1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

kĩ thuat canh tac cối

113 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

  • Slide 80

  • Slide 81

  • Slide 82

  • Slide 83

  • Slide 84

  • Slide 85

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • Slide 89

  • Slide 90

  • Slide 91

  • Slide 92

  • Slide 93

  • Slide 94

  • Slide 95

  • Slide 96

  • Slide 97

  • Slide 98

  • Slide 99

  • Slide 100

  • Slide 101

  • Slide 102

  • Slide 103

  • Slide 104

  • Slide 105

  • Slide 106

  • Slide 107

  • Slide 108

  • Slide 109

  • Slide 110

  • Slide 111

  • Slide 112

  • Slide 113

Nội dung

Cây cói là cây trồng chính, đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tếxã hội của nhiều người dân ở các tỉnh ven biển Việt Nam. Sản phẩm từ cói rất đa dạng bao gồm sản phẩm cói thô (quại cói) đến các mặt hàng thủ công như: thảm, chiếu, túi sách, …có giá trị ngày càng cao, đặc biệt là trong thời điểm hiện nay nhu cầu của thế giới về các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, trong đó có sản phẩm từ cói ngày một gia tăng.

KỸ THUẬT CANH TÁC CÓI GVHD: PHẠM THỊ THANH MAI LỚP: ĐHSKTNN NHÓM: IV • Cây cói trồng chính, đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế-xã hội nhiều người dân tỉnh ven biển Việt Nam Sản phẩm từ cói đa dạng bao gồm sản phẩm cói thô (quại cói) đến mặt hàng thủ công như: thảm, chiếu, túi sách, …có giá trị ngày cao, đặc biệt thời điểm nhu cầu giới sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, có sản phẩm từ cói ngày gia tăng • Bên cạnh giá trị làm mặt hàng thủ công, theo số nghiên cứu gần đay cho thấy cói có giá trị mặt dược học ( làm thuốc ) Theo Đỗ Tất Lợi dùng củ cói ( thân, rễ ) chữa bí tiểu tiện, thủy thủng, tích bụng táng, đau bụng, tiêu hóa ) Theo Đỗ Tất Lợi, dùng củ cói (thân rễ) chữa bí tiểu tiện, thuỷ thũng, tích bụng báng, đau bụng, tiêu hoá • Hiện Việt Nam có 26 tỉnh, thành phố ven biển trồng cói tập trung vùng lớn: Vùng ven biển Bắc bộ, ven biển Bắc Trung bộ, ven biển Nam Trung bộ, vùng ven biển Nam Trong tỉnh Thanh Hoá, Ninh Bình, Vĩnh Long, Long An tỉnh có diện tích cói lớn • Trên giới cói có nguồn gốc từ vùng Đông Nam Á, sau mở rộng phía tây tới I Rắc, Ấn Độ, phía bắc tới Nam Trung Quốc, phía nam tới châu Úc Indonêsia • Hiện nay, biết họ cói phân bố rộng khắp giới, nhiều Bắc bán cầu với trung tâm đa dạng miền nhiệt đới châu Á Nam Mỹ Ruộng cói • Hiện nay, cói trồng canh tác 26 tỉnh, thành phố ven biển với diện tích 12.859 ha, tập trung vùng lớn: (1) Vùng đồng Sông Hồng, (2) Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ; (3) Vùng đồng sông Cửu Long Cói sống nơi khô cạn, ẩm ướt ngập nước; nước lợ hay chua phèn…Nói chung điều kiện sinh thái loài cói Trong hệ thống phân loại thực vật, cói phân loại sau: •Giới (regnum): Plantae •Ngành (divisio): Magnoliophyta •Lớp (class): Liliopsida •Bộ (ordo): Cyperales •Họ (familia): Cyperaceae •Phân họ (subfamilia): Cyperoideae •Chi (genus): Cyperus •Loài : Cyperus malaccensis Lam • Cói thực vật mầm (Monocotyledones hay Liliopsida) gồm trồng mọc hoang dại thuộc chi cói Cyperus, họ cói Cyperaceae , cói Cyperales Họ cói có khoảng 95 chi với 3800 loài, phân bố rộng rãi khắp nơi, đặc biệt vùng ôn đới hàn đới Trong chi Cyperus có 61 loài, đa phần loài hoang dại Chi cói mô tả chung loài cỏ nhiều năm có thân rễ cỏ hàng năm với rễ sợi Thân cạnh hay hình trụ Lá hình đường, hình mũi mác Cụm hoa dạng anten hay thu ngắn lại thành đầu gồm Hoa lưỡng tính, bao hoa Nhị có 2-3 Quả cạnh, dẹp; đầu • - Cói Bông trắng dạng xiên/Cổ khoang trắng dạng xiên (C tegetiformis Roxb) : Có tiêm mọc xiên, thân màu xanh đậm dài 80-200cm, đường kính (6-7mm), tiết diện thân ba cạnh góc nhọn Cói Cổ khoang trắng dạng xiên sinh trưởng mạnh cho tỷ lệ cói loại cao (38,46%), suất chất lượng mức trung bình Khả chống chịu sâu bệnh chống đổ kém, thích hợp cho sản xuất chiếu để xuất Chuyển cói * Phân loại cói Cắt xong tuỳ theo cói tốt, xấu, dài, ngắn phân loại cói Thông thường cói sau cắt phân làm loại: Loại 1: Từ 1,65m trở lên Loại 2: Từ 1,55 – 1,60m Loại 3: Từ 1,35 – 1,45m Loại 4: Từ 1,25m trở xuống - Nhặt hết xác cói chết bó thành bó - Xén đầu bó, phát gốc bó cói để dễ chẻ Chẻ cói Yêu cầu: Cây cói chẻ đôi từ gốc đến ngọn- Cói sau chẻ xong bó thành bó nhỏ để dễ phơi Lưu ý: Cói cắt đến đâu phân loại chẻ đến Nếu để lâu gốc cói khô khó chẻ Nếu chưa chẻ phải phủ kín tránh cói bị héo * Phơi cói Cách phơi: Rải mỏng, mưởng cói Hai đầu mưởng gối với từ 30-40 cm, để cói khô Mỗi rả cói thời tiết nắng phải phơi từ 2-3 ngày Sau ngày phơi, thu gom vào buổi chiều hết nắng, để nơi thoáng gió, có che đậy tránh sương gió Chẻ cói phơi cói Gù cói Khi cói khô (trắng ngà) tiến hành gù cói (bó cói) Khi gù cói phải lựa riêng loại Mỗi bó khoảng 10-12 kg (đường kính gốc bó 20-25 cm) để tiện vận chuyển Mỗi bó dùng 3-5 đai để gù, tạn dụng thân cói chết (bộ) xoắn lại để làm đai bó Gù cói - Khi gù cói xong phải xếp gọn bó lại để bảo quản, nhiều phải đánh đụn Đụn cói đánh nơi cao ráo, trời - Cách đánh đụn: Xếp 2-3 lượt cói diềm lượt bổi xung quanh để tránh mưa, gió Cứ làm hết cói Dùng bổi cói khô lợp lượt dày để bảo quản lâu dài * Chăm sóc ruộng cói sau thu hoạch Ruộng cói sau thu hoạch xong phải làm vệ sinh như: cào bổi, làm cỏ bờ, nạo vét rãnh, giữ đủ ẩm Tiếp tục chăm sóc bón phân để đón tiêm mầm cho vụ sau Thường bắt đầu chăm bón vào cuối tháng đầu tháng vụ cói chiêm cuối tháng đầu tháng vụ cói mùa ... Bắc bán cầu với trung tâm đa dạng miền nhiệt đới châu Á Nam Mỹ Ruộng cói • Hiện nay, cói trồng canh tác 26 tỉnh, thành phố ven biển với diện tích 12.859 ha, tập trung vùng lớn: (1) Vùng đồng

Ngày đăng: 04/04/2016, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w