THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT BẰNG ETABS THEO PHƯƠNG PHÁP... - Đối với thành phần thẳng đứng:Đối với các thành phần thẳng đứng của tác động động đất, phổ thiết kế được xác
Trang 1THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT BẰNG ETABS THEO PHƯƠNG PHÁP
Trang 2Một công trình dân dụng gồm 5 tầng, diện tích xây dựng B xL= (5x6)x(3x7) m2, chiều cao của tầng là 3,5m, được xây dựng tại quận 1 Thành Phố Hồ Chí Minh Giả thiết tường gạch xây trên tất cả các dầm chính, tường dày 200, khoảng cách từ mặt móng đến đà kiềng là 1.5m Hoạt tải toàn phần ptp=200kG/m2, np=1.2. Chọn bề dày sàn 10cm, kích thước dầm chính 30x60 cm2, hệ dầm phụ trực giao 20x35 cm2, cột tầng 1,2 có tiết diện 30x40 cm2, cột tầng 3,4,5 có tiết diện 30x30 cm2 Bê tông cấp độ bền B20 có E=2.7e6 T/m2
1 BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH
Trang 31.1 TĨNH TẢI (DEAD)
1.1.1 Tĩnh tải tác dụng lên bản sàn
Các Lớp Cấu Tạo Sàn 110 (kG/m2)
1.1.2 Tải Trọng Do Tường Xây Trên Dầm
gt= bt ht.ng.γt =0.2(3.5 – 0.6)x1.1 =
1148(kG/m)
1.1.3 Tĩnh Tải Của Trọng Lượng Bản
Thân Dầm, Sàn: Chương trình tự tính toán
Trang 41.2 HOẠT TẢI (LIVE)
1.2.1 Hoạt tải sàn: sơ bộ chọn và gán hoạt tải sàn có cùng giá trị 240 (kG/m2)
1.2.2 Hoạt tải gió (Wind)
Trang 51.3 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT (QUAKE)
1.3.1 Vị trí công trình và đặc trưng nền
đất dưới chân công trình
Gia tốc nền trung bình thiết kế: ag =
γ1agR= 1x0.0848x9.81= 0.8319 m/s2, với độ cản nhớt ξ=5%
Trang 6BẢNG LOẠI ĐẤT NỀN CÔNG TRÌNH
Trang 71.3.2 Phổ phản ứng gia tốc nền
1.3.2.1 Phổ phản ứng đàn hồi
- Phổ phản ứng đàn hồi theo phương nằm ngang
Trang 8Trong đó
Trang 121.3.2.2 Phổ thiết kế dùng trong phân tích đàn hồi
Trang 15- Đối với thành phần thẳng đứng:
Đối với các thành phần thẳng đứng của tác động động đất, phổ thiết kế được xác định theo các biểu thức
trên, trong đó gia tốc nền thiết kế theo phương ngang ag được thay
bằng gia tốc nền thiết kế aVg ; S
được lấy bằng 1,0.
Trang 172.1 Xây dựng mô hình
2 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN BẰNG PHẦN
MỀM ETABS
Trang 182.2 Khai báo tải trọng tham gia dao động (Mass source)
Trang 192.3 Khai báo sàn tuyệt đối cứng
(Diaphragms)
Chọn từng sàn -> Assign -> Shell/ Area -> Diaphragms
Trang 202.4 Khai báo tải trọng gió (Wind Load) 2.4.1 Gió đẩy theo phương x: GX
Trang 212.4.2 Gió hút theo phương x: GXX
Trang 222.4.3 Gió đẩy theo phương y: GY
Trang 232.4.4 Gió hút theo phương y: Gió GYY
Trang 242.5 Khai báo tải trọng động đất (Quake Load)
Click chọn menu Define ⇒ Response
Spectrum Functon…
Trang 25Click chọn Add User Spectrum
Click chọn menu Define ⇒ Response Spectrum Cases…
Trang 26Click chọn Add New Spectrum…
Trang 282.6 Tải trọng và tổ tải trọng:
1 Tĩnh tải
2 Hoạt tải chất đầy
3 Thành phần tĩnh của tải gió phương X
4 Thành phần tĩnh của tải gió theo
phương XX (ngược chiều với X)
5 Thành phần tĩnh của tải gió phương Y
6 Thành phần tĩnh của tải gió theo
phương YY (ngược chiều với Y)
7 Động đất theo phương X (DDX
Spectra)
8 Động đất theo phương Y(DDY Spectra)
9 Động đất theo phương Z(DDZ Spectra)
Trang 29Tổ hợp nội lực loại
Trang 312.7 Chọn modes dao động
Click chọn menu Analyze ⇒ Set Analysis Options
Click chọn Set Dynamic Parameters…
Tại dòng Number of Modes nhập giá trị 5 (Lấy 5 modes dao động đầu tiên)
2.8 Giải mô hình.
Trang 323 SO SÁNH KẾT QUẢ NỘI LỰC VÀ CHUYỂN VỊ
TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT
Trang 363.3 SO SÁNH KẾT QUẢ CHUYỂN VỊ ĐỈNH KHUNG TRỤC 1
không tính
tải trọng động đất
Tính động đất theo phổ phản ứng đàn hồi
Trang 37Thiết kế công trình chịu động đất theo phương pháp phổ phản ứng, phương pháp phân tích
những phương pháp động và có nhiều ưu
điểm:
+ Phương pháp này phân tích động tuyến tính, cho phép áp dụng nguyên lý độc lập tác dụng; + Phương pháp này xét đến nhiều dạng dao
động của hệ kết cấu, tạo ra mức độ chính xác hơn khi thiết kế;
+ Với khả năng đa dạng hiện nay của các bộ
phần mềm thiết kế kết cấu, phương pháp này trở nên đơn giản và dễ kiểm soát.
4. KẾT LUẬN
Trang 38- Tuy nhiên khi phân tích cần đặc biệt lưu tâm đến việc lựa chọn phổ phản ứng Trong các kết quả phân tích cho thấy, nếu dùng Phổ thiết kế
đến hệ số ứng xử q) kết quả nội lực do tác động động đất không đáng kể so với các loại tải trọng khác Điều này cho thấy, việc đưa hệ số ứng xử
q, biểu thức (15), nhằm giảm tải cho tác động động đất, biểu thức (11); (12); (13); (14), xét sự làm việc của hệ kết cấu trong miền đàn hồi là chưa chính xác Các nhà thiết kế cần thận trọng khi đưa vào hệ số ứng xử q khi chuyển
Trang 39CÁC CÁCH THỨC NHẬP TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT
ĐỘNG
Trang 40DẠNG PHỔ DAO ĐỘNG
TÙY VÀO DẠNG ĐẤT NỀN, VÙNG KHÁNG CHẤN ĐỂ THIẾT LẬP PHỔ DAO ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT CHO KHU VỰC ĐÓ
CÓ THỂ SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ LẬP
PHỔ DAO ĐỘNG
CHUẨN BỊ SỐ LIỆU CỦA PHỔ DƯỚI DẠNG TXT ĐỂ NHẬP VÀO ETABS
Trang 41VÍ DỤ PHỔ DAO ĐỘNG
Phổ phản ứng đàn hồi theo phương ngang
0 0.25 0.5 0.75 1 1.25 1.5 1.75 2 2.25
T
Trang 42NHẬP PHỔ VÀO ETABS
DEFINE-> RESPONSE SPECTRUM
FUNCTIONS
CHOOSE FUNCTION TYPE TO ADD:
CHỌN SPECTRUM FROM FILE-> ADD NEW FUNCTION ĐƯỢC KẾT QUẢ NHƯ SAU:
Trang 43NHẬP PHỔ DAO ĐỘNG
Trang 44NHẬP PHỔ DAO ĐỘNG
VALUE
Trang 45NHẬP PHỔ DAO ĐỘNG
Trang 46ĐỊNH NGHĨA TRƯỜNG HỢP
TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT
DEFINE-> RESPONSE SPECTRUM
CASES-> ADD NEW SPECTRUM
INPUT RESPONSE SPECTRA : NHẬP CÁC GIÁ TRỊ PHÙ HỢP
Trang 47ĐỊNH NGHĨA TRƯỜNG HỢP TẢI
TRỌNG ĐỘNG ĐẤT
Trang 48KHAI BÁO TIẾT DIỆN GIẢM YẾU
ĐỐI VỚI THIẾT KẾ KHÁNG CHẤN, CẦN
PHÂN TÍCH VỚI ĐỘ CỨNG TIẾT DIỆN
(WALL, COLUMN, BEAM) ĐÃ GIẢM YẾU (BỊ NỨT)
THÔNG THƯỜNG CÓ THỂ PHÂN TÍCH VỚI CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỘ CỨNG CHỐNG UỐN
VÀ ĐỘ CỨNG CHỐNG CẮT ĐÃ GIẢM YẾU 50%
GIẢ SỬ ĐÃ KHAI BÁO CỘT NHƯ SAU
Trang 49KHAI BÁO TIẾT DIỆN GIẢM YẾU
Trang 50KHAI BÁO TIẾT DIỆN GIẢM YẾU
VÀO SET MODIFIERS
KHAI BÁO CÁC HỆ SỐ PHÙ HỢP
Trang 51KHAI BÁO TIẾT DIỆN GIẢM YẾU
Trang 52 PHẦN NÀY CUNG CẤP BẢNG TÍNH
PHỔ BẰNG EXCEL VÀ CÁCH CHUYỂN THÀNH FILE.TXT
TỪ CÔNG THỨC LẬP ĐƯỢC FILE
EXCEL NHƯ SAU (XEM FILE KÈM
THEO)
Trang 55File TXT