Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 892 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
892
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
EGON KRENZ MÙA THU ĐỨC 1989 ĐỨC LÊ dịch NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com hoanghalinh LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Mùa thu Đức 1989 tên hồi ký Egon Krenz, Tổng bí thư Đảng Xã hội Chủ nghĩa thống Đức, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức vào thời điểm Bức tường Berlin mở ngày 9/11/1989, công bố lần vào tháng 2/2009 Đức tạo nên tâm điểm ý dư luận Tham gia vào kiện Mùa thu Đức cương vị nguyên thủ chịu trách nhiệm cao nhất, ông thuật lại cách chi tiết, đầy đủ diễn biến trị dẫn tới việc sụp đổ Cộng hòa Dân chủ Đức Phân tích, lý giải kiện Mùa thu Đức 1989, ông đồng thời lý giải bề sâu có tính lịch sử, nguyên nước Đức XHCN, Liên bang Xô viết khối Hiệp ước Warszawa Nhiều năm sau kiện, tác giả có điều kiện chiêm nghiệm đối sánh bối cảnh hoanghalinh nước Đức thống giới xóa bỏ Chiến tranh lạnh tiếp tục phân rã, nhìn phân tích ông đáng lưu tâm Là người cộng sản, Egon Krenz không ngần ngại phê phán sai lầm chủ nghĩa xã hội, song ông trung thực bảo vệ lý tưởng chủ nghĩa cộng sản Những Mùa thu Đức 1989 cho thấy, trước sau Egon Krenz người cộng sản quốc – với ông Tổ quốc đồng nghĩa với Cộng hòa Dân chủ Đức XHCN Thông qua sách, Nhà xuất Công an Nhân dân Công ty Sách Alpha mong muốn giới thiệu với độc giả tài liệu tham khảo có giá trị lịch sử cách chưa lâu đất nước có quan hệ mật thiết với Việt Nam Đồng thời thân kiện lịch sử nguyên ý nghĩa vô cần thiết cho muốn suy ngẫm chủ nghĩa xã hội Xin trân trọng giới thiệu NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN hoanghalinh Tháng 11-2009 hoanghalinh LỜI TÁC GIẢ Tôi xin tường thuật lại mùa thu Đức năm 1989 Tôi viết trải nghiệm Tôi chuyện trò với nhiều người hoạt động trị CHDC Đức nước – với tổng thống, lãnh đạo đảng nhà nước nhiều quốc gia với nhân vật thân tín đối thủ họ Một số người hôm Những người sống phát biểu xử người kiểu, có người thuật lại suy nghĩ hành động sao, cố gắng khỏa lấp lịch sử đóng góp đó, người khác chân thành muốn phục dựng lịch sử tính mâu thuẫn – tùy vào chủ đích, hoàn cảnh sống tư chất họ Ngày người giữ nhiều bí mật Hôm đọc bí mật quốc gia mà từ CHDC Đức tồn chúng không bí mật Chúng nằm văn khố CHLB Đức Tôi so sánh ghi chép riêng, ghi lịch, biên thư từ với hồ sơ hoanghalinh văn khố Một số tài liệu mà bỏ lại két sắt Trung ương đảng SED hồi năm 1989, không tìm thấy văn khố liên bang Âu chuyện thường tình có biến động xã hội, đặc biệt – trường hợp – biên hội đàm bí mật Honecker hay với khách nhà nước Đức Trên giới thông thường sau 30 năm mở kho lưu trữ, lâu hơn, chẳng Cộng hòa liên bang Đức không làm với hồ sơ CHDC Đức Tất công khai sau năm 1990 Cũng chẳng có đáng chê trách, hồ sơ tương tự CHLB Đức cũ, Hoa Kỳ Liên Xô chưa giải mật Theo biết, hồ sơ nhiều nhiệm kỳ chấp khác nhau, quan thông tin bảo hiến liên bang – ngày chúng công khai hóa – cho ta sáng tỏ nhiều điều nước cộng hòa Bonn, phần đóng góp việc chia cắt nước Đức, thủ pháp nhằm chống phá đất nước người dân CHDC Đức thời Chiến tranh Lạnh ngón nghề mật hoanghalinh vụ đối ngoại đối nội; nhiều chuyện mà hôm số người tin có thật Nếu ngày có bình đẳng Đông Tây – việc công khai hóa hồ sơ – hệ có điều kiện bàn lịch sử hậu chiến Đức cách công tâm Không bàn lịch sử hậu chiến CHDC Đức mà hai nhà nước Đức Bức tranh đen trắng ngự trị phải nhường chỗ cho cách đánh giá lịch sử khách quan Bên trái địa ngục bên phải thiên đường – thực tế CHDC Đức CHLB Đức đâu có đơn giản *** Tường thuật trước mùa thu, với trang đầu ngày 7/7/1989, Ban cố vấn trị quốc gia hiệp ước Warszawa họp Bucharest Một số chi tiết thể quy mô quốc tế điềm báo trước biến cố sau diễn CHDC Đức Thời kỳ từ 8/10/1989 đến 6/12/1989 mang dáng hoanghalinh dấp nhật ký, không hẳn theo nghĩa kinh điển Hồi năm 1989, viết nhật ký Nhưng ngày ghi chép lại tất kiện gặp gỡ quan yếu Nhờ thuật lại diễn biến xác tới mức Tôi cố không quan sát mắt hôm Tôi thuật lại suy nghĩ hồi năm 1989 Tôi không muốn gọi nhận thức sau niềm tin ngày trước Tôi báo cáo lại xảy ra, chức vụ có lĩnh hội chủ định gì, làm phản ứng sao, biến cố dồn thúc tôi nỗ lực tác động đến chúng Về cá nhân, ghi lại chứng kiến họ hồi năm 1989 Kể số họ sau tỏ thiếu chân thực trị hay nhân tính Tôi căm phẫn thấy nhiều bạn đồng hành không chịu nhận trách nhiệm mình, họ làm ngây ngô để bớt chút truy tư pháp vớ công việc ấm thân, tự bào chữa cho cách hại người khác hay chí quẳng bỏ quan điểm hoanghalinh Những người có lẽ minh chứng cho nhận định: điểm mạnh kẻ yếu nằm tính xu thời Tôi không độc thoại nước Đức Năm 19891990 không thời điểm CHDC Đức tàn lụi Ở châu Âu, mô hình chủ nghĩa xã hội mang dấu ấn Xô viết sụp đổ Các nước XHCN lục địa biến khỏi đồ trị Điều có nguyên nhân lịch sử, trị giới, kinh tế, tư tưởng hệ chủ quan sâu rộng diễn biến CHDC Đức nhiều Bước ngoặt phát động CHDC Đức hồi mùa thu năm 1989 chín dần từ lâu Lẽ bước dẫn đến CHDC Đức cải tổ, chủ nghĩa xã hội đổi bước ngoặt dẫn đến nước Đức thống Một số trình ngày hiểu ta biết gốc rễ lịch sử chúng Ở đoạn sách, quay nhìn lại lịch sử trước năm 1989 không vội nêu ký ức riêng Nhiều điều viết thể tính mâu thuẫn hoanghalinh • RASPE, Hans-Dieter: Phó chủ tịch đảng LDPD, đại biểu Quốc hội CHDC Đức • RAU, Johannes: Phó chủ tịch SPD, Thủ hiến bang Nordrhein-Westfalen, Tổng thống CHLB Đức từ năm 1999 • RAUCHFUSS, Wolfgang: Ủy viên Trung ương đảng SED, Bộ trưởng Bộ vật tư, Phó chủ tịch Hội đồng trưởng, đại biểu Quốc hội CHDC Đức • REAGAN, Ronald: Tổng thống Hoa Kỳ năm 1981-1989 • REICH, Jens: Nhà khoa học, nhà hoạt động dân quyền, Diễn đàn • REINHOLD, Otto: Ủy viên Trung ương đảng SED, Chủ tịch Viện hàn lâm Khoa học Xã hội thuộc Trung ương đảng SED • RETTNER, Gunter: Ủy viên Trung ương đảng SED, Trưởng Ban Chính trị Kinh tế quốc tế thuộc Trung ương đảng SED hoanghalinh • RICHTER, Edelbert: Mục sư Tin Lành, đồng sáng lập đảng Demokratischer Aufbruch • ROOSEVELT, Franklin: Tổng thống Hoa Kỳ năm 1938-1945 • ROSE, Klaus: Nghị sĩ CDU Nghị viện Đức • ROTH, Wolfgang: Cựu chủ tịch Thanh niên XHCN SPD, Phó chủ tịch Khối SPD Nghị viện Đức • RÜHE, Volker: Tổng thư ký CDU • RYZHKOV, Nikolai Ivanovich: Ủy viên Bộ trị ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, Chủ tịch Hội đồng trưởng Liên Xô năm 19851991 S • SAKOWSKI, Helmut: Nhà văn, Ủy viên Trung ương đảng SED, Ủy viên chủ tịch đoàn Hội nhà văn CHDC Đức, Phó chủ tịch Hiệp hội văn hóa hoanghalinh CHDC Đức • SCHABOWSKI, Günter: Ủy viên Bộ trị, Bí thư ủy Trung ương đảng SED, Bí thư thứ tỉnh ủy SED Berlin • SCHALCK-GOLODKOWSKI, Alexander: Ủy viên Trung ương đảng SED, Quốc vụ khanh Bộ ngoại thương • SCHALL, Joanna: Diễn viên • SCHÄUBLE, Wolfgang: Ủy viên Trung ương đảng CDU • SHEVARDNADZE, Eduard: Ủy viên Bộ trị Trung ương đảng Cộng sản Liên Xô, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Liên Xô • SCHIRMER, Gregor: Vụ phó Vụ khoa học thuộc Trung ương Đảng SED, năm 1989 Trưởng Ban khoa học giáo dục thuộc Bộ trị Trung ương Đảng SED, đại biểu Quốc hội CHDC Đức hoanghalinh • SCHMIDT, Egon: Giảng viên văn học Viện sư phạm Putbus/Rügen Đại học sư phạm Güstrow, viết sách thiếu nhi • SCHMIDT, Helmut: Thủ tướng CHLB Đức năm 1974-1982 • SHMIDT, Max: Nhà khoa học xã hội, Giám đốc Viện trị kinh tế quốc tế CHDC Đức • SCHORLEMMER, Friedrich: Mục sư, nhà hoạt động dân quyền • SCHÜRER, Gerhard: Ủy viên dự khuyết, Ủy viên thường vụ Bộ trị Trung ương đảng SED, Phó chủ tịch Hội đồng nhà nước CHDC Đức, Chủ nhiệm Ủy ban kế hoạch nhà nước CHDC Đức, đại biểu Quốc hội CHDC Đức • SCHULZ, Gerd: Ủy viên Trung ương đảng SED, Vụ trưởng Vụ niên thuộc Trung ương đảng SED, Ủy viên Tiểu ban trù bị Đại hội đảng bất thường SED, đại biểu Quốc hội CHDC Đức hoanghalinh • SCHULZE, Rudolf: Ủy viên Trung ương đảng CDU, Phó chủ tịch Hội đồng trưởng CHDC Đức, Bộ trưởng Bộ Bưu Viễn thông CHDC Đức • SCHWANITZ, Wolfgang: Ủy viên dự khuyết Trung ương đảng SED, Thứ trưởng Bộ an ninh quốc gia, Bộ trưởng, Cục trưởng Cục an ninh quốc gia • SCHWERTNER, Edwin: Chánh văn phòng Bộ trị Trung ương đảng SED • SEITERS, Rudolf: Bộ trưởng, Chánh văn phòng Phủ thủ tướng CHLB Đức • SEMYONOV, Vladimir S.: Cao ủy Liên Xô CHDC Đức, Đại sứ Liên Xô CHDC Đức CHLB Đức • SIEBER, Günter: Ủy viên Trung ương đảng SED, Vụ trưởng Trung ương đảng SED, Ủy viên dự khuyết Bộ trị Trung ương đảng SED, đại biểu Quốc hội CHDC Đức hoanghalinh • SINDERMANN, Horst: Ủy viên Bộ trị Trung ương đảng SED, Chủ tịch Quốc hội CHDC Đức • SNETKOV, Boris: Tư lệnh Tập đoàn quân Xô viết miền Tây • SOMMER, Theo: Nhà báo • SPÄTH, Lothar: Thủ hiến bang BadenWürttemberg • STALIN, Joseph Vissarionovich: Tổng bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, Chủ tịch Hội đồng trưởng Liên Xô đến năm 1953 • STERZINSKY, Georg: Mục sư Cơ đốc giáo Berlin • STOLPE, Manfred: Chủ tịch Hội đồng giám mục Tin Lành Berlin-Brandenburg • STOPH, Willi: Ủy viên Bộ trị Trung ương đảng SED, Chủ tịch Hội đồng trưởng hoanghalinh CHDC Đức • STRAUSS, Franz Josef: Chủ tịch CDU, Thủ hiến bang Bayern • STRELETZ, Fritz: Thượng tướng, Thư ký Hội đồng quốc phòng, Thứ trưởng Bộ quốc phòng CHDC Đức, Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân • SUSLOV, Mikhail: Ủy viên Bộ trị Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô T • TELTSCHIK, Horst: Cố vấn thủ tướng CHLB Đức • THADDEN, Adolf von: Chủ tịch NPD (Đảng dân tộc dân chủ Đức) • THATCHER, Margaret: Thủ tướng Anh • TIMM, Ernst: Bí thư thứ tỉnh ủy SED hoanghalinh Rostock, Đại biểu Quốc hội CHDC Đức • TISCH, Harry: Ủy viên Bộ trị Trung ương đảng SED, Chủ tịch Tổng công đoàn FDGB • TITO, Josip Broz: Tổng bí thư Đảng Cộng sản Nam Tư, Tổng thống Nam Tư đến năm 1980 U • ULBRICHT, Walter: Bí thư thứ hay Tổng bí thư Trung ương đảng SED đến năm 1971, chủ tịch Hội đồng nhà nước CHDC Đức đến năm 1973 • ULLMANN, Wolfgang: Sử gia nhà thờ, nhà hoạt động dân quyền „Dân chủ bây giờ“, đồng sáng lập Bàn Tròn • UNGER, Robert: Luật sư • USTINOV, Dmitriy: Nguyên soái Liên Xô, Ủy viên Bộ trị Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, Bộ trưởng Bộ quốc phòng Liên Xô đến năm 1984 hoanghalinh V • VERNER, Paul: Ủy viên Bộ trị, Bí thư Trung ương đảng SED • VIETZE, Heinz: Bí thư thứ huyện ủy SED Potsdam, Bí thư thứ tỉnh ủy SED Potsdam, Ủy viên Tiểu ban trù bị Đại hội đảng bất thường SED • VOGEL, Hans-Jochen: Chủ tịch Khối SPD nghị viện Đức • VOGEL, Wolfgang: Luật sư • VRANITZKY, Franz: Thủ tướng Áo W • WACHOWIAK, Jutta: Diễn viên • WAGNER, Karrl-Heinz: Thứ trưởng Bộ nội vụ CHDC Đức, Tham mưu trưởng Cảnh sát nhân dân Đức hoanghalinh • WAIGEL, Theo: Chủ tịch CSU (Đảng xã hội thiên chúa giáo bang Bayern), trưởng Bộ tài CHLB Đức • WALDE, Werner: Ủy viên dự khuyết Bộ trị Trung ương đảng SED, Bí thư thứ tỉnh ủy SED Cottbus, đại biểu Quốc hội CHDC Đức • WALESA, Lech: Chủ tịch Solidarnocs • WALTERS, Vernon: Đại sứ Hoa Kỳ CHLB Đức • WARNKE, Herbert: Ủy viên Bộ trị Trung ương đảng SED, Chủ tịch Tổng công đoàn FDGB đến năm 1975 • WARZECHA, Heinz: Tổng giám đốc Xí nghiệp liên hợp chế tạo máy công cụ Berlin • WASE, Kjell: Viên chức cao cấp phủ Thụy Điển không nhiệm • WECKWERTH, Manfred: Đạo diễn, giám đốc nhà hoanghalinh hát Berliner Ensembles, Ủy viên Trung ương đảng SED, Chủ tịch Viện hàn lâm nghệ thuật CHDC Đức • WEHNER, Herbert: Chủ tịch Khối SPD nghị viện Đức, Phó chủ tịch SPD • WEISS, Konrad: Đạo diễn phim tài liệu, nhà hoạt động dân quyền “Dân chủ bây giờ” • WEIZSÄCKER, Richard von: Tổng thống CHLB Đức năm 1984-1994 • WENDLAND, Günter: Viện trưởng Viện công tố CHDC Đức • WERNER, Karl-Heinz: Đảng viên DBD, Chủ nhiệm Hợp tác xã “Kanalgebiet” Riesa, đại biểu Quốc hội CHDC Đức • WILL, Rosemarie: Luật gia • WILLERDING, Hans-Joachim (Jochen): Bí thư Trung ương Đoàn niên tự Đức FDJ, Ủy hoanghalinh viên dự khuyết Trung ương đảng SED, năm 1989 Ủy viên dự khuyết Bộ trị Trung ương đảng SED, Ủy viên Tiểu ban trù bị Đại hội đảng bất thường SED, thành viên ban lãnh đạo SEDPDS • WINTER, Rudolf: Giám đốc xí nghiệp liên hợp Karl-Marx-Stadt • WITT, Katharina: Vận động viên trượt băng nghệ thuật, vô địch Olympic, vô địch châu Âu, vô địch giới • WISSGOTT, Dieter: Luật sư • WÖTZEL, Roland: Bí thư tỉnh ủy SED Leipzig, Bí thư thứ tỉnh ủy SED-PDS Leipzig, thành viên ban lãnh đạo SED-PDS • WOLF, Christa: Nhà văn • WOLF, Friedrich: Bác sĩ, nhà văn • WOLF, Hannah: Ủy viên Trung ương đảng SED hoanghalinh • WOLF, Konrad: Đạo diễn, Chủ tịch Viện hàn lâm nghệ thuật CHDC Đức • WOLF, Markus (MISCHA): Nhà văn, Thứ trưởng Bộ an ninh quốc gia đến năm 1986, Ủy viên Tiểu ban trù bị Đại hội đảng bất thường SED • WOLLWEBER, Ernst: Ủy viên Trung ương đảng SED, Bộ trưởng Bộ an ninh quốc gia CHDC Đức năm 1955-1957 • WUNDERLICH, Siegfried: Giáo viên • WUNDERLICH, Lisbeth: Giáo viên, vợ Siegfried Wunderlich • WUSCHECH, Heinz: Bác sĩ trưởng • WUSCHECH, Marlis: Vợ Heinz Wuschech Y • YAKOVLEV, Alexander: Ủy viên Bộ trị, Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô hoanghalinh Z • ZAISSER, Wilhelm: Ủy viên Bộ trị Trung ương đảng SED, trưởng Bộ an ninh quốc gia CHDC Đức năm 1950-1953 • ZHIVKOV, Todor: Tổng bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Bulgaria, Chủ tịch Hội đồng nhà nước Cộng hòa nhân dân Bulgaria • ZIEGLER, Martin: Tổng quản lý nhà thờ Tin Lành, điều khiển tranh luận bên Bàn Tròn • ZIEGNER, Heinz: Ủy viên Trung ương đảng SED, Ví thư thứ tỉnh ủy SED Schwerin, đại biểu Quốc hội CHDC Đức • ZIMMERMANN, Peter: Nhà thần học • ZWEIG, Stephan: Nhà văn GHI CHÚ: kiện cá nhân sống năm 1989 chủ yếu nêu lên chức danh hoạt động năm hoanghalinh hoanghalinh [...]... 25 năm Khi tôi nói chuyện với ông hôm 30/5/1973 ở Berlin, ông truyền cho tôi một kinh nghiệm của đời mình: “Ai từng là người cộng sản, người đó sẽ bị xã hội giáo hóa tư sản truy đuổi cho đến cuối đời.” Berlin, tháng Bảy năm 1999 EGON KRENZ hoanghalinh hoanghalinh TRƯỚC MÙA THU 7/7 – 7/10 /1989 Với tôi, mùa thu năm ấy bắt đầu giữa hè Xung đột đã dồn ứ từ nhiều năm, nay đã bùng nổ ở các nước XHCN CHDC Đức. .. sau vẫn nhiều người ở CHLB Đức náo nức muốn thống nhất nước Đức […] Chúng ta không để tâm chơi ‘quân bài Đức. ’” Vì một lý do thời sự, tôi quan sát Honecker khi Gorbachev nói những lời đó Từ ngày 12 đến hoanghalinh 15/6 /1989 Gorbachev thăm CHLB Đức Các phương tiện truyền thông Tây Đức nói đến những nhượng bộ lớn của Liên bang Xô viết trước CHLB Đức mà phía chịu thiệt là CHDC Đức Honecker tin luận điệu... tinh thần xây dựng Đối với tôi, cho dù có mâu thu n và xung đột thì tình đoàn kết giữa các nước XHCN trước sau vẫn là cơ sở quan trọng nhất để tồn tại trước phương Tây Nếu tình đoàn kết ấy mất đi thì CHDC Đức sẽ bị đe dọa hoanghalinh Vấn đề ở đây không phải là có một cái gọi là trục Berlin-Praha-Bucharest đối kháng với trục cải cách Matxcơva-Budapest-Warszawa-Sofia Ở đây không xuất hiện nhóm vụ lợi của... giá những thực tế ngày ấy một lần nữa Chỉ khi sắp xếp các quá trình trong mùa thu năm 1989 theo đúng trình tự thời gian chính xác mới có thể hiểu được, ví dụ, từ bao giờ và do ai mà khẩu hiệu “Chúng ta là nhân dân” bị nắn thành “Chúng ta là một dân tộc”, hoặc kế hoạch cải cách ở CHDC Đức rốt cuộc biến thành sáp nhập vào CHLB Đức có nguyên nhân gì và diễn biến ra sao Những thực tế ngày ấy quả là mãnh... họp thượng đỉnh của khối đồng minh chúng ta diễn ra theo đúng mô hình này Từ năm 1984 tôi được tham dự với tư cách thành viên đoàn hoanghalinh đại biểu CHDC Đức Năm nào tôi cũng chứng kiến một trình tự giống hệt Nghi thức ấy năm nay vẫn hữu hiệu – tuy nhiên có một số khác biệt MÂU THU N TRONG KHỐI ĐỒNG MINH Trước cuộc họp năm nay của Ban cố vấn chính trị có sự chia rẽ sinh ra từ câu hỏi: Chiến tranh... ngót ba năm Kohl đã so sánh anh với Goebbels Hồi ấy anh đòi CHDC Đức lạnh mặt với CHLB Đức và chúng tôi đã chiều ý anh.” Honecker tức tối nhớ lại sự kiện nói trên vì hồi ấy ông thấy quan hệ của ông với CHLB Đức bị chọc phá Phía Xô viết trách ông tự tiện tiến hành một chính sách Đức độc lập mà không thống nhất với Matxcơva và sao nhãng tình đoàn kết với Gorbachev Giá phải trả cho chuyến thăm Bonn năm 1987... không bao giờ cho phép bỏ qua các lợi ích của CHDC Đức. ” Gorbachev cố giữ hòa khí với Honecker Ông giải thích, ở Bonn, Kohl có hỏi ông về cải cách ở CHDC Đức, và ông đã cho thủ tướng câu trả lời hoanghalinh chính xác: “CHDC Đức là đồng minh quan trọng nhất của chúng tôi Những gì Liên Xô đang thực thi thì CHDC Đức đã bắt đầu trước đây 10, 15 năm rồi CHLB Đức là đồng minh quan trọng nhất của Hoa Kỳ, nhưng... trọng đại nhất về CHDC Đức và hoanghalinh Đảng XHCN thống nhất Đức Hôm nay tôi hiểu nhiều điều rõ hơn, chính xác hơn, hôm nay tôi biết nhiều điều mà ngày đó tôi không thể biết hoặc cố tình không muốn thấy Trong mười năm qua, tôi buộc phải thu lượm những kinh nghiệm đau đớn Trong đó có việc bị khai trừ khỏi hàng ngũ đảng là phần quan trọng nhất của đời tôi Với tôi, việc bị CHLB Đức truy bức về mặt chính... sửa chính sách của họ đối với CHLB Đức Rõ ràng họ không muốn để CHDC Đức tự mình làm hết mọi việc Trong khi nói chuyện, Gorbachev vẫn giữ vẻ bình hoanghalinh tĩnh và thản nhiên đáp: “Hai chuyện không liên quan gì đến nhau cả Hồi Richard von Weizsäcker đến Matxcơva, tôi đã nói với ông ta rằng sự tồn tại của CHLB Đức và CHDC Đức là thực tế lịch sử xuất phát từ các thỏa thu n sau Chiến tranh thế giới II... hữu hảo giữa các quốc gia, theo ông, là sự tôn trọng các thực tế đã được ấn định ở Yalta và Potsdam Ông phê phán “tư tưởng Đại Đức của Cộng hòa liên bang Đức. ” Đã đến lúc nước này phải phát triển một quan hệ với Ba Lan như hệ quả từ thực tế lịch sử của những năm từ năm 1939 đến năm 1945 đòi hỏi Biết rõ các nội dung tranh luận trước thềm hội nghị thượng đỉnh ở Bucharest nên tôi hồi hộp đợi xem sẽ có gì .. .EGON KRENZ MÙA THU ĐỨC 1989 ĐỨC LÊ dịch NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com hoanghalinh LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Mùa thu Đức 1989 tên hồi ký Egon Krenz, ... người cộng sản, Egon Krenz không ngần ngại phê phán sai lầm chủ nghĩa xã hội, song ông trung thực bảo vệ lý tưởng chủ nghĩa cộng sản Những Mùa thu Đức 1989 cho thấy, trước sau Egon Krenz người cộng... hóa tư sản truy đuổi cuối đời.” Berlin, tháng Bảy năm 1999 EGON KRENZ hoanghalinh hoanghalinh TRƯỚC MÙA THU 7/7 – 7/10 /1989 Với tôi, mùa thu năm bắt đầu hè Xung đột dồn ứ từ nhiều năm, bùng nổ nước