Bài giảng Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ em: Bất thường bẩm sinh đường niệu trình bày các nội dung chính sau: Định nghĩa nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ em, các tác nhân gây bệnh, kỹ thuật lấy nước tiểu, một số bất thường bẩm sinh đường niệu thường gặp,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Ở TRẺ EM Bất thường bẩm sinh đường niệu PGS TS Trần Thị Mộng Hiệp BM Nhi - BM YHGĐ Trường ĐHYK PNT Giáo sư Trường Đại Học Y Khoa Pháp Mục tiêu Định nghĩa nhiễm khuẩn đường tiết niệu trẻ em Liệt kê tác nhân gây bệnh Mô tả TCLS, xét nghiệm CLS Trình bày kỹ thuật lấy nước tiểu Trình bày nguyên tắc điều trị Liệt kê số bất thường bẩm sinh đường niệu thường gặp Đ cương - định nghiã Cần phân biệt NTT tiểu dưới, NTT = NTT kèm sốt (viêm thận- bể thận, pyélonéphrite, hrite, pyelonephritis pyelonephritis)) Tổn thương nhu mô thận => tìm DỊ ̣TẬ TẬT BẨM SINH đường niệu (5/1000) 1000) Điều trị khác (NTT - trên) Đại cươ ương ng - Định nghĩa Theo viện Hàn Lâm Nhi Khoa Hoa Kỳ (American Academy of Pediatrics=AAP, 2015) • Từ 1956 :Khái niệm NTT: > 100.000 khúm/mL dựa nước tiểu buổi sáng người nữ trưởng thành (so sánh nt từ phụ nữ khơng triệu chứng phụ nữ có viêm đài bể thận lâm sàng) Từ 2012, tiêu chuẩn chẩn đốn NTT thay đổi: diện 50.000 VT/mL loại vi trùng gây nhiễm khuẩn tiết niệu Đại cươ ương ng - Định nghĩa Theo viện Hàn Lâm Nhi Khoa Hoa Kỳ (American Academy of Pediatrics=AAP, 2015) Riêng phương pháp lấy nước tiểu qua chọc dị xương mu, diện vi trùng (bất kể số lượng) đủ để chẩn đoán NTT Trước đây: vi khuẩn 105 (100.000)/ml bạch cầu (nước tiểu) 105 /ml Nguyên nhân Escherichia coli: coli: 90% NTT lần đầu trẻ em Klebsiella, Protéus Enterococcus, pseudomonas, staphylocoque bệnh nhân có dị dạng đường niệu Nguyên nhân Bệnh sinh: Tư øđường lên , thường từ đường tiêu hóa (xáo trộn VK đường ruột, mang mầm E Coli), vi khuẩn qua niệu đạo lên Ởû trẻ gái khả NTT sau tháng tùy thuộc chiều dài niệu đạo Đường máu Khả ký chủ: Tế bào biểu mô đường niệu có khả diệt khuẩn Trong NTT tái phát nhiều lần: tăng điểm tiếp nhận VK tế bào biểu mô Dị dạng đường niệu: tăng ứ đọng nước tiểu Triệu chứng lâm sàng Trẻ nhũ nhi : Trẻ em lớn : Sốt không rõ nguyên nhân RLTH Không tăng cân Vàng da kéo dài (trẻ sơ sinh) Tiểu đau, tiểu lắt nhắt, tiểu són, Đau bụng - thắt lưng, chạm thận ± •Các lứa tuổi: triệu chứng đặc biệt lần tái phát sau điều trị Cận lâm sàng Xét nghiệm máu: Huyết đồ: bạch cầu máu tăngg,, đa nhân trung tính tăng CRP, (Procalcitonin (Procalcitonin): ): tăng viêm bể thận cấp Cấy máu Xét nghiệm nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu (TPTNT) Soi nhuộm Gram, cấy nước tiểu Theo viện Hàn Lâm Nhi Khoa Hoa Kỳ (American Academy of Pediatrics=AAP), Uptodate 2015 Nếu kết tổng phân tích nước tiểu gợi ý nhiễm trùng tiểu (bạch cầu/ cầu/nitrit dương tính soi tươi diện bạch cầu/vi cầu/vi trùng cần lấy mẫu nước tiểu dòng để cấy cấy (hoặc đặt catheter chọc dò bàng quang) quang) (mức độ chứng cứ:: A ) 10 Chẩn đoán hình ảnh định nh cho tất NTT kèm sốt, Siêu âm đường niệu: đị Khuyến cáo thực hiện: ngày sau điều trị để xác định biến chứng nặng (áp xe thận, viêm thận mủ kết hợp với bệnh lý tắc nghẽn đường niệu), lâm sàng xấu hơ khơng có cải thiện đáng kể lâm sàng Chụp BQND: phát trào ngược BQ niệu quản định siêu âm bất thường NTT tái phát không định cách hệ thống NTT lần đầu Xạ hình: DMSA: tìm sẹo thận DTPA: tìm tắc nghẽn MRI: xác định dị dạng, khối u… 20 Điều trị A/ Nhiễm trùng đường tiểu Chỉ cần loại kháng sinh có nồng độ cao nước tiểu Thời gian - ngày Tùy dịch tễ vi trùng học +++ Nhi đồng 2, 2014, kháng (%) Nitrofurantoine (3(3-5mg/kg/ngày) Amoxicilline 5050-100 mg/kg/ngày 95 Cephalosporin hệ1,2: 30 mg/kg/ngày 67 Augmentin liều 50 mg/kg/ngày 37 Cephalosporin hệ không định rộng rãi (kháng thuốc) Bactrim 71 Kiểm tra lại nước tiểu: triệu chứng tồn sau điều trị 48 Không lập lại xét nghiệm: tốn kém, lo lắng cho gia đình 21 Cho uống nhiều nước, giữ vệ sinh chỗ Điều trị táo bón, giun kim Điều trị B/ NTT kèm sốt Nếu dấu hiệu nặng, không cần nằm viện Tiêu chuẩn nhập viện: Tuổi < tháng Tổng trạng xấu Lâm sàng có rối loạn huyết động học Cấy máu dương tính Nhiễm trùng nặng, bất thường hệ niệu Cơ địa suy giảm miễn dịch Ói uống thuốc Không thể theo dõi ngoại viện Thất bại điều trị ngoại viện 22 Điều trị B/ NTT kèm sốt Cephalosporine hệ 3: Cefotaxime: 100mg/kg/24giờ, chia 22-3 lần/ngày, TTM x ngày Ceftriaxone:: 50mg/kg/24giờ, lần/ngày, Ceftriaxone TTM x ngày Sau chuyển sang đường uống (KS theo kháng sinh đồ với Cephalosporine hệ 3: Cefixime 8mg/kg/ngày chia lần) Tổng thời gian: 10 ngày (7(7-14 ngày) 23 Điều trị B/ NTT kèm sốt Fluoroquinolone:: chưa định cho trẻ em Fluoroquinolone em;; sử dụng không cách khác Ciprofloxacin 20 - 30mg/kg/ngà 30mg/kg/ngày (tối đa 800mg/ 800mg/ngà ngày) IV chia lần/ngày: nhiễm trùng Gram âm đa kháng g Aminosid :Amiklin (kháng 4%,2014, Gentamycine(kháng 52%, 2014): định cho trẻ < th tuổi (có thể 18 th th), ), viêm bể thận cấp trẻ sơ sinh sinh,, trẻ có dị dạng đường niệu nặng, g, suy giảm miễn dịch dấu hiệu lâm sàng nặng g Kiểm tra sau 4848-72 giờ: sốt, bạch cầu máu, CRP, cấy nước tiểu 24 Điều trị B/ NTT kèm sốt Kết điều trị tốt: – Cấy nước tiểu âm tính sau 2424-48 – Hết sốt sau đến ngày – Sau 44-5 ngày CRP giảm – Mất triệu chứng tiểu gắt, tiểu buốt, tiểu nhiều lần sau ngày 25 Nhiễm trùng tiểu: kháng sinh dự phòng Chỉ định: NTT + Trào ngược BQ – niệu quản (> độ 3) NTT tái phát nhiều lần Dị dạng đường niệu Mục tiêu: khử khuẩn nước tiểu Cần phối hợp bệnh nhân gia đình 26 Nhiễm trùng tiểu: kháng sinh dự phòng Thuốc: liều vào buổi tối; liều 1/31/3-1/2 liều thường dùng – Trimethoprim+ Sulfamethoxazole: SM 15 mg/kg/ngaøy – Nitrofuradantoine: mg/kg/ngaøy – Nitroxoline 10mg/kg/ngày – Céphalosporine hệ Thời gian: tùy nguyên nhân giải 27 Dự phịng Rửa vệ sinh nước cho trẻ sau lần tiêu tiểu cách: từ trước sau (lỗ tiểu phía trước, hậu mơn phía sau) tránh làm lây bẩn từ hậu môn sang đường tiểu Kiểm tra tả lót trẻ thường xuyên thay sau trẻ tiêu, tiểu Cho trẻ uống nhiều nước Sổ giun định kỳ trẻ > tuổi Tránh táo bón 28 Một số bất thường bẩm sinh đường niệu thường gặp trẻ em 29 Trào ngược BQ – niệu quản Rất thường gặp: 1- % dân số Do độ dài đoạn niệu quản tận bên bàng quang Điều trị nội khoa – ngoaïi khoa 30 Trào ngược bàng quang niệu quản: phân độ, I - V International Reflux Committee Pediatrics 1981; 67:392 31 Hẹp khúc nối bể thận niệu quản Hẹp van niệu đạo sau: STM sớm 32 thận dính nhau: thận hình móng ngựa Thận đa nang 33 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ... tiêu, tiểu Cho trẻ uống nhiều nước Sổ giun định kỳ trẻ > tuổi Tránh táo bón 28 Một số bất thường bẩm sinh đường niệu thường gặp trẻ em 29 Trào ngược BQ – niệu quản Rất thường gặp: 1- % dân số Do... nghĩa nhiễm khuẩn đường tiết niệu trẻ em Liệt kê tác nhân gây bệnh Mô tả TCLS, xét nghiệm CLS Trình bày kỹ thuật lấy nước tiểu Trình bày nguyên tắc điều trị Liệt kê số bất thường bẩm sinh đường niệu. .. bệnh nhân có dị dạng đường niệu Nguyên nhân Bệnh sinh: Tư ? ?đường lên , thường từ đường tiêu hóa (xáo trộn VK đường ruột, mang mầm E Coli), vi khuẩn qua niệu đạo lên Ở? ? trẻ gái khả NTT sau tháng