1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN TUYỂN CHỌN VĐV

167 1,7K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 387,03 KB
File đính kèm LUẬN VĂN.rar (379 KB)

Nội dung

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI chỉ rõ: “mở rộng và nâng cao chấtlượng phong trào TDTT quần chúng, từng bước đưa việc rèn luyện thân thểthành thói quen hàng ngày của đông đảo nhân dân

Trang 1

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng có ai công bố trong bất kỳ luận văn nào khác.

Tác giả

Trần Ánh Minh

Trang 3

đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện đề tài này.

Xin cảm ơn quý Thầy, Cô giáo giảng dạy lớp cao học 2, đã giành nhiềutâm huyết để truyền thụ cho chúng tôi những kiến thức quý báu, những cáchthức nhìn nhận các vấn đề một cách tổng quát và có chiều sâu hơn, nhữngcách đánh giá dựa trên các cơ sở khoa học là tiền đề cho việc nghiên cứu vàhoàn thiện đề tài nghiên cứu này

Xin cảm ơn Trường THPT Vĩnh Linh- Tỉnh Quảng Trị, Trung tâmTDTT Huyện Vĩnh Linh, Ban huấn luyện môn điền kinh Trường THPT VĩnhLinh và thầy Lê Quốc Việt - GV, HLV môn điền kinh trường THPT VĩnhLinh, đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài này

Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Cô giáo hướng dẫn:GS.TS Lê Nguyệt Nga, đã tận tình động viên, giúp đỡ và nhiệt tình hướngdẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đãđộng viên, hỗ trợ để tôi hoàn thành khóa học này

Tác giả

Trần Ánh Minh

Trang 5

Kết quả phỏng vấn lựa chọn các chỉ tiêu tuyển chọn về hình

thái, thể lực, chức năng nam VĐV chạy cự ly ngắn lứa tuổi

3.7 Thang điểm tuyển chọn nam VĐV chạy cự ly ngắn lứa tuổi

3.8 Bảng xếp loại đánh giá tuyển chọn nam VĐV chạy cự ly

3.9 Điểm tối đa của các chỉ tiêu tuyển chọn 713.1

0

Bảng điểm tổng hợp phân loại các chỉ tiêu tuyển chọn nam

VĐV chạy cự ly ngắn lứa tuổi 15- 16 của trường THPT Vĩnh

Trang 6

5 và thành tích chạy 100m của VĐV 823.1

Trang 7

1.1 Các yếu tố quyết định khả năng đào tạo VĐV quốc gia xuất sắc 20

3.1 Tỷ lệ chuyên môn của các giáo viên, HLV, ban chuyên môn tham

3.2 Tổng hợp vào điểm các chỉ tiêu hình thái, thể lực, chức năng nam

VĐV chạy cự ly ngắn lứa tuổi 15-16 trường THPT Vĩnh Linh 81

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU

Thấm nhuần lời dạy của Bác “ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà,gây đời sống mới việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công…tự tôi ngàynào cũng tập” Được Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết và gửi gắm trong lời kêugọi toàn dân tập thể dục (tháng 3/1946) Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục củaBác đã chỉ ra mục đích, tính chất của phong trào TDTT, của nền TDTT mới,nước Việt Nam mới Người chỉ rõ: Mục đích là phát triển phong trào tập thể

dục đặng giữ gìn và bồi đắp sức khỏe cho mọi người, "Dân cường thì nước

thịnh" Sức khỏe của toàn thể đồng bào làm nên sự thịnh vượng của đất nước,

cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Với ý tưởng cao đẹp của Người cóảnh hưởng sâu sắc tới tình cảm, tinh thần và hành động của nhân dân và mọingười hăng hái làm theo tiếng gọi của vị lãnh tụ kính yêu

Để từ đó nền TDTT ra đời, phong trào tập luyện và thi đấu TDTT pháttriển đưa nền TDTT nước nhà lên những tầm cao mới sánh cùng các quốc giatrong khu vực và thế giới Quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Số 361ngày 2/4/1984 Ban hành điều lệ tổ chức Hội khỏe Phù Đổng cho học sinh cáctrường phổ thông cơ sở và phổ thông trung học” xác định: Hội Khỏe PhùĐổng là ngày hội thể thao học đường, góp phần nâng cao sức khỏe, giáo dụcnhân cách, đạo đức lối sống nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện chohọc sinh, là vườn ươm để phát hiện và bồi dưỡng, phát triển thể chất và giáodục những học sinh năng khiếu thể thao, tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triểnnền thể thao của đất nước

Trong các môn thi đấu ở HKPĐ, Đại hội TDTT, bộ môn điền kinh chiếmnhiều bộ huy chương với nhiều nội dung thi đấu như chạy, nhảy, ném, đẩy

Cự ly chạy ngắn chính là thế mạnh của trường THPT Vĩnh Linh qua nhiều lầntham dự HKPĐ Tuy nhiên việc tuyển chọn VĐV tham gia tập luyện và thiđấu chủ yếu dựa trên thành tích, kinh nghiệm của giáo viên huấn luyện đểtuyển chọn mà chưa có những tiêu chuẩn cụ thể do đó có thể bỏ qua nhiều học

Trang 9

sinh có những tố chất tốt, tiềm năng, khả năng phát triển cho những nội dungthi đấu này.

Để chuẩn bị lực lượng VĐV tham gia thi đấu các kỳ HKPĐ các cấp, cáccuộc thi đấu TDTT có hiệu quả Ban giám hiệu nhà trường có chủ trươngtuyển chọn nam VĐV lứa tuổi 15-16 có năng khiếu về môn chạy ngắn, thànhlập đội tuyển của trường, tiến hành tập luyện theo kế hoạch

Từ những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài này là rất cần thiết, sự thànhcông của đề tài nghiên cứu sẽ góp phần phục vụ cho những ngày hội TDTT

có chất lượng và thành công, do đó tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài :

LỰC, CHỨC NĂNG CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN CHẠY CỰ LY NGẮN LỨA TUỔI 15-16 CỦA TRƯỜNG THPT VĨNH LINH- HUYỆN VĨNH LINH- TỈNH

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Nhằm xác định nội dung và tiêu chuẩn tuyển chọn cho nam VĐV chạy

cự ly ngắn lứa tuổi 15-16 của trường THPT Vĩnh Huyện Vĩnh Tỉnh Quảng Trị

Linh-MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

Để đạt được mục đích trên của đề tài, cần giải quyết những mục tiêu sau:

Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác tuyển chọn nam VĐV chạy cự ly

ngắn lứa tuổi 15-16 của trường THPT Vĩnh Linh- Huyện Vĩnh Linh- TỉnhQuảng Trị

- Thực tế công tác tuyển chọn VĐV

- Tìm hiểu quy trình và nội dung tuyển chọn VĐV

- Phỏng vấn các chuyên gia, các HLV, các giáo viên về công tác tuyển chọnVĐV

Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn tiêu chuẩn tuyển chọn cho nam VĐV chạy

cự ly ngắn lứa tuổi 15-16 của trường THPT Vĩnh Huyện Vĩnh

Trang 10

Linh-Tỉnh Quảng Trị.

- Lựa chọn các test tuyển chọn

- Xác định độ tin cậy và tính thông báo của các test tuyển chọn

Mục tiêu 3: Xây dựng thang điểm tuyển chọn qua các tiêu chuẩn đã xác định.

- Xây dựng thang điểm tuyển chọn

- Xây dựng tiêu chuẩn phân loại (Tốt, khá, trung bình, yếu, kém)

- Kiểm chứng tính phù hợp của thang điểm đã xây dựng

Trang 11

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thể dục thể thao và công tác giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên

- Mối quan tâm của Đảng và Nhà Nước.

Quan điểm về TDTT của Đảng và Nhà Nước xuất phát từ cơ sở lý luậncủa chủ nghĩa Mác - Lênin và căn cứ vào điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội củađất nước Việc xây dựng và phát triển sự nghiệp TDTT là phương tiện pháttriển con người toàn diện, phục vụ lợi ích con người, lợi ích của xã hội

Trong từng giai đoạn Cách Mạng, theo yêu cầu nhiệm vụ và tình hình cụthể Đảng ta luôn có những chỉ thị, nghị quyết lãnh đạo kịp thời, đề ra nhữngchủ trương, chính sách nhằm đẩy mạnh phong trào TDTT của nước ta vớinhiệm vụ chủ yếu là chăm sóc sức khỏe, tăng cường tập luyện TDTT, pháttriển con người toàn diện và định hướng cho TDTT thành tích cao, chú trọngđối tượng là thanh thiếu niên, học sinh- sinh viên

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI chỉ rõ: “mở rộng và nâng cao chấtlượng phong trào TDTT quần chúng, từng bước đưa việc rèn luyện thân thểthành thói quen hàng ngày của đông đảo nhân dân trước hết là thế hệ trẻ.Nâng cao chất lượng GDTC trong các trường học ”, “Cũng cố và mở rộng

hệ thống trường năng khiếu thể thao, phát triển lực lượng VĐV trẻ, lựa chọn

và tập trung nâng cao thành tích một số môn thể thao ”[20]

Sau 29 năm thực thực hiện chỉ thị 227/CT- TW Ban Bí thư Trung ươngĐảng đã ra chỉ thị 36/CT- TW ngày 24/3/1994 nhấn mạnh: “ thực hiệnGDTC trong tất cả trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếpsống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên, thanh niên, chiến sĩ, các lựclượng vũ trang, cán bộ công nhân viên chức và một số bộ phận nhân dân” Ngày 01/08/1994 Bộ giáo dục và Đào tạo đã ra Thông tư số 11/TT- GD-

ĐT hướng dẫn thực hiện Chỉ thị 36/CT- TW về công tác TDTT trong giai

Trang 12

đoạn đổi mới đối với ngành chỉ rõ[28]: “ cải tiến tiêu chuẩn rèn luyện thânthể và nội dung chương trình giảng TDTT học sinh- sinh viên Đào tạo và bồidưỡng giáo viên TDTT cho trường học các cấp, tạo những điều kiện cần thiết

về cơ sở vật chất và kinh phí để thực hiện việc dạy học thể dục bắt buộc ở tất

cả các trường học ” Thông tư 03 của Thường vụ Bộ Chính trị khóa VIIIngày 2/4/1998 “Về tăng cường lãnh đạo công tác TDTT”, một lần nữa nhắcnhở thực hiện tốt công tác GDTC trong học sinh- sinh viên, khắc phục cácmặt còn hạn chế, phát triển TDTT, chú trọng phong trào TDTT quần chúng,TDTT thành tích cao

Ngày 9/10/2000 Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namcông bố lệnh về việc ban hành Pháp lệnh TDTT số 28/2000/PL-UBTVQH10,

đã được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khóa X thông qua ngày 25/9/2000,Pháp lệnh có 9 chương, 59 điều trong đó điều 14, 15 chương 1, điều 22chương 2 quy định về TDTT trường học, TDTT thành tích cao như sau [22]:Điều 14 của Pháp lệnh: “TDTT trường học bao gồm GDTC và hoạt độngTDTT ngoại khóa cho người học GDTC trong trường học là chế độ bắt buộcnhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất, góp phần hình thành và bồidưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện người học Nhà nướckhuyến khích hoạt động TDTT ngoại khóa trong nhà trường

Điều 15 của Pháp lệnh quy định: Bộ giáo dục và Đào tạo phối hợp với

Ủy ban TDTT thực hiện các nhiệm vụ xây dựng, chỉ đạo thực hiện chươngtrình GDTC Quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và đánh giá kết quả rènluyện thân thể của người học Bồi dưỡng và đảm bảo đủ giáo viên, giảng viênTDTT, quy định hệ thống thi đấu TDTT trường học

Điều 22 của Pháp lệnh: “Nhà nước có chính sách và biện pháp phát triểnthể thao thành tích cao; xây dựng lực lượng thể thao chuyên nghiệp; khuyếnkhích tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo và bồi dưỡng tài năng thể thao; tạođiều kiện cho VĐV học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn, lập

Trang 13

thành tích xuất sắc trong thi đấu thể thao”.

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011, xác định mộttrong ba mũi đột phá chiến lược để phát triển kinh tế xã hội đất nước từ năm

2011 đến năm 2020 là: “ Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồnnhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nềngiáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ việc phát triển nguồn nhân lực với pháttriển và ứng dụng khoa học công nghệ Cần tập trung xây dựng đời sống, lốisống và môi trường văn hóa lành mạnh, chú trọng xây dựng nhân cách conngười Việt Nam về lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lòng tự hàodân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, nhất là trong thế hệtrẻ Làm tốt công tác GDTC trong trường học Phát triển mạnh phong tràoTDTT đại chúng, tập trung đầu tư nâng cao chất lượng một số môn thể thaothành tích cao mà nước ta có ưu thế, kiên quyết chống tiêu cực trong thi đấuthể thao ”[21]

Nghị quyết số 08/NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 01/12/2011 “Về tăngcường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm2020” đã chỉ rõ: Phát triển thể dục, thể thao là một yêu cầu khách quan của xãhội, nhằm góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực và chất lượng cuộc sống củanhân dân, chất lượng nguồn nhân lực, giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lốisống và môi trường văn hóa lành mạnh, góp phần củng cố khối đại đoàn kếttoàn dân, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế Đồng thời nhấnmạnh: Cần quan tâm đầu tư đúng mức thể dục, thể thao trường học, với vị trí

là bộ phận quan trọng của phong trào thể dục, thể thao, là một mặt của giáodục toàn diện nhân cách học sinh, sinh viên Xây dựng và thực hiện “Đề ántổng thể phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học”

Thực hiện tốt GDTC theo chương trình nội khóa, phát triển mạnh cáchoạt động thể thao của học sinh, sinh viên, bảo đảm mục tiêu phát triển thểlực toàn diện và kỹ năng vận động cơ bản của học sinh, sinh viên, góp phần

Trang 14

đào tạo năng khiếu và TNTT Đối với chương trình và phương pháp GDTC,gắn GDTC với giáo dục ý chí, đạo đức, giáo dục quốc phòng, giáo dục sứckhỏe và kỹ năng sống của học sinh, sinh viên Đãi ngộ hợp lý và phát huynăng lực đội ngũ giáo viên thể dục hiện có; mở rộng và nâng cao chất lượngđào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên thể dục cho trường học;củng cố các cơ sở nghiên cứu khoa học về tâm lý lứa tuổi và thể dục, thể thaotrường học.

Trong tình hình và xu thế phát triển của xã hội cũng như tạo nền tảng cơbản và vững chắc cho sự phát triển của nền TDTT hiện tại và tương lai ngày03/12/ 2010 của Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quyết định số 2198/QĐ/TTg về “Chiến lược phát triển thể dục thể thao Việt Nam đến năm 2020” đãchỉ rõ nhiệm vụ phát triển thể thao thành tích cao và thể thao chuyên nghiệp:

“Đổi mới cơ chế tổ chức và nội dung tuyển chọn, đào tạo TNTT thành tíchcao theo định hướng chuyên nghiệp Tăng cường nguồn nhân lực có trình độchuyên môn cao cho công tác đào tạo TNTT thành tích cao”, “ Tiến hànhchuẩn hóa cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ thi đấu thể thao quốcgia và quốc tế, tập huấn đội tuyển, đội tuyển trẻ quốc gia, đào tạo VĐV cấpcao, VĐV trẻ cấp tỉnh và ngành” Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo” nhấn mạnh phát triển thể chất, phẩm chất, trí tuệ, giáo dục nhâncách, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu là một trong những mục tiêu quantrọng, đã và đang có những bước thay đổi tích cực và cụ thể hơn cho nền giáodục cũng như sự phát triển bền vững GDTC trong nhà trường và nền TDTTnước nhà

Với vị trí và tầm nhìn về vai trò quan trọng của TDTT trong sự nghiệpCách Mạng giải phóng dân tộc và xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội, Đảng và NhàNước đã xác định mục tiêu trước mắt và lâu dài của TDTT nói chung vàTDTT thành tích cao nói riêng, nhiệm vụ trước mắt: TDTT phải góp phần

Trang 15

trực tiếp nâng cao sức khỏe cho nhân dân, để thiết thực phục vụ cho sản xuất,công tác, học tập và sẵn sàng bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa,đối với thể thao thành tích cao phải hình thành hệ thống đào tạo tài năngnhanh chóng Chú trọng phát triển thể chất, tuyển chọn, đào tạo tài năng trẻ.Tham gia và kết quả ngày càng cao trong các hoạt động thể thao, trước hết lànhững môn mà chúng ta có nhiều khả năng Sự nghiệp TDTT đã và đang pháttriển mạnh mẽ, đúng hướng, góp phần quan trọng vào thành tựu chung củacông cuộc đổi mới đất nước, từng bước đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng củaquần chúng nhân dân.

1.2 Cơ sở lý luận về tuyển chọn.

1.2.1 Khái niệm tuyển chọn vận động viên.

Theo Vêbôrich (Tiệp Khắc cũ)[16]: “Tuyển chọn là sự tìm kiếm những

yếu tố ưu việt của điều kiện thiên bẩm, phù hợp với những môn thể thao của mỗi người được tuyển chọn, để bồi dưỡng có mục đích từ khi tuổi còn nhỏ”.

TS Haley (CHDC Đức cũ): “Tuyển chọn là sự xác định chính xác khả

năng của VĐV thiếu niên có thể thành công hay không trong việc tham gia tập luyện một môn thể thao trong lực lượng hậu bị, đồng thời tham gia tập luyện và thi đấu để giành được thành tích cao ở các giai đoạn thi đấu tiếp theo” [16].

Theo Nguyễn Ngọc Cừ (Viện khoa học TDTT): “Tuyển chọn VĐV khác

với tuyển chọn nghề nghiệp ở chỗ nó phải dự báo được thành tích thể thao của cá nhân trước 6 – 10 năm”.

Theo GS.TS Lê Nguyệt Nga và PGS.TS Trịnh Hùng Thanh, 1993[24]:Tuyển chọn thể thao là biện pháp nhiều giai đoạn dựa chính vào khả năngVĐV về hình thái, chức năng, tâm lý kể cả về phù hợp với chuyên môn thểthao Tuyển chọn thể thao là tổng hòa của các vấn đề y sinh học, tâm lý học,

sư phạm Thể thao là hiện tượng xã hội nên tuyển chọn thể thao phù hợp vớivấn đề xã hội

Trang 16

Tuyển chọn là tìm và chọn những cá nhân đáp ứng được tốt nhất với cácyêu cầu của một loại hình hoạt động nhất định Tuyển chọn thể thao là mộtquá trình nghiên cứu, dự báo quá trình nghiên cứu khoa học tiến hành mộtcách tổng hợp Tuyển chọn TNTT còn là khâu đầu tiên của quá trình huấnluyện và đào tạo VĐV hoàn chỉnh TNTT được phát hiện và bồi dưỡng từ lứatuổi thiếu niên, nhi đồng, để phát hiện TNTT thông thường người ta dựa vàokhoa học tuyển chọn, vào quan sát thi đấu và kinh nghiệm của HLV Khoahọc tuyển chọn TNTT là việc sử dụng các trang thiết bị hiện đại để thực hiệncác test tổng hợp, có mục đích đối với VĐV về các chỉ số hình thái cơ thể,sinh lý, sinh hóa, tâm lý, tố chất thể lực, kỹ chiến thuật nhằm xác định hiệntrạng và xu hướng phát triển phù hợp với đặc điểm của môn thể thao nào đó(TS Bùi Quang Hải và các cộng sự, 2009)[8,tr 7-8].

Mục đích của công tác tuyển chọn là quá trình phát triển khả năng tiềmtàng và có triển vọng của thanh thiếu niên, nghiên cứu về trạng thái sức khỏe,thể lực, chức năng sinh lý, tố chất vận động xuất sắc có khả năng phát triểntrong từng môn thể thao Tuyển chọn thể thao là quá trình nhiều bậc biểu hiệntrong nhiều năm, biểu hiện rõ ràng tiềm tàng thành tích cao và ổn định cótriển vọng ở lứa tuổi nhi đồng, thiếu niên Theo GS TS Lâm Quang Thành(2000), cơ sở phương pháp luận cho việc xây dựng chương trình tuyển chọnVĐV trẻ gồm[27]:

- Các yêu cầu về năng khiếu phải xuất phát từ các điều kiện kinh tế, xãhội và các mục tiêu xã hội

- Điều kiện cơ bản để phát triển năng khiếu và để đánh giá năng khiếucủa một VĐV trẻ là trình độ thi đấu hoạt động thể thao, nghĩa là phải tiếnhành đánh giá năng khiếu trong quá trình huấn luyện (bao gồm cả tập luyện

và thi đấu) hoặc trong quá trình hoạt động thể thao trong trường học

- Khi đánh giá năng khiếu không những phải nghiên cứu từng đặc điểm

cơ bản của VĐV mà còn phải nghiên cứu toàn bộ con người VĐV Do đó khi

Trang 17

tuyển chọn và đánh giá năng khiếu không những chỉ dừng ở 5 nhân tố xácđịnh thành tích: Các phẩm chất tâm lý; các tố chất thể lực; các khả năng phốihợp kỹ thuật; chiến thuật và hình thái cơ thể mà còn phải đánh giá tới cácnhân tố có ảnh hưởng đến thành tích như sở thích, quan hệ xã hội, sức khỏe,thành tích học tập, thời gian tập luyện, điều kiện tập luyện, tuổi khai sinh, tuổisinh học vv.

- Muốn đào tạo VĐV trẻ thành công, cần phải đánh giá năng khiếu vàtuyển chọn hệ thống nhiều lần trong toàn bộ quá trình phát triển của VĐV từkhi bắt đầu tập luyện cho đến khi trở thành VĐV cấp cao, hay nói cách khác

là trong suốt quá trình đào tạo

- Các kết luận về năng khiếu phải mang tính chất dự báo Các kết luậnkhông được thiên lệch nhiều về đánh giá sự phát triển từ trước tới nay củaVĐV mà phải đánh giá chủ yếu về khả năng phát triển về sau của VĐV này[27]

Những chỉ tiêu cơ bản để tuyển chọn (theo GS.TS Lê Nguyệt Nga vàPGS.TS Trịnh Hùng Thanh, 1993)[24] bao gồm:

- Năng khiếu được xác định bởi điều kiện di truyền có liên quan đến cấutrúc và khả năng sinh lý, tâm lý, sự hoạt động cực hạn và hành vi của conngười

- Điều kiện khuôn mẫu di truyền có đặc điểm thay đổi nhỏ nâng cao giátrị dự báo Trong thời gian tiến hành giảng dạy và huấn luyện để tạo khả năngbiểu diễn và sự hoàn thiện thích hợp của cá thể, như vậy nền tảng di truyềnchức năng cơ thể có thể mở rộng quá trình chuẩn bị nhiều năm của VĐV khiquy định quá trình huấn luyện Trong quá trình huấn luyện đặc biệt chú ý đến

sự phát triển lứa tuổi Bởi xác định các chỉ tiêu năng khiếu không chỉ dựa vàomức độ phát triển đầu tiên của một tố chất này hay một tố chất khác mà cònchú ý đến nhịp độ phát triển tự nhiên của thanh thiếu niên do ảnh hưởng cácnhân tố bên ngoài, định hướng đúng đắn trong đó ưu tiên huấn luyện

Trang 18

- Đối với các giai đoạn huấn luyện khác nhau đưa đến sự thay đổi hoànthiện thể thao có liên quan đến bản chất, trạng thái chức năng và cấu trúc cơthể có năng khiếu nhất định và có thành tích hoàn thiện thể thao

Do vậy tính thông tin riêng, các chỉ tiêu riêng rẽ nói trên là chỉ tiêu tuyểnchọn thể thao và là phương pháp thực hiện của chúng đối với các giai đoạnbiến đổi khác nhau [24]

Trong cuốn “Cơ sở sinh học và sự phát triển TNTT”(1993) [24], các tácgiả giới thiệu hai phương pháp chính trong tuyển chọn và định hướng thểthao:

- Phương pháp kiểm định :

Là phương pháp tuyển chọn VĐV thông qua thi đấu, những VĐV có khảnăng tốt, phù hợp và có triển vọng các môn thể thao Dạng tuyển chọn nàycần phải có thời gian chuẩn bị đạt thành tích cao và dựa vào kinh nghiệm củaHLV Tuy nhiên có nhược điểm phán đoán chính xác tiềm năng với độ tin cậy

ít vững vàng, dạng kiểm định là phương pháp phổ biến trong công tác tuyểnchọn VĐV Việt Nam hiện nay

- Phương pháp dự báo:

Là phương pháp tìm ra đặc điểm hình thái, tố chất thể lực vốn có củaVĐV có tiềm năng phù hợp với các môn thể thao Cần tiến hành ở độ tuổinhỏ, dựa vào khả năng triển vọng, tiềm năng theo mã di truyền cùng với sựphát triển tố chất vận động hoặc đặc điểm lứa tuổi, giới tính

Sự chuẩn bị cho VĐV cấp cao yêu cầu có cơ sở khoa học và sự tuyểnchọn dự báo có tổ chức Bởi vì sự tuyển chọn dự báo phải dựa trên cơ sở lýluận và cơ sở khoa học của cơ thể di truyền học, năng lực và chức năng sinh

lý cơ thể trong quá trình phát triển cá thể Do vậy tuyển chọn dự báo đòi hỏitrang thiết bị y sinh học và các thiết bị chuyên môn thể thao khác Tuyển chọn

dự báo không thông qua tổ chức tập luyện và thi đấu mà ngược lại chỉ kiểmtra và thực nghiệm các cá thể có tố chất tiềm năng phù hợp môn thể thao

Trang 19

Phương pháp dự báo được tiến hành như sau:

- Dự báo được độ tin cậy của sự hoàn thiện thành tích thể thao dựa vào

cơ sở mối quan hệ giữa đặc điểm hình thái, chức năng trong cơ thể với côngsuất hoạt động của các tố chất trong các môn thể thao

- Những chỉ tiêu hình thái- chức năng của hệ thống cơ thể và các tố chấtthể lực ban đầu làm cơ sở trong giai đoạn hoàn thiện sau này Dự báo cần phải

sử dụng các chỉ tiêu tố chất, thể lực đầu tiên, nhất là các chỉ tiêu khó pháttriển (di truyền) có ý nghĩa rất tốt trong các môn thể thao cụ thể

- Sự tuyển chọn và định hướng thể thao phải được hình thành tín hiệuhình thái, chức năng, tâm lý và đặc điểm phát triển tố chất thể lực

- Tố chất thể lực xuất sắc thành “mô hình” cho đặc điểm từng môn thểthao cụ thể Ý nghĩa lớn lao của nó có thể là cơ sở cho sự cấu trúc của quátrình và hệ thống điều khiển trong quá trình huấn luyện

Các chỉ tiêu tuyển chọn phản ánh độ tin cậy về sinh học VĐV, chúng có

ý nghĩa lớn trong việc hoàn thiện thể hiện nâng cao thành tích thể thao

Với các chỉ tiêu tuyển chọn như vậy có vai trò lớn khi sử dụng có hiệuquả khả năng vận động, tiết kiệm sự trao đổi chất và mức độ sinh lý VĐV Sự

ổn định về tâm lý có vai trò lớn đối với tác động bên ngoài và được coi nhưnhân tố hài hòa với biến đổi môi trường trong cơ thể bị tác dụng thể lực vàthần kinh căng thẳng [24]

Xác định tài năng là quá trình nhận dạng để từ đó khuyến khích trẻ thamgia vào các môn thể thao Có nhiều khả năng thành công dựa vào kết quả từviệc nhận diện tới kiểm tra Đồng thời xác định tài năng cũng là xác định cácmôn thể thao phù hợp với từng cá nhân Mục đích của việc xác định TNTT lànhằm phát huy hết năng lực của VĐV dựa trên một chiến lược phát triển toàndiện Các nhà chuyên môn trong lĩnh vực TDTT cũng đưa ra hai yếu tố ảnhhưởng đến hoạt động của các VĐV đó là: Xác định TNTT và môi trường pháttriển phù hợp với các VĐV tài năng Trong cuốn “ Tài năng là không đủ”

Trang 20

Maxwell đã đưa ra câu hỏi “ai sẽ là người thành công hơn, một người chỉ

dựa vào tài năng của mình hay người nhận ra tài năng của mình và phát triển nó” Hơn nữa ông đã tìm thấy những điều mà có thể thực hiện được tối

đa hóa tài năng và phát triển chúng đó là: Niềm tin, đam mê, những sáng kiến,

sự tập trung, sự chuẩn bị, sự kiên trì, việc thực hành, lòng dũng cảm, khả năngphát triển, mối quan hệ và làm việc theo nhóm [8]

1.2.2 Vai trò của công tác tuyển chọn VĐV.

Theo quan điểm của các tác giả Xuân Ngà, Nguyễn Kim Minh[19]:

“Tuyển chọn thể thao đó là các hệ thống các phương pháp mang tính tổng

hợp, bao gồm các phương pháp nghiên cứu về mặt sư phạm, xã hội, tâm lý và

y sinh, nhằm phát hiện các tư chất và năng khiếu của thiếu niên, nhi đồng, của nam nữ thanh niên để chuyên môn hóa trong một môn thể thao nhất định”.

Các nhà khoa học đã xác định yếu tố “tài năng” là tiền đề của VĐV khicòn nhỏ tuổi, nhằm đưa vào đào tạo và huấn luyện khoa học để trở thànhnhững VĐV xuất sắc ở các môn thể thao

Chuẩn bị lực lượng dự bị có trình độ chuyên môn cao phụ thuộc rấtnhiều vào việc tổ chức tuyển chọn và huấn luyện ban đầu cho VĐV Giảiquyết được nhiệm vụ này trước hết là không bỏ sót “nhân tài”, cũng là cơ sở

để đạt thành tích trong tập luyện và thi đấu sau này, giảm thiểu tốn kém vềthời gian, tiền bạc và công sức đào tạo

1.2.3 Lứa tuổi và kỳ hạn tiến hành của các giai đoạn tuyển chọn.

1.2.3.1 Tuổi sinh học.

Các nhà khoa học so sánh tuổi sinh học (tuổi xương) với tuổi lịch (tuổikhai sinh) của trẻ em trong lứa tuổi thiếu niên- nhi đồng để loại trừ nhữngVĐV trẻ có tuổi xương lớn hơn tuổi lịch từ 1,5- 2 tuổi trở lên Những trẻ emphát dục sớm khó có thể đào tạo để đạt thành tích thể thao cao Thông thường

Trang 21

người ta chú trọng đào tạo TNTT ở những trẻ em có độ tuổi phát dục bìnhthường hoặc muộn Hiện nay việc xác định tuổi xương bằng phương phápchụp X- quang bàn tay Ngoài ra còn dùng tuổi xương để dự báo chiều caothân thể cuối cùng của VĐV đạt độ chính xác tương đối cao [8, tr 26].

1.2.3.2 Kỳ hạn tiến hành của các giai đoạn tuyển chọn.

Nhiều tác giả có ý kiến khác nhau về tuổi chuyên môn hóa sớm tập luyệnthể thao Song thực tế thấy rằng ngày càng không ít thanh thiếu niên đã đạtthành tích thể thao thế giới Mặt khác hiện nay nhiều VĐV lớn tuổi tham giathi đấu thế giới Theo một số tác giả về lứa tuổi tuyển chọn đối với nhữngmôn thể thao có chu kỳ, lứa tuổi tuyển chọn ở giai đoạn 10-12 tuổi, phù hợpvới giai đoạn đầu chuẩn bị, phát triển công tác huấn luyện thể lực toàn diện,

cụ thể nâng cao khả năng của hệ thống bảo đảm năng lực phù hợp khả năngđồng hóa và hoạt động yếm khí của cơ thể Ở lứa tuổi này sự phát triển sứcbền chung tự nhiên tốt, ở lứa tuổi này ưu tiên tuyển chọn chỉ tiêu quan trọng

là sự tăng trưởng cơ thể

Ở giai đoạn 2 lứa tuổi tuyển chọn 13-15 tuổi, giai đoạn huấn luyệnchuyên môn (các môn có chu kỳ)

Trong giai đoạn 3 giai đoạn huấn luyện chuyên môn sâu thể thao, tuổituyển chọn từ 16-17 tuổi

Trong giai đoạn phát triển khả năng tối đa sức bền chuyên môn (tốc sức bền) có liên quan đến các biện pháp sử dụng rộng rãi nhằm phát triểnnguồn năng lực yếm khí Trong lứa tuổi này có khả năng phát triển sức bềnchuyên môn và tiến hành tuyển chọn các đội tuyển, thanh thiếu niên nam nữđược chuyển từ giai đoạn 1, 2

độ-Trong giai đoạn 4 ở lứa tuổi 18-20 khi các VĐV đạt dự bị kiện tướng thểthao được tuyển chọn đội tuyển quốc gia và đội tuyển quốc tế [24, tr 95 - 96]

Trang 22

1.2.3.3 Các chỉ tiêu khái quát tuyển chọn thể thao.

Theo GS.TS Lê Nguyệt Nga và PGS.TS Trịnh Hùng Thanh[24] nhữngchỉ tiêu tuyển chọn cơ bản gồm:

- Năng khiếu được xác định bởi điều kiện di truyền có liên quan đến cấutrúc và khả năng chức năng sinh lý và tâm lý, sự hoạt động cực hạn và hành vicủa con người

- Điều kiện khuôn mẫu di truyền có đặc điểm thay đổi nhỏ nâng cao giátrị dự báo Trong thời gian tiến hành và huấn luyện giảng dạy để tạo khả năngbiểu hiện và sự hoàn thiện thích hợp của cá thể Như vậy nền tảng di truyềnchức năng có thể mở rộng quá trình chuẩn bị nhiều năm của VĐV khi quyđịnh quá trình huấn luyện Trong quá trình huấn luyện đặc biệt chú ý đến sựphát triển lứa tuổi

- Các chỉ tiêu năng khiếu không chỉ dựa vào mức độ phát triển đầu tiêncủa một tố chất này hay một tố chất kia, mà còn chú ý đến nhịp độ phát triển

tự nhiên của thanh thiếu niên do ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài, địnhhướng đúng đắn trong đó ưu tiên huấn luyện

- Đối với các giai đoạn khác nhau của sự thay đổi hoàn thiện thể thao cóliên quan đến bản chất, trạng thái chức năng, cấu trúc cơ thể có năng khiếunhất định và có thành tích hoàn thiện thể thao

- Do tính thông tin riêng, các chỉ tiêu riêng rẽ nói trên là chỉ tiêu tuyểnchọn thể thao là phương pháp thực hiện của chúng đối với các giai đoạn biếnđổi khác nhau

Trang 24

Đối với các giai

đoạn Trạng thái sức khỏe Loại bỏ các dấu hiệu có khuynh hướng:Bệnh tật, gây chướng ngại huấn luyện,

nâng cao khối lượng chịu đựng

I Giai đoạn ban

đầu và triển vọng 1 Tuổi sinh học.2 Mức độ phát triển

chức năng và dạng hình thái.

3 Cơ sở di truyền

- Mức độ phù hợp phát triển giới tính, tuổi lịch.

- Cấu trúc cơ thể phù hợp khả năng của các môn thể thao.

- Mức độ khả năng chung.

- Gen phù hợp với tuổi lịch.

II Giai đoạn triển

vọng 1 Sự phát triển cườngđộ biến đổi phù hợp.

2 Khả năng và năng khiếu vận động.

- Trạng thái chức năng sinh lý bảo đảm chế độ ôxy khi cơ thể hoạt động.

- Tính tiết kiệm, tính hiệu quả của hiếu yếm khí và hiếu khí.

- Trạng thái hệ thống phân tích, tính căng thẳng thích ứng với khối lượng vận động

III Vận động viên

quốc gia và quốc tế Độ tin cậy tâm lý vàsinh lý Tính ổn định vận động, chịu đựng, thểlực, tâm lý, di truyền, sự cân bằng động

lực với môi trường bên trong cơ thể khi hoạt động căng thẳng, chịu đựng ôxy thiếu hụt tốt, mức độ phát triển ý chí cao.

1.2.4 Năng khiếu và tuyển chọn VĐV trẻ.

Năng khiếu là một tổng hợp ổn định của thuộc tính tâm- sinh lý của conngười chi phối quá trình tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cũng như hiệuquả thực hiện một hoạt động thể thao nào đó Hay nói cách khác năng khiếu

là những tiền đề bẩm sinh di truyền tạo điều kiện thuận lợi để đạt thành tíchcao trong một môn thể thao nào đó Đại đa số các nhà khoa học thống nhấtrằng, năng lực là sự kết hợp tổng hòa của ba yếu tố:

- Năng khiếu – Điều kiện bẩm sinh di truyền

- Điều kiện môi trường và sự giáo dục

- Sự nỗ lực chủ quan của cá nhân

Như vậy năng khiếu là một yếu tố quan trọng để có năng lực thể thao

Trang 25

[35, tr 78].

Hệ thống tuyển chọn có hiệu quả các VĐV trẻ có triển vọng đóng vai tròquan trọng trong giáo dục đào tạo lực lượng hậu bị thể thao Phân tích các lầntham gia thi đấu của các VĐV tại đại hội Olympic và các cuộc thi đấu quốc tếlớn khác đã cho thấy chỉ những VĐV có tài năng vận động tuyệt vời kết hợpvới trình độ phát triển cao của các phẩm chất đạo đức và ý chí, có khả năngvận động lớn, có kỹ thuật và chiến thuật thể thao ở mức hoàn thiện, có mức

độ ổn định cao trước những trở ngại trong thi đấu, mới giành được nhữngthành tích cao Vì vậy cần thiết phải tiến hành tuyển chọn đặc biệt ở nhữngngười có trình độ phát triển cao về những phẩm chất và năng lực nêu trên đểchuyên môn hóa có kết quả trong một môn thể thao nhất định

Theo V.P Philin thì tuyển chọn thể thao là hệ thống các biện pháp tổ

chức và phương pháp mang tính chất tổng hợp, bao gồm các phương phápnghiên cứu về mặt sư phạm, xã hội, tâm lý và y – sinh, nhằm phát hiện các tưchất và năng khiếu của thiếu niên, nhi đồng, nam nữ thanh niên để chuyênmôn hóa trong một môn thể thao nhất định [38, tr 94 – 99]

Tuyển chọn thể thao được nghiên cứu theo hai hướng chính: Một là xâydựng cơ sở lý luận trong tuyển chọn; hai là xác định các phương pháp có hiệuquả để phát hiện năng khiếu và dự báo TNTT trẻ

Tuyển chọn VĐV khác với tuyển chọn nghề nghiệp ở chỗ, nó phải dựbáo được thành tích thể thao của từng cá thể từ 8 – 10 năm sau Do đó cầnphải tính toán đến nhiều yếu tố khác nhau tác động đến sự phát triển theo lứatuổi và ảnh hưởng đến quá trình đào tạo Tuyển chọn thể thao nhằm phát hiệnnhững năng khiếu, chứ không phải là chọn những người có sức khỏe để làmmột nghề nào đó có hiệu quả Cho nên cái khó chính là ở chỗ HLV phải dựbáo được những TNTT của một em bé mà hiện tại những tài năng ấy chưabộc lộ hoặc bộc lộ rất ít, còn đang ở dạng năng khiếu tiềm ẩn

Chúng ta không công nhận tính chất bẩm sinh của TNTT, nhưng chúng

Trang 26

ta thừa nhận những đặc điểm giải phẩu sinh lý là những yếu tố cơ bản để pháttriển TNTT Khái niệm “năng khiếu” còn bao gồm những phẩm chất tâm lýcủa từng cá thể, nhờ có những phẩm chất ấy con người có thể đạt được thànhtích trong hoạt động của mình một cách dễ dàng Như vậy hạt nhân của tàinăng còn bao gồm cả các quá trình tâm lý, nhờ đó các phương thức hoạt độngđược điều chỉnh hợp lý và có chất lượng.

Ai cũng biết, một đứa trẻ không thể có ngay (bẩm sinh) TNTT nào đó,nhưng những đặc điểm giải phẩu – sinh lý và tâm lý lại là những yếu tố cơ

bản làm nền tảng cho cả cuộc đời VĐV Như vậy: “Năng khiếu thể thao là sự

kết hợp đặc biệt về chất những đặc điểm giải phẩu – sinh lý và tâm lý của từng cá nhân, để trên cơ sở đó đạt được thành tích thể thao cao trong điều kiện đào tạo hợp lý” Khả năng đạt thành tích nhiều hay ít trong một hoạt

động vận động nào đó tùy thuộc vào mức độ và chất lượng của sự kết hợp ấy

Vì vậy cần phải biết rằng không phải thành tích thể thao tùy thuộc vào năngkhiếu, mà chỉ có khả năng đạt thành tích thể thao phụ thuộc vào năng khiếu

mà thôi Bản thân những đặc điểm giải phẩu sinh lý chỉ mới là tiền đề sinhhọc, trong đó các dạng năng khiếu còn đang lấp ló, chưa bộc lộ Vì vậy để cóTNTT thật sự sau này, nghĩa là có thành tích thể thao trong tương lai, conngười cần phải được đào tạo, tự phấn đấu, rèn luyện hợp lý và tập luyện lâudài nhằm nắm chắc được các kỹ năng, kỹ xảo động tác của môn thể thao

chuyên sâu và rèn luyện các phẩm chất tâm lý cần thiết Do vậy: “TNTT là sự

tổng hòa những đặc điểm rất đa dạng về hình thái, chức phận, tâm lý và những đặc điểm khác của con người, kết hợp với điều kiện ngoại sinh cần thiết cùng sự tập luyện hệ thống, lâu dài, gian khổ để đạt được những kết quả xuất sắc trong một môn thể thao chuyên sâu nào đó”

Trong thực tiễn tuyển chọn thường gặp các trường hợp sau [30]:

- Trường hợp thứ nhất: Đối tượng tuyển chọn có năng khiếu thể thao,hiểu biết và đánh giá đúng năng lực của bản thân nên ham thích và rất tích

Trang 27

cực tập luyện, nhờ vậy đạt thành tích thể thao cao.

- Trường hợp thứ hai: Đối tượng tuyển chọn có năng khiếu thể thao,nhưng không ham thích do đánh giá sai năng lực của bản thân, không có địnhhướng chuyên môn thích hợp do môi trường xung quanh không thuận lợi nhưtác động của gia đình, điều kiện sống, phương pháp và phương tiện tập luyệnhoặc do sự lôi cuốn khác hấp dẫn hơn Do đó TNTT không bộc lộ

- Trường hợp thứ ba: Đối tượng tuyển chọn không có năng khiếu thểthao, nhưng rất ham thích và hoạt động thể thao tích cực, tuy có đem lại kếtquả nhưng thành tích thể thao chỉ dừng lại ở mức cao nhất của bản thân

Vì vậy, khi đề ra các biện pháp tổ chức tuyển chọn và xây dựng cácphương pháp xác định triển vọng của năng khiếu thể thao cần chú ý ba trườnghợp trên (thông thường tổ chức tuyển chọn những đối tượng ở trường hợp thứnhất, trường hợp thứ 2, thứ 3 không tuyển) để có phương pháp tuyển chọnphù hợp

Mối quan hệ giữa tư chất sinh học bẩm sinh và TNTT cũng như điềukiện đảm bảo thành tích thể thao cao và động cơ tập luyện qua biểu đồ 1.1:

Trang 29

1.2.5 Một số mô hình tuyển chọn vận động viên ở một số quốc gia.

Công tác nghiên cứu tuyển chọn và đào tạo VĐV tài năng được nhiều

quốc gia trên thế giới quan tâm nghiên cứu Chúng ta có thể xem một số quốc

gia điển hình sau:

1.2.5.1 Các quốc gia Đông Âu.

Từ năm 1988 Các quốc gia Đông Âu đã xây dựng một mô hình chung

cho việc tìm kiếm và phát triển TNTT Mô hình này chia làm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1 là giai đoạn lựa chọn cơ bản Giai đoạn này thường được

diễn ra trong các nhà trường thông qua nội dung GDTC hoặc tại các câu lạc

bộ thể thao khác nhau Các tiêu chí quan sát chủ yếu ở giai đoạn này bao

gồm: Chiều cao, cân nặng, các bài kiểm tra chuyên biệt trong môn thể thao

cụ thể, quá trình thể hiện và hiệu quả của kỹ thuật động tác

- Giai đoạn 2 diễn ra vào 18 tháng sau khi bắt đầu giai đoạn 1 và được

gọi là giai đoạn sơ tuyển Việc đánh giá về cơ bản được tiến hành dựa trên các

yếu tố như sự tiến triển về năng lực, thể chất và thành tích các bài kiểm tra

chuyên biệt, mức độ phát triển thể chất, tuổi sinh học, trạng thái tâm lý Giai

đoạn này thông thường là nhằm định hướng giúp các em hướng tới một môn

thể thao cụ thể hoặc một nhóm môn thể thao Cho dù có một số em sẽ bị loại

sau lựa chọn sơ bộ nhưng họ sẽ được trao thêm một cơ hội nữa vào thời điểm

một năm sau đó Những người được lựa chọn trong giai đoạn 2 sẽ được đưa

vào đào tạo trong các đội tuyển thể thao trường học

- Giai đoạn 3 là giai đoạn tuyển chọn cuối cùng diễn ra vào khoảng 3

hoặc 4 năm sau khi bắt đầu giai đoạn 1 Tuyển chọn cuối cùng về cơ bản được

tiến hành dựa trên các yếu tố như: Trình độ đạt tới trong một môn thể thao cụ

thể, mức độ phát triển của năng khiếu thể thao, sự ổn định về thành tích, kết

quả của các bài kiểm tra về năng lực thể chất, kết quả của các bài kiểm tra

Trang 30

chuyên biệt trong các nội dung, môn thể thao cụ thể, kết quả của các bài kiểmtra về tâm lý và nhân trắc học.

- Khi một người được xác định là có tài năng tiềm ẩn, thì họ có thể sẽđược cung cấp một chỗ ở trong một trường thể thao nội trú Nhiều quốc gia ởkhu vực Đông Âu đã đặc biệt quan tâm tới việc kiểm soát và quản lý môitrường thể thao trường học như là một khuôn mẫu cho sự phát triển tài năngbởi các trường này có thể cung cấp cho những thành viên được đào tạo nhữngHLV giỏi và các cơ sở vật chất tối ưu cũng như chế độ dinh dưỡng đặc biệt và

sự chăm sóc của các nhân viên y tế [39]

1.2.5.2 Trung Quốc.

Năm 1986 Trung Quốc đã đưa ra mô hình về một phương thức tìm kiếm

và đào tạo các VĐV tài năng ở Trung Quốc thông qua hệ thống trường học.Những trẻ em tài năng từ các trường tiểu học và trung học được tập trung đàotạo vào giờ học ngoại khóa và trong thời gian dành cho hoạt động thể thaotrong các trường học Các VĐV được tuyển chọn thông qua các phương thứcchủ yếu sau:

- HLV là những người phát hiện ra những tài năng trẻ em thông qua cáccuộc thi đấu trong các trường tiểu học và trung học

- Giáo viên GDTC sẽ đưa ra những sự tiến cử

- Phụ huynh đề cử con em họ, trong trường hợp này các em cần phảivượt qua một bài kiểm tra về kỹ năng

- Trẻ em từ 13- 17 tuổi có thể được lựa chọn từ các trường thể thao cơsở

Ở đây các VĐV sẽ sống, tập luyện và học tập cùng nhau Đây là môitrường chỉ dành riêng cho họ, những VĐV khác sống trong địa bàn cũng cóthể tham gia tập luyện Mọi chi phí sẽ được tài trợ bởi Nhà nước [39]

1.2.5.3 Ở Việt Nam.

Ở nước ta đã và đang hình thành hệ thống đào tạo VĐV tương đối hợp

Trang 31

lý, những mô hình đào tạo từ VĐV tuyển năng khiếu đến VĐV đội tuyển, từcác câu lạc bộ cấp phường, xã đến các trung tâm đào tạo cấp tỉnh, quốc gia, từđào tạo bán chuyên nghiệp đến đào tạo chuyên nghiệp các môn thể thao.Hiện nay công tác tuyển chọn quan tâm nhiều đến các điều kiện ditruyền, sinh học, đóng vai trò quan trọng trong việc tuyển chọn VĐV và đốivới việc nâng cao thành tích thể thao Bồi dưỡng, đào tạo được VĐV tài năngtốn rất nhiều về kinh phí cũng như thời gian Việc tuyển chọn khoa học chínhxác sẽ cho hiệu quả cao, tránh lãng phí trong công tác đào tạo VĐV.

Hệ thống lý luận và phương pháp tuyển chọn thể thao đã được nhiều nhàkhoa học trong nước nghiên cứu và công bố như: “Hình thái học và tuyểnchọn thể thao” của GS.TS.Lê Nguyệt Nga, PGS.TS Trịnh Hùng Thanh năm

1993, “Giáo trình tuyển chọn TNTT” của TS Bùi Quang Hải năm 2009, “Tiêuchuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao”của TS Nguyễn Thế Truyền cùng cộng sự năm 2002, “Nghiên cứu xây dựngtiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên Taekwondo của các giai đoạn huấnluyện trong hệ thống đào tạo vận động viên TP.HCM” của CN Trương Ngọc

Để năm 2009, “Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên nam 13-15tuổi môn xe đạp đường trường tại TP.HCM” của PGS.TS Huỳnh Trọng Khảinăm 2008, “Một số cơ sở y sinh học của tuyển chọn và huấn luyện vận độngviên” của GS.TS Lê Nguyệt Nga năm 2013, “Nghiên cứu xây dựng hệ thốngtuyển chọn VĐV đua thuyền tại TP.HCM” của GS.TS Lê Nguyệt Nga năm2013

1.3 Tổng quan về môn điền kinh, chạy cự ly ngắn.

1.3.1 Nguồn gốc môn điền kinh.

Đi bộ, chạy, nhảy, ném là hoạt động tự nhiên của con người Từ thời đạinguyên thủy người ta đã biết sử dụng các hoạt động tự nhiên như: Chạy,nhảy, ném để làm phương tiện sinh sống và tự vệ, dần dần hình thành các tròchơi vận động, các cuộc thi đấu và nó thu hút mọi người tập luyện

Trang 32

- Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến các bài tập điền kinh chiếm

vị trí quan trọng trong việc rèn luyện thể lực và kỹ thuật chiến đấu Bài tậpđiền kinh được loài người sử dụng từ thời cổ Hy Lạp Lịch sử phát triển của

nó được ghi nhận trong cuộc thi đấu chính thức vào năm 776 trước Côngnguyên (còn gọi là Olympic cổ đại, trong thi đấu gồm 5 môn: Chạy rào, némđĩa, ném lao, chạy dài và môn vật, đều là những môn có trong đời sống vàchiến tranh Olympic kéo dài 1.000 năm thì bị hủy bỏ)

- Trong chế độ tư bản, điền kinh được phát triển và hiện đại dần Năm

1837, tại thành phố Legpi (Anh) cuộc thi đấu 2 km đầu tiên được tổ chức

- Từ năm 1851, các môn chạy tốc độ, vượt chướng ngại vật, nhảy xa,nhảy cao, ném vật nặng được đưa vào thi đấu ở các trường đại học Oxfox,Kemboria của Anh

- Từ năm 1886 – 1888, môn điền kinh được đưa vào chương trình thi đấu

ở nhiều nước: Pháp, Mỹ, Đức, Nga, Na Uy…

- Năm 1896, việc khôi phục truyền thống của đại hội thể thao Olympictại Aten (Hy Lạp) Môn điền kinh trở thành nội dung chủ yếu trong chươngtrình Thế vận hội

- Năm 1912, Liên đoàn điền kinh nghiệp dư quốc tế IAAF (InternationalAmateur Athletic Federation) ra đời Đây là tổ chức tối cao lãnh đạo phongtrào điền kinh toàn thế giới Hiện nay có 209 thành viên là các Liên đoàn điềnkinh quốc gia ở các Châu lục, trong đó có Liên đoàn điền kinh Việt Nam.Hiện nay, trụ sở của Liên đoàn điền kinh nghiệp dư quốc tế đặt tại Monaco

- Thành tích môn điền kinh ngày một phát triển và vươn tới đỉnh cao,bên cạnh là sự hoàn thiện của các bài tập điền kinh, nhờ các nhà khoa học đãluôn tìm ra phương pháp huấn luyện và cải tiến kỹ thuật, đồng thời cũng nhờvào phương tiện tập luyện thay đổi như: Đường chạy trước kia là đường đấtnay đã có đường chạy là đường nhựa tổng hợp Luật lệ thi đấu cũng thay đổitheo tiến độ kỹ thuật như: Kích thước, góc độ sân bãi, trọng lượng của dụng

Trang 33

Năm 1896 Đại hội Olympic hiện đại đầu tiên tổ chức tại Hy lạp, chạy cự

ly ngắn là một trong những môn thi đấu chính tại Đại hội và là những môn thitạo ra sức hấp dẫn, có sự cạnh tranh quyết liệt của nhiều VĐV, thu hút đượcnhiều khán giả quan tâm nhất Kỷ lục Olympic đầu tiên của chạy cự ly ngắn

là Vận động viên Tom Burke người Mỹ với thành tích 11’8 vào ngày06/04/1896

Kỷ lục chạy cự ly 100m đầu tiên của Thế giới được công nhận vào ngày06/07/1912 với thành tích 10’6 của vận động viên Don Lippincott (Mỹ) thànhtích bằng bấm tay tại Thụy điển Kỷ lục đồng hồ điện tử đầu tiên được côngnhận là 10’6 của VĐV Bob Hayes (Mỹ) vào ngày 15/10/1964 tại Nhật bản

Kỷ lục chạy cự ly 200m đầu tiên của Thế giới được công nhận vào năm

1951 với thành tích 20’6

Kỷ lục chạy cự ly 400m đầu tiên của Thế giới được công nhận vào năm

1864 với thành tích 56’’0 do VĐV Đerbisi người Anh sác lập Tuy nhiên đây

là thành tích chỉ tính bằng 440 Yat (402,25m) Đến năm 1950 kỷ lục chạy400m được lập là 45’’8 do VĐV Đ.Rôđen (Jammaika)

Kỹ thuật chạy cự ly ngắn bao gồm từ cự ly 20m đến 400m, trong đó các

cự ly 100m, 200m, 400m và các cự ly tiếp sức 4 x 100m, 4 x 400m (nam, nữ)

là những cự ly thi đấu chính thức tại các Đại hội thể thao Olympic

Phụ nữ được thi đấu 100m tại Đại hội Olympíc là khá muộn năm 1928

Nữ VĐV về nhất đầu tiên là VĐV E.Rôbinsơn (Mỹ) với thành tích 12’’2 Haimươi năm sau mới thêm chạy cự ly 200m Còn cự ly 400m đến năm 1964

Trang 34

mới được tổ chức cho phụ nữ.

Đến năm 1968 thành tích chạy 100m nữ tính bằng đồng hồ điện tử và kỷlục đầu tiên được tính cho VĐV V.Taiec (Mỹ) ở Đại hội Olympíc tại Mêhicô

- Kỷ lục chạy 100m nam thế giới hiện nay là 9’’58 của VĐV Usain Bolt(Jammaika) năm 2009, 100m nữ 10’’49 PhG Joyner (Mỹ) từ 1988 đến nay

- Kỷ lục chạy 200m nam thế giới hiện nay là 19’’19 của VĐV UsainBolt (Jammaika) năm 2009, 200m nữ 21’’34 PhG Joyner (Mỹ) từ năm 1988đến nay

- Kỷ lục chạy 400m nam thế giới hiện nay là 43’’18 của VĐV M.Jonhson

(Mỹ) năm 1999, 400m nữ 21’’34 của VĐV Mrita Kốc (Cộng hòa dân chủĐức) từ năm 1985 đến nay

1.3.3 Đặc điểm chạy cự ly ngắn.

- Chạy cự ly ngắn là một môn thể thao có chu kỳ, cường độ vận độnglớn, các hoạt động vận động được lặp lại liên tục Bắt buộc VĐV phải chạytheo ô chạy riêng, phải xuất phát thấp có bàn đạp

- Trong chạy cự ly ngắn đòi hỏi VĐV phải gắng sức tối đa, đồng thờicòn phải có tính linh hoạt và phối hợp rất cao của các giai đoạn kỹ thuật trongmột thời gian ngắn Vì vậy thành tích của chạy cự ly ngắn phụ thuộc chủ yếuvào năng lực sức mạnh tốc độ

- Thành tích chạy cự ly ngắn phụ thuộc vào tốc độ phản xạ xuất phát,chạy lao và tăng tốc độ hợp lý và duy trì tốc độ cao cho đến hết cự ly Muốnđạt thành tích cao trong thi đấu thì nhất thiết các VĐV phải đảm bảo phối hợphoàn hảo các giai đoạn kỹ thuật của chạy cự ly ngắn

1.3.4 Hệ thống đào tạo VĐV chạy cự ly ngắn.

Phát triển thành tích thể thao ngày càng phụ thuộc vào hiệu quả của hệthống tuyển chọn và huấn luyện nhiều năm của VĐV trẻ Để thực hiện cóhiệu quả công tác huấn luyện nhiều năm các môn thể thao nói chung và điền

Trang 35

kinh nói riêng, ở mỗi giai đoạn cần chú ý các chỉ số sau: Lứa tuổi ưu tiên đểđạt thành tích cao nhất; hướng huấn luyện ưu tiên từng giai đoạn; trình độhuấn luyện về thể lực, kỹ thuật, chiến thuật mà VĐV cần đạt được; tổ hợp cácphương tiện, phương pháp, các hình thức huấn luyện thể thao; lượng vậnđộng huấn luyện và thi đấu được áp dụng; các tiêu chuẩn kiểm tra [11, tr 24].Trong đào tạo VĐV trình độ cao, nhất thiết phải quan tâm đến hệ thốnghuấn luyện nhiều năm vì đây là quá trình đào tạo cơ sở đạt thành tích Mặtkhác phải kết hợp với khoa học kỹ thuật để phát triển năng lực vận động củaVĐV Xu hướng huấn luyện VĐV hiện đại là huấn luyện năng lực chuyênmôn hóa sớm hơn, tức là rút ngắn thời gian giữa giai đoạn huấn luyện ban đầuvới giai đoạn hoàn thiện thể thao qua việc đưa lượng vận động chuyên môntheo hướng chuyên môn hóa sâu Thông thường, để đào tạo được VĐV tàinăng phải mất nhiều năm (khoảng 10 năm) huấn luyện hệ thống, liên tục.Quá trình đào tạo còn phải chú ý đến quy luật phát triển theo làn sóngnhững biến đổi của chức năng cơ thể và sự thích nghi với lượng vận độngngày càng cao hơn so với khả năng chịu đựng của cơ thể tới mức giới hạn đểđạt thành tích cao nhất Lượng vận động trong huấn luyện phải căn cứ theoquy luật thích ứng sinh học của cơ thể để tác động vào cơ thể, dẫn đến nhữngthay đổi chức năng làm con người thích nghi hơn so với lượng vận động Domức độ ganh đua cao nên VĐV luôn phải vượt qua lượng vận động lớn về thểlực lẫn tâm lý trong tập luyện và thi đấu [12, tr 50].

Đặc điểm quá trình huấn luyện nhiều năm phải có tính kế thừa và liêntục Phải căn cứ vào sự phân chia khoa học giai đoạn huấn luyện theo quy luậtphát triển sinh học tự nhiên của con người và quy luật hình thành phát triểnthành tích thể thao mới đạt thành tích thể thao tốt nhất

Trang 36

Mục đích của huấn luyện các VĐV trẻ là để tạo tiền đề chung và chuyênmôn cho thành tích thể thao tốt nhất sau này Có nhiều quan điểm nhưng chủyếu đều chia làm 4 giai đoạn[12]:

- Giai đoạn huấn luyện ban đầu

- Giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa ban đầu

- Giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa sâu

- Giai đoạn hoàn thiện thể thao

Giai đoạn huấn luyện ban đầu: Kéo dài 3 năm, mỗi tuần huấn luyện 4- 6

buổi, 1,5 giờ/buổi Ở đây chủ yếu nâng cao toàn diện sức khỏe và sự trưởngthành của VĐV, phát triển toàn diện tố chất thể lực của VĐV, chú ý phát triểntốc độ và sức mạnh bột phát của động tác Học các kỹ thuật cơ bản của chạyngắn, học xuất phát thấp, học các kỹ thuật môn điền kinh khác, giáo dục phẩmchất, ý chí, tâm lý cho VĐV

Giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa ban đầu: Tuổi từ 16-18 và kéo

dài trong 3 năm, mỗi tuần tập từ 6- 8 buổi, 1,5- 2 giờ/buổi Chủ yếu là pháttriển và tăng cường các tố chất chuyên môn trong chạy ngắn, cải tiến nângcao kỹ thuật cơ bản trong các môn điền kinh khác để hình thành nhiều kỹnăng và năng lực phong phú Lúc này đã huấn luyện chuyên môn chạy ngắn,cải thiện và nâng cao kỹ thuật chạy của từng chặng, cả cự ly Học tập sâu về

kỹ thuật chạy ngắn, bồi dưỡng tâm lý, ý chí

Giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa sâu: Độ tuổi từ 21 (nam),

19-20 (nữ) mỗi tuần tập từ 7-9 buổi, 2 giờ/ buổi Nhiệm vụ của giai đoạn này làxác định rõ cự ly chủ yếu của bản thân, chú trọng phát triển tốc độ, bền tốc

độ, khả năng tăng tốc và các tố chất khác Huấn luyện kỹ thuật, năng lựcchuyên môn và từng bước hoàn thiện ổn định kỹ thuật Từng bước bồi dưỡngchuyên môn hóa và ổn định tâm lý thi đấu

Giai đoạn hoàn thiện thể thao: Độ tuổi nam 22, nữ 21 một tuần huấn

luyện 7- 9 buổi, 2- 2,5 giờ/ buổi Nhiệm vụ là hoàn thiện kỹ, chiến thuật thi

Trang 37

đấu, nâng cao các tố chất bản thân và năng lực thi đấu, ổn định tâm lý thi đấu,một năm phải tham gia nhiều giải thi đấu.

Phân tích kết quả thi đấu của các VĐV chạy 100m thế giới cho thấy hầuhết các VĐV đều đạt thành tích tốt ở lứa tuổi thanh niên, với nam từ 25- 26tuổi, nữ từ 23-25 tuổi qua 8- 10 năm tập luyện Các VĐV Việt Nam có thànhtích tốt từ 17- 26 tuổi Do đó việc chuẩn bị hệ thống nhiều năm cho VĐVnhằm hướng tới những thành tích cao nhất vô cùng có ý nghĩa Quá trình huấnluyện gồm việc đào tạo VĐV từ lúc bắt đầu tập luyện trong lứa tuổi thanhthiếu niên tới đạt trình độ cao, trong đó phải huấn luyện toàn diện các nănglực chung sau đó mới huấn luyện chuyên môn hóa trong môn thể thao chuyênsâu

Theo kinh nghiệm của các nước Nga, Đức, Trung Quốc dựa vào độ tuổiđạt thành tích cao nhất là cơ sở xác định độ tuổi bắt đầu tập luyện Chủ yếu làthông qua những kết quả của những người giành huy chương tại các giải vôđịch, các đại hội Olympic

Qua phân tích cho thấy: Quá trình đào tạo VĐV thành tài năng có thànhtích tột đỉnh phải qua quá trình huấn luyện nhiều năm và tuân thủ các quy luậtphát triển của cơ thể và của thành tích Đặc biệt phải căn cứ yêu cầu cụ thểcủa từng giai đoạn huấn luyện để xây dựng kế hoạch huấn luyện một cáchhợp lý, khoa học, phải có chỉ tiêu đánh giá trình độ tập luyện cho từng giaiđoạn tương ứng

1.4 Đặc điểm sinh lý, phát triển các tố chất thể lực, tâm lý lứa tuổi học sinh THPT(15-16 tuổi).

1.4.1 Đặc điểm sinh lý [25], [26].

Sự tăng trưởng mạnh mẽ về thành tích đòi hỏi phải thu hút thật nhiềuthanh thiếu niên vào quá trình huấn luyện thể thao Lứa tuổi này thể hiện đặcđiểm riêng biệt qua sự phát triển mạnh mẽ, sự trưởng thành các chức năng cơthể, qua sự giáo dục lớp người trẻ vươn tới việc hình thành và phát triển nhân

Trang 38

cách, qua năng lực tiếp thu vận động được phát triển cao Vì thanh thiếu niênrất dễ thích ứng với tập luyện và chắc chắn rằng cần phải tạo nên trong lứatuổi này các cơ sở quyết định cho các thành tích thể thao cao nhất sau này.Ngoài ra cũng còn vì các đặc điểm này có một ý nghĩa to lớn đối với cácnhiệm vụ giáo dục và giáo dưỡng trong quá trình tập luyện [25].

Hệ xương: Vẫn tiếp tục cốt hóa mãi cho đến 24-25 tuổi mới hoàn thiện.

Sự cốt hóa xương thể hiện sự chấm dứt phát triển chiều dài Quá trình đó xảy

ra do các màng xương được phát triển dày lên bao bọc quanh sụn

Hệ cơ: Các cơ bắp lớn phát triển nhanh (cơ đùi, cơ cánh tay), các hệ cơ

co phát triển sớm hơn cơ duỗi vì vậy sử dụng các bài tập sức mạnh là hợp lýnhưng các bài tập phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức và đảm bảo cho tất cả cácloại cơ

Hệ thần kinh: Được phát triển một cách hoàn thiện khả năng tư duy,

phân tích, tổng hợp, và trừu tượng hóa cũng phát triển thuận lợi tạo điều kiệntốt cho việc hình thành phản xạ có điều kiện Ngoài ra do các hoạt động mạnhcủa tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên làm cho quá trình hưng phấn của hệthần kinh chiếm ưu thế Giữa hưng phấn và ức chế không cân bằng nên ảnhhưởng đến hoạt động thể lực

Hệ tuần hoàn: Đã phát triển hoàn thiện, mạch đập của nam 70-75 lần/

phút, cung cấp lượng máu tương đương với tuổi trưởng thành Sự hồi phụctim mạch sau hoạt động vận động phụ thuộc vào độ lớn của lượng vận động

Hệ hô hấp: Đã hoàn thiện vòng ngực trung bình của nam khoảng

75-80cm, diện tích tiếp xúc của phổi khoảng 120-200 cm, dung lượng phổikhoảng 4-5lít, tần số hô hấp 10-20 lần/phút

1.4.2 Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực[1],[5].

Tố chất thể lực là sự biểu hiện tổng hợp của hệ thống chức năng các cơquan của cơ thể người Tố chất thể lực có sự tăng trưởng tùy theo mỗi thời kỳlứa tuổi Sự tăng trưởng này gọi là sự tăng trưởng tự nhiên, khuynh hướng của

Trang 39

sự tăng trưởng này có tốc độ nhanh, biên độ lớn trong thời kỳ đầu (namkhoảng 15 tuổi, nữ khoảng 12 tuổi) Giữa nam và nữ trước 12 tuổi có sự khácbiệt tố chất thể lực không lớn lắm, nhưng từ 13 – 17 tuổi sự khác biệt nàytăng lên, sau 18 tuổi có xu hướng ổn định Nhìn chung, quá trình tăng trưởng

tự nhiên của tố chất thể lực trãi qua hai giai đoạn:

- Giai đoạn tăng trưởng: Là giai đoạn tố chất thể lực tăng liên tục, trong

đó có giai đoạn tăng nhanh và giai đoạn tăng chậm

- Giai đoạn ổn định: Là giai đoạn các tố chất thể lực có tốc độ tăng chậm

rõ ràng hoặc dừng lại hoặc có thể giảm xuống

Nghiên cứu 5 tố chất thể lực: Nhanh, mạnh, bền, dẻo, khéo léo, chúng tathấy rằng trong quá trình phát triển tự nhiên các tố chất thể lực theo lứa tuổi, ởhọc sinh nam, chúng theo ba giai đoạn: Giai đoạn tăng nhanh, giai đoạn tăngchậm và giai đoạn ổn định Theo thứ tự như sau: Tố chất nhanh phát triển đầutiên, sau đó là tố chất bền và tố chất mạnh

Hiểu biết được mức độ phát triển và những biến đổi về sự tăng trưởngcác tố chất thể lực theo từng thời kỳ lứa tuổi giúp chúng ta lựa chọn nhữngphương tiện và vận dụng những phương pháp hợp lý có hiệu quả trong côngtác tuyển chọn và huấn luyện VĐV

Dưới đây đề tài chỉ trình bày hai tố chất thể lực: Nhanh, mạnh là những

tố chất quan trọng, ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả tập luyện, thi đấu vàthành tích của VĐV chạy ngắn

Trang 40

Sự phát triển tố chất nhanh phát triển sớm hơn sự phát triển tố chấtmạnh, khi đánh giá tố chất nhanh, người ta thường xác định tốc độ chạy ở các

cự ly ngắn Từ những số liệu thu được từ các công trình nghiên cứu cho thấytốc độ chạy của học sinh phổ thông hiện nay đang tăng dần Nam học sinh từ

14 – 15 tuổi, tốc độ phát triển sức nhanh gần đỉnh cao Thời kỳ học sinh tiểuhọc và trung học cơ sở (6 –12 tuổi) là thời kỳ phát triển sức nhanh tốt nhất vàquan trọng nhất Các thành phần phát triển sức nhanh không phụ thuộc vàosức mạnh mà cũng không phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật của con người Do

đó, trong giảng dạy và huấn luyện cần tiến hành các bài tập phát triển tố chấtnhanh trong giai đoạn này là chính

Sức nhanh nói chung và sức mạnh khi di chuyển nói riêng đều rất cầnthiết trong các hoạt động đời sống Do đó, việc phát triển sức nhanh cho họcsinh là rất quan trọng Chính vì vậy, cần phát triển tố chất nhanh với nhữnghình thức đa dạng, phong phú, phù hợp với đặc điểm sinh lý từng lứa tuổi

Ngày đăng: 06/04/2016, 23:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w