1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1.1.Tên địa chỉ của công ty Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TIẾN BỘ Giấy ĐKKD: 4600359768 do sở KH ĐT Thái Nguyên cấp 05032008 Tổng giám đốc: Ông phùng văn Bộ Địa chỉ: Tổ 02, phường hoàng văn thụ, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: 02803750791 – 0283654222 Fax: 02803651764 Mã số thuế: 4600359768 Tài khoản: 3901000010862 Ngân hàng đầu tư và phát triển Thái Nguyên website: http: www.tienbo.vn Email: Tienbotnvnn.vn
Trang 1PHẦN I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TIẾN
BỘ 1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1.Tên địa chỉ của công ty
- Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TIẾN BỘ
- Giấy ĐKKD: 4600359768 do sở KH & ĐT Thái Nguyên cấp 05/03/2008
- Tổng giám đốc: Ông phùng văn Bộ
- Địa chỉ: Tổ 02, phường hoàng văn thụ, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
Trang 2- Số lượng cổ phần cổ đông đăng ký mua: 3.500.000 cổ phần
Tiền thân là một cơ sở sản xuất cốppha giàn giáo, năm 1995 Tiến Bộ được UBND thành phố Thái Nguyên cấp phép hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cốppha giàn giáo, đến năm 1998 từ một cơ sở sản xuất nhỏ lẻ Tiến Bộ đã chuyển đổi thành doanh nghiệp tư nhân sản xuất và thương mại kinh doanh về cốppha giàn giáo
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đến năm 2004, doanh nghiệp chuyển đổi thành công ty TNHH Tiến Bộ kinh doanh sản xuất đa ngành nghề.đa sản phẩm, không dừng tại đó ngày 05 tháng 03 năm 2008 từ công ty TNHH Tiến Bộ chuyển đổi thành công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ Do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp
b Lao động
Đi lên thành công từ lĩnh vực sản xuất cốp pha – giàn giáo, đến nay TIEN
BO GROUP đã có 02 xưởng sản xuất cốp pha - giàn giáo, thiết bị xây dựng với hơn 10.000m2 mặt bằng nhà xưởng sản xuất chuyên nghiệp, máy móc trang thiết bị hiện đại, đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm gồm :
Tổng số lao động hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cốp pha – giàn giáo:
258 Người
Trong đó - Cán bộ quản lý, kỹ sư, chuyên môn: 52 người
- Công nhân sản xuất trực tiếp: 202 Người
1.2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Chức năng và nhiệm vụ của công ty được nghi trong quyết định thành lập và giấy phép kinh doanh là:
- Mua bán đồ điện, bảo hộ lao động, đồ dung gia dụng, gas, bếp gas, nước uống, nước giải khát đóng chai, bia, rượu, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dung,
Trang 3thiết bị, dụng cụ máy móc và trong phục ngành y tế, thiết bị điện, hàng điện tử, ôtô, xe máy, thiết bị thể thao, chăm sóc sức khoẻ.
- Sản xuất và mua bán cốp pha, Giàn giáo, thép định hình, cửa hoa, cửa sắt, hàng rào sắt, khung bằng thép, đồ gỗ nội thất, bàn ghế, giường tủ, kệ, đò thép
mỹ nghệ bằng sắt, cấu kiện thép, mua bán sắt thép, dụng cụ thể thao
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh chung cư, khu đô thị, siêu thị, văn phòng, bất động sản, nhà máy thuỷ điện, xây dựng nhà cho sinh viên, kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ, vui chơi giải trí(trừ vui chơi có thưởng), xây dựng dân dụng, giao thong, thuỷ lợi, trạm điện đến 35kv
- Đào tạo hệ trung cấp nghề: Tiện, gò, hàn, phay, nguội, điện, kinh tế, lữ hành
du lịch, võ thuật thể thao, lái xe, vận tải hành khách và hàng hoá đường bộ, Dịch vụ lưu hành du lịch, dịch vụ hỗ trợ giáo dục
- Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, nuôi trồng mua bán cây cảnh, cây lấy hạt, củ quả, chăn nuôi gia súc, gai cầm, xuất nhập khẩu các mặt hàng công
ty kinh doanh
1.3 Các ngành nghề kinh doanh
Trải qua 15 năm hoạt động TIEN BO GROUP đã là tập đoàn hoạt động
đa ngành nghề, sản phẩm của TIEN BO GROUP đã đi khắp đất nước, hiện nay lĩnh vực kinh doanh chính bao gồm:
- Sản xuất cốp pha, giàn giáo, thép định hình, thiết bị xây dựng
- Lắp ráp khung nhà tiền chế, chế tạo máy cơ khí chính xác
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh chung cư, khu đô thị, siêu thị, văn phòng, nhà ở cho sinh viên
- Thi công xây dựng dân dụng, công nghiệp
- Đầu tư bất động sản
Trang 4- Kinh doanh thiết Bị thể thao, máy kỹ thuật cao, máy y tế gia dụng.
- Sản xuất cầu lông Tiến Bộ 888
- Kinh doanh khách sạn, du lịch
- Giáo dục đào tạo
1.4.Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý của công ty
1.4.1 Mô hình tổ chức bộ máy của công ty
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty bao gồm:
ĐẠI HỘIĐỒNG CỔĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
BAN GIÁM ĐỐCHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Các bộ phận thức hiện
GĐ chi nhánh, Các công ty, Dự án,
nhà máy
PhòngHành chính- Kế Toán
Phòng Khoa học
kỹ thuật
Phòng Kế ToánPhòng kinh
doanh
Trang 5Chú giải:
Chỉ đạo trực tiếp
* Nhận xét:
+ Ưu điểm của mô hình:
- Tuân thủ nguyên tắc một thủ trưởng
- Tạo ra sự thống nhất tập trung cao độ
- Chế độ trách nhiệm rõ ràng
- Tạo ra sự phối hợp dễ dàng giữa các phòng ban tổ chức
+ Nhược điểm:
- Đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện
1.4.3 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý
1 Ban giám đốc
-Công ty có một giám đốc và 2 phó giám đốc, giám đốc làm nhiệm vụ là người quản lý, điều hành xấy dựng chiến lược kinh doanh, định hướng phát triển thực hiện các mối liên hệ với đối tác, giao nhiệm vụ cho các bộ phận theo chức năng, kiểm tra phối hợp thống nhất sự hoạt động của các bộ phân trong công ty
- Phó giám đốc tham gia cùng giám đốc trong việc quản lý điều hành, giải quyết các vấn đề mà giám đốc giao phó, đồng thời cũng có quyền chỉ đạo, phân công nhiệm vụ cho các phong ban, theo chức năng và nhiệm vụ mà giám đốc giao
- Các phòng ban tuỳ theo chức năng và nhiệm vụ của mình giải quyết công việc một các có hiệu quả nhất theo sự chị đạo của giám đốc và phó giám đốc Để đảm bảo nâng cao hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí, các phòng ban cần phải tiến hành phối hợp một cách chặt chẽ, tương trợ nhau trong quá trình làm việc
Trang 62 Phòng quản lý CBCNV
- Phòng quản lý CBCNV có chức năng theo dõi, kiểm tra trực tiếp về mặt ăn ở
sinh hoạt, công tác, hàng ngày của CBCNV trong suất quá trình kinh doanh lao động sản xuất, chất lượng dịch vụ tốt
3 Phòng kinh doanh
- Phòng kinh doanh có chức năng bố chí phân công lao động giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị, phòng kinh doanh còn có chức năng thu nhận các thông tin thị trường, các chức năng phản hồi của khách hàng trực tiếp sử dụng dịch vụ để phản ánh trực tiếp với ban quản lý nhằm không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng những nhu cầu không ngừng thay đổi của đời sồng
4 Phòng kế toán
- Tham mưu cho giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính, công tác hạch toán kế toán trong toàn công ty theo đúng điều lệ thống kê kế toán, quy chế tài chính và pháp luật của nhà nước
- Tham mưu đề xuất với giám đốc ban hành các quy chế về tài chính phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị, xây dựng các định mực kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí, xác định giá thành đảm bảo kinh doanh có hiệu quả
- Thường xuyên đánh giá hiệu quả kinh doanh có đề xuất và kiến nghị kịp thời nhằm tạo nên tình hình tài chính tốt nhất cho công ty
- Phản ánh trung thực về tình hình tài chính của công ty và kết hợp các hoạt động khác của công ty
- Định kỳ lập báo cáo theo quy định lập kế hoạch thu chi ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu tố của công ty
Trang 7- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty tổ chưc kế hoạch tài chính và quyết định niên độ kế toán hàng năm.
- Kiểm tra, kiểm soát việc thu chi, thành toán các khoản nợ, theo dõi tình hình công nợ với khách hàng, tình hình nộp ngân sách của nhà nước
5 Phòng khoa học - kỹ thuật
- Phong khoa học - kỹ thuật có chức năng tham mưu giúp giám đốc công ty
trong lĩnh vực quản lý khoa học và kỹ quản lý chất lượng công trình an toàn lao động và các hoạt động khoa học kỹ thuật
Trang 86 Phòng hành chính - tổ chức
- Phòng hành chính tổ chức có chức năng tiếp nhận thông tin, truyền tin truyền mệnh lệnh giúp giám đốc công ty trong việc quản lý điều hành đợn vị và trong quan hệ công tác với cấp trên, cấp dưới, khách hang, bố trí phân công lao động, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của đợn vị
- Tham mưu cho giám đốc công ty trong việc trong việc tổ chức bộ máy quản
lý, tổ chức cán bộ gồm : tuyển dụng lao động, phân công điều hành công tác, bổ nhiệm cán bộ, khen thưởng kỷ luật
- Tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện chế độ chính sách cho người lao động như: chế độ tiền lương, nâng lương Nâng bậc, chế độ bảo hiểm
- Quản lý và lưu trữ hồ sơ cán bộ theo phân cấp quản lý cán bộ
- Thực hiện công tác đối nội đối ngoại tổ chức công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ
an ninh trật tự trong cơ qua
- Tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý và điều hành công tác công văn giấy tờ, in ấn tài liệu, quản lý phương tiện trang thiết bị, văn phòng, xe ôtô, trụ
sở làm việc và công tác lễ tân của công ty theo đúng quy định của công ty và nhà nước
- Thanh tra kiểm tra mọi hoạt động của đơn vị, ngăn chặn và kiểm tra tài liệu trước khi lưu trữ
Trang 9PHẦN II
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO I.Giới thiệu chung về lãnh đạo.
Như ta đã biết, mỗi tổ chức bao giờ cũng có yếu tố con người và công việc của nhà quản trị là làm thế nào để đạt được mục tiêu của tổ chức cân bằng và thông qua người khác Đây chính là chức năng lãnh đạo Khi các quản trị viên khích lệ các nhân viên cấp dưới của mình, tạo ảnh hưởng đến từng cá nhân hay tập thể lúc họ làm việc, lựa chọn kênh thông tin hiệu quả nhất hay giải quyết các vấn đề liên quan đến hành vi của nhân viên thì các nhà quản trị đang thực hiện chức năng lãnh đạo
II.Khái niệm nhà lãnh đạo trong doanh nghiệp.
Lãnh đạo doanh nghiệp là người đứng đầu doanh nghiệp (người đứng ra thành lập doanh nghiệp và đảm nhận vai trò lãnh đạo doanh nghiệp, hoặc người được thuê để lãnh đạo doanh nghiệp), có trách nhiệm xây dựng tầm nhìn tương lai cho doanh nghiệp, tập hợp, khuyến khích mọi người hành động, thực hiện tầm nhìn đó, trách nhiệm tìm kiểm và thực hiện những thay đổi có ý nghĩa đưa đến sức cạnh tranh cao và phát triển bền vững cho doanh nghiệp
Phân biệt nhà lãnh đạo với nhà quản lý:
Nhà lãnh đạo doanh nghiệp hay bị nhầm lẫn với nhà quản lý doanh
nghiệp Dưới đây là một số đặc điểm giúp bạn phân biệt nhà lãnh đạo với nhà quản lý theo quan niệm của Warren Bennis, tiến sĩ về khoa học lãnh đạo:
Trang 10-Tạo dựng niềm tin
b./Khái niệm về phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi người đó có thể thực hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác theo nhận thức của đối tượng.Điều này có thể rất khác với nhận thức của người lãnh đạo
mà chúng ta định nghĩa như là sự tự nhận thức chứ không phải là phong cách.So sánh sự tự nhận thức của một người về phong cách lãnh đạo của họ với nhận thức của người khác về phong cách của người đó có thể có rất ít sự nhất trí., vì
sự tự nhận thức của người lãnh đạo có thể hoặc không thể phản ánh phong cách lãnh đạo thực sự, sự nhất trí tuỳ thuộc vào mức độ tương đồng giữa nhận thức
của người này với nhận thức của người khác Hình 1.4 :Phong cách một nhà
Trang 11huyết
2 Sự hiểu biết và tính ham học hỏi Điều chắc chắn là, người lãnh đạo không thể điều hành tốt nếu họ không hiểu biết gì về lĩnh vực hoạt động của họ Ngoài những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực hoạt động của mình, nguời lãnh đạo còn phải đọc nhiều và luôn có tinh thần học hỏi để không ngừng nâng cao kiến thức, nhận biết và cập nhật những thông tin và tri thức mới
3 Nhìn xa trông rộng Tố chất này khác với niềm say mê, song ở khía cạnh nào
đó, nó lại không tách biệt khỏi niềm say mê Nếu một người không quan tâm đến một đối tượng, một vấn đề, một hệ thống nào đó, thì người đó sẽ không chú tâm dành thời gian tìm hướng giải quyết Tuy nhiên, người lãnh đạo, ngoài niềm say mê, còn phải có tầm nhìn, cách nhìn nhận và những ý tưởng nhất định trước những thay đổi, để từ đó vạch ra những biện pháp phù hợp
4 Óc sáng tạo Người lãnh đạo luôn phải suy nghĩ để làm sao đưa ra những chiến lược thực hiện tầm nhìn một cách hiệu quả nhất Trong bất cứ cong việc nào, cũng cần phát huy trí sáng tạo để thực hiện công việc nhanh nhất, hiệu quả nhất, chất lượng đảm bảo nhất
5 Khả năng truyền đạt thông tin Người lãnh đạo phải có khả năng diễn thuyết
và truyền đạt thông tin để thuyết phục những người khác tin tưởng, nghe theo và làm theo
6.Khả năng lập Kế hoạch và tổ chức Người lãnh đạo là người luôn nhìn thấy những việc cần làm và có khả năng giúp tập thể lập kế hoạch và tổ chức việc thực hiện
7.Khả năng làm việc theo nhóm Người lãnh đạo cần phải có khả năng hoạt động cùng những người khác, biết lắng nghe, sống trung thực và cởi mở, biết sắp xếp và bố trí công việc cho nhân viên một cách khoa học và hợp lý, biết cách giải quyết và dàn xếp những mâu thuẫn nội bộ
8 Tài xoay xở Người lãnh đạo càn có nghị lực rất lớn Khi khó khắn, họ không nản chí Khi công việc xem ra quá khó, họ sẽ tìm cách tiếp cận khác Họ luôn tìm kiếm các giải pháp cho vấn đề, đẻ từ đó lựa chọn hướng đi tối ưu
9 Lòng dũng cảm Người lãnh đạo là người có một trong những công việc khắc nghiệt nhất Giám đốc điều hành phải luôn xác định rõ, họ là đại diện cho ai và cần phải làm gì Họ phải dũng cảm và cương quyết trong các vấn đề liên quan đến sự sinh tồn và phát triển của doanh nghiệp, như việc bổ nhiệm, sa thải…
10 Sẵn sàng chấp nhận rủi ro Người lãnh đạo tài năng là người không trốn
Trang 12tránh trước thực tế giảm sút, biết lường trước những kịch bản xấu nhất có thể xảy ra với doanh nghiệp Khi đó, họ cần có kế hoạch hỗ trợ.
Những kỹ năng quản lý của nhà lãnh đạo
Làm thế nào chúng ta có thể nhận ra một nhà quản lý tài năng trong đám đông?Hãy nhìn vào một khung cảnh hỗn loạn, bạn sẽ thấy nhà quản lý tài năng chính là người nổi bật lên trên sự hỗn loạn và lập lại trật tự vốn có.Họ dường như được sinh ra trong những tình huống khủng hoảng nhất và khắc chế được
sự khủng hoảng đó Bởi vì bẩm sinh họ đã thích được thử thách và cảm thấy rất hưng phấn khi chiến thắng.
Nhưng một nhà quản lý giỏi còn cần phải có các tố chất khác.Họ phải có tầm nhìn xa và phải có khả năng kết nối tầm nhìn đó với những ý tưởng.Họ phải
là nhà cải cách và không chống lại sự thay đổi.Họ là người dám mơ ước và dám trở nên khác biệt Họ sẵn sàng chấp nhận thất bại…
Quản lý là quá trình làm việc cùng với và thông qua các cá nhân, các nhóm và các nguồn lực khác Quản lý được thử thách và đánh giá qua việc đạt được các mục tiêu thông qua sự tổ chức và thực hiện các kỹ năng khác nhau Trước tiên, nhà quản lý phải có một vốn kiến thức nhất định về hệ thống luật và thuế trong kinh doanh, về marketing, tài chính doanh nghiệp, dây chuyền sản xuất, công nghệ … Đây là yêu cầu tiên quyết vì nó gắn liền với hiệu quả của quá trình ra quyết định Và để trở thành một nhà quản lý tài năng thì cần phải có những kỹ năng cần thiết Sau đây là một số kỹ năng quan trọng mà một nhà lãnh đạo tương cần phải có:
• Kỹ năng lãnh đạo: Đây là một kỹ năng không thể thiếu của một nhà
quản lý Lãnh đạo giỏi được thử thách qua sự thành công trong việc thay đổi hệ thống và con người Thuật ngữ “lãnh đạo” đang được sử dụng ngày càng nhiều hơn khi nhắc đến vai trò của người quản lý vì chức năng của lãnh đạo là xử lý thay đổi Người quản lý cần phải lãnh đạo giỏi để thay đổi sản phẩm, hệ thống và con người một cách năng động Nhà lãnh đạo giỏi phải là người thúc đẩy quá trình quyết định một vấn đề và trao cho nhân viên của họ quyết định vấn đề đó Nếu bạn là một nhà lãnh đạo giỏi, quyền lực sẽ tự đến với bạn, nhưng bạn cũng phải biết khai thác quyền lực của những người khác Bạn phải thúc đẩy quá trình quyết định
và làm cho quá trình đó hoạt động Đó là một bài toán khó
Trang 13• Kỹ năng lập kế hoạch: Nhà quản lý là người ra quyết định và toàn bộ
bộ máy của công ty sẽ hành động theo quyết định đó Nghĩa là quyết định của nhà quản lý ảnh hưởng rất lớn tới vận mệnh của doanh nghiệp Một kế hoạch sai lầm rất có thể sẽ đưa đến những hậu quả khó lường.Vì vậy kỹ năng lập kế hoạch rất quan trọng để đảm bảo cho nhà quản lý có thể đưa ra những kế hoạch hợp lý và hướng toàn bộ nhân viên làm việc theo mục tiêu của kế hoạch đã định Khi kế hoạch được hoàn thành, nhà quản lý phải chuyển tải thông tin kế hoạch cho cấp trên và cấp dưới để tham khảo ý kiến Trong suốt quá trình thực hiện kế hoạch, người quản
lý sẽ cần đến những công cụ giải quyết vấn đề và khi cần thiết, phải ra và thực thi các quyết định trong quyền hạn của mình
• Kỹ năng giải quyết vấn đề: Quá trình giải quyết vần đề có thể được tiến
hành qua các bước sau: nhận diện vấn đề, tìm nguyên cớ của vấn đề, phân loại vấn đề, tìm giải pháp và lựa chọn giải pháp tối ưu Một nhà quản lý giỏi sẽ tiến hành quá trình này một cách khoé léo và hiệu quả
• Kỹ năng giao tiếp tốt: Càng ngày người ta càng nhận ra sức mạnh của
các mối quan hệ, cái mà có được từ một kỹ năng giao tiếp tốt Bạn phải thành thạo giao tiếp bằng văn nói và cả văn viết Bạn phải biết cách gây
ấn tượng bằng giọng nói, ngôn ngữ cơ thể, đôi mắt và cách diễn đạt dễ hiểu, thuyết phục Các bản hợp đồng ngày nay có được phụ thuộc rất nhiều vào khả năng thương thuyết Khả năng giao tiếp tốt cũng phát huy tác dụng trong quản lý nhân sự Một chuyên gia về nhân sự đã từng kết luận rằng tiền có thể mua được thời gian chứ không mua được sự sáng tạo hay lòng say mê công việc Mà mức độ sáng tạo hay lòng say mê công việc lại phụ thuộc vào khả năng tạo động lực cho nhân viên để khẳng định lòng trung thành và sự cam kết của người lao động không thể
có được bằng việc trả lương cao Thực tế là mức lương cao và một văn phòng đầy đủ tiện nghi chỉ là điều kiện cần chứ không phải là điều kiện
đủ để nhà quản lý có thể giữ một nhân viên tốt
• Kỹ năng giao quyền hiệu quả: Nhà lãnh đạo phải biết phát hiện nhân tài
– người có khả năng bổ sung những khiếm khuyết của bạn thay vì biết cách khen ngợi mà hãy phân quyền và phân bổ công việc một cách hợp
lý Bên cạnh đó, người lãnh đạo cần phải có chính sách đãi ngộ đặc biệt cho những con người giỏi, những người dám đặt những mục tiêu vô cùng thách thức và tìm cách để thực hiện nó
• Kỹ năng truyền cảm hứng:
Trang 14Biết cách truyền cảm hứng cho người khác và bạn sẽ nhận được những điều mà bạn mong đợi khi bạn quan tâm nhiều đến họ.Muốn trở thành nhà lãnh đạo giỏi, bạn cần phải hiểu nhân viên của mình, biết lắng nghe và chia sẻ với cấp dưới chứ không phải chỉ biết ra lệnh và quát tháo.Khi có vấn đề rắc rối, phải đặt mình vào hoàn cảnh cụ thể để từ đó có hướng giải quyết hợp tình hợp lý.
• Kỹ năng giao tiếp: Nhà lãnh đạo phải có một kỹ năng giao tiếp tốt bằng
cả văn nói và văn viết, vì điều đó sẽ bộc lộ được khả năng nhiều mặt của bạn và có ảnh hưởng không nhỏ tới sự thành công của công ty Muốn thuyết phục được nhân viên tin mình, theo mình, nhà lãnh đạo phải biết cách truyền đạt thông tin Muốn thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên, nhà lãnh đạo phải biết cách khuyến khích, động viên, hay muốn có các bản hợp đồng, nhà lãnh đạo cũng phải biết cách thương thuyết
e./Phẩm chất cần có của người lãnh đạo
Để trở thành người lãnh đạo, bạn cần phải trải qua một thời gian dài được rèn luyện những phẩm chất cần có và học tập kinh nghiệm từ những người đi trước.Thế nhưng, nhiều người trong chúng ta thường xem nhẹ điều đó và cứ giữ mãi quan niệm chủ quan khi cho rằng họ sinh
ra là để làm người đứng đầu Một người lãnh đạo thật sự cần phải có tư thế đĩnh đạc, sự tự tin, khả năng thuyết phục người khác… Câu hỏi lớn được đặt ra là làm thế nào bạn có thể hội tụ đủ những phẩm chất đó?
Tầm nhìn xa
Một người lãnh đạo có vai trò quan trọng hơn một cá nhân rất nhiều Anh ta dường như luôn biết cách hoạch định tốt mọi công việc và là người cung cấp những lời khuyên hữu ích nhất cho những cộng sự hay thuộc cấp của mình
Không chỉ có một tầm nhìn xa, anh ta còn biết cách truyền đạt những ý tưởng của mình cho người khác hiểu để cùng với mình thực hiện tốt những ý tưởng
đó Những thông điệp được truyền đi phải luôn sinh động, rõ ràng và có sức thuyết phục cao Do đó, sự thành thạo trong khả năng giao tiếp bằng lời nói luôn
là phẩm chất cần có của một người lãnh đạo giỏi
Trong khi mọi người đều bị thuyết phục bởi tài năng của người lãnh đạo, họ thường không nhận ra rằng tài năng đó chỉ đóng vai trò bổ trợ cho những kinh nghiệm mà anh ta có thể tiếp thu từ thực tiễn công việc: khả năng lên kế hoạch
và thiết lập mục tiêu cần đạt được Anh ta là người luôn có những giải pháp để giải quyết mọi khó khăn trong những tình huống nan giải nhất bởi vì, anh ta đã nhìn rõ bản chất của sự việc ngay cả trước khi khi bạn chỉ mới bắt đầu nghĩ về nó
Trang 15 Sự tự tin
Một người lãnh đạo thật sự phải luôn có lòng tin vào chính mình Thông
thường, sự tự tin này hình thành từ sự thật là bất cứ một người lãnh đạo nào cũng đã từng trải qua thời gian dài rèn luyện những kỹ năng trong công việc, tích lũy vốn kiến thức rộng cùng với sự thông minh sẵn có của anh ta Bên cạnh
đó, cho dù không có những kỹ năng, kinh nghiệm kia thì anh ta cũng là người biết nhận thức, học hỏi điều đó từ những người khác
Tính kiên định
Một người lãnh đạo mạnh mẽ cần phải có lập trường vững vàng trong các quyết định của mình.Tuy nhiên, điều này không bao gồm những tư tưởng bảo thủ, ngoan cố không biết sửa chữa những sai lầm.Hơn nữa, anh ta phải biết nghiêng
về lẽ phải trong việc phân xử các xung đột trong nội bộ của mình
Biết chấp nhận mạo hiểm
Nhiều người không dám mạo hiểm bởi vì họ sợ phải nhận lấy thất bại.Tuy
nhiên, nếu bạn là một người lãnh đạo có tham vọng, bạn cần phải tự hỏi chính mình rằng liệu sự mạo hiểm đó có đáng giá hay không?
Nếu cảm thấy sự liều lĩnh của mình là đáng bõ công, bạn cần biết vượt qua rào cản tâm lý lo sợ, e ngại và dũng cảm đương đầu với thử thách Nếu thử thách là quá khó, hãy dành thời gian cho việc lên kế hoạch “tác chiến”, càng có nhiều sự chuẩn bị, mức độ mạo hiểm trong tình huống của bạn càng được giảm bớt