1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thảo luận về các hiệp định thương mại ưu đãi

18 4,4K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 61,76 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I : CÁC KHÁI NIỆM......................................................................................... 3 I. Hội nhập kinh tế............................................................................................................ 3 II.Hiệp định thương mại ưu đãi........................................................................................ 4 PHẦN II : CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI ƯU ĐÃI............................................. 5 I. Liên minh thuế quan...................................................................................................... 6 II. Khu vực mậu dịch tự do............................................................................................... 7 III. Sự tương đồng và khác biệt giữa khu vực mậu dịch tự do và liên minh thuế quan ... 12 PHẦN III : LIỆU CÁC ƯU ĐÃI THƯƠNG MẠI CÓ HẤP DẪN?........................... 13 1, Cơ hội............................................................................................................................ 13 2, Thách thức.....................................................................................................................15 3, Giải pháp........................................................................................................................17 PHẦN I . CÁC KHÁI NIỆM I. Hội nhập kinh tế (liên kết kinh tế) : Cho tới nay khung khái niệm về các cấp độ hội nhập hay liên kết kinh tế mà nhà kinh tế học người Hungary Béla Balassa (1928 – 1991) đưa ra trong công trình “Lý thuyết về hội nhập kinh tế” năm 1961 vẫn được các nghiên cứu về hội nhập kinh tế sử dụng như là khung khái niệm chung trong quá trình phân tích những vấn đề hội nhập kinh tế, cho dù công trình đi theo hướng của những người mở đường như Viner (1950) và Meade (1955). Công trình của ông trình bày năm hình thức liên kết và hội nhập kinh tế khu vực xét theo cấp độ cam kết tự do hóa thương mại và liên kết kinh tế từ “nông” tới “sâu”. 1. Hiệp định Thương mại ưu đãi (Preferential Trade ArrangementPTA): Các bên tham gia thỏa thuận hạ thấp một phần hàng rào thương mại hàng hóa cho nhau và duy trì hàng rào đó với các bên thứ ba không tham gia thỏa thuận. 2. Khu vực Thương mại Tự do (Free Trade AreaFTA): Các bên tham gia thỏa thuận xóa bỏ hầu hết hàng rào thương mại, thuế quan và phi thuế quan cho nhau nhưng vẫn duy trì chính sách thuế quan riêng của mỗi bên đối với các nước ngoài FTA. 3. Liên minh Thuế quan (Custom UnionCU): Các bên tham gia hình thành FTA và có chính sách thuế quan chung đối với các nước bên ngoài liên minh. 4. Thị trường Chung (Common MarketCM): Các nước tham gia hình thành Liên minh Thuế quan đồng thời cho phép sự dịch chuyển tự do của các nhân tố sản xuất là vốn và lao động.

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI THẢO LUẬN CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI ƯU ĐÃI MỤC LỤC PHẦN I : CÁC KHÁI NIỆM I Hội nhập kinh tế II.Hiệp định thương mại ưu đãi PHẦN II : CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI ƯU ĐÃI I Liên minh thuế quan II Khu vực mậu dịch tự III Sự tương đồng khác biệt khu vực mậu dịch tự liên minh thuế quan 12 PHẦN III : LIỆU CÁC ƯU ĐÃI THƯƠNG MẠI CÓ HẤP DẪN? 13 1, Cơ hội 13 2, Thách thức 15 3, Giải pháp 17PHẦN I CÁC KHÁI NIỆM I Hội nhập kinh tế (liên kết kinh tế) : Cho tới khung khái niệm cấp độ hội nhập hay liên kết kinh tế mà nhà kinh tế học người Hungary Béla Balassa (1928 – 1991) đưa công trình “Lý thuyết hội nhập kinh tế” năm 1961 nghiên cứu hội nhập kinh tế sử dụng khung khái niệm chung trình phân tích vấn đề hội nhập kinh tế, cho dù công trình theo hướng người mở đường Viner (1950) Meade (1955) Công trình ông trình bày năm hình thức liên kết hội nhập kinh tế khu vực xét theo cấp độ cam kết tự hóa thương mại liên kết kinh tế từ “nông” tới “sâu” Hiệp định Thương mại ưu đãi (Preferential Trade Arrangement/PTA): Các bên tham gia thỏa thuận hạ thấp phần hàng rào thương mại hàng hóa cho trì hàng rào với bên thứ ba không tham gia thỏa thuận Khu vực Thương mại Tự (Free Trade Area/FTA): Các bên tham gia thỏa thuận xóa bỏ hầu hết hàng rào thương mại, thuế quan phi thuế quan cho trì sách thuế quan riêng bên nước FTA Liên minh Thuế quan (Custom Union/CU): Các bên tham gia hình thành FTA có sách thuế quan chung nước bên liên minh Thị trường Chung (Common Market/CM): Các nước tham gia hình thành Liên minh Thuế quan đồng thời cho phép dịch chuyển tự nhân tố sản xuất vốn lao động Liên minh Kinh tế (Economic Union/EU): Các bên tham gia hình thành thị trường chung đồng thời xây dựng sách kinh tế chung toàn liên minh cách hài hòa hóa sách tài khóa tiền tệ quốc gia II Hiệp định thương mại ưu đãi : Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Liên Hợp Quốc (UNESCAP) đưa định nghĩa: “Hiệp định Thương mại Ưu đãi (Preferential Trade Agreement/PTA) thuật ngữ khái quát dùng để mô tả trình hội nhập thương mại mà nước tham gia trao cho nhượng thương mại có có lại đầy đủ phần Thuật ngữ “ưu đãi” dùng để thực tế thành viên hiệp định quyền – theo quy định Điều khoản GATT/XXIV hay GATS/V – trao cho ưu đãi mà mở rộng ưu đãi tới thành viên WTO khác (theo nguyên tắc Tối huệ quốc/MFN) Nhìn lại lịch sử, Hiệp định Thương mại Ưu đãi (PTA) thường ký kết nước cận kề vùng địa lý nên Hiệp định Thương mại Ưu đãi gọi Hiệp định Thương mại Khu vực (Regional Trade Agreement/RTA)” 1) Liên minh thuế quan (Đồng minh thuế quan Customs Union): Liên minh thuế quan hình thức hội nhập kinh tế tất thuế quan nước thành viên bỏ đi, sách thương mại nước không thành viên thực Chính sách thường đưa đến kết cấu trúc thuế quan bên giống Qua hiệp định này, nước bên liên minh đương đầu với hàng rào thuế quan giống việc xuất cho thành viên nhóm 2) Khu vực mậu dịch tự Khu vực mậu dịch tự thể loại khối thương mại, nhóm quốc gia thiết lập mà đồng ý để loại trừ thuế quan, hạn ngạch, ưu đãi phần lớn trao đổi thương mại hàng hóa dịch vụ quốc gia nhóm Nó coi giai đoạn thứ hai Hội nhập kinh tế Các nước chọn loại hình hội nhập kinh tế cấu kinh tế họ bổ sung Khu vực mậu dịch tự hình thức liên kết kinh tế quốc tế nước thành viên thỏa thuận với việc giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan biện pháp hạn chế số lượng, tiến tới hình thành thị trường thống hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên nước thành viên giữ quyền độc lập tự chủ quan hệ buôn bán với nước khu vực Nói cách khác, thành viên FTA trì thuế quan riêng hàng rào thương mại khác giới bên PHẦN II NỘI DUNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI ƯU ĐÃI - Trong số trường hợp đặc biệt với quốc gia thông qua hiệp định Thương mại Ưu đãi cho nhau, mức thuế suất áp dụng cho loại sản phẩm thấp mức thuế áp cho loại sản phẩm nhập từ nước khác ( giảm thuế quan nước thành viên giữ nguyên thuế với nước khác giới) - GATT nghiêm cấm hiệp định Thương mại Ưu đãi lại cho phép hiệp định tạo khu vực Thương mại tự nước tham gia hiệp định - loại hiệp định Thương mại Ưu đãi GATT cho phép là: + Liên minh thuế quan + Khu vực mậu dịch tự  Có thể thấy rằng, giảm thuế suất có tác động tích cực đến hiệu kinh tế Tương tự, giảm thuế suất ưu đãi có tác động tích cực phạm vi tác động không rộng không hiệu áp giảm thuế suất cho tất quốc gia  Tuy nhiên kết luận lạc quan chí quốc gia khiến kinh tế quốc gia xấu tham gia vào liên minh thuế quan I  Liên minh thuế quan Vai trò Liên minh thuế quan nhằm xoá bỏ thuế quan hạn chế mậu dịch khác quốc gia thành viên, thiết lập biểu thuế quan chung khối quốc gia liên minh, tức phải thực sách cân đối mậu dịch với nước thành viên trở thành phận quan trọng sách mậu dịch nói chung Việc thành lập liên minh thuế quan cho phép tránh phức tạp liên quan đến quy tắc xuất xứ, lại làm nảy sinh khó khăn phối hợp sách nước thành viên Mục đích thành lập liên minh thuế quan thông thường bao gồm gia tăng hiệu kinh tế thiết lập mối quan hệ gần gũi văn hóa trị nước thành viên Tác động Kinh tế chủ yếu đồng minh thuế quan là: Tạo lập mậu dịch Chuyển hướng mậu dịch Tuy nhiên, hai tác động diễn ngược chiều Tạo lập mậu dịch: Có tác dụng tốt có xu hướng tăng phúc lợi cho toàn thể cộng đồng Chuyển hướng mậu dịch: Có tác dụng hạn chế có xu hướng làm giảm phúc lợi toàn thể liên minh.Tác động cuối phúc lợi phụ thuộc vào tác động mạnh  Ưu điểm - Tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế nước thành viên nhóm mở rộng phát triển Mở rộng khả xuất nhập hàng hoá nước liên minh với nước, khu vực khác giới - Tiềm kinh tế nước thành viên khai thác cách có hiệu quả, tăng thêm phúc lợi thông qua việc thay ngành, trước hết ngành công nghệ nước chủ nhà có chi phí cao (lãng phí nguồn lực) quốc gia nhận ưu đãi Lợi ích người tiêu dùng tăng lên nhờ hàng hoá nước thành viên đưa vào nước chủ nhà nhận ưu đãi Giá hàng hoá hạ xuống làm cho người dân nước chủ nhà mua khối lượng hàng hoá lớn với mức chi phí thấp  Nhược điểm Sự chuyển hướng mậu dịch diễn phổ biến hình thành liên minh thuế quan điều kiện buôn bán nước thành viên liên minh trở nên thuận lợi hơn, hấp dẫn hơn.Việc chuyển hướng mậu dịch đưa lại lợi ích cục cho quốc gia nội liên minh Xét cách tổng thể phạm vi giới liên minh thuếquan cục làm giảm phúc lợi chung giới liên minh đưa tới xu hướng khuyến khích ngành sản xuất hiệu  Liên hệ với liên minh châu Âu (EU) EU thực thể kinh tế, trị đặc thù với mức độ liên kết sâu sắc Về bản, EU có định chế là: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Nghị viện Châu Âu, Uỷ ban Châu Âu Toà án Châu Âu EU thực thể trị kinh tế lớn quan trọng hàng đầu giới EU có 2/5 nước thành viên thường trực HĐBA LHQ, 4/7 nước công nghiệp hàng đầu giới (nhóm G7) 4/20 nước nhóm G20 Các điều khoản chủ yếu hiệp ước EU dựa nguyên tắc sau đây: - Lương thực chung; - Sửa đổi Hiệp ước EEC thành EC (European Community), bao gồm liên hiệp kinh tế tiền tệ, liên hiệp thuế quan, thị trường đơn nhất, sách nông nghiệp chung, sách hạ tầng vấn đề công dân Liên hiệp - Chính sách an ninh đối ngoại (CFSP) - Hợp tác vấn đề pháp luật nội vụ; - Tài chung; - Nghị định thư, quan trọng mối liên kết quan hệ kinh tế xã hội sách xã hội để giải thích cho liên hệ tới CFSP văn nước thành viên Liên hiệp Tây Âu (WEU) vai trò họ II  Khu vực mậu dịch tự Ưu điểm -Tạo tác động tích cực mặt kinh tế: +Nhờ vào việc cam kết gỡ bỏ rào cản thương mại,doanh nghiệp nước thành viên phép tự trao đổi buôn bán hang hoá,không bị đánh thuế,không bị áp hạn ngạch số thủ tục phức tạp khác mà doanh nghiệp quốc gia khác tự trao đổi,mua bán,hợp tác +Làm tăng kim ngạch xuất quốc gia thành viên từ kéo theo thu nhập GDP nước này,thúc đẩy kinh tế phát triển +Tạo cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp thị trường rộng lớn Để cạnh tranh doanh nghiệp thúc đẩy mở rộng quy mô ,cắt giảm chi phí,tang doanh số, đa dạng hoá sản phẩm,cắt bỏ hoạt động hiệu quả,xây dựng hệ thống nhân công làm việc nghiêm túc,hiệu quả.Từ làm cho doanh nghiệp phát mà mang lại cho thị trường tấp nập,sự lựa chọn đa dạng tốt cho người tiêu dung +Khu vực mậu dịch tự hình thành thúc đẩy dòng đầu tư nội địa nước ngoài,các dòng đầu tư bên bên khu vực mậu dịch tự +Tạo hội cho nước thành viên chia sẻ chuyển giao công nghệ cho thuận lợi hơn.Thông qua việc trở thành đối tác tạo hội cho quốc gia thành viên học hỏi lẫn nhau,rút kinh nghiệm,phát triển hiệu quả,nâng cao hiệu suất lợi nhuận -Tạo tác động tích cực mặt phi kinh tế: +Hiệu ứng trị,hoà bình an ninh.Khi hai quốc gia có mối quan hệ hợp tác kinh tế,thương mại gần gũi làm gia tang lòng tin bên từ tang cường quan hệ đối ngoại,duy trì hoà bình an ninh trị +Các quốc gia hợp tác phát triển nâng cao vị thế,vai trò tầm ảnh hưởng trường quốc tế  Nhược điểm -Xuất hiệu ứng chênh lệch thương mại Khi nhóm nước hình thành khu vực mậu dịch tự vấn đề sách nảy sinh nhập từ nước khối xâm nhập vào nước có thuế quan cao thông qua nước có thuế quan thấp khu vực.Hiện tượng gọi chệch hướng thương mại Thông thường quốc gia áp dụng mức thuế tất quốc gia khác liền có xu hướng nhập hang hoá từ nơi rẻ nhất,mang lại hiệu cao nhất.Tuy nhiên hiệp định thương mại song phương hay khu vực khu vực mậu dịch tự kí kết,tạo nên khác biệt mức thuế,hang hoá quốc gia tham gia hiệp định trở nên rẻ so với hang hoá quốc gia bên ngoài.Chính điều gây nên tượng chệch hướng thương mại,các quốc gia có xu hướng chuyển việc nhập hang hoá từ nước bạn hang quen thuộc sang nước hiệp định 10  Hiện tượng gây thiệt hại cho nước thành viên hiệp định hay khu vực mậu dịch tự đó.Chệch hướng thương mại hướng quốc gia lựa chọn sản phẩm từ nước hiệp định khu vực mậu dịch tự lợi giá rẻ hoàn toàn sức cạnh tranh sản phẩm tương tự khu vực ,không phải thành viên.Những nước sản xuất hiệu bị thị trương chênh lệch thuế  Liên hệ với khu vực mậu dịch tự ASEAN(AFTA) Khu vực mậu dịch tự ASEAN đời năm 1992 theo sáng kiến Thái Lan AFTA FTA sở quan trọng hình thành liên kết khu vực.Theo đó,các nước ASEAN tham gia kí kết hiệp định thương mại thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT).Theo CEPT quốc gia cam kết việc cắt giảm thuế quan hàng hoá nhập xuống 0,5% Các quy tắc xuất xứ hàng hoá áp dụng AFTA nhằm hạn chế tượng chệch hướng thương mại Đây điểm tiến AFTA so với FTA khác Từ thực AFTA, ASEAN mở rộng phạm vi tự hoá không lĩnh vực hàng hoá mà bao gồm lĩnh vực đầu tư với đời hiệp định khung dịch vụ ASEAN(AFAS)năm 1995 hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN(AIA).Tiến trình liên kết nội khối ASEAN tiến bước vững đến việc hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN  Trong kinh tế mở vai trò khu vực mậu dịch tự vô quan trọng, góp phần thúc đẩy kinh tế toàn cầu, tạo hội hội nhập phát triển.Các khu vực mậu dịch tự hình thành cần phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm nêu để có hợp tác hoàn thiện 11 III Sự tương đồng khác biệt khu vực mậu dịch tự liên minh thuế quan a) Giống nhau: Trong khu vực mậu dịch tự liên minh thuế quan quốc gia loại trừ thuế quan, hạn ngạch, ưu đãi phần lớn trao đổi thương mại hàng hóa dịch vụ quốc gia nhóm b) Khác nhau: Khu vực mậu dịch tự vấn đề trị đơn giản lại vấn đề hành hóc búa,trong liên minh thuế quan ngược lại Đây khác liên minh thuế quan khu vực mậu dịch tự - Liên minh thuế quan: + Trong liên minh thuế quản quản lý thuế trở nên dễ dàng vấp phải khó khăn thống mức thuế quan quốc gia thành viên quốc gia phải cân đối lợi ích quốc gia lợi ích liên minh + Các nước liên minh hình thành cấu trúc thuế quan bên giống Những nước bên liên minh đương đầu với hàng rào thuế quan giống việc xuất cho thành viên nhóm - Khu vực mậu dịch tự do: + Khu vực mậu dịch tự giải vấn đề cân đối lợi ích quốc gia tổ chức lại phải đối mặt với thủ tục hành phức tạp khó khăn việc xác định nguồn gốc sản phẩm,hàng hoá 12 + Các nước thành viên khu vực giữ quyền độc lập tự chủ quan hệ buôn bán với nước khu vực Nói cách khác, thành viên khu vực mậu dịch tự trì thuế quan riêng hàng rào thương mại khác giới bên PHẦN III LIỆU CÁC ƯU ĐÃI THƯƠNG MẠI CÓ HẤP DẪN? Trên sở nghiên cứu cam kết thương mại dịch vụ nước, dự báo kết đàm phán Hiệp định TPP lĩnh vực Bài tập trung phân tích nội dung Hiệp định TPP so sánh để thấy tính hấp dẫn hiệp định thương mại ưu đãi Những hội Việt Nam : a, Cơ hội đẩy mạnh xuất : TPP mở hội gia tăng xuất Việt Nam sang Mỹ, Nhật Bản nhưcác thành viên khác TPP, nhờ cam kết mở cửa thị trường mạnh hơn, cao so với cam kết có khu vực Theo dự tính Trung tâm nghiên cứu Đông-Tây (QH Mỹ), nhờ tham gia TPP, đến năm 2025, xuất Việt Nam tăng thêm 25,8% Mức gia tăng Việt Nam cao hẳn quốc gia khác tham gia TPP b, Thúc đẩy thu hút đầu tư : 13 Tham gia TPP, hàng hóa Việt Nam có hội thâm nhập thị trường xuất lớn mạnh hơn, thuế thấp Theo đó, Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư nước mạnh nước khu vực Các nhà đầu tư nước đặc biệt từ Trung Quốc, ASEAN tăng cường đầu tư vào Việt Nam để tận dụng ưu thành viên TPP Việt Nam Nhiều chuyên gia cho rằng, lợi ích lớn mà Việt Nam thu từ TPP Bên cạnh đó, thành viên TPP có nhiều quốc gia đối tác đầu tư quan trọng, có khả bổ sung cao cho kinh tếViệt Nam như: Mỹ, Australia, New Zealand, Singapore Khi TPP có hiệu lực, hiệp định giúp thúc đẩy, gia tăng đầu tư nước nói vào Việt Nam, đặc biệt số lĩnh vực Việt Nam mong muốn phát triển ngành công nghệ cao, nâng cao trình độ lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp, tạo khả cho Việt Nam tham gia tốt vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu c, Đẩy mạnh hội nhập quốc tế nâng cao vị đất nước: Việc tham gia TPP giúp Việt Nam có thêm điều kiện, hội triển khai chủ trương tích cực, chủ động hội nhập quốc tế mà Đại hội Đảng lần thứ XI năm 2011 đề Hiệp định giúp Việt Nam tăng cường quan hệ nhiều mặt với đối tác quốc tế khu vực châu Á-Thái Bình, có nhiều đối tác quan trọng như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc…Việc tham gia TPP với nhiều điều khoản, mức độ yêu cầu cao tự hóa thương mại, thị trường sản phẩm, dịch vụ, môi trường…cũng chứng tỏ tâm cam kết cải cách, đổi mạnh mẽ Chính phủ Việt Nam d, Thúc đẩy cải cách thể chế, tái cấu, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế : Những cải cách sách mở cửa tích cực lại tạo hội để Việt Nam hội nhập quốc tế thành công TPP vừa tạo thách thức, vừa tạo sức ép để Việt Nam đẩy mạnh cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, cải cách khu vực DNNN, hoàn thiện hệ 14 thống luật pháp…Những cải cách trước mắt để bảo đảm đủ điều kiện cho Việt Nam bước vào "sân chơi” TPP…, song lâu dài, có tác động tích cực lành mạnh hóa kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Theo nghiên cứu định lượng Trung tâm Đông – Tây (Mỹ), quốc gia có quy mô kinh tế nhỏ, đặc biệt Việt Nam nước nhận nhiều lợi ích từ TPP hiệp định thương mại tự khu vực Trung tâm dự báo, đến năm 2025, GDP Việt Nam tăng thêm 14,7%, chủ yếu nhờ vào việc mở rộng thương mại thông qua TPP Những thách thức đặt cho Việt Nam : Tuy nhiên, bên cạnh hội, việc gia nhập TPP đặt không khó khăn, thách thức lớn Việt Nam Dưới thách thức chủ yếu  Gia tăng sức ép mở cửa thị trường, cạnh tranh: - Khi đàm phán TPP kết thúc, có khả cam kết giảm thuế Việt Nam thấp chút so với nước khác, nước phát triển, song Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh nhập Theo đó, chuẩn bị tốt, nhiều ngành sản xuất dịch vụ gặp khó khăn - Độ mở kinh tế Việt Nam thấp bảo hộ nhiều quốc gia TPP - Việc tham gia Hiệp định TPP dẫn đến thách thức lớn cải cách doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, mà theo đánh giá phía Mỹ chiếm tới 40% GDP quốc gia Các cam kết từ TPP gây tình trạng phá sản thất nghiệp doanh nghiệp có lực cạnh tranh yếu => hiệu ứng xấu với lao động 15  Khó khăn số ngành hàng xuất chủ lực: Hiệp định TPP đề cập 22 nhóm lĩnh vực Bên cạnh hội giảm thuế, rào cản dạng quy định kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ hay kiện phòng vệ thương mại với quy chế kinh tế phi thị trường mà Hoa Kỳ thực hiện, vô hiệu hóa lợi ích từ việc giảm thuế quan hàng hóa Việt Nam  Sức ép kiện toàn khung khổ luật pháp tiêu theo chuẩn quốc tế: Hệ thống luật pháp Việt Nam phát triển đối tác khác TPP Chẳng hạn, tiêu giảm nghèo tính theo chuẩn riêng Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam nay, việc đưa hệ thống quy định pháp luật tiêu chất lượng, tiêu kinh tế-xã hội lên mức tương xứng với bên khác TPP vô khó khăn  Khoảng cách lớn trình độ phát triển: Thách thức nghiêm trọng Việt Nam bao trùm thách thức nêu Việt Nam có khoảng cách lớn trình độ phát triển so với tất nước thành viên TPP Bên cạnh đó, Việt Nam có khác biệt lớn với đối tác TPP mặt: kinh tế thị trường chưa nghĩa,quan hệ “hàng dọc” thương mại với đối tác TPP,…  Tác động tiêu cực sách đối ngoại "cân nước lớn” : Việt Nam chủ trương thực sách đối ngoại độc lập, tự chủ Trong quan hệ với nước lớn Mỹ Trung Quốc, thời gian qua Việt Nam thực sách ‘cân bằng” Tuy nhiên, việc Việt Nam gia nhập TPP – "sân chơi” chủ yếu Mỹ dẫn dắt - gây quan ngại hiểu lầm từ phía Trung Quốc cách "vạch đường phân chia xuống Thái Bình Dương" TPP viên gạch 16 nền, hạt nhân cho khu vực thương mại châu Á - Thái Bình Dương phục vụ lợi ích thực tế lâu dài Mỹ châu Á, hết tăng cường địa vị, vai trò Mỹ khu vực này.Trong bối cảnh nay, TPP đặt khó khăn cho Việt Nam việc tiếp tục thực sách "cân bằng” nước lớn 3, Một số giải pháp phương hướng giải TPP hay hiệp định thương mại khác có tính hai mặt nó, bao gồm hội thách thức với kinh tế Việc tận dụng hiệu hội mà TPP mang lại phụ thuộc lớn vào trưởng thành, tầm nhìn chủ nghĩa thực dụng cần thiết quốc gia a Đưa nhiều sách cải thiện môi trường pháp lý hệ thống quản lý công  Cần tập trung nâng cao tính minh bạch, tính trách nhiệm, tính quán khả dự báo hệ thống thể chế quản lý công Cần hoàn thiện văn pháp luật thương mại dịch vụ để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trình kinh doanh  Một môi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch tảng quan trọng để thu hút nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài, tạo điều kiện cho thị trường dịch vụ nước phát triển, nâng cao quan hệ thương mại với đối tác Hiệp định TPP b Tập trung phát triển đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực  Cải thiện hệ thống hướng nghiệp, ý hướng nghiệp cho em học sinh trung học phổ thông để em có nhìn đắn ngành nghề xã hội 17  Đào tạo kĩ mềm cần thiết cho công việc sau Đặc biệt kĩ quản lý, cần bỏ cách quản lý cũ kĩ lạc hậu mà thay vào đại, tiến  Tăng cường hợp tác giáo dục với đối tác nước để có nguồn nhân lực đạt tiêu chuẩn quốc tế  Các doanh nghiệp nên tự đào tạo nhân viên theo yêu cầu công ty, mang sắc công ty c Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại  Tập trung vào hướng thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam cho doanh nghiệp nước Việt Nam  Chính phủ quan có thẩm quyền nên đánh giá khả tiếp cận thị trường , đánh giá xu hướng quy mô thị trường … giúp doanh nghiệp  Chính phủ nên tổ chức hội chợ thương mại để doanh nghiệp gặp gỡ, giao lưu học tập lẫn 18 [...]... mại khác đối với thế giới bên ngoài PHẦN III LIỆU CÁC ƯU ĐÃI THƯƠNG MẠI CÓ HẤP DẪN? Trên cơ sở nghiên cứu các cam kết về thương mại dịch vụ của các nước, dự báo kết quả đàm phán của Hiệp định TPP trong các lĩnh vực Bài sẽ tập trung phân tích các nội dung cơ bản của Hiệp định TPP và so sánh để thấy được tính hấp dẫn của các hiệp định thương mại ưu đãi 1 Những cơ hội đối với Việt Nam : a, Cơ hội đẩy mạnh... thành liên kết khu vực.Theo đó ,các nước ASEAN đã tham gia kí kết các hiệp định thương mại về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT).Theo CEPT các quốc gia cam kết việc cắt giảm thuế quan đối với hàng hoá nhập khẩu xuống 0,5% Các quy tắc về xuất xứ hàng hoá cũng được áp dụng tại AFTA nhằm hạn chế hiện tượng chệch hướng thương mại Đây là 1 điểm tiến bộ của AFTA so với các FTA khác Từ khi thực hiện... TPP nào - Việc tham gia Hiệp định TPP còn dẫn đến những thách thức lớn về cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam, mà theo đánh giá của phía Mỹ là chiếm tới 40% GDP quốc gia Các cam kết từ TPP có thể gây tình trạng phá sản và thất nghiệp ở các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh yếu => hiệu ứng xấu với lao động 15  Khó khăn đối với một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực: Hiệp định TPP đề cập 22 nhóm... quản lý công Cần hoàn thiện các văn bản pháp luật về thương mại dịch vụ để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh  Một môi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch sẽ là nền tảng quan trọng để thu hút các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài, tạo điều kiện cho thị trường dịch vụ trong nước phát triển, và nâng cao quan hệ thương mại với các đối tác của Hiệp định TPP b Tập trung phát triển... Hiện tượng này sẽ gây thiệt hại cho những nước không phải là thành viên của hiệp định hay khu vực mậu dịch tự do nào đó.Chệch hướng thương mại hướng các quốc gia lựa chọn các sản phẩm từ các nước trong hiệp định hoặc khu vực mậu dịch tự do bởi lợi thế giá rẻ chứ không phải hoàn toàn do sức cạnh tranh hơn các sản phẩm tương tự ở ngoài khu vực ,không phải là thành viên.Những nước này mặc dù... hướng nghiệp, chú ý hướng nghiệp cho các em học sinh ở trung học phổ thông để các em có cái nhìn đúng đắn về các ngành nghề trong xã hội 17  Đào tạo các kĩ năng mềm cần thiết cho công việc sau này Đặc biệt là kĩ năng quản lý, cần bỏ cách quản lý cũ kĩ lạc hậu mà thay vào đó là sự hiện đại, tiến bộ  Tăng cường hợp tác giáo dục với các đối tác nước ngoài để có nguồn nhân lực đạt tiêu chuẩn quốc tế  Các. .. với các thủ tục hành chính phức tạp và khó khăn nhất là trong việc xác định nguồn gốc của sản phẩm,hàng hoá 12 + Các nước thành viên trong khu vực vẫn giữ được quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các nước ngoài khu vực Nói cách khác, những thành viên của khu vực mậu dịch tự do có thể duy trì những thuế quan riêng và những hàng rào thương mại khác đối với thế giới bên ngoài PHẦN III LIỆU CÁC... hiện nay, việc đưa hệ thống quy định pháp luật và các chỉ tiêu chất lượng, chỉ tiêu kinh tế-xã hội lên một mức tương xứng với các bên khác trong TPP là vô cùng khó khăn  Khoảng cách quá lớn về trình độ phát triển: Thách thức nghiêm trọng nhất đối với Việt Nam bao trùm cả những thách thức nêu trên là Việt Nam hiện có khoảng cách quá lớn về trình độ phát triển so với tất cả các nước thành viên TPP Bên cạnh... viên TPP Bên cạnh đó, Việt Nam còn có những khác biệt lớn với các đối tác trong TPP về các mặt: kinh tế thị trường chưa đúng nghĩa,quan hệ “hàng dọc” về thương mại với các đối tác TPP,…  Tác động tiêu cực đối với chính sách đối ngoại "cân bằng nước lớn” : Việt Nam chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ Trong quan hệ với các nước lớn là Mỹ và Trung Quốc, thời gian qua Việt Nam thực... ra đời của hiệp định khung về dịch vụ ASEAN(AFAS)năm 1995 và hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN(AIA).Tiến trình liên kết nội khối của ASEAN đang tiến từng bước vững chắc đến việc hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN  Trong nền kinh tế mở hiện nay thì vai trò của các khu vực mậu dịch tự do là vô cùng quan trọng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu, tạo cơ hội hội nhập và phát triển .Các khu vực ... khác giới) - GATT nghiêm cấm hiệp định Thương mại Ưu đãi lại cho phép hiệp định tạo khu vực Thương mại tự nước tham gia hiệp định - loại hiệp định Thương mại Ưu đãi GATT cho phép là: + Liên minh... Tối huệ quốc/MFN) Nhìn lại lịch sử, Hiệp định Thương mại Ưu đãi (PTA) thường ký kết nước cận kề vùng địa lý nên Hiệp định Thương mại Ưu đãi gọi Hiệp định Thương mại Khu vực (Regional Trade Agreement/RTA)”...PHẦN I : CÁC KHÁI NIỆM I Hội nhập kinh tế II .Hiệp định thương mại ưu đãi PHẦN II : CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI ƯU ĐÃI I Liên minh thuế

Ngày đăng: 05/04/2016, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w