1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng nhiễm khuẩn hậu sản võ thị thu thủy

33 1,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Nhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm hộ, cổ tử cung  Nguyên nhân  Có tiền căn viêm nhiễm sinh dục  Rách âm đạo, tầng sinh môn, cổ tử cung nhưng may phục hồi không đúng kỹ thuật 10... Các hì

Trang 1

NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN

Võ thị Thu Thủy Khoa Sản bệnh Bệnh Viện Hùng Vương

1

Trang 3

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

1 Do các loại vi khuẩn:

● Hầu hết VK có liên quan là Staphylococus hoặc

Streptococus và nhóm gram âm

2 Đường xâm nhập của vi khuẩn:

 Vi khuẩn qua vùng nhau bám ở TC, nhất là khi sót nhau, sót màng

 Từ niêm mạc TC: thường gặp nhất là bế sản dịch

 Từ vết thương đường sinh dục: rách, cắt TSM, AĐ, CTC

3

Trang 4

YẾU TỐ THUẬN LỢI

Vô khuẩn sản khoa không tốt khi thăm khám hay thực hiện thủ thuật

4

Trang 5

YẾU TỐ THUẬN LỢI

 Không thụt tháo phân trước sanh hay rửa âm hộ trước

và sau khi thăm khám

 Có thực hiện bóc nhau nhân tạo hay kiểm soát tử cung

5

Trang 6

YẾU TỐ THUẬN LỢI

Ối vỡ non, ối vỡ sớm, chuyển dạ kéo dài

Nhiễm trùng ối

6

Trang 7

YẾU TỐ THUẬN LỢI

● Tổn thương đường sinh dục không được chăm sóc tốt

7

Trang 8

YẾU TỐ THUẬN LỢI

Sản phụ có viêm nhiễm đường sinh dục trước đó

Thể trạng kém(thiếu máu, CHA thai kỳ, SDD hoặc bị mệt mỏi trong khi chuyển dạ

8

Trang 9

Các hình thái nhiễm khuẩn sau

Nhiễm khuẩn máu

Trang 10

Các hình thái nhiễm khuẩn

1. Nhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm hộ, cổ tử cung

 Nguyên nhân

 Có tiền căn viêm nhiễm sinh dục

 Rách âm đạo, tầng sinh môn, cổ tử cung nhưng may

phục hồi không đúng kỹ thuật

10

Trang 11

Các hình thái nhiễm khuẩn

 Triệu chứng

Toàn thân mệt mỏi, sốt

Tầng sinh môn sưng nề, đau

Tử cung co hồi bình thường, sản dịch không hôi

Điều trị

Kháng sinh toàn thân

Vệ sinh vùng tầng sinh môn

Cắt chỉ sớm chỗ khâu nếu có sưng nề

11

Trang 12

Các hình thái nhiễm khuẩn

1. Nhiễm trùng tử cung

 Viêm niêm mạc tử cung

 Viêm cơ tử cung

 Viêm toàn bộ tử cung

12

Trang 13

Các hình thái nhiễm khuẩn

Trang 14

Các hình thái nhiễm khuẩn

Triệu chứng

Mệt mỏi

Sốt sau sanh vài ngày

Tử cung co hồi chậm, đau

Bế sản dịch và có mùi hôi

14

Trang 15

Sự co hồi tử cung sau sanh

15

Trang 16

Các hình thái nhiễm khuẩn

Điều trị

Dinh dưỡng đầy đủ, nâng thể trạng

Kháng sinh liều cao

Thuốc co hồi tử cung

Vệ sinh vùng sinh dục ngoài

Nạo kiểm soát tử cung khi tổng trạng khá hơn

trong trường hợp có sót nhau

16

Trang 17

Các hình thái nhiễm khuẩn

3. Viêm phúc mạc tiểu khung

Trang 18

Các hình thái nhiễm khuẩn

Triệu chứng

Xuất hiện thường muộn, tuần thứ hai sau sanh

Mệt mỏi, xanh, vẻ mặt nhiễm trùng

Sốt cao kèm rét run

Đau bụng âm ỉ hay từng cơn

Có thể có rối lọan tiêu hóa

Lay động tử cung đau, tử cung co hồi rất chậm

Sản dịch có mùi hôi, bế sản dịch

18

Trang 19

Các hình thái nhiễm khuẩn

Điều trị

Kháng sinh liều cao

Nâng sức đề kháng

Thuốc co hồi tử cung

Bù nước, điện giải nếu cần

19

Trang 20

Các hình thái nhiễm khuẩn

3. Viêm phúc mạc toàn thể

Nguyên nhân

Viêm phúc mạc tiểu khung điều trị không hiệu

quả

Hậu phẫu nhiễm trùng ối

Các tổn thương phức tạp của tử cung

Chạm vào ruột khi phẫu thật

Sót gạc, kỹ thuật vô khuẩn không tốt

20

Trang 21

Các hình thái nhiễm khuẩn

Tử cung co hồi chậm, rất đau

Khám âm đạo cổ tử cung mở, các túi cùng đau, lay động tử cung rất đau

21

Trang 22

Các hình thái nhiễm khuẩn

4. Nhiễm trùng huyết

 Là hình thái nhiễm trùng nặng nhất

 Xảy ra sau các nhiễm trùng sinh dục do điều trị

nội không hiệu quả hay phát hiện muộn

 Tỷ lệ tử vong cao

22

Trang 23

Các hình thái nhiễm khuẩn

Trang 24

Các hình thái nhiễm khuẩn

Hội chứng tan huyết: da xanh, thiếu máu, nước tiểu

có màu hồng

Rối lọan điện giải, nhiễm toan

Có hội chứng nhiễm trùng hậu sản

Có kèm theo những ổ abcès nhỏ ở một số cơ quan

trong cơ thể

Cấy máu có thể phát hiện vi khuẩn gây bệnh

24

Trang 25

Các hình thái nhiễm khuẩn

Xử trí

Nằm phòng riêng

Dinh dưỡng tốt

Theo dõi sát tiến triển bệnh

Kháng sinh liều cao, toàn thân, phối hợp

Hồi sức chống sốc, cân bằng điện giải

Loại bỏ ổ nhiễm trùng

25

Trang 26

Theo dõi

Tình trạng toàn thân, dấu hiệu sinh tồn

Tình trạng nhiễm trùng

Co hồi tử cung, sản dịch, vết may tầng sinh môn…

Những biểu hiện cận lâm sàng liên quan nhiễm trùng: Xét nghiêm máu: BC tăng, BC đa nhân trung

tính tăng

Cấy sản dịch

Siêu âm

26

Trang 27

Theo dõi

Hình thái nhiễm trùng

Thời gian biểu hiện

Mức độ nhiễm trùng

Nhu cầu dinh dưỡng

Dinh dưỡng cho mẹ

Vấn đề duy trì nguồn sữa mẹ

Vấn đề vệ sinh chống bội nhiễm

27

Trang 28

Theo dõi – chăm sóc

 Theo dõi tình trạng nhiễm trùng của thai phụ thông qua dấu hiệu sinh tồn và biểu hiện nhiễm trùng

 Theo dõi sự co hồi tử cung lượng và tính chất sản dịch

Chăm sóc TSM hai lần / ngày, hướng dẫn sản phụ giữ vệ

sinh bộ phận sinh dục sau khi tiêu tiểu và thay băng vệ

sinh khi dơ

28

Trang 29

Chăm sóc theo dõi

Theo dõi và đánh giá sự tiến triển của nhiễm trùng, có xuất hiện thêm các triệu chứng nào khác

Thực hiện các y lệnh điều trị nghiêm túc, có bàn giao

cụ thể, rõ ràng

Kế hoạch dinh dưỡng cho sản phụ, cho ăn những thức

ăn giàu đạm và uống nhiều nước

29

Trang 32

32

Ngày đăng: 08/04/2016, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w