1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

cạnh tranh doanh nghiệp vừa và nhỏ

14 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 126 KB

Nội dung

Nghiên cứu lộ trình và các giải pháp nâng cao NLCT cho các DNNVV trên địa bàn thành phố Cần Thơ sau khi Việt Nam gia nhập WTO và sau thời kỳ khủng khoảng kinh tế thế giới được thực hiện với những đóng góp:  Về lý luận, tổng hợp, phân tích nhằm làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến loại hình DNNVV, các lý thuyết về cạnh tranh, đánh giá NLCT, môi trường cạnh tranh và các yếu tố tác động đến NLCT của doanh nghiệp; Đánh giá hiện trạng NLCT của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP. Cần Thơ, qua đó xây dựng, đề xuất các giải pháp và lộ trình để nâng cao NLCT cho hệ thống các doanh nghiệp này đến năm 2020.  Về thực tiễn, thông qua các nội dung như: hội thảo chuyên đề, tiếp cận và xử lý thông tin.. trong quá trình thực hiện và các chương trình tập huấn, chuyển giao sau khi nghiên cứu hoàn thành sẽ giúp cho doanh nghiệp, các hiệp hội, cơ quan quản lý các cấp kịp thời có chiến lược, chủ trương, chính sách, cơ chế phù hợp, hữu hiệu giúp doanh nghiệp có nhiều điều kiện thuận lợi vượt qua khó khăn tạo lập những tiền đề bảo đảm cho việc nâng cao NLCT trong quá trình phát triển, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội trong chiến lược phát triển của thành phố Cần Thơ.

ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO SỐ I Tên đề tài “Lộ trình giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Cần Thơ” II Lý nghiên cứu Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đặt cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp địa bàn TP.Cần Thơ nói riêng hội thách thức Các doanh nghiệp đã tự tin để hội nhập, đồng thời nhìn thấy nhiều hội mà toàn cầu hoá mang lại Tuy nhiên, việc hội nhập sâu vào kinh tế giới khu vực đòi hỏi những yêu cầu cao Việt Nam phải mở cửa thị trường cho doanh nghiệp hàng hóa nước theo lộ trình đã cam kết Chính việc mở cửa thị trường đặt doanh nghiệp nước đứng trước mội trường cạnh tranh ngày liệt đa dạng Theo liệu thống kê, phần lớn doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nói chung và tại thành phố Cần Thơ nói riêng thuộc loại hình DNNVV Thực tiễn cho thấy, hệ thống doanh nghiệp ngày có vai trò quan trọng đóng góp vào tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước, hội nhập quốc tế, giữ vững an sinh xã hội, thu hút sử dụng nhiều lao động, đóng góp cho ngân sách, xoá đói giảm nghèo, bảo đảm yếu tố bền vững cho phát triển kinh tế ổn định xã hội Tuy nhiên, sau gia nhập WTO thời gian đối phó với khủng hoảng kinh tế toàn cầu, mặc dù đã có nhiều cố gắng để thích nghi, nhìn lại trình phát triển tại, hệ thống doanh nghiệp này vẫn còn yếu, chịu nhiều thua thiệt cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt và mở rộng mang tính chất toàn cầu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến NLCT của các DNNVV hiện còn thấp, nhìn chung đều xuất phát từ các yếu tố chủ yếu sau Một quy mô và khả tiếp cận vốn: Quy mô vốn nhỏ thiếu, khai thác thấp; Khả tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, tổ chức tài nước khó khăn Hai là, trang thiết bị - công nghệ, phần lớn lạc hậu, hệ cũ, suất thấp, hiệu kém, chi phí giá thành cao, khả cạnh tranh thấp Ba là, nguồn nhân lực, tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp cấu lao động chưa phù hợp với nhu cầu sử dụng Thiếu công nhân lành nghề, chuyên gia đầu đàn, cán quản lý lãnh đạo Tính chung, DNNVV số lao động đào tạo khoảng 30% Lao động đào tạo nghề chủ yếu trình độ phổ thông, lao động đơn giản ngắn ngày -1- khoảng 50%[50] Riêng số lượng tiếp cận với công nghệ, dịch vụ, nội dung quản lý giới thì thiếu cập nhật nhiều hạn chế Bốn là, Năng lực quản lý điều hành Trình độ cán quản lý thấp, hạn chế tiếp cận với kiến thức, phong cách quản lý đại, đặc biệt kinh nghiệm giao dịch với bên ngoài, nghiên cứu tiếp cận với thị trường giới Khả quản lý kỹ thuật kinh doanh hạn chế với vấn đề phân cấp chưa hợp lý nên hiệu không cao Thực tế nhiều doanh nghiệp chưa có chiến lược kinh doanh, điều hành chủ yếu "xử lý tình huống" với công việc hàng ngày, chưa thấy yêu cầu quản lý đại Năm là: Chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, hầu hết doanh nghiệp giới nay, nước phát triển, chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn cấu chi phí nhằm đầu tư nghiên cứu công nghệ kỹ thuật nâng cao chất lượng suất lao động hay tạo sản phẩm mới, độc đáo, đại, đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng, qua làm tăng hiệu kinh doanh tạo vị trí vững thị trường Qua khảo sát, có 69,1% doanh nghiệp đầu tư chi phí cho nghiên cứu, phát triển (R&D), đó, khu vực có vốn đầu tư nước có tỷ lệ cao chiếm 84,6%, cuối khu vực doanh nghiệp Nhà nước Chi phí cho nghiên cứu phát triển sản phẩm chi mức 0,2% đến 0,3% doanh thu[50] Để tháo gỡ hỗ trợ có hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam, DNNVV vượt qua khó khăn thách thức, nâng cao NLCT tiến trình hội nhập sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu cần phải có đánh giá xác thực, toàn diện, qua đó làm rõ cách kẽ, rút mặt mạnh, mặt yếu, ưu điểm yếu qua đó giúp doanh nghiệp phát huy lợi thế, hạn chế bất lợi yếu kém, khai thác cách có hiệu các nguồn lực nhằm nâng cao NLCT tiến tới mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, xâm nhập, củng cố và tiến tới từng bước chiếm lĩnh thị trường Mặc dù đã có những công trình nghiên cứu nhằm nâng cao NLCT cho DNNVV, những nghiên cứu, đánh giá đó chỉ dừng lại phạm vi một địa phương cụ thể, hoặc quá rộng phạm vi chung của cả nước, hay cho từng ngành riêng lẻ mang tính đặc thù Do vậy, chắc chắn sẽ không phù hợp đối với các doanh nghiệp thuộc loại hình này tại thành phố Cần Thơ Chính vì vậy cần có nghiên cứu đầy đủ, sâu rộng thực tế vấn đề này đối với các DNNVV địa bàn TP Cần Thơ, qua đó ứng dụng cách có hiệu thực tiễn, khắc phục hạn chế, nâng cao NLCT cũng xây dựng lộ trình tổng thể nhằm nâng cao NLCT cho DNNVV -2- địa bàn TP Cần Thơ bối cảnh hiện Đây lý mà đề tài phê duyệt triển khai thực III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI III.1 Ở nước Phát triển loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) xu hướng nhiều quốc gia thực thành công tiến trình công nghiệp hóa phát triển kinh tế Sở dĩ loại hình doanh nghiệp có nhiều ưu điểm như: lượng vốn đầu tư thấp, thu hồi vốn nhanh, dễ dàng ứng dụng công nghệ mới, thích ứng nhanh, linh hoạt với biến động thị trường phù hợp với trình độ phát triển bối cảnh giai đoạn đầu tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, toàn cầu hóa hội nhập diễn sâu rộng loại hình doanh nghiệp đứng trước nhiều thách thức lực cạnh tranh (NLCT) hạn chế Chính vậy, nâng cao NLCT nhằm phát triển hệ thống doanh nghiệp trình phát triển kinh tế chiến lược cần thiết, coi nhẹ Trong thực tế, nhiều quốc gia thực thực thành công, qua đó, phát triển nhanh nâng cao NLCT cho kinh tế mình, kể đến trường hợp điển hình như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Về kinh nghiệm nâng cao NLCT nhằm phát triển hệ thống doanh kể đến số kinh nghiệm như: hỗ trợ khởi nghiệp; tạo môi trường pháp lý đầy đủ, minh bạch; hỗ trợ vốn tiếp cận nguồn vốn, công nghệ, nguồn nhân lực; khuyến khích tham gia kinh doanh lĩnh vực hoạt động công cộng dịch vụ xã hội; hỗ trợ công nghệ; thông tin thị trường kiến thức kinh doanh bản… Đây kinh nghiệm quí trình phát triển hệ thống doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp thành phố Cần Thơ nói trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên môi trường kinh doanh khác nhau, bối cảnh kinh tế khác nhau, điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp khác nhau, nên vận dụng máy móc cách làm nước trên, mà phải có nghiên cứu riêng, rút tỉa kinh nghiệm mà kinh tế thực hiện, để sách phù hợp với điều kiện thực tiễn Có vậy, đẩy nhanh trình nâng cao NLCT cho DNNVV nói chung DNNVV thành phố Cần Thơ nói riêng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập III.2 Ở nước Nghiên cứu nhằm nâng cao NLCT cho doanh nghiệp sau Việt Nam gia nhập WTO và đối phó với khủng hoảng kinh tế là một những vấn đề cấp thiết hiện -3- Với mục đích giúp doanh nghiệp đánh giá các yếu tố tác động đến NLCT, thực trạng NLCT mình, xây dựng các giải pháp cũng chiến lược nhằm nâng cao NLCT cho hệ thống doanh nghiệp này, qua đó thúc đẩy tiến trình hội nhập và phát triển Trên tinh thần và chủ trương đó, ở cấp độ quốc gia, địa phương hay ngành, nhiều đề tài nghiên cứu, hội thảo khoa học chuyên đề các cấp đã được thực hiện thời gian qua Những nghiên cứu này đã và giúp cho doanh nghiệp, các nhà quản lý nhận diện thực trạng NLCT của doanh nghiệp, các giải pháp, bước đi, lộ trình và kế hoạch để cải thiện NLCT quá trình tồn tại, phát triển và từng bước khẳng định vị thế của mình thị trường ngày càng mở rộng và hội nhập Để nâng cao NLCT trước hết phải bắt đầu từ khảo sát, nhận diện thực tế để phân tích hội thách thức doanh nghiệp điều kiện hội nhập Từ cách tiếp cận này, số nghiên cứu tập trung khảo sát nhận diện NLCT doanh nghiệp thông qua nhân tố bên (nội sinh - tự thân doanh nghiệp) nhân tố bên (ngoại sinh - môi trường kinh doanh) tác động đến hoạt động doanh nghiệp, từ phân tích, đánh giá trạng NLCT doanh nghiệp Một số công trình nghiên cứu vấn đề này, kể đến như: Nghiên cứu NLCT cho doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh ThS.Nguyễn Thiềng Đức và cộng sự, công bố năm 2007, nghiên cứu chỉ dừng lại ở những khảo sát, nhận diện bước đầu Một nghiên cứu khác TS Nguyễn Hữu Thắng công bố năm 2008 đề cập đến thực trạng yếu tác động đến NLCT doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm nhiều yếu tố như: mô hình tổ chức doanh nghiệp, cấu tổ chức máy quản lý, lực cán quản lý doanh nghiệp, lực vốn, lực công nghệ, lực lao động doanh nghiệp Việt Nam, số yếu tố khác thể chế - sách, quản lý - điều hành Nhà nước, thị trường ……Trong nghiên cứu này, về bản, đã đánh giá, làm rõ những nhân tố chính tác động đến khả cạnh tranh của doanh nghiệp, lại là những vấn đề chung của các doanh nghiệp Việt Nam, chưa xét đến tính đặc thù cho từng mô hình doanh nghiệp của các địa phương khác Nâng cao NLCT cho doanh nghiệp DNNVV thông qua các chế chính sách tác giả Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), công bố năm 2008 đề cập đến hỗ trợ tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận thông tin, vai trò hiệp hội đào tạo doanh nhân và khơi thông các kênh tiếp cận vốn Trong nghiên cứu xây dựng lộ trình cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Cần Thơ Việt Nam gia nhập WTO và thực hiện AFTA ThS Trần Thanh Mẫn và cộng sự công bố năm 2008, đã phân tích rõ điểm mạnh – điểm yếu, hội – thách thức -4- đối với doanh nghiệp địa bàn Cần Thơ, từ đó đề xuất các nhóm giải pháp và lộ trình cho sự phát triển của doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO và thực hiện AFTA Mặc dù vậy, thời điểm nghiên cứu thực hiện, - sau một thời gian hội nhập cùng với những thay đổi biến động của kinh tế thế giới, đã và đặt cho doanh nghiệp những thời và thách thức mới - chưa có nghiên cứu tổng thể lực cạnh tranh cách thức lộ trình nâng cao lực cạnh tranh cho DNNVV thành phố Cần Thơ bối cảnh có nhiều biến động kinh tế lớn Việt Nam bước thực lộ trình mở cửa kinh tế theo cam kết hội nhập với tổ chức kinh tế mang tính chất toàn cầu tác động sâu rộng từ biến động kinh tế giới Có thể nói, nâng cao NLCT doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng yêu cầu cấp bách nhằm giúp doanh nghiệp tiếp tục trụ vững phát triển năm tới, góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Vấn đề này chỉ có thể được thực hiện tốt với sự tham gia góp sức, đồng thuận của cả xã hội IV Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu IV.1 Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá lực cạnh tranh xây dựng giải pháp, lộ trình để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa (NVV) thành phố Cần Thơ bối cảnh khủng hoảng kinh tế sau năm Việt Nam gia nhập WTO cụ thể gồm: 1) Làm rõ yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp thành phố Cần Thơ sau Việt Nam gia nhập WTO sau thời kỳ khủng khoảng kinh tế giới; 2) Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp NVV địa bàn thành phố Cần Thơ sau Việt Nam gia nhập WTO sau thời kỳ khủng khoảng kinh tế giới; 3) Xây dựng lộ trình nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp NVV địa bàn thành phố Cần Thơ từ 2013-2015, 2016 – 2020; 4) Xây dựng, đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp NVV thành phố Cần Thơ từ 2013-2015, 2016 – 2020 IV.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tương nghiên cứu đề tài lộ trình giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho DNNVV địa bàn thành phố Cần Thơ IV.3 Phạm vi nghiên cứu -5- − Đánh giá lực cạnh tranh DNNVV theo tiêu chí doanh nghiệp hoạt động địa bàn thành phố Cần Thơ; − Dữ liệu nghiên cứu từ năm 2006 đến thời điểm nghiên cứu thực hiện; − Lộ trình giải pháp nâng cao lực cạnh tranh qua gia đoạn: 2013-2015, 2016 – 2020 V Các phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, trình thực hiện, đề tài sử dụng riêng lẻ hay tổng hợp phương pháp công cụ sau: V.1 Phương pháp thống kê mô tả từ nguồn liệu, số liệu thu thập trình nghiên cứu, gồm: − Số liệu thứ cấp: số liệu báo cáo kết hoạt động sản xuất doanh nghiệp, số liệu thống kê báo cáo hàng năm quan chức địa bàn thành phố Cần Thơ như: Các Sở, Ban, Ngành, Hiệp hội; Cục Thống kê thành phố, Tổng Cục Thống kê qua điều tra doanh nghiệp khó khăn tháng 4-5/2012 tổng điều tra doanh nghiệp tháng 5-7/2012; báo cáo nghiên cứu liên quan công bố VCCI; Hiệp hội DNNVV Việt Nam (VINASME); Báo cáo lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2009, 2010, 2011 USAID VCCI; tài liệu, sách, báo, tạp chí khoa học, internet… Từ tập hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu theo tiêu chí xác định nghiên cứu − Số liệu sơ cấp: Thu thập thông tin qua khảo sát bảng câu hỏi (Phiếu khảo sát) qua khảo sát: đợt 1, tháng 3-4/2011 đợt 2, tháng 4-6/2012, với mẫu phiếu theo đối tượng thu thập thông tin gồm: + Mẫu phiếu 01, số lượng 150 phiếu, đối tượng khảo sát DNNVV địa bàn TP Cần Thơ Mục tiêu khảo sát nhằm thu thập thông tin từ doanh nghiệp qua đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp tiêu chí xác định Kết điều tra sử dụng nghiên cứu để đánh giá thực trạng lực cạnh tranh, xác định yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Về kích thước mẫu: Trong thực tế có nhiều cách thiết kế mẫu chọn mẫu đại diện, phạm vi khảo sát với số lượng 6.000 doanh nghiệp NVV địa bàn thành phố Cần Thơ, nên sử dụng công thức sau Yamane (1967 1986): -6- n= N + N ( e) Trong đó: n: Số lượng mẫu cần xác định cho nghiên cứu điều tra N: Số lượng tổng thể e: Sai số tiêu chuẩn Theo số liệu Cục thống kê thành phố Cần Thơ đến cuối năm 2009, thành phố Cần Thơ có khoảng 6.700 DNNVV Vậy nghiên cứu này, N = 6.700 (Số DNNVV địa bàn thành phố); sai số tiêu chuẩn: ± 8%, theo công thức Yamane (1967 - 1986) ta có lượng mẫu cần xác định điều tra là, n = 150 Nghiên cứu chọn số phiếu điều tra 150 phiếu + Mẫu phiếu 02, số lượng 25 phiếu, đối tượng thu thấp thông tin giám đốc DNNVV địa bàn Thành phố Cần Thơ, nhằm thu thập thông tin từ lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá vấn đề liên quan đến môi trường kinh doanh; nhân tố tác động đến lực cạnh tranh; nhận dạng lợi cạnh tranh thách thức bối cảnh kinh tế DNNVV + Mẫu phiếu 03, số lượng 25 phiếu, đối tượng thu thập thông tin nhà khoa học, nhà quản lý chuyên gia, nhằm thu thập ý kiến đánh giá nhà khoa học, nhà quan lý chuyên gia môi trường kinh doanh; lợi cạnh tranh, chiến lược, mô hình phát triển sản xuất kinh doanh mà hệ thống doanh nghiệp NVV Cần Thơ nên tham khảo trình phát triển + Về xử lý liệu khảo sát: Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp liệu khảo sát theo tiêu chí đánh giá V.2 Phương pháp vấn chuyên gia Phương pháp vấn chuyên gia phương pháp thực dựa sở thu thập xử lý đánh giá chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu Quá trình áp dụng phương pháp vấn chuyên gia chia thành giai đoạn: lựa chọn chuyên gia, trưng cầu ý kiến chuyên gia thông tin cần thu thập phân tích, xử lý thông tin thu thập phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu − Lựa chọn chuyên gia Các chuyên gia lựa chọn nghiên cứu gồm: lãnh đạo Thành phố, Sở, Ban, Ngành, Hiệp hội, Các nhà nghiên cứu, Chủ doanh nghiệp… cá -7- nhân am hiểu có chuyên môn sâu lĩnh vực liên quan đến NLCT nâng cao NLCT cho DNNVV theo tiêu chí đánh giá xác định − Trưng cầu ý kiến chuyên gia Trưng cầu ý kiến chuyên gia tiến hành theo hình thức: đặt hàng viết tham luận, chuyên đề, vấn hội thảo, hội nghị Mục đích việc trưng cầu ý nhằm thu thông tin, liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ chuyên gia, hay từ tập thể chuyên gia (tại hội thảo) Trong trình nghiên cứu, đề tài tổ chức 02 hội thảo (tháng 8/2011 tháng 9/2012) với chủ đề gắn với liệu, vấn đề mà nghiên cứu đề cập lực cạnh tranh DNNVV giải pháp, lộ trình nâng cao NLCT cho DNNVV thành phố Cần Thơ − Phân tích xử lý ý kiến chuyên gia Phân tích xử lý ý kiến chuyên gia thông qua việc tổng hợp ý kiến chuyên gia, tổ chức, xếp ý kiến chuyên gia đánh giá theo nội dung nghiên cứu V.3 Nghiên cứu đối chiếu So sánh, đối chiếu yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, kinh nghiệm số quốc gia có nét tương đồng việc phát triển DNVV với thực trạng NLCT trình phát triển DNNVV địa bàn thành phố Cần Thơ, để từ làm rõ thêm NLCT DNVVV địa bàn Thành phố giải pháp nhằm nâng cao NLCT V.4 Cách tiếp cận đề tài từ phân tích – tổng hợp Tổng hợp, phân tích liệu liên quan đến NLCT DNNVV thành phố Cần Thơ bối cảnh nghiên cứu, để từ nhận diện trạng NLCT yếu tố tác động đến NLCT hệ thống DNNVV thành phố Cần Thơ làm sở cho việc đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao NLCT cho hệ thống doanh nghiệp Trong trình thực hiện, nội dung nghiên cứu chia thành nhiều chuyên đề, mời các chuyên gia địa bàn thành phố Cần Thơ chuyên gia am hiểu sâu lĩnh vực tham gia thực sau tổng hợp báo cáo VI Ý nghĩa nghiên cứu -8- Nghiên cứu lộ trình giải pháp nâng cao NLCT cho DNNVV địa bàn thành phố Cần Thơ sau Việt Nam gia nhập WTO sau thời kỳ khủng khoảng kinh tế giới được thực hiện với đóng góp: − Về lý luận, tổng hợp, phân tích nhằm làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến loại hình DNNVV, các lý thuyết về cạnh tranh, đánh giá NLCT, môi trường cạnh tranh và các yếu tố tác động đến NLCT của doanh nghiệp; Đánh giá hiện trạng NLCT của các doanh nghiệp vừa và nhỏ địa bàn TP Cần Thơ, qua đó xây dựng, đề xuất các giải pháp và lộ trình để nâng cao NLCT cho hệ thống các doanh nghiệp này đến năm 2020 − Về thực tiễn, thông qua các nội dung như: hội thảo chuyên đề, tiếp cận và xử lý thông tin quá trình thực hiện và các chương trình tập huấn, chuyển giao sau nghiên cứu hoàn thành sẽ giúp cho doanh nghiệp, các hiệp hội, quan quản lý các cấp kịp thời có chiến lược, chủ trương, sách, chế phù hợp, hữu hiệu giúp doanh nghiệp có nhiều điều kiện thuận lợi vượt qua khó khăn tạo lập những tiền đề bảo đảm cho việc nâng cao NLCT trình phát triển, góp phần thực mục tiêu kinh tế - xã hội chiến lược phát triển của thành phố Cần Thơ VII Kết cấu nội dung nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài phần mở đầu kết luận bố cục làm chương: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Các quan điểm DNNVV giới 1.1.2 Quan điểm DNNVV Việt Nam 1.1.3 Vai trò DNNVV 1.2 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.2.1 Cạnh tranh 1.2.2 Năng lực cạnh tranh 1.2.3 Lợi cạnh tranh -9- 1.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.3.1 Các yếu tố bên 1.3.2 Các yếu tố bên 1.3.3 Mô hình yếu tố tác động đến lực cạnh tranh M.Porter 1.4 NHỮNG TÁC ĐỘNG SAU KHI GIA NHẬP WTO VÀ SAU KHỦNG HOẢNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.4.1 Đối với doanh nghiệp Việt Nam nói chung 1.4.2 Đối với hệ thống DNNVV địa bàn TP Cần Thơ 1.5 MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.5.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 1.5.2 Kinh nghiệm Đài Loan 1.5.3 Kinh nghiệm Nhật Bản 1.5.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1.1 Số lượng, quy mô phân bố DNNVV địa bàn TP Cần Thơ 2.1.2 Một số kết quả chủ yếu đạt được việc thực hiện kế hoạch phát triển DNNVV thành phố Cần Thơ 2.1.3 Những tồn tại, hạn chế DNNVV địa bàn TP Cần Thơ 2.2 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TP CẦN THƠ 2.2.1 Thực trạng vốn DNNVV địa bàn TP Cần Thơ 2.2.2 Thực trạng trang thiết bị công nghệ DNNVV - 10 - 2.2.3 Thực trạng nhân lực DNNVV 2.2.4 Thực trạng lực quản lý điều hành DNNVV 2.2.5 Thực trạng nghiên cứu phát triển sản phẩm DNNVV 2.2.6 Thực trạng xúc tiến thương mại phát triển thị trường 2.2.7 Thực trạng môi trường kinh doanh tác động đến DNNVV KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ LỘ TRÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TP CẦN THƠ 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TP CẦN THƠ 3.1.1 Quan điểm 3.1.2 Dự báo xu hướng phát triển, yêu cầu từ kinh tế thách thức công tác phát triển DNNVV thành phố Cần Thơ thời gian tới 3.1.3 Mục tiêu 3.1.3 Những yêu cầu đặt trình nâng cao lực cạnh tranh cho DNNVV thành phố Cần Thơ 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TP CẦN THƠ 3.2.1 Đối với doanh nghiệp 3.2.2 Đối với tổ chức tài 3.2.3 Đối với hiệp hội 3.2.4 Đối với Nhà nước thành phố Cần Thơ 3.2.5 Đẩy nhanh các chương trình, dự án trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố 3.3 LỘ TRÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP 3.3.1 Giai đoạn 2013 - 2015 3.3.2 Giai đoạn 2016 - 2020 - 11 - 3.4 NHỮNG KIẾN NGHỊ 3.4.1 Tạo điều kiện giảm gánh nặng yếu tố đầu vào thông qua sách hoàn thiện sở hạ tầng 3.4.2 Đẩy nhanh chương trình hỗ trợ doanh nghiệp 3.4.3 Xây dựng, kết nối chương trình, dự án hỗ trợ DNNVV Cần Thơ với Quốc gia tổ chức quốc tế 3.4.4 Hoàn thiện đổi chế, sách, thủ tục 3.4.5 Đổi mới, nâng cao lực công nghệ, trình độ kỹ thuật 3.4.6 Trợ giúp phát triển nguồn nhân lực VIII Kế hoạch thực Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực hiện; mốc đánh giá chủ yếu Kết phải đạt Thời gian (bắt đầu, kết thúc) Cá nhân, tổ chức thực hiện* Nội dung  Xây dựng đề cương nghiên cứu Đề cương duyệt 2010 Nhóm thực đề tài  Báo cáo tổng thuật tài liệu nghiên Đề cương duyệt 2010 -nt- Thực 03 chuyên đề nghiên Chuyên đề nghiệm thu 2010 -nt- Lập mẫu phiếu điều tra (03 mẫu) Phiếu điều tra thông qua 2010 -nt- Hòan thành bảng điều tra 2010 Nhóm thực đề tài, đơn vị phối hợp 2010 -nt- cứu  cứu  Nội dung  Thu thập thông tin điều tra 200 phiếu  Xử lý thông tin điều tra Báo cáo xử lý thông tin  Thực 05 chuyên đề nghiên Chuyên đề nghiệm thu 2010 - 2011 -nt- Hội thảo khoa học lần Thực thành công 2010 2011 -nt- cứu  - 12 - Nội dung  Thực 06 chuyên đề nghiên cứu  Tổng hợp báo cáo khoa học tổng kết đề tài, dự án (bao gồm báo cáo báo cáo tóm tắt)  Nghiện thu sở  Nghiện thu thức  Hội thảo khoa học lần IX Chuyên đề nghiệm thu 2011 -nt- Báo cáo hòan thành 2011 -nt- Các nhận xét phản biện, đánh giá 2011 -nt- 2011 -nt- 2011 -nt- Thực thành công Các phương án phối hợp 1) Phối hợp điều tra, khảo sát đánh giá yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp NVV Cần Thơ Các đơn vị phối hợp: Trung tâm tư vấn phát triển – Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ; Viện Tài – Chứng khóan 2) Phối hợp tổ chức hội thảo khoa học chuyên đề Các đơn vị phối hợp: Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Cần Thơ; Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh; số ngân hàng thương mại; UBND thành phố Cần Thơ; số Sở, Ban, Ngành thành phố; Một số Trường Đại học địa bàn thành phố Cần Thơ; 3) Phối hợp đặt hàng viết chuyên đề: Chuyên gia Sở: Sở Công thương; Sở Khoa học Công nghệ; Sở giáo dục Đào tạo; Sở Kế hoạch Đầu tư; Sở Thông tin Truyền thông; Ngân hàng Nhà nước … X TT Các sản phẩn dự kiến Ghi Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt (ghi rõ tên sản phẩm ) Báo cáo thực trạng lực cạnh tranh Nhận diện đánh giá đầy đủ doanh nghiệp NVV địa bàn thành phố lực canh tranh Cần Thơ phương diện doanh nghiệp NVV Tp Cần Thơ Báo cáo nhóm giải pháp nâng cao lực Các nhóm giải pháp khả thi, cạnh tranh cho doanh nghiệp NVV thành phố phù hợp, cụ thể cần thực Cần Thơ sau Việt Nam gia nhập WTO để nâng cao lực cạnh cho - 13 - sau thời kỳ khủng khoảng kinh tế giới doanh nghiệp Báo cáo lộ trình nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp NVV địa bàn thành phố Cần Thơ sau Việt Nam gia nhập WTO sau thời kỳ khủng khoảng kinh tế giới Đưa lộ trình cụ thể giai đoạn chiến lược nâng cao lực cạnh tranh tất yếu tố phù hợp bối cảnh hội nhập Các kiến nghị với cấp nhằm hỗ trợ doanh Kiến nghị rõ với cấp quản nghiệp NVV nâng cao lực cạnh tranh lý biện pháp, sách hỗ trợ cụ thể qua giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh 21.2 Dạng I: Bài báo; Sách chuyên khảo; sản phẩm khác Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Dự kiến nơi công bố (Tạp chí, Nhà xuất (ghi rõ tên sản phẩm ) bản) Sách chuyên khảo: “Thực trang giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp NVV địa bàn thành phố Cần Thơ” Làm rõ thực trạng nhóm Nhà xuât Thống giải pháp nhằm nâng cao kê lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Nhỏ Vừa địa bàn thành phố Cần Thơ Các chuyên đề Mang tính thực tiễn lý luận Tạp chí: Khoa học chuyên sâu Công nghệ ngân hàng; Tạp chí kinh tế phát triển… - 14 - Ghi [...]... NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TP CẦN THƠ 3.2.1 Đối với doanh nghiệp 3.2.2 Đối với các tổ chức tài chính 3.2.3 Đối với các hiệp hội 3.2.4 Đối với Nhà nước và thành phố Cần Thơ 3.2.5 Đẩy nhanh các các chương trình, dự án trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa của Thành phố 3.3 LỘ TRÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP 3.3.1 Giai đoạn 2013 - 2015 3.3.2 Giai... CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TP CẦN THƠ 3.1.1 Quan điểm 3.1.2 Dự báo xu hướng phát triển, yêu cầu mới từ nền kinh tế và các thách thức đối với công tác phát triển DNNVV thành phố Cần Thơ trong thời gian tới 3.1.3 Mục tiêu 3.1.3 Những yêu cầu đặt ra trong quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNNVV thành phố Cần Thơ 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ... các doanh nghiệp NVV trên địa bàn thành phố về năng lực canh tranh của các Cần Thơ trên các phương diện doanh nghiệp NVV tại Tp Cần Thơ Báo cáo nhóm các giải pháp nâng cao năng lực Các nhóm giải pháp khả thi, cạnh tranh cho doanh nghiệp NVV thành phố phù hợp, cụ thể cần thực hiện Cần Thơ sau khi Việt Nam gia nhập WTO và để nâng cao năng lực cạnh cho - 13 - sau thời kỳ khủng khoảng kinh tế thế giới doanh. .. quản nghiệp NVV nâng cao năng lực cạnh tranh lý các biện pháp, chính sách hỗ trợ cụ thể qua đó giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh 21.2 Dạng I: Bài báo; Sách chuyên khảo; và các sản phẩm khác Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Dự kiến nơi công bố (Tạp chí, Nhà xuất (ghi rõ tên từng sản phẩm ) bản) 1 2 Sách chuyên khảo: “Thực trang và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh. .. trang và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp NVV trên địa bàn thành phố Cần Thơ” Làm rõ thực trạng và nhóm Nhà xuât bản Thống các giải pháp nhằm nâng cao kê năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Nhỏ và Vừa trên địa bàn thành phố Cần Thơ Các chuyên đề Mang tính thực tiễn và lý luận Tạp chí: Khoa học chuyên sâu và Công nghệ ngân hàng; Tạp chí kinh tế phát triển… - 14 - Ghi... quản lý và điều hành của các DNNVV 2.2.5 Thực trạng về nghiên cứu và phát triển sản phẩm của các DNNVV 2.2.6 Thực trạng về xúc tiến thương mại và phát triển thị trường 2.2.7 Thực trạng môi trường kinh doanh tác động đến DNNVV KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ LỘ TRÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TP CẦN THƠ 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH. .. thế giới doanh nghiệp 3 Báo cáo lộ trình nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp NVV trên địa bàn thành phố Cần Thơ sau khi Việt Nam gia nhập WTO và sau thời kỳ khủng khoảng kinh tế thế giới Đưa ra được các lộ trình cụ thể trong từng giai đoạn trong chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh trên tất cả các yếu tố phù hợp bối cảnh hội nhập 4 Các kiến nghị với các cấp nhằm hỗ trợ doanh Kiến nghị... trong và ngoài địa bàn thành phố Cần Thơ; 3) Phối hợp đặt hàng viết chuyên đề: Chuyên gia các Sở: Sở Công thương; Sở Khoa học và Công nghệ; Sở giáo dục và Đào tạo; Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở Thông tin và Truyền thông; Ngân hàng Nhà nước … X TT 1 2 Các sản phẩn dự kiến Ghi Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt (ghi rõ tên từng sản phẩm ) chú Báo cáo về thực trạng năng lực cạnh tranh của Nhận diện và đánh... đoạn 2016 - 2020 - 11 - 3.4 NHỮNG KIẾN NGHỊ 3.4.1 Tạo điều kiện giảm gánh nặng yếu tố đầu vào thông qua chính sách hoàn thiện cơ sở hạ tầng 3.4.2 Đẩy nhanh các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp 3.4.3 Xây dựng, kết nối các chương trình, dự án hỗ trợ DNNVV của Cần Thơ với Quốc gia và các tổ chức quốc tế 3.4.4 Hoàn thiện và đổi mới cơ chế, chính sách, thủ tục 3.4.5 Đổi mới, nâng cao năng lực công nghệ, trình... 2011 -nt- Các nhận xét phản biện, đánh giá 2011 -nt- 2011 -nt- 2011 -nt- Thực hiện thành công Các phương án phối hợp 1) Phối hợp điều tra, khảo sát đánh giá các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp NVV tại Cần Thơ Các đơn vị phối hợp: Trung tâm tư vấn phát triển – Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ; Viện Tài chính – Chứng khóan 2) Phối hợp tổ chức hội thảo khoa học chuyên đề ... chương: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Các quan điểm DNNVV giới 1.1.2... Vai trò DNNVV 1.2 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.2.1 Cạnh tranh 1.2.2 Năng lực cạnh tranh 1.2.3 Lợi cạnh tranh -9- 1.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.3.1 Các... CHƯƠNG CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1.1

Ngày đăng: 05/04/2016, 10:49

w