1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nhật lý đặng thùy trâm

352 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 352
Dung lượng 849,8 KB

Nội dung

NHẬT KÝ ĐẶNG THUỲ TRÂM Lời giới thiệu Câu chuyện lòng NHỮNG NGÀY RỰC LỬA QUYỂN MỘT 1969 Năm qua thắng lợi vẻ vang Nơi khoảng trời anh QUYỂN HAI ĐẰNG SAU CUỐN NHẬT KÝ Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Liệt sĩ – bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm sinh ngày 26 tháng 11 năm 1942, gia đình trí thức Bố bác sĩ ngoại khoa Đặng Ngọc Khuê, mẹ dược sĩ Doãn Ngọc Trâm – Nguyên giảng viên trường Đại học Dược khoa Hà Nội Tốt nghiệp trường Đại học Y khoa Hà Nội năm 1966, Thuỳ Trâm xung phong vào công tác chiến trường B Sau ba tháng hành quân từ miền Bắc, tháng năm 1967 chị vào đến Quảng Ngãi phân công phụ trách bệnh viện huyện Đức Phổ, bệnh viện dân y chủ yếu điều trị cho thương bệnh binh Chị kết nạp Đảng ngày 27 tháng năm 1968 Ngày 22 tháng năm 1970, chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ đồng bằng, chị bị địch phục kích hy sinh anh dũng lúc chưa đầy 28 tuổi đời, tuổi Đảng năm tuổi nghề Hài cốt chị đồng bào địa phương na táng nơi chị ngã xuống hương khói Sau giải phóng, chị gia đình đồng đội đưa nghĩa trang Liệt sĩ xả Phổ Cường Năm 1990, gia đình đưa chị yên nghĩ nghĩa trang Liệt sĩ xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội Chúng xin trân trọng giới thiệu hai nhật ký Liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm ghi ngày chiến trường Bản thân hai nhật ký có số phận kỳ lạ: chúng rơi vào tay người có lương tri bên chiến tuyến, họ giữ gìn tìm cách để đưa cho gia đình chị Sau phần ba kỷ lưu lạc, vào dịp kỷ niệm 30 năm ngày giải phóng miền Nam thống đất nước (30.4.2005), trở với gia đình liệt sĩ Hiện nhật ký lưu giữ Viện Lưu trữ Việt Nam Lubbock, Texas, Mỹ Trong trình biên soạn chỉnh lý, cố gắng tôn trọng nguyên câu văn thói quen dùng từ ngữ pháp tác giả - sửa lại số từ địa phương lược bớt từ trùng lặp Chúng giải số điểm cần thiết để bạn đọc hiểu hoàn cảnh lịch sử thân tác giả Ngoài ra, phần ảnh tư liệu, phép người có liên quan, có sử dụng ảnh album gia đình, ảnh chụp Quảng Ngãi năm 1969 – 1970 Frederic Whitehurst cung cấp số ảnh liệt sĩ Nguyễn Văn Giá – Phóng viên hãng phim Thời - Tài liệu Việt Nam chụp tháng 10.1969 thôn Nga Mân, xã Phổ Cường, huyện Đức Phổ - Quảng Ngãi trước anh hy sinh Lời giới thiệu Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Thời chống Mỹ có bác sĩ, người, tên Đặng Thuỳ Trâm… Tác giả dòng nhật ký sua bạn đọc đọc thuộc lớp người đặc biệt đời sống tinh thần xã hội ta từ sau 1945 - họ có mặt công chiến đấu chống Mỹ từ năm đầu tiên, miền Nam, sở cách mạng triển khai đến tận nhiều huyện đồng bằng, toàn quốc, chiến tranh dù gian khổ chưa có không khí bối khắc nghiệt từ đầu năm 70 trở Và điều đáng nói nữa: trước đó, họ thuộc lứa niên đào tạo theo tinh thần người kháng chiến chống Pháp, tinh thần “cuộc sống mới”, ấp ủ từ ngày Việt Bắc gian khổ mà hào hùng Hà Nội trước chiến tranh bình, yên ả lạ thường Bao trùm xã hội không khí thiêng liêng, thành kính Ngay người dân thường chuyện làm ăn sinh sống có ý nghĩa chuẩn bị cho ngày mai có mặt chiến trường Nền kinh tế tem phiếu chưa làm khó chịu Trong tâm trí đám học trò (tôi với Thùy Trâm vốn học lớp suốt ba năm cấp ba trường Chu Văn An, nên đây, việc dùng chữ có lý đáng) lúc thấm đẫm tinh thần lãng mạn Ruồi trâu, Pavel Korsaghin Thép Marius Cosette Những người khốn khổ Sách lúc đồng nghĩa với văn hoá Thêm điã nhạc cổ điển, với vài hoa bàn coi mãn nguyện hoàn toàn Có mặt đám đông dự mít tinh quảng trường Ba Đình ngày lễ lớn (trước 1965, ngày lễ lớn có mít tinh, đâu chục ngàn người), anh bạn mặt ngẩng cao dõi theo cánh chim bay vào đám mây xa Đêm giao thừa có chiến tranh ngày Tết có ngừng bắn, người, dắt xe đạp quanh Hồ Gươm tiếng nhạc dập dìu Hà Nội Huế Sài Gòn, Tiếng hát rừng Pắc Bó… Và nói mà không sợ ngoa từ đấy, nhiều người thẳng chiến trường Nhật ký viết năm ghi lại hình ảnh người lính đánh Khe Sanh 1967: Quần áo ba lô người tinh tươm, niềm tin sáng bừng mắt, sợ không lỡ dịp có mặt lễ chiến thắng Một niềm tin tưởng có tôn giáo - thứ niềm tin mang đầy cảm giác thánh thiện - chi phối hành động người Lao vào chiến tranh lúc nghĩa vụ mà niềm ao ước, vinh dự mà nhiều anh em cảm thấy phải giành lấu Tốt nghiệp đại học 1966, Thuỳ Trâm lại xung phong xa, vào tận Đức Phổ, Quảng Ngãi Ở chị làm công việc đặc trưng cho người phụ nữ chiến tranh phụ trách bệnh viện huyện, từ tạo nên cho số phận Không phải ngẫu nhiên, hai người lính thám báo Mỹ hôm qua, thư gởi tới người mẹ liệt sĩ vừa viết đây, khẳng định cách chắn đinh đóng cột: “Trên đất nước giới, điều gọi anh hùng” Họ muốn nói tới việc ám ảnh họ thời gian dài: người bác sĩ đứng cầm súng bảo vệ cho thương binh, ngã xuống người lính vừa rời tay súng Tuy nhiên, theo tôi, trước để hành động dũng cảm Thuỳ Trâm “đóng đinh” vào tâm trí mình, người lính bên chiến tuyến thật bị chinh phục Phải có nhân tố nữa, thiết yếu hơn, khiến họ tự nhủ phải cứu nhật ký bị hút theo chị, mải miết tìm cách giải mã dòng chữ chị ghi sau để nhiều thời gian lần theo dấu vết chị Chỉ có toàn người Thuỳ Trâm đóng vai trò đẹp đẽ Gần đây, với giới, nhiều người hiểu thực: hai chữ Việt Nam lâu gắn với chiến tranh Và phải phấn đấu nhiều để người ta hiểu việt Nam xã hội, đất nước, văn hoá Ngay từ lúc ấy, vai trò chiến sĩ, Thuỳ Trâm tự chứng tỏ mình người với nghĩa rộng rãi từ Một mặt, chị có ý thức bổn phận Chị yêu thương người Chị đau nỗi đau bệnh nhân đến với Chị muốn trở thành người tốt Những cách nói mà với số bạn trẻ ngày tưởng công thức (chẳng hạn trái tim đập nhịp với nhân dân đất nước, chẳng hạn niềm yêu thương vô hạn độ) lẽ sống Thuỳ Trâm tự nguyện chấp nhận Mặt khác,chị dành riêng cho sống riêng tư Chị tha thiết với thiên nhiên cỏ Một phần tháng ngày chị dệt vui buồn khứ Trong thất bại tình cảm riêng người lại biết tìm từ người chung quanh yếu tố tốt đẹp, lý tưởng hoá thêm lên để biến họ thành biểu tượng sinh động, bù đắp cho đống nội tâm vốn dồi dào, nồng nhiệt Có quy ước vào lứa tuổi biết tự nguyện ghi nhớ, tự nguyện tuân theo, không nên nói nhiều đến cô đơn nỗi buồn Sự phức tạp tình cảm lại điều cấm kỵ Cái phải rành rẽ Đơn giản Rõ ràng - kiểu rõ ràng thô thiển chiều Về phần người hết lòng tin vào lý tưởng, song Thuỳ Trâm không bị luật lệ không ghi thành văn ràng buộc Với nhạy cảm trí thức, chị lắng nghe băn khoăn xao động Chị không xa lạ với phân vân khó xử Trong nhật ký, người nữ bác sĩ ghi gần hết tất cung bậc tình cảm mà người vào địa vị trải qua, có cảm tưởng làm tìm cân cần thiết Tuy chết không miêu tả nhiều nhật ký, tâm trí Thuỳ Trâm, luôn có mặt Nó đứng thấp thoáng đằng sau kiện, đối diện với chết làm nên phần nội dung sống, tức làm nên vẻ đẹp cao thượng người lúc 27 tuổi Đọc nhiều trang, nửa phần viết sau, đề cập tới nhiều hy sinh mát, không khỏi liên tưởng đến nhiều tác phẩm văn học có liên quan tới chủ đề.Đây thơ mà nhà thơ Nga Aleksei Surkov viết chiến tranh chống Phát xít: Trong hầm ta ánh lửa sáng ngời Từng củi bọt sùi lệ ứa Tiếng đàn dạo điệu trầm nhẹ Ca ngợi mắt em ca ngợi nụ cười em Anh tuyết gần Mạc Tư Khoa Những hàng dương ngào thầm thĩ Cái tình ca anh vừa hát Bản tình ca buồn anh mong em nghe Giữa đôi ta dù xa cách mênh mong Dù chết đến gần anh bước Dù có cánh đồng băng tuyết Trên đương dài ta đến gặp Ta hát ta đàn ta dẹp yên bão táp Hạnh phúc ta dẫn trở Tình yêu sưởi chiến hào thêm ấm áp Tình yêu sáng tim anh Tôi dự đoán có lúc Thuỳ Trâm sống cảm giác mà thơ diễn tả, dù Hồi Hà Nội, chị thích âm nhạc thường quan âm nhạc để hình dung thiết yếu đời sống - hoà hợp, tình yêu, hạnh phúc *** Ngoài Thép đấy, Ruồi trâu, thơ Từ Tố Hữu , thơ Đợi anh Simonov, vào ngày đọc lại nhật ký Đặng Thuỳ Trâm để góp phần chỉnh lý biên tập lại thành sách, thường đầu óc trở trở lại vài tác phẩm nước khác, đặc biệt trường hợp Nhật ký Anne Frank Chỗ giống đầu tiên: Đây tác phẩm viết người đối diện với chiến tranh Trong sống khó khăn người bị ép phải chui nhủi nơi ẩn náu, cô thiếu nữ Do Thái mang tên Anne Frank tìm đủ không gian để thể nghiệm cảm giác làm người bình thường, điều làm cô tự hào "Tôi có can đảm sống khác thường Tôi luôn cảm thấy khoẻ thế, tự trẻ trung thế." "Thật lạ cho điều này: chưa rời bỏ hy vọng Chúng phi lý khó thành tựu Song mặc tất cả, bám vào chúng Vì tiếp tục tin vào lòng tốt thiên bẩm người." Những dòng chữ đơn giản hoàn toàn đặt lẫn vào nhật ký Thuỳ Trâm mà không gượng gạo Còn đếm làm nên gần gũi Thuỳ Trâm với Ai biết? Chắc nhiều người biết cho tường tận Và mình, hết cảnh khổ kháng chiến liệt Sinh tử mà ghi hết, mà có lẽ không nên nói hết để làm Những thư viết không kể hết với người thân yêu tất nỗi khổ trải qua Kể để làm cho người thân yêu thêm lo lắng Thuận em trải qua lần chết kề bên, câu chuyện đau buồn hằn lên khuôn mặt em, nếp nhăn làm em già trước tuổi viết thư cho thư tràn ngập lo âu cho nhắc nhở cảnh giác "Còn em khỏe thôi." Mình học tập em tinh thần Có đè nặng tim Cái gì? Nỗi lo âu cho tình hình bệnh xá Sự căng thẳng tình hình địch Nếu địch đổ xuống bỏ thương binh mà chạy sao? Nếu địch giội bom có cách ngồi hầm chờ may rủi? Sự nhớ thương mong ước an ủi tình thương người thân yêu Tất cả, tất đè nặng trái tim tâm tư đầy ắp mặt sông ngày nước lũ Hôm qua cảnh hoang tàn sau trận bom, người gồng gánh đi, anh Đạt đăm đăm nhìn nửa đùa nửa thật hỏi: "Có biết cảnh không nhỉ? Nếu hoà bình lập lại hẳn phải chiếu cố nhiều đến người qua cảnh này" Mình cảm thấy đau nhói lòng, làm để chiếu cố, có hiểu nỗi ước ao cháy bỏng không? Mình trả lời anh Đạt: - Ồ em chả cần chiếu cố đâu Ước mong em hoà bình trở lại để em với má em Có thôi! Quả thực không nghĩ đến hạnh phúc tuổi trẻ không mong ước sống tình yêu sôi mà lúc có tình gia đình, có ước mong sum họp với gia đình Có không mong việc phục vụ cho Đảng, cho giai cấp 16.6.70 Đọc dòng nhật ký Bổi, cậu học sinh trẻ quê Phú Xuyên, Hà Tây cảm thấy xao xuyến lòng Tâm Bối tâm Chúng sống ngày căng thẳng bậc Bệnh xá bị đánh phá, địch tiếp tục uy hiếp dội đủ loại máy bay Nghe tiếng máy bay quần đầu thấy thần kinh căng thẳng sợi dây đàn lên hết cỡ Không có cách giải khác phải lại anh em thương binh Buồn cười thay đồng chí trị viên bệnh xá từ chối không dám lại tình Vậy đó, lửa thử vàng gian nan thử sức Mình đành chịu đựng hoàn cảnh biết nói hơn? Những ngày nhớ miền Bắc tha thiết, nhìn trời râm mát nhớ buổi chiều bạn ung dung xe dạo qua vườn ươm cây, luống hoa pancess rực rỡ đàn bướm đậu mặt đất, hồng ngào ngạt hương thom Mình nhớ khóm liễu tường vườn thực vật - hoa Phương thường hái cắm nhà ôi miền Bắc xa xôi, ta trở lại? 17.6.70 Ngày Moran không quần, không khí im lặng, đứt HU-1A quần sát đồi, chắn lả có địch quanh khu vực Chỉ có ba chị em gái nhà năm thương binh cổ định Nếu địch sục vào cách khác bỏ chạy! Vậy sao? Mọi người xác định cách tình nữ nào? Niên, cậu bé thương binh nói với bọn giọng đỗi chân thành: "Các chị bình tinh, giặc đến chạy đi, bọn em một với chúng!" Niên năm mười chín tuổi, em công tác đội an ninh thị trấn Đó cậu bé xinh trai, khuôn mặt đầy đặn sống mũi cao đôi mắt to hàng mi rậm Những lúc đau đớn Niên nhìn với đôi mắt long lanh nước mắt Niên bị thương lúc công tác, vết thương làm chảy máu thứ phát động mạch chằng trước Mình mở buộc động mạch ba bốn bữa bom giội xuống bệnh xá, Niên bị gỗ hầm đè gãy chân chỗ vết mổ Mười hai ngày qua lo lắng chân em chảy máu lại, sê khó bảo tồn Hôm nguy hiểm qua rồi, địch ập đến em chết Niên Lòng đau dao cắt, nói làm cách để bảo vệ người thương binh bọn tận tình phục vụ với gian khổ ngày qua 18.6.70 Chiều xuống, ánh nắng mờ tắt sau dãy núi xa Những phản lực, Moran gào rú Rừng chiều im lặng cách Không tiếng chim kêu, không tiếng người nói, có tiếng suối róc rách chảy transitor phát nhạc Mình không nghe nhan đề biết khúc nhạc êm dịu, mượt mà cánh đồng lúa xanh êm ả sương chiều Bất giác quên tất cả, quên không khí nặng nề đè nặng suốt ngày Từ sáng đến lúc ăn cơm, ba chị em đứa ngồi góc, mắt đăm đăm theo dõi phát địch Mình không rời vị trí quan sát phút đầu óc lại cảnh ngày đoàn tụ sum họp Mình trở chắt chiu vun xới cho tổ ấm gia đình, biết quý phút, giây hoà bình bới có sống hiểu hết giá trị sống Ôi! Cuộc sống đổi máu xương, tuổi trẻ người Biết đời chấm dứt đời khác tươi xanh Miền Bắc có thấu hết lòng miền Nam không nhi? 20.6.70 Đến hôm không thấy qua Đã gần mười ngày kể từ hôm bị bom lần thứ hai Mọi người hẹn trở gấp đề đón bọn khỏi khu vực nguy hiểm mà người nghi điệp điểm Từ lúc ấy, người lại đếm giây, phút Sáu sáng mong trưa, trưa mong đến chiều Một ngày, hai ngày chín ngày trôi người không trở lại! Những câu hỏi xoáy đau óc người lại Vì sao? Lý mà không trở lại? Có khó khăn gì? Không lẽ người lại đành đoạn bỏ bọn cảnh sao? Không trả lời bọn cả, chị em hỏi nhau, bực bội, giận hờn lại bật cười, nụ cười qua hai hàng nước mắt long lanh, chực tràn mi mắt Hôm gạo ăn bữa chiều hết Không thể ngồi nhìn thương binh đói Mà đi, người không đảm bảo Đường trăm nghìn nguy hiểm Còn hai người bỏ lại người, có tình xảy sao? Và không nói xa xôi, trước mắt trời ập nước xuống, loay hoay cho kịp Chăng nylon trước sợ máy bay? Cuối phải hai người Chị Lãnh Xăng đi, đứng nhìn hai chị quản xắn tròn về, lặn lội qua dòng suối nước chảy rần ràn, tự nhiên nước mắt rưng rưng Bất giặc đọc khẽ câu thơ: Bây trời biển mênh mông Bác có thấu lòng trẻ thơ Không, không thơ dại nữa, lớn, dày dạn gian khổ lúc cảm thấy thèm khát đến vô bàn tay chăm sóc người mẹ mà thực bàn tay người thân hay tệ người quen Hãy đến với mình, nắm chặt bàn tay lúc cô đơn, truyền cho tình thương, sức mạnh để vượt qua chặng đường gian khổ trước mắt ĐẰNG SAU CUỐN NHẬT KÝ Nhật ký chấm dứt ngày 20.6.1970 Hai ngày sau, ngày 22.6.1970 chị hy sinh Mải tháng sau gia đình biết tin Hôm ngày đầu đông, có người khách đến gặp gia đình Mẹ ngã vật xuống giường, lặng không nói câu Nhưng mẹ không khóc Mẹ người phụ nữ nói, đầy nghị lực đầy lý trì Có lẽ nỗi đau kết lại tim thành khối rắn chắc, kể từ mẹ nói không thấy mẹ cười Giấy báo tử không nói rõ hoàn cảnh chị hy sinh Đồng đội người nói khác Người kể đường đồng xin tiếp tế cho bệnh xá, chị gặp ổ phục kích Mỹ, chị báo động cho đồng đội chạy thoát lại yểm trợ hy sinh Người khác kể bệnh xá bị địch tập kích, chị hy sinh để bảo vệ thương binh Có người lại kể toán công tác chị có bốn người, hy sinh ba, người thoát, chì y tá Nguyễn Thị Rô Cuộc chiến tranh khốc liệt, hy sinh diên ngày giời chị hoà lẫn trong muôn ngàn người lặng lẽ hy sinh Tổ quốc người ta lẫn lộn trường hợp với trường hợp khác Có điều chắn chị hy sinh tư đương đầu với giặc Một vết đạn sâu hoắm, ghim trán chị - điều mẹ lên vùng núi Ba Tơ để đưa chị về, nhìn thấy Anh Tâm, Bí thư Huyện uỷ Đức Phổ cho biết anh nghe kể lại trước hy sinh chị hô vang Hồ Chí Minh muôn nam Đả đảo Đế quốc Mỹ Tôi không rõ có phải thật, huyền thoại mà người dân Đức Phổ yêu thương chị kể lại cho hệ sau nghe nữ bác sĩ người Hà Nội trẻ trung, xinh đẹp chiến đấu nằm lại quê hương họ - mảnh đất Đức Phổ mà chị coi quê hương thứ hai *** Sau bao đêm Fred thức Nguyễn Trung Hiếu để đọc nhật ký thứ nhất, nhật ký người viết nên trở thành điều bí mật riêng hai người lính Tháng 10 năm ấy, Fred lại có thông tin tác giả nhật ký Một đêm, chờ trận đánh mở màn, Fred ngồi cạnh người lính MỸ Hai người kể lại cho nghe trận đánh mà họ trải qua Người lính kể cho Fred nghe trận đánh mà tham dự Đó trận đánh không cân sức 120 lính Mỹ với người phụ nữ Anh ta tả lại người gái nhỏ nhắn với túi vải bạt người, đựng vài sổ nhỏ có vẽ sơ đồ vết thương phác đồ điều trị Fred sững sờ hiểu anh nghe kể giây phút cuối tác giả nhật ký ám ảnh anh tháng Liệu có phải thật? Suốt năm Fred băn khoăn với ý nghĩ Sau liên lạc với gia đình tôi, Fred viết cho mẹ thư sau: 20h 27, Chủ nhật 1.5.2005 Thưa bà Trâm Tôi mong thư không đem đến cho bà nỗi buồn mà niềm tự hào người mẹ sinh người gái đặc biệt Tôi cần phải nói lại vớt bà điều mà bao năm qua tin Đó trường hợp hy sinh gái bà Tôi ngốt chờ trận đánh đơn vị lính Mỹ Ngồi bên cạnh người lính nói với trận đánh tham dự Người lính kể cho nghe trận chiến đấu đơn vi gồm 120 người đàn ông với người phụ nữ Đơn vi gặp nhiều lều trại rừng sâu vùng núi phía tây huyện Đức Phổ Ngay Lập tức có người nổ súng vào họ Người lính thấy rõ nhiều người chạy rừng để trốn thoát muốn bắt họ, họ kêu gọi người bắn đầu hàng, đáp lại lời kêu gọi đầu hàng thêm nhiều viên đạn bắn vào họ Đây người anh hùng lính Mỹ trang bị nhiều vũ khí mà phải lâu chặn lại tay súng Khi thấy b.i bắn tiếp, lính Mỹ bắn trả tay súng trúng đạn Nhưng toán lỉnh Mỹ không bắt khác Khi đến nơi người nằm toán lính Mỹ nhận thấy người bảo vệ bệnh nhân bệnh viện Trên xác người phụ nữ có khâu CKC túi vải bạt đựng vài sổ sách Trong chiến tranh nhiệm vụ kiểm tra tất giấy tờ tài liệu bắt đích Những điều người lính kể cho nghe chắn chết người phụ nữ cỏ nhật ký nhận lâu sau chị hy sinh Trong thời gian tài liệu khác giống người mô tả, tin nghe người lính kể chết tác giả nhật ký Đó nhật ký thứ hai bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm Các gái bà kể tháng sau ngày cuối ghi nhật ký thứ hai Thuỳ Trâm hy sinh trận đánh Và nhờ người bạn dẫn đường nơi chôn cất gia đình mang hài cốt chị từ Quảng Ngãi vào năm 1979 Có chị nằm dãy núi cao miền tây Đức Phổi Và bạn chi có kể lại chị hy sinh không? Suốt 35 năm nghĩ chắn bác sĩ Đặng chết chị sống, hoàn toàn không vị kỷ, hoàn toàn dâng hiến Nếu cỏ xâm phạm vào riêng tư bà cho phép xin lỗi mong điều xấu Tôi mang điều lòng lâu tìm câu trả lời Nhận thư Fred, mẹ vội gọi điện hỏi lại anh Lê Văn Chương - người công tác bệnh xá Đức Phổ địa điểm chị hy sinh Anh cho b;ất nơi chị ngã xuống cách bệnh xá có năm mươi mét Hôm anh công tác, tháng sau nghe kể lại chị vừa khỏi bệnh xá để công tác xuống đồng phát có địch chị nổ súng báo hiệu cho bạn chiến đấu giữ chân chúng Mọi người thoát hết, toán lính Mỹ năm lại phục thêm ba ngày rút lui Chị đồng bào dân tộc địa phương đồng đội chôn cất nơi chị ngã xuống, đỉnh dốc sườn núi Ba Tơ Nghe kể lại chi tiết ấy, Fred viết cho mẹ 9h44, Thứ hai, 2.5.2005 Thưa bà Trâm Và thắc mắc giải đáp Trận đánh mà người lính tả lại cho điều xảy Con gái bà chiến đấu với 120 lính Mỹ để bảo vệ bạn đất nước giới điều gọi ANH HÙNG người anh hùng tất người tôn kính, dù người đàn ông hay đàn bà Thế giới phải biết đũng cảm gái bà mãi học hỏi điều từ tình yêu suy nghĩ chị Hôm qua mẹ, vợ gái ăn tiệm Em trai vợ Em trai Michael, thời gian chiến tranh nóng lòng muốn sang Việt Nam tham chiến Nhưng cha tôi, sĩ quan Hải quân cao cấp, lại không muốn đưa ba trai sang Việt Nam Lúc anh trai Việt Nam rốt Vì ông dùng lực trị để Míchael không tham gia vào chiên Michael tức giận ch quyện Nó tiếp tục trở thành sĩ quan quân đội hưu năm ngoái với hàm Đại tá sau 34 năm phục vụ Không lực Hôm qua lúc tiệm ăn sẵng giọng nói với tiên phản đối việc mà Robert làm hai nhật ký gái bà Nó tức giận trước hành động Tôi hiểu Dẫu chưa phai nếm vị mặn chiên tranh Nó chưa biết đến cảm giác nát tim nhìn thấy người lính ngã xuống trận điạ Vì tức giận Nhưng bữa ăn với mẹ tôi, hiểu hành động Một người mẹ nhân thiệt phải biết đời suy nghĩ gái Vậy chấp nhận Tôi nghĩ thật buồn Thuỳ Trâm dạy Nó không nhìn thấy nhìn thấy Nó biết người khác nhìn thấy vầng hào quang chiến tranh mà không cảm thấy sai trái đến dân tộc xâm lược đất nước khác Biết bao đởi b.ì huỷ hoại Nhưng người lính Những lúc không hành nghề luật i sư hay khoa học, trở thành người làm vườn Những lúc làm việc vườn chăm sóc bong hoa, nghĩ triền miên hàng chuyện Hôm qua ý nghĩ tràn đầy Thuỳ Trâm Tôi thắc mắc Và hôm nay, hoa đẹp từ Hà Nội trả lời bao câu hỏi ngày hôm qua Thuỳ Trâm người nghĩ Chi chết hình dung qua câu chuyện với người lính năm trước Và biết Và bật khóc để biết ĐẶNG KIM TRÂM 12 Em gái Phương T râm, kế liền T hùy T râm 13 Ác tơ: Nhân vật tiểu thuyết “ Ruồi trâu” Ê ten Li-li-an – Voini-sơ 14 Anh Khả trước công tác với ba T hùy T râm Hà Nội Lần anh bị địch bắt đày Côn Đảo Sau trao trả, anh công tác Cần T hơ bạn thân thiết gia đình Phương T râm 15 Nhân vật T hép N.Ôxtơrôpxki 16 Có lẽ bí danh số sở [...]... bác sĩ Qua những trang nhật ký, anh biết chị tốt nghiệp trường Đại học Y khoa Hà Nội, nên lục tìm khắp nơi mọi thông tin chi tiết về trường đó mong có manh mối gì chăng Anh bắt gặp tên tuổi hai giáo sư nổi tiếng là Giáo sư Đặng Văn Chung và Giáo sư Đặng Văn Ngữ Anh biết tên chị là Đặng Thuỳ Trâm - biết đâu họ đều là người trong dòng họ Đặng? Anh biết mẹ chị tên là Doãn Ngọc Trâm, nhưng địa chỉ của... vợ đỡ nhớ quê Rob được đọc cuốn nhật ký của bác sĩ Thùy Trâm sau khi từ Mỹ trở về năm 1972 Ngay từ đầu cuốn nhật ký đã khiến anh sửng sốt Cùng với sự giúp đỡ của vợ, anh đọc đi đọc lại cuốn nhật ký, càng đọc anh càng bị lay động trước những gì diễn ra trong tâm hồn người con gái ở bên kia chiến tuyến Anh viết cho mẹ tôi: “Tất cả những ai từng được chúng tôi cho xem cuốn nhật ký đều xúc động trước những... Fred gửi cho tôi: “Thứ sáu 29-4-2005 Tôi là Frederic Whitehurst Tôi đã giữ ký ức về chị cô, bác sĩ Đặng Thùy Trâm, 35 năm nay Tôi đã giữ cuốn nhật ký của chị ấy suốt 35 năm Ted Engelmann - người tôi chỉ mới vừa biết - nói với tôi rằng anh ấy đã đến nhà cô và hiện nay cô đã nhận được bản copy của hai cuốn nhật ký cùng những bức ảnh Có bao nhiêu điều tôi phải nói với cô, với gia đình cô và đặc biệt là... nhân tố con người - nó cần vừa đủ để cái hư không sẵn có trong chúng ta bị phủ nhận” Câu nói mang trong mình nó nhiều triết lý, mà một trong những triết lý đó là: trong sự muôn mày muôn vẻ của thực tại, con người vẫn là mẫu số chung làm nên những giá trị vĩnh cửu Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm có cái nhân tố nhân văn đầy bí mật đó Nếu cuốn sách có thể giúp mỗi người sau khi đọc xong quay trở tại tìm ra những... lòng Sáng 25-4-2005, tôi nhận được một cú điện thoại bất ngờ Đó là điện thoại gọi đến từ văn phòng Quaker Hà Nội Người của văn phòng báo tin hiện có một người Mỹ đang giữ cuốn nhật ký của chị gái tôi - liệt sĩ Đặng Thùy Trâm Chị Thùy của chúng tôi Chị tôi hi sinh năm 1970 tại chiến trường Quảng Ngãi Cống hiến của chị tôi ghi trong hồ sơ đề nghị truy tặng Huy chương kháng chiến chống Mỹ hạng nhì rất đơn... dự hội thảo và nói về cuốn nhật ký của nữ bác sĩ Cuộc hội thảo diễn ra như tôi đã nói lúc đầu Trong sự xúc động sâu sắc, Fred và Rob đưa cho nhiều người đĩa CD chứa bản sao cuốn nhật ký của chị tôi, mong rằng giống như trong câu chuyện cổ tích tốt đẹp nọ, cuốn nhật ký sẽ tìm được về với quê hương, về với gia đình người nữ bác sĩ mà họ ngưỡng mộ như một anh hùng ĐẶNG KIM TRÂM NHỮNG NGÀY RỰC LỬA QUYỂN...Anne Frank, nó cũng là lý do khiến bọn tôi chọn cho tập ghi chép của chị cái tên đơn giản như hiện nay, đó là cái thể loại mà họ sử dụng - thể nhật ký Trong đời sống không thiếu gì những người khi bước vào đời háo hức định ghi nhật ký để rồi nửa đường đứt gánh bỏ dở Khi bắt tay viết họ thường tự nhỉ mình sẽ thành thực với mình... duy trì nhật ký đến cùng Anne Frank thú nhận: “Điều tuyệt diệu nhất là tôi có thể viết ra tất cả những gì cảm nghĩ bằng không sẽ chết ngạt mất" “Những người nào không viết không biết được những kỳ ảo của nó Ngày xưa tôi luôn luôn đau đớn vì không biết vẽ; nhưng bây giờ lòng tôi phơi phới vì ít ra tôi đã có thể viết” Thuỳ Trâm không có những tuyên bố hùng hồn như vậy, nhưng quả thật với chị, nhật ký... đã trở thành một phần cuộc đời Trong nhật ký chị tìm ra một con người khác với một Thuỳ Trâm mọi người vẫn biết hằng ngày Để chia sẻ Để thú nhận Để tìm thêm niềm tin Và đôi khi như là để làm nũng với mình một chút, lối làm nũng chỉ chứng tỏ rằng vẫn có một thế giới riêng của mình mà không ai thông cảm hết Tất cả những yếu tố đó làm nên sức hấp dẫn của những trang nhật ký Với chị, cái hấp dẫn ấy giúp... chứa đựng tâm huyết của người viết nhật ký 35 năm về trước Những ngày sau đó tôi nhận được rất nhiều thư của hai anh em Frederic Whitehurst và Robert Whitehurst Họ kể về những năm tháng ở VN và hành trình bao năm qua họ đã tìm kiếm gia đình tôi như thế nào Có những lúc họ tưởng như tuyệt vọng không thể nào tìm được gia đình tôi, đã sợ rằng khi họ chết đi, hai cuốn nhật ký của chị tôi sẽ nằm trong đống ... niệm 30 năm giải phóng đất nước bà - 3 0-4 -2 005 ” Frederic Whitehurst - thường gọi Fred sĩ quan quân báo Mỹ tham chiến chiến trường Đức Phổ, Quảng Ngãi từ năm 196 9-1 971 Trong chiến tranh, nhiệm vụ... gửi cho tôi: “Thứ sáu 2 9-4 -2 005 Tôi Frederic Whitehurst Tôi giữ ký ức chị cô, bác sĩ Đặng Thùy Trâm, 35 năm Tôi giữ nhật ký chị suốt 35 năm Ted Engelmann - người vừa biết - nói với anh đến nhà... NHÀN Câu chuyện lòng Sáng 2 5-4 -2 005, nhận cú điện thoại bất ngờ Đó điện thoại gọi đến từ văn phòng Quaker Hà Nội Người văn phòng báo tin có người Mỹ giữ nhật ký chị gái - liệt sĩ Đặng Thùy Trâm

Ngày đăng: 08/04/2016, 08:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w