giáo án dạy thêm lí 10

66 757 1
giáo án dạy thêm lí 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TIỀN GIANG TRƯỜNG THPT TÂN PHƯỚC Huỳnh Thị Xuân Thắm Tổ: Vật Lý – Công Nghệ Lớp: 10A1, 10A2 Phước, Tân Tân Phước, 20112011 -2012-2012 Trường THPT Tân Phước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN VẬT LÝ LỚP 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2011-2012 Cả năm: 37 tuần x1 tiết = 37 tiết HKI: 19 tuần x tiết = 19 tiết HKII: 18 tuần x1 tiết = 18 tiết Tuần Tiết Nội dung HỌC KỲ I 1 Bài tập lập phương trình chuyển động thẳng 2 Bài tập lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi 3 Bài tập tìm đại lượng chuyển động thẳng biến đổi 4 Bài tập rơi tự 5 Bài tập chuyển động tròn 6 Bài tập tính tương đối chuyển động Công thức cộng vận tốc 7 Bài tập tổng hợp lực phân tích lực ĐK cân chất điểm 8 Bài tập Định luật II Niutơn 9 Bài tập Định luật III Niutơn 10 10 Bài tập Định luật vạn vật hấp dẫn 11 11 Bài tập lực đàn hồi lò xo Định luật Húc 12 12 Bài tập lực ma sát 13 13 Bài tập lực hướng tâm 14 14 15 15 16 16 Bài tập chuyển động ném ngang Bài tập cân vật chịu tác dụng hai lực ba lực không song song Bài tập cân vật có trục quay cố định Mômen lực 17 17 18 18 19 19 Bài tập quy tắc hợp lực song song chiều Bài tập chuyển động tịnh tiến vật rắn, chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định Ôn thi học kì I Học kì II 20-21 20-21 Bài tập động lượng Định luật bảo toàn động lượng Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang iii 22-23 22-23 Bài tập công, công suất 24 24 25-26 25-26 27 27 Bài tập trình đẳng nhiệt Định luật Bôi-lơ – Mariôt 28 28 Bài tập trình đẳng tích Định luật Sác-lơ 29 29 Bài tập phương trình trạng thái khí lý tưởng 30 30 Ôn tập kiểm tra tiết 31 31 Bài tập nguyên lí nhiệt động lực học 32-33 32-33 Bài tập nở nhiệt vật rắn 34-35 34-35 Ôn thi học kì II 36-37 36-37 Ôn thi học kì II Bài tập động Bài tập Cơ Duyệt chuyên môn Huỳnh Thị Nhiên Huỳnh Thị Xuân Thắm Tổ trưởng Huỳnh Văn Mẫn GVBM Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang iv MỤC LỤC CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM .7 BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 10 BÀI TẬP VỀ SỰ RƠI TỰ DO 15 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU 17 BÀI TẬP VỀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 18 CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 21 BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM .21 BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN 23 BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 24 BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 25 BÀI TẬP VỀ LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC 28 BÀI TẬP VỀ LỰC MA SÁT 29 BÀI TẬP VỀ LỰC HƯỚNG TÂM 30 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG 32 CHƯƠNG III CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN .34 BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG .34 BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH QUY TẮC MÔMEN LỰC 36 BÀI TẬP VỀ QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU 38 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN, CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUAY TRỤC CỐ ĐỊNH 40 ÔN THI HỌC KÌ I 42 CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 45 BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG .45 BÀI TẬP VỀ CÔNG CÔNG SUẤT 47 Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang v BÀI TẬP VỀ ĐỘNG NĂNG 49 BÀI TẬP VỀ THẾ NĂNG CƠ NĂNG 50 CHƯƠNG V CHẤT KHÍ 54 BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ MARIỐT 54 BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁCLƠ 55 BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG 56 ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT .57 CHƯƠNG VI CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 59 BÀI TẬP VỀ CÁC NGUYÊN LÍ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 59 CHƯƠNG VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ 60 BÀI TẬP VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 60 ÔN THI HỌC KÌ II .62 Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang vi Phần Cơ học Chương I Động học chất điểm TUẦN TIẾT CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I TÓM TẮT KIẾN THỨC: Phương trình tọa độ vật: x=x0+v(t-t0) v>0: vật chuyển động theo chiều dương Ox v hai xe chưa gặp + Khi ∆x < hai xe gặp II BÀI TẬP: NỘI DUNG Bài (2.15/tr10/SBT) Một xe máy xuất phát từ A lúc chạy với vận tốc 40km/h để đến B Một ô tô xuất phát từ B lúc chạy với vận tốc 80 km/h theo chiều với xe máy Coi chuyển động xe máy ô tô thẳng Khoảng cách A B 20km Chọn A làm mốc, chọn thời điểm làm mốc thời gian chọn chiều từ A đến B làm chiều dương a/ Viết công thức tính Huỳnh Thị Xuân Thắm PHƯƠNG PHÁP a/ Công thức tính quãng đường phương trình chuyển động: Của xe máy xuất phát từ A lúc giờ: s1=v1t=40t x1=s1=40t với x0=0 Của ô tô xuất phát từ B lúc giờ: s2=v2(t-2)=80(t-2) với t ≥ x2=x0+s2=20+80(t-2) b/ Đồ thị toạ độ xe máy ô tô biểu diễn hình vẽ Đường I đồ thị xe máy Đường II đồ thị ô tô Trang Phần Cơ học Chương I Động học chất điểm quãng đường phương trình chuyển động xe máy b/ Vẽ đồ thị toạ độ thời gian xe máy ô tô hệ trục toạ độ x t c/ Căn vào đồ thị vẽ được, xác định vị trí thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy d/ Kiểm tra lại kết tìm cách giải phương trình chuyển động xe máy ô tô c/ Trên đồ thị, vị trí thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy biểu diễn giao điểm M có toạ độ: 140km { xt ==3,5h M M d/ Kiểm tra lại kết cách giải phương trình: x2=x1 ⇔ 20+80(t-2)=40t Suy thời điểm ô tô đuổi kip xe máy: tM = 140 = 3,5h 40 Và vị trí ô tô đuổi kịp xe máy: xM=40.3,5=140 km Bài (VD 3-2/tr9/RL/ Mai a/ Phương trình tọa độ xe: Chánh Trí) Hai thành phố cách Từ A: x01 = 0; t01 = 0; v1 = 30(km / h); 120 (km) Xe ô tô khởi hành x1 = x01 + v1 (t − t01 ) = 30t (km) từ A lúc h với vận tốc 30km/h Từ B: x02 = 120(km); t02 = 1(h); v2 = −10(km / h); B Xe ô tô khởi hành từ B x2 = x02 + v2 (t − t02 ) = 120 − 10t (km) lúc với vận tốc 10km/h b/ Tính khoảng cách hai xe: A Chọn gốc toạ độ A, ∆x = x2 − x1 = 120 − 40t chiều dương từ A đến B, gốc thời Lúc 8h30: ⇒ t = 2,5(h) ⇒ ∆x = 120 − 40.2,5 = 20( km) gian lúc a/ Viết phương trình toạ (trước ixe gặp nhau) độ xe Lúc 9h30: b/ Tính khoảng cách ⇒ t = 3,5(h) ⇒ ∆x = 120 − 40.3,5 = −20(km) hai xe lúc 8h30 9h30 (sau hai xe gặp nhau) c/ Hai xe gặp lúc c/ Lúc nơi gặp nhau: giờ, nơi gặp cách A bao Hai xe gặp : nhiêu km? ∆x = ⇒ 120 − 40t = ⇒ t = 3(h) ⇒ x1 = x2 = 30.3 = 90(km) Vậy hai xe gặp lúc 6+3=9(h), nơi gặp cách A Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang Phần Cơ học Chương I Động học chất điểm 90(km) Bài (VD 4-1/tr9/RL/Mai a/ Phương trình tọa độ: Chánh Trí) Hai thành phố A,B Xe ô tô (A): x01 = 0; t01 = 0; v1 = 30(km / h); cách 100km Cùng lúc x1 = x01 + v1 (t − t01 ) = 30t (km) hai xe chuyển động ngược chiều Từ B: x02 = 100(km); t02 = 0(h); v2 = −20(km / h); nhau, xe ô tô từ A với vận tốc x2 = x02 + v2 (t − t02 ) = 100 − 20t (km) 30km/h, xe mô tô từ B với vận tốc 20 km/h Chọn A làm mốc, b/ Đồ thị nơi hai xe gặp nhau: chiều dương từ A tới B, gốc thời Chọn hệ trục tọa độ hình vẽ, đồ thị tọa độ: + Của ô tô: đoạn thẳng OM gian lúc hai xe bắt đầu a/ Viết phương trình + Của mô tô: đoạn thẳng PM tM = 2(h) chuyển động xe? Hai đồ thị gặp M có:  b/ Vẽ đồ thị toạ độ thời  xM = 60(km) gian xe Từ đồ thị, xác Nơi gặp cách A 60(km) sau kể từ lúc khởi định vị trí thời điểm xe gặp hành nhau? x(km) 120 x1 80 M 40 x2 t(h) III RÚT KINH NGHIỆM: Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang Phần Cơ học Chương I Động học chất điểm TUẦN TIẾT BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I TÓM TẮT KIẾN THỨC: Đê lập phương trình tọa độ, xác định vị trí thời điểm hai vật gặp ta làm sau: - Chọn gốc tọa độ, chiều dương, gốc thời gian - Xác định điều kiện ban đầu vật chuyển động - Lập phương trình tọa độ: x = x + v ( t − t ) + a ( t − t ) - Trường hợp có hai vật chuyển động với phương trình tọa độ x x2 hai vật gặp nhau: x1 = x2 Chú ý: r r + Chuyển động nhanh dần đều: v a chiều (a,v dấu) r r + Chậm dần đều: v a ngược chiều (a,v trái dấu) II BÀI TẬP: NỘI DUNG Bài (3.19/tr16/SBT) Hai xe xuất phát từ địa điểm A B cách 400m chạy theo hướng AB đoạn đường thẳng qua A B Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần với gia tốc 2,5.10-2(m/s2) Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần với gia tốc 2,0 10 (m/s2) Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát hai xe làm mốc thời gian chọn chiều chuyển động từ A tới B làm chiều dương a/ Viết phương trình chuyển động xe máy b/ Xác định vị trí thời điểm hai xe đuổi kip kể từ lúc xuất phát c/ Tính vận tốc xe máy vị trí gặp PHƯƠNG PHÁP a/ Viết phương trình chuyển động xe máy Phương trình xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần không vận tốc đầu với gia tốc: a1=2,5.10-2(m/s2): x1 = a1t = 1, 25.10−2 t (m) Phương trình xe máy xuất phát từ B cách A đoạn x02=400(m) chuyển động nhanh dần không vận tốc đầu với gia tốc: a2=2.10-2(m/s2): x2 = x02 + a2t = 400 + 10−2 t (m) b/ Vị trí thời điểm hai xe đuổi kip kể từ lúc xuất phát Khi xe gặp x1=x2, nghĩa là: ⇔ 1, 25.10−2 t = 400 + 10−2 t t = 400( s) ⇔ t = −400( s) Loại nghiệm âm Với t=400(s)=6 phút 40 giây, suy ra: x1 = x2 = 1, 25.10−2.4002 = 2.103 = 2(km) c/ Vận tốc xe máy vị trí gặp Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 10 Phần Cơ học Chương IV Các định luật bảo toàn v2 v2 h' g g ⇔ h' = ⇒ AB ' = = = 35, 7(m) cos α sin α sin α + µ cos α 1+ µ sin α Bài (26.6/tr60/SBT) Vật có khối lượng m=10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt dốc 20 m Khi tới chân dốc có vận tốc 15 m/s Tính công lực ma sát (Lấy g=10m/s2) Bài (26.7/tr60/SBT) Từ đỉnh tháp có chiều cao h=20 m, người ta ném lên bi đá khối lượng m=50 g với vận tốc đầu v0 = 18(m / s) Khi tới mặt đất, vận tốc đá 20 m/s Tính công lực cản không khí (Lấy g=10m/s2) Bài (26.9/tr60/SBT) Một vật nhỏ khối lượng m=160 g gắn vào đầu lò xo đàn hồi có độ cứng k=100 N/m, khối lượng không đáng kể, đầu lò xo giữ cố định Tất nằm mặt phẳng ngang không ma sát Vật đưa vị trí mà lò xo dãn cm Sau vật thả nhẹ nhàng Dưới tác dụng lực đàn hồi, vật bắt đầu chuyển động Xác định vật tốc vật khi: a/ Vật tới vị trí lò xo không biến dạng b/ Vật tới vị trí lò xo dãn cm Độ biến thiên công lực ma sát: mv − mgh = m( v − gh ) 2 15 ⇔ A = 10( − 10.20) ⇔ A = −875( J ) A= Độ biến thiên công lực cản: 2 mv − (mgh + mv0 ) 2 ⇔ A = −8,1( J ) A= Áp dụng định luật bảo toàn đàn hồi: W= mv + k (∆l ) 2 Tại vị trí ban đầu: vận tốc vật không, độ biến dạng lò xo ∆l0 = 5(cm) ; W0 = k (∆l0 ) Cơ bảo toàn: 1 mv + k (∆l ) = k (∆l0 ) 2 2 k ⇔ v = [(∆l0 )2 − (∆l )2 ] m a/ Khi lò xo không biến dạng: ⇔ v0 = k k [(∆l0 )2 ] ⇔ v = ∆l0 m m ⇔ v = 5.10−2 100 = 1, 25( m / s) 0,16 b/ Khi lò xo dãn cm thì: ⇔ v2 = k [(∆l0 ) − (∆l ) ] m ⇔v= k [( ∆l0 ) − (∆l ) ] = 1(m / s) m Bài (26.10/tr60/SBT) Một lò a/ Vị trí mà lực đàn hồi cân với trọng lực vật xo đàn hồi có độ cứng 200 N/m, Tại vị trí O lực đàn hồi cân với trọng lực: Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 52 Phần Cơ học khối lượng không đáng kể, treo thẳng đứng Đầu lò xo gắn vào vật nhỏ m=400 g Vật giữ vị trí lò xo không co dãn, sau thả nhẹ nhàng cho chuyển động a/ Tới vị trí lực đàn hồi cân với trọng lực vật b/ Tính vật tốc vật vị trí (Lấy g=10m/s2) Chương IV Các định luật bảo toàn P = Fdh ⇔ mg = k ∆l ⇒ ∆l = mg 0, 4.10 = = 2.10−2 ( m) k 200 b/ Vật tốc vật vị trí (Lấy g=10m/s2) Chọn O làm mốc trọng trường, bảo toàn Ta có: W=Wđ+ Wtđh+ Wttr Tại vị trí ban đầu: W = + mg ∆l + Tại VTCB: mv + + k (∆l ) 2 1 W = mg ∆l = mv + + k (∆l ) 2 k ⇒ v = g ∆l − (∆l ) m 200 ⇒ v = 2.10.2.10−2 − (2.10−2 ) = 0, 0, ⇒ v = 0, 44(m / s ) W= III RÚT KINH NGHIỆM: Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 53 Phần Cơ học Chương V Chất khí TUẦN 27 TIẾT 27 CHƯƠNG V CHẤT KHÍ BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ MARIỐT I TÓM TẮT KIẾN THỨC: Định nghĩa: Quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ giữ không đổi gọi trình đẳng nhiệt Định luật Bôilơ – Mariốt: Trong trình đẳng nhiệt lượng khí định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích p: hay p1V1 = p2V2 V II BÀI TẬP: NỘI DUNG Bài (29.6/tr66/SBT) Một lượng khí nhiệt độ 180C tích m3 áp suất atm Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm Tính thể tích khí nén Bài (29.7/tr66/SBT) Người ta điều chế khí hidro chứa vào bình lớn áp suất atm, nhiệt độ 200C Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn để nạp vào bình nhỏ thể tích 20 lít áp suất 25 atm Coi nhiệt độ không đổi Bài (29.8/tr66/SBT) Tính khối lượng khí oxi đựng bình thể tích 10 lít áp suất 150 atm nhiệt độ 00C Biết điều kiện chuẩn khối lượng riêng oxi 1,43 kg/m3 PHƯƠNG PHÁP Áp dụng Định luật Bôilơ – Mariốt: p1V1 = p2V2 ⇒ V2 = ⇒ V2 = 0, 286( m3 ) p1V1 1.1 = p2 3,5 Áp dụng Định luật Bôilơ – Mariốt: p1V1 = p2V2 ⇒ V1 = ⇒ V1 = 500(l ) p2V2 25.20 = p1 m m ρ= V0 V (1) Suy ra: ρ0V0 = ρV (2) Mặt khác: p0V0 = pV Biết ρ0 = Từ (1) (2) suy ra: ρ= ρ0V0 1, 43.150 = = 214,5( kg / m3 ) V Và m=214,5.10-2=2,145(kg) III RÚT KINH NGHIỆM: Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 54 Phần Cơ học Chương V Chất khí TUẦN 28 TIẾT 28 BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁCLƠ I TÓM TẮT KIẾN THỨC: Định nghĩa: Quá trình biến đổi trạng thái thể tích không đổi trình đẳng tích Định luật Sáclơ: Trong trình đẳng tích lượng khí định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối p = số T p1 p2 = Hay T1 T2 II BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bài (30.6/tr69/SBT) Một bình kín chứa khí oxi nhiệt độ 200C áp suất 105 Pa Áp dụng định luật Sác-lơ: T 313 Nếu đem bình phơi nắng nhiệt độ 40 0C p1 p2 = ⇒ p2 = p1 = 105 áp suất bình bao nhiêu? T1 T2 T1 293 ⇒ p2 = 1,068.105 ( Pa ) Bài (30.7/tr69/SBT) Một săm xe máy bơm căng không khí nhiệt độ 20 0C áp suất atm Hỏi săm có bị nổ không để nắng nhiệt độ 42 0C? Coi tăng thể tích săm không đáng kể biết săm chịu áp suất tối đa 2,5 atm Bài (30.8/tr69/SBT) Một bình thủy tinh kín chịu nhiệt chứa không khí điều kiện chuẩn Nung nóng bình lên tới 2000C Áp suất không khí bình bao nhiêu? Coi nở nhiệt bình không đáng kể Áp dụng định luật Sác-lơ: p1 p2 T 315 = ⇒ p2 = p1 = T1 T2 T1 293 ⇒ p2 = 2,15( atm) < 2,5(atm) Vậy săm không bị nổ Áp dụng định luật Sác-lơ: p1 p2 T 473 = ⇒ p2 = p1 = 1, 013.105 T1 T2 T1 273 ⇒ p2 = 1, 755.10 ( Pa) III RÚT KINH NGHIỆM: Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 55 Phần Cơ học Chương V Chất khí TUẦN 29 TIẾT 29 BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG I TÓM TẮT KIẾN THỨC: Phương trình trạng thái khí lí tưởng hay phương trình Cla-pê-rôn: PV PV 1 = 2 T1 T2 Chú ý: T(K)=t0C+273 1dm3=1 lít=1000cm3 atm=1,013.105 Pa=760mmHg=1,013.105 N/m2 bar=105 Pa=105 N/m2 II BÀI TẬP: NỘI DUNG Bài (31.6/tr71/SBT) Một lượng khí đựng xilanh có pit-tông chuyển động Các thông số trạng thái lượng khí atm, 15 lít, 300 K Khi pit-tông nén khí, áp suất khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm 12 lít Xác định nhiệt độ khí nén Bài (31.7/tr71/SBT) Một bóng thám không chế tạo để tăng bán kính lên tới 10 m bay tầng khí có áp suất 0,03 atm nhiệt độ 200 K Hỏi bán kính bóng bơm, biết bóng bơm khí áp suất atm nhiệt độ 300 K? PHƯƠNG PHÁP Nhiệt độ khí nén Phương trình trạng thái khí lí tưởng hay phương trình Cla-pê-rôn: PV PV PV 1 = 2 ⇒ T2 = 2 T1 = 420( K ) T1 T2 PV 1 Vậy nhiệt độ khí nén 420(K) Phương trình trạng thái khí lí tưởng hay phương trình Cla-pê-rôn: PV PV PV T 1 = 2 ⇒ V1 = 2 T1 T2 P1 T2 0, 03 π 103.300 3 ⇔ π R1 = 200.1 ⇔ R1 = 3,56(m) Bài (31.8/tr71/SBT) Tính khối lượng Thể tích kg khí điều kiện chuẩn là: m riêng không khí 1000C áp suất V0 = = = 0, 78(m3 ) 2.10 Pa Biết khối lượng riêng không ρ0 1, 29 khí C 1,29 kg/m  P0 = 101(kP)  Ở O0C thì: V0 = 0, 78( m ) T = 273( K )   P = 200(kP )  Ở 1100C thì: V = ?(m ) T = 373( K )  Phương trình trạng thái: Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 56 Phần Cơ học Chương V Chất khí PV PV 0 = ⇒ V = 0,54( m3 ) T0 T ⇒ρ= = 1,85(kg / m3 ) 0,54 III RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 30 TIẾT 30 ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT I TÓM TẮT KIẾN THỨC: - Vận dụng định luật bảo toàn để giải tập - Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng để giải tập II BÀI TẬP: NỘI DUNG Bài (IV.6/tr62/SBT) Lực có độ lớn 5,0 N tác dụng vào vật khối lượng 10 kg ban đầu đứng yên, theo phương x Xác định: a/ Công lực giây thứ nhất, thứ hai thứ ba b/ Công suất tức thời vật đầu giây thứ tư PHƯƠNG PHÁP a/ Công lực giây thứ nhất, thứ hai thứ ba Gia tốc vật: F = = 0,5(m / s ) m 10 a= Đoạn đường dịch chuyển: s= 2 at = t Giây thứ nhất: t từ đến 1(s) 1 s1 = t = 12 = (m); A1 = Fs1 = ( J ) 4 4 Giây thứ hai: t từ đến 2(s) s2 = 15 (2 − 1) = (m); A2 = Fs2 = ( J ) 4 Giây thứ ba: t từ 2(s) đến 3(s) s3 = 25 (3 − 22 ) = (m); A3 = Fs3 = ( J ) 4 b/ Công suất tức thời vật đầu giây thứ tư Đến giây thứ 4: t=4(s) V=at=0,5.4=2(m/s) P=Fv=5.2=10(W) r Bài (IV.7/tr62/SBT) Một vật khối a/ Công suất lực đàn hồi vị trí Fdh = lượng 200 g gắn vào đầu lò xo đàn Công suất lực đàn hồi vị trí Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 57 Phần Cơ học hồi, trượt mặt phẳng ngang không ma sát; lò xo có độ cứng 500 N/m đầu giữ cố định Khi qua vị trí cân (lò xo không biến dạng) có động 5,0 J a/ Xác định công suất lực đàn hồi vị trí b/ Xác định công suất lực đàn hồi vị trí lò xo bị nén 10 cm vật chuyển động xa vị trí cân Chương V Chất khí b/ công suất lực đàn hồi vị trí lò xo bị nén 10 cm vật chuyển động xa vị trí cân Cơ đàn hồi vật bằng: mv + k ∆l 2 1 Với k ∆l = 500.0,12 = 2,5( J ) 2 W= Cơ có giá trị động VTCB: W= ⇔ mv + 2,5 = mvm2 ax = 2 mv = 2,5 ⇔ v = 5( m / s) Lực đàn hồi có độ lớn: Fđh =k ∆l = 500.0,1 = 50( N ) Vậy công suất lực đàn hồi là: P = Fdh v = 50.5 = 250(W ) Bài (31.10/tr71/SBT) Người ta bơm không khí oxi điều kiện chuẩn vào bình tích 5000 lít Sau nửa bình chứa đầy khí nhiệt độ 24 0C áp suất 765 mmHg Xác định khối lượng khí bơm vào sau giây Coi trình bơm diễn cách điều đặn Lượng khí bơm vào sau giây là: 3,3 gam Sau t giây khối lượng khí trogn bình là: m = ρ∆V t = ρV Với ρ khối lượng riêng khí, ∆V thể tích khí bơm vào sau giây V thể tích khí bơm vào sau t giây PV PV m0 m = 0 (1) với V = V0 = T T0 ρ ρ Thay V V0 vào (1) ta được: ρ= pT0 ρ p0T Lượng khí bơm vào sau giây là: m V ρ V pT0 ρ x= x= t = t = t p0T 5.765.273.1, 29 = 0, 0033( kg / s ) = 3,3( g / s) 1800.760.297 III RÚT KINH NGHIỆM: Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 58 Phần Cơ học Chương VII Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể TUẦN 31 TIẾT 31 CHƯƠNG VI CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC BÀI TẬP VỀ CÁC NGUYÊN LÍ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I TÓM TẮT KIẾN THỨC: Nội năng: Nội hệ bao gồm tổng động chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên hệ tương tác chúng Nội phụ thuộc nhiệt độ thể tích Có cách làm biến đổi nội là: Thực công truyền nhiệt Nguyên lý thứ I Nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội hệ tổng công nhiệt lượng mà hệ nhận được: ∆U = Q + A Qui ước: Q>0: Hệ nhận nhiệt lượng Q0: Hệ nhận công A0: Nội hệ tăng ∆U [...]... nhau, mỗi xe có khối lượng 2 .10 4kg, ở P1 = P2 = mg = 2 .10 10 = 200.000( N ) cách xa nhau 40m Hỏi lực hấp dẫn giữa Lực hấp dẫn giữa 2 xe là: mm (2 .104 )2 chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P Fhd = G 1 2 2 = 6, 67 .10 11 r 402 −5 của mỗi xe? Lấy g =10 (m/s2) ⇔ Fhd = 1, 66 .10 ( N ) Vậy so sánh lực hấp dẫn và trọng lượng của 2 xe ta được: Fhd 1, 66 .10 −5 = = 83, 4 .10 12 P 2 .10 2 .10 Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang... Vành ngoài của một bánh xe ô tô có bán kính là 35cm Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe khi ô tô đang chạy với vận tốc dài Huỳnh Thị Xuân Thắm r Tốc độ gốc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe có bán kính r=25 cm=0,25(m) khi ô tô đang chạy với tốc độ dài v=36(km/h) =10( m/s) bằng: ω= v 10 = = 40(rad / s) r 0, 25 aht = v 2 102 = = 400( m /... Cho bán kính Trái Đất là 6400km Chương I Động học chất điểm Chu kì quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất bằng: T=27(ngày-đêm)=27.24.3600=2,33 .106 (s) Tốc độ gốc của Mặt Trăng quanh Trái đất bằng: 2π 2.3,14 ω= = ≈ 2, 7 .10 6 (rad / s ) 6 T 2,33 .10 Tốc độ gốc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh được tính theo công thức: 2π 2.3,14 ω= = ≈ 1,19 .10 3 ( rad / s) T 88.60 2 aht = ω ( R + h) = (1,19 .10 3 ) 2 6650 .103 ... Trái Đất đến Mặt Trăng là 3,84 .108 m Hãy tính khối lượng của Trái Đất Giả thiết quỹ đạo của Mặt Trăng là tròn mv 2 600(5600) 2 = = 1740( N ) 2R 2.6400000 Gọi M và m lần lượt là khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng, r là bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng Mm = mω 2 r 2 r 2 3 ω r 4π 2 r 3 ⇒M = = 2 G T G 4π 2 (3,84 .108 )3 ⇒M = 27,322.8642 .104 .6, 67 .10 −11 Fhd = Fht ⇔ G ⇒ M = 6, 00 .102 4( kg ) Bài 3 (14.3/tr40/SBT)... vật có khối lượng 100 g thì lò xo có chiều dài bằng bao nhiêu? Chiều dài của lò xo khi chịu lực nén 1 (N) là: Fdh 1 = = 0, 025(m) k 40 ⇔ l = l0 − ∆l = 10 − 2,5 = 7,5(cm) Fdh = k ∆l ⇒ ∆l = Khi treo vật vào lò xo, lò xo cân bằng thì Fđh=P=mg Vậy: mg = k ∆l ⇔k= mg 0, 02 .10 = = 40( N / m) ∆l 25,5 − 25 10 2 Độ biến dạng của lò xo khi treo m’ là: F 'dh = k ∆l ' ⇒ ∆l ' = Fdh m ' g = k k 0,1 .10 = 0, 025(m) =... ∆l 24cm và lực đàn hồi của nó 5N Hỏi khi lực 5 đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài Fdh = = 125( N / m) 0, 24 − 0, 20 của nó bằng bao nhiêu? Chiều dài của lò xo khi lực đàn hồi bằng 10 (N) là: Fdh 10 = = 0, 08(m) k 125 ⇔ l ' = l0 + ∆l = 20 + 8 = 28(cm) F 'dh = k ∆l ' ⇒ ∆l ' = Bài 2 (12.2/tr37/SBT) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và độ cứng 40N/m Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một... TUẦN 10 TIẾT 10 BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I TÓM TẮT KIẾN THỨC: 1 Định luật vạn vật hấp dẫn: Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 25 Phần một Cơ học Chương II Động lực học chất điểm Fhd = G m1m2 r2 Với G=6,67 .10- 11Nm2/kg2: là hằng số hấp dẫn 2 Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn: P=G mM = mg ( R + h) 2 ⇒g= Nếu h = R thì g = GM ( R + h) 2 GM với M và R là khối lượng và bán kính Trái... trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở 4R 2R 2R độ cao bằng bán kính Trái Đất Biết Mặt khác: Trái Đất có bán kính R=6400km GM P = mg = m 2 ⇒ GM = gR 2 2 Lấy g=9,8m/s Hãy tính: R a/ tốc độ dài của vệ tinh Rg 64 .105 .9,8 ⇒v= = = 5600( m / s ) b/ chu kì quay của vệ tinh 2 2 c/ lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh b/ Chu kì quay của vệ tinh 4π 3.3,14.64 .105 T= v = 5600 = 240 ph c/ Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh... động với vận tốc v0=36(km/h) =10( m/s) thì xuống dốc và đang chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a=0,2(m/s2) Do đó, quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian t được tính theo công thức: 1 s = v0t + at 2 2 Thay số: 1 960 = 10t + 0, 2t 2 2 2 ⇔ t + 100 t − 9600 = 0 t = 60( s ) ⇔ t = −160( s ) Vậy t=60(s) b/ Vận tốc ô tô ở cuối đoạn dốc là: v = v0 + at ⇔ v = 10 + 0, 2.60 = 22(m / s) = 79,... thì 2 xe gặp nhau, nơi gặp cách A bao nhiêu mét c/ Xác định vận tốc của mỗi xe lúc gặp nhau Chương I Động học chất điểm Xe xuất phát từ A có vận tốc bằng: v1=a1t=2,5 .10- 2.400 =10( m/s)=36(km/h) Xe xuất phát từ B có vận tốc bằng: v2=a2t=2 .10- 2.400=8(m/s)=28,8(km/h) a/ Viết phương trình tọa độ và phương trình vận tốc của hai xe Gốc thời gian là lúc xe bắt đầu xuống dốc t01=t02=0 Xe đạp (A) : x01 = 0; t01 ... thời gian 30 phút Vận tốc dòng chảy 6km/h a/ Tính vận tốc canô dòng chảy b/ Tính khoảng thời gian ngắn để ca nô chạy ngược dòng từ B đến A Gọi (1) cano, (2) nước, (3) bờ sông a/ Khi cano chạy... thời gian 0,5s Tính khoảng cách hai viên bi sau thời gian 2s kể từ bi A bắt đầu rơi.Lấy gia tốc rơi tự g=9,8(m/s2) Chọn thời điểm viên bi A bắt đầu rơi làm mốc thời gian Nếu gọi t thời gian rơi... / h) v13 = b/ Khi cano ngược dòng chảy: Chọn chiều dương chiều cano ta có: v13>0, v12>0 v23

Ngày đăng: 10/04/2016, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Huỳnh Thị Xuân Thắm

  • Tổ: Vật Lý – Công Nghệ

  • Lớp: 10A1, 10A2.

  • CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

  • BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

  • BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

  • BÀI TẬP VỀ SỰ RƠI TỰ DO

  • BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

  • BÀI TẬP VỀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

  • CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

  • BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

  • BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN

  • BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN

  • BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

  • BÀI TẬP VỀ LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC.

  • BÀI TẬP VỀ LỰC MA SÁT

  • BÀI TẬP VỀ LỰC HƯỚNG TÂM

  • BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

  • CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

  • BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan