modelling, Seismotectonic, Seismic hazard, Gravity and Geomagnetic model, and Active fault studies. He is currently General secretary of Vietnam Association of Geophysicists (VAG) and first–vice President of Asian Seismological Commission (ASC) - Bureau (2008-2012) PGS.TS Cao Đình Triều là nhà khoa học địa vật lý thuộc Viện Vật lý Địa cầu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST). Ông hoạt động chủ yếu trên các chuyên ngành: Cấu trúc thạch quyển, địa chấn kiến tạo, tai biến địa chấn và mô hình hoá tai biến động đất, mô hình địa từ và trọng lực, và nghiên cứu các đứt gãy tích cực. Ông là tổng thư ký Hội khoa học Kỹ thuật địa Vật lý (VAG), Phó chủ tịch thứ nhất Uỷ ban địa chấn châu Á (ASC)- Bureau (2008-2012). Eastern Asian Geological Hazards Map. Hirokazu Kato, Geological Survey of Japan(GSJ), National Institute of Advanced Industrial Science and Technology (AIST). Increased vulnerability to natural disasters is a major reason for world-wide concern. The potential loss of human lives and property due to natural hazards becomes to be higher. For example, also in Asia damage caused by geological disasters such as seismic hazard including tsunami, volcanic hazard, landslide etc. become more serious. During the latter half of 20 th century, 70% of approximately 5 million people who were disaster victims were in Asia. Therefore, the study of those geological hazards is indispensable for mitigating such losses. Geological hazard maps representing the results of the study should be used not only to provide information about the occurrence of past geological hazards but also to inform future potential occurrences. Of course, hazards maps should be readily available for local residents. Furthermore, they should be also used by planners and policy makers in establishing national and regional development plans in order to minimize potential waste of resources committed for development and loss of human life due geological hazard events. Hazard maps are categorized into two groups based on their scale. That is, the large-scale hazard map is useful to build the concrete refuge, rescue and reconstruction plans in local areas. Because it can represent the detail features of hazardous places, various lifeline and refuge from 7 danger etc. on the map. The small- scale hazard map is rather useful to the study of geological hazards. Because it makes possible to exchange information of past events of geo-hazards in each countries even the quality of data is different. It can motivate to develop hazard database written in a common language such as English. It also promotes scientific study of geo-hazards, especially regional and mutual relationship among different types, studies of closely connected hazards in origin such as tsunami and earthquake, and long-term assessment of hazard risk. It also attracts people’s attention to mitigation of damages by disasters, and therefore it enhances the awareness of hazards among people who are ignorant of them in daily life. Geological Survey of Japan (GSJ) has promoted the Eastern Asia Natural Hazards Mapping Project (EANHMP) with international cooperation since 1994. The target area of this small-scale hazard map is so-called eastern Asia region. As a first result, “Eastern Asia Geological hazards Map” (1:7,700,000) was published in 2002 by GSJ. In the legend, geological background is classified into five categories of sedimentary rocks four categories of volcanic rocks and other rocks based on the sttiffiness. Major tectonic factors including active faults are also overlaid. Quaternary volcanoes are classified by the type of volcanic activities, volume of volcano and rock type, and are plotted by symbols using several shapes ,size and color. Earthquakes and tsunami are categorized into several groups based on the magnitude, focal depth and casualties and are represented by symbols. Tsunami-prone area along coast line is also shown by color thick line. Only very large landslides whose volumes are larger than 10 7 km 3 are shown by the symbol and landslide-prone area are also defined qualitatively. Phân vùng tai biến địa chấn Đông Á. Hirokazu Kato, Sở địa chất Nhật Bản (GSJ), Viện Khoa học và Công nghệ Công nghiệp Quốc gia Nhật Bản (AIST). Khả năng tổn thương đang gia tăng do thiên tai là nguyên nhân chính thu hút sự quan tâm của toàn thế giới. Mất mát tiềm tàng về tính mạng và tài sản do tai biến tự nhiên ngày càng cao hơn. Chẳng hạn như, cũng ở châu Á, thiệt hại gây nên bởi tai biến địa lý như tai biến địa chất bao gồm sóng thần, núi lửa, lở đất… ngày càng trở nên nghiêm trọng. Chỉ tính nửa sau thế kỷ 20, 70% trong tổng số xấp xỉ 5 triệu dân là nạn nhân do thiên tai thuộc châu Á. Do đó, để giảm thiểu những mất mát như vậy, không thể thiếu việc nghiên cứu những tai biến địa lý đó. Phân vùng tai biến địa lý đại diện cho các kết quả nghiên cứu không chỉ được dùng để cung cấp thông tin về những tai biến địa lý đã xảy ra mà còn cung cấp thông tin về những tai biến có nguy cơ xảy ra trong tương lai. Tất nhiên cần sẵn sàng cung cấp bản đồ tai biến cho người dân bản địa. Hơn nữa, các nhà lập kế hoạch và hoạch định chính sách nên sử dụng kết quả phân vùng đó trong xây dựng các kế hoạch phát triển quốc gia và vùng miền nhằm giảm thiểu lãng phí nguồn lực phục vụ phát triển và mất mát về tính mạng do các tai biến địa lý gây nên. Căn cứ theo mức độ, phân vùng tai biến được chia thành hai nhóm. Đó là, phân vùng tai biến quy mô lớn có tác dụng đối với xây dựng các kế hoạch trú ẩn, giải cứu và tái xây dựng chi tiết ở các khu vực tại địa phương. Bởi trên bản đồ phân vùng đó cung cấp những đặc điểm chi tiết về các vị trí tai biến, rất nhiều đường truyền và nơi trú ẩn. Phân vùng tai biến quy mô nhỏ khá hữu dụng cho việc nghiên cứu các tai biến địa lý. Vì chúng đem lại khả năng trao đổi thông tin về các sự kiện tai biến địa lý của quá khứ ở mỗi nước thậm chí chất lượng dữ liệu là khác nhau. Nên khuyến khích xây dựng cơ sở dữ liệu viết bằng một ngôn ngữ chung chẳng hạn như tiếng Anh. Nó cũng thúc đẩy việc nghiên cứu khoa học về các tai biến địa lý, đặc biệt là mối quan hệ khu 8 vực và quan hệ chung giữa nhiều loại hình khác nhau, các nghiên cứu về những tai biến có liên hệ gần gũi về nguồn gốc như sóng thần và động đất, và những đánh giá dài hạn về nguy cơ tai biến. Nó cũng thu hút sự chú ý của người dân và việc giảm thiểu những thiệt hại do thiên tai gây nên và bởi vậy tăng cường ý thức về tai biến cho những người thường phớt lờ chúng trong cuộc sống đời thường. Sở địa chất Nhật Bản (GSJ), phối hợp với quốc tế đã thúc đấy “Dự án phân vùng tai biến tự nhiên khu vực Đông Á” (EANHMP) từ năm 1994. Khu vực hướng đến của việc phấn vùng tai biến quy mô nhỏ này chính là khu vực Đông Á. Bản đồ tai biến địa lý khu vực Đông Á (1:7,700,000) do GSJ xuất bản năm 2002 là kết quả đầu tiên của dự án đó. Trong phần chú giải, thông tin địa lý được chia làm 5 loại đá trầm tích, 4 loại đá volcanic và các loại đá khác dựa trên độ cứng. Các nhân tố kiến tạo chính yếu khác gồm cả các đứt gãy tích cực cũng bị che lấp. Các núi lửa trong kỷ Đệ tứ được phân loại theo loại các hoạt động núi lửa, khối lượng volcano và chủng loại đá và được đánh dấu bằng các biểu tượng sử dụng một vài hình dạng, kích cỡ và màu sắc. Động đất và sóng thần được phân thành một vài nhóm dựa trên cường độ, độ sâu tâm chấn và thương vong và cũng được giới thiệu bằng biểu tượng. Khu vực có nguy cơ cao về sóng thần dọc đường bờ biển được thể hiện bằng đường kẻ đậm tô màu. Chỉ có những trận lở đất rất lớn mà khối lượng lớn hơn 17km3 mới được thể hiện bằng biểu tượng và những khu vực có nguy cơ lở đất cũng được xác định dựa theo định lượng. Mr. Hirokazu Kato comes from the Geological Survey of Japan, AIST, Tsukuba, Japan. He earned a Doctor of Science degree from Tokyo University of Education in 1977. In 2001 he was Director of Institute of Geoscience, AIST and promoted to President of AIST in 2006. Since 2008 he has been research fellow, AIST, and Representative Director, Geological Survey of Japan. His Research Topics focus on: 1) Analysis of geologic structures: Field analysis of faults and folds Development of a method of analyzing mechanics forming faults and folds using model tests. 2) Elucidation of geology in the Tertiary and Quaternary Period, diastrophism and neotectonics of the northern Fossa Magna 3) Making geological maps at scales from 1/50,000 to 1/5,000,000 4) Research into the relationship between active faults/active folds and the occurrence of earthquakes using geology and an earth scientific method in Japan and abroad. Editing a number of neotectonic maps 5) Research into geological disasters (earthquakes, landslides and others), leading editorial plan for Eastern Asia geological hazards maps with international cooperation, and editing them. 6) Others: Participating in International Year of Planet Earth (IYPE) under the United Nations, engaging in the popularization and enlightenment of geology. Geological research on Kenji Miyazawa. Hirokazu Kato là nhà khoa học địa chất thuộc Viện khoa học Công nghệ và Công nghiệp Quốc gia Nhật Bản (AIST). Năm 2001 ông lấy bằng tiến sỹ khoa học Đại học giáo dục Tokyo. Năm 2001 ông là Giám đốc Viện khoa học địa chất, AIST, và chủ tịch của AIST năm 2006. Từ 2008 ông là nghiên cứu viên cao cấp của IAST và giám đốc đại diện của Sở địa chất Nhật Bản. Chuyên ngành nghiên cứu của ông tập trung vào các lĩnh vực: 1) Phân tích các cấu trúc địa chất: phân tích trường đứt gãy và uốn nếp. Xây dựng phương pháp phân tích cơ chế hình thành các đứt gãy và uốn nếp sử dụng các thử nghiệm mô hình hoá. 9 2) Làm sáng tỏ về mặt địa lý trong kỷ Đệ tam và Đệ tứ, quý trình biến dạng và tân kiến tạo phía nam Fossa Magna. 3) Lập bản đồ địa lý với các tỷ lệ từ 1/50.000 tới 1/5.000.000. 4) Nghiên cứu mối quan hệ giữa các đứt gãy tích cực/ uốn nếp tích cực và động đẩt bằng việc phân tích địa lý và biện pháp khoa học trái đất ở Nhật Bản và nước ngoài. Hiệu chỉnh nhiều bản đồ kiến tạo. 5) Nghiên cứu tai biến địa chất (động đất, lở đất và các tai biến khác), hợp tác quốc tế chỉ đạo kế hoạch hiệu đính các bản đồ tai biến địa lý Đông Á và hiệu đính các bản đồ này. 6) Các hoạt động khác: tham gia năm quốc tế hành tinh trái đất của Liên Hợp quốc, tham gia quá trình phổ biến và làm sáng tỏ các vấn đề địa lý. Nghiên cứu địa lý Kenji Miyazawa. A Portable Broadband Seismic Network in Vietnam for Investigating Tectonic Deformation, The Earth’s Interior and Experimentation for Earthquake and Tsunami Early Warning Bor-Shouh Huang (1) , Tu Son Le (2) , Chun-Chi Liu (1) , Dinh Van Toan (3) , Win-Gee Huang (1) , Yih-Min Wu (4) , Yue-Gau Chen (4) and Wen-Yen Chang (5) (1). Institute Earth Sciences, Academia Sinica, Taiwan (2). Institute of Geophysics, Vietnamese Academy of Science and Technology, Vietnam (3). Institute of Geological Sciences, Vietnamese Academy of Science and Technology, Vietnam (4). Department Geosciences, National Taiwan University, Taiwan (5). Department of Natural Sciences, National Science Council, Taiwan In coordination and collaboration with researchers at the Vietnamese Academy of Science and Technology, Vietnam, National Taiwan University and Academia Sinica, Taiwan, a 25- station broadband seismic array is installed in the northern Vietnam and underway to acquire a high density, wide dynamic range seismic data. Those stations are designed to image and interpret crust and mantle structures beneath the northern Vietnam, including the geodynamic evolution of the Red River Shear Zone. During this period, significant local, regional and teleseismic events were well recorded. The excellent distance and azimuth coverage from available events help answer questions about the deep seismic structures beneath array and its regional tectonic evolution. An unusual opportunity of this array to record near antipodal seismic waves from the significant seismic events occurred in South America may provide valuable seismic data to study the Earth deep interior. Those instruments are planned to distribute to southern Vietnam in near future for studying the deep structure of the South China Sea. Finally, those stations are planed to upgrade as real time transmission stations for earthquake monitoring and tsunami warning of the South China Sea. Xây dựng mạng lưới địa chấn băng rộng di động để khảo sát biến dạng kiến tạo, khảo sát lòng đất và thử nghiệm cảnh báo sớm động đất và sóng thần tại Việt Nam. Bor-Shouh Huang (1) , Lê Tử Sơn (2) , Chun-Chi Liu (1) , Đinh Văn Toàn (3) , Win-Gee Huang (1) , Yih-Min Wu (4) , Yue-Gau Chen (4) and Wen-Yen Chang (5) (1). Viện Khoa học trái đất, Viện Hàn lâm Sinica, Đài Loan. 10 (2). VIện Vật lý địa cầu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. (3). VIện Địa chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. (4). Khoa khoa học địa chất, Đại học Đài Loan. (5).Cục Khoa học tự nhiên, Hội đồng Khoa học Đài Loan. Trên cơ sở hợp tác giữa các nhà nghiên cứu thuộc Viện khoa học Việt Nam, trường Đại học Đài Loan và Viện hàn lâm Sinica, Đài Loan, một mạng lưới địa chấn băng rộng liên kết 25 trạm quan trắc đã được thiết lập ở miềm bắc VN và đang thu thập một dữ liệu địa chấn trên phạm vi động lực rộng, bao trùm. Các trạm quan trắc đó được thiết kế để ghi lại hình ảnh và phân tích cấu trúc bao bọc và vỏ trái đất nằm dưới nền đất phía bắc VN, gồm cả những biến đổi địa động lực của đớt đứt gãy Sông Hồng. Trong khoảng thời gian này, những biến cố địa chất địa phương, khu vực và địa chất xa được nghi lại một cách rõ nét. Nhờ góc độ quan sát bao trùm và khoảng cách xa tối ưu các biến cố đó giúp trả lời các câu hỏi vè cấu trúc địa chấn sâu bên dưới mạng lưới quan sát và biến đổi kiến tạo khu vực. Mạng lưới này có khả năng ưu việc khi tiếp cận gần và ghi lại được sóng địa chấn đối cực từ những biến cố địa chấn lớn xảy ra ở nam Mỹ có thể cung cấp những dữ liệu địa chấn có giá trị để nghiên cứu sâu trong lòng đất. Trong tương lai gần các mạng lưới này đã được lên kế hoạch phân bổ vào miền Nam Viêt Nam để nghiên cứu cấu trúc sâu của Biển Đông. Cuối cùng, các trạm quan chắc đó cũng đã có kế hoạch được nâng cấp thành các trạm chuyển phát thời gian thực để quan trắc động đất và dự báo sóng thần ở Biển Đông. Dr. Bor-Shouh Huang is curently a research fellow of the Institute of Earth Sciences, Academia Sinica. He has been active in a variety of Professional Societies: Chinese Geoscience Union, Geophysical Society of China, Geological Society of China, Seismological Society of America and America Geophysical Union. Bor-Shouh Huang là nghiên cứu viên cao cấp thuộc Viện Khoa học trái đất, Viện hàn lâm Sinica, Đài Loan, Trung Quốc. Ông tham gia nhiều hội nghề nghiệp: Liên hiệp Khoa học địa chất Trung Quốc, Hội địa vật lý Trung Quốc, Hội địa lý Trung Quốc, Hội địa chấn Mỹ và Liên hiệp địa vật lý Mỹ. Scenario-based Seismic Risk Analysis for Mega Cities in Vietnam Nguyen Hong Phuong, Institute of Geophysics, Vietnam Academy of Science and Technology, 18 Hoang Quoc Viet Street, Cau Giay District, Hanoi, Vietnam. This paper presents the results of earthquake risk assessment and loss estimation for Hanoi and Ho Chi Minh City, the two biggest cities in Vietnam. A comprehensive procedure for urban seismic risk analysis based on scenario earthquakes is introduced. The scenarios were developed by modeling of the line-shaped focal mechanism of observed events, with assumption that earthquakes are originated on seismically active tectonic faults. A set of GIS-based tools are presented, allowing for seismic risk analysis in Vietnam at various scales, from regional to urban. The specific functions of these tools also give the users options for selecting the study area, source parameters and attenuation law for risk calculation. The extent and level of risk due to scenario earthquake are depicted in a variety of GIS maps, generated in a GIS environment. . & COMMUNITY ASSISTANCE (IMC) WORKSHOP ON EARTHQUAKES IN VIETNAM: SEISMIC RISK AND MITIGATION Hanoi, March 12-13, 2009 EXTENDED ABSTRACTS AND PROGAM From. Kim Loan, Instute for Technology development, Media and Community assistance (IMC) , VUSTA. Once earthquake occurs, beside the potential lost to human life,

Ngày đăng: 11/05/2013, 20:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan