1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học hồng đức tỉnh thanh hóa theo tư tưởng hồ chí minh

131 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH TỐ ANH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TỈNH THANH HĨA THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH TỐ ANH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TỈNH THANH HĨA THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 02 04 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Minh Trƣởng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Dưới hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Minh Trưởng Các số liệu luận văn trung thực Các kết luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy Tác giả luận văn Trịnh Tố Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi đến quý thầy cô giáo Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, khoa khoa học trị lời cảm ơn, lịng biết ơn sâu sắc trình đào tạo suốt năm học cao học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn bảo tận tình chu đáo thầy giáo hướng dẫn - PGS.TS Trần Minh Trưởng; hỗ trợ, động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quan: Thư viện quốc gia, phịng cơng tác học sinh sinh viên trường Đại học Hồng Đức, Đoàn niên, Hội sinh viên trường Đại học Hồng Đức… cung cấp tài liệu quan trọng, q báu cho tơi hồn thành đề tài Thanh Hóa, tháng năm 2015 Học viên Trịnh Tố Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN - SINH VIÊN 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Đạo đức 10 1.1.2 Đạo đức Hồ Chí Minh 12 1.1.3 Giáo dục đạo đức 14 1.1.4 Thanh niên - sinh viên 16 1.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên - sinh viên 18 1.2.1 Tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho niên - sinh viên 18 1.2.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho niên - sinh viên 18 1.2.3 Phương pháp giáo dục đạo đức cho niên - sinh viên 27 Tiểu kết chương 32 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HIỆN NAY 33 2.1 Vài nét tình hình sinh viên Trƣờng Đại học Hồng Đức 33 2.2 Thực trạng đạo đức sinh viên công tác giáo dục đạo đức trƣờng Đại học Hồng Đức 37 2.2.1 Thực trạng đạo đức sinh viên trường Đại học Hồng Đức 37 2.2.1.1 Mặt tích cực đạo đức sinh viên trường đại học Hồng Đức 37 2.2.1.2 Mặt hạn chế đạo đức sinh viên trường đại học Hồng Đức 45 2.2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức trường Đại học Hồng Đức 50 2.2.2.1 Mặt tích cực cơng tác giáo dục đạo đức trường đại học Hồng Đức 50 2.2.2.2 Mặt hạn chế công tác giáo dục đạo đức trường đại học Hồng Đức 53 2.3 Nguyên nhân thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức trƣờng Đại học Hồng Đức 55 2.4 Những u cầu địi hỏi cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Đại học Hồng Đức 69 Tiểu kết chương 72 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 73 3.1 Giải pháp mặt nhận thức 73 3.1.1 Tăng cường tuyên truyền giáo dục đạo đức công dân cho sinh viên 73 3.1.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức cách mạng, gương đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên 75 3.1.3 Phát huy tinh thần tự học tập, tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức sinh viên 82 3.2 Giải pháp mặt tổ chức thực 83 3.2.1 Giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua phong trào mang ý nghĩa trị - xã hội 83 3.2.2 Xây dựng gương sáng đạo đức; đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng hoạt động nhà trường 86 3.2.3 Đổi nội dung, phương pháp giảng dạy đạo đức cho sinh viên 92 3.2.4 Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường đoàn thể xã hội việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho sinh viên 94 3.2.5 Tổ chức, phát động sinh viên đấu tranh chống lại biểu suy thối đạo đức nhà trường ngồi xã hội 103 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 119 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 2.1: Kết khảo sát lòng yêu nước, tự hào dân tộc sinh viên trường Đại học Hồng Đức 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống di sản tư tưởng quý báu mà Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc ta to lớn, đồ sộ, bao gồm nhiều lĩnh vực đời sống như: kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, giáo dục, tơn giáo, tín ngưỡng , song lĩnh vực mà Người đề cập nhiều tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh khởi xướng, tiến hành xây dựng đạo đức - đạo đức cách mạng Đặc biệt, Hồ Chí Minh quan tâm tới vấn đề giáo dục đạo đức cho niên - sinh viên Đánh giá vai trò niên - sinh viên Người nhấn mạnh: “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” [11, tr.216] Bởi vậy, giáo dục đạo đức cho niên sinh viên Hồ Chí Minh coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược cách mạng Việt Nam Trong Di chúc, Người dặn rõ: “Thanh niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng phải có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng họ thành người kế tục nghiệp cách mạng vừa hồng vừa chuyên Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết” [20, tr.612] Hiện nay, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước ta diễn bối cảnh tồn cầu hóa, mở cửa hội nhập quốc tế Sinh viên lớp người q trình hồn thiện, khẳng định nhân cách tài nên họ chịu nhiều ảnh hưởng tích cực tiêu cực chế thị trường việc hội nhập kinh tế giới Việc mở cửa, giao lưu quốc tế tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên tiếp thu giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc khác nhằm bổ sung khơng ngừng hồn thiện nhân cách, lối sống mình; tiếp thu làm chủ tiến khoa học - kỹ thuật đại, tri thức Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ IX (28/12/3013) khẳng định: hầu hết sinh viên kế thừa phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, có lối sống lành mạnh, trung thực, đồn kết, nhân có tinh thần cộng đồng; có động học tập nghiêm túc tích cực, chủ động học tập, nghiên cứu khoa học, tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Tuy nhiên, bên cạnh đó, vấn đề đạo đức sinh viên nảy sinh nhiều yếu tố tiêu cực Nhiều sinh viên chạy theo lối sống theo kiểu Tây hoá, Mỹ hoá, lối sống thực dụng, xa rời giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc; có thái độ thờ ơ, bàng quan trước kiện kinh tế, trị đất nước; sa vào tệ nạn xã hội: rượu chè, cờ bạc, trộm cướp, ma túy, mại dâm Đánh giá nh ững hạn chế vấn đề đạo đức sinh viên, Nghị Trung ương l ần thứ Hai Đảng khóa VIII nhấ n mạnh: “Đă ̣c biê ̣t đáng lo nga ̣i là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n ho ̣c sinh , sinh viên có tình tra ̣ng suy thoái đạo đức, mờ nha ̣t về lý tưởng, theo lố i số ng thực du ̣ng, thiế u hoài baõ lâ ̣p thân, lâ ̣p nghiê ̣p vì tương lai của bản thân và đấ t nước” [6, tr.24] Trước thực trạng đó, vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam có tính cấp thiết lý luận lẫn thực tiễn, đòi hỏi quan tâm, ý nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo quản lý, tổ chức, quan giáo dục - đào tạo toàn xã hội Trong xu chung sinh viên nước, phận không nhỏ sinh viên trường đại học Hồng Đức tỉnh Thanh Hóa có biểu suy thoái đạo đức như: thờ với vấn đề trị, hoạt động xã hội, mơ hồ lý tưởng cách mạng, chưa có ý chí phấn đấu, xác định động học tập khơng đúng, vi phạm kỷ luật học tập Vì vậy, vấn đề nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên - sinh viên vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học Hồng Đức yêu cầu khách quan, tất yếu cấp bách nhằm hoàn thiện nhân cách, phẩm chất đạo đức, lối sống tốt đẹp, lành mạnh cho sinh viên, góp phần việc nâng cao hiệu giáo dục đạo đức sinh viên nước KẾT LUẬN Sinh thời, Hồ Chí Minh ln đặt niềm tin lớn lao vào hệ trẻ Việt Nam Người khẳng định, niên lực lượng cách mạng hùng hậu, lớp người kế tục nghiệp cách mạng cha anh, định phát triển trường tồn dân tộc Vì vậy, giáo dục đạo đức cách mạng cho niên có sinh viên nội dung quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh Với quan điểm "đạo đức gốc người cách mạng", Bác Hồ quan tâm giáo dục niên - sinh viên cách tồn diện, đặc biệt trọng đến yếu tố đạo đức Đây việc làm cấp thiết, nhằm mục tiêu xây dựng người xã hội chủ nghĩa Mỗi niên - sinh viên trước hết phải có đạo đức cách mạng làm tảng hồn thành u cầu, nhiệm vụ cách mạng đầy khó khăn, gian khổ Người rõ phẩm chất đạo đức mà niên - sinh viên phải thường xuyên trau dồi, rèn luyện, là: trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính; chí cơng, vơ tư; u thương người; tinh thần quốc tế sáng, thuỷ chung Trong vấn đề giáo dục đạo đức cho niên - sinh viên cần quán triệt thực tốt phương pháp: gắn lý luận với thực tiễn; Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức; Xây đôi với chống, tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi; Kết hợp hình thức giáo dục gia đình, nhà trường xã hội; đồng thời phát huy ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức suốt đời niên - sinh viên Thực lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng nhà nước ta quan tâm giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện sinh viên đức lẫn tài, có đặc biệt quan tâm bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng, coi vấn đề trọng tâm chiến lược trồng người Quán triệt quan điểm, đường lối Đảng nhà nước giáo dục đạo đức cho sinh viên, với trường Đại học, Cao đẳng nước, trường Đại học Hồng Đức đào tạo hệ sinh viên có lịng tự hào dân tộc sâu sắc; sống có lý tưởng tốt đẹp, có động học tập đắn, có ý chí tự lực, 109 tự cường; kế thừa phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc: tinh thần đoàn kết, tương thân tương cần cù, ham hiểu biết, thông minh, sáng tạo; động, nhạy cảm trước mới, thích nghi nhanh với biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Tuy nhiên, chịu tác động yếu tố tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường q trình tồn cầu hố; cơng tác giáo dục cho sinh viên thiên trang bị kiến thức, đào tạo kỹ mà coi nhẹ việc rèn luyện đạo đức, giáo dục đạo đức nặng lý thuyết ; thiếu quan tâm tới giáo dục đạo đức phận gia đình; thiếu gương mẫu đạo đức phận giảng viên, nạn quan liêu tham nhũng phận cán bộ, đảng viên hệ thống trị tác động trực tiếp có tính tiêu cực vào tâm tư, tình cảm sinh viên; chống phá lực thù địch, phản động mà sinh viên đối tượng trọng tâm; bên cạnh đó, tuổi đời cịn trẻ, vốn kinh nghiệm nhiều hạn chế nên sinh viên dễ bị tác động tượng tiêu cực đời sống xã hội Tất că nguyên nhân khách quan, chủ quan làm cho phận khơng nhỏ sinh viên có biểu tha hóa đạo đức, xa rời chuẩn mực đạo đức truyền thống; có lối sống thực dụng, đề cao chủ nghĩa cá nhân, nên đặt lợi ích thân lên hết xem nhẹ lợi ích tập thể, chạy theo đồng tiền, coi tiền tất mà quên đạo lý; có lối sống chung, sống thử theo kiểu phương Tây; thích hưởng thụ, ăn chơi lãng phí; lười biếng học tập; coi thường kỉ cương pháp luật, sa vào tệ nạn xã hội… thực trạng ngược lại với với đạo đức truyền thống dân tộc, với chuẩn mực đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh đề Do đó, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên - sinh viên để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Hồng Đức vấn đề cần thiết, cấp bách Những giải pháp mà cần thực là: nâng cao nhận thức gia đình, nhà trường, xã hội trách nhiệm giáo dục đạo đức sinh viên; đẩy mạnh công tác giáo dục phẩm chất đạo đức cách mạng 110 cho sinh viên; phát huy vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức sinh viên, tổ chức sinh viên tham gia phong trào, hoạt động mang ý nghĩa trị - xã hội như: đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh…; đổi nội dung, phương pháp hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên; nêu gương đạo đức gia đình, nhà trường, xã hội; kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội giáo dục đạo đức; tổ chức, phát động sinh viên đấu tranh chống lại biểu suy thoái đạo đức Thực tốt giải pháp góp phần giúp sinh viên trường Đại học Hồng Đức vươn lên làm chủ cách đắn tri thức đại, trở thành người đủ đức đủ tài, vừa “hồng”, vừa “chuyên”, đại diện cho hệ tiên tiến mới, đáp ứng ngày cao yêu cầu nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Ban chấp hành Đồn trường Đại học Hồng Đức khố VI (2014), Tài liệu Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường Đại học Hồng Đức lần thứ VII, nhiệm kỳ 2014-2017, Tài liệu lưu hành nội Ban chấp hành Đoàn trường Đại học Hồng Đức (2015), Báo cáo tổng kết chương trình tình nguyện 2014 - 2015, Tài liệu lưu hành nội Ban chấp hành Đoàn trường Đại học Hồng Đức (2015), Báo cáo thành tích cơng tác Đồn Phong trào Thanh niên, Tài liệu lưu hành nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức - nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đồn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 10 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồng Chí Bảo (2013), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hà Nội 22 Hội sinh viên Việt Nam (2013), Lịch sử phong trào học sinh, sinh viên Hội sinh viên Việt Nam (1925 - 2013), Nhà xuất niên, Hà Nội 23 Hội sinh viên Việt Nam (2013), Tổng quan tình hình sinh viên, cơng tác hội sinh viên Việt Nam phong trào sinh viên giai đoạn 2009 - 2015, Nhà xuất niên, Hà Nội 24 Hoàng Anh (2001), Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam (Qua thực tế trường đại học khối xã hội 113 nhân văn miền Bắc Việt Nam), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 25 Hồng Trang (2000), Vì Hồ Chí Minh lại đặc biệt trọng đến vấn đề đạo đức, Tạp chí Triết học, (4), tr.19 - 21 26 Hồ Thị Hoa (2000), Vấn đề nâng cao vai trò nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học nước ta nay, Luận văn thạc sĩ khoa học Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 27 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Lâm Quốc Tuấn - Trần Văn Toàn (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức vừa “hồng” vừa “chuyên” cho niên trí thức, Tạp chí Lý luận trị, (10), tr.9,10 –16 28 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 29 Lương Thị Bích Ngọc (2013), Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 30 Mạc Văn Trang (chủ biên) (1994), Lối sống niên - sinh viên, Viện Nghiên cứu chiến lược giáo dục 31 Mai Thị Như Hoa (2014), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc xây dựng lối sống cho hệ trẻ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 114 32 Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2001), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 33 Nguyễn Ngọc Thu (2004), Hồ Chí Minh với giáo dục đẹp cho tuổi trẻ, Tạp chí Cộng sản, (5), tr 29 - 33 34 Nguyễn Thanh Phú (2014), Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Miền Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 35 Nguyễn Thế Kiệt (2012), Mấy vấn đề đạo đức học mác xít xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Phúc (2000), Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm đạo đức điều kiện nay, Tạp chí Triết học, (6), tr.38-40 37 Nguyễn Văn Truy (chủ biên) (1993), Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Sáu, (2005), Nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới, NXB Lý luận trị 39 Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Phạm Huy Thành (2014), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên bối cảnh tồn cầu hóa nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 115 41 Phạm Minh Hạc (1990), Tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội 42 Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (đồng chủ biên) (2004), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh (dưới dạng hỏi đáp), Nxb Lý luận trị 43 Phạm Văn Chung (2012), Tập giảng đạo đức học, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Phùng Thu Hiền (2015), Giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 46 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị 47 Song Thành (2005), Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức - nguyên tắc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, (11), tr.26 - 30 48 Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 116 51 Trương Giang Long (2003), Định hướng giá trị giáo dục niên nay, Tạp chí Cộng sản, (9), tr.17-20 52 Trần Hậu Kiêm - Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 54 Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị niên cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên (in lần thứ 2) 55 Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục 56 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 57 Trần Viết Hoàn (2013), Đạo đức Bác Hồ - Tấm gương soi cho mn đời, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật 58 V.I.Lênin (2004), Bàn niên, Nxb Thanh niên 59 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 60 Văn Tùng (2010), Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho đoàn viên niên, nxb Thanh niên 61 Vũ Văn Viên (2002), Giáo dục đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí lý luận Chính trị, (7), tr.22 - 24 117 62 Vũ Khiêu (2013), Đạo đức xã hội - nỗi lo chung toàn nhân loại, Trung tâm KHXH nhân văn quốc gia, Hà Nội 63 Vũ Khiêu (chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 PHỤ LỤC KẾT QUẢ TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Kết điều tra lòng yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc sinh viên Lớp Lớp K16A + B + C SP tiểu học Số sv Lớp K16A + B SP tiếng anh Lớp K36A + B + C SP mầm non 50 50 50 yêu 98% 96% 99% Lòng tự hào dân 96% 92% 97% Quan tâm đến 90% 88% 90% 79% 77% 90% 80% 72% 92% 64% 65% 61% Tinh thần nước tộc phát triển đất nước Tin tưởng vào tương lai dân tộc Phấn đấu học tập để giúp ích cho xã hội Thường xuyên theo dõi thời 119 nước Quan tâm đến 59% 60% 57% thời quốc tế Nhận thức sinh viên mục đích sống Lớp Lớp K16A + B + C SP tiểu học Số sv Sống cho lý Lớp K16A + B SP tiếng anh Lớp K36A + B + C SP mầm non 50 50 50 21% 18,5% 21,5% 80% 80% 81,5% 5% 8% 2,5% 5% 8,5% 5% 38,5% 40% 40% tưởng cách mạng cao đẹp Sống có ích cho xã hội Sống tiếng Sống có quyền lực Sống giàu có 120 Nguyện vọng việc làm sinh viên Lớp Lớp K36A Lớp K17A Lớp K17A + SP Mầm non + B SP Toán 50 50 50 80% 50% 80% 2% 21% 1% 18% 29% 19% Số sv Muốn làm B SP Hóa việc quan nhà nước Muốn làm việc cho doanh nghiệp nước Muốn doanh tự sau kinh trường Mục đích, động học tập sinh viên Lớp Số sv Lớp K36A Lớp K17A SP Mầm non + B SP Toán 50 50 121 Lớp K17A + B SP Hóa 50 Cống hiến cho xã 35,5% 29% 31,5% 20% 21,5% 20% 78,5% 80% 80% 60% 76,5% 70% 57% 60% 60% hội Theo kịp phát triển tri thức giới Có cấp, dễ xin việc Kiếm việc làm có thu nhập cao Làm cha mẹ hài lịng Đánh giá sinh viên tƣợng tiêu cực đạo đức sinh viên: Lớp Lớp K16A + B + C SP tiểu học Số sv Lớp K16A + B SP tiếng anh Lớp K36A + B + C SP mầm non 50 50 50 Quay cóp 85% 90,5% 87% Thi thuê, thi hộ 90% 93% 88% 122 40% 35% 40% Rượu chè 45% 50% 40% Ma túy 5% 6% 5% Mại dâm 30% 30% 32% Mê tín dị đoan 15% 12% 10% Cờ bạc 123 ... trạng đạo đức sinh viên trường đại học Hồng Đức; từ đưa phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học Hồng Đức tỉnh Thanh Hóa sở tư tưởng Hồ Chí. .. hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học Hồng Đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải làm gì? Đó câu hỏi cần đặt q trình nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho. .. Thực trạng đạo đức sinh viên trường Đại học Hồng Đức 37 2.2.1.1 Mặt tích cực đạo đức sinh viên trường đại học Hồng Đức 37 2.2.1.2 Mặt hạn chế đạo đức sinh viên trường đại học Hồng Đức 45

Ngày đăng: 06/04/2016, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w