Thiết kế hệ thống điều khiển công nghệ phân loại sản phẩm

23 587 1
Thiết kế hệ thống điều khiển công nghệ phân loại sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế hệ thống điều khiển công nghệ phân loại sản phẩm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HOÁ XNCN ====o0o==== BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CÔNG NGHỆ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM Nhóm thực hiện : Nhóm 9 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đào Quý Thịnh Sinh viên thực hiện : Tống Văn Luật : 20101836 - ĐK&TĐH 4 Nguyễn Trung Đức : 20101415 - ĐK&TĐH 4 Nguyễn Phụ Công : 20101184 - ĐK&TĐH 4 Cao Trọng Dũng : 20101285 - ĐK&TĐH 4 Lê Xuân Giảng : 20101445 - ĐK&TĐH 4 Hà Nội, 8 – 2014 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 9 Gồm : Tống Văn Luật : 20101836 - ĐK&TĐH 4 Nguyễn Trung Đức : 20101415 - ĐK&TĐH 4 Nguyễn Phụ Công : 20101184 - ĐK&TĐH 4 Cao Trọng Dũng : 20101285 - ĐK&TĐH 4 Lê Xuân Giảng : 20101445 - ĐK&TĐH 4 NHÓM 9 Page 2 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA MỤC LỤC Đề bài ................................................................................................................................... 4 Yêu cầu công nghệ .............................................................................................................. 5 Lưu đồ chương trình ............................................................................................................ 6 Phân cổng vào ra.................................................................................................................. 7 Lập Graph chuyển trạng thái ............................................................................................... 7 Lập Grafcet cho chu trình công nghệ: ................................................................................. 9 Tính toán xilanh tác động 2 chiều và nguồn khí nén ......................................................... 10 Bảo đảm an toàn cho người vận hành và thiết bị : ............................................................ 10 Mô tả hoạt động của hệ thống trên phần mềm automation studio : .................................. 11 Thiết bị thực tế ................................................................................................................... 12 1.Cảm biến vị trí xi lanh ................................................................................................ 12 2.Xi lanh ........................................................................................................................ 13 3.Bơm khí nén ............................................................................................................... 13 4.Bộ lọc: van lọc+van điều chỉnh áp suất+van tra dầu .................................................. 14 5.Van điều chỉnh xi lanh ............................................................................................... 15 6.Van tiết lưu ................................................................................................................. 16 7.Lọc khí ........................................................................................................................ 16 Giả lập chương trình .......................................................................................................... 17 Sơ đồ đấu dây: ................................................................................................................... 19 Sơ đồ mạch giám sát hệ thống ........................................................................................... 19 Sơ đồ mạch điều khiển ...................................................................................................... 20 Giả lập hoạt động của hệ thống ......................................................................................... 20 NHÓM 9 Page 3 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Đề bài NHÓM 9 Page 4 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Yêu cầu công nghệ Khi có sản phẩm trượt xuống, cảm biến p xác định có sản phẩm thì xilanh A đẩy sang phải sau đó rút về. Sản phẩm trượt sang phải, cảm biến a1 xác định có sản phẩm, nếu sản phẩm cao xilanh B đẩy, sản phẩm thấp xilanh C đẩy, sau khi đẩy xong xilanh B và C rút về. NHÓM 9 Page 5 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Lưu đồ chương trình BẮT ĐẦU Các điều kiện ban đầu đúng, START ấn, p=1 Sai Đúng Start Xi lanh A chạy sang phải Chạm công tắc hành trình cuối xilanh A Sai Đúng Xi lanh A chạy sang trái Sai Sản phẩm thấp Đúng Xi lanh B chạy sang phải Xi lanh C chạy sang phải Chạm công tắc hành trình cuối xilanh C Đúng Xi lanh C sang trái NHÓM 9 Sai Chạm công tắc hành trinh cuối xi lanh B Sai Đúng Xi lanh B sang trái Page 6 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Phân cổng vào ra STT Tên tín hiệu 1 2 3 Nút khởi động Công tắc hành trình đầu A Công tắc hành trình cuối A 4 5 6 7 8 9 10 11 Công tắc hành trình đầu B db Công tắc hành trình cuối B cb Công tắc hành trình đầu C dc Công tắc hành trình cuối C cc Cảm biến có vật trượt xuống p Cảm biến có vật để phân loại a1 Nút reset reset Cảm biến xác định vật đủ chiều m cao Xi lanh A chạy sang phải A+ A+ Xi lanh A chạy sang trái AAXi lanh B chạy sang phải B+ B+ Xi lanh B chạy sang trái BBXi lanh C chạy sang phải C+ C+ Xi lanh C chạy sang trái CCBảng 1.1 Liệt kê đầu vào ra 12 13 14 15 16 17 Kí hiệu start da ca vào ra 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Lập Graph chuyển trạng thái Theo yêu cầu công nghệ: khi có sản phẩm trượt xuống chạm cảm biến p thì xilanh A đấy, sản phẩm cao thì xilanh B đẩy, sản phẩm thấp thì xilanh C đẩy. Do đó để đơn giản trong thiết kế mà vẫn đáp ứng được yêu cầu ta có thể tách 3 xilanh hoạt động độc lập. Đầu vào: P cảm biến xác định có vật trượt xuống trước xilanh A a1 cảm biến xác định có vật trước xilanh B và C ca , cb, cc công tắc hành trình cuối xilanh A, B, C M cảm biến xác định vật có đủ chiều cao NHÓM 9 Page 7 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Ma trận trạng thái:  Xilanh A: pca A A Graph chuyển trạng thái : 00 10 00 10 00     00 01 01 10 00 Chọn biến a thay cho p và ca sao cho khi : p tác động làm cho biến a được thiết lập và duy trì giá trị 0 cho đến khi p ngừng tác động. Và biến a chỉ được thiết lập giá trị 1 khi ca tác động và duy trì giá trị 1 khi ca ngừng tác động. Do đó ta có mối quan hệ sau: a  (ca  a) p Khi đó bài toán đơn giản với 1 đầu vào 2 đầu ra, như sau: a A A  Xilanh B: bo cb BB Graph chuyển trạng thái : 00 10 00 10 00     00 01 01 10 00 Tương tự ta cũng có b  (cb  b)b0 Trong đó b0  a1m  Xilanh C: b0 cc C C  Graph chuyển trạng thái : 00 10 00 10 00     00 01 01 10 00 Tương tự ta cũng có c  (cc  c).c Trong đó : c0  a1m NHÓM 9 Page 8 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Lập Grafcet cho chu trình công nghệ: 0 p.START 1 A+ ca 2 A- a1.m 3 B+ a1.m 5 cb 4 Bdb NHÓM 9 cc 6 dc Page 9 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Tính toán xilanh tác động 2 chiều và nguồn khí nén  Lực tác động khi cần pittong đi ra: FA  A1. p. (1.1) Trong đó  FA [daN] lực tác động khi cần pitton đi ra  A1 [ cm2 ] diện tích mặt đáy pittong, A1   .D2 / 4  D [cm] đường kính mặt đáy pittong  P [bar] áp suất khí nén trong xilanh   hiệu suất xilanh, lấy 0.8  Lực tác động khi cần pittong đi vào: FE  A2 . p. Trong đó  FE [daN] lực tác động khi cần pitton đi vào  A2 diện tích vòng găng pittong, A2   .( D2  d 2 ) / 4  d đường kính cần pittong Ở đây do khi đi ra thì xilanh mới đẩy vật nên ta chỉ tính toán chọn xilanh khi pittong đi ra:  Kích thước và khối lượng vật cần đẩy:  1,4kg  3 chiều 190*190*90 [mm] Chọn hệ số ma sát là 0.5 ta có lực tối thiểu để thắng ma sát là F=1.4*9.8*0.5=6.86[N]=0.686[daN] Chọn xilanh có D=5cm, d=1cm Từ công thức 1.1 ta tính được p=0.15bar. Do trong 1 thời điểm có thể có 2 xilanh hoạt động nên ta chọn nguồn khí nén là: 6bar Bảo đảm an toàn cho người vận hành và thiết bị : Khi có sự cố xảy ra như mất điện, các cảm biến và công tắc hành trình sẽ mất tác dụng, khi đó các xilanh sẽ phải tự động kéo về vị trí ban đầu. do đó ta sẽ sử dụng van đảo chiều 4-2 có vị trí “không” là loại van có tác động bằng cơ-lò xo. Đối với các thiết bị, ta sử dụng van an toàn, khi áp suất lớn hơn áp suất cho phép của hệ thống thì dòng áp suất sẽ thắng lực lò xo và như vậy dòng khí nén sẽ trào ra môi trường. NHÓM 9 Page 10 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Mô tả hoạt động của hệ thống trên phần mềm automation studio : Do trong phần mềm không mô tả được chuyển động của vật để tác động vào cảm biến nên khi mô phỏng khi cảm biến được tác động ta sử dụng công tắc thường mở, cụ thể như sau:  Cảm biến p: khi cảm biến xác định có vật thì ta dùng tay gạt công tắc p.  Cảm biến a1: khi cảm biến xác định có vật thì ta dùng tay gạt công tắc a1  Cảm biến m: khi cảm biến bị tác động tức là vật đi đến đủ chiều cao thì ta dùng tay gạt công tắc m.  Nút ấn Start: cho phép hệ thống hoạt động.  Nút ấn Stop: Dừng hệ thống. Như vậy chu trình trong thực tế ta mô phỏng như sau:  Để hệ thống hoạt động ta gạt các công tắc da , db , dc (tương ứng với công tắc hành trình đầu xi lanh A, B,C đây chính là 1 trong những điều kiện an toàn ban đầu). Sau đó nhấn công tắc start, p. Khi đó xi lanh A sẽ chạy sang phải, chạm công tắc hành trình cuối xilanh A ca , xilanh A sẽ tự động chạy về.  Khi đó sản phẩm chạy sang bên phân để phân loại:  Nếu là sản phẩm đủ chiều cao, ta nhấn công tắc m trước sau đó nhấn công tác a1 , khi đó b0 có điện. Khi đó xia lanh B sẽ chạy sang phải, chạm công tắc hành trình cuối xilanh B cb Xilanh B sẽ tự động chạy về.  Nếu là sản phẩm thấp, ta nhấn công tắc a1 (không nhấn m, m=0) Khi đó xilanh C sẽ chạy sang phải, chạm công tắc hành trình cuối xilanh C cc , Xilanh C sẽ tự động chạy về. Để hệ thống dừng lại quay trở về ban đầu ta nhấn reset, tất cả các cảm biến và công tắc hành trình mất điện các xilanh đều được kéo về vị trí ban đầu (do van đảo chiều là loại cơ-lò xo) Chạy xong bắt đầu 1 chu trình mới. NHÓM 9 Page 11 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Thiết bị thực tế 1.Cảm biến vị trí xi lanh Từ trường chống 2 màn hình màu rắn Auto - khí nén SMC Mục Điện Loại Mô tả D-P3DWSC · E Trước có dây nối D-P3DW · L · Z Grommet Trạng thái rắn chuyển đổi tự động Từ trường chống hiển thị 2 màu Series / CAD Các tính năng NHÓM 9 Có thể sử dụng trong một môi trường mà tạo ra một sự xáo trộn từ trường (từ trường AC).  Để sử dụng với AC thợ hàn tại chỗ, mà tạo ra từ trường mạnh.  Khoảng cách hoạt động giữa các dây dẫn hàn và xi lanh / thiết bị truyền động hoặc chuyển đổi tự động có thể là 0 mm. Khối lượng được giảm 70% (so với thiết bị chuyển mạch hiện có) Có thể được gắn vào kích thước lỗ φ25 φ32 hoặc xi lanh / thiết bị truyền động. Tuân theo chuẩn RoHS Page 12 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA 2.Xi lanh 10.00 cm Xylanh khí - Khí nén SMC Loại Series / CAD Hành động Kích thước Đường kính (mm) Đôi diễn xuất que CJ2 Tiêu chuẩn CJ2W Các năng tính  Tác động đơn (mùa xuân trở lại / mở rộng) 6, 10, 16 Đôi diễn xuất thanh đôi Xi lanh với một đệm không khí có thể hoạt động ở tốc độ cao (1000 mm / s). 3.Bơm khí nén NHÓM 9 Page 13 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Mô tả Mô hình / CAD Chức năng VEX1 + Điều chỉnh định hướng kiểm soát van Van vị trí 3 VEX3 Van điều khiển hướng Van nền kinh tế VEX5 Cung cấp áp lực giảm + ON / OFF xả + Kiểm soát tốc độ Van chỉnh điều     Các tính năng Mô tả Máy nén khí Ergen Thay đổi kích thước rộng lớn, cổng kích thước 1/8 đến 2. VEX1: điều tiết khí thải công suất lớn VEX3: 3 cổng, van vị trí 3 VEX5: Ba chức năng (điều chỉnh áp suất, van điều khiển hướng và điều khiển tốc độ) được cung cấp bởi một van duy nhất. Chức năng Cung cấp khí nén cho hoạt động xi lanh. Mô hình / CAD VEX1 Máy nén khí Ergen 1006 Công suất: 1HP Nguồn Các năng tính Lưu lượng điện: khí: 220V/50Hz 0.08 (m3/phút) Chỉ số nén: 0.8Mpa Dung tích bình nén: 6l Trọng lượng: 16kg 4.Bộ lọc: van lọc+van điều chỉnh áp suất+van tra dầu Loại Modular FRL đơn vị - khí nén SMC Cụm F.R.L - Khí nén SMC Thiết bị kết hợp Bộ lọc không khí AF, điều chỉnh với máy đo áp suất không thể tách rời, bôi trơn NHÓM 9 Series / CAD Kích thước cổng Đặt áp lực (MPa) AF + ARG + AL 1 / 8,1 / 4, 3 / 8,1 / 2 0,05-0,85 Page 14 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Điều chỉnh bộ lọc với thiếu máy đo áp suất, bôi trơn AWG + AL Bộ lọc không khí, điều chỉnh với máy đo áp suất không thể thiếu AF + ARG Bộ lọc không khí, sương mù tách, điều chỉnh với máy đo áp suất không thể thiếu AF + + AFM ARG Điều chỉnh bộ lọc với thiếu máy đo áp suất, Mist phân cách AWG + AFM  Các tính năng Cải thiện khả năng hiển thị của đồng hồ đo áp lực nằm ở địa điểm khác nhau. 5.Van điều chỉnh xi lanh Van điện - khí nén SMC Mô tả Van điều chỉnh Van vị trí 3 Van nền kinh tế Các năng tính NHÓM 9 a Chức năng + Điều chỉnh VEX1 định hướng kiểm soát van VEX3 Van điều khiển hướng Cung cấp áp lực giảm + VEX5 ON / OFF xả + Kiểm soát tốc độ Thay đổi kích thước rộng lớn, cổng kích thước 1/8 đến 2. VEX1: điều tiết khí thải công suất lớn VEX3: 3 cổng, van vị trí 3 VEX5: Ba chức năng (điều chỉnh áp suất, van điều khiển hướng và điều khiển tốc độ) được cung cấp bởi một van duy nhất. Mô hình / CAD Page 15 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA 6.Van tiết lưu Van tiết lưu với đầu nối nhanh - Loại thẳng - Khí nén SMC Loại Trong dòng loại Series / CAD AS1001F để 4001F Kích thước cổng vào phía xi lanh Áp dụng ống OD Kích thước Metric Kích thước inch --- φ2 để φ12 φ1 / 8 đến φ1 / 2 7.Lọc khí Mô tả Van lọc khí Các tính năng NHÓM 9 Mô hình / CAD Chức năng Sử dụng trong chất ức chế để xả air.It có thể cân bằng perssure trong bể và ngăn chặn các chất gây ô nhiễm từ đi vào các tank.So nó có thể giữ được sạch sẽ và kéo dài tuổi thọ. SP1508.40: Bo Lộc instruments - AF-22 / AF-35 - LEFILTER Thông số chính : Bo Lộc - Lợi Lộc - Mạng Lộc Dầu, KHI, Nước, Bùi - AF 22 / AF 35 -. LEFILTER AF 22 / AF 35 THỞ Lọc Series. Hãng cung cấp : LEFILTER Mô hình: AF-22 / F-35 Page 16 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Giả lập chương trình Sơ đồ mạch lực Trong đó: Xi lanh tác động kép: Cảm biếm vị trí Pistong: da Van điều chỉnh áp suất: NHÓM 9 Page 17 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Van tràn: Máy Bơm Nguồn: Van tiết lưu: Van điện-khí nén: a Lọc khí: NHÓM 9 Page 18 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Sơ đồ đấu dây: RLA, RLB, RLC là các tiếp điểm của role tương ứng. a, b, c là các cuộn dây của van điều chỉnh xilanh Sơ đồ mạch giám sát hệ thống Trong đó: -Đèn hiển thị trạng thái hoạt động của hệ thống và các phần tử xi lanh, cảm biến: m NHÓM 9 Page 19 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Sơ đồ mạch điều khiển Giả lập hoạt động của hệ thống B1: Bật Start. B2: Bật b.Khí và giữ trong vòng 1s để công tắc liên động b.Khí có điện, đảm bảo khí nén đạt yêu cầu trước khi hệ thống làm việc. Lúc này hệ thống ở trạng thái hoạt động: Đèn Start ở mạch giám sát ở trạng thái ON. Cảm biến da,db,dc ở trạng thái ON/ B3: Khi có sản phầm tới làm cảm biến p ở trạng thái ON, van điện-khí nén của xi lanh a được cấp điện, piston của A sẽ đi sang bên phải đẩy sản phầm đi, khi piston đi tới vị NHÓM 9 Page 20 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA trí cuối hành trình, cảm biến ca ON, van điện khí ngừng cấp điện và piston sẽ được đẩy về đầu hành trình, lúc đó da sẽ ở trạng thái ON. Trong quá trình piston xi lanh a đẩy, đèn báo xi lanh a ON. B4: Khi sản phẩm đi tới vị trí phân loại sản phẩm, cảm biến a1 ON, nếu sản phẩm cao đủ chiều cao thì van điện-khí nén xi lanh b ON, piston xi lanh b đẩy sang bên phải; nếu sản phẩm không đủ chiều cao thì van điện-khí nén xi lanh c ON, piston xi lanh c đẩy sang bên phải. Khi piston các xi lanh đi tới cuối hành trình, làm cảm biến cb,cc ON thì xi lanh sẽ đi sang bên trái trở về đầu hành trình. Trong quá trình xi lanh b hoặc c hoạt động thì đèn báo xi lanh b,c sẽ sáng. Nếu sản phẩm đủ chiều cao đèn báo sản phẩm cao sẽ sáng. NHÓM 9 Page 21 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Sản phẩm không đủ chiều cao, xi lanh C hoạt động, đèn xi lanh C ON Sản phầm đủ chiều cao, xi lanh B hoạt động, đèn xi lanh B ON, đèn báo sản phẩm cao ON B5: Khi ấn Stop mạch điều khiển của hệ thống sẽ được ngắt điện, mạch hiển thị vẫn được cấp điện, đèn báo Stop được ON, các piston của xi lanh đang hoạt động tự động chạy về bên trái tới đầu hành trình. NHÓM 9 Page 22 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Khi ấn Stop, xi lanh đang hoạt động tự động chạy về bên trái, đèn báo Stop ON, đèn báo xi lanh đang thu về ON, mạch điều khiển được ngắt điện. B6: Muốn khởi động lại hệ thống thì thao tác lặp lại tuần tự theo bước 1. NHÓM 9 Page 23 [...]... chỉnh xilanh Sơ đồ mạch giám sát hệ thống Trong đó: -Đèn hiển thị trạng thái hoạt động của hệ thống và các phần tử xi lanh, cảm biến: m NHÓM 9 Page 19 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Sơ đồ mạch điều khiển Giả lập hoạt động của hệ thống B1: Bật Start B2: Bật b.Khí và giữ trong vòng 1s để công tắc liên động b.Khí có điện, đảm bảo khí nén đạt yêu cầu trước khi hệ thống làm việc Lúc này hệ thống ở trạng thái hoạt động:... xi lanh b hoặc c hoạt động thì đèn báo xi lanh b,c sẽ sáng Nếu sản phẩm đủ chiều cao đèn báo sản phẩm cao sẽ sáng NHÓM 9 Page 21 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Sản phẩm không đủ chiều cao, xi lanh C hoạt động, đèn xi lanh C ON Sản phầm đủ chiều cao, xi lanh B hoạt động, đèn xi lanh B ON, đèn báo sản phẩm cao ON B5: Khi ấn Stop mạch điều khiển của hệ thống sẽ được ngắt điện, mạch hiển thị vẫn được cấp điện, đèn... tự động chạy về  Khi đó sản phẩm chạy sang bên phân để phân loại:  Nếu là sản phẩm đủ chiều cao, ta nhấn công tắc m trước sau đó nhấn công tác a1 , khi đó b0 có điện Khi đó xia lanh B sẽ chạy sang phải, chạm công tắc hành trình cuối xilanh B cb Xilanh B sẽ tự động chạy về  Nếu là sản phẩm thấp, ta nhấn công tắc a1 (không nhấn m, m=0) Khi đó xilanh C sẽ chạy sang phải, chạm công tắc hành trình cuối... ta dùng tay gạt công tắc m  Nút ấn Start: cho phép hệ thống hoạt động  Nút ấn Stop: Dừng hệ thống Như vậy chu trình trong thực tế ta mô phỏng như sau:  Để hệ thống hoạt động ta gạt các công tắc da , db , dc (tương ứng với công tắc hành trình đầu xi lanh A, B,C đây chính là 1 trong những điều kiện an toàn ban đầu) Sau đó nhấn công tắc start, p Khi đó xi lanh A sẽ chạy sang phải, chạm công tắc hành... thước rộng lớn, cổng kích thước 1/8 đến 2 VEX1: điều tiết khí thải công suất lớn VEX3: 3 cổng, van vị trí 3 VEX5: Ba chức năng (điều chỉnh áp suất, van điều khiển hướng và điều khiển tốc độ) được cung cấp bởi một van duy nhất Mô hình / CAD Page 15 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA 6.Van tiết lưu Van tiết lưu với đầu nối nhanh - Loại thẳng - Khí nén SMC Loại Trong dòng loại Series / CAD AS1001F để 4001F Kích thước... về đầu hành trình, lúc đó da sẽ ở trạng thái ON Trong quá trình piston xi lanh a đẩy, đèn báo xi lanh a ON B4: Khi sản phẩm đi tới vị trí phân loại sản phẩm, cảm biến a1 ON, nếu sản phẩm cao đủ chiều cao thì van điện-khí nén xi lanh b ON, piston xi lanh b đẩy sang bên phải; nếu sản phẩm không đủ chiều cao thì van điện-khí nén xi lanh c ON, piston xi lanh c đẩy sang bên phải Khi piston các xi lanh đi... sẽ tự động chạy về Để hệ thống dừng lại quay trở về ban đầu ta nhấn reset, tất cả các cảm biến và công tắc hành trình mất điện các xilanh đều được kéo về vị trí ban đầu (do van đảo chiều là loại cơ-lò xo) Chạy xong bắt đầu 1 chu trình mới NHÓM 9 Page 11 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Thiết bị thực tế 1.Cảm biến vị trí xi lanh Từ trường chống 2 màn hình màu rắn Auto - khí nén SMC Mục Điện Loại Mô tả D-P3DWSC ·... F-35 Page 16 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Giả lập chương trình Sơ đồ mạch lực Trong đó: Xi lanh tác động kép: Cảm biếm vị trí Pistong: da Van điều chỉnh áp suất: NHÓM 9 Page 17 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Van tràn: Máy Bơm Nguồn: Van tiết lưu: Van điện-khí nén: a Lọc khí: NHÓM 9 Page 18 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Sơ đồ đấu dây: RLA, RLB, RLC là các tiếp điểm của role tương ứng a, b, c là các cuộn dây của van điều chỉnh xilanh... 3.Bơm khí nén NHÓM 9 Page 13 THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Mô tả Mô hình / CAD Chức năng VEX1 + Điều chỉnh định hướng kiểm soát van Van vị trí 3 VEX3 Van điều khiển hướng Van nền kinh tế VEX5 Cung cấp áp lực giảm + ON / OFF xả + Kiểm soát tốc độ Van chỉnh điều     Các tính năng Mô tả Máy nén khí Ergen Thay đổi kích thước rộng lớn, cổng kích thước 1/8 đến 2 VEX1: điều tiết khí thải công suất lớn VEX3: 3 cổng,... chức năng (điều chỉnh áp suất, van điều khiển hướng và điều khiển tốc độ) được cung cấp bởi một van duy nhất Chức năng Cung cấp khí nén cho hoạt động xi lanh Mô hình / CAD VEX1 Máy nén khí Ergen 1006 Công suất: 1HP Nguồn Các năng tính Lưu lượng điện: khí: 220V/50Hz 0.08 (m3/phút) Chỉ số nén: 0.8Mpa Dung tích bình nén: 6l Trọng lượng: 16kg 4.Bộ lọc: van lọc+van điều chỉnh áp suất+van tra dầu Loại Modular

Ngày đăng: 29/09/2015, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan