Suốt nghìn năm phong kiến, giáo dục Việt Nam trên đại thể được coi là nền giáo dục Nho giáo. Giá trị nhân bản tốt đẹp của nền giáo dục này thể hiện rất rõ ở “hằng số văn hóa” thầy trò. Xưa đến nay, nhân vật quan trọng nhất của trường học là người thầy. Truyền thống ngàn đời trong thế ứng xử của người Việt được cô lại và đúc kết bằng bốn chữ: “Tôn sư trọng đạo”. Truyền thống ấy được hình thành, củng cố và phát triển qua mấy ngàn năm cùng với sự phát triển của đất nước. Truyền thống ấy đã được nâng lên tầm cao mới, thể hiện trong mối quan hệ bình đẳng, trò kính trọng thầy, thầy tôn trọng nhân cách trò. Ngày 2011 sắp đến rồi, mỗi chúng ta không ai có thể quên được công ơn thầy cô đã dạy ta nên người. Hiểu được ý nghĩa thiêng liêng và cao cả đó, trường Đại Học Sao Đỏ đã tổ chức nhiều sự kiện có ý nghĩa để thể hiện ngàn lời tri ân tới các thầy cô, “người lái đò miệt mài cần mẫn chở phù sa”
Truyền thống tôn sư trọng đạo Lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam Quyết định HĐBT T«n S Trän g đạo Khỏi nim Truyn thng tụn s trng o Tôn sư trọng đạo ngày Trách nhiệm sinh viên LỊCH SỬ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM Tháng năm 1946, tổ chức quốc tế nhà giáo tiến thành lập Paris lấy tên Liên hiệp quốc tế cơng đồn giáo dục Nǎm 1949, hội nghị Warszawa (thủ đô Ba Lan), Liên hiệp quốc tế cơng đồn giáo dục "Hiến chương nhà giáo" gồm 15 chương với nội dung chủ yếu đấu tranh chống giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng giáo dục bảo vệ quyền lợi nghề dạy học nhà giáo, đề cao trách nhiệm vị trí nghề dạy học nhà giáo LỊCH SỬ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM Cơng đồn giáo dục Việt Nam, thành viên FISE từ năm 1953 (hội nghị có 57 nước tham dự), định họp FISE từ 26 đến 30 tháng năm 1957 Warszawa, lấy ngày 20 tháng 11 năm 1958 ngày "Quốc tế hiến chương nhà giáo" Ngày lần tổ chức toàn miền Bắc Việt Nam Những nǎm sau đó, ngày lễ cịn tổ chức nhiều vùng giải phóng miền Nam Việt Nam Hàng nǎm vào dịp kỷ niệm 20 tháng 11 quan tiểu ban giáo dục thường xuất bản, phát hành số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh giáo giới vùng khác, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ giáo viên kháng chiến QUYẾT ĐỊNH SỐ 167-HĐBT Vào ngày 28 tháng năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành định số 167HĐBT thiết lập ngày 20 tháng 11 năm ngày lễ mang tên"Ngày nhà giáo Việt Nam" Điều 1: Từ hàng nǎm lấy ngày 20-11 ngày nhà giáo Việt Nam QUYẾT ĐỊNH SỐ 167-HĐBT Điều 2: Để ngày 20-11 có ý nghĩa thiết thực hàng nǎm từ tháng 10 cấp quyền tồn thể cần họp để xem xét tình hình cơng tác hoạt động đội ngũ giáo viên địa phương mình, kiểm điểm việc làm đề việc cấp tiếp tục làm nhằm động viên đội ngũ giáo viên phát huy truyền thống tốt đẹp giáo giới Việt Nam, rèn luyện phẩm chất nǎng lực, làm gương sáng cho học sinh noi theo Về phía giáo viên, cần có hoạt động phong phú nhằm nâng cao nhận thức vinh dự trách nhiệm người giáo viên xã hội nước ta ngày nay, từ mà sức phấn đấu làm tốt nhiệm vụ cao QUYẾT ĐỊNH SỐ 167-HĐBT Điều 3: Việc tổ chức ngày 20-11 hàng n ǎm Ủy ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân cấp chủ trì, có phối hợp ngành giáo dục đoàn thể nhân dân Các cấp ngành cần phân công cán lãnh đạo thǎm hỏi giáo viên, tổ chức gặp mặt thân mật với giáo viên, tổ chức khen thưởng giáo viên có thành tích Việc tổ chức nhà giáo Việt Nam cần tiến hành trọng thể thiết thực, tránh hình thức phơ trương gây phiền hà cho học sinh cha mẹ học sinh Điều 4: Trong ngày 20-11 trường xếp lại việc học tập giảng dạy để giáo viên nghỉ tham gia sinh hoạt trường địa phương KHÁI NIỆM VỀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Tơn sư : Kính trọng thầy, quý mến thầy Theo quan niệm xưa: Nghe lời thầy dạy bảo, cãi lời, nhớ ơn thầy, chăm lo thầy già yếu, cúng giỗ thầy qua đời Thầy trước hết thầy dạy chữ, dạy lời hay lẽ phải ( sâu xa thầy dạy nghề) Đạo là: Trước hết đạo Nho, mở rộng việc học hành, chữ nghĩa, kiến thức Đạo cịn đạo đức đạo lí KHÁI NIỆM VỀ TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO Vì phải trọng đạo? Học đạo phải trọng đạo Có trọng đạo học đạo, mở mang tâm hồn trí tuệ Có trọng đạo người trở nên tốt đẹp, gia đình hịa thn, xã hội yên ổn, đất nước hưng thịnh Khơng trọng đạo, người thành xấu xa, gia đình rối loạn, xã hội sa đọa, đất nước suy vong Vây tơn sư trọng đạo: Là lịng biết ơn, tơn kính người thầy có cơng dạy lúc nơi Coi trọng điều thầy dạy, coi trọng làm theo đạo lí thầy dạy cho Muốn phải chăm lo học hành, giữ đạo thầy dạy, mở mang làm vẻ vang cho thầy TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Truyền thống ngàn đời ứng xử người Việt cô lại đúc kết bốn chữ: “Tôn sư trọng đạo” Trong kho tàng văn học với nhiều thể loại đề cao vị trí người Thầy như: "Muốn khơn phải có thầy Khơng thầy dạy bảo, đố mày làm nên" TRUYỀN THỐNG TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO Người thầy vô quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo người, nhờ có thầy biết chữ, hiểu nghĩa, hiểu đạo lý làm người, biết kính nhường dưới, nhờ có Thầy, Cơ giáo, hiểu biết tri thức khoa học, kiến thức trị, kinh tế, văn hố xã hội, nhân dân ta tơn vinh người Thầy nên có câu: "Sang sông phải bắc cầu kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy" TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO NGÀY NAY Ở Pháp, người thầy xem “Sứ giả trí tuệ nhân loại” Tháng 7-1946 Paris, Tổ chức nhà giáo tiến giới thành lập lấy tên "Liên hiệp Quốc tế Cơng đồn Giáo dục" (Federation International Syndicale des Enseignats, viết tắt FISE) TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO NGÀY NAY Vào năm 1949, Vacsava (thủ đô Ba Lan), tổ chức FISE họp hội nghị thông qua Hiến chương với nội dung chủ yếu xây dựng giáo dục tiến bộ, bảo vệ quyền lợi vật chất tinh thần đáng nghề dạy học, tơn vinh vai trị, địa vị cao q nhà giáo TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO NGÀY NAY Ở Mỹ, năm 1971 thượng hạ nghị viện định lấy ngày 28-9 hàng năm ngày Hiến chương Nhà giáo tổ chức tưng bừng, trọng thể, tuyên dương thành tích ngành giáo dục Ở Vênêzla, Tổng thống nước đích thân chủ trì hoạt động chúc mừng nhà giáo thủ đô trao giải thưởng cho nhà giáo ưu tú TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO NGÀY NAY Ở Trung Hoa, việc kính thầy, trọng đạo trở thành khn vàng thước ngọc ứng xử, quan hệ thầy trò, người thầy giáo ln coi trọng hàng nghìn năm phát triển Nho học Ví Tử Trương kẻ nghèo hèn nước Lỗ, Nhan Trác Tụ kẻ cướp lừng danh Lương Phủ Sơn tìm đến theo học Khổng Tử (người tôn vinh "Vạn sư biểu" - Người thầy mn đời) TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO NGÀY NAY Vị trí người Thầy ln tơn vinh xã hội, nhân dân ta, Đảng Nhà nước ta thường xuyên tạo điều kiện vật chất tinh thần nhà giáo, đề cao công lao to lớn "sự nghiệp trồng người" "Non sơng có trở nên tươi đẹp hay khơng? Dân tộc Việt Nam có vẻ vang sánh vai nước cường quốc hay không? Phần lớn nhờ vào công học tập cháu, công lao thuộc thầy, giáo" (Trích lời Hồ Chí Minh) TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO NGÀY NAY Bác nêu rõ: "Có vẻ vang đào tạo hệ sau góp phần tích cực xây dựng xã hội chủ nghĩa, người thầy giáo tốt người vẻ vang nhất" TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO NGÀY NAY Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: "Nghề dạy học nghề cao quý vào bậc nghề cao quý xã hội chủ nghĩa, nghề dạy học nghề sáng tạo sáng tạo người sáng tạo"./ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN Những tồn sinh viên * Thái độ không tôn trọng giảng viên học Là cãi lại lời giảng viên thân có lỗi, bị phê bình; Là khơng đứng dậy chào giảng viên họ vào lớp; Là trả lời câu hỏi giảng viên cách cộc lốc, thờ cho qua; Là không đứng dậy trả lời câu hỏi xây dựng giảng viên yêu cầu; Là vào lớp học không xin phép TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN *Những hành vi thiếu chuẩn mực Nói chuyện riêng, làm việc riêng, Sử dụng điện thoại, để chuông điện thoại reo học số sinh viên Tình trạng lớp khơng chuẩn bị khăn trải bàn, khăn lau bảng cho giảng viên, Không làm vệ sinh lớp học nhiều tiết giảng giảng viên thể ứng xử chưa văn hoá TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN *Thái độ với thày ngồi lớp Trên giảng đường số sinh viên gặp không chào thầy cô, Không nhưịng đường cho thầy qua; Một số sinh viên cịn dùng từ ngữ khơng tơn trọng bàn luận với tính cách thầy TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN Trách nhiệm sinh viên *Tổ chức Chi đoàn, Hội, phải tổ chức buổi nói chuyện, diễn đàn, câu lạc vấn đề hay lồng ghép vào thi, hội diễn văn hoá văn nghệ hay sinh hoạt truyền thống *Sinh viên phải nâng cao ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức lối sống, xây dựng văn hoá ứng xử theo chuẩn mực tốt đẹp cho Trước hết quan hệ giao tiếp, làm việc (học tập, nghiên cứu) với thầy cô giáo phải thể thái độ, lời nói, hành động lễ phép, tôn trọng, trân trọng thầy cô, đồng thời phải biết góp ý, phê bình thái độ, lời nói, hành vi chưa đẹp, chưa “tôn sư trọng đạo” số sinh viên khác, bạn bè lớp TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN * Đi học lớp kỹ mềm quan trọng kỹ giao tiếp TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO “Đạo đức tình nghĩa, chữ tưởng chừng khô khan mà hệ đến hệ khác thay giữ gìn giữ vàng mười phẩm giá, lối sống, đạo lý dân tộc Khơng cịn đạo đức, khơng cịn tình nghĩa, dù có sống với văn minh vật chất nào, người bầy-thú-giàusang mà thơi Nhiều thầy có người trở với cát bụi, có người hưu, có người bục giảng… tất sống tâm tưởng nhiều hệ học trò” ... nghề) Đạo là: Trước hết đạo Nho, mở rộng việc học hành, chữ nghĩa, kiến thức Đạo đạo đức đạo lí KHÁI NIỆM VỀ TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO Vì phải trọng đạo? Học đạo phải trọng đạo Có trọng đạo học đạo, ... thầy dạy, mở mang làm vẻ vang cho thầy TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Truyền thống ngàn đời ứng xử người Việt cô lại đúc kết bốn chữ: ? ?Tôn sư trọng đạo? ?? Trong kho tàng văn học với nhiều thể... trọng đạo người trở nên tốt đẹp, gia đình hòa thuân, xã hội yên ổn, đất nước hưng thịnh Không trọng đạo, người thành xấu xa, gia đình rối loạn, xã hội sa đọa, đất nước suy vong Vây tôn sư trọng