1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NỘI DUNG PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM

54 799 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Phúc trình thực tập sư phạm, Trong phúc trình này có giáo án, mục tiêu, nôi dung môn học. Tuy chưa hoàn thiện nhưng cũng đủ cho các bạn làm một bài phúc trình tốt. Trong đó có hồ sơ giảng dạy. Hy vọng với một ít tài liệu này sẽ giúp cho bạn được phần nào trong quá trình viết phúc trình.

Trang 1

MỤC LỤC

Phần 1 MỞ ĐẦU 2

1 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM 2

1.1 Mục tiêu chung 2

1.2 Mục tiêu cụ thể 2

2 NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM 2

2.1 Nội dung công việc phụ trách trong đợt thực tập 2

2.2 Kế hoạch thực hiện công việc trong đợt thực tập 2

2.3 Thời khoá biểu các ngày trong tuần 4

3 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRƯỜNG THAM GIA THỰC TẬP SƯ PHẠM 5

3.1 Giới thiệu tổng quan về hoạt động của Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM 5

3.1 Sơ đồ tổ chức 8

3.2 Quy mô đào tạo, đối tượng tuyển sinh, mục tiêu đào tạo 9

3.3 Giới thiệu ngành xây dựng 9

Phần 2 HỒ SƠ GIẢNG DẠY 11

Phần 3 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 29

1 KẾT LUẬN 29

2 KIẾN NGHỊ 29

Trang 1

Trang 2

Học xong phần này, người học có khả năng:

 Phân tích được các hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở dạy nghề (nơi đến thựctập)

 Phân tích được chương trình môn học sẽ thực hành giảng dạy

 Chuẩn bị và thực hiện được các bài dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp được phâncông

 Nhận xét, đánh giá được bài giảng

 Thực hiện được các nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm lớp

 Tham gia và tổ chức được các hoạt động giáo dục toàn diện của cơ sở dạy nghề (nơiđến thực tập)

2 NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM

2.1 Nội dung công việc phụ trách trong đợt thực tập

 Dự giờ giáo viên hướng dẫn chuyên môn

 Tiếp nhận mô hình kỹ thuật mới và tài liệu sử dụng

 Soạn giáo án

 Duyệt giáo án

 Lên lớp

Trang 2

Trang 3

2.2 Kế hoạch thực hiện công việc trong đợt thực tập

BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM

GVHD sư phạm: Võ Đình Dương

GVHD chuyên môn: Lê Quang Hòa

1

(07/03-12/03/2016)

- Gặp thầy cô hướng dẫn chuyên môn

- Xin thời khoa biểu của thầy cô hướng dẫn chuyên môn

- Kiến tập (dự giờ thầy cô hướng dẫn chuyên môn)

- Phân công soạn giáo án ngày 23/10

- Coi thi kết thúc môn dự toán ngày 09/03

2

(14/03-19/03/2016)

- Lên lớp đúng giờ

- Rút kinh nghiệm về tiết dạy

- Kiến tập (dự giờ thầy cô hướng dẫn chuyên môn)

- Dự giờ các thực tập sinh khác (chuẩn bị phiếu dự giờ)

- Duyệt giáo án với giáo viên hướng dẫn chuyên môn (thứ 6 ngày

- Rút kinh nghiệm về tiết dạy

- Dự giờ các thực tập sinh khác (chuẩn bị phiếu dự giờ)

Trang 4

2.3 Thời khoá biểu các ngày trong tuần

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Tuần 1

Sáng

Gặp GVHDCM,GVHD Sư phạm,tham quan trường

Dự giờ giảngdạy LT củaGVHDCM

Dự giờ giảngdạy TH củaGVHDCM

Dự giờ giảngdạy TH củaGVHDCM

Dự giờ giảngdạy TH củaGVHDCM

Chiều Dự giờ giảng dạy THcủa GVHDCM Tiếp nhận môhình giảng dạy Coi thi môn họcLT

Tuần 2

Sáng Dự giờ giảng dạy THcủa GVHDCM

Dự giờ giảngdạy LT củaGVHDCM

Dự giờ giảngdạy TH củaGVHDCM

Dự giờ giảngdạy TH củaGVHDCM

Dự giờ giảngdạy TH củaGVHDCM

Chiều Dự giờ giảng dạy LTcủa GVHDCM

Dự giờ giảngdạy LT củaGVHDCM

Dự giờ giảngdạy LT củaGVHDCM

Tuần 3

Sáng Giảng dạy giáo án vàdự giờ giáo sinh khác Dự giờ giảngdạy LT của

GVHDCM

Dự giờ giảngdạy LT củaGVHDCM

Giảng dạy giáo

án và dự giờgiáo sinh khác

Dự giờ giảngdạy TH củaGVHDCM

Chiều Dự giờ giảng dạy LTcủa GVHDCM Dự giờ giảngdạy LT của

GVHDCM

Dự giờ giảngdạy LT củaGVHDCM

Tuần 4 Sáng Viết và nộp phúc trình

Chiều

Trang 4

Trang 5

3 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRƯỜNG THAM GIA THỰC TẬP SƯ PHẠM.

TÊN TRƯỜNG: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỊA CHỈ: 502 Đỗ Xuân Hợp, Phường Phước Bình, Quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh

3.1 Giới thiệu tổng quan về hoạt động của Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM

3.1.1 Lịch sử phát triển

Tiền thân của Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ ChíMinh là Trung tâm huấn nghệ Thủ Đức thuộc Viện quốc gia phục hồi - Bộ Cựu chiếnbinh của chế độ cũ Trung tâm là những dãy nhà tiền chế một tầng làm bằng gỗ thông

do New Zealand viện trợ xây dựng trên diện tích đất gần 3ha tại xã Phước Long HuyệnThủ Đức, tỉnh Gia Định Trung tâm được khánh thành và đi vào hoạt động từ năm1972

Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất Trung tâm huấnnghệ Thủ Đức là một bộ phận của Viện phục hồi chức năng (sau đó đổi tên thànhTrường Dạy Nghề Thủ Đức thuộc Trung tâm phục hồi chức năng lao động Thành phố

Hồ Chí Minh) Ngày 04 tháng 12 năm 1976 Trường Dạy Nghề Thủ Đức được tách rakhỏi Trung tâm Phục hồi chức năng lao động Thành phố Hồ Chí Minh trở thành mộtđơn vị sự nghiệp đào tạo độc lập với tên gọi “Trường Dạy nghề Thủ Đức”

Trang 6

Hình 1 Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP Hồ Chí Minh

Ngày 17/7/1978 Bộ trưởng Bộ Thương Binh và Xã Hội đã ký Quyết định số725/TBXH chính thức thành lập Trường Dạy Nghề Thương Binh Thủ Đức với nhiệm

vụ trọng tâm là dạy nghề cho thương binh, bệnh binh trong phạm vi cả nước Ngày10/3/1993 Bộ trưởng Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội đã ký quyết định số222/LĐTB/QĐ đổi tên trường thành Trường Dạy Nghề Người Tàn Tật Trung Ương II.Ngày 14/8/2001 Bộ trưởng Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội đã ký quyết định817/2001/QĐ-BLĐTBXH đổi tên trường thành Trường Kỹ Nghệ II Ngày 31/01/2007Trường Kỹ Nghệ II được nâng cấp thành Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật CôngNghệ Thành phố Hồ Chí Minh

Hiện nay Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.Hồ Chí Minh nằm ở

vị trí giáp ranh giữa 3 phường: Phước Bình, Phước Long A, Phước Long B thuộc Quận

9, Thành phố Hồ Chí Minh

Ba mươi năm qua mặc dù gặp không ít khó khăn, trở ngại, được sự chỉ đạothường xuyên kịp thời của cơ quan chủ quản, được sự quan tâm giúp đỡ của cấp ủyđảng, chính quyền, đoàn thể của địa phương, nhà trường đã vượt qua mọi khó khăn,trở ngại từng bước khẳng định mình và không ngừng phát triển đi lên

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị nhà trường luôn xác định rõ vai trò

và trách nhiệm của mình, có nhiều chủ trương, biện pháp đúng đắn phù hợp thể hiện

sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Luôn ghi sâu vàquyết tâm thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “dù khó khăn gian khổ đến đâucũng phải ra sức thi đua dạy tốt-học tốt”, nhà trường đã đào tạo được hàng chục ngàncông nhân kỹ thuật trong đó có hàng ngàn thương binh, bệnh binh và các đối tượngchính sách khác

Song song với nhiệm vụ đào tạo, thực hiện quyết định số 223/LĐTBXH-QĐngày 09/4/1993 của Bộ trưởng Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội về việc thực hiệnmột phần dự án giúp người tàn tật do tổ chức VNAH-Mỹ tài trợ Trường đã sản xuất

6656 chân giả, 3000 xe lăn các loại, cấp miễn phí cho thương binh và người tàn tật

Qua 3 lần tham dự hội giảng, có 06 giáo của Trường được công nhận là giáoviên dạy nghề giỏi toàn quốc, trong đó có 01 giải nhất, 02 giải nhì và 01 giải ba; 13giáo viên được công nhận đạt giáo viên dạy nghề giỏi Thành phố Hồ Chí Minh trong

đó có 02 giải nhất Tham dự hội thi thiết bị dạy nghề tự làm toàn quốc năm 2005: 05thiết bị tự làm của Trường đều đạt giải trong đó có 01 giải nhất, 04 giải ba

Bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, hoànthành vượt mức chỉ tiêu tuyển sinh, các mặt công tác khác cũng được quan tâm chútrọng và đạt nhiều kết quả tốt Nhà trường luôn giữ vững an ninh trật tự, không đểcháy nổ xảy ra, không để tệ nạn xã hội và ma túy xâm nhập học đường Nhiều nămliên tục Đảng bộ nhà trường được công nhận là tổ chức cơ sở đảng trong sạch vữngmạnh Các tổ chức đoàn thể được xếp từ loại khá trở lên

Với những thành tích đã đạt được tập thể cán bộ, giáo viên nhà trường đã vinh

dự được Chủ tịch nước tặng huân chương độc lập hạng ba, huân chương lao động hạng

Trang 7

nhất, nhì, ba và 02 bằng khen của Chính Phủ, nhiều bằng khen của Bộ Lao ĐộngThương Binh Và Xã Hội, của Thành phố Hồ Chí Minh và các bộ, ngành, đoàn thể,trung ương.

Tự hào là cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên Trường Cao Đẳng Nghề KỹThuật Công Nghệ Tp.HCM chúng ta nguyện ra sức phấn đấu để đạt nhiều thành tíchtrong công tác, lao động, học tập và rèn luyện góp phần tô thắm lịch sử truyền thống

vẻ vang của Trường

3.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ.

A Mục tiêu.

“Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, tiếp cận với khu vực và quốc tế Đàotạo nguồn nhân lực chất lượng cao có tay nghề đạt chuẩn, đáp ứng nhu cầu xã hội;thực hiện nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ vào thực tiễn; gópphần đáp ứng nguồn nhân lực, phát triển kinh tế của TP.HCM cũng như sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”

B Định hướng phát triển.

Phát triển Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ ChíMinh thành trường trọng điểm phía Nam, nằm trong quy hoạch mạng lưới trường đàotạo nghề trọng điểm của cả nước, từng bước tiếp cận, hội nhập trình độ đào tạo nghề ởcác nước trong khu vực và trên thế giới; cung cấp lao động kỹ thuật có chất lượng caocho thị trường lao động trong nước và nước ngoài

 Tổ chức tuyển sinh và quản lý học sinh, sinh viên

 Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển giaocông nghệ, tổ chức sản xuất và dịch vụ theo quy định của pháp luật

 Liên kết, hợp tác đào tạo trong và ngoài nước

 Quản lý và phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên, giáo viên đủ về số lượng, cân đối

về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu đào tạo

 Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật

 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ Lao động Thương Binh Và Xã Hội, Tổng CụcDạy Nghề giao

Trang 8

3.1 Sơ đồ tổ chức.

Hình 2 Sơ đồ tổ chức

Trang 9

3.2 Qui mô đào tạo, đối tượng tuyển sinh, mục tiêu đào tạo

3.2.1 Quy mô đào tạo:

 Nhà trường tham gia đào tạo hai hệ, hệ Cao đẳng nghề và hệ Trung cấp nghề

 Hệ cao đẳng nghề: Thời gian đào tạo 24 đến 36 tháng, gồm các ngành: Công nghệ Ô

tô, điện công nhiệp, cắt gọt kim loại, thiết kế đồ họa, quản trị mạng máy tính, ứngdụng phần mềm, điện tử công nghiệp, cơ điện tử, kỹ thuật xây dựng, quản trị doanhnghiệp, quản trị nhà hàng, kế toán doanh nghiệp, tài chính tín dụng, may thơi trang,thiết kế thời trang, xử lý nước thải công nghiệp, KTML&ĐHKK (điện lạnh), kỹ thuậtdược, hàn

 Hệ trung cấp nghề: Thời gian đào tạo 18 đến 23 tháng gồm các nghề: Công nghệ Ô

tô, điện công nhiệp, cắt gọt kim loại, thiết kế đồ họa, quản trị mạng máy tính, điện tửcông nghiệp, cơ điện tử, kỹ thuật xây dựng, quản trị doanh nghiệp, quản trị nhà hàng,

kế toán doanh nghiệp, may thơi trang, thiết kế thời trang, xử lý nước thải côngnghiệp, KTML&ĐHKK (điện lạnh), hàn

3.2.2 Đối tượng tuyển sinh :

 Với hệ cao đẳng nghề: Tốt nghiệp trung học phổ thông và tốt nghiệp bổ túc Nhữngthí sinh không đậu trong các kỳ thi Đại học và Cao đẳng trên toàn quốc

 Với hệ trung cấp nghề: Tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên

3.2.3 Mục tiêu đào tạo

“Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, tiếp cận với khu vực và quốc tế Đào tạonguồn nhân lực chất lượng cao có tay nghề đạt chuẩn, đáp ứng nhu cầu xã hội; thựchiện nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ vào thực tiễn; gópphần đáp ứng nguồn nhân lực, phát triển kinh tế của TP.HCM cũng như sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”

3.2.4 Hướng phát triển

Phát triển Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minhthành trường trọng điểm phía Nam, nằm trong quy hoạch mạng lưới trường đào tạonghề trọng điểm của cả nước, từng bước tiếp cận, hội nhập trình độ đào tạo nghề ở cácnước trong khu vực và trên thế giới; cung cấp lao động kỹ thuật có chất lượng cao chothị trường lao động trong nước và nước ngoài

3.3 Giới thiệu ngành xây dựng

3.3.1 Giới thiệu và mô tả chương trình đào tạo

Chương trình được xây dựng dựa trên định hướng đào tạo cán bộ kỹ thuật trình

độ trung cấp có sức khỏe, đạo đức nghề nghiệp và tôn trọng luật pháp; có kỹ luật laođộng và tác phong công nghiệp; có kiến thức chuyên môn cơ bản và kỹ năng thựchành nghề thành thạo; có ý thức phục vụ cộng đồng và phát triển bản thân Nội dungchương trình được xây dựng phù hợp cới chuẩn kỹ năng nghề quốc gia và tiếp cậnKhung năng lực nghề nghiệp ASEAN Thời gian học thực hành kỹ năng nghề và thực

Trang 10

tập xí nghiệp được tăng lên, đồng thời giảm thời gian học các môn lý thuyết hàn lâm.Các học phần kiến thức và kỹ năng chuyên môn được cấu trúc linh hoạt theo hính thức

mô đun tích hợp, phù hợp với quan điểm đào tạo, học thông qua thực hành và thực tậpthực tế

Học sinh sau khi ra trường đạt được các kỹ năng sau:

+ Làm việc tại các công ty, xí nghiệp liên quan đến thi công xây dựng

+ Có thể đứng ra nhận thầu các công trình xây dựng vừa và nhỏ

+ Thi trình xây dựng công được các công dân dụng & công nghiệp

+ Tham gia chương trình xuất khẩu lao động sang Nhật và các nước phát triển

3.3.2 Chuẩn đầu ra

a) Về kiến thức:

- Áp dụng được những kiến thức cơ sở và chuyên môn đã học để xử lý, lập kếhoạch trong lĩnh vực chuyên ngành xây dựng như bảo trì, lắp đặt và nghiên cứu khoahọc

b) Về kỹ năng:

- Lặp kế hoạch, kiểm tra, chuẩn bị các tài liệu hướng dẫn, tiền hành các bước cầnthiết để thực hiện một công việc trong hạng mục xây dựng

- Giám sát kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật cho các hạng mục công trình

- Thực hiện được các công việc trong công nghệ lắp ráp, bảo trì và sửa chữa côngtrình xây dựng

- Sử dụng, vận hành thành thạo và an toàn trang thiết bị trong thi công xây dựng

- Có khả năng tổ chức và quản lý sản xuất trong lĩnh vực bảo trì và sữa chữacông trình xây dựng

- Có khả năng làm việc độc lập ở vị trí kỹ thuật viên trong phân xưởng, côngtrường hoặc ở tổ đội thi công

- Có kỹ năng làm việc theo nhóm trong các cơ sở lắp ráp, bảo trì và sữa chữahạng mục công trình xây dựng

- Có khả năng nghiên cứu cải tiến, phát triển trang thiết bị kỹ thuật và tiếp nhậnchuyển giao công nghệ mới

c) Về thái độ:

- Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức kỷ luật lao động và tác phong công nghiệp

- Có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và khả năng làm việc nhóm

- Có ý thức thực hiện đúng quy tắc an toàn và quy trình làm việc trong lĩnh vựcXây dựng

- Có ý thức tự phát triển năng lực nghề nghiệp bản thân trong lĩnh vực Xây dựng.d) Vị trí làm việc sau tốt nghiệp

- Làm việc tại các công ty, xí nghiệp liên quan đến thi công xây dựng

- Có thể đứng ra nhận thầu các công trình xây dựng vừa và nhỏ

- Thi công được các công trình xây dựng dân dụng & công nghiệp

- Tham gia chương trình xuất khẩu lao động sang Nhật và các nước phát triển

Trang 11

Phần 2 HỒ SƠ GIẢNG DẠY

Trang 12

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MODUN DỰ TOÁN

Thực hành, BT

Kiểm tra*

Trang 13

VỊ TRÍ BÀI GIẢNG VÀ Ý ĐỊNH SƯ PHẠM

I VỊ TRÍ BÀI GIẢNG

- Mô đun 13: Dự toán

- Tên bài giảng: DỰ TOÁN NHU CẦU VẬT LIỆU – NHÂN CÔNG – MÁY THI

CÔNG

- Vị trí bài giảng: Chương số 3/6 chương trong chương trình chi tiết mô đun dự toán

- Thời gian bài học: 7 giờ

II Ý ĐỊNH SƯ PHẠM

 Tổ chức lớp học: Sĩ số lớp học bình thường: 21 SV/ lớp

 Phương pháp dạy học: Diễn trình, thuyết trình, cho ví dụ

 Phương tiện thực hiện bài học: Máy chiếu, máy tính, bản vẽ.

 Khả năng đạt được: mỗi SV:

 Xác định được rõ các thông số trong bộ định mức

 Biết cách tra định mức dự toán xây dựng cơ bản

Biết cách lập bảng phân tích, bảng tổng hợp nhu cầu vật liệu, nhân công, máy thi công

Trang 14

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HỒ SƠ BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT

Trang 15

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT

CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH

BỘ MÔN XÂY DỰNG

Ngành đào tạo: Xây dựng Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề Chương trình đào tạo: Xây dựng dân dụng

và công nghiệp

Đề cương chi tiết học phần

Tên học phần: Dự toán, Mã số môn học: MH 26

1 Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 43 giờ; Thực hành 2 giờ)

2 Các giảng viên phụ trách học phần:

1/ GV phụ trách chính: ThS Nguyễn Đình Duy

2/ Danh sách giảng viên cùng giảng dạy

3 Điều kiện tham gia học phần:

Môn học tiên quyết: Vẽ kỹ thuật

Môn học trước: Các môn học trong chương trình đào tạo

G2 Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề kỹ thuậttrong dự toán.G3 Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp, phát triển kỹ năng tính toán và cótrách nhiễm với ngành nghề.

6 Chuẩn đầu ra của học phần

- Trình bày được cách tính tiên lượng một số loại công tác xây dựng

- Nêu được các khái niệm về tổng dự toán, dự toán xây lắp hạng mụccông trình, dự toán thầu xây lắp và phương pháp thanh quyết toán khốilượng hoàn thành

G2 - Tính được khối lượng của các loại công tác.- Lập và kiểm tra được dự toán, quyết toán xây lắp hạng mục công trình.G3 - Rèn luyện tính kiên trì, tập trung nhằm phát triền các kỹ năng về tínhtoán, tổng hợp.

Trang 16

7 Tài liệu học tập

[1] Giáo trình dự toán xây dựng cơ bản – Nguyễn Thu Dung – NXB Xây dựng2007

[2] Giáo trình Dự toán xây dựng cơ bản – NXB Xây dựng 2001

[3] Giáo trình Tiên lượng xây dựng – NXB Xây dựng 2000

- Xây dựng được hồ sơ thanh quyết toán công trình xây dựng hoàn thành

9 Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

Trang 17

10. Ngày phê duyệt lần đầu:

11 Cấp phê duyệt

GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 7 giờ

Tên chương: Dự toán nhu cầu vật liệu – nhân công– máy thi công

Thực hiện ngày tháng 03 năm 2016

 TÊN BÀI: Dự toán nhu cầu vật liệu – nhân công – máy thi công

 MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

1 Kiến thức

- Biết được vai trò dự toán vật liệu – nhân công – máy thi công

- Biết được định mức dự toán xây dựng cơ bản

- Biết tính toán nhu cầu vật liệu – nhân công – máy thi công

2 Kỹ năng

- Tính toán được nhu cầu vật liệu – nhân công – máy thi công cho các hạng mục côngtrình xây dựng

3 Thái độ

- Nhận thức được vai trò của dự toán nhu cầu vật liệu – nhân công – máy thi công

- Rèn luyện tư duy và cách làm việc chính xác khoa học

 ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung chương: dự toán nhu cầu vật liệu – nhân công – máy thi công

- Giáo án PowerPoint, máy chiếu, bài tập mẫu, bài tập áp dụng

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Nghiên cứu trước nội dung chương: dự toán nhu cầu vật liệu – nhân công – máy thicông

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 10 phút

Sinh viên ổn định chỗ ngồi và giáo viên tiến hành điểm danh sĩ số lớp sinh viên

II THỰC HIỆN BÀI HỌC

(phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Dẫn nhập

- Nhắc lại phần nội dung

chương học trước: Tiên

lượng và giới thiệu khái

quát chương học mới: Dự

- Thuyết trình kết hợptrình chiếu

- Quan sát, lắng nghe

20

Trang 18

toán nhu cầu vật liệu –

nhân công – máy thi công

- Nêu mục tiêu bài học:

Biết được vai trò dự

toán vật liệu – nhân

công – máy thi công

Biết được định mức dự

toán xây dựng cơ bản

Tính toán được nhu cầu

vật liệu – nhân công –

máy thi công cho các

hạng mục công trình

xây dựng

- Nội dung chương gồm:

1 Vai trò dự toán vật liệu

– nhân công – máy thi

công

2 Định mức dự toán xây

dựng cơ bản

3 Tính toán nhu cầu vật

liệu – nhân công – máy

- Thuyết trình kết hợptrình chiếu

- Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ

- Quan sát, lắng nghe

10

20

2 Giảng bài mới

1 Vai trò dự toán vật

liệu nhân công

-máy thi công.

- Là tài liệu quan trọng

gắn liền với thiết kế cho

biết chi phí xây dựng

- Giải thích thuật ngữtrong bài:

+ Giá trị bán chínhthức: Giá trị của côngtrình đã được tínhtoán trước và có thểsai lệch với giá thực

tế khi thực hiện côngtrình

- Chú ý quan sát,lắng nghe, ghinhớ

40

Trang 19

- Là cơ sở để lập kế hoạch

đầu tư, để ngân hàng đầu

tư cấp phát vồn vay

- Là cơ sở để chủ đầu tư,

nhà thầu lập kế hoạch cho

xây lắp giữa chủ đầu tư và

nhà thầu cũng như trong

việc thanh quyết toán

công trình sau khi thi

công

 Tóm lại:

- Dự toán nhu cầu vật

liệu, nhân công, máy thi

công là cơ sở để đơn vị

xây lắp lập kế hoạch cung

ứng vật tư, kỹ thuật, kế

hoạch tổ chức thi công và

điều động nhân lực, máy

thi công

- Dự toán nhu cầu vật

liệu, nhân công, máy thi

công là cơ sở để lập kế

hoạch đầu tư xây dựng cơ

bản của ngành, của chủ

đầu tư

 Cơ sở lập dự toán nhu

cầu vật liệu, nhân công,

máy thi công:

- Bảng tiên lượng: khối

lượng công tác của công

trình

- Định mức dự toán xây

dựng cơ bản

Trang 20

2 Định mức dự toán

xây dựng cơ bản:

- Nêu khái niệm: Định

mức dự toán xây dựng cơ

 Mức hao phí nhân công

 Mức hao phí máy thi

3 Tính toán nhu cầu

vật liệu – nhân công

– máy thi công.

3.1 Xác định nhu cầu

vật liệu – nhân công – máy thi công.

- Yêu cầu khi xác định:

Đối với vật liệu: xác

- Trình chiếu giớithiệu bộ định mức1776/BXD-VP

- Thuyết trình, trìnhchiếu

- Chú ý quan sát,lắng nghe

- Chú ý quan sát,lắng nghe

- Quan sát, lắngnghe

60

150

Trang 21

vật liệu – nhân công –

máy thi công cho một đơn

vị được quy định trong bộ

định mức

- Từ hao phí tra được ta

nhân với khối lượng đã

tính được từ bản vẽ thi

công sẽ thu được nhu cầu

về vật liệu – nhân công –

máy thi công

3.2 Tổng hợp nhu cầu

vật liệu – nhân công – máy thi công.

AB.11443AF.11121

- Gọi SV tra địnhmức, GV hướng dẫn

- Sử dụng phần mềm

MS Excel tính chocông tác cụ thể (vídụ)

- Đưa ra biểu mẫu, ví

dụ mẫu

- Tra định mức dưới sự hướngdẫn của GV

- Tính toán ví dụcùng với giáoviên, sử dụngmáy tính

- Ghi nhớ, ghichú phươngpháp tính

- Quan sát, ghichú

- Nhận xét tiết học

- Quan sát, lắngnghe, trả lời

- Làm bài tập

- Lắng nghe

4 Hướng dẫn tự học - Giao thêm bài tập cho sinh viên tự làm

- Cung cấp tư liệu liên quan thêm để SV

Trang 22

3 Phương pháp:

4 Phương tiện và thời gian:

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Tp HCM, ngày tháng năm GIÁO SINH

BÙI HOÀNG SANG

Trang 23

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI HỌC

CHƯƠNG III DỰ TOÁN NHU CẦU VẬT LIỆU – NHÂN CÔNG

– MÁY THI CÔNG.

I Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Trình bày được vai trò dự toán vật liệu – nhân công – máy thi công

- Tra được định mức dự toán xây dựng cơ bản

- Tính toán được nhu cầu vật liệu – nhân công – máy thi công cho các hạng mục côngtrình xây dựng

II Nội dung bài học:

2.1 Vai trò của dự toán vật liệu – nhân công – máy thi công:

- Là tài liệu quan trọng gắn liền với thiết kế cho biết chi phí xây dựng công trình

- Xác định giá trị của công trình là giá trị bán chính thức của sản phẩm xây dựng

- Là cơ sở để lập kế hoạch đầu tư, để ngân hàng đầu tư cấp phát vồn vay

- Là cơ sở để chủ đầu tư, nhà thầu lập kế hoạch cho chính mình

- Là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để so sánh lựa chọn các phương ánthiết kế xây dựng

- Là cơ sở cho việc ký hợp đồng giao nhận thầu xây lắp giữa chủ đầu tư và nhà thầucũng như trong việc thanh quyết toán công trình sau khi thi công

2.2 Giới thiệu định mức dự toán xây dựng cơ bản:

- Định mức dự toán xây dựng cơ bản: 1776/BXD-VP ban hành ngày 16/08/2007 của BộXây dựng

- Mức hao phí vật liệu: số lượng vật liệu chính, phụ luân chuyển cần thiết cho việc thực hiện hoàn thành khối lượng xây lắp

- Mức hao phí vật liệu chính được quy định bằng số lượng theo đơn vị thống nhất từng loại trên cả nước

- Mức hao phí vật liệu phụ được quy định bằng tỷ lệ % vật liệu chính

- Mức hao phí nhân công: số công của công nhân trực tiếp thực hiện 1 đơn vị khối lượng từ chuẩn bị đến hoàn tất Mức hao phí được tính bằng số ngày công theo cấp bậc của công nhân

- Mức hao phí máy thi công: số ca sử dụng máy thi công trực tiếp phục vụ xây lắp

- Mức hao phí máy thi công chính tính bằng số lượng ca máy sử dụng

- Mức hao phí máy thi công phụ tính bằng % trên chi phí sử dụng máy thi công chính

Trang 24

- Bô định mức bao gồm các chương sau:

- Mục lục của định mức giúp cho việc tra cứu dễ dàng hơn:

 Những lưu ý khi tra định mức:

- Đối với vật liệu: xác định rõ số lượng, đơn vị, chủng loại, quy cách

- Đối với nhân công: xác định rõ số lượng từng loại bậc thợ

- Đối với máy thi công: xác định rõ số lượng từng loại máy

Ví dụ:

Tra định mức xây dựng cho 2 công tác sau:

AB.11443 Tra mục lục có mã hiệu AB.11000 trang 27 định mức 1776/BXD

Trang 25

AF.11121 tra tương tự.

2.3 Tình toán nhu cầu vật liêu – nhân công – máy thi công:

a Xác Xác định nhu cầu vật liệu – nhân công – máy thi công

- Tra định mức 1776/ BXD-VP sẽ được hao phí vật liệu – nhân công – máy thi công chomột đơn vị được quy định trong bộ định mức

- Từ hao phí tra được ta nhân với khối lượng đã tính được từ bản vẽ thi công sẽ thuđược nhu cầu về vật liệu – nhân công – máy thi công

- Sau khi tra bảng ta lập thành bảng sau:

b Tổng hợp nhu cầu vật liệu – nhân công – máy thi công:

Trang 26

3 MA0485 - Biến thế hàn xoay

chiều - công suất - 23,0 kW

Trang 27

 Bài tập 1:

- Dựa vào bản vẽ tính tiên lượng

- Sử dụng bảng định mức 1776 tính toán nhu cầu vật liệu, nhân công, máy thi công

- Tổng hợp vật liệu, nhân công, máy thi công

 Bài tập 2:

- Yêu cầu như bài tập 1, làm ở nhà

Ngày đăng: 04/04/2016, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w