Chuyên đề ôn thi TN THPT quốc gia môn văn chọn lọc

94 555 0
Chuyên đề ôn thi TN THPT quốc gia môn văn chọn lọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chuyên đề ôn thi TN THPT quốc gia môn Văn chọn lọc ĐỀ 1) Đây đoạn văn mắc nhiều lỗi dùng từ, tả, ngữ pháp, logic , Anh/chị sai sót chữa lại cho (1 điểm) “ Đọc Tắt đèn Ngô Tất Tố, người đọc tiếp nhận với không gian ngột ngạt, với nỗi khổ đè nặng đôi vai gầy yếu nỗi đau xé lòng chị Dậu tưởng thành nỗi đau Nhưng Chí Phèo với tiếng chửi tục tĩu khuôn mặt đầy vết sẹo, với bước chân chện choạn, ngật ngưởng bước dòng văn Nam Cao, thấy kẻ khốn nông dân Việt Nam ngày trước Tình cảnh số phận Chí Phèo nhân vật trước đó, hình ảnh người nông dân canh điền khoẻ mạnh trung thực lại bị vu oan phải vào tù trở thành tên lưu manh hết nhân tính lẫn nhân hình Qua đó, Nam Cao không lột trần thật đau khổ người nông dân mà nêu quy luật xuất làng xã Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám: tượng người nông dân bị đẩy vào đường lưu manh hoá” 2) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: (1 điểm) “Khả giải vấn đề cá nhân, người thực hiệu trình nhận thức thực sáng tạo Cách giải vấn đề gọi kỹ tư sáng tạo Có thể không lời nói rằng, tư sáng tạo có xã hội phát triển ngày Chính nhờ có sáng tạo mà người qua thời đại chế tạo biết thiết bị để “nối dài” khả người Kính viễn vọng nối dài đôi mắt, cần cẩu nối dài đôi tay máy bay nối dài đôi chân… Trong công việc vậy, tư sáng tạo người giải vấn đề nan giải đòi hỏi phải có giải pháp mang tính đột phá hoàn toàn lạ Đối với bạn trẻ, tư sáng tạo phẩm chất cần thiết phải rèn luyện để phát huy tính động sức sống tuổi trẻ, khẳng định vị thời đại góp phần xây dựng xã hội ngày phát triển hơn” ( Nguồn Internet) a) Hãy cho biết phong cách ngôn ngữ sử dụng đoạn văn ? Từ đặc điểm phong cách ngôn ngữ ấy, nhận xét đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ không? b) Xác định nội dung đặt nhan đề cho đoạn trích 3) Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi: (1 điểm) “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai tiếng bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời”” (Nói với – Y Phương , Theo Sách Ngữ văn 9, Tập 2, NXB Giáo dục, năm 2006) a) Anh/chị hiểu “người đồng mình” có nghĩa gì? b) Hai câu thơ “Rừng cho hoa/ Con đường cho lòng”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Cho biết tác dụng biện pháp tu từ sử dụng? c) Anh/ chị cảm nhận đoạn thơ thể cảm xúc nhà thơ? II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Trên website Nhà văn hóa Thanh niên: www.nvhtn.org.vn có đăng ý kiến ông Giản Tư Trung, Giám đốc PACE: “Trái đất chúng mình, giới phẳng gióng lên hồi chuông toàn cầu vận động giới, người cần ý thức sâu sắc nơi sống, vị trí đứng Khoa học, công nghệ thu nhỏ giới lại, hội đến với cá nhân phải nắm bắt lấy Mỗi người phải chuẩn bị cho tảng vững vốn ngoại ngữ, khả sử dụng công nghệ thông tin, trình độ tư tốt Hãy bắt đầu trước muộn” Và tin nêu vấn đề: Nhiều người chúng ta, ngày sống, làm việc quán tính, thói quen mục tiêu trước mắt, mà dừng lại xác định “mình ai?”, “mình thực muốn gì?” “mình cần phải làm gì”? Suy nghĩ anh/ chị đọc dòng trên? Mục đích năm tới anh/chị gì? năm đến anh/chị ? Và đời anh/ chị gì?” Vậy anh/chị có nghĩ phải lập “chiến lược” cho đời mình? Câu (4,0 điểm): Chọn hai câu đây: Câu 2a: Theo chương trình chuẩn:(4,0 điểm) Một nhân vật “Hoa hậu” văn học Việt Nam Câu 2b: Theo chương trình Nâng cao:(4,0 điểm) “Một thơ hay không ta đọc qua lần mà bỏ xuống Ta dừng tay trang giấy lật đi, đọc lại thơ ( ) Cho đến câu thơ kia, người đọc nghe thầm lòng, mắt không rời trang giấy” (Tiếng nói Văn nghệ - Nguyễn Đình Thi – Ngữ văn 9, Tập 2, NXB Giáo dục, năm 2006) Hãy chọn thơ hay chương trình Ngữ văn THPT mà anh/ chị học đọc thêm, tập trung phân tích kĩ vài câu thơ, khổ thơ thơ chọn chứng minh câu thơ khiến “người đọc nghe thầm lòng, mắt không rời trang giấy” -HẾT- ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C, D LẦN Môn: Ngữ Văn I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Ý Nội dung Điể m (Dựa vào ngữ liệu) Chỉ sai sót lỗi dùng từ, tả, ngữ 1,0 pháp, logic , chữa lại cho - Lỗi tả: chện choạn  Sửa: chệnh choạng 0,25 ngật ngưởng  Sửa: ngật ngưỡng - Lỗi dùng từ: tiếp nhận  Sửa: tiếp cận 0,25 - Lỗi ngữ pháp: - Thiếu chủ ngữ: Nhưng Chí Phèo với tiếng 0,25 chửi tục tĩu khuôn mặt đầy vết sẹo, với bước chân chệnh choạng, ngật ngưỡng bước dòng văn Nam Cao, thấy kẻ khốn nông dân Việt Nam ngày trước  Sửa lại: thêm “ta” trước chữ “thấy” (Thêm chủ ngữ) - Lỗi lô gic: Tình cảnh số phận Chí Phèo nhân vật 0,25 trước đó,…nhưng lại …  Sửa lại: Tình cảnh số phận Chí Phèo khác nhân vật trước đó, hình ảnh người nông dân canh điền khoẻ mạnh trung thực lại bị vu oan phải vào tù … (Dựa vào ngữ liêu) Cho biết phong cách ngôn ngữ sử dụng 1,0 đoạn văn ? Từ đặc điểm phong cách ngôn ngữ ấy, nhận xét đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ không? Xác định nội dung đặt nhan đề cho đoạn trích - Phong cách ngôn ngữ sử dụng đoạn văn phong cách ngôn 0,5 ngữ luận (chấp nhận trả lời: phong cách ngôn ngữ nghị luận) - Đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ (“nối dài”) - liệt kê (kính viễn vọng… cần cẩu…máy bay …) - Nội dung đoạn văn: Kĩ tư sáng tạo ý nghĩa 0,5 sống đại - Có thể đặt nhan đề cho đoạn văn là: Kĩ tư sáng tạo – chìa khóa thành công, hoặc: Tầm quan trọng việc trang bị kĩ tư sáng tạo cho giới trẻ nay… Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi: (1 điểm) 1,0 “Chân phải bước tới cha… Cha mẹ nhớ ngày cưới/ Ngày đẹp đời (Nói với – Y Phương , Theo Sách Ngữ văn 9, Tập 2, NXB Giáo dục, năm 2006) a) Anh/chị hiểu “người đồng mình” có nghĩa gì? b) Hai câu thơ “Rừng cho hoa/ Con đường cho lòng”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Cho biết tác dụng biện pháp tu từ bật sử dụng? c) Anh/ chị cảm nhận đoạn thơ thể cảm xúc nhà thơ? - Ba chữ “người đồng mình” tác giả dùng để gọi người 0,25 sống miền đất, chung quê hương quán (đây sáng tạo ngôn ngữ Y Phương) - Biện pháp tu từ nhân hóa: Rừng/ Con đường ( Hoặc ẩn dụ: cho hoa, cho 0,5 lòng…) - Tác dụng : + Sự hào phóng, bao dung thiên nhiên, quê hương diễn tả thật sinh động, ý vị sâu sắc Rừng núi tươi đẹp, quê hương nghĩa tình nuôi dưỡng tâm hồn, lối sống người + Ngôn ngữ thơ giàu tính hình tượng gợi cảm Hình ảnh thơ giản dị mà thật đẹp sinh động - Cảm xúc nhà thơ hân hoan, yêu thương tự hào “nói với 0,25 con” tình cảm quê hương, cội nguồn II PHẦN LÀM VĂN (14,0 điểm) Câu Ý Nội dung Điể m Trên website Nhà văn hóa Thanh niên: www.nvhtn.org.vn có đăng ý kiến ông Giản Tư Trung, Giám đốc PACE: “Trái đất 3,0 chúng mình, giới phẳng gióng lên hồi chuông toàn cầu vận động giới, trước muộn” Và tin nêu vấn đề:: “ Nhiều người chúng ta, ngày sống, làm việc quán tính, thói quen…“mình cần phải làm gì”? Suy nghĩ anh/ chị đọc dòng trên? Mục đích năm tới anh/chị gì? năm đến anh/chị ? Và đời anh/ chị gì?” Vậy anh/chị có nghĩ phải lập “chiến lược” cho đời mình? Nêu vấn đề 0,5 Miêu tả tượng ý nghĩa tin: 0,5 - Trong nhịp sống hối xã hội đại, nhiều người thiếu định hướng mục tiêu cho đời Nhiều niên Việt Nam bỏ qua nhiều hội chuẩn bị cần thiết - Những câu hỏi: “mình ai?”, “mình thực muốn gì?” “mình cần phải làm gì” xác định vị trí người đời này, tiêu phấn đấu, mục tiêu phía trước, …của người  Trong tranh xã hội thời đại – “thế giới phẳng” với tiện ích công nghệ thông tin, người có nhiều điều kiện hội để phát triển nhiều thách thức “Sự vận động giới” với tốc độ nhanh chóng đòi hỏi người phải biết hoạch định mục tiêu cho đời (2 năm… năm, đời…) thành công làm chủ đời Bàn luận 1,5 - Suy nghĩ điều kiện hệ trẻ hôm đường đến với tương lai? Yêu cầu thời đại cá nhân? 2.a - Suy nghĩ tình trạng hệ học hành đầy đủ, có nhiều điều kiện vật chất tốt mà nhiều người lại sống lay lắt đường đời? - Vì thân người cần phải lập “chiến lược” cho đời mình? - Mục tiêu năm- năm- đời… gì? Kế hoạch thực mục tiêu nào? - Nếu sống thiếu mục tiêu, thiếu hoạch định cho tương lai, đời sao? Đất nước đâu? - Vấn đề hệ trẻ cần giúp đỡ, cần phương pháp để tự định hướng đời nào? ( từ gia đình, nhà trường , xã hội, Nhà nước ) Bài học - Không có mục tiêu sống, người dễ lâm vào cảm xúc tiêu cực không đáng có Không giấc mơ thui chột thân người không xác định mục tiêu cho tương lai nên kiên định với đường - Chắc chắn thành công ta biết hoạch định tương lai - Phải biết ước mơ xây dựng cho mục tiêu cụ thể cho giai đoạn hành trình đến tương lai; không ngừng học tập, rèn luyện lực, kĩ để có “nền tảng vững chắc” vươn tới thành công Một nhân vật “Hoa hậu” văn học Việt Nam a Yêu cầu kĩ năng: - Đây dạng đề mở thuộc kiểu nghị luận nhân vật văn học Thí sinh tự chọn nhân vật mà yêu thích rung động sâu sắc để thể suy nghĩ cảm xúc - Bài viết cần xác định nhân vật văn học cụ thể Văn học Việt Nam (nên chương trình Ngữ văn phổ thông) Vận dụng linh hoạt thao tác nghị luận, phương thức biểu đạt để làm sáng rõ vẻ đẹp hình tượng Văn phong sáng, giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực b.Yêu cầu kiến thức: - Đây đề mở, nhiên thí sinh cần nhận thức tính chất hai mặt đề Một mặt, thí sinh có khoảng không gian sáng tạo rộng rãi Mặt khác, thí sinh phải giải yêu cầu hàm ẩn, trình bày suy nghĩ, cảm xúc, nhận xét đánh giá hình tượng đẹp người phụ nữ (nhân vật “hoa hậu”) văn học - Thí sinh tự trình bày suy nghĩ, cảm nhận nhân vật, song ý nội dung sau: Nêu vấn đề (Có thể chọn nhân vật phụ nữ văn học dân gian văn học Việt Nam hiên đại – từ tác phẩm học đọc thêm) Giải thích - Nhân vật “hoa hậu”: ý nói hình tượng đẹp người phụ nữ văn học Nhân vật xây dựng với cảm hứng nhân văn, khơi gợi 0,5 4,0 0,5 0,5 cảm xúc thẩm mĩ cho người đọc Giới thiệu khái quát nhân vật, xuất xứ nhân vật Cảm nhận, suy nghĩ nhân vật - Vẻ đẹp nhân vật (Về ngoại hình, đặc biệt phẩm chất, nhân cách, tâm hồn nhân vật) để ấn tượng, cảm xúc đẹp nào? * Phân tích dẫn chứng cụ thể từ tác phẩm - Ấn tượng nhân vật giá trị nhân văn: Những lời nói, hành động việc làm nhân vật để lại ấn tượng đẹp cho người đọc * Phân tích cụ thể - Những ảnh hưởng tốt đẹp, tác động tích cực từ vẻ đẹp nhân vật Đánh giá - Nội dung: + Vai trò nhân vật việc thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm, quan điểm nghệ thuật nhà văn + Ảnh hưởng nhân vật thân - Nghệ thuật + Nghệ thuật xây dựng , khắc họa nhân vật nhà văn + Tính điển hình nhân vật 2.b 2,5 0,5 “Một thơ hay không ta đọc qua lần mà bỏ xuống 4,0 Ta dừng tay trang giấy lật đi, đọc lại thơ ( ) Cho đến câu thơ kia, người đọc nghe thầm lòng, mắt không rời trang giấy” Hãy chọn thơ hay chương trình Ngữ văn THPT mà anh/ chị học đọc thêm, tập trung phân tích kĩ vài câu thơ, khổ thơ thơ chọn chứng minh câu thơ khiến “người đọc nghe thầm lòng, mắt không rời trang giấy” a.Yêu cầu kĩ năng: - Đây dạng đề mở thuộc kiểu nghị luận đoạn thơ Thí sinh tự chọn thơ với câu thơ mà yêu thích rung động sâu sắc để thể suy nghĩ cảm xúc - Bài viết cần xác định phân tích vài câu thơ khổ thơ cụ thể (nên có chương trình Ngữ văn phổ thông) Chú ý kĩ phân tích thơ nhuần nhuyễn, đừng nêu biện pháp nghệ thuật mà thiếu phân tích, cảm nhận.Văn phong sáng, giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực b.Yêu cầu kiến thức: - Đề yêu cầu phân tích thơ không phân tích toàn thơ mà phân tích khổ thơ vài câu thơ để làm rõ câu thơ khiến “người đọc nghe thầm lòng, mắt không rời trang giấy” Nêu vấn đề cần nghị luận 0,5 0,5 Giải thích ý kiến Nguyễn Đình Thi “một thơ hay” - Ý kiến Nguyễn Đình Thi muốn nói đến mãnh lực thơ ca Sức hấp dẫn thơ ca khiến người đọc phải tìm hiểu, khát khao khám phá (mắt không rời trang giấy), cảm nhận thông điệp mà nhà thơ nhắn gửi từ câu thơ dư ba (thì thầm lòng) Giới thiệu khái quát đoạn thơ (xuất xứ, cảm xúc chung) Phân tích - chứng minh: câu thơ khiến “người đọc nghe 2,5 thầm lòng, mắt không rời trang giấy” - Sức hấp dẫn giá trị nhân văn: Những câu thơ hay thể tinh tế cảm xúc đẹp, chạm đến “giá trị muôn đời” có sức lay động sâu xa tâm hồn người đọc (những cảm xúc “thì thầm lòng”) - Sức hấp dẫn tình nhà thơ: Cái trữ tình với cảm xúc chân thành, sâu lắng thông điệp thẩm mĩ gửi gắm qua thơ, đoạn thơ khiến người đọc xúc động - Sức hấp dẫn tài hoa tác giả: Vẻ đẹp nghệ thuật đoạn thơ: ngôn từ, hình ảnh thơ, cấu tứ, nhạc điệu, … Đánh giá 0,5 - Ý kiến Nguyển Đình Thi khái quát sức mạnh văn chương nói chung, thơ ca nói riêng - Những thơ đích thực kết tinh tài tình nhà thơ có chỗ đứng lòng độc giả Thí sinh làm theo cách khác nhau, phải đảm bảo Lưu ý yêu cầu kiến thức kỹ - HẾT ĐỀ PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu I: (2 điểm) Anh/chị tóm tắt mâu thuẫn kịch đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích kịch Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng) cho biết mâu thuẫn giải nào? Câu II: (3 điểm) Ý kiến anh/chị thành đạt người học sinh sau rời ghế nhà trường phổ thông (Viết văn ngắn khoảng 600 từ) PHẦN RIÊNG (5 điểm) Câu III.a: Cơ Cảm hứng sử thi hai tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Những đứa gia đình Nguyễn Thi Câu III.b: Nâng cao … “không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh nơi đáy giếng” (Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo) Từ cảm nhận đoạn thơ trên, anh/ chị làm bật phong cách, kiểu tư nghệ thuật thơ Thanh Thảo TY GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THAM KHẢO @ VĩnhPhúc KỲ THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Ngữ văn Ngày thi: 09/7 /2014 Thời gian làm bài:180 phút (không kể thời gian giao đề) ──────── Đề thi số PHẦN I (5,0 điểm): Đọc ngữ liệu sau, trả lời câu hỏi đoạn văn ngắn Hai người côi cút, hai hạt cát bị sức mạnh phũ phàng bão tố chiến tranh thổi bạt tới miền xa lạ Cái chờ đón họ phía trước? Thiết nghĩ người Nga đó, người có ý chí kiên cường, đứng vững sống bên cạnh bố, bé lớn lên đương đầu với thử thách, vượt qua chướng ngại đường Tổ quốc kêu gọi ( Ngữ văn 12, Nâng cao, tập – tr 138) Nêu tên văn tác giả Đại ý đoạn văn “Cái chờ đón họ phía trước?”có phải câu hỏi tu từ không? Vì sao? Hai người côi cút, hai hạt cát bị sức mạnh phũ phàng bão tố chiến tranh thổi bạt tới miền xa lạ Câu văn gợi anh, chị liên tưởng đến nhân vật văn Nhà văn dùng cách nói ẩn dụ Hai người côi cút, hai hạt cát để bạn đọc trân trọng đồng cảm Hãy viết điều nhà văn muốn nói hai người qua chiến tranh Tìm thành phần phụ câu văn đoạn trích Từ câu chuyện người chiến sĩ Hồng quân Nga, anh, chị nêu cảm nghĩ tính cách người Việt đường đại hóa đất nước luận khoảng 01 trang giấy thi PHẦN II (5,0 điểm) Thí sinh làm câu câu Câu Theo chương trình Chuẩn (5 điểm) Về nhân vật thị tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Đó người phụ nữ lao động nghèo, đường liều lĩnh Nhưng ý kiến khác lại nhấn mạnh: Thị người giàu nữ tính khát vọng Từ cảm nhận nhân vật, anh/chị bình luận ý kiến Câu Theo chương trình nâng cao (5 điểm) Về hình tượng tiếng đàn thơ Đàn ghi ta Lor- ca (Thanh Thảo), có ý kiến cho rằng: Tiếng đàn thân phận Lor-ca, thân phận nghệ thuật nói chung thực mà ác ngự trị Ý kiến khác lại nhấn mạnh: Tiếng đàn vẻ đẹp tâm hồn, sức sống bất diệt nghệ thuật Lor- ca Từ cảm nhận hình tượng này, anh, chị bình luận -HếtCán coi thi không giải thích thêm C©u (1.5 ®iÓm) Trong từ "mưa" (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) đây, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển Ý nghĩa từ mưa câu thơ gì? a Tiếng khoan gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa 10 b Hạt mưa sá nghĩ phận hèn, Liệu đem tấc cỏ đền ba xuân c Giọt riêng tầm tả tuôn mưa, Phần căm nỗi khách, phần dơ nỗi d Vật vẫy gió tuôn mưa, Dầm dề giọt ngọc, thẫn thờ hồn mai C©u 2: (2,0 ®iÓm) Cho đoạn thơ: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Hữu Thỉnh, Sang thu, Ngữ văn 9, tập2, trang 170, NXBGD, 2012) a Hãy tìm từ trường từ vựng mùa thu đoạn thơ trên? b Xác định thành phần tình thái đoạn thơ c Hãy viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) thuyết minh giới thiệu vẻ đẹp riêng mùa thu Bắc Bộ Việt Nam C©u 3: (1,5 ®iÓm) a Thế câu đơn, câu ghép tiếng Việt ? b Trong đoạn văn sau, câu câu đơn, câu câu ghép Vì sao? "(1)Chị không khóc thôi, chị không ưa nước mắt (2)Nước mắt đứa chảy cần cứng cỏi bị xem chứng tự nhục mạ (3)Không nói với ai, nhìn nhau, đọc thấy mắt điều đó.” (Lê Minh Khuê) C©u 4: (5,0 ®iÓm) Bức tranh mùa xuân xứ Huế tươi đẹp lên đoạn thơ sau: Mọc dòng sông xanh Mùa xuân người cầm súng Một hoa tím biếc Lộc giắt đầy quanh lưng Ôi chim chiền chiện Mùa xuân người đồng Hót chi mà vang trời Lộc trải dài nương mạ Từng giọt long lanh rơi Tất hối Tôi đưa tay hứng Tất xôn xao… (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ) Họ tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ PHẦN I (5,0 điểm): Đọc ngữ liệu sau, trả lời câu hỏi đoạn văn ngắn 10 ĐỀ SỐ Phần I – Đọc hiểu (5 điểm) Đọc thơ sau: Mẹ Nguyễn Khoa Điềm Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ non xanh (Trích từ Mẹ nhà thơ, NXB Phụ nữ, 2008) Câu 1: Những thông tin sau “Mẹ quả” hay sai? Thông tin Đúng Sai Tác giả thơ nhà thơ lãng mạn, giai đoạn 1930 – 1945 Bài thơ viết theo thể thơ tự Trong thơ, tác giả chủ yếu sử dụng hình thức ngôn ngữ tự Bài thơ gieo vần chân Nhân vật trữ tình thơ người mẹ Câu 2: Nêu chủ đề thơ? Câu 3: Trong nhan đề thơ, chữ “quả” xuất nhiều lần Chữ “quả” dòng mang ý nghĩa tả thực? Chữ “quả” dòng mang ý nghĩa biểu tượng? Câu 4: Nghĩa “trông” dòng thơ Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng gì? Câu 5: Trong hai dòng thơ Những mùa lặn lại mọc - Như mặt trời, mặt trăng, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh Hãy nêu tác dụng biện pháp so sánh 39 Câu 6: Ở khổ thơ thứ nhất, hình ảnh người mẹ lên nào? Cảm xúc nhà thơ dành cho mẹ gì? Câu 7: Đặc sắc nghệ thuật hai dòng thơ: Lũ từ tay mẹ lớn lên - Còn bí bầu lớn xuống gì? A Sử dụng từ trái nghĩa B Sử dụng hình ảnh nhân hóa C Sử dụng thủ pháp miêu tả D Sử dụng phép tương phản, đối lập Câu 8: Biện pháp tu từ tác giả sử dụng hai dòng thơ ? Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn - Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi?Ghi lại cảm xúc em đọc hai dòng thơ Câu 9: Ở khổ thơ thứ hai, hình ảnh người mẹ lên nào? Hãy ghi lại cảm xúc nhà thơ mà em cảm nhận được? Câu 10: Phần in đậm dòng thơ: Và chúng tôi, thứ đời gọi là: A Phụ B Khởi ngữ C Tình thái D Gọi đáp Câu 11: Chữ “hái” dòng thơ Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ háicó nghĩa gì? Câu 12: Chữ “mỏi” dòng thơ Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏicó nghĩa gì? Câu 13: Những biện pháp tu từ sử dụng hai dòng thơ cuối bài? Tác dụng biện pháp gì? Câu 14: Ở khổ thơ thứ ba, hình ảnh người mẹ lên nào? Hình dung ghi lại tâm trạng nhà thơ hai dòng thơ cuối Câu 15: Suy nghĩ, cảm xúc nhà thơ để lại ấn tượng sâu đậm với em? Câu 16: Đọc xong thơ, em nghĩ đến câu tục ngữ hay ca dao nào? Hãy ghi lại câu tục ngữ hay ca dao Câu 17: Trong văn học có nhiều tác phẩm viết tình mẫu tử Hãy kể tên số tác phẩm viết đề tài mà em học đọc Từ đó, khác biệt lớn mặt nghệ thuật nội dung thơ Mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) với tác phẩm Câu 18: Đọc xong thơ, em có suy nghĩ cách ứng xử với cha mẹ số người qua mẩu tin sau? Phần II – Viết (5 điểm) HS chọn câu sau để làm bài: Câu 1: Các quan quản lí du lịch nước ta nhiều quốc gia giới hàng năm dành nhiều tiền để ủng hộ, đầu tư cho địa danh tiếng đất nước Bằng cách sử dụng phương tiện truyền thông áp phích, tạp chí quảng cáo, truyền hình, đài phát thanh, quan gửi thông điệp cảnh đẹp, hy vọng đón nhiều khách du lịch tới Giả sử bạn thuê quan quản lí du lịch, viết văn, nơi đất nước ta mà khách du lịch tìm thấy 40 nhiều điều thú vị đến Câu 2: Mục đích Nguyễn Minh Châu xây dựng nhân vật Phùng truyện ngắn Chiếc thuyền xa? ĐỀ SỐ Phần I Đọc – hiểu văn bản: (5.0 điểm) Đọc trả lời câu hỏi sau: “Ai có việc xa vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy có cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa cạnh tàu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối lên, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi Người ta thường nói: nhà Pá Tra làm thống lí, ăn dân nhiều, đồn Tây lại cho muối bán, giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện làng Thế gái có phải xem khổ mà biết khổ, mà buồn Nhưng hỏi rõ cô gái Pá Tra: cô vợ A Sử, trai thống lí Pá Tra” Đoạn văn sau nói vấn đề ? Hãy đặt tên cho đoạn trích (1.0 điểm) Chỉ nghệ thuật đặc sắc đoạn văn (1.0 điểm) “Bước vào kỉ mới,nước ta hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới… nếp nghĩ sùng ngoại ngoại mức cản trở phát triển đất nước” (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỷ Trích Một góc nhìn tri thức NXB Trẻ- TPHCM 2002) Đoạn văn Vũ Khoan nói đến thói quen người ViệtNam? Nếp nghĩ sùng ngoại, hay ngoại ảnh hưởng đến phát triển đất nước ? (2.0 điểm) Trong truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi, có lời thoại: “Khôn! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non” Lời nói nhân vật nào, nói ai, thể thái độ với người nói tới? (1.0 điểm) Phần II Phần làm văn: (5.0 điểm) Học sinh chọn câu sau Trình bày suy nghĩ ý kiến: “Kẻ hội nôn nóng tạo thành tích, người chân kiên nhẫn lập nên thành tựu” (5.0 điểm) 41 Những suy nghĩ đánh giá anh (chị) người vợ nhặt – người đàn bà không tên truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân (5.0 điểm) ĐỀ SỐ Phần I – Đọc hiểu (5 điểm) Đọc đoạn thơ sau đươc cho trích thơ Tây Tiến Quang Dũng "Tây Tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi" Câu 1: Cho biết vị trí đoạn thơ Tây Tiến Quang Dũng? Câu 2: Nêu chủ đề đoạn thơ? Câu 3: Anh/chị hiểu từ Tây Tiến (có viết Tây tiến) đoạn thơ nghĩa gì? Chữ Tiến có nên viêt hoa không? Tại sao? Câu 4: Anh/chị hiểu Sầm Nứa câu thơ Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi" ? Câu 5: Ở khổ thơ có tính từ mang tính tạo khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, nghĩa khổ thơ vẽ hiểm trở đèo dốc, đường rừng, Theo anh/chị, từ láy thăm thẳm câu thơ Đường lên thăm thẳm chia phôi có ý nghĩa không? Câu 6: Trong câu thơ cuối: Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi có chữ “về” đáng ý Hãy cho biết câu thơ có chữ “về” thơ Tây Tiến Quang Dũng Ý nghĩa chung từ “về” ? Câu 7: Đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ ? Câu 8: Chọn lựa phân tích biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên? Câu 9: Chỉ câu đơn, ghi lại cảm xúc anh/chị đọc đoạn thơ Câu 10: Trong thơ ca 1945-1975, có nhiều tác phẩm viết đề tài người linh Hãy kể tên số tác phẩm viết đề tài mà anh/chị học đọc Viết hai câu thơ đề tài mà em thích thơ Phần II – Viết (5 điểm): HS chọn câu sau để làm bài: Câu 1: Vụ việc hai bảo mẫu sở mầm non tư thục Phương Anh, thành phố Hồ Chí Minh hành hạ nhiều cháu bé gửi sở khiến dư luận vô đau xót, căm phẫn Những em bé non nớt, vô tội chưa đủ khả để tự bảo vệ mình, phải nhờ vào bàn tay chăm sóc cô bảo mẫu, người coi “mẹ thứ hai” chúng lại bị người tâm hành hạ… 42 Không phải đến bây giờ, vụ việc đau lòng xảy ra, mà đây, dư luận chưa hết sửng sốt hành động vô nhân tính Hồ Ngọc Nhờ làm bé trai 18 tháng tuổi thiệt mạng, “bảo mẫu” Quảng Thị Kim Hoa Biên Hòa (Đồng Nai) hành hạ, đánh đập dã man em nhỏ… Từ việc trên, anh/chị trình bày hiểu biết quyền trẻ em việc thực quyền sống hôm Câu 2: Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật đoạn văn sau : Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa bay Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi đó, nhựa trong, chất dầu loãng, vết thương không lành được, loét ra, năm mười hôm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành vết thương thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã Cứ thế, hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng (Trích Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành) ĐỀ SỐ I ĐỌC - HIỂU (5,0 ĐIỂM) Câu (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: [ ] Tôi ngờ lại hai cô thiếu nữ mà thoáng trông thấy vườn Bữa cơm xong, ông Ba bắc ghế sân ngồi nói chuyện Ngọn đèn dầu có chao lụa xanh xinh xắn - công trình hai cô thiếu nữ - để bàn con, chiếu vùng ánh sáng, làm trắng gốc trè cằn cổi Chiều tối hẳn, trời cao, hàng ngàn thi lấp lánh qua không khí mát Ðêm vùng đồi bao bọc lấy tôi, đầy hương thơm lạ theo gió từ đâu đưa lại Muôn tiếng khe khẽ làm cho yên lặng vang động tiếng đàn; bướm nhỏ từ bóng tối ra, đến chập chờn trước đèn, lại lẩn vào bóng tối, gia lẹ làng cảnh rừng nói chung quanh Tôi thấy vui sướng thư thái lòng Lần đầu, đêm tối cảnh vật thân mật người bạn, khác với Hà Nội, đêm vui chơi mệt mỏi nặng nề [ ] (Thạch Lam, Nắng vườn, NXB Đời nay, 1983) a) Phương thức diễn đạt đoạn văn có điểm bật? Cách diễn đạt đem lại hiệu cho đoạn văn? 43 b) Viết đoạn văn ngắn khoảng (150 - 200) từ trình bày cảm nhận Anh/Chị đoạn văn trên? Câu (2,0 điểm) Hãy viết văn ngắn trình bày suy nghĩ Anh/ Chị ý kiến học sinh cho rằng: “ Sống thử giúp cho rèn luyện kĩ sống biết cách làm chủ đời ” II PHẦN LÀM VĂN (5 ĐIỂM) (h/s chọn hai câu để làm) Câu 3a (5,0 điểm) “Điều đặc sắc chương sách diễn đạt chung quanh hạnh phúc chung tang gia, thành viên gia đình lại có hạnh phúc riêng không giống gắn liền với tính cách riêng nhân vật nhân vật lại có mâu thuẫn trào phúng” Qua tác phẩm “Hạnh phúc tang gia, trích tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng” Anh/Chị hãy làm sáng tỏ nhận định Câu 3b (5,0 điểm) Cảm nhận Anh/Chị nét đẹp truyền thống đoạn thơ sau Nguyễn Khoa Điềm: Em em! Đất nước máu xương cuản Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình sứ sở Làm nên Đất nước muôn đời Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ông cha Ôi! Đất nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sông ta (Trích thơ Đất nước - Ngữ văn 12, bản, tập 1, NXB GD 2011) Đề Số I Đọc – hiểu văn bản: (5.0 điểm) Câu Đọc trả lời câu hỏi sau: “Ai có việc xa vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy có cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa cạnh tàu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối lên, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi Người ta thường nói: nhà Pá Tra làm thống lí, ăn dân nhiều, đồn Tây lại cho muối bán, giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện làng Thế gái có bao 44 phải xem khổ mà biết khổ, mà buồn Nhưng hỏi rõ cô gái Pá Tra: cô vợ A Sử, trai thống lí Pá Tra” Đoạn văn sau nói vấn đề ? Hãy đặt tên cho đoạn trích (1.0 điểm) Chỉ nghệ thuật đặc sắc đoạn văn (1.0 điểm) Câu “Bước vào kỉ mới,nước ta hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới… nếp nghĩ sùng ngoại ngoại mức cản trở phát triển đất nước” (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỷ Trích Một góc nhìn tri thứcNXB Trẻ- TPHCM 2002) Đoạn văn Vũ Khoan nói đến thói quen người ViệtNam? Nếp nghĩ sùng ngoại, hay ngoại ảnh hưởng đến phát triển đất nước ? Câu Trong truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi, có lời thoại: “Khôn! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non” Lời nói nhân vật nào, nói ai, thể thái độ với người nói tới? (1.0 điểm) II Phần làm văn: (5.0 điểm) Học sinh chọn câu sau Câu Trình bày suy nghĩ ý kiến: “Kẻ hội nôn nóng tạo thành tích, người chân kiên nhẫn lập nên thành tựu” Câu Những suy nghĩ đánh giá anh (chị) người vợ nhặt – người đàn bà không tên truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân (5.0 điểm) Đề Số I ĐỌC - HIỂU (5,0 ĐIỂM) Câu Cho đoạn văn văn sau: (2,0 điểm) " Thế mà 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp đồng bào ta Hành động chúng trái hẳn với nhân đạo nghĩa 45 Về trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự dân chủ Chúng thi hành luật pháp dã man Chúng lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, dân cày dân buôn trở nên bần Chúng không cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột công nhân ta cách vô tàn nhẫn " (Trích Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh) a/ Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Em đặt tiêu đề phù hợp cho đoạn văn? ( 1đ) b/ Nội dung đoạn trích nào? Nghệ thuật đoạn trích gì, tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy?(1đ) Câu (3 điểm) “Bước vào kỉ mới,nước ta hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới… nếp nghĩ sùng ngoại ngoại mức cản trở phát triển đất nước” (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỷ Trích Một góc nhìn tri thứcNXB TrẻTPHCM 2002) a/ Đoạn văn Vũ Khoan nói đến thói quen người Việt Nam? b/ Nếp nghĩ sùng ngoại, hay ngoại ảnh hưởng đến phát triển đất nước ? II PHẦN LÀM VĂN (5 ĐIỂM) HS chọn câu sau để làm bài: Câu 1: Vụ việc hai bảo mẫu sở mầm non tư thục Phương Anh, thành phố Hồ Chí Minh hành hạ nhiều cháu bé gửi sở khiến dư luận vô đau xót, căm phẫn Những em bé non nớt, vô tội chưa đủ khả để tự bảo vệ mình, phải nhờ vào bàn tay chăm sóc cô bảo mẫu, người coi “mẹ thứ hai” chúng lại bị người tâm hành hạ… Không phải đến bây giờ, vụ việc đau lòng xảy ra, mà đây, dư luận chưa hết sửng sốt hành động vô nhân tính Hồ Ngọc Nhờ làm bé trai 18 tháng tuổi thiệt mạng, “bảo mẫu” Quảng Thị Kim Hoa Biên Hòa (Đồng Nai) hành hạ, đánh đập dã man em nhỏ… Từ việc trên, anh/chị trình bày hiểu biết quyền trẻ em việc thực quyền sống hôm 46 Câu Tác phẩm "Chiếc thuyền xa" - Nguyễn Minh Châu xây đựng thành công nhân vật người đàn bà hàng chài Có nhận định cho rằng: "Người phụ nữ lên tác phẩm vừa đáng thương, vừa đáng trách" Trình bày suy nghĩ em ý kiến ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 NĂM HỌC 2013-2014 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (8,0 điểm) Người tự ti thật đáng thương, kẻ tự cao đáng thương Hãy bày tỏ suy nghĩ anh (chị) ý kiến văn nghị luận (khoảng 600 từ) Câu (12,0 điểm) Vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ Tây Tiến Quang Dũng HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (Bản hướng dẫn gồm 03 trang) A Hướng dẫn chung - Người chấm cần nắm bắt nội dung trình bày làm thí sinh để đánh giá cách tổng quát, tránh đếm ý cho điểm Chủ động, linh hoạt vận dụng, cân nhắc trường hợp - Tinh thần chung: nên sử dụng nhiều mức điểm (từ điểm đến 20 điểm) cách hợp lí Mạnh dạn cho điểm 0, điểm 1; không yêu cầu cao mức điểm 19, 20 Đặc biệt khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm thống n h ữ n g người chấm thi Sau cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,25 B Đáp án thang điểm Câu (8,0 điểm) A Yêu cầu: 47 I Yêu cầu kĩ năng: - Thí sinh biết cách làm nghị luận xã hội, viết có bố cục rõ ràng, luận điểm, luận xác đáng, vận dụng linh hoạt thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ , diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp II Yêu cầu kiến thức: Thí sinh trình bày theo nhiều cách làm cần đạt ý sau: 1.Giải thích: - Tự ti: tự cho cỏi, - Tự cao: tự cho vượt trội, người, - Đáng thương: tạo cho người khác cảm giác ngại, thấy tội nghiệp => Ý nghĩa chung: Bằng cách nói so sánh tăng tiến, câu nói phê phán biểu lệch lạc thái độ sống người, đặc biệt thói tự cao, tự đại Phân tích, bình luận: (Khi phân tích phải có dẫn chứng) a Khẳng định đắn: - Người tự ti thật đáng thương họ đánh giá thấp giá trị thân, không tin tưởng khả hoàn thành tốt công việc nên khó đến thành công sống Kẻ tự cao đáng thương họ ảo tưởng giá trị thân, đánh giá cao lực từ dẫn đến thái độ tự mãn, chủ quan nên nguy thất bại cao - Tự ti xuất phát từ yếu đuối, nhát sợ, không dám bộc lộ thân nên đôi lúc thiệt thòi, hội sống Nhưng tự cao nguy hại họ không thấy, không dám thừa nhận sai lầm khiếm khuyết để rèn luyện, sửa mình, dễ mắc sai lầm - Người tự ti rụt rè, mặc cảm, khó hòa đồng với người xung quanh Trái lại, kẻ tự cao hợm hĩnh, kiêu ngạo, coi thường người khác dễ tạo nên ác cảm, không người đồng tình, giúp đỡ - Nếu không tự ti, người có hội thể thân, bộc lộ lực thực sự, khẳng định sống, sống hòa nhập với người xung quanh Nếu không tự cao, tự đại, người nhìn nhận, đánh giá lực mình, không ngừng hoàn thiện, vươn lên, người quý mến b Mở rộng vấn đề: - Cần phân biệt thái độ tự ti với khiêm tốn, phân biệt thái độ tự cao với tự tin, tự hào - Người tự ti không đáng thương mà cần động viên, khích lệ; người tự cao không đáng thương mà đáng trách, đáng phê phán… Bài học: - Muốn khẳng định mình, vươn tới thành công học tập sống, người cần xác định cho thái độ sống đắn, tránh thái độ tự ti tự cao - Mỗi người cần có tinh thần tích cực giúp người xung quanh nhận biểu lệch lạc thái độ sống không ngừng học hỏi rèn luyện thân B Cách cho điểm: 48 - điểm: Đảm bảo đầy đủ yêu cầu, nghị luận có sức thuyết phục, diễn đạt có cảm xúc, mắc vài lỗi nhỏ - điểm: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu ; nghị luận tương đối có sức thuyết phục, sai sót lớn diễn đạt - điểm: Tỏ hiểu vấn đề; biết cách làm nghị luận xã hội, viết sơ sài nội dung mắc nhiều lỗi - điểm: Hiểu vấn đề lơ mơ; mắc nhiều lỗi điểm: Không viết viết điều không liên quan đến đề Câu (12,0 điểm) A Yêu cầu: I Yêu cầu kĩ năng: - Thí sinh biết cách làm nghị luận văn học (về vấn đề tác phẩm thơ) Thí sinh cần vận dụng linh hoạt thao tác lập luận để giải vấn đề - Bài làm có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có chất văn, không mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp II Yêu cầu kiến thức: Đây dạng đề tương đối mở Trên sở hiểu biết đặc trưng thơ, kiến thức học thơ Tây Tiến Quang Dũng, thí sinh triển khai làm theo nhiều hướng nhiều cách khác Tuy nhiên, làm cần đạt ý sau: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận - Giới thiệu nét tác giả - nhấn mạnh đặc điểm hồn thơ Quang Dũng, hoàn cảnh đời vị trí thơ thơ ca chống Pháp - Đề tài thiên nhiên vốn đề tài quen thuộc thơ ca xưa tác phẩm có sáng tạo riêng miêu tả biểu Vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ a Thiên nhiên tái qua nỗi nhớ, qua mạch cảm xúc hồi tưởng nhà thơ: nỗi nhớ chơi vơi da diết vùng đất, năm tháng quên Cảm xúc đánh thức ấn tượng, ký ức để kết tinh thành hình ảnh tự nhiên, sống động b Bức tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ, dội, hiểm trở vừa mỹ lệ, thơ mộng, trữ tình - Sự hùng vĩ, dội mở theo không gian thời gian: địa danh xa lạ bí ẩn; địa hình hiểm trở núi cao, vực sâu, tiếng thác chiều về; mối hiểm nguy rình rập - Thiên nhiên thơ mộng trữ tình với hình ảnh giàu sức gợi: mưa rừng, sương núi, hương nếp đầu mùa, chiều sương Châu Mộc, hồn lau nẻo bến bờ, hoa đong đưa c Thiên nhiên mang đậm dấu ấn tâm hồn, góp phần tôn lên vẻ đẹp người chiến sĩ Tây Tiến: thước đo thử thách ý chí tâm, lĩnh người chiến sĩ; đối tượng khám phá làm lên nét hào hoa lãng mạn, tinh tế tâm hồn người lính; chứng kiến tôn vinh hy sinh cao người lính Tây Tiến d Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên: bút pháp lãng mạn; hình ảnh thơ phong phú, giàu sức gợi; giọng điệu thơ linh hoạt; ngôn ngữ sáng tạo với cách kết hợp từ lạ, hệ thống từ địa danh, từ láy,… 49 Đánh giá chung - Vẻ đẹp đa dạng, độc đáo tranh thiên nhiên thơ thể sáng tạo nghệ thuật tác giả, góp phần làm phong phú diện mạo thơ ca đại nói riêng thơ ca dân tộc nói chung Đây đặc điểm thuộc chất đặc trưng văn học - Vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ vừa làm phong phú vốn hiểu biết, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, thái độ trân trọng thời đại lịch sử hào hùng dân tộc vừa nâng cao lực thẩm mĩ cho người đọc.… Cách cho điểm: 10 -12 điểm: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, văn viết có cảm xúc, không mắc lỗi 7- điểm: Trình bày đủ ý, diễn đạt trôi chảy mắc số lỗi nhỏ - điểm: Hiểu vấn đề chưa rõ, phân tích chưa hướng tới việc làm sáng tỏ yêu cầu đề, diễn đạt nhiều lỗi 1- điểm: Còn lúng túng phương pháp nghị luận; mắc nhiều lỗi, phân tích túy vẻ đẹp trữ tình hai dòng sông điểm: Không viết viết điều không liên quan đến đề Lưu ý chung: - Trên gợi ý có tính chất định hướng; giám khảo cần thảo luận kĩ yêu cầu biểu điểm để bổ sung cho hoàn chỉnh trước chấm - Đây dạng đề mở, nên người chấm cần linh hoạt đánh giá Căn vào tình hình chất lượng thực tế làm điểm thích hợp - Cần khuyến khích tìm tòi sáng tạo riêng nội dung hình thức làm học sinh - Trong phần, tùy vào thực tế viết để trừ điểm lỗi tả, ngữ pháp, diễn đạt, trình bày cho phù hợp - Hết - 50 [...]... làm văn: (5.0 điểm) Học sinh được chọn 1 trong 2 câu sau 1 Trình bày suy nghĩ về ý kiến: “Kẻ cơ hội thì nôn nóng tạo ra thành tích, người chân chính thì kiên nhẫn lập nên thành tựu” (5.0 điểm) 2 Những suy nghĩ và đánh giá của anh (chị) về người vợ nhặt – người đàn bà không tên trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân (5.0 điểm) ĐỀ 14 THI TỐT NGHIỆP THPT Thời gian 120 phút (không kể thời gian giao đề) ... câu đối: (0.5 điểm) Văn lo vận nước, Văn thành Võ Võ thấu lòng dân Võ hóa Văn + Câu đối vận dụng cách thức chơi chữ (mượn tên Văn, họ là Võ) đã khái quát toàn bộ về cuộc đời tài năng, đức độ nhân cách của Đại tướng Võ Nguyên Giáp + Chất Văn ở ông là văn hóa, là cách sống cách hành xử nhân hậu, nhân văn cho đến cuối cuộc đời + Ông đã lấy võ nghiệp để thực hành triết lý nhân văn, ông trở thành nhà quân... hết chị không muốn nó vì thương mình mà trở thành đứa con bất hiếu với cha, làm trái với luân thường đạo lí + Niềm vui của chị là niềm vui khi nhìn thấy các con được ăn no, gia đình hòa thuận… ->Biểu tượng cho tình mẫu tử, khát vọng hạnh phúc gia đình 27 28 ĐỀ 10 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (3điểm) Đọc đoạn văn sau: Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo Ta không háo... Đất Nước b Chỉ ra và nhận xét cách sử dụng chất liệu văn học dân gian trong đoạn thơ trên Câu 2 (3 điểm): Bàn về sức mạnh của một quốc gia, có người khẳng định: Sức mạnh thật sự của một quốc gia không phải ở chỗ nhiều tiền hay có đội quân thi n chiến được trang bị vũ khí tối tân hiện đại mà là ở lòng dân Là một công dân Việt Nam trong những ngày biển Đông dậy sóng, anh/ chị hãy bình luận về ý kiến trên... Văn lo vận nước, Văn thành Võ Võ thấu lòng dân Võ hóa Văn 32 33 (Theo Đài tiếng nói Việt Nam – tháng 10/2013) Vị đại tướng đó là ai, đọc bản tin trên anh (chị) có suy nghĩ gì ? Câu 2: Phần Nghị luận văn học (3.5 điểm) Ý nghĩa hình tượng cây Xà nu trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 12 – THPT I Phần đọc – hiểu văn học: (3.0 điểm) Câu 1: (1.0 điểm) Đọc đoạn văn: ... văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu) 1 Đoạn văn trên có đặc điểm của phong cách ngôn ngữ gì? Về hình thức cấu trúc, nó thuộc kiểu đoạn văn gì? (1 đ) 2 Đoạn văn thể hiện nội dung gì? Hãy nêu ra 3 từ mà anh/ chị cho là chứa đựng chủ đề đoạn văn? Hãy đặt nhan đề cho đoạn văn? (1 đ) 3 “Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ” – Theo anh/ chị, đây là ưu điểm hay nhược điểm... Nêu nội dung chính của đoạn văn? Đặt nhan đề? 3 Nêu ý nghĩa chi tiết “con đường mòn”? 4 Phân tích các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên? II PHẦN LÀM VĂN: Học sinh chọn một trong hai đề sau 1 Suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến của Bill Gates: “Ai trong chúng ta cũng đều chứa đựng yếu tố đi đến thành công Chỉ có điều chúng ta có nhận ra và quyết tâm theo đuổi hay không” 2 Cảm nhận của anh/ chị... hiện nhịp của sóng biển, nhịp lòng của thi sĩ Hình tượng ẩn dụ độc đáo - Giọng thơ tha thi t, sâu lắng - Đoạn thơ đã thể hiện rõ phong cách thơ XQ Đó là vẻ đẹp trong tâm hồn của người phụ nữ đang yêu c Kết bài: Khẳng định lại về hai khổ thơ Khái quát chung về bài thơ, liên hệ… ĐỀ 12 Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề) I PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (3.0 điểm) Câu 1 : Đọc và trả lời... Việt Nam hiện ra " 25 26 (Trích TỔ QUỐC Ở TRƯỜNG SA- Tùy bút của PHAN THẾ CẢI) a /Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ gì? Nêu ý nghĩa của văn bản? b/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong văn bản trên? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? c/ Đặt tiêu đề cho văn bản trên II/Câu 2 ( 4 điểm): Anh/ chị bày tỏ suy nghĩ gì về những vấn đề đặt ra trong văn bản sau: Viếng chồng - Chị ơi!... rằng: nổi bật nhất ở nhân vật người đàn bà hàng chài (trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu) là tình yêu thương con tha thi t Anh/chị hãy lí giải vì sao lại có ý kiến như vậy ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VĂN NĂM 2014 PHẦN I: ĐỌC-HIỂU (3 điểm) a/ Thể thơ ngũ ngôn (5 chữ) b/ Xác định biện pháp tu từ: Ẩn dụ - Phân tích tác dụng: Thuyền là hình ảnh ẩn dụ chỉ người ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THAM KHẢO @ VĩnhPhúc KỲ THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Ngữ văn Ngày thi: 09/7 /2014 Thời gian làm bài:180 phút (không kể thời gian giao đề) ──────── Đề thi số PHẦN I... THI THAM KHẢO @ VinhPhuc KỲ THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Ngữ văn Ngày thi: 10/7 /2014 Thời gian làm bài:180 phút (không kể thời gian giao đề) ──────── Đề thi số 15 Câu I (2 điểm): Trong... người đàn bà không tên truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân (5.0 điểm) ĐỀ 14 THI TỐT NGHIỆP THPT Thời gian 120 phút (không kể thời gian giao đề) 35 36 I ĐỌC - HIỂU (5,0 ĐIỂM) Câu Cho đoạn văn văn sau: (2,0

Ngày đăng: 07/04/2016, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ 10

  • ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VĂN NĂM 2014

  • Đáp án đề thi Đại học môn Ngữ Văn khối D năm 2014

  • ĐỀ SỐ 2

  • ĐỀ SỐ 3

  • ĐỀ SỐ 4

  • Đề Số 5

  • Đề Số 6

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan