phát triển nền giáo dục việt nam những thập niên đầu thế kỷ xxi theo tư tưởng hồ chí minh

389 724 1
phát triển nền giáo dục việt nam những thập niên đầu thế kỷ xxi theo tư tưởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh BO CO TNG HP KT QU NGHIấN CU TI KHOA HC CP B NM 2010 M S: B.10 - 10 Tên đề tài: Phát triển nền giáo dục Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XXI theo t tởng Hồ Chí Minh C quan ch trỡ: Vin Trit hc Ch nhim ti: PGS.TS Nguyn Th Nga Th ký khoa hc: Th.s Hong Th Kim Oanh 8275 H NI - NM 2010 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI 1. TS Hoàng Anh – Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo Chí và Tuyên truyền 2. PGS, TS Nguyễn Văn Cư – Khoa Giáo dục chính trị, Đại học Sư phạm Hà Nội. 3. Th.s Nguyễn Thanh Hà – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 4. Th.s Đào Hữu Hải – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 5. GS, TS Nguyễn Hùng Hậu – Viện Triết học, Học việ n Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 6. TS Nguyễn Chí Hiếu – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 7. Th.s Phạm Anh Hùng – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 8. CN Phạm Quang Hùng - Phòng Đào tạo, Trường Trung học cảnh sát nhân dân 1. 9. Th.s Vũ Thanh Hương - Vụ QLĐT, Học viện CT - HCQG Hồ Chí Minh 10. PGS, TS Nguyễn Thế Kiệt – Viện Triết họ c, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 11. CN Ngô Thị Nụ – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 12. Th.s Hoàng Thị Kim Oanh – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 13. PGS, TS Trần Sỹ Phán – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 14. PGS, TS Trần Văn Phòng – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Qu ốc gia Hồ Chí Minh. 15. Th.s Đỗ Thị Bích Thảo – Bộ môn Mác - Lênin, Học viện An ninh 16. GS, TS Trần Phúc Thăng – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 17. GS.TS Mạch Quang Thắng – Vụ Quản lý khoa học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 18. Th.s Hoàng Thu Trang – Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Mục lục Trang Phần mở đầu 1 Chơng 1: t tởng Hồ Chí Minh về phát triển nền giáo dục Trong x hội mới 14 1.1. T tởng Hồ Chí Minh về tầm quan trọng của việc phát triển nền giáo dục mới 14 1.2. T tởng Hồ Chí Minh về phát triển nền giáo dục nhân dân, dân tộc và khoa học 19 1.3 T tng H Chớ Minh v mc ớch, ni dung, phng thc phỏt trin ca nn giỏo dc mi 22 Chơng 2: Thực trạng Phát triển nền giáo dục của nớc ta hiện nay và vấn đề đặt ra cho việc phát triển giáo dục những thập niên đầu thế kỷ XXI 34 2.1. Thc trng phỏt trin nn giỏo dc nc ta hin nay 34 2.2. Nhng thp niờn u th k XXI và vấn đề đặt ra cho việc phát triển nền giáo dục 61 Chơng 3: phát triển nền giáo dục Việt Nam NHững thập niên đầu thế kỷ XXi theo t tởng Hồ Chí Minh - Quan điểm và giảI pháp cơ bản 76 3.1. Quan điểm cơ bản phát triển nền giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI theo t tởng Hồ Chí Minh 76 3.2. Mt s gii phỏp phỏt trin nn giỏo dc Vit Nam nhng thp niờn u th k XXI theo t tng H Chớ Minh 86 KT LUN 115 DANH MC TI LIU THAM KHO 118 PH LC 126 1 PHN M U 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Coi trọng phát triển giáo dục là quan điểm nhất quán của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới. Trong Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), Đảng xác định: Khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo phải đợc xem là quốc sách hàng đầu. Đó cũng là tinh thần chỉ đạo cơ bản thể hiện trong các Văn kiện Đại hội của Đảng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VIII) và kết luận Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ơng (khoá IX) về phát triển giáo dục và đào tạo đã đợc đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ. Thực tế, trong thời gian đổi mới, công tác giáo dục đào tạo đã đợc Đảng và Nhà nớc cũng nh đông đảo các nhà khoa học và quần chúng nhân dân quan tâm. Ngoài những thành tựu quan trọng và tiến bộ đáng kể đã đợc xã hội ghi nhận, công tác giáo dục đào tạo cũng bộc lộ những bất cập trớc yêu cầu phát triển đất nớc. Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng (khoá VIII- 1996) đã nhận định, một bộ phận sinh viên, học sinh có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tởng, có lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tơng lai của bản thân và đất nớc. Nhiều nhà nghiên cứu giáo dục cho rằng, trong mấy năm qua, công tác giáo dục ở nớc ta có phần thừa về dạy chữ, ít dạy nghề, không chú trọng dạy ngời. Đánh giá tình hình giáo dục Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, trong Dự thảo chiến lợc giáo dục 2009-2020 (lần thứ 14) do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố, bên cạnh việc đánh giá những thành tựu đã đạt đợc về quy mô, chất lợng giáo dục cũng nh công tác quản lý giáo dục, dự thảo cũng khẳng định vẫn còn nhiều bất cập, yếu kém. Quan sát bề mặt xã hội cũng cho thấy, trình độ văn hoá và dân trí ở nớc ta còn thấp, biểu hiện trên lối sống, suy nghĩ, tác phong, ý thức trách nhiệm cộng đồng, đạo đức bị xói mòn tác động tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội. Hơn thế, xét trong xu hớng phát triển và cả trên thực tế hiện tại, nguồn nhân lực ở 2 nớc ta không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế, chất lợng lao động thấp Đến thời điểm hiện nay, những hạn chế, yếu kém trên vẫn cha đợc khắc phục, thậm chí có phần gia tăng ở nhiều chiều cạnh. Đánh giá tình hình và kết quả thực hiện nghị quyết đại hội X của Đảng trong nửa đầu nhiệm kỳ về phát triển giáo dục- đào tạo, Ban chấp hành Trung ơng khoá X đã ghi nhận những điều trên 1 . Đó là những thách thức mà thực tiễn đang đặt ra cho công tác giáo dục. Bên cạnh đó, những thập niên đầu của thế kỷ XXI, bối cảnh quốc tế và trong nớc cũng đặt ra nhiều cơ hội, thách thức lớn đối với việc phát triển giáo dục. 1.2. Kinh nghiệm của các nớc phát triển và đang phát triển trên thế giới cho thấy, coi trọng và phát triển giáo dục là bí quyết của sự thành công, là con đờng ngắn nhất, đi tắt, đón đầu trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của các quốc gia. Từ góc độ xã hội, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội ở từng giai đoạn tơng ứng, giáo dục góp phần phát triển kinh tế, góp phần ổn định an sinh xã hội. Từ góc độ con ngời, giáo dục góp phần nâng cao vị thế con ngời trong xã hội, nâng cao hiểu biết, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và nhiều kỹ năng xã hội cần thiết khác để con ngời phát triển cũng nh mu cầu hạnh phúc. Khẳng định vấn đề này, UNESCO đa ra tuyên bố: Không có sự tiến bộ và thành đạt nào có thể tách khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo dục của quốc gia đó. Và những quốc gia nào coi nhẹ giáo dục hoặc không đủ tri thức và khả năng cần thiết để làm giáo dục một cách có hiệu quả thì số phận của quốc gia đó xem nh đã an bài và điều đó còn tồi tệ hơn cả sự phá sản. Phát triển giáo dục, phát triển con ngời, phát triển xã hội có mối quan hệ chặt chẽ. Một quốc gia muốn phát triển phải coi trọng phát triển giáo dục, ngợc lại, phát triển giáo dục li là công cụ đòn bẩy cho sự phát triển bền vững của một quốc gia. Từ lâu, Đảng và Nhà nớc ta đã coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là gốc cho đại kế trăm năm. Tinh thần này đã đợc quán triệt trong 1 Đng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, BCHTU khoá X, Nxb CTQG, H, 2009, tr 36- 38 3 những ch trng ln của Đảng. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát triển nguồn lực con ngời yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững 1 . 1.3. Từ thực tiễn giáo dục nớc ta thời gian vừa qua, từ vai trò quan trọng của giáo dục cũng nh kinh nghiệm của các nớc cho thấy việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển nền giáo dục Việt nam là một nhu cầu cấp bách. Việc khắc phục những yếu kém, bất cập của nền giáo dục trong thời gian qua, việc phát triển nền giáo dục đào tạo có khả năng đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực phát triển đất nớc, việc phát triển nền giáo dục theo chủ trơng coi giáo dục là quốc sách hàng đầu là những yêu cầu cơ bản của việc phát triển giáo dục Việt Nam trong thế kỷ XXI, đòi hỏi giáo dục cần có những bớc tiến Hớng tới phát triển nền giáo dục trong thế kỷ XXI, ngoài việc tổng kết thực tiễn nền giáo dục nớc nhà, ngoài việc kế thừa, phát huy những giá trị trong t tởng giáo dục truyền thống, kế thừa tinh hoa và kinh nghiệm giáo dục của các nớc, phát triển giáo dục Việt Nam cần đặc biệt đợc soi sáng bởi tinh hoa t tởng Hồ Chí Minh. Bởi lẽ, với t cách là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, t tởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Trong lĩnh vực giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là nhà t tởng lớn mà luôn là ngời thầy mẫu mực rất quan tâm chăm sóc cho sự nghiệp trồng ngời của dân tộc. Ngay từ khi nớc nhà độc lập, trên cơng vị là Chủ tịch nớc, Ngời đã rất chú trọng đề cao sự nghiệp giáo dục. Vì thế, Hồ Chí Minh đợc coi là một nhà giáo dục vĩ đại. Cùng với thời gian, dù có rất nhiều biến đổi ở trong nớc cũng nh thế giới, nhng những chỉ dẫn về giáo dục của Ngời vẫn giữ nguyên tính khoa học, tính 1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, H, 2005, tr. 654. 4 cách mạng, có ý nghĩa phơng pháp luận lớn lao đối với sự nghiệp đổi mới và phát triển giáo dục nớc ta. Phát triển nền giáo dục Việt Nam theo t tởng Hồ Chí Minh đã đợc khẳng định trong luật giáo dục Việt Nam. Thực tế thời gian qua nền giáo dục Việt Nam đã thực sự phát triển theo những chỉ dẫn của Ngời? Bằng cách nào để phát triển giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI theo t tởng Hồ Chí Minh? Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề Phát triển nền giáo dục Việt Nam thế kỷ XXI dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh làm đề tài nghiên cứu của mình. 1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề phát triển giáo dục và nghiên cứu vận dụng t tởng Hồ Chí Minh vào phát triển giáo dục đã đợc Đảng, Nhà nớc, các tổ chức và các nhà nghiên cứu khoa học quan tâm. Đặc biệt, từ Đại hội VII của Đảng (năm 1991), trên cơ sở khẳng định chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho hành động của toàn Đảng, toàn dân, đa t tởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống, việc nghiên cứu, vận dụng t tởng Hồ Chí Minh vào phát triển giáo dục càng đợc đẩy mạnh. Tinh thần này đợc thực hiện theo các hớng: Thứ nhất: Trong các văn kiện chính thống của Đảng và Nhà nớc. Tổng kết 15 năm đổi mới (1986- 2000), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) khẳng định những bài học đổi mới Đại hội VI, VII, VIII của Đảng nêu ra đến nay vẫn còn giá trị rất lớn. Một trong những bài học chủ yếu đ ợc khẳng định lại là quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Lấy chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho hành động là bớc phát triển quan trọng trong nhận thức và t duy lý luận của Đảng ta. Có thể thấy, đó là những quan điểm chỉ đạo nhất quán, định hớng cho sự nghiệp phát triển toàn diện xã hội Việt Nam thế kỷ XXI, trong đó có giáo dục. 5 Ngợc dòng thời gian cho thấy, vấn đề xây dựng nền giáo dục của dân tộc luôn đợc Đảng và Bác Hồ cũng nh đại đa số ngời dân Việt Nam quan tâm. Đề cơng văn hoá Việt Nam ra đời năm 1943 là dấu mốc quan trọng, trong đó những t tởng dân tộc, khoa học, đại chúng là nguyên tắc cơ bản chỉ đạo việc xây dựng nền giáo dục cách mạng ở nớc ta. Thời kỳ đổi mới, trong Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), Đảng ta xác định: Khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo phải đợc xem là quốc sách hàng đầu. Đó cũng là tinh thần chỉ đạo cơ bản thể hiện trong các Văn kiện Đại hội VII, Đại hội VIII của Đảng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VIII) (ngày 24 12 1996) nêu rõ t tởng chỉ đạo và mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá (đến năm 2020). Luật Giáo dục (luật số 11/1998/QH10 ngày 2 12 1998) đã cụ thể hoá tinh thần trên bằng các qui định pháp luật cụ thể. Tiếp nối tinh thần của các đại hội trớc, văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX khẳng định, cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời yếu tố cơ bản để phát triển xã hội tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững. Cụ thể hoá quan điểm chỉ đạo của Đảng, ngày 28-12-2001, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành quyết định số 201/2001/QĐ- TTg về Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 với những phớng hớng, mục tiêu và những giải pháp lớn phát triển giáo dục giai đoạn 2001- 2010. Các nội dung cụ thể đợc thể hiện trong các quy định của Nghị quyết. - Quyết định số 25/ 2005/QĐ-TTg ngày 27-1-2005 của Thủ tớng Chính phủ về việc quy định danh mục giáo dục, đào tạo của hệ thống quốc dân đề cập các nội dung giáo dục chủ yếu của các cấp học trong hệ thống giáo dục. 6 - Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18-4-2005 của Chính phủ về việc xã hội hoá các hoạt động giáo dục y tế, văn hoá và thể dục thể thao. Trên cơ sở khảo sát tình hình thực hiện xã hội hoá các hoạt động trên, Nghị quyết đa ra quan điểm và định hớng, các mục tiêu, các giải pháp và cơ chế chính sách lớn, cơ chế tổ chức thực hiện để đẩy mạnh các hoạt động này trong giai đoạn 2005-2010. - Luật Giáo dục (luật số 38/2005/QH11, ngày 14-6-2005) với 120 điều bao gồm các quy định chung về mục tiêu, tính chất, nguyên lý giáo dục, nội dung, phơng pháp, chơng trình và các điều quy định cụ thể của các cấp học, các chủ thể tham gia vào quá trình giáo dục, vấn đề quản lý nhà nớc về giáo dục - Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD và ĐT ngày 24-6-2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phê duyệt đề án Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2005-2010 thể hiện quan điểm và định hớng chung, định hớng và mục tiêu phát triển xã hội hoá ở các cấp học, trình độ và loại hình giáo dục, các giải pháp và cơ chế đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục. - Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đã đa ra quan điểm chỉ đạo, các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể với các nhiệm vụ và giải pháp nhằm đổi mới toàn diện ở bậc giáo dục đại học Việt Nam đến 2020. Cuối tháng 12/2008, những tháng đầu năm 2009, dự thảo Chiến lợc giáo dục 2009- 2020 lần thứ 13 và lần thứ 14 đã đợc Bộ GD - ĐT công bố. Bản dự thảo đã khái lợc, đánh giá những thành tựu, yếu kém cũng nh nguyên nhân của thành tựu, yếu kém của tình hình giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, đồng thời chỉ ra các cơ hội, thách thức trong quá trình phát triển giáo dục. Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục với định hớng chung: Phát triển sự nghiệp giáo dục cần đặt trên một hệ thống triết lý. Đó là hệ thống quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc 7 cần đợc vận dụng một cách sáng tạo phù hợp thực tiễn giai đoạn mới 1 . Tình hình phát triển giáo dục thời gian gần đây cũng đợc đánh giá và chỉ đạo trong văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ơng khoá X. Thứ hai, các công trình tiêu biểu nghiên cứu hớng tới nền giáo dục Việt Nam thế kỷ XXI. Liên quan đến chủ đề này, GS Phạm Minh Hạc, nhà nghiên cứu giáo dục cũng là nhà quản lý giáo dục đã có rất nhiều công trình, bài viết. Năm 1994, bài viết: UNESCO: Chuẩn bị giáo dục cho thế kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (tháng 2/1994), đã đề cập đến bốn quan điểm trụ cột của UNESCO về giáo dục trong thế kỷ XXI là: Học để biết, học để làm việc, học để cùng chung sống (học cách sống với ngời khác), học để làm ngời (học để tự khẳng định mình). Năm 1997, bài viết: Giáo dục thế kỷ XXI: Bảy vấn đề cần phải giải quyết, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (tháng 12/1997) đã đề cập đến những vấn đề quan trọng mà nền giáo dục thế kỷ XXI không thể bỏ qua bao gồm: Quan hệ giữa toàn cầu và địa phơng, giữa toàn thể và cá thể, giữa truyền thống và hiện đại, giữa lâu dài và trớc mắt, giữa cạnh tranh và bình đẳng cơ hội, giữa khối lợng tri thức ngày càng tăng quá nhanh với khả năng tiếp thu có hạn của mỗi ngời, giữa tinh thần và vật chất. Sách Phát triển giáo dục phát triển con ngời phục vụ phát triển xã hội kinh tế (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1996), một trong nhiều nội dung tác giả đề cập khái lợc đánh giá thành tựu 50 năm nền quốc học nhân dân từ khi cách mạng Tháng Tám thành công đến sau 10 năm Việt Nam đổi mới, t tởng cơ bản của Hồ Chí Minh về giáo dục cũng đợc đề cập với t cách là ngời vạch ra phơng hớng cơ bản của chiến lợc con ngời, chiến lợc giáo dục ở n ớc ta suốt thời gian qua và cả trong thời gian sắp tới. Sách Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa của thế kỷ XXI (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1999). Sách Về giáo dục (do GS Phạm Minh Hạc chủ biên, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2003) 1 Trích trong Dự thảo chiến lợc giáo dục 2009-2020 (lần thứ 13). [...]... giáo dục nớc nhà trớc những yêu cầu đặt ra về phát triển giáo dục trong xu hớng biến động của những thập niên đầu thế kỷ XXI 11 - ề xuất một số quan điểm và giải pháp để phát triển nền giáo dục Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XXI theo t tởng Hồ Chí Minh 1.4 Phơng pháp nghiên cứu Phát triển nền giáo dục Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XXI theo t tởng Hồ Chí Minh là đề tài có tính... nhà và những yêu cầu đặt ra đối với quá trình phát triển giáo dục trong xu hớng biến động của những thập niên đầu thế kỷ XXI, đề tài đề xuất một số quan điểm và giải pháp để phát triển nền giáo dục Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XXI theo t tởng Hồ Chí Minh 1.3.2 Nhiệm vụ - Phân tích t tởng cơ bản của Hồ Chí Minh về phát triển nền giáo dục Việt Nam - Phân tích thực trạng nền giáo dục nớc... này Sách Giáo dục Việt Nam thời hội nhập (Nhà xuất bản lao động2007) tập hợp nhiều bài viết của các tác giả, đề cập đến những t tởng cơ bản của C.Mác, Ph.Ăngghen, Hồ Chí Minh, các nhà lãnh đạo Việt Nam và nhiu quốc gia khác bàn về giáo dục, kinh nghiệm phát triển giáo dục, những ý kiến chỉ đạo định hớng phát triển giáo dục cho nền giáo dục nớc ta những năm đầu thế kỷ XXI Sách Giáo dục Việt Nam hớng... kiện để phát huy nguồn lực con ngời yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững Qua khảo sát một số công trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến vấn đề, có thể thấy, cho đến nay vẫn cha có một công trình nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề Phát triển nền giáo dục Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XXI theo t tởng Hồ Chí Minh góp phần phát triển giáo dục Việt Nam với... Minh về con ngời, về giáo dục và việc giáo dục t tởng Hồ Chí Minh, phát triển giáo dục: Sách T tởng Hồ Chí Minh về con ngời với chính sách xã hội, (Lê Sĩ Thắng chủ biên) (NXB Chính trị Quốc gia, 1996) Sách T tởng triết học Hồ Chí Minh (GS.TS Lê Hữu Nghĩa chủ biên) (Nhà xuất bản Lao động Hà Nội, 2002 in lần thứ hai) Sách T tởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn diện của... (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001); Luận án tiến sĩ Giáo dục đạo đức cho thanh niên học sinh theo t tởng Hồ Chí Minh ở nớc ta hiện nay của tác giả Trần Minh Đoàn (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002); Đề tài T tởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay do TS Hoàng Trang làm chủ nhiệm (Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003);... Xây dựng, phát triển một nền giáo dục mới là khát vọng cháy bỏng và cũng là mục tiêu cơ bản của cách mạng Việt Nam Đó cũng là t tởng mang tính nhất quán của Chủ Tịch Hồ Chí Minh Có thể nói truyền thống văn hoá, giáo dục, tinh thần nhân ái, lòng yêu nớc Việt Nam, t tởng yêu nớc Việt Nam, t tởng dân sinh, dân chủ của các sĩ phu Việt Nam yêu nớc cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX; triết lý giáo dục, triết... lý luận, 1995): Chủ tịch Hồ Chí Minh với vận dụng giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên của tác giả Thái Bình Dơng (Tạp chí Giáo dục lý luận, 9-2005); Học, làm, sống ba trong một và xây dựng xã hội học tập theo t tởng Hồ Chí Minh của tác giả Nguyễn Kì (Tạp chí Phát triển giáo dục, 6-2005); Vận -dụng t tởng Hồ Chí Minh vào phơng pháp dạy học của ngời thầy (Tạp chí Giáo dục lý luận, 1-2007) Hầu... bản Chính trị quốc gia, 2004) đề cập một cách hệ thống và khái lợc về nền giáo dục Việt Nam với những phơng hớng nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục Việt Nam trong thế ký XXI Sách Cải cách và chấn hng giáo dục do GS Hoàng Tụy (chủ biên), (Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh 2005) Sách Những vấn đề giáo dục hiện nay Quan điểm và giải pháp (Nhà xuất bản Tri thức, 2007) tập hợp các bài viết về thực trạng giáo dục. .. pháp phát triển nền giáo dục Việt Nam trong thế kỷ XXI Thứ hai: Đề tài góp phần quảng bá t tởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy giá trị t tởng Hồ Chí Minh trong lĩnh vực giáo dục 12 Thứ ba: Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác giáo dục, nghiên cứu về các vấn đề liên quan Thứ t: Đề tài góp phần cung cấp các luận cứ khoa học và thực tiễn cho các nhà hoạch định chủ trơng, đờng lối, chính . triển nền giáo dục Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XXI theo t tởng Hồ Chí Minh 1.4. Phơng pháp nghiên cứu Phát triển nền giáo dục Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XXI theo. phát triển nền giáo dục Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XXI theo t tởng Hồ Chí Minh. 1.3.2. Nhiệm vụ - Phân tích t tởng cơ bản của Hồ Chí Minh về phát triển nền giáo dục Việt Nam. . sâu về vấn đề Phát triển nền giáo dục Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XXI theo t tởng Hồ Chí Minh góp phần phát triển giáo dục Việt Nam với t cách là quốc sách hàng đầu nh t tởng

Ngày đăng: 31/07/2014, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan