Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật: Luật tục và ảnh hưởng của luật tục đối với thực hiện pháp luật trong cộng đồng người Êđê ở các tỉnh Tây Nguyên Việt Nam

221 39 1
Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật: Luật tục và ảnh hưởng của luật tục đối với thực hiện pháp luật trong cộng đồng người Êđê ở các tỉnh Tây Nguyên Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận án là nhằm xây dựng và hoàn thiện các giải pháp để phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng không tích cực của luật tục đối với thực hiện pháp luật trong cộng đồng người Êđê (cũng như các dân tộc tại chỗ khác) ở các tỉnh Tây Nguyên Việt Nam một cách khả thi và có hiệu quả.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI HNG QUí LUậT TụC Và ảNH HƯởNG CủA LUậT TụC ĐốI VớI THựC HIệN PHáP LUậT TRONG CộNG ĐồNG NGƯờI ÊĐÊ CáC TỉNH TÂY NGUYÊN VIệT NAM LUN N TIẾN SĨ Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN MINH ĐOAN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Bùi Hồng Quý MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Luận án 1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu, vấn đề Luận án tiếp tục nghiên cứu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 9 26 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT TỤC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT TỤC ĐỐI VỚI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò luật tục đời sống xã hội 2.2 Pháp luật quan hệ pháp luật với luật tục 2.3 Thực pháp luật ảnh hưởng luật tục thực pháp luật 31 31 44 52 Chương 3: THỰC TRẠNG LUẬT TỤC CỦA NGƯỜI ÊĐÊ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI ÊĐÊ Ở CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 3.1 Khái quát chung luật tục cộng đồng người Êđê tỉnh Tây Nguyên 3.2 Ảnh hưởng luật tục thực pháp luật cộng đồng người Êđê tỉnh Tây Nguyên 67 67 86 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG KHƠNG TÍCH CỰC CỦA LUẬT TỤC ĐỐI VỚI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI ÊĐÊ Ở CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4.1 Quan điểm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng khơng tích cực luật tục thực pháp luật cộng đồng người Êđê tỉnh Tây Nguyên Việt Nam giai đoạn 4.2 Các giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng khơng tích cực luật tục thực pháp luật cộng đồng người Êđê tỉnh Tây Nguyên Việt Nam giai đoạn KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 118 118 129 153 155 156 169 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân PBGDPL : Phổ biến, giáo dục pháp luật QPPL : Quy phạm pháp luật TAND : Toà án nhân dân TGPL : Trợ giúp pháp lý UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật tục có nguồn gốc từ phong tục, tập quán cộng đồng tộc người; giới, luật tục gọi luật dân gian, luật địa , nhà nước thừa nhận nguồn pháp luật gọi tập quán pháp Luật tục dạng quy phạm xã hội, có vai trò quan trọng việc điều chỉnh hành vi người Trong tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người, luật tục đời, điều chỉnh quan hệ xã hội từ trước có nhà nước, có pháp luật tồn song hành pháp luật ngày Trong tiến trình đó, với vai trò quan trọng luật tục việc trì trật tự xã hội, nên kể từ đời, nhà nước lựa chọn luật tục - phong tục, tập quán phù hợp với yêu cầu quản lý xã hội để nâng lên thành pháp luật Hiện nay, có nhiều quốc gia thuộc hệ thống pháp luật khác thừa nhận phong tục, tập quán nguồn pháp luật Và xu xã hội loài người ngày văn minh, quyền người, quyền tự quốc gia, dân tộc ngày tơn trọng, vấn đề đa dạng nguồn pháp luật, đa dạng phương thức giải mối quan hệ xã hội, đặc biệt phương thức hòa giải, tự quản, tự cam kết tự thực điều cam kết đề cao Do đó, khẳng định, luật tục đã, tiếp tục phát huy vai trò quan trọng đời sống xã hội loài người Ở Việt Nam, với đặc thù quốc gia đa dân tộc, có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, nên đa dạng phong phú phong tục, tập quán Dưới triều đại phong kiến thời dân Pháp đô hộ, hương ước làng xã, phong tục, tập quán luật tục đóng vai trò quan trọng việc bổ sung, chí thay pháp luật, góp phần trì ổn định xã hội Sau năm 1945, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, vài giai đoạn lịch sử, không thừa nhận tập quán loại nguồn pháp luật Hiện nay, đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), vấn đề xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xác định nhiệm vụ trọng tâm Quan điểm chủ đạo cho q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam xác định Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến 2020 phải "Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế xây dựng tổ chức thi hành pháp luật; kết hợp hài hòa sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc tính đại hệ thống pháp luật" [26]; giải pháp xây dựng pháp luật Nghị đề nghiên cứu khả khai thác, sử dụng tập quán , góp phần bổ sung hoàn thiện pháp luật Trên thực tế, số lĩnh vực pháp luật nước ta, dân sự, thương mại, nhân gia đình , phong tục, tập qn thừa nhận đảm bảo thực từ phía Nhà nước, với nguyên tắc định Ở phương diện rộng hơn, kế thừa Hiến pháp trước đây, Hiến pháp hành nước ta (Hiến pháp năm 2013) khẳng định: "Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại" (Khoản Điều 60) [75]; " Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình" (Khoản Điều 5) [75] Những nội dung Hiến định đó, vừa gợi mở, vừa đặt yêu cầu cấp thiết vấn đề nghiên cứu sắc, truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán luật tục dân tộc Việt Nam Thực tế nước ta nay, pháp luật xác định công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý xã hội Mặc dù hiệu điều chỉnh pháp luật xã hội ngày tăng, nhìn tổng thể, phong tục, tập quán luật tục có vai trò khơng thể thay việc điều chỉnh quan hệ xã hội, nên có nhiều ảnh hưởng thực pháp luật người dân, nông thôn, cộng đồng dân tộc thiểu số đặc biệt với lĩnh vực mà pháp luật chưa không điều chỉnh Bên cạnh đó, việc nghiên cứu luật tục mối quan hệ với pháp luật vấn đề Việt Nam, nhìn chung người quan tâm; nghiên cứu tiếp cận, khai thác khía cạnh hẹp đề cập chung chung, khái quát, mà chưa nghiên cứu, giải cách đầy đủ toàn diện mối quan hệ pháp luật với luật tục quản lý xã hội, mặt lý luận thực tiễn Đó nguyên nhân việc xây dựng, tổ chức thực pháp luật nơng thơn sở thời gian qua nhiều hạn chế khiếm khuyết Do vậy, việc nghiên cứu luật tục cách có hệ thống quan hệ với pháp luật yêu cầu đặt nay; việc hiểu giá trị luật tục, phát huy yếu tố tích cực luật tục cần thiết, nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý xã hội, quản lý cộng đồng quyền, tạo nên ổn định phát triển khu vực nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên vùng đất phía Tây Nam Trung bộ, gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng Lâm Đồng; có 12 dân tộc chỗ cư trú từ lâu đời (Gia Rai, Êđê, Chu Ru, Raglai, Ba Na, Xơ đăng, Giẻ-Triêng, Brâu, Rơ măm, Mạ, M’nông Cơ Ho); dân tộc chỗ có luật tục riêng, có luật tục tiếng, luật tục Êđê, luật tục M’nông, luật tục Gia Rai, luật tục Stiêng, luật tục Ba Na, luật tục Mạ , tạo nên kho tàng đa dạng phong phú hệ thống luật tục Dân tộc Êđê có 330.000 người, xếp thứ 11 dân số cộng đồng dân tộc Việt Nam đứng thứ hai số dân tộc chỗ Tây Nguyên (chỉ sau dân tộc Gia Rai), cư trú chủ yếu tập trung tỉnh Đắk Lắk (gần 300.000 người), phận (khoảng 30.000 người) cư trú vùng giáp ranh thuộc tỉnh Phú Yên, Đắk Nông, Gia Lai Do cư trú kề cận nhau, có nhiều bn làng cộng cư từ lâu đời, nên dân tộc Êđê với dân tộc Gia Rai (cư trú tập trung tỉnh Gia Lai tỉnh Đắk Lắk, có số dân đơng số dân tộc chỗ Tây Nguyên) dân tộc M’nông (cư trú tập trung tỉnh Đắk Nơng tỉnh Đắk Lắk) có nhiều điểm tương đồng phương thức sản xuất, canh tác, tổ chức xã hội sinh hoạt cộng đồng; nhiều phong tục tập quán thấy dân tộc Êđê thấy người Gia Rai, người M’nơng ngược lại; ba dân tộc dễ dàng hiểu ngơn ngữ có nhiều truyền thuyết chung cho ba tộc người Điều có nghĩa là, phạm vi định, yếu tố phong tục, tập quán luật tục dân tộc Êđê đại diện cho dân tộc Gia Rai, dân tộc M’nơng chí nhiều dân tộc chỗ khác Tây Nguyên Do đó, nói, sản phẩm tinh thần, truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán đúc kết qua trình lịch sử lâu đời cộng đồng người đông đảo, luật tục Êđê coi điển hình tương đối tộc người chỗ Tây Nguyên Từ lý nhận thức đây, chọn đề tài "Luật tục ảnh hưởng luật tục thực pháp luật cộng đồng người Êđê tỉnh Tây Nguyên Việt Nam" để nghiên cứu làm Luận án Tiến sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm xây dựng hoàn thiện giải pháp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng khơng tích cực luật tục thực pháp luật cộng đồng người Êđê (cũng dân tộc chỗ khác) tỉnh Tây Nguyên Việt Nam cách khả thi có hiệu 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu đây, Luận án hướng đến giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Điểm luận tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Luận án, qua xác định phạm vi, lĩnh vực nghiên cứu mức độ nghiên cứu; vấn đề Luận án tiếp tục nghiên cứu - Phân tích sở lý luận luật tục ảnh hưởng luật tục thực pháp luật - Phân tích, đánh giá thực trạng luật tục người Êđê ảnh hưởng chúng thực pháp luật cộng đồng người Êđê tỉnh Tây Nguyên - Xác định quan điểm hệ thống giải pháp bảo đảm việc phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng khơng tích cực luật tục thực pháp luật cộng đồng người Êđê tỉnh Tây Nguyên Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc nghiên cứu Luận án thực đối tượng luật tục dân tộc Êđê, bao gồm luật tục xã hội truyền thống diện, tồn luật tục buôn làng người Êđê nay; nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng luật tục thực pháp luật cộng đồng người Êđê (các yếu tố ảnh hưởng luật tục luật tục Êđê thực pháp luật Luận án, đề cập hai phương diện tích cực khơng tích cực) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, vai trò luật tục quản lý xã hội trước đây, xu hướng phát triển thời đại; luật tục người Êđê vấn đề nhằm phát huy vai trò tích cực luật tục trình thực pháp luật, mà cụ thể tiến hành thông qua hình thức thực pháp luật (tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật, áp dụng pháp luật) lĩnh vực quan hệ xã hội chủ yếu (duy trì trật tự cộng đồng, nhân gia đình, dân sự, hành chính, hình sự, bảo vệ tài ngun - mơi trường ) cộng đồng người Êđê Về không gian thời gian: Luận án nghiên cứu địa bàn cư trú lâu đời tập trung cộng đồng người Êđê tỉnh Tây Nguyên Việt Nam Tuy nhiên, đề cập đây, người Êđê cư trú tập trung đông tỉnh Đắk Lắk tỉnh Đắk Nông (chiếm đến 92% tổng số người Êđê nước) [5, Biểu 5], Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu hai tỉnh Việc khảo sát, điều tra xã hội học, chủ yếu thực buôn làng người Êđê sinh sống, trọng đối tượng người dân, già làng, người có uy tín, am hiểu luật tục cộng đồng, đặc biệt vụ việc áp dụng luật tục cụ thể diễn người có liên quan; việc thu thập tư liệu, số liệu thực quan, tổ chức có liên quan, trọng ban tự quản, tổ hòa giải khu dân cư người Êđê Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp luật; học thuyết, quan điểm nhà tư tưởng tiến khác nhà nước pháp luật đại, đặc biệt nhà nước pháp quyền, tập quán pháp chế tự quản cộng đồng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở vận dụng phương pháp luận Mác - Lênin phương pháp chủ yếu sau đây: - Phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích tài liệu: Được sử dụng để thu thập đánh giá nguồn tài liệu liên quan đến đề tài Luận án, bao gồm văn kiện Đảng Nhà nước Trung ương địa phương; cơng trình nghiên cứu văn hóa - xã hội Tây Nguyên cơng bố ngồi nước; đặc biệt sử dụng tư liệu, số liệu thống kê thức, chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật hành Nhà nước, báo cáo quan chức , để minh chứng cho luận điểm nghiên cứu Luận án Phương pháp sử dụng để nghiên cứu toàn nội dung Luận án, Chương I, Chương II Chương III - Phương pháp điền dã dân tộc học: Được chúng tơi coi trọng q trình nghiên cứu thực địa, bao gồm thao tác như: Quan sát tham dự, quan sát trực tiếp, vấn sâu thảo luận nhóm + Trong q trình điền dã, chúng tơi sử dụng phương pháp quan sát tham dự quan sát trực tiếp, để trao đổi, thị sát với người dân để thu thập thơng tin sống họ, có thơng tin văn hóa xã hội vấn đề nhạy cảm có liên quan; để đánh giá khía cạnh đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội dân tộc chỗ Tây Nguyên, đặc biệt dân tộc Êđê - đối tượng nghiên cứu đề tài + Để tiến hành trực tiếp vấn sâu người dân cán nơi người Êđê sinh sống, lựa chọn thông tín viên chủ chốt gồm người dân tộc chỗ, người tham gia cơng tác quyền cấp già làng, trưởng buôn làng, người có uy tín cộng đồng Nội dung vấn chuẩn bị trước Đề cương với câu hỏi xây dựng theo nguyên tắc gợi ý để người trả lời có nhiều lựa chọn đưa quan điểm, ý kiến cách khách quan vấn đề hỏi Những vấn đề Bảng vấn sâu đề cập tới vấn đề mà bảng hỏi định lượng giải cách triệt để sâu sắc - Phương pháp điều tra xã hội học: Được thực thông qua Bảng hỏi chuẩn bị sẵn Nguyên tắc chọn mẫu: Theo phương pháp ngẫu nhiên Trong cấu mẫu có ý tới nhóm đối tượng khảo sát: Nhóm người dân tộc chỗ nhóm người dân tộc đến Phương pháp trưng cầu ý kiến: Dùng Bảng hỏi trực tiếp với người trưng cầu ý kiến, theo nguyên tắc số phiếu phát phải lớn số phiếu dự kiến thu 10% Kỹ thuật phân tích xử lý thông tin, số liệu: Các số liệu định lượng xử lý công cụ phần mềm hỗ trợ SPSS for Windows; thơng tin định tính kết hợp phân tích, đối chiếu số liệu định lượng nhằm bổ sung cho nhau, tăng tính xác thực thông tin, số liệu thu thập Phương pháp điền dã dân tộc học phương pháp điều tra xã hội học đây, sử dụng chủ yếu để nghiên cứu Chương III Chương IV Luận án (Thông tin thực hai phương pháp nghiên cứu Mục I Phụ lục 06) - Phương pháp chuyên gia: Được thực qua trao đổi trực tiếp với chuyên gia làm công tác nghiên cứu, giảng dạy thực tiễn pháp luật luật tục; người có nhiều trải nghiệm nghiên cứu văn hóa - xã hội Tây Nguyên, đánh giá họ tác động yếu tố văn hóa - xã hội Tây Nguyên đến ổn định phát triển; phương pháp nhằm thu 197 PHỤ LỤC 08 (Hệ thống Hộp thông tin) Hộp 01 Đề tài TN3/X04 nhận định cấu trúc xã hội Tây Nguyên chưa kết hợp hài hòa truyền thống (luật tục) đại (pháp luật); vai trò khua buôn (trưởng buôn), hội đồng làng, già làng chưa xem trọng phát huy ; nguyên tắc quản trị cộng đồng an sinh xã hội tảng luật tục chưa ý; cán cấp chưa lưu tâm nhiều đến tri thức địa, nên đôi lúc áp đặt quan điểm không phù hợp với nhận thức, với tâm tư nguyện vọng, với văn hóa, lối sống truyền thống cộng đồng, pháp luật Nhà nước luật tục địa phương [139, Điểm 4.1, Mục II, Chương Hai Tài liệu (Tài liệu gốc không đánh số trang)] Đề tài TN3/X07 nhận xét số giá trị văn hóa tiêu biểu này, văn hóa luật tục đóng vai trò đặc biệt quan trọng cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên, chí nhiều cộng đồng tác động luật tục đơi cao pháp luật; thế, q trình phát triển, việc thực thi quy định pháp luật có khác biệt với luật tục truyền thống người dân; điều đòi hỏi cán thực thi pháp luật, cán cấp xã phải am hiểu ngôn ngữ, phong tục tập quán người dân từ có biện pháp tuyên truyền, vận động phù hợp để người dân hiểu tuân thủ theo quy định pháp luật thay đổi phong tục, tập tục lạc hậu [119, tr 195] Đề tài TN3/X09 cho luật tục loại thể chế cộng đồng quan trọng tộc người Tây Nguyên; nói đến luật tục tức nói đến phong tục, tập quán hình thành nhiều năm, nhiều hệ, đồng bào nói rằng, luật tục “ơng bà để lại cho”; đến nay, với pháp luật Nhà nước, luật tục tồn có vị trí quan trọng việc điều chỉnh mối quan hệ đời sống đồng bào dân tộc thiểu số; dân tộc thiểu số khác có luật tục riêng, thể sắc, đặc trưng riêng dân tộc [115, tr 185] Và Báo cáo Tổng kết Chương trình khẳng định thiết chế tự quản cộng đồng, hay thiết chế già làng giá trị văn hóa xã hội đặc trưng, tiêu biểu Tây Nguyên; luật tục coi giá trị văn hóa xã hội đặc trưng, tiêu biểu Tây Ngun có vai trò loại luật pháp sơ khai [131, tr 145-146] Hộp 02 Về vai trò luật tục án phong tục: 76 ý kiến trả lời có ngoại tình xảy làng nên xử luật tục (38%), 28 ý kiến cho nên xử luật pháp (14%), 96 ý kiến lại cho nên xét xử luật tục trước, khơng đưa pháp luật (48%) 42 ý kiến trả lời có trộm cắp xảy làng nên xét xử luật tục (21%), 40 ý kiến cho nên xử luật pháp (20%), 118 ý kiến lại cho nên xét xử luật tục trước, không đưa pháp luật (59%) 33 ý kiến trả lời có đánh chửi xảy làng nên xét xử luật tục (16%), 40 ý kiến cho nên xử luật pháp (20%), 126 ý kiến lại cho nên xét xử luật tục trước, khơng đưa pháp luật (63%) 20 ý kiến trả lời có tranh chấp đất đai diễn làng nên xét xử luật tục (10%), 47 ý kiến cho nên xử luật pháp (23%), 132 ý kiến lại cho nên xét xử luật tục trước, khơng đưa pháp luật (61%) Về vai trò thiết chế tự quản bn làng: 176 ý kiến trả lời nên tiếp tục trì vai trò thiết chế tự quản (88%) 181 ý kiến trả lời nên trì vai trò hội đồng già làng (90%) 40 ý kiến trả lời nên trì vai trò người xử kiện (40%) 160 ý kiến trả lời nên trì vai trò già làng (80%) [27, tr 174-175] 198 Hộp 03 Tổng số học sinh phổ thông tỉnh Tây Nguyên thời điểm năm 2015 1.139.269, chiếm 7,4% so với nước (cả nước 15.353.785) 54% so với khu vực thấp thứ nhì, sau khu vực Tây Nguyên (các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc 2.104.439) [90, tr 1049-1050] Khảo sát hộ gia đình Êđê thuộc địa bàn nghiên cứu, cho thấy trình độ học vấn người trả lời hạn chế: Có 47 người mù chữ, đáng lưu ý chiếm tỷ lệ lớn độ tuổi từ 25 đến 45 tuổi; đồng thời, gần nửa số người trả lời 60 tuổi mù chữ (6/13 người); tổng số 200 người trả lời, có người có trình độ từ Trung cấp trở lên; trình độ học vấn trung bình người tham gia trả lời phiếu hỏi lớp (cụ thể Bảng 3.3 Phụ lục 07) Hộp 04 Kết khảo sát 250 trường hợp tổ chức lễ tang người Êđê, có đến 187 trường hợp (chiếm 74,8%) tổ chức lễ tang theo tập tục truyền thống dân tộc Êđê, số lại (chiếm 25,2%) tổ chức lễ tang theo tôn giáo theo tập tục người Kinh [124, tr 217] Hoặc “Đám ma lễ lớn buôn, nên giữ theo phong tục, khơng thể bỏ Khi chia tài sản chơn theo (chén bát, dao…), nhiều, sợ người ta phá mồ mả (chôn ché theo phải đập cho bể) Tùy theo nhà có điều kiện, cháu nhiều hay tổ chức to hay nhỏ Bà nội Y Đê đám ma cúng chục heo, lễ bỏ mả cúng bò, trâu Đám ma nhà Ma Nghị cúng ngày đêm, hết 12 heo bò” [Nam, Trưởng bn Dliêya A] Tương tự, lễ cưới tộc người Êđê tổ chức cách hỗn hợp vừa theo tập tục truyền thống, vừa theo nghi thức tôn giáo lẫn cách thức tổ chức người Kinh, nhiên, cách thức tổ chức theo tập tục truyền thống trì với tỷ lệ cao (83,06%) [124, tr 277] Hay như: “Hiện nay, lễ nghi cưới hỏi theo phong tục, kết có đăng ký xã, tổ chức đám cưới có thay đổi người Kinh theo tôn giáo” [Nam, Trưởng buôn Knul] Hộp 05 Tổng hợp từ 200 Phiếu hỏi khảo sát Luận án cộng đồng người dân tộc Êđê, chúng tơi thấy có mâu thuẫn luật tục pháp luật thì, xu hướng người dân xử lý theo luật tục (18,5%) bên tự thỏa thuận (21,0%) cao so với cán (lần lượt 7,5% 5%); ngược lại, xu hướng cán xử lý theo pháp luật (67,5%) cao so với người dân (34%); bên cạnh đó, xu hướng chung hai nhóm tương đồng kết hợp luật tục luật pháp (người dân 26,5% cán 20%) (cụ thể Bảng 3.5 Phụ lục 07) Tương tự, hỏi đối tượng hiểu biết luật tục pháp luật nhiều hơn, đa số ý kiến cho rằng: Hiểu biết luật tục người dân (70%) cán (30%), nam giới (87%) nữ giới (13%), người già (98%) người trẻ (2%); ngược lại, hiểu biết pháp luật cán (96,5%) người dân (3,5%), người trẻ (62%) người già (38%), đồng thời nam giới (92,5%) nữ giới (7,5%) (cụ thể Bảng 3.6 Phụ lục 07) Khi hỏi mức độ tuân thủ luật tục luật pháp người dân, đa số ý kiến cho có nhiều hầu hết người tuân thủ luật tục (32%) pháp luật (77%) (cụ thể Bảng 3.7 Phụ lục 07) Một kết khảo sát cộng đồng người Êđê tỉnh Tây Nguyên Đề tài TN3/X05 “61,5% ý kiến đề nghị giữ lại quy định luật tục truyền thống phải xem xét lồng ghép vào quy ước, hương ước cộng đồng phong trào xây dựng nông thôn Tây Nguyên” [129, tr 185] 199 Hộp 06 “Tùy theo hiểu biết mà người ta có mối quan tâm đến luật pháp hay luật tục; nhiên, luật tục gần gũi nên dễ thành cơng Ví dụ: Luật tục nhân có quy định rồi, đám hỏi có cam kết, vợ chồng bỏ xử trâu, bò, hay tiền… tùy thỏa thuận ban đầu Ly hôn theo luật pháp có, bồi thường theo luật tục xong không đưa luật pháp Trước giờ, buôn có bỏ vợ, bỏ chồng Vừa rồi, chị gái ông Ama Huân ly hôn, bắt đền theo cam kết lúc đám hỏi, không đưa luật pháp” [Nam, Phó bn Knul] Theo Bí thư chi người Êđê buôn Plum, huyện Krông Bông, “mâu thuẫn gia đình giải theo ba cấp: Cấp gia đình dòng họ cấp bn áp dụng luật tục, cấp xã áp dụng pháp luật, với hai cấp đầu phép giải vụ việc có giá trị 500 nghìn đồng” Ơng cho biết thêm “người dân thường lựa chọn luật tục hay luật pháp để giải tranh chấp theo hướng có lợi cho thân” (Nguồn: Đề tài TN3/X04; vấn ngày 17/10/2014 buôn Plum, xã Ea Trul, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk ) [139, Điểm 4.6 Mục II Chương Hai (Tài liệu gốc không đánh số trang)] Hoặc có trường hợp cần kết hợp luật tục pháp luật: “Nói chung mà bỏ luật tục khơng được, mà ông trưởng buôn mà giải pháp luật khơng dân làng họ khơng có chịu, dân làng mà qua luật tục ơng phải đưa luật, nói chung hai phải song song với Đơn cử tranh chấp đất đai chẳng hạn, dựa vào luật tục mà khơng giải phải có pháp luật can thiệp giải khơng đánh nhau” [Nam, người có uy tín, dân tộc Êđê] Hộp 07 Khi hỏi (bằng Phiếu hỏi) việc nên giải tranh chấp, mâu thuẫn vi phạm pháp luật nhỏ cộng đồng pháp luật hay luật tục, nhóm người có theo tơn giáo khơng theo tơn giáo đánh giá vai trò pháp luật cao luật tục, nhiên, cộng đồng theo tôn giáo (đạo Tin lành) đánh giá vai trò pháp luật cao hẳn so với cộng đồng không theo tôn giáo (62,3% so với 34,7%); ngược lại, cộng đồng khơng theo tơn giáo đánh giá cao vai trò luật tục (28,9%) kết hợp pháp luật luật tục (18,2%), so với cộng đồng theo tôn giáo (lần lượt 5,2% 9,1%) (cụ thể Bảng 3.8 Phụ lục 07) Khi hỏi vụ việc pháp luật xử lý có nên xử thêm luật tục khơng, nhóm người có theo tơn giáo khơng theo tơn giáo có ý kiến trả lời không nên, nhiên nhóm theo đạo Tin lành có nhiều ý kiến so với cộng đồng không theo tôn giáo (89,6% so với 54,5%); ngược lại, cộng đồng không theo tơn giáo đánh giá cao vai trò luật tục (43% cho nên xử thêm luật tục) (cụ thể Bảng 3.9 Phụ lục 07) 200 Hộp 08 “Năm nay, Ban Tự quản Buôn giải vụ Có mời Già làng giải quyết; có ghi sổ hòa giải, hàng năm báo cáo xã: Vụ Ma Quýt uống rượu say đánh vợ, đánh anh vợ, mẹ vợ… Buôn không giải phải đưa lên xã để giải Một vụ tranh chấp đất đai giải xong Buôn Ngày xưa hợp đồng chủ đất người thuê đất 20 năm bên chủ đất đòi lại sớm hơn, vi phạm hợp đồng Bên làm bảo chưa hết hợp đồng đòi lại sớm, bên chủ đất không chịu nên làm đơn gửi lên Ban Tự quản Bn Bn mời hai bên gia đình hòa giải Thỏa thuận bên thuê đất trả lại trước năm (thời gian năm), bên chủ đất nhận sớm năm phải để bên thuê đất thu hoạch xong mùa vụ Vụ ông bố rượu chè ngày say xỉn nên gái không chịu đựng được, xúc phạm Ơng, gia đình khơng giải được, cãi vã, viết đơn lên Ban Tự quản Buôn để hòa giải Ban Tự quản mời Già làng tham gia phân xử, áp dụng theo hương ước luật tục để giải quyết, người Ban Tự quản mời nói nói, khơng cãi vã Hòa giải xong, xin lỗi bố, cam kết làm (phải tự kiếm tiền không đụng vào tài sản chung) mua heo 20 đến 30 kg để làm thịt (bồi thường danh dự cho bố) cam kết từ sau không xúc phạm bố không bị phạt gấp đôi (heo 20kg thành heo 40kg) Nếu tái phạm nhiều lần đưa pháp luật” [Nam, Trưởng buôn Hra Ea Hning, vấn ngày 04/7/2017] Hộp 09 Mới đây, buôn Păm Lăm, Phường Tân Lập, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, có gia đình người Êđê cưới chàng rể dân tộc Êđê buôn thuộc huyện Cư M’gar, cách xa khoảng 40 km làm chồng cho gái út Một hơm, q chén nên đến nhà say xỉn, bị vợ mắng chửi, tức quá, nói hỗn với vợ gia đình vợ vài câu Câu chuyện nhẹ nhiều trường hợp gia đình người Kinh, sau tỉnh rượu, xin lỗi hứa sửa chữa Nhưng luật tục Êđê không cho phép bỏ qua cư xử thiếu “văn minh” Và dòng họ bên vợ họp, định phạt vạ chàng rể theo luật tục Êđê: Dòng họ chàng rể phải đem bò, heo, số gà đồ lễ khác từ buôn làng họ huyện Cư M’gar lên thành phố Bn Ma Thuột làm lễ cúng xin lỗi không dạy bảo cháu tuân thủ luật tục dân tộc (Nguồn: Lược theo Đề tài TN3/X09 [115, tr 186]) Hộp 10 Theo luật tục Êđê, “Hai từ ngữ sử dụng để nói loạn luân: Klăm loạn luân bà họ hàng gần, thường sống chung nhà, agam áp dụng cho vi phạm vào quy tắc ngoại hôn, thị tộc, hai thị tộc bào tộc Trong thực tế nhân có tính chất loạn ln, khơng có quan hệ dòng máu thực sự, thường xảy nhiều ta tưởng, cuối chấp thuận đền bù theo luật tục người pô lăn thực đầy đủ, kẻ phạm lỗi phải chịu chi phí đền bù để làm cho đất đai nguôi giận, làm cho khiết lưng ông bà Những người phạm tội bị buộc phải tham dự lễ hiến sinh, trước cử tọa họ phải ăn cơm đựng máng mà không dùng tay để chứng tỏ họ ăn giống lồi lợn chó giao hợp với mà khơng biết đến quan hệ gia tộc” [54, tr 296-297] 201 Hộp 11 Kết điều tra trực tiếp 200 người Êđê, cho thấy quan điểm phạm vi hôn nhân mang đậm dấu ấn luật tục truyền thống: Luật tục Êđê nghiêm cấm việc kết hôn người dòng họ bên mẹ - kể đời (có đến 68,0% ý kiến đồng ý); cho phép kết hôn người anh em trai (vẫn 15,0% ý kiến đồng ý), người cậu ruột (vẫn 26,0% ý kiến đồng ý), người dòng họ bên cha - kể chưa đời (có đến 54,5% ý kiến đồng ý) thực việc nối dây - vợ chồng chết lấy chị em anh em vợ chồng (có 20,0% ý kiến đồng ý) (Cụ thể Bảng 3.12 Phụ lục 07) Theo Tổng cục Dân số - kế hoạch hóa gia đình, “một số dân tộc Êđê 100 trường hợp kết có khoảng 10 trường hợp hôn nhân cận huyết thống Phần lớn số họ chưa nghe nói đến Luật Hơn nhân Gia đình Nhiều người lấy khơng đăng ký kết hôn, đến UBND xã làm thủ tục đăng ký kết hôn, điền vào mẫu tờ khai in sẵn, người lại mang họ khác nên quyền xã khơng thể biết họ có quan hệ họ hàng gần gũi” [60] Và theo báo cáo UBND tỉnh Đắk Lắk, hôn nhân cận huyết thống cộng đồng người Êđê: Năm 2014 có 07 cặp; năm 2015 có cặp; tháng năm 2016 có cặp [127, tr 11] Hoặc điều ghi nhận qua điền dã: “Con cô cậu lấy nhau, chị em gái khơng lấy Trong bn có Y Then Buôn Dhap H’ Đim Mdra cô, cậu lấy nhau” [Nam, Già làng buôn Hra Êa Hning]; “Kết họ hàng bác đời, hai đời Trong Bn có trường hợp ông Ama Huân lấy em gái ông ” [Nam, buôn Phó buôn Knul] Xã Đắk Liêng, huyện Lắk (tỉnh Đắk Lắk), chuyện cô cậu ruột lấy diễn phổ biến Cuộc hôn nhân Y Lương Pang Sưk H’Ninh Nơm buôn Ranh B (mẹ Y Lương em gái ruột bố H’Ninh) đưa đến kết quả, năm 2005 họ sinh đứa trai đầu lòng bị khoèo chân, sinh hoạt phải có người giúp đỡ Năm 2009, hai vợ chồng sinh tiếp bé gái, bé tháng tuổi qua đời bệnh bại não vợ chồng Y Lương rằng, nỗi đau mà đứa họ gánh chịu xuất phát từ hôn nhân cận huyết [94] Hộp 12 Luật tục Êđê quy định không phép lấy nhiều vợ nhiều chồng; ly hôn phải chịu phạt đền nặng, nên răn đe, ràng buộc người có trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình Luật tục Êđê quy định, kết hứa cam kết trước dòng họ, nên ly vi phạm cam kết, bắt buộc phải xử phạt theo luật tục trước thực thủ tục theo luật pháp Theo đó, người chồng bỏ vợ, phải đền gấp đôi tài sản thách cưới bên vợ đưa cho bên chồng kết hôn; ngược lại, vợ bỏ chồng khơng đòi lại tiền thách cưới đưa cho nhà chồng, mà phải đền tiền danh dự cho bên chồng bắt buộc phải ni Điều đó, xét phạm vi tích cực định, góp phần đảm bảo bền vững nhân, nói cụ thể góp phần đảm bảo thi hành pháp luật hôn nhân gia đình cộng đồng người Êđê Trước ly hơn, vợ chồng có khoảng thời gian ly thân, thời gian đó, hai bên tuyệt đối khơng “lăng nhăng” bên ngồi, có dòng họ họp lại khuyên bảo, lần đầu nộp phạt (một gà) phải cam kết, vi phạm tiếp bị phạt nặng (heo, trâu, bò…) Nếu cương ly hơn, họ hàng hai bên họp tiếp để hòa giải, khơng thành xem xét đến việc phân xử, phạt đền Như vậy, luật tục coi trọng hòa giải, hàn gắn giữ gìn hạnh phúc gia đình, đường chấp nhận việc ly hôn [Nhật ký điền dã, buôn Knul, 6/2017] 202 Hộp 13 Ông Y Soắt Êban (Aê Vui), dân tộc Êđê, già làng bn Pr, xã Hòa Đơng, huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk gương tiêu biểu vận động bà xây dựng khối đại đoàn kết, phát triển kinh tế Uy tín già làng Aê Vui lan toả khắp buôn làng huyện Gắn luật tục với pháp luật để buôn làng có sống yên vui, mong muốn già làng Aê Vui: “Tôi giảng giải cho niên buôn cách sống ngày không uống rượu, gây rối, đánh nhau… Tôi sợ tơi già rồi, khơng nhiều người am hiểu luật tục Tôi mong muốn người buôn sống theo pháp luật Nhà nước ln đồn kết” [43] Hộp 14 Cuối tháng 8/2007, niên buôn Knia, xã Ea Bar, huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk Y Thim Kbuôr, Y Nin Hwing, Y Nher Niê, Y Um Byă, Y Yên Niê H’ Diêt Byă vượt biên sang Campuchia, bị bắt giữ trao trả cho phía Việt Nam, già làng Aê Zuen trưởng bn Ama Ngói đề nghị với quyền đem niên buôn để xử theo luật tục Êđê Trước chứng kiến người buôn, già làng Aê Zuen cẩn thận làm thủ tục cúng ng, cúng chủ bn, sau gọi niên vi phạm trước người dõng dạc: Đây niên bn Knia, đầu u tối, không chịu làm ăn mà nghe theo lời độc bọn xấu vượt biên trái phép làm hại buôn làng Theo luật tục ông bà, tội bỏ buôn mà không báo cho người đầu bn biết, kẻ sống đằng Tây xóm Đơng mà khơng mở miệng nói cho đa đầu suối, sung đầu làng, khơng nói cho người trông nom dân làng, anh em cháu biết Kẻ bất chấp dấu cấm đường, xem thường người đầu làng kẻ phải đem xét xử Theo luật tục, người phải nộp phạt cho bn bò to ché rượu để cúng Yàng cho buôn ăn Nhưng người sống khó khăn nên bn phạt heo, treo bò lại, tiếp tục vi phạm lần bn phạt bò khơng tha thứ Rồi già làm lễ đeo vòng, lễ cầm cần rượu cho người, đến dặn dò trao tay đứa cho gia đình, đồng thời dặn dò người bn lấy làm gương khun bảo cháu [67] Hộp 15 “Trước tình trạng tảo hôn nhiều, giảm Đối với tảo xử phạt hành thực theo quy định Nhà nước, đủ tuổi đăng ký kết hơn, sau làm giấy khai sinh cho con” [Nam, Chủ tịch UBND xã Ea Bông] “Vẫn xảy tình trạng tảo hơn, người dân biết sai, kết hôn theo phong tục, tổ chức gia đình khơng báo quyền, đợi đủ tuổi đăng ký kết hôn, làm giấy khai sinh cho nộp phạt theo pháp luật” [Nữ, cán Tư pháp xã Ea Bơng] “Mới có trường hợp H’Ne tảo hôn, năm không làm kết hôn mà sang năm làm kết hôn, báo xã đình khơng cho tổ chức đám cưới, Ban Tự quản Bn thơng cảm với gia đình, không báo ” [Nam, Già làng buôn Knul] “Ở có nhiều trường hợp khoảng 15 16 tuổi kết Năm 2016, có H’Điu 16 tuổi Y Hậu kết hơn, hai bên gia đình đồng ý cho hai đứa kết hơn, chưa tính đến chuyện làm giấy kết hôn, giấy khai sinh cho con, lấy đã….” [Nam, Già làng buôn Hra Êa Hning] 203 Hộp 16 Kết điều tra bảng hỏi trực tiếp 200 gia đình người Êđê, cho thấy quan điểm người Êđê số trung bình người trả lời mong muốn xấp xỉ (3,84 con), 19% ý kiến trả lời phù hợp với sách pháp luật (1 con); có đến 81% ý kiến trả lời khơng phù hợp với sách pháp luật (từ trở lên), đặc biệt có đến 34% ý kiến trả lời mong muốn có từ trở lên (cụ thể Bảng 3.15 Phụ lục 07) Hộp 17 Năm 2017, ơng Ma Mơn có đơn gửi lên UBND xã để giải việc đất đai bị ơng Cẩn (người Kinh) lấn chiếm (ơng Cẩn nói đất khai hoang) Ma Mơn bảo theo tục từ xưa giờ, đất từ suối lên 150 m đất đồng bào, Ma Mơn, từ 150 m trở làm làm Ơng Cẩn khơng đồng ý, tồn đất đồng bào, khơng có chứng Trưởng buôn khuyên Ma Mơn lên xã mượn sơ đồ đất để xem diện tích đất có phải đất Ma Mơn khơng, Ma Mơn có giấy tờ để chứng minh khơng, xong trao đổi lại với ơng già dòng họ để có cách xử lý, có chấp nhận bồi thường theo đề nghị ơng Cẩn khơng Nếu thỏa thuận việc không cần đưa xã giải nữa, Ma Mơn không nghe theo nên làm đơn gửi lên UBND xã giải [Nhật ký điền dã, buôn Dliêya A, ngày 01/7/2017] Hộp 18 Khi điền dã thấy rằng: Hiện nay, tang lễ người Êđê theo tục cũ, nhiều hủ tục, tốn tiền cúng kính, ăn uống linh đình; không đảm bảo vệ sinh, người chết để lâu chôn, bỏ cơm qua ống xuống quan tài “cho người chết ăn”, chôn chung nhiều người gia đình mộ (nhất trường hợp thời gian chết cách không nhiều) Tuy quyền tuyên truyền, vận động nhiều, đồng bào dân tộc Êđê cho bỏ được, nhiều lý “Nhà nước có thị giảm bớt ma chay theo phong tục để tiết kiệm chi phí cho gia đình thực nếp sống văn minh (chơn sớm, khơng làm trâu bò ăn uống linh đình, ăn cơm đầu mả…), phong tục bỏ nên bà thực thời gian quay lại làm ma chay theo phong tục cũ” [Nam, Già làng buôn Knul] Hộp 19 - Vụ việc 15 hộ dân tộc Êđê Buôn Pon II, xã Bình Thuận, thị xã Bn Hồ, tỉnh Đắk Lắk, khiếu nại việc bồi thường, hỗ trợ thiệt hại Nhà nước xây dựng cơng trình thủy lợi - Vụ việc kiến nghị hộ công nhân người Êđê buôn Tah buôn Yông, xã Ea Drơng, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk, đề nghị Công ty TNHH MTV Cao su Đắk Lắk trả lại số tiền Công ty huy động vốn nội họ - Vụ việc khiếu nại bà H’ĐaNi Niê Brit (người Êđê), buôn Păn Lăm, phường Tân Lập, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, đề nghị Nhà nước trả lại 03 đất mà gia đình bà khai hoang trước năm 1975, đến năm 1977 nhà nước trưng dụng - Vụ việc khiếu nại 31 hộ đồng bào dân tộc Êđê xã Ea Na xã Drây Sáp, huyện Krông Ana, đề nghị bồi thường, hỗ trợ đất thu hồi lòng hồ thủy điện Bn Kuốp Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo UBND tỉnh Đắk Lắk 204 Hộp 20 Anh Y Linh Kriêng chị H’Nóa Niê Brít kết năm 2010, từ năm 2013 vợ chồng xảy mâu thuẫn nên đề nghị TAND giải cho ly (Tòa án định cho hai anh chị ly hôn; anh Y Linh đề nghị ni con, Tòa án cân nhắc đến luật tục Êđê (khi cha mẹ ly hôn, lại bên mẹ), nên định giao cho chị H’Nóa ni con) [85] Khơng đồng ý với định giải khiếu nại Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk, hộ dân tộc Êđê buôn Ba Yang buôn Gung Yang, xã Krông Nô, huyện Lắk có đơn khởi kiện TAND thụ lý (9 hộ dân cho năm 1998 họ khai hoang đất để canh tác, theo tập quán luân canh người Êđê, việc sử dụng đất không liên tục nên sau canh tác thời gian họ bỏ hóa cho đất nghỉ ; năm 2002 hộ dân trở lại canh tác đất năm 2009 cơng trình thủy điện Bn Tua Srah tích nước làm ngập đất họ, nên họ kiện đòi Nhà nước bồi thường) [87] Vợ chồng ông Y Dun Ksor (người Êđê) phường Ea Tam, thành phố Buôn Ma Thuột, tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản bị cưỡng chế thi hành án với ông Lê Minh Hải, nên khởi kiện Tòa TAND tỉnh Đắk Lắk thụ lý [86] Bà H’Lợi Kbuôr, thôn Ea Tút, xã Pơng Đrang, huyện Krơng Búk, khởi kiện u cầu Tòa án hủy định UBND huyện Krông Buk cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ ông Y Ngui Kbuôr đất bà khai hoang canh tác từ năm 1996; TAND tỉnh Đắk Lắk chấp nhận yêu cầu khởi kiện Bà [88] v.v Hộp 21 Luật tục người Êđê quy định: “Rầm sàn gãy phải thay, giát sàn nát phải Chết người phải nối người khác” [104, tr 292-293] Một điều đáng lưu ý tục nối dây người Êđê “cháu lấy mợ, ông lấy cháu, bà lấy cháu, cháu nội, cháu ngoại tức gái ông hay bà; rể gái ông hay bà” 30, tr 246] Anne de Hautecloque - Howe cho biết: “Luật tục việc thay người chồng hay vợ cố cháu trai thay cho cậu cháu gái thay bà tổ , thường đưa đến chỗ người lớn lấy đứa bé trai hay gái” [54, tr 292] Hộp 22 Chồng chết năm 2001, chị em chồng đòi vàng Trước đòi vàng rồi, năm ngối lại đòi thêm sào đất Xưa ơng khơng đòi đất, gần thấy trồng rau bí tốt lại đòi tiếp Nhà hồn cảnh giả không nghèo Bà già ông tốt mệt với bà chị - Ana gŏ Mình khơng muốn báo chuyện lên, sợ người ta biết, cãi thêm mệt Khi đưa hai vàng nhà tự vay mượn trả thơi khơng có giúp Bữa xử có Dăm dei tham gia nói miết họ lại khơng nghe, đòi Chồng mất, nhiều nhỏ tơi cực, khơng Bn cực Mấy đứa nhỏ mà đòi, người ta có thương đâu Khơng trả họ đòi miết, thơi trả cho xong Lúc nhỏ xíu, nên cực Họ bảo cháu khơng phải họ nên họ đòi (Phỏng vấn ngày 21/9/2010 buôn Ea Bông, xã Cư ÊBur) [138, tr 20] 205 Hộp 23 “Ở buôn Knul chưa có trường hợp trai hưởng tài sản thừa kế Những người trai nghỉ luật tục truyền thống họ người hưởng tài sản Bà H’Joăn chết (chồng chết từ lâu) để lại tài sản đất đai cho Y Năn Niê H’Suin Niê, Y Năn Niê H’Suin Niê tôn trọng luật tục Y Năn Niê cho ông không liên quan đến phần tài sản này” [Nữ, cán Tư pháp xã Ea Bông, vấn ngày 27/6/2017] Hộp 24 Kết điều tra trực tiếp 200 người Êđê cho thấy: 62% ý kiến cho người trẻ hiểu biết pháp luật nhiều người già, ngược lại, có 38% ý kiến cho người già hiểu biết pháp luật nhiều người trẻ - xét tổng thể người Êđê có hiểu biết pháp luật tương đối ưu thuộc lớp người trẻ (Bảng 3.6 Phụ lục 07); có đến 77% ý kiến cho có nhiều hầu hết người tuân thủ pháp luật (Bảng 3.7 Phụ lục 07); có đến 45,5% ý kiến cho nên giải tranh chấp, mâu thuẫn vi phạm pháp luật nhỏ cộng đồng pháp luật 15% ý kiến cho nên kết hợp pháp luật với luật tục (Bảng 3.8 Phụ lục 07); có mâu thuẫn luật tục pháp luật có đến 34% ý kiến cho người dân xử lý theo pháp luật 26,5% ý kiến cho người dân kết hợp pháp luật luật tục xử lý (Bảng 3.5 Phụ lục 07) Hộp 25 “Do mâu thuẫn hai chị em sinh hoạt hàng ngày, người em làm cổng khóa lại khơng cho gia đình người chị sử dụng lối chung Người chị làm đơn gửi UBND xã giải khơng thành, nên kiện Tòa án giải Q trình giải quyết, Tòa án thấy đương căng thẳng với nhau, vụ việc chưa người có uy tín họ hàng hai bên đương đứng hòa giải Do vậy, Tòa án mời người có uy tín họ hàng đương tham gia phiên hòa giải kết hòa giải thành, người chị rút đơn khởi kiện, người em chịu phá cổng gia đình người chị sử dụng lối chung” [134] Hộp 26 Con trộm cắp gà người khác có hành vi gây thương tích cho người khác hay giết người bố mẹ phải bồi thường tồn thiệt hại chi phí có liên quan khác Do đó, nhiều vụ án phía người bị hại thường yêu cầu bố mẹ bị cáo phải bồi thường Người chồng uống rượu say đánh người khác gây thương tích, trộm tài sản người khác bố mẹ người chồng phải bồi thường cho người bị hại, có lỗi khơng dạy Nếu vợ xúi giục chồng trộm cắp tài sản đánh người khác vợ chồng chịu trách nhiệm bồi thường (giống pháp luật) Nếu vợ chồng khơng có tài sản bố mẹ vợ lẫn chồng có nghĩa vụ bồi thường thay Trong nhiều vụ án, người chồng phạm tội giết người hay cố ý gây thương tích , chúng tơi thấy gia đình người chồng (gồm bố, mẹ, anh, chị, em ruột) đứng bồi thường cho phía bị hại (Báo cáo tham luận Y Phi Kbuôr - Thẩm phán TAND tỉnh Đắk Lắk) [134] 206 Hộp 27 Người đàn ơng lấy rồi, thấy khác lại đòi lấy Nếu trường hợp mà bắt người chồng với người khác Dăm dei đặt vấn đề nói chuyện Rồi kêu Dăm dei hỏi: chồng u người khác nói nào? Dăm dei nói xử, tơi nói: Anh ta u người khác cho Khi xử người chồng biết hối cải quay lại phạt người đàn bà heo bò Nếu anh chàng thích giao cho ln, xử phạt bò phạt trâu Phạt theo việc phá giao ước hỏi Vì theo phải lấy tài sản mà trả, ta quyến rũ anh này, phải có trách nhiệm, anh phải hai bàn tay trắng (Phỏng vấn ngày 17/9/2010 buôn Akõ Dhông, phường Tân Lợi) [138, tr 45] Hộp 28 “Ở bn Knul chưa có trường hợp trai hưởng tài sản thừa kế theo pháp luật Những người trai đề nghị áp dụng theo luật tục truyền thống họ khơng phải người hưởng tài sản nên không liên quan đến tài sản gia đình Vì vậy, quyền địa phương phải giải thích nhiều lần để họ hợp tác để việc phân chia tài sản thực theo quy định pháp luật luật tục”.a “Bà H’Joăn chết để lại tài sản đất đai cho Y Năn Niê H’Suin Niê Theo quy định pháp luật, tài sản chia cho Tuy nhiên, theo luật tục Ê đê, tài sản để lại cho gái, Y Năn Niê H’Suin Niê tôn trọng luật tục Y Năn Niê cho ông không liên quan đến phần tài sản Do đó, làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất bà H’Joăn cho con, UBND xã Ea Bông kết hợp việc phân chia tài sản với việc công nhận từ chối nhận tài sản thừa kế Y Năn Niê đồng thời trao toàn quyền sử dụng đất cho H’Suin Niê” [Nữ, cán Tư pháp xã Ea Bông, vấn ngày 27/6/2017] Hộp 29 Do phạm tội, người chồng bị TAND tỉnh Đắk Lắk tuyên phạt năm tù, đồng thời buộc bồi thường cho bị hại 100 triệu đồng Sau án có hiệu lực, người chồng chấp hành án trại; quan Thi hành án kê biên đất 2.000m2 với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên vợ chồng Người vợ người liệt phản đối việc kê biên cho rằng: Đây tài sản mẹ cho lấy chồng, theo luật tục người Êđê tài sản riêng vợ con; chồng có lỗi gây vụ án, nên khơng có phần tài sản Sự việc sau giải biện pháp chưa có tiền lệ, quan Thi hành án bán đấu giá 1/6 tài sản kê biên để thi hành án (Tham luận Luật sư Tạ Quang Tòng, Đồn Luật sư tỉnh Đắk Lắk)[134] Trường hợp lấy vợ, bố mẹ có tặng cho trai lơ đất rẫy cà phê để nuôi vợ không viết giấy tờ Theo luật tục Êđê, sau có ly người chồng chết vợ phải trả lại lơ đất rẫy cho gia đình nhà chồng Tuy nhiên, thời gian chung sống hai vợ chồng làm thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hai vợ chồng Như thành tài sản chung hai vợ chồng nên ly có tranh chấp, Toà án biết rõ nguồn gốc đất vào quy định pháp luật nên Toà án buộc phải chia phần cho vợ Vì trường hợp Tòa án xét xử khơng phù hợp với quy định luật tục Êđê, nên sau xử xong đương thường khiếu nại gay gắt khơng chấp hành phán Tòa án (Tham luận Y Phi Kbuôr - Thẩm phán TAND tỉnh Đắk Lắk) [134] Nhiều trường hợp nam, nữ chung sống vợ chồng mà khơng có đăng ký kết hôn lại cộng đồng công nhận, bảo vệ theo luật tục Êđê Khi xảy tranh chấp, Tòa án pháp luật tun bố khơng công nhận hôn nhân đương Tuy nhiên, đương sự, gia đình dòng họ hai bên lại khơng đồng tình với định Tòa án (Báo cáo UBND xã Ea Bhôk, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk) [134] 207 Hộp 30 Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ban hành kèm theo Danh mục phong tục, tập quán tốt đẹp hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số khuyến khích phát huy (Phụ lục A kèm theo Nghị định) Danh mục phong tục, tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình dân tộc bị nghiêm cấm áp dụng cần vận động xoá bỏ (Phụ lục B kèm theo Nghị định), có khoảng 10 tập quán tương đồng với luật tục Êđê, số ít, chưa đầy đủ chưa rõ phong tục, tập quán Danh mục dân tộc nên khó thực thực tế [17] Gần đây, Nghị định số 126/2014/NĐ-CP (thay Nghị định số 32/2002/NĐ-CP), ban hành kèm theo Danh mục tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình cần vận động xóa bỏ cấm áp dụng, dành chương (Chương I) quy định cụ thể việc áp dụng tập quán hôn nhân gia đình, đó, Điều quy định: Trong thời hạn ba năm kể từ ngày Nghị định có hiệu lực, UBND cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng, trình HĐND cấp phê duyệt danh mục tập qn nhân gia đình áp dụng địa phương Như vậy, sở pháp lý quan trọng để tỉnh Tây Nguyên tổ chức sưu tầm, tập hợp, đánh giá, hệ thống hóa “pháp luật hóa” quy định luật tục Êđê nhân gia đình [19] Hộp 31 Bộ luật dân quy định: “Việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân phải bảo đảm giữ gìn sắc dân tộc, tơn trọng phát huy phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp, tình đồn kết, tương thân, tương ái, người cộng đồng, cộng đồng người giá trị đạo đức cao đẹp dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Trong trường hợp pháp luật không quy định bên thỏa thuận áp dụng tập qn; khơng có tập qn áp dụng quy định tương tự pháp luật Tập quán quy định tương tự pháp luật không trái với nguyên tắc quy định Bộ luật [74, Điều 3; 8] “Cho phép sử dụng tập quán nơi giao dịch xác lập để giải thích quyền, nghĩa vụ bên; quy định việc bồi thường theo tập quán thiệt hại gia súc thả rông gây ra” [74, Điều 409; 625] Ngồi ra, có 20 nội dung khác Bộ luật quy định áp dụng tập quán Luật Hôn nhân Gia đình hành định nghĩa cụ thể: “Tập quán nhân gia đình quy tắc xử có nội dung rõ ràng quyền, nghĩa vụ bên quan hệ hôn nhân gia đình, lặp đi, lặp lại thời gian dài thừa nhận rộng rãi vùng, miền cộng đồng” [76, Điều 3] Các nội dung quy định luật tục Êđê hôn nhân gia đình hồn tồn phù hợp với định nghĩa Bên cạnh đó, Luật quy định: Nhà nước có trách nhiệm “vận động nhân dân xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình, phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp thể sắc dân tộc ”; “Trong trường hợp pháp luật không quy định bên khơng có thỏa thuận tập qn tốt đẹp thể sắc dân tộc, không trái với nguyên tắc quy định Điều không vi phạm điều cấm Luật áp dụng” [76, Điều 4; 7] 208 Hộp 32 Thực tế, ngôn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên đồng bào dân tộc Êđê khơng có khái niệm “già làng”, mà xuất từ sau năm 1954, để người coi trọng, chủ buôn, chủ đất, tù tưởng, người xử kiện, gắn với thiết chế buôn làng truyền thống theo cách gọi dân tộc Êđê Pô pin ea, Pô êlan, Mtâo, Khoa phat kđi ; họ người “gốc làng”, “người thiêng - củi lửa”, “người làm lớn” [59, tr 107-108] Nói chung, người gương mẫu, có uy tín, có nhiều kinh nghiệm đời sống, hiểu biết phong tục tập quán, luật tục, người tin tưởng, giao gánh vác việc chung cộng đồng [78, tr 65] “Già làng” “trưởng bản” (trưởng thơn, bn) khơng hồn tồn đồng với “người có uy tín bn làng” [28, tr 39-40], [46] Hộp 33 Cách không lâu, Hội thảo khoa học quốc tế luật tục tổ chức Tây Nguyên, Ama Thin cho biết: Ở buôn Tring (buôn người Êđê), xã Ea Blang, huyện Krông Búk (nay thuộc thị xã Buôn Hồ), tỉnh Đắk Lắk sử dụng luật tục để xử lý mâu thuẫn, tranh chấp Buôn Buôn có hai ơng Khoa phat kđi (người xử kiện, thơng thuộc có kinh nghiệm giải vụ việc luật tục) Ama Jip Ama Hmen Từ đầu năm đến có 20 vụ hai ơng giải quyết, có vụ đánh đập phá nhà cửa hàng xóm; vụ việc vấn đề tình cảm, có vụ ly hôn; vụ chia gia tài sau chồng vợ chết Trong trường hợp mà hai Khoa phát kđi khơng giải đưa tổ hoà giải để giải Tổ hoà giải gồm có đại diện quyền, đồn thể Khoa phát kđi Khi hồ giải tổ hồ giải thường áp dụng luật tục người Êđê, trường hợp xích mích người Kinh người Êđê có kết hợp hài hồ pháp luật luật tục Khoa phát kđi người đóng vai trò tích cực việc tổ hồ giải ln kết hợp hài hồ tập tục pháp luật Nhà nước [112, tr 1013-1014] Hộp 34 Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước - TN3/X21 cho thấy kết tương đồng với khảo sát Luận án: Khi có xích mích hay tranh chấp cá nhân, gia đình dòng họ nội buôn làng, người Êđê thường nhờ trưởng buôn hòa giải, phân xử có tỷ lệ cao (58,8%) so với việc nhờ già làng; nhiên già làng có vai trò, vị trí quan trọng việc hòa giải, phân xử xích mích hay tranh chấp buôn làng theo phong tục luật tục (với tỷ lệ 46,8%) Ngồi ra, người dân nhờ đến người xử kiện buôn làng với tỷ lệ 4,4%; nhờ tổ hòa giải giải xích mích tranh chấp với tỷ lệ 35,2%; nhờ đến xã giải việc với tỷ lệ 63,2% [124, tr 84-85] Nhiều nghiên cứu khác cho thấy vai trò già làng có ý nghĩa quan trọng cộng đồng người Êđê tỉnh Tây Nguyên: Theo kết khảo sát Đề tài TN3/X05 có đến 92,6% ý kiến người dân tộc Êđê cho “cần trì phát huy vai trò già làng hội đồng già làng bối cảnh nay, tình trạng cư trú xen kẽ cộng đồng buôn làng Tây Nguyên bị tác động mạnh yếu tố đại bên ngoài” [129, tr 185]; Đề tài TN3/X09 đưa kết khảo sát hộ gia đình cho thấy vai trò già làng đánh giá cao nhiều khía cạnh liên quan đến đời sống cộng đồng người Êđê, giải quvết xung đột (62,9%), cầu nối cộng đồng quyền (46,8%), trì tập tục (45,2%), động viên đồng bào sản xuất (24,2%) động viên trẻ em học tập (22,6%) [115, tr 205]; theo đánh giá Đề tài TN3/X20 “gần 100% số người hỏi thuộc nhóm dân tộc chỗ Gia-rai, Êđê, Ba-na, tiếp tục có coi trọng đặc biệt vai trò già làng” [114, tr 210] 209 Hộp 35 Báo cáo UBND huyện Cư Kuin: Khi giải mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ nội nhân dân hòa giải viên vận dụng chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc, phong tục, tập quán, luật tục để dàn xếp mâu thuẫn, tranh chấp cộng đồng dân cư; đồng thời kết hợp với kiến thức pháp luật để hòa giải nên mang lại hiệu tích cực thỏa đáng giải tranh chấp phát sinh [134] Báo cáo UBND huyện Krông Ana: 100% thôn, buôn, tổ dân phố địa bàn huyện có tổ hòa giải (92 tổ tổng số 73 thôn, buôn, tổ dân phố) với tổng số 530 hòa giải viên, có 131 hòa giải viên người dân tộc Êđê; 100 % số hòa giải viên tập huấn kiến thức pháp luật nghiệp vụ hòa giải Các hòa giải viên áp dụng tập quán, luật tục có liên quan để hòa giải tranh chấp phát sinh cộng đồng dân cư đem lại kết hòa giải tốt, góp phần giải tranh chấp, mâu thuẫn, xích mích nhỏ nội nhân dân từ sở, giữ gìn mối đồn kết, tình làng nghĩa xóm, hạn chế phát sinh đơn thư khiếu nại, tố cáo nhân dân [134] Hộp 36 Theo kết đánh giá tổng thể công tác quản lý, xây dựng, thực hương ước giai đoạn 1998 - 2015 [10], tính đến tháng 6/2015, nước có 109.698 hương ước phê duyệt, chiếm tỷ lệ 87,7 % thôn, buôn, tổ dân phố, khu dân cư; 6.694 hương ước trình phê duyệt; 3.260 hương ước xây dựng; nhiều tỉnh có 100% thơn, làng có hương ước phê duyệt Ở tỉnh Tây Nguyên, việc xây dựng hương ước sớm triển khai diện rộng, kịp thời ban hành chế kế hoạch thực hiện, như: Tại tỉnh Đắk Lắk tỉnh Đắk Nông, HĐND tỉnh ban hành Nghị số 15/2002/NQ-HĐ, UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 26/2002/CT-UB xây dựng thực hương ước, quy ước thôn, buôn, khối phố, cụm dân cư (Sau tách lập thành hai tỉnh (2004), UBND tỉnh Đắk Lắk ban hành Chỉ thị số 13/2006/CT-UBND đẩy mạnh xây dựng thực hương ước, quy ước; tỉnh Đắk Nông tiếp tục kế thừa Nghị quyết, Chỉ thị chung trọng đưa cơng tác kết hợp với nhiều sách địa phương ); HĐND tỉnh Lâm Đồng sớm ban hành Nghị số 08/1999/NQ-HĐND định hướng nội dung xây dựng thực quy ước cộng đồng dân cư sở; HĐND tỉnh Kon Tum ban hành Nghị số 21/2000/NQ-HĐ, UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 18/2001/CT-UB quản lý Nhà nước định hướng xây dựng, thực hương ước, quy ước thôn, làng, tổ dân phố, cụm dân cư; tỉnh Gia Lai, văn đạo chung, việc xây dựng thực hương ước, quy ước quy định nhiều văn UBND tỉnh lĩnh vực cụ thể Cũng tính đến tháng 6/2015, tỉnh Tây nguyên có 6.843 hương ước phê duyệt, chiếm tỷ lệ 87,6% thôn, buôn Riêng tỉnh Đắk Lắk tỉnh Đắk Nông - hai tỉnh có dân tộc Êđê tập trung sinh sống - có 3.083 hương ước phê duyệt, chiếm tỷ lệ đến 95% thôn, buôn , cao nhiều so với bình quân chung nước khu vực (cụ thể Bảng 4.3 Phụ lục 07) 210 Hộp 37 Bản Hương ước buôn Ea Bông người Êđê (thuộc xã Cư ÊBur), Điều 14 quy định: “Tuổi kết hôn nam từ đủ 20 tuổi nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; trừ việc thách cưới; việc tổ chức cưới trang trọng, văn minh tiết kiệm” Điều 15 quy định: “Khi có người qua đời, gia đình làm thủ tục báo tử UBND xã tổ chức mai táng trước 48 giờ; trường hợp chết bệnh lây nhiễm phải theo quy định hành y tế mai táng xong phạm vi 24 giờ; việc tổ chức tang lễ phải trang nghiêm, gọn nhẹ, tiết kiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, trừ hủ tục lạc hậu…” Hoặc nhận xét người Êđê sau đây: “Việc đám tang dựa vào quy ước Nhà có tang ma để người chết từ 01 đến 03 ngày, có bn giữ 02 ngày Cái theo quy ước, không trước để 01 tuần Ma chay, cưới xin khơng xa hoa, lãng phí” [Nam, người có uy tín, dân tộc Êđê] Hộp 38 “Cũng có luật tục có luật pháp Chẳng hạn cãi vợ chồng, uống rượu say sưa gây lộn áp dụng luật tục xa mà đánh theo luật pháp Áp dụng luật pháp đánh phạt tiền 01 đến 02 trăm, phong tục phải cúng mua heo, mua mồi để mời người” [Nam, người có uy tín, dân tộc Êđê], “Đám cưới giữ theo luật ngày trước, khơng lãng phí Khơng có thủ tục thách cưới theo quy ước, có nhà giàu thơi, nghèo khơng có đăng ký kết xong Theo quy ước vợ chồng muốn lấy phải hợp pháp tức đăng ký Hai bên dòng họ gặp để biết, chưa đủ tuổi kết đợi đủ 18 tuổi đăng ký kết hôn cho chung với Phải chờ đủ tuổi đăng ký kết hôn” [Nam, già làng, dân tộc Êđê] “Quy ước có từ lâu chưa thay đổi lần nào, có bổ sung thêm lĩnh vực mơi trường, gia đình phải có trách nhiệm việc giữ gìn vệ sinh môi trường Vấn đề họp dân để thông qua, buôn buôn điểm để triển khai xây dựng môi trường nên nhân dân cam kết có nơi vệ sinh, bảo vệ tốt mơi trường Hương ước, quy ước khơng khác với pháp luật có văn luật tục khơng có văn Hương ước, quy ước có giá trị, quy ước dựa vào già làng, luật tục Già làng làm việc với nhân dân họp dân cúng bến nước Chưa thay đổi chưa có nội dung cần phải bãi bỏ phù hợp với thực tế Sau bỏ cúng bến nước nguồn nước cạn người dân khoan giếng nhiều” [Nam, người có uy tín, dân tộc Êđê] 211 Hộp 39 Theo Báo cáo tổng kết công tác năm gần Bộ Tư pháp , tính từ 2014, bình qn năm địa bàn tỉnh Tây Nguyên thực 62.795 PBGDPL trực tiếp với 3.075.396 lượt người nghe, tổ chức 851 thi tìm hiểu pháp luật với 202.847 lượt người dự thi, phát hành 3.503.477 tài liệu PBGDPL miễn phí có 81.530 dịch in tiếng dân tộc thiểu số, phát sóng 73.994 lần chương trình PBGDPL đài truyền xã, đăng tải 35.038 tin tuyên truyền pháp luật phương tiện thông tin đại chúng (cụ thể Bảng 4.4 Phụ lục 07); tồn khu vực có 10.411 Tun truyền viên pháp luật cấp xã (trong có 3.277 người dân tộc thiểu số (31,5%) 6.218 người bồi dưỡng pháp luật (60%)), 1.404 Báo cáo viên pháp luật cấp huyện (trong có 103 người dân tộc thiểu số (7%) 1.114 người bồi dưỡng pháp luật (79%)), 487 Báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh (trong có 19 người dân tộc thiểu số (4%) 422 người bồi dưỡng pháp luật (87%)) (cụ thể Bảng 4.5 Phụ lục 07) Hộp 40 Ở số địa phương, cấp uỷ, quyền chưa thật quan tâm đầu tư mức kinh phí tổ chức thực cho cơng tác này, chí khốn trắng cho quan Tư pháp mà chưa xác định nhiệm vụ quan trọng cấp, ngành, tồn hệ thống trị theo tinh thần Chỉ thị số 32-CT/TW Đội ngũ cán Tư pháp cấp xã thiếu yếu kỹ năng, nghiệp vụ họ cán chuyên trách tham mưu đạo chung công tác PBGDPL sở; đội ngũ tuyên truyền viên, báo cáo viên pháp luật nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu cơng việc, hầu hết kiêm nhiệm, hạn chế kỹ năng, chế độ đãi ngộ lại thấp, nên chưa thực tâm huyết thực nhiệm vụ, số người Kinh nhiều đa số tiếng dân tộc Êđê, thiếu hiểu biết phong tục, tập quán, luật tục địa phương, số người dân tộc thiểu số người Êđê nhìn chung khả hạn chế; vai trò già làng, người có uy tín chưa thật quan tâm phát huy tối đa “trợ thủ” đắc lực cho hoạt động PBGDPL buôn làng Bên cạnh đó, với đặc thù địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, nhiều nơi đường xá lại khó khăn, dân cư thưa thớt, lại có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sống rải rác địa bàn rộng, trình độ dân trí thấp, đặc biệt số nơi đồng bào chưa biết đọc, biết viết tiếng phổ thông , nên trở ngại lớn hoạt động PBGDPL nơi Hộp 41 Theo Báo cáo tổng kết công tác năm gần Bộ Tư pháp, tính từ năm 2014, bình quân năm địa bàn tỉnh Tây Nguyên thực TGPL cho 8.735 lượt người, có 892 lượt người nghèo (chiếm 10,2%) 3.971 lượt người dân tộc thiểu số (chiếm 45,5%), lại đối tượng sách khác (cụ thể Bảng 4.6 Phụ lục 07); tính từ năm 2014, bình quân năm địa bàn tỉnh Tây Nguyên, đội ngũ Trợ giúp viên pháp lý thực 6.453 vụ việc TGPL, số vụ việc Luật sư tham gia thực 399, số vụ việc Tư vấn viên pháp luật thực 145 số vụ việc Cộng tác viên khác thực 719 (cụ thể Bảng 4.7 Phụ lục 07); đến năm 2017 tỉnh Tây Nguyên có Trung tâm TGPL (thuộc Sở Tư pháp) Chi nhánh Trung tâm đặt cụm huyện khác để tạo điều kiện cho đối tượng TGPL vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp cận dịch vụ này, với tổng biên chế chuyên trách gồm 83 người (trong có 32 Trợ giúp viên pháp lý, 25 chuyên viên pháp lý đào tạo nghề luật sư 19 chuyên viên pháp lý chưa qua đào tạo nghề luật sư, lại cán giúp việc khác), ngồi có đội ngũ Cộng tác viên TGPL (không chuyên trách) gồm 29 tổ chức 651 cá nhân (cụ thể Bảng 4.8 Phụ lục 07) ... 2.3 Thực pháp luật ảnh hưởng luật tục thực pháp luật 31 31 44 52 Chương 3: THỰC TRẠNG LUẬT TỤC CỦA NGƯỜI ÊĐÊ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI ÊĐÊ Ở CÁC TỈNH... tiếp tục nghiên cứu - Phân tích sở lý luận luật tục ảnh hưởng luật tục thực pháp luật - Phân tích, đánh giá thực trạng luật tục người Êđê ảnh hưởng chúng thực pháp luật cộng đồng người Êđê tỉnh Tây. .. GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG KHƠNG TÍCH CỰC CỦA LUẬT TỤC ĐỐI VỚI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI ÊĐÊ Ở CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4.1 Quan

Ngày đăng: 05/06/2020, 03:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan