1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xây dựng hệ thống điều khiển đếm và phân loại sản phảm theo kích thước

29 5,2K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng ngành công nghệ kỹ thuật điện điện tử , tự động hóa vì thế cũng được ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp . Trong các lĩnh vực kinh tế, đời sống xã hội điều khiển tự động ngày càng phát triển rộng rãi . Tự động hóa đã trở thành ngành mũi nhọn trong công nghiệp, trình độ tự động hoá của một quốc gia đánh giá cả một nền kinh tế của quốc gia đó. Chính vì lẽ đó mà việc phát triển tự động hoá là một việc hết sức cần thiết. Xuất phát từ nhu cầu tự động của các nhà máy với mong muốn giảm sức lao động con người và từ đó tăng năng suất sản xuất chúng em đã thực hiện đê tài “Thiết kế hệ thống phân loại và đếm sản phẩm theo kích thước”

Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm Bộ công thương Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường đại học công nghiệp Hà Nội Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA Báo cáo đề tài số : “Xây dựng hệ thống điều khiển đếm phân loại sản phảm theo kích thước” Lớp : Điện – K7 Nhóm thực đề tài : Nhóm Các thành viên nhóm : Bùi Tuấn Anh Đặng Công Anh Giảng viên hướng dẫn : Th S Nguyễn Đăng Toàn GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm Phiếu giao đề tài : Đề tài số Xây dựng hệ thống điều khiển phân loại và đếm sản phẩm theo kích thước TT Tên vẽ Khổ giấy Số lượng PHẦN VIẾT BÁO CÁO Tổng quan hệ thống phân loại sản phẩm Xây dựng phương án và tính chọn các thiết bị liên quan Xây dựng hệ điều khiển và giám sát GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm LỜI NÓI ĐẦU Ngày khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng ngành công nghệ kỹ thuật điện điện tử , tự động hóa ứng dụng nhiều công nghiệp Trong lĩnh vực kinh tế, đời sống xã hội điều khiển tự động ngày phát triển rộng rãi Tự động hóa trở thành ngành mũi nhọn công nghiệp, trình độ tự động hoá quốc gia đánh giá kinh tế quốc gia Chính lẽ mà việc phát triển tự động hoá việc cần thiết Xuất phát từ nhu cầu tự động nhà máy với mong muốn giảm sức lao động người từ tăng suất sản xuất chúng em thực đê tài “Thiết kế hệ thống phân loại đếm sản phẩm theo kích thước” Trong thời gian thực đề tài chúng em nhận giúp đỡ thầy cô ,đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Đăng Toàn để chúng em hoàn thành đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn Việc hoàn thành đề tài không tránh sai lầm thiếu sót Chúng em mong phê bình đánh giá thầy cô để chúng em rút kinh nghiệm nhằm bổ sung kiến thức cho GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm Chương : Tổng quan hệ thống phân loại sản phẩm 1.1.Tổng quan phân loại sản phẩm 1.1.1 Hoạt động phân loại thủ công Khi sản phẩm được sản xuất ra, người công nhân dùng các thiết bị đo kiểm để xác định sản phẩm thuộc loại nào Sau đó xếp sản phẩm vào hộp, đếm đủ số lượng rồi dùng băng keo dán lên miệng hộp Việc này phụ thuộc rất nhiều vào trình độ công nhân Hơn nữa, công nhân làm việc lâu không tránh khỏi những sai sót dẫn đến chất lượng sản phẩm không đồng đều 1.1.2 Hoạt động phân loại tự động Khi sản phẩm được sản xuất ra, được tự động sắp xếp đều băng chuyền Bên cạnh băng chuyền có đặt các thiết bị để nhận biết phân loại phụ thuộc vào sản phẩm Khi sản phẩm tác động thiết bị phân loại chúng sẽ được đẩy vào hộp nằm các băng chuyền khác.Các sản phẩm lại sẻ băng chuyền tiếp tục mang đến thùng hàng ,thông qua hệ thống đếm tự động đủ số lượng quy định hệ thống sẻ tư động dừng khoàng thời gian để đóng gói sản phẩm Hệ thống hoạt động tuần tự cho đến có lệnh dừng Người công nhân chỉ việc tới lấy hộp xếp lên xe đẩy đưa vào kho hàng 1.1.3.Các phương pháp phân loại sản phẩm tự động Tùy vào độ phức tạp yêu cầu loại sản phẩm mà ta đưa phương pháp phân loại sản phẩm khác Hiện có số phương pháp phân loại sản phẩm ứng dụng nhiều đời sống : - Phân loại sản phẩm theo kích thước - Phân loại sản phẩm theo màu sắc - Phân loại sản phẩm theo khối lượng - Phân loại sản phẩm theo mã vạch GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm - Phân loại sản phẩm theo vật liệu … 1.2 Hệ thống phân loại sản phẩm theo kích thước 1.2.1 Tổng quan hệ thống phân loại sản phẩm theo kích thước a Sơ đồ khối hệ thống Sản phẩm đưa vào băng chuyền Sản phẩm kích thước lớn Thiết bị phân loại sản phẩm Sản phẩm kích thước bé Bộ phận đếm Đóng gói sản phẩm Bộ phận đếm Hiển thị Đóng gói sản phẩm Hiển thị Hình 1.1 : Sơ đồ khối hệ thống phân loại đếm sản phẩm theo kích thước b Cấu tạo chung hệ thống GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm Hệ thống gồm phận phận động lực , phận nhận biết phân loại sản phẩm , mạch điều khiển , phận hiển thị Bộ phận động lực : gồm thiết bị vận tải (băng chuyền , băng gầu…,) thiết bị giúp phân loại ( xi lanh để đẩy sản phẩm có kích thước khác nơi khác ) , động , bánh Bộ phận nhận biết phân loại sản phẩm : hệ thống sử dụng cảm biến công tắc hành trình để nhận biết phân loại kích thước sản phẩm Hệ thống sử dụng cảm biến quang , cảm biến tiệm cận tùy vào bố trí khác Mạch điều khiển : xây dựng để nhận tín hiệu từ cảm biến sau xử lý tín hiệu để điều khiển phần động lực Mạch điều khiển sử số phần tử rơle thời gian , trung gian , công tắc tơ , đếm counter … Bộ phận hiển thị : sử dụng led để hiển thị số lượng sản phẩm c Nguyên lý hoạt động hệ thống Hệ thống phân loại sản phẩm hoạt động nguyên lý dùng cảm biến (hoặc công tắc hành trình) để xác định chiểu dài sản phẩm Sau dùng xilanh để phân loại sản phẩm có kích thước dài ngắn Sản phẩm sau phân loại đếm cảm biến đạt đủ số lượng theo yêu cầu tiếp tục chuyển đến thùng hàng để đóng gói Từ nguyên lý làm việc ta thấy muốn máy hoạt động cần chuyển động cần thiết: chuyển động tịnh tiến để đưa sản phẩm vào để phân loại, ta dùng băng chuyền để tạo chuyển động Để truyền động chuyển động quay cho trục băng chuyền ta dùng động điện chiều Ngoài chuyển đông đưa sản phẩm vào băng chuyền máy chuyển động cần thiết hai chuyển động tịnh tiến để đẩy sản phẩm theo kích thước xilanh Chuyển động xilanh điều khiển hệ thống khí nén GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm d Mô hình hệ thống Một hệ thống phân loại sản phẩm thường có phần chung sau: Hình 1.2 : Mô hình hệ thống phân loại đếm sản phẩm theo kich thước 1.2.2 Loại sản phẩm phân loại theo kích thước Hệ thống đếm phân loại sản phẩm theo kích thước phổ biến ứng dụng rộng rãi nhiều công ty, xý nghiệp , xưởng sản xuất Chính hệ thống áp dụng cho nhiều sản phẩm phân loại đếm gạch men, hộp cà phê , đĩa chén , thùng hàng …, đặc biệt hệ thống phân loại thích hợp hiệu với loại sản phẩm nhỏ có số lượng lớn : loại trái … Chương : Xây dựng phương án tính chọn thiết bị liên quan GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm Để đề tài có ý nghĩa sát với thực tế dễ dàng trình tính toán nên chúng em xin lựa chọn loại sản phẩm gạch men 2.1 : Xây dựng phương án Hiện có nhiều phương án để phân loại sản phẩm theo kích thước phân loại sản phẩm theo chiều dài , phân loại sản phẩm theo chiều rộng , phân loại sản phẩm theo chiều cao Một phương án hay sử dụng phân loại sản phẩm theo chiều dài với hệ thống phân loại sản phẩm gạch men nên chúng em xây dựng phương án phân loại đếm sản phẩm theo chiều dài 2.1.1 Mô hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao Hình 2.1 : Mô hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều dà Trong đầu vào - Các nút ấn START STOP dùng để khởi động dừng hệ thống GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm - Cảm biến S1, S2 dùng để nhận biết sản phẩm có kích thước dài , cảm biến S4 dùng để đếm sản phẩm dài - Cảm biến S3 dùng để nhận biết đếm sản phẩm ngắn Đầu : - Đèn RUN báo hệ thống hoạt động - Băng chuyền đưa sản phẩm vào - Băng chuyền để đưa sản phẩm ngắn đóng gói - Băng chuyền dùng để đưa sản phẩm dài vào khu đóng gói - Piston dùng để đẩy sản phẩm có kích thước lớn băng chuyền để đếm Để điều khiển Piston hút đảy cần dùng cuộn hút đẩy - Đèn LED1, LED2 dùng để hiển thị số lượng sản phẩm đếm loại - Đèn cảnh báo cảnh báo đếm đủ sản phẩm để đóng gói 2.1.2 Mô tả hoạt động hệ thống Trạng thái ban đầu sản phẩm băng chuyền 1, Piston trạng thái hút Khi ấn START hệ thống hoạt động: Đèn RUN báo hệ thống sáng đồng thời băng chuyền chạy Khi có sản phẩm dài : Cả cảm biến S1 S2 phát , cuộn đẩy Piston hoạt động đẩy sản phẩm dài băng chuyền sau cuộn hút piston hút piston trở trạng thái ban đầu Trên băng chuyền sản phẩm cao đặt cảm biến S4 để nhận biết đếm sản phẩm cao Khi đếm 15 sản phẩm cao GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm đèn báo Q1 sáng để báo đóng gói sản phẩm 15s Khi đóng gói hệ thống hoạt đông bình thường Khi có sản phẩm ngắn : Một hai cảm biến S1 S2 phát trước sau sản phẩm đưa đến cuối băng chuyền nhận biết S3 để đếm số lượng sản phẩm ngắn Khi đếm 15 sản phẩm thấp đèn báo Q2 sáng để báo vào đóng gói sản phẩm 15s, băng chuyền hoạt động để sản phẩm đưa nơi đóng gói Ấn STOP hệ thống dừng hoạt động 2.2 : Tính chọn thiết bị liên quan 2.2.1 Phân tích lựa chọn động điện Số lượng : động Tính chọn công suất động truyền động thiết bị vận tải liên tục thường theo công suất cản tĩnh Chế độ độ không tính số lần đóng cắt ít, không ảnh hưởng đến chế độ tải động truyền động Phụ tải thiết bị vận tải liên tục thường thay đổi trình làm việc nên không cần thiết phải kiểm tra theo điều kiện phát nóng tải Trong điều kiện làm việc nặng nề thiết bị, cần kiểm tra theo điều kiện mở máy Khi tính chọn công suất động truyền động băng tải, thường tính theo thành phần sau: + Công suất P1 để dịch chuyển vật liệu + Công suất P2 để khắc phục tổn thất ma sát ổ đỡ, ma sát băng tải lăn băng tải chạy không + Công suất P3 để nâng băng tải (nếu băng tải nghiêng) * Lực cần thiết để dịch chuyển vật liệu: F1 = L.σ.k1.g.cosβ = L’.σ.k1.g GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Với β = (băng tải nằm ngang) Page 10 Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm Van điện từ : Van điện từ van hoạt động điện Van điều khiển dòng điện thông qua tác dụng lực điện từ Đối với loại van cửa, cửa cửa vào đóng mở thay phiên Van đảo chiều có nhiệm vụ điều khiển dòng lượng cách đóng mở hay thay đổi vị trí cửa van để thay đổi hướng dòng khí nén Hệ thống chúng em sử dung van đảo chiều loại 3/2 Hình 2.4 : Van đảo chiều 3/2 2.2.4 Phân tích lựa chọn cảm biến Số lượng cảm biến : Hệ thống sử dụng cảm biến quang phản xạ gương để nhận biết sản phẩm Cảm biến quang phản xạ gương có phát truyền ánh sáng tới gương phản chiếu lăng kính đặc biệt phản xạ lại thu ánh sáng , vật thể xen vào luồng sáng cảm biến phát ra.Cảm biến quang phản xạ gương có số ưu điểm giá thành thấp , lắp đặt chỉnh định dễ dàng , phát tính hiệu tin cậy khoẳng cách phù hợp Cảm biến quang phản xạ gương thích hợp cho hệ thống phân loại sản phẩm GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page 15 Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm Hình 2.5 : Cảm biến quang phản xạ gương Lựa chọn cảm biến loại : Cảm biến quang Omron E3z – R61 2M - Cảm biến phản xạ gương khoảng cách phát : 4m - Cảm biến quang loại nhỏ, thông dụng, điện áp 12-24VDC, IP67 - OMRON Nhỏ gọn, thích hợp cho tất vị trí lắp đặt Tốc độ đáp ứng: ms (max) Chọn chế độ hoạt động Light-On/Dark-On switch Sensor phát ánh sáng đỏ ánh sáng hồng ngoại Hoạt động tốt môi trường khắc nghiệt (cấp độ bảo vệ IP67) 2.2.5 Phân tích lựa chọn phận hiển thị Số lượng : ; Led hiển thị số lượng sản phẩm dài , led hiển thị số lượng sản phẩm ngắn Hệ thống sử dụng LED loại Anode chung để hiển thị số lượng sản phẩm LED7 có cấu tạo bao gồm led đơn có dạng xếp theo ( Hình 2.8 )và có thêm led đơn hình tròn nhỏ thể dấu chấm tròn góc bên phải led Bộ mã hoá có đầu vào tương ứng với bit mã BCD đầu ra, đầu điều khiển vạch đèn Led đoạn có Anode(cực +) chung, đầu chung nối với +Vcc, chân lại dùng để điều khiển trạng thái sáng tắt led đơn, led sáng tín hiệu đặt vào chân mức GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page 16 Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm Hình 2.6: Led có ca-tốt chung A-nốt chung 2.2.6 Phân tích lựa chọn PLC Với đề tài chúng em lựa chọn PLC S7-200 , CPU 226 ; AC/DC/Relay - Kích thước : 190x80x62 Bộ nhớ chương trình : 16834 bytes/24576bytes Bộ nhớ liệu : 10240 bytes Bộ nhớ lưu trữ liệu : 100 Số đầu vào / sô (digital) : 26/16 Số đầu vào tương tự : Số modul mở rộng : (max) Com : RS- 485x2 Thời gian xử lý : 0,37µs Nguồn cấp AC220 Đầu vào :DC Đầu : Role 2.2.7 Phân tích lựa chọn Rơle a Rơle trung gian Hình 2.7 : Role trung gian GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page 17 Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm Rơle loại khí cụ điện hạ áp tự động mà tín hiệu đầu thay đổi nhảy cấp tín hiệu đầu vào đạt giá trị xác định Lựa chọn rơle : Sử dụng rơ le trung gian MY2NJ omron - Điện áp cộn dây : 24 VDC có LED báo hiển thị - Thông số tiếp điểm : 5A- 24 VDC b Rơle nhiệt Hình 2.8 : Role nhiệt - Dòng tác động bảo vệ 15/22/29/35/42/54A - Sử dụng cho contacto: S-N50/65/80/95 2.2.8 Công tắc tơ Hình 2.9 : Công tắc tơ Đặc điểm contactor Ls GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page 18 Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm - Thiết kế nhỏ gọn, dễ dàng lắp đặt kèm theo vỏ kim loại phị kim loại khép kín giải pháp hiệu cho khách hàng - Chỉ có khung kích thước cho dải lên tới 95A, giúp nhà sản xuất dễ dàng làm tủ điện Chương : Xây dựng hệ thống điều khiển giám sát GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page 19 Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm 3.1 Sơ đồ mạch động lực Hình 3.1 : Sơ đồ mạch đấu động băng tải Trong DC1 DC2 DC3 động để kéo băng chuyền 3.2 Hệ thống điều khiển 3.2.1 Bảng địa đầu vào Bảng địa đầu vào STT Đầu vào START STOP Cảm biến S1 Cảm biến S2 Cảm biến S3 Cảm biến S4 Cảm biến đẩy Cảm biến hút Địa I0.0 I0.1 I0.2 I0.3 I0.4 I0.5 I1.0 Chức Khởi động hệ thống Dừng hệ thống Nhận biết sản phẩm để phân loại Nhận biết sản phẩm để phân loại Đếm sản phẩm ngắn Đếm sản phẩm dài Nhận biết tín hiệu để điều khiển I1.1 đẩy Xilanh Nhận biết tín hiệu để điều khiển hút Xilanh GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page 20 Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm Bảng địa đầu STT Đầu RUN Băng chuyền Băng chuyền Băng chuyền Cuộn K1 Cuộn K2 Đèn báo Đèn báo Địa Q0.0 Q0.1 Q0.2 Q0.7 Q0.3 Q0.4 Q0.5 Q0.6 GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Chức Báo hệ thống hoạt động Chuyền sản phẩm để phân loại Chuyền sản phẩm dài để đóng gói Chuyền sản phẩm ngắn để đóng gói Đẩy Xilanh Hút Xilanh Báo đủ sản phẩm ngắn Báo đủ sản phẩm dài Page 21 Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm 3.2.2 Thuật toán thời gian Hình 3.2: Thuật toán thời gian hệ thống GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page 22 Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm 3.2.3 Sơ đồ đấu dây Hình 3.3 : Sơ đồ đấu dây hệ thống GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page 23 Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm 3.1.3 Xây dựng chương trình điều khiển GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page 24 Đồ án chuyên môn tự động hóa GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Nhóm Page 25 Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm Hình 3.4 : Chương trình phân loại sản phẩm PLC – S7 200 3.2 Xây dựng hệ thống giám sát Trong đồ án lần chúng em sử dụng phần mềm PC- SIMU để mô giám sát hệ thống phân loại sản phẩm PC- SIMU phần mềm mô đơn giản , xây dựng hệ thống phân loại sản phần mềm hình ảnh 3D nên chúng em xếp Mô hình thực tế thường sử dụng băng chuyền để giảm chi phí GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page 26 Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm Hình 3.5 : Mô hình giám sát hệ thống PC _ SIMU Chương : Kết luận Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu đề tài Thiết kế “Hệ thống điều khiển phân loại sản phẩm” dùng PLC, với giúp đỡ nhiệt tình GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page 27 Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm thầy giáo Nguyễn Đăng Toàn chúng em hoàn thành đề tài Qua phần giúp chúng em hiểu rõ ứng dụng PLC thực tế, đồng thời hiểu kiến thức PLC Qua trình thiết kế, mô tránh khỏi sai sót khuyết điểm Vì chúng em mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè, từ chúng em rút kinh nghiệm cho thân đồng thời tìm nhược điểm tập lớn Qua giúp tập lớn hoàn chỉnh hơn, tối ưu hơn! Chúng em xin chân thành cám ơn! GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page 28 Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương : Tổng quan hệ thống phân loại sản phẩm 1.1.Tổng quan phân loại sản phẩm 1.1.1 Hoạt động phân loại thủ công .4 1.1.2 Hoạt động phân loại tự động 1.1.3.Các phương pháp phân loại sản phẩm tự động 1.2 Hệ thống phân loại sản phẩm theo kích thước .5 1.2.1 Tổng quan hệ thống phân loại sản phẩm theo kích thước .5 1.2.2 Loại sản phẩm phân loại theo kích thước Chương : Xây dựng phương án tính chọn thiết bị liên quan .7 2.1 : Xây dựng phương án 2.1.1 Mô hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao 2.1.2 Mô tả hoạt động hệ thống .9 2.2 : Tính chọn thiết bị liên quan 10 2.2.1 Phân tích lựa chọn động điện 10 2.2.2 Phân tích lựa chọn chuyền sản phẩm 12 2.2.3 Phân tích lựa chọn cấu đẩy sản phẩm 13 2.2.4 Phân tích lựa chọn cảm biến 15 2.2.5 Phân tích lựa chọn phận hiển thị 16 2.2.6 Phân tích lựa chọn PLC 17 2.2.7 Phân tích lựa chọn Rơle 17 3.1 Sơ đồ mạch động lực .20 3.2 Hệ thống điều khiển 20 3.2.1 Bảng địa đầu vào 20 3.2.2 Thuật toán thời gian 22 3.2.3 Sơ đồ đấu dây 23 3.1.3 Xây dựng chương trình điều khiển 24 3.2 Xây dựng hệ thống giám sát 26 Chương : Kết luận 27 MỤC LỤC 29 GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page 29 [...]... quan về hệ thống phân loại sản phẩm 4 1.1.Tổng quan về phân loại sản phẩm 4 1.1.1 Hoạt động phân loại thủ công .4 1.1.2 Hoạt động phân loại tự động 4 1.1.3.Các phương pháp phân loại sản phẩm tự động 4 1.2 Hệ thống phân loại sản phẩm theo kích thước .5 1.2.1 Tổng quan về hệ thống phân loại sản phẩm theo kích thước .5 1.2.2 Loại sản. .. 3.2 Hệ thống điều khiển 3.2.1 Bảng địa chỉ các đầu vào ra Bảng địa chỉ đầu vào STT 1 2 3 4 5 6 7 8 Đầu vào START STOP Cảm biến S1 Cảm biến S2 Cảm biến S3 Cảm biến S4 Cảm biến đẩy Cảm biến hút Địa chỉ I0.0 I0.1 I0.2 I0.3 I0.4 I0.5 I1.0 Chức năng Khởi động hệ thống Dừng hệ thống Nhận biết sản phẩm để phân loại Nhận biết sản phẩm để phân loại Đếm sản phẩm ngắn Đếm sản phẩm dài Nhận biết tín hiệu để điều. .. phẩm được phân loại theo kích thước 7 Chương 2 : Xây dựng phương án và tính chọn thiết bị liên quan .7 2.1 : Xây dựng phương án 8 2.1.1 Mô hình của hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao 8 2.1.2 Mô tả hoạt động của hệ thống .9 2.2 : Tính chọn các thiết bị liên quan 10 2.2.1 Phân tích và lựa chọn động cơ điện 10 2.2.2 Phân tích và lựa... hóa Nhóm 2 3.1.3 Xây dựng chương trình điều khiển GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page 24 Đồ án chuyên môn tự động hóa GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Nhóm 2 Page 25 Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm 2 Hình 3.4 : Chương trình phân loại sản phẩm trên PLC – S7 200 3.2 Xây dựng hệ thống giám sát Trong đồ án lần này chúng em sử dụng phần mềm PC- SIMU để mô phỏng và giám sát hệ thống phân loại sản phẩm PC- SIMU... chuyền sản phẩm 12 2.2.3 Phân tích và lựa chọn cơ cấu đẩy sản phẩm 13 2.2.4 Phân tích và lựa chọn cảm biến 15 2.2.5 Phân tích và lựa chọn bộ phận hiển thị 16 2.2.6 Phân tích và lựa chọn PLC 17 2.2.7 Phân tích và lựa chọn Rơle 17 3.1 Sơ đồ mạch động lực .20 3.2 Hệ thống điều khiển 20 3.2.1 Bảng địa chỉ các đầu vào... Nguyễn Đăng Toàn Page 18 Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm 2 - Thiết kế nhỏ gọn, dễ dàng lắp đặt kèm theo vỏ kim loại và phị kim loại khép kín là giải pháp hiệu quả cho khách hàng - Chỉ có 3 khung kích thước cho dải lên tới 95A, giúp nhà sản xuất dễ dàng làm tủ điện Chương 3 : Xây dựng hệ thống điều khiển và giám sát GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page 19 Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm 2 3.1 Sơ đồ mạch... điện cơ Van được điều khiển bởi dòng điện thông qua tác dụng của lực điện từ Đối với loại van 2 cửa, cửa ra và cửa vào sẽ được đóng mở thay phiên nhau Van đảo chiều có nhiệm vụ điều khiển dòng năng lượng bằng cách đóng mở hay thay đổi vị trí các cửa van để thay đổi hướng của dòng khí nén Hệ thống này chúng em sử dung van đảo chiều loại 3/2 Hình 2.4 : Van đảo chiều 3/2 2.2.4 Phân tích và lựa chọn cảm... khi xây dựng hệ thống phân loại sản trên phần mềm này do không thể hiện được hình ảnh 3D nên chúng em sắp xếp như dưới đây Mô hình trong thực tế thường chỉ sử dụng 2 băng chuyền để giảm chi phí GVHD : Th.S Nguyễn Đăng Toàn Page 26 Đồ án chuyên môn tự động hóa Nhóm 2 Hình 3.5 : Mô hình giám sát hệ thống trên PC _ SIMU Chương 4 : Kết luận Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài Thiết kế Hệ. .. và nhiệt năng Khí nén sau khi ra khỏi máy nén khí và được xử lý thì cần phải có một bộ phận lưu trử để sử dụng Bình trích chứa khí nén có nhiệm vụ cân bằng áp suất khí nén từ máy nén khí chuyển đến trích chứa, ngưng tụ và tách nước Khí nén được dẫn bằng mạng đường ống dẫn Với hệ thống phân loại sản phẩm này do khối lượng cúa sản phẩm nhỏ nên áp suất của máy không cần lớn vì vậy chúng em lựa chọn loại. .. ∏ 2x K là hệ số ma sát giửa hai bề mặt giửa sản phẩm và băng chuyền Chọn K= 0,8 N là phản lực của băng chuyền đối với sản phẩm Với sản phẩm là gạch men thì khối lượng của viên gạch lớn thường chỉ 3 kg => N = P = g m = 3(N) =>Fms = 2,4 (N) Vậy d ≥ 0.004 m, chọn d = 0.005 m Chọn pit tông có hành trình là 100 mm b Tính chọn hệ thống khí nén Hệ thống khí nén thường gồm 2 phần : máy khí nén và van điện

Ngày đăng: 05/04/2016, 13:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w