1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non

119 5,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

- Giải phẫu sinh lý trẻ em có liên quan đến nhiều khoa học khác nghiên cứu về con người như: Y học, tâm lý học, thể dục thể thao… - Y học: giúp người thầy thuốc chẩn đoán và đưa ra biện

Trang 1

Giáo trình Sinh lý trẻ Mầm non Hoàng thị khuyến= ĐHSP Đồng Tháp

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về cấu trúc, chức năng, sự sinh trưởng và phát triển của

cơ thể Trên cơ sở đó nhận thức và phân tích các hiện tượng trong tâm lý học, giáo dục học, dinh dưỡng học và các bộ môn phương pháp và biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ

 Vận dụng vệ sinh các hệ cơ quan, phòng tránh bệnh tật

Chương 1 CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Mục tiêu cụ thể

Sinh viên biết được một số vấn đề cơ bản:

 Tầm quan trọng của môn học đối với chương trình đào tạo

 Chương trình môn học, nội dung, phương pháp học tập bộ môn

 Cơ sở việc chăm sóc nuôi dạy trẻ

BÀI 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA BỘ MÔN

I Khái niệm về giải phẫu, sinh lý người

1 Giải phẫu người.

Là một môn khoa học nghiên cứu về cấu tạo, hình dạng và các qui luật phát triển của cơ thểngười, cũng như các cơ quan trong cơ thể

Nghiên cứu mối tương quan của các bộ phận với nhau, trong cơ thể, thấy được sự thống nhấttrong cơ thể; và thấy được sự thống nhất giữa cơ thể với môi trường nhờ hệ thần kinh Từ đó tìm ranhững biện pháp tác động đến môi trường làm ảnh hưởng tốt đến sự phát triển cơ thể

2 Sinh lý người.

Là một môn khoa học nghiên cứu hoạt động chức năng của các cơ quan, các hệ cơ quan và toàn

cơ thể

Nghiên cứu các qui luật làm cơ sở cho các quá trình sống của cơ thể

Giải phẫu và sinh lý người có liên quan mật thiết với nhau Muốn hiểu được chức phận của một

cơ quan nào đó trong cơ thể, thì phải biết cấu tạo cơ quan đó

1

Trang 2

Ngày nay với những thành tựu của sinh học phân tử, sinh lý học còn đề cập đến hoạt động chứcnăng của tế bào, của phân tử.

II Tầm quan trọng của bộ môn trong trường CĐSP nhà trẻ – mẫu giáo.

1 Mục đích của bộ môn giải phẫu sinh lý trẻ

- Giúp sinh viên hiểu được cơ thể trẻ em có những đặc điểm khác với người lớn Về cấu tạo vàchức phận của từng cơ quan trong cơ thể

- Những đặc điểm khác nhau đó thay đổi trong các giai đoạn tuổi khác nhau của trẻ

- Xây dựng cơ sở khoa học, giúp cho cô giáo nhà trẻ, mẫu giáo chăm sóc và giáo dục trẻ mộtcách hợp lý, tạo điều kiện tốt cho sự hoàn thiện và phát triển cơ thể trẻ

- Cung cấp những kiến thức cơ sở, để tiếp thu kiến thức của các môn khác như: Tâm lý học,giáo dục học, các bộ môn phương pháp…

2 Mối quan hệ giữa giải phẫu sinh lý trẻ với các môn khoa học khác.

- Giải phẫu sinh lý trẻ em có liên quan đến nhiều khoa học khác nghiên cứu về con người như:

Y học, tâm lý học, thể dục thể thao…

- Y học: giúp người thầy thuốc chẩn đoán và đưa ra biện pháp điều trị và ngăn ngừa phù hợp.Tâm lý học: Sự phát triển tâm lý trẻ em diễn ra trên cơ sở sự phát triển về giải phẫu và sinh lýcủa nó, đặc biệt trên cơ sở sự phát triển của não bộ và của hệ thần kinh Giải phẫu “sinh lý trẻ là cơ sởcủa tâm lý trẻ em, tâm lý học xây dựng thượng tầng của hoạt động thần kinh”

Trang 3

BÀI 2 CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ TRẺ EM

I Giới thiệu chung về cơ thể trẻ em

- Cơ thể trẻ em là một cơ thể đang lớn và trưởng thành

+ Lớn: Sự phát triển về thể chất

+ Trưởng thành: Sự phát triển về tinh thần vận động

Sự phát triển về thể chất và tinh thần vận động có liên quan chặt chẽ với nhau, làm cho cơ thểtrẻ, dần hoàn thiện về cấu trúc và chức năng

- Điều kiện môi trường có ảnh hưởng đến cơ thể trẻ

Cơ thể trẻ chưa hoàn thiện về cấu trúc và chức năng, cơ thể còn yếu Những thay đổi của môitrường dù rất nhỏ đều ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể

- “Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ” Mọi đặc tính giải phẫu sinh lý của trẻ em khôngphải của người lớn thu nhỏ lại

II Các thời kỳ phát triển của cơ thể trẻ em

Sự phát triển cơ thể trẻ em chia làm 6 thời kỳ

1 Thời kỳ phát triển trong tử cung.

Bắt đầu từ lúc trứng thụ tinh đến khi đứa trẻ ra đời (270 – 280 ngày)

Chia 2 Giai đoạn:

- Giai đoạn phát triển phôi thai (3 tháng đầu) là giai đoạn hình thành thai nhi

- Giai đoạn phát triến sau thai (6 tháng cuối) thai nhi lớn nhanh cả về cân nặng và chiều cao.Đặc điểm:

- Sự hình thành và phát triển của thai nhi

- Sự dinh dưỡng của thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào người mẹ

Hoàn cảnh sinh hoạt vật chất, tinh thần tình trạng bệnh tật, điều kiện lao động của người mẹ khi

có thai đều ảnh hưởng trực tiếp của thai nhi

Vì vậy bảo vệ sức khoẻ các bà mẹ có thai là thiết thực bảo vệ sức khoẻ trẻ em

2 Thời kỳ sơ sinh (1 tháng đầu từ khi sinh).

- Trẻ bắt đầu làm quen và thích nghi với môi trường sống ngoài bụng mẹ

- Các hệ cơ quan bắt đầu hoạt động và thích nghi dần

+ Trẻ bắt đầu thở bằng phổi

+ Vòng tuần hoàn chính thức hoạt động thay thế cho vòng tuần hoàn rau thai

+ Bộ máy tiêu hoá bắt đầu làm việc, trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh

+ Hệ thần kinh luôn bị ức chế nên trẻ ngủ suốt ngày

3

Trang 4

Do thay đổi môi trường sống nên trẻ có một số hiện tượng sinh lý: Bong da, vàng da, sụt cân,rụng rốn.

Nhìn chung cơ thể trẻ còn rất non yếu

3 Thời kỳ bú mẹ: (1-12 tháng)

- Cơ thể lớn nhanh

Trẻ 12 tháng: cân nặng 3 lần, chiều cao tăng 1,5 lần lúc đẻ Do đó nhu cầu dinh dưỡng cao

- Tinh thần vận động phát triển nhanh lúc mới đẻ chỉ có một phản xạ bẩm sinh cuối thời lý nàytrẻ đã có nhiều phản xạ có điều kiện, trẻ nói và hiểu được nhiều điều

- Hệ thống cơ xương phát triển nhanh 1 tuổi trẻ đã đi được

- Chức năng các hệ cơ quan còn yếu: Hệ tiêu hoá, hệ thống miễn dịch còn kém

4 Thời kỳ răng sữa ( 12 – 60 tháng )

Chia 2 giai đoạn

Tuổi nhà trẻ: 1 - 3 tuổi

Tuổi mẫu giáo: 3 -6 tuổi

- Trẻ chậm lớn hơn thời ký bú mẹ chức năng các bộ phận hoàn thiện dần

- Chức năng vận động phát triển nhanh

- Hệ thống thần kinh phát triển mạnh các phản xạ có điều kiện ngày càng nhiều, phong phú, tốc

độ hình thành phản xạ có điều kiện nhanh

Hệ thống ngôn ngữ phát triển nhanh

5 Thời kỳ thiếu niên (7-15 tuổi)

Chia 2 giai đoạn:

Tuổi học nhỏ: 7-12 tuổi

Lớn: 12-15 tuổi

Cấu tạo và chức phận các bộ phận hoàn chỉnh:

Hệ thống cơ phát triển mạnh

Hệ thần kinh hoàn thiện về cấu tạo

Chức phận não phát triển mạnh, phức tạp, vỏ não chiếm ưu thế dần

Răng sữa, được thay bằng răng vĩnh viễn

Trang 5

Có biến đổi nhiều về sinh lý và tâm lý.

Hệ thống nội tiết có nhiều biến đổi Bộ phận máy sinh dục bắt đầu hoạt động

Hệ thống thần kinh có nhiều biến đổi không ổn định dễ mất thăng bằng

5

Trang 6

II Sự phát triển chiều cao

Trẻ sơ sinh có chiều cao trung bình: 48 – 50 cm

Trang 7

N: số tuổi.

III Sự phát triển vòng đầu, vòng ngực.

1 Vòng đầu:

Trẻ mới đẻ vòng đầu lớn hơn vòng ngực 1-2 cm

Vòng đầu tăng nhanh trong năm đầu: những năm sau tăng chậm

- Trẻ sơ sinh vòng ngực nhỏ hơn vòng đầu 1-2 cm

Sau khi sinh vòng ngực tăng rất nhanh Trẻ 6 tháng vòng ngực bằng vòng đầu: Sau đó vòngngực lớn dần và vượt vòng đầu

Trẻ 2-6 tuổi vòng ngực lớn hơn vòng đầu 2cm

IV Tỷ lệ các phần của cơ thể

1 Chiều cao đầu so với chiều cao cơ thể

Trẻ sơ sinh bằng1/4 chiều cao cơ thể

Trẻ 2 tuổi bằng 1/5 chiều cao cơ thể

Trẻ 6 tuổi bằng 1/6 chiều cao cơ thể

Trẻ 12 tuổi bằng 1/7 chiều cao cơ thể

Người lớn bằng 1/8 chiều cao cơ thể

2 Chiều cao của thân

Chiều cao của thân so với chiều cao toàn thân của trẻ nhỏ tương đối cao Tỉ lệ này giảm dầntheo lứa tuổi

7

Trang 8

Trẻ sơ sinh chiều cao thân bằng 45% chiều cao cơ thể, đến tuổi dậy thì chỉ còn 38%.

3 Tỉ lệ các chi so với chiều cao cơ thể.

Chi của trẻ em tương đối ngắn so với chiều cao cơ thể

Càng lớn tỉ lệ này càng giảm dần Trẻ sơ sinh có chiều dài chi bằng 1/3 chiều cao cơ thể Đếntuổi trưởng thành chi dưới bằng 50% chiều cao; chi trên bằng 45% chiều cao

V Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất.

Có 2 loại yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất trẻ em

1 Yếu tố bên trong:

- Các yếu tố nội tiết như vai trò của tuyến yên, tuyến giáp, tuyến thượng thận…

- Vai trò của hệ thần kinh

- Yếu tố di truyền

- Các tật bẩm sinh đều làm cơ thể trẻ chậm lớn

2 Yếu tố bên ngoài:

- Vai trò của dinh dưỡng: Nuôi dưỡng tốt trẻ sẽ phát triển nhanh và ngược lại

- Các yếu tố bệnh tật: Trẻ mắc bệnh tật sẽ chậm lớn, chậm phát triển

- Vai trò giáo dục, luyện tập, làm cho trẻ phát triển cân đối

- Ảnh hưởng của khí hậu và môi trường sống

3 Bảo vệ sức khoẻ trẻ em:

Để làm tốt công tác bảo vệ sức khỏe trẻ em cần thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ trẻem:

1 Theo dõi, biểu đồ tăng trưởng

2 Bù nước, bằng đường uống

3 Bảo đảm cho trẻ bú mẹ đầy đủ

4 Tiêm chủng phòng bệnh mở rộng

5 Kế hoạch hoá gia đình

6 Cung cấp thực phẩm cho bà mẹ và trẻ em

7 Giáo dục sức khoẻ cho bà mẹ

VI Theo dõi sự phát triển thể chất bằng biểu đồ tăng trưởng

Biểu đồ tăng trưởng

1 Biểu đồ tăng trưởng là gì?

Trang 9

- Biều đồ tăng trưởng (biểu đồ phát triển cân nặng theo tuổi) là đồ thị thể hiện chiều hướngphát triển cân nặng của một đứa trẻ tương ứng với độ tuổi của nó.

Cân nặng là là một phản ứng tình trạng dinh dưỡng và sức khoẻ của em

2 Giá trị của biểu đồ tăng trưởng.

- Theo dõi và đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ một cách dễ dàng

- Phát hiện kịp thời tình trạng dinh dưỡng của trẻ em

Theo dõi tình trạng sức khoẻ chung của trẻ, giáo dục sức khoẻ cho bà mẹ, điều chỉnh chế độ

ăn và các biện pháp chăm sóc trẻ cho phù hợp khi cần thiết

3 Cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng.

- Cân đều đặn cho trẻ hàng tháng bằng một loại cân nhất định

- Ghi kết quả mỗi lần cân vào biểu đồ tăng trưởng (trục ngang là tuổi, trục dọc là cân nặng)

- Nối các điểm ghi kết quả các lần cân, nếu đường biểu diễn đi lên là tốt, nằm ngang (-) trẻkhông lên cân là nguy hiểm, cần can thiệp kịp thời

- Đồ thị nằm trong kênh nào, tình trạng dinh dưỡng thể hiện độ đó

9

Trang 10

BÀI 4: SỰ PHÁT TRIỂN TINH THẦN VÀ VẬN ĐỘNG TRẺ EM

I Khái niệm tâm vận động (tinh thần và vận động)

Tâm – vận động bao gồm sự vận động, phối hợp vận động, khả năng nghe nói, sự nhận thức xãhội

Sự phát triển tâm – vận động của trẻ diễn ra song song với sự trưởng thành của hệ thần kinh vàcủa cả cơ thể

Để đánh giá sự phát triển tâm – vận động của trẻ căn cứ vào 4 tiêu chuẩn:

- Các động tác vận động của trẻ

- Sự khéo léo kết hợp các động tác

- Sự phát triển về lời nói

- Quan hệ của trẻ với mọi người và môi trường xung quanh

II Sự phát triển tâm – vận động của trẻ.

1 Trẻ sơ sinh:

- Vận động là những cử động tự phát, không chủ động, không phối hợp hai bên

- Có các phản xạ tự nhiên: bú, mút tay

- Trẻ ngủ nhiều, nhưng đã biết:

+ Nghe: có tiếng động to trẻ giật mình

+ Nếm: không thích chất đắng, khi bị ép nhắm mắt lại, thích ngọt

+ Ngửi: có thể ngửi mùi sữa mẹ, tìm vú mẹ khi được bế

- Ngồi vững, trườn ra phía trước và xung quanh

- Giơ tay lấy đồ chơi nhanh, giữ trong tay lâu, có thể chuyển từ tay này sang tay kia, nhặt mộtvật nhỏ bằng cả 5 ngón tay

- Bập bẹ hai âm thanh rõ a, ạ

- Biết lạ, quen; phân biệt được bố mẹ và người lạ

Trang 11

4 Trẻ 9 tháng:

- Tự ngồi vững, bò giỏi, có thể đứng lên khi có thanh vịn

- Nhặt vật nhỏ bằng hai ngón tay (cái và trỏ), đập hai tay vào nhau

- Đi nhanh, chạy được

- Tự cầm bát, thìa khi ăn, xếp đồ chơi (xếp khối vuông thành nhà)

- Nói được câu ngắn

- Phân biệt, nhận biết một số bộ phận trên cơ thể

- Điều chỉnh được một số phản xạ: gọi người lớn khi đi tiểu

7 Trẻ 24 tháng:

- Lên được cầu thang một mình nhảy được một chân

- Tự mặt quần áo, rửa mặt nhưng còn vụng về

- Vẽ được hình tròn, đường thẳng

- Nói được câu dài, có thể hát được bài hát ngắn

8 Trẻ 3 tuổi:

- Đi nhanh, chạy leo được bậc cửa

- Tay chân bớt vụng về, động tác khéo léo hơn, trẻ có thể tập múa, vẽ

- Lời nói phát triển, vốn từ phong phú có thể tới 1000 từ

- Trẻ thích sống sinh hoạt tập thể

9 Trẻ 4-6 tuổi:

- Vận động khéo léo, nhanh nhẹn

- Tinh thần phát triển nhanh, tiếng nói phát triển mạnh, trẻ nói đúng ngữ pháp

11

Trang 12

- Thích tìm hiểu môi trường xung quanh thích sinh hoạt tập thể.

- Trẻ có khả năng học tập, tiếp xúc sự giáo dục

Trang 13

Chương 2: HỆ THẦN KINH

Mục tiêu cụ thể

Sinh viên phải nắm được một số vấn đề cơ bản về:

 Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh

 Phản xạ, các loại thần kinh, giấc ngủ

BÀI 1 GIỚI THIỆU HỆ THẦN KINH

I Một số khái niệm

1 Tế bào thần kinh

Tế bào thần kinh là đơn vị cấu trúc và chức năng của hệ thần kinh

Tế bào thần kinh là những tế bào được biệt hoá cao thích nghi với chức năng phát sinh xungđộng dẫn truyền xung động

a Thân:

Có hình dáng và kích thước khác nhau: Hình sao, hình tháp, hình que, hình cầu…

Thân có chứa các thể Niss là những hạt màu xám, chứa ARN có chức năng tổng hợp PrôtêinThân tế bào thần kinh tạo nên chất xám của hệ thần kinh

b Đuôi gai (đột nhánh)

Là những tua bào tương ngắn và phân nhánh nhiều ở gần thân mỗi tế bào thần kinh có nhiềuđuôi gai

c Sợi trục

Là một tua bào tương dài từ vài  đến vài chục cm, đầu tận cùng chia nhiều nhánh

Bọc quanh sợi trục là vỏ Schwann các tế bào Schwann xếp cạnh nhau và cuốn quanh sợi trục.Giữa các tế bào Schwann là eo Ranvier

Giữa các lớp của tế bào Schwann có chất myelin (là một phótpho lipit màu trắng, có tính cáchđiện) đó là sợi có myelin

13

Trang 14

Các sợi có myelin tập trung lại tạo thành chất trắng của hệ thần kinh.

d Xy nạp:

Là nơi tiếp xúc giữa các đầu tận cùng sợi trục của một tế bào thần kinh với đuôi gai hoặc thâncủa tế bào thần kinh khác

Cấu tạo của Xynap gồm:

- Nhánh tận cùng (thuộc đốt trục một tế bào thần kinh)

- Cúc tận cùng

- Khe Xynap

- Màng sau xy nap (thuộc đuôi gai hoặc của tế bào thần kinh khác)

e Sự dẫn truyền xung động thần kinh ở tế bào thần kinh.

Trên sợi trục xung động thần kinh được dẫn truyền theo 2 chiều

Từ sợi trục xung động thần kinh được dẫn truyền theo 2 chiều

- Từ sợi trục tới đuôi gai của chính tế bào ấy (chiều nghịch)

- Ở sợi không myelin: Xung động thần kinh được dẫn truyền liên tiếp

- Ở sợi có myelin xung động được dẫn truyền theo lối nhảy cách qua các eo ranvire

- Trong một bó sợi trục, xung động được dẫn truyền riêng trong từng sợi

- Tại xynap: Xung động chỉ được dẫn truyền theo chiều thuận: từ cúc qua khe xynap tớimàng sau xynap

Trang 15

1 Cơ quan thụ cảm

2 Dây thần kinh hướng tâm

3 Trung ương thần kinh

4 Dây thần kinh li tâm

5 Cơ quan phản ứng

- Một cung phản xạ thường gồm: 3 tế bào thần kinh: Hướng tâm, trung gian, li tâm

c Vòng phản xạ

- Sau khi trả lời kích thích, từ cơ quan phản ứng sẽ có những xung động thần kinh chạy ngược

về hệ thần kinh trung ương (đường liên hệ ngược) Từ trung ương thần kinh, có quá trình phân tích vàđưa ra lệnh mới bổ xung, điều chỉnh

Đường đi của phản xạ là một đường vòng xoay trôn ốc

II Vai trò của hệ thần kinh

- Hệ thần kinh giúp cho cơ thể tiếp nhận được tất cả mọi biến đổi xảy ra ở môi trường bêntrong bên ngoài cơ thể

- Điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể

- Điều chỉnh sự hoạt động của các cơ quan, đảm bảo sự thống nhất hoạt động của các cơ quantrong cơ thể

- Trên cơ sở đó giúp cho cơ thể thích nghi với những điều kiện biến đổi của môi trường

- Riêng đối với con người nhờ có phần cao cấp của hệ thần kinh (bán cầu đại não, đặt biệt là vỏnão), con người có tư duy và tâm lý Vỏ não là cơ sở vật chất của toàn bộ hoạt động tâm lý của conngười

III Giới thiệu đại cương cấu tạo – chức phận từng phần của hệ thần kinh

Căn cứ vào chức năng thì gồm:

- Hệ thần kinh động vật (có xương): Điều khiển hoạt động của các cơ xương và một số cơquan: lưỡi, hầu, tiêu hoá, bài tiết, sinh dục

- Hai hệ thần kinh này đều gồm: Trung ương thần kinh và bộ phận ngoại biên

+ Trung ương thần kinh: Tuỷ sống và não bộ

Tuỷ sống và não bộ có chung một màng bọc gọi là mạng não tuỷ Màng não tuỷ có 3 lớp:màng cứng, màng nhện, màng nuôi

Lớp màng nhện có dịch não tuỷ

+ Bộ phận bên ngoài biên: gồm 12 đuôi dây thần kinh não, 31 đôi dây thần kinh tuỷ

Hạch thần kinh: mỗi hạch lớp nằm trong khoang bụng và 2 chuỗi hạch nằm 2 bên cột sống

1 Tuỷ sống:

15

Trang 16

Vị trí và hình dạng của tuỷ sống

I.Tuỷ sống trong cột sống: 1.Vị trí đốt sống cổ; 2.Vị trí đốt thắt lưng

II.Tuỷ sống nhìn trước và các dây thần kinh tuỷ: 3.Phình cổ; 4.Phình thắt lưng.

Nằm trong cột sống, từ đốt sống cổ 1 đến đốt thắt lưng 2 (người lớn), thắt lưng 3 (trẻ sơ sinh),gồm 31 đốt tuỷ xương

- Cắt ngang tuỷ sống: có 2 miền

+ Chất xám:

Là tập hợp thân và tua ngắn của tế bào thần kinh

Là trung khu của các phản xạ không điều kiện đơn giản, cơ thân, chi, một số cơ quan bài tiết

mồ hôi, sinh dục…

+ Chất trắng:

Cấu tạo bởi các sợi thần kinh có bọc myelin, tao nên đường dẫn truyền xung động thần kinh nốiliền các trung khu thần kinh với nhau; từ các trung khu tới các cơ quan, từ các cơ quan tới trung khu

- Dây thần kinh tuỷ

+ Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ

+ Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm rễ sau (rễ cảm giác) và rễ trước (rễ vận động) Gần nơi 2 rễ họplại có một chỗ phình to (thuộc rễ sau) đó là hạch gai

- Tuỷ sống mang tính chất phân đoạn, mỗi đốt tuỷ chi phối cảm giác và vận động của một vùngnhất định của cơ thể…

2 Thân não (trụ não)

Gồm hành tuỷ, cầu não, não giữa và não trung gian

Tính chất phân đốt còn nhưng không rõ

- Cấu tạo miền trắng và chất xám

+ Chất xám: là các trung khu thần kinh

+ Chất trắng làm thành các đường dẫn truyền thần kinh

Trang 17

Thân não: Là trung tâm của nhiều phản xạ quan trọng liên quan đến sự sống còn của cơ thể liênquan chức năng điều hoà các quá trình dinh dưỡng của cơ thể.

- Ở thân não có các đường dẫn truyền thần kinh, đảm bảo mối liên lạc giữa tuỷ sống và cácphần khác của não

- Dây thần kinh não:

Có 12 đôi dây thần kinh não xuất phát từ mặt dưới của bộ não tới các cơ quan đầu, mặt, cổ.+ Gồm các dây cảm giác: I ( khứu giác) II (Thị giác) VIII (thính giác)

+ Các đôi dây vận động: III, IV, VI (dây vận động mắt, XI (cơ gai sống cổ), XII (cơ lưỡi)+ Dây pha: đôi…V (vận động và cảm giác mắt hàm), VII (vận động và cảm giác hầu, thanhquản các cơ quan ở khoang ngực, bụng)

3 Tiểu não:

- Nằm sau cầu não và hành tuỷ

- Tiểu não ở người là phát triển và hoàn thiện nhất

- Cấu tạo: gồm: thuỳ giun ở giữa và 2 bán cầu tiểu não ở 2 bên

+ Điều hoà trạng thái tế bào thần kinh ở võ não

4 Bán cầu đại não.

Mặt ngoài của bán cầu đại não có nhiều rãnh, bề mặt vỏ não có 4 thùy, nếp nhăn

Diện tích bề mặt lớp vỏ bán cầu đại não của người lớn chừng 2500cm2

- Cấu tạo:

+ Vỏ não: gồm lớp chất xám dày 2-4 mm gồm 14-17 tỉ tế bào thần kinh Các tế bào này cónhiều hình dạng và độ lớn khác nhau Các tế bào vỏ não sắp xếp thành 6 lớp khác nhau Mỗi loại tế

17

Trang 18

bào vỏ não có những chức năng khác nhau: cảm giác, vận động, liên lạc Căn cứ vào câu trúc và chứcnăng của các tế bào, nhiều tác giả đã xác định được trên vỏ não có khoảng 50 vùng khác nhau (TheoBradman) Trong đó có những vùng chỉ có ở người mới có: vùng hiểu chủ viết, hiểu tiếng nói.

+ Dưới vỏ não: chất trắng nằm dưới lớp vỏ tạo thành những đường dẫn truyền thần kinh hướngtâm, ly tâm, các đường dẫn truyền liên hợp cùng bên dẫn truyền chéo

Gồm 3 bộ phận trung ương: nằm trong tuỷ sống và thân não

+ Từ trung ương các dây thần kinh qua các hạch thần kinh tới các cơ quan

+ Các hạch thần kinh hai bên tuỷ sống, hoặc ở thành cơ quan

+ Các sợi thần kinh từng bộ phận trung ương tới hạch thần kinh tới các cơ quan gọi là sợi sauhạch

- Cung phản xạ thực vật 3 tế bào thần kinh:

+ Tế bào cảm giác: từ các cơ quan về trung tâm

+ Sợi trước hạch: từ các trung tâm tới hạch thực vật (có bao mielin mỏng)

+ Sợi sau hạch: từ hạch thực vật tới các cơ quan

- Dựa vào một số đặc điểm hình thái và chức năng sinh lý chia hệ thần kinh thực vật thành 2 bộphận: hệ giao cảm:

+ Hệ giao cảm:

Trong bộ phận trung ương nằm trong tuỷ sống từ đốt ngực 1 đến đốt thắt lưng 3

Các hạch thần kinh nằm hai bên cột sống và ở cổ có đám rối tim Ngực có đám rối mặt trời.Sợi trước hạch ngắn, có bọc mielin

+ Hệ phó giao cảm :

Bộ phận trung ương nằm ở thân não, và đoạn cung của tuỷ sống

Các hạch thần kinh nằm gần hoặc ngay trên thành các cơ quan, sợi trước hạch dài, sợi sau hạchngắn

Từ đoạn của tuỷ sống có các sợi đi tới đám rối hạ vị, rồi tới các hạch nằm trên thành của cơquan hố chậu bé

+ Hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm có tác dụng đối lập nhau

Ví dụ: hệ giao cảm có tác dụng tăng nhịp và lực co của tim, hệ phó giao cảm có tác dụngngược lại

Trang 19

19

Trang 20

Bài 2 SỰ PHÁT TRIỂN HỆ THẦN KINH

Trong bào thai hệ thần kinh được phát triển rất sớm

Khoảng 3 tháng trước khi ra đời hệ thần kinh đã có cấu tạo đầy đủ để đảm bảo thực hiện cácchức phận đối với cơ thể

1 Sự biến đổi về hình thể, trọng lượng của não và tuỷ sống

Não bộ và tuỷ sống được phát triển từ lúc mới sinh

a Trọng lượng

Trẻ sơ sinh có trọng lượng não 380 – 400 g chiếm khoảng trọng lượng cơ thể, (người lớn 1/40 1/50 )

-Tuỷ sống trẻ sơ sinh: 3- 4 g

Trẻ 1 tuổi 3 tuổi 6 tuổi

- Hình thể: trẻ sơ sinh về hình thái giải phẫu của não tương tự như người lớn

Sự phát triển thể hiện chủ yếu ở sự biến đổi về tế bào học và chức năng tinh vi cầu não

+ Số lượng các tế bào thần kinh tăng lên không đáng kể Các tế bào lớn lên và phân hoá nhanhtạo nên các lớp ở vỏ não bán cầu đại não, đồng thời làm cho diện tích của lớp vỏ bán cầu đại não tănglên nhanh Tới 2 tuổi vỏ não tăng lên 2,5 lần

+ Trẻ sơ sinh vỏ não đã có các rãnh lớn chia bề mặt vỏ não thành các tuỳ

+ Sau khi cùng với sự tăng diện tích bề mặt của lớp vỏ, xuất hiện thêm nhiều rãnh nhỏ, cácrãnh lớn dần dần đạt độ sâu như người lớn 7- 14 tuổi bề mặt cũa vỏ não tương tự như người lớn

- Các tế bào vỏ não phân hoá tạo nên các lớp tế bào vỏ não, các vùng, các miền Sự phát triểncủa các lớp tế bào vỏ não song song với sự phát triển của các hệ cơ quan làm xuất hiện một số vùng mới trên vỏ não: vùng hiểu tiếng nói , hiểu chữ viết

* Tiểu não : phát triển muộn hơn bán cầu đại não nhưng với tốc độ nhanh hơn

1-2 tuổi có cấu tạo, khối lượng, kích thước tương tự như người lớn

* Tuỷ sống:

Sự phân bố của tuỷ sống trong cột sống biến đổi theo lứa tuổi Trẻ sơ sinh tuỷ sống kết thúc ởđốt thắt lưng thứ 3 (chiếm 30% chiều cao cơ thể; đến 1 tuổi chiếm 27%, 5 tuổi 21%) Người lớn tuỷsống kết thúc ở đốt thắt lưng thứ 2 (dài khoảng 50 cm)

Trang 21

2 Sự myelin hoá các sợi thần kinh:

- Sự myelin hoá các dây thần kinh, não và tuỷ bắt đầu từ tháng thứ 4 giai đoạn thai

- Các dây thần kinh não hoạt động sớm hơn thì được myelin hoá trước, theo sự phức tạp hoácủa hoạt động thần kinh

- Não bộ Đường dẫn truyền hướng li tâm và miền thụ cảm myelin hoá trước, tiếp theo là cácđường dẫn truyền li tâm, miền vận động Các sợi dẫn truyền liên kết và phối hợp myelin hoá muộnnhất 12-18 tháng sự myelin hoá dây thần kinh não kết thúc

- Tuỷ sống:

Rễ thần kinh vận động được myelin hoá trước, tiếp là các dây thần kinh pha, muộn nhất là rễthần kinh cảm giác Sự myelin hoá bắt đầu từ tháng thứ 3 Khi trẻ 3 tuổi quá trình myelin hoá kếtthúc, các màng myelin tiếp tục phát triển nhiều năm nữa

3 Những yếu tố ảnh hưởng tới sự biến đổi của hệ thần kinh.

- Sự biến đổi cấu tạo của hệ thần kinh phụ thuộc theo lứa tuổi, liên quan tới 2 yếu tố chủ yếu: + Sự phát triển của các chức năng vận động Cuối tuổi thứ nhất đầu tuổi thứ 2 vùng vận độngtrên não phát triển mạnh, 2,5 -3 tuổi tốc độ phát triển chậm lại rõ

+ Sự tri giác những biến đổi của môi trường bên ngoài và bên trong

- Sự phát triển về chức năng của hệ thần kinh liên quan tới đặc điểm cấu tạo của chúng theo lứa tuổi

- Đồng thời đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh lại được quyết định bởi đặc điểm hoạt động của

nó trong từng lứa tuổi khác nhau

21

Trang 22

BÀI 3: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO

I.Hưng phấn và ức chế:

1 Hưng phấn:

- Hưng phấn là trạng thái hoạt động của tế bào thần kinh

- Tế bào thần kinh ở trạng thái hưng phấn: tích cực đáp ứng với kích thích

- Tế bào thần kinh của võ não hưng phấn: tham gia xây dựng phản xạ có điều kiện

2 Ức chế:

- Ức chế là một trạng thái hoạt động của tế bào thần kinh

- Tế bào thần kinh ở trạng thái ức chế: tạm thời mất hoặc giảm khả năng đáp ứng kích thích

- Tế bào thần kinh võ não ức chế: giảm hoặc xoá bỏ những phản xạ đã được hình thành.Làm thay đổi phản ứng của cơ thể phù hợp với điều kiện biến đổi của môi trường

3 Một vài quy luật diễn biến của hưng phấn và ức chế:

a Khuyếch tán và tập trung

- Mỗi kích thích tác động vào cơ thể đều có điểm đại diện trên vỏ não

- Mỗi kích thích tác động làm xuất hiện một điểm hưng phấn hoặc ức chế

- Khi hưng phấn hoặc ức chế xuất hiện tại một điểm trên vỏ não, đều không tồn tại một cách

cố định, mà sẽ lan toả ra xung quanh điểm xuất phát rời lại thu trở về điểm xuất phát và sau cùng sẽlặn mất

Quá trình toả ra: Khuyếch tán

Quá trình thu trở về: tập trung

- Cường độ hưng phấn hoặc ức chế mạnh hay yếu sẽ làm cho quá trình khuyếch tán nhanhhay chậm

- Khi có 2 điểm hưng phấn gần nhau thì điểm hưng phấn yếu hơn bị hút về điểm hưng phấnmạnh

- Ức chế gây hưng phấn: là hiện tượng cảm ứng dương tính

- Hưng phấn gây xuất hiện ức chế là hiện tượng cảm ứng âm tính

Trang 23

II Phản xạ có điều kiện:

1 Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện.

a Thí nghiệm của Paplop.

Cho chó ăn: con chó tiết nước bọt

Bật đèn rồi cho ăn: con chó tiết nước bọt lặp lại nhiều lần

Bật đèn (chưa cho ăn) con chó tiết nước bọt (đây là phản xạ có điều kiện)

- Kết hợp bật đèn và cho ăn: Trên vỏ não củng xuất hiện hai điểm hưng phấn

Do hiện tượng lan tỏa hưng phấn ở hai điểm đại diện này sẽ lan tỏa sang nhau

Hưng phấn ở điểm đại diện ăn uống có ý nghĩa sinh học lớn hơn điểm đại diện thị giác Vì vậyhưng phấn ở điểm ăn uống hút hưng phấn ở điểm đại diện thị giác về phía mình Qua nhiều lần bậtđèn + cho ăn đường liên lạc thần kinh giữa hai điểm đại diện được hình thành và củng cố

Vì vậy sau đó chỉ cần bật đèn chưa cho ăn, hưng phấn ở điểm đại diện thị giác theo đường liênlạc tạm thời lang tỏa sang điểm đại diện ăn uống làm điểm đại diện ăn uống hưng phấn kết quả nướcbọt được tiết ra

Nhưng nếu cứ bật đèn mà không cho ăn nhiều lần thì phản xạ này sẽ mất đi

Trang 24

- Phản xạ có điều kiện được xây dựng dựa trên một phản xạ không điều kiện.

Tác nhân tín hiệu đi trước tác nhân củng cố, tác nhận tín hiệu có cường độ nhỏ hơn tác nhâncủng cố

- Vỏ não nguyên vẹn, các bộ phận nhận cảm phải lành mạnh

- Tránh tác nhân phá rối

- Muốn phản xạ có điều kiện duy trì cần thường xuyên củng cố bằng tác nhân củng cố

2 So sánh phản có điều kiện và phản xạ không có điều kiện

* Phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện điều là những phản ứng của cơ thể vớimôi trường, giúp cho cơ thể thích ghi với môi trường điều là hoạt động của hệ thần kinh

* Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm sai khác nhau như sau

- Phản xạ không điều kiện: mang tính chất + bẩm sinh Đó là di sản của loài để lại cho mỗi cáthể, giúp cho cơ thể bước đầu có thể chống đỡ với những thay đổi chủ yếu của môi trường để tồn tại.+ Bền vững: khó thay đổi, không phụ thuộc vào ý muốn

+ Tác nhân kích thích xác định: phản xạ chỉ xảy ra khi có tác nhân kích thích đúng và tác nhânđúng chỗ

+ Cung phản xạ đã có sẵn và có trung ương nằm ở thân não và tuỷ sống

- Phản xạ có điều kiện:

+ Tập nhiễm: phản xạ có điều kiện được thành lập ngay trong đời sống cá thể

+ Không bền vững: phản xạ có điều kiện là phản ứng thích nghi với một nhân tố mới mất đi thìphản xạ có điều kiện mất đi

+ Tác nhân kích thích: không cần thích đáng mỗi thay đổi của môi trường đều có thể trở thànhtác nhân gây phản xạ

+ Cung phản xạ đóng mở ở phần cao nhất của hệ thần kinh: vỏ bán cầu đại não

3 Phân loại phản xạ có điều kiện:

* Dựa vào phản xạ không điều kiện:

+ Phản xạ có điều kiện tiêu hoá

+ Phản xạ có điều kiện tự vệ

+ Phản xạ có điều kiện sinh dục ……

* Dựa vào điều kiện xuất hiện và tính chất của kích thích có điều kiện

a Phản xạ có điều kiện tự nhiên:

Là những phản xạ có điều kiện rất bền vững, tồn tại suốt đời Do kích thích có điều kiện vàkích thích không điều kiện luôn đi với nhau làm cho đường liên lạc tạm thời ở vỏ não thường xuyênđược củng cố

b Phản xạ có điều kiện nhân tạo:

Trang 25

- Là những phản xạ có điều kiện không bền vững, thường chỉ tồn tại trong một giai đoạn nhấtđịnh của đời sống.

- Kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện không thường xuyên đi đôi với nhau.Đường liên lạc tạm thời ít được củng cố

c Phản ứng có điều kiện cảm thụ ngoài và cảm thụ trong:

Kích thích có điều kiện tác động lên các bộ phận cảm thụ ngoài (hoặc cảm thụ bên trong) đượccủng cố bằng kích thích không điều kiện

d Phản xạ có điều kiện do tác nhân thời gian:

Tác nhân thời gian trở thành tác nhân gây phản xạ có điều kiện

Loại phản xạ này có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở sinh lý của việc sắp xếp trật tự trong sinh hoạthàng ngày, cơ sở của thói quen đúng giờ

e Phản xạ có điều kiện nhiều cấp.

- Phản xạ có điều kiện được xây dựng dựa trên một phản xạ không điều kiện: đó là phản xạ cóđiều kiện cấp 1

- Phản xạ có điều kiện cấp 1 làm cơ sở để xây dựng phản xạ có điều kiện cấp 2 và dùng phản

xạ có điều kiện cấp 2 để xây dựng phản xạ có điều kiện cấp 3 v.v … cứ như vậy ta có thể xây dựngđược các phản xạ cấp 5, cấp 6.v.v…

Ví dụ:

Vắt chanh vào lưỡi, tiết nước bọt (phản xạ không điều kiện )

Thấy vắt chanh vào cốc – tiết nước bọt – phản xạ có điều kiện cấp 1

Nhìn thấy chanh – Tiết nước bọt – Phản xạ có điều kiện cấp 2

Hình vẽ quả chanh – tiết nước bọt – Phản xạ có điều kiện cấp 3

4 Động hình - cơ sở của thói quen.

- Các quá trình hưng phấn và ức chế xuất hiện trong vỏ não sau khi kết thúc đều để lại dấuvết ở vỏ não

- Các phản xạ, trình tự diễn biến của các phản xạ cũng để lại dấu vết trên võ não

- Các phản xạ liên tiếp diễn ra trong một thời gian nhất định, để lại trên vỏ não những dấu vếtcủa trình tự diễn biến liên hệ chặt chẽ với nhau thành một khối dấu vết (đó là định hình)

- Khối dấu vết không cố định mà rất linh hoạt do đường liên lạc tạm thời luôn thay đổi, mangtính chất động Theo Paplop: Định hình đó là định hình động học - gọi tắt là động hình

25

Trang 26

Động hình là thói quen trong đời sống, giúp cho người thích ứng mau chóng với hoàn cảnh sống, giảm năng lượng không cần thiết cho hệ thần kinh.

Ví dụ: thói quen 5 giờ sáng dậy – tập thể dục – rửa mặt – ăn sáng – đi học Các hoạt động nàydiễn ra thường xuyên, trở thành nhu cầu của cơ thể

Mặt khác: động hình làm giảm khả năng suy nghĩ, phán đoán, máy móc rập khuôn, ít sáng tạo

III Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao ở người

1 Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao ở người.

a Khái niệm hoạt động thần kinh cấp cao

- Hoạt động của hệ thần kinh nhằm thực hiện sự thống nhất các chức năng của cơ thể và cácđiều kiện sống của nó, đó là hoạt động thần kinh cấp cao (thần kinh cao cấp)

- Hoạt động thần kinh cấp cao bao gồm những phản xạ có điều kiện và phản xạ không điềukiện Những phản xạ này thống nhất với nhau tạo nên hành vi của cơ thể

- Hoạt động thần kinh cao cấp là hoạt động của phần cao cấp của hệ thần kinh, đó là các báncầu đại não

- Hoạt động thần kinh cấp cao nhằm đảm bảo sự thống nhất giữa cơ thể với điều kiện sống củanó

b Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao ở người.

- Khác với động vật hoạt động thần kinh cấp cao ở người mang tính phức tạp, phong phú

- Hoạt động thần kinh cấp cao của con người không chỉ bao gồm những phản xạ có điều kiện

và phản xạ không điều kiện mà còn có cả hình thức cấp cao của tâm lý – ý thức

- Động vật phản ánh thực tại xã hội một cách đơn giản, trực tiếp

- Con người phản ánh thực tại xã hội bằng não bộ trong những khái niệm, những quy luật

- Con người phân biệt những tổ hợp tác nhân kích thích tốt hơn – động vật phân biệt những tácnhân kích thích riêng lẻ tốt hơn

- Sự thống nhất phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện tạo nên những hành động có ýchí, có ý thức, có mục đích

- Con người có những phản xạ có điều kiện mới đảm bảo cho sự phát âm, viết từ, phản ứng với

từ ra đời của hệ thống tín hiệu thứ 2

2 Hệ thống tín hiệu 1 và 2:

- Hệ thống tín hiệu 1

Những tác nhân kích thích tác dụng trực tiếp lên các thụ quan làm xuất hiện các xung độngthần kinh đi lên vỏ não (phần cao của hệ thần kinh), là những tín hiệu cụ thể xuất phát từ bản thâncủa sự vật Đó là hệ thống tín hiệu 1

- Hệ thống tín hiệu 2: là những kích thích xuất phát từ các bộ phận phát âm (âm thanh phát ra

từ cổ họng ) đi tới vỏ não – bao gồm những kích thích bằng lời

Trang 27

Lời nói là những tín hiệu của tín hiệu thứ nhất.

Tác dụng của hệ thống tín hiệu thứ 2 :

+ Thay thế những tín hiệu trực tiếp

+ Lời nói có khả năng trừu tượng hoá, khái quát hoá hiện thực (hệ thống tín hiệu 1), đi sâu vàobản chất của sự vật và hiện tượng

+ Từ đó hình thành những khái niệm, quy luật của thế giới vận động và phát triển

+ Nhờ hệ thống tín hiệu thứ 2 xuất hiện một hình thức mới, cao cấp của các đường liên hệ thầnkinh tạm thời trên não bộ, tạo nên sự tư duy cao cấp của con người

IV Hoạt động thần kinh cấp cao ở trẻ:

a Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao ở trẻ:

- Truyền thông tin trong hệ thần kinh của trẻ nằm trung gian giữa hai hình thức: truyền tin bằngthần kinh và truyền tin bằng thể dịch

+ Các sợi thần kinh chưa myelin hoá xong, tốc độ dẫn truyền xung động thần kinh còn chậm.+ Sự dẫn truyền xung động trong hệ thần kinh còn chậm và chưa chính xác, vì vậy các vậnđộng của trẻ giai đoạn đầu mang tính toàn cục, hoặc từng mảng

- Mối liên hệ của vỏ não và dưới vỏ chưa chặt chẽ

- Trẻ nhỏ hành động bằng tình cảm là chính

b Sự hình thành các phản xạ có điều kiện ở trẻ.

* Trẻ sơ sinh:

- Chỉ có những phản xạ không điều kiện

- Sau khi sinh từ 7-9 ngày phản xạ có điều kiện ăn uống được hình thành, song khó khăn và không ổn định, vì thời gian thức ngắn

- 2- 4 tháng những phản xạ có điều kiện định hướng được hình thành Cần có sự kết hợp giữacác kích thích thụ quan ở bên trong với các kích thích xúc giác, thị giác, thính giác, vị giác

- 6 tháng có thể phân biệt được chính xác kích thích cơ học, mùi, vị, nhiệt

“Ngôn ngữ” trở thành tác nhân kích thích có điều kiện, xuất hiện những phản xạ có điều kiệnvới “ ngôn ngữ” Trẻ bắt chước được lời nói của người xung quanh

- 1 tuổi: có khả năng phân biệt tốt những kích thích thị giác, phân biệt được hình dạng, sự vậnđộng, màu sắc khác nhau

Trẻ có thể nói được 5 -10 từ Nhưng cần có sự kết hợp giữa “từ với tác nhân kích thích trựctiếp, hệ thống tín hiệu 1”

Dạy trẻ “con gà”, “quả bóng” phải có những vật cụ thể

Trẻ tư duy cụ thể

- 1,5 – 2 tuổi: Những phản xạ vận động có điều kiện với các tác nhân kích thích đơn lẻ đượcthành lập nhanh chóng và bền vững ngay

27

Trang 28

- Từ 2,5 tuổi: hoạt động thần kinh cấp cao được hoàn thiện rõ Các phản xạ có điều kiện đơngiản và phức tạp được hình thành dể dàng và nhanh chóng Xoá các phản xạ cũ cũng dễ dàng vànhanh chóng Trẻ dễ nhớ, mau quên.

Vốn từ của trẻ ngày càng phong phú, phản xạ có điều kiện với tác nhân kích thích là ngôn ngữngày càng nhiều, chiếm ưu thế ngày càng rõ

Ngôn ngữ của trẻ phản ánh được hoạt động của nó

- Sự kết hợp kích thích bằng lời làm cho hoạt động của trẻ trở nên có mục đích, có ý thức

Tư duy của trẻ từ tư duy cụ thể với tư duy hình tượng và dần dần hinh thành tư duy trừu tượng

Trang 29

BÀI 4: CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG THẦN KINH.

I Cơ sở khoa học của sự phân chia:

1 Hy Pocrat:

Căn cứ vào biểu hiện bên ngoài: đặc tính, thái độ của mỗi người trước sự vật hiện tượng

Chia 4 loại hình thần kinh:

Dựa vào bản chất của hoạt động thần kinh

- Dựa vào cường độ của quá trình hưng phấn ức chế

- Cùng một tác nhân kích thích mỗi cá thể có phản ứng khác nhau, có khả năng chịu đựngcường độ kích thích khác nhau

Chia 2 loại thần kinh: mạnh và yếu

- Dựa vào tính cân bằng của các quá trình thần kinh: mối tương quan giữa hưng phấn và ứcchế

Chia loại hình thần kinh mạnh thành 2 loại: thăng bằng và không thăng bằng

- Dựa vào tính linh hoạt của hưng phấn và ức chế Chia loại thăng bằng thành 2 loại là linh hoạt

và lỳ

II Các loại hình hoạt động thần kinh:

Các loại hình thần kinh:

1 Loại yếu

- Hưng phấn và ức chế đều kém, ức chế mạnh hơn hưng phấn

- Không chịu được những kích thích mạnh, kéo dài

- Thành lập phản xạ có điều kiện và động hình khó

- Xoá những phản xạ có điều kiện và động hình cũ khó

* Biểu hiện ở trẻ

Nhút nhát, yếu đuối, hoạt động vận động ít, không bền vững

* Biện pháp sư phạm: động viên, khuyến khích trẻ

Hình thành lòng tự tin, tính mạnh dạn

29

Trang 30

2 Loại mạnh, không thăng bằng

- Hưng phấn và ức chế đều mạnh

- Hưng phấn chiếm ưu thế rõ rệt so với ức chế

- Phản xạ có điều kiện thành lập dễ nhưng xoá khó khăn

- Nhiệt tình, hăng hái, không điều độ

* Biểu hiện ở trẻ

Hăng hái, nghịch ngợm, dễ phát khùng, thiếu kỷ luật, khó bảo

* Biện pháp sư phạm

Giáo dục tính kiên trì Tự kiềm chế

3 Loại mạnh, thăng bằng, linh hoạt

- Hưng phấn và ức chế đều mạnh, ngang bằng nhau

- Quá trình chuyển từ hưng phấn sang ức chế, từ ức chế sang hưng phấn dể dàng, nhanh

- Các phản xạ có điều kiện được thành lập dễ, khi điều kiện thay đổi dễ xoá những phản xạ cũ

* Biểu hiện: có nghị lực, sẵn sàng vuợt khó khăn, tự chủ được mình, hăng hái, dễ lạc quan, dễ

bi quan khi gặp khó khăn

4 Loại mạnh, thăng bằng, lỳ.

Hưng phấn và ức chế đều mạnh nhưng quá trình chuyển từ hưng phấn sang ức chế và từ ức chếsang hưng phấn diễn ra chậm chạp

* Biểu hiện: điềm đạm, bình tĩnh , chín chắn

Có nhiều nghị lực, nhưng rất điều độ, ít nổi nóng nhưng lâu nguôi giận

Bảo thủ, khó chuyển, lề mề

Các loại hình thần kinh phụ thuộc:

- Các yếu tố di truyền trong hệ thần kinh

- Tác dụng của môi trưòng

Khi môi trường thay đổi cũng có thể làm thay đổi loại hình hoạt động thần kinh

Trang 31

BÀI 5 GIẤC NGỦ

I Bản chất sinh lý của giấc ngủ.

1 Các giai đoạn từ thức sang ngủ.

- Mỗi giai đoạn của giấc ngủ được qui định bằng sự đáp ứng của cơ thể với mỗi tác nhân kíchthích có cường độ khác nhau

- Từ thức sang ngủ, cơ thể trải qua các giai đoạn sau đây:

a Giai đoạn san bằng

- Các kích thích đều có tác dụng gần như nhau, không còn khác nhau như lúc thức

b Giai đoạn trái ngược

- Các kích thích có tác dụng yếu trở thành tác dụng mạnh và ngược lại

c Giai đoạn cực kỳ trái ngược

- Các kích thích gây phản xạ thì gây ức chế và kích thích gây ức chế lại gây phản xạ

d Giai đoạn ức chế hoàn toàn

- Các kích thích có tác dụng lúc thức đều không gây đáp ứng trả lời của cơ thể

- Các tế bào vỏ não hầu như ở trạng thái ức chế

2 Bản chất sinh lý của giấc ngủ.

- Giấc ngủ là kết quả của hiện tượng mệt mỏi tự nhiên sau một đợt thức kéo dài

- Giấc ngủ là một hiện tượng ức chế bảo vệ hay mang tính phòng chống

- Theo Paplop bản chất của giấc ngủ là một quá trình ức chế lan khắp vỏ não và lan xuống cáccấu trúc dưới vỏ não

3 Những thay đổi của cơ thể khi ngủ.

Cơ thể không liên lạc với môi trường qua đường thần kinh như bình thường

Phần lớn các cơ quan phân tích hoặc không hoạt động, hoặc hoạt động ở mức độ thấp

Các cơ quan đều ngừng hoặc giảm hoạt động chức năng

Bắp cơ mềm, đa số cơ xương giãn

4 Các yếu tố gây ngủ

- Tất cả các yếu tố gây ức chế, đều có thể gây ngủ

31

Trang 32

- Sự khuyếch tán ức chế trên vỏ não trong điều kiện tự nhiên của giấc ngủ có thể do 3 nguyênnhân

+ Khả năng làm việc của các vùng trên vỏ não bị giảm sút có xu thế chuyển sang ức chế + Sự loại trừ kích thích bên ngoài làm tế bào thần kinh giảm khả năng hưng phấn, dễ chuyểnsang ức chế

+ Giấc ngủ là một phản xạ có điều kiện Ví dụ: ngủ đúng giờ

II Giấc ngủ của trẻ.

1 Giấc ngủ của trẻ nhỏ

a Trẻ sơ sinh:

Thức ngủ không có chu kỳ Ngủ nhiều (20/24h trong một ngày) nhưng không sâu, không yên.Thức ngắn, không yên, được tạo bởi những nguồn kích thích bên trong, mạnh nhất là hiện tượng đói

b Cuối sơ sinh

- Xuất hiện những khoảng thức yên tĩnh, ngắn ngủi

- Khả năng làm việc của vỏ não tăng dần tạo tiền đề kéo dài trạng thái thức của trẻ

Thức tích cực chỉ có thể có khi trẻ có khả năng tập trung thị giác và thính giác

+ Trẻ hình thành nhịp điệu thức ngủ hàng ngày do ảnh hưởng của điều kiện sống

Ban ngày số lượng nguồn kích thích nhiều và cao, do đó giấc ngủ tập trung vào ban đêm

Trẻ càng lớn sự chuyển tiếp các trạng thái chủ yếu ngủ- thức – ăn càng trở nên nhịp nhàng Thờigian thức ngày càng kéo dài

Sự chuyển tiếp nhịp nhàng các trạng thái ngủ - thức - ăn có ý nghĩa:

Hoạt động của cơ thể theo một nhịp điệu nhất định Đảm bảo hình thành những định hình, tiếtkiệm năng lượng thần kinh, đảm bảo thay đổi kịp thời giữa hoạt động và nghỉ ngơi

a Thời gian ngủ của trẻ

- Thời gian ngủ chiếm 1/3 đời người phân bố không đồng điều ở các lứa tuổi Trẻ càng nhỏ, thờigian ngủ càng nhiều giấc ngủ ngắn

Trẻ sơ sinh : 20-21 h/ ngày

Trẻ 6 tháng 14 h/ ngày

Trang 33

Càng lớn số lần ngủ trong ngày càng giảm

- Thời gian ngủ ở trường mầm non

+ Cơ quan phân tích đã thiết lập được những phản xạ có điều kiện

- Đảm bảo cho trẻ ngủ đúng lúc, đều, sâu, đủ giờ, đủ số lần để trẻ nghỉ ngơi và khôi phục hoàntoàn năng lượng đã tiêu hao

Biện pháp :

- Xây dựng các phản xạ có điều kiện của giấc ngủ

- Tạo môi trường yên tĩnh

- Không khí phòng ngủ: thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông

- Giường chiếu sạch sẽ

- Tư thế nằm thoải mái

- Tránh những kích thích không cần thiết: ăn quá no, ăn uống những chất kích thích, căng thẳng thần kinh

33

Trang 34

Chương 3: CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH

Mục tiêu cụ thể

 SV nắm cấu tạo và hoạt động của cơ quan phân tích

 Vệ sinh các hệ cơ quan

BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ QUAN PHÂN TÍCH

I Khái niệm về cơ quan phân tích

- Tai tiếp nhận âm thanh

- Tổ chức nhạy cảm này có thể cấu tạo riêng rẽ trong một cơ quan riêng (mắt, tai); hoặcxen kẽ trong lớp niêm mạc của một số cơ quan (vị giác, khứu giác) hoặc rãi rác trên bềmặt cơ thể (xúc giác)

* Bộ phận dẫn truyền là các dây thần kinh hưóng tâm làm nhiệm vụ vận chuyển hưng phấn từ

các cơ quan nhận cảm tới bộ phận trung ương

* Bộ phận trung ương: Nằm trên vỏ não

Mỗi cơ quan phân tích có một vùng tương ứng trên vỏ não

- Cơ quan nhận cảm nối liền với bộ phận dẫn truyền tạo nên cơ quan cảm giác ( hay giácquan)

2 Vai trò:

- Cơ quan phân tích giúp cơ thể tiếp nhận được những thông tin từ môi trường từ đó cónhững đáp ứng kịp thời

- Mỗi cơ quan phân tích giúp cơ thể nhận biết một đặc tính riêng lẻ của sự vật và hiện tượng

- Sự phối hợp của các cơ quan phân tích, sự hoạt động phức tạp trên vỏ não cho chúng ta mộtthông tin đầy đủ về sự vật và hiện tượng

- Khi một giác quan bị tổn thương mất khả năng nhận kích thích, các giác quan khác đượctăng cường có tác dụng thay thế một phần giác quan tổn thương

Trang 35

- Riêng đối với con người nhờ có hệ thống tín hiệu thứ hai, con người tiếp nhận được thôngtin là kho kinh nghiệm và kiến thức của người khác của các thế hệ đã qua Con người không thể chờđợi kích thích, mà con người chủ động tìm kích thích đó là cơ sở để con người tìm hiểu thiên nhiên,phát hiện những quy luật của thiên nhiên.

II Các loại cơ quan phân tích trong cơ thể

- Cơ quan phân tích thị giác, thính giác: bộ phận nhận cảm có cấu tạo riêng biệt

- Cơ quan phân tích vị giác, khứu giác: bộ phận nhân cảm nằm rải rác hoặc tập trung tronglớp niêm mạc của cơ quan khác

- Cơ quan phân tích xúc giác: bộ phận nhận cảm nằm rải rác trên bề mặt cơ thể

- Cơ quan phân tích bên trong

Bài 2: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

I Sơ lược cấu tạo cơ quan phân tích thị giác.

1 Bộ phận nhận cảm:Cầu mắt

- Nằm trong hốc mắt, giống như hình cầu, đường kính trung bình 25 mm

Sơ đồ cấu tạo mắt

* Lớp màng bọc gồm màng sợi, màng mạch, màng thần kinh

- Màng sợi: Cứng ¾ phía sau màu trắng ( củng, mô ) ¼ phía trước hơi lồi trong suốt cho ánhsáng đi qua

- Màng mạch: Trong màng sợi, chứa nhiều mạch máu nhỏ và sắc tố

Phía trước màng mạch, sau giác mạc là lòng đen

+ Lòng đen cấu tạo bởi cơ trơn: có 2 loại cơ vòng và cơ phóng xạ giữa hai lỗ con ngươi(đồng tử), sự co giãn của cơ này làm thu hẹp hay giãn đồng tử thay đổi lượng ánh sáng đi qua Lòngđen chứa sắc tố quyết định màu sắc của mắt

Sau lòng đen có một thấu kính lồi hai mặt, trong suốt, có thể thay đổi độ cong, là thể thuỷ tinh(nhân mắt) Thể thuỷ tinh gắn chặt vào thể mi Khoảng trống giữa giác mạc và lòng đen, giữa thuỷtinh thể và lòng đen chứa chất dịch và thể dịch Trong lòng cầu mắt chứa chất keo trong suốt gọi làthể pha lê

- Màng thần kinh (võng mạc) gồm những tế bào thần kinh sắp xếp 3 lớp

35

Trang 36

+ Lớp tế bào nón (7 triệu tế bào) và 130 triệu tế bào que.

Tế bào nón nằm tập trung nhiều ở điểm vàng (nằm trên võng mạc, trên trục quang học củamắt), là những tế bào cảm thụ

+ Lớp tế bào lưỡng cực

+ Lớp tế bào đa cực: các sợi dọc của tế bào đa cực hợp lại thành dây thần kinh thị giác, xuyênqua màng mạch và củng mạc về não

Nơi tập hợp các sợi trục của lớp tế bào đa cực không có tế bào cảm thụ -đó là điểm mù

2 Đường dẫn truyền thị giác:

Dây thần kinh thị giác xuất phát từ điểm mù đến vỏ não ( Thuỳ chẩm) là dây thần kinh não số 2

Dây thần kinh thị giác gồm bó sợi cùng bên và bó sợi chéo, dây xung động thần kinh đi sang nữa bên đối diện

3 Bộ phận trung ương:

Trung khu thị giác nằm ở thùy chẩm

4 Các phần hỗ trợ cho mắt:

Gồm mi mắt, tuyến lệ, cơ, gân, mô mỡ có tác dụng bảo vệ, giúp cho sự vận động của mắt

- Ngoài dây thần kinh thị giác (dây thần kinh não số 2) và dây thần kinh vận động của mắt (III, IV, VI,), cơ trơn của mắt còn nhận các sợi của hệ thần kinh dinh dưỡng

II Chức năng cơ quan phân tích thị giác:

1.Thu nhận hình ảnh.

- Kích thích tự nhiên với mắt là ánh sáng, có bước sóng từ 0,1 đến 0,8µm

- Giác mạc, thuỷ tinh thể thuỷ dịch, thể pha lê là môi trường chiết quang

- Khi nhìn một vật, các tia sáng từ vật đến mắt qua môi trường chiết quang sẽ khúc xạ và hội

tụ trên võng mạc tạo nên võng mạc một ảnh của vật nhỏ hơn vật và ngừng chiều với vật

- Nhờ hoạt động phân tích trên vỏ não, kết hợp với các giác quan khác (sờ) và sự tích luỹ kinh nghiệm sống, chúng ta nhận được một hình ảnh vật xuôi chiều, có khoảng cách và sự chuyển động v.v…

2 Sự điều tiết của mắt

- Khi khoáng cách từ vật đến mắt thích hợp, ảnh của vật rơi đúng vào võng mạc đó là lúc nhìn vật rõ

- Khoảng cách từ vật đến mắt xa ( gần) hơn bình thường, ảnh của vật ở trước (hoặc sau) võng mạc, ta nhìn vạt không rõ Để nhìn rõ vật thể thuỷ tinh có khả năng thay đổ độ phồng (xẹp hoặc phồng) để ảnh của vật rơi vào võng mạc

Trang 37

- Khả năng thay đổi độ phồng của thuỷ tinh thế là sự điều tiết của mắt.

Nếu mắt luôn luôn phải điều tiết sẽ bị mệt mỏi, nếu kéo dài dẫn đến cận thị hoặc viễn thị.Trong chăm sóc trẻ cần hướng dẫn trẻ đảm bảo khoảng cách từ vật đến mắt thích hợp thay đổi

sự tập trung nhìn của trẻ, tránh các tật của mắt

3 Cơ chế thu nhận ánh sáng

- Cơ chế cảm thụ kích thích ánh sáng là một hiện tượng quang hoá học

Tế bào nón là tế bào que là những tế bào nhận cảm ánh sáng, khi hưng phấn thì gây cảm giác thị giác

Trong tế bào que chứa chất nhạy sáng rodopxin

Rodopxin có phần protit là opxin và nhóm ngoại là retinen (dẫn xuất của vitamin A)

Khi có ánh sáng tác động lên tế bào que thì xảy ra một phản ứng sau:

Tế bào nón phụ trách việc nhìn ban ngày và màu sắc

Tế bào que phụ trách nhìn lúc tối và ban đêm

* Cơ chế nhìn màu

- Ánh sáng tự nhiên có thể phân tích thành 7 màu cơ bản: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Mỗi màu ứng với một bước sóng nhất định Nếu trộn các màu đỏ với những tỷ lệ khác nhau cho những màu sắc khác nhau, nếu trộn chúng với một tỷ lệ nhất định hoặc trộn 3 màu đỏ, lục, tím sẽ được màu trắng

- Tế bào nón có khả năng thu nhận màu sắc

- Cơ chế thu nhận màu sắc được giải thích theo thuyết của Hemhon: Ở người có 3 loại, tế bào nón, mỗi loại nhận cảm nhất với một bước sóng nhất định, ứng với 3 màu tím, đỏ, lục Sự hưng phấn của 3 loại tế bào này theo những tỷ lệ khác nhau cho chúng ta cảm giác màu khác nhau

III Đặc điểm phát triển thị giác của trẻ

- Mắt trẻ sơ sinh có trọng lượng 2-4g ( người lớn 6-8g) Trọng lượng tăng chủ yếu trong năm đầu, 3-4 tuổi có trọng lượng tương tự người lớn

- Hốc mắt còn nóng, mắt hơi lồi về phía trước

- Trẻ sơ sinh mắt có màu xanh sám, vì lòng đen chứa ít sắc tố, sau vào tháng có màu bình thường

- Trẻ sơ sinh cầu mắt có đường kính trước sau ngắn (kém người lớn 25 – 35%) Thủy tinh thể

có khả năng đàn hồi lớn song mức độ hội tụ kém Vì vậy ở khoảng cách từ vật đến mắt bình thường ảnh cùa vật rơi sau võng mạc Trẻ thường nhìn xa (viễn thị tự nhiên) Nếu trẻ thường xuyên nhìn ở khoảng cách bình thường như người lớn, mắt luôn phải điều tiết dễ dẫn đến cận thị

37

Trang 38

Trẻ càng lớn đường kính cầu mắt tăng lên (3 tuổi đạt 94%) độ đàn hồi của thủy thể giảm dần,

độ hội tụ tăng lên, sự viễn thị tự nhiên cũng giảm dần

- Trẻ sơ sinh đã có phản ứng lại ánh sáng, 3-4 tháng trẻ đã có thể theo dõi được vật di chuyển chậm

- 6 tháng: phân biệt được sự khác nhau giữa người lạ và người quen

- 1 năm: nhận dạng được đồ vật

- 30 tháng: nhận biết được một số màu cơ bản đỏ, vàng, xanh, đen, trắng

- 5 tuổi: phân biệt một số màu trung gian càng lớn khả năng thu nhận và phân biệt những kích thích (hình dạng, màu sắc) càng phong phú phụ thuộc rất nhiều vào sự luyện tập

- Tuyến lệ hoạt động ngay từ sau khi sinh-nhưng phản xạ tăng cường tiết nước mắt xuất hiện khi trẻ được 3-5 tháng

Trang 39

BÀI 3 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC

I Cấu tạo cơ quan phân tích thính giác

1 Tai cơ quan nhận cảm

Gồm tai ngoài, tai giữa và tai trong

a Tai ngoài:

Gồm vành tai, ống tai, màng nhĩ Màng nhĩ mỏng, nhưng chắc, ngăn cách ống tai và xoang tai giữa

Tai ngoài có nhiệm vụ thu nhận và dẫn âm thanh vào tai giữa

Vành tai của trẻ phát triển mạnh trong 2-3 năm đầu, sau đó tốc độ phát triển chậm lại

Ống tai của trẻ nhỏ có hình khe phần giữa hẹp Ống tai phát triển mạnh trong năm đầu , 6 tuổi đạt kích thước như người lớn

Ống tai của trẻ sơ sinh chứa đầy chất như bã đậu

Da của tai bao phủ những lông nhỏ và chứa tuyến tiết chất nhờn, có tác dụng bảo vệ và sát trùng

b Tai giữa:

Nằm trong hốc xương thái dương

Trong đó có 3 xương nhỏ nối với nhau, xương búa, xương đe, xương bàn đạp Xương búa nối liền với mặt trong màng nhĩ, xương bàn đạp tuỳ vào màng căng của bầu, thông với tai trong

- Xoang tai giữa thông với hầu qua ống ostat, ống ostat đảm bảo sự cân bằng áp lực không khí trong tai giữa và bên ngoài Ở trẻ sơ sinh ống tai ostat ngắn, rộng, nằm ngang (dài 19 mm, đường kính 3 mm ) (người trưởng thành dài 35- 48mm, đường kính 1mm) 6 tuổi, ống ostat có đường kính như người lớn, do ống ostat có đặc điểm trên nên trẻ rất dễ bị viêm tai giữa, đặc biệt khi các bệnh nhiễm trùng ở họng hầu

- Trẻ sơ sinh trong khoang tai giữa chứa đầy chất dịch đó được thay bằng không khí

c Tai trong:

Có cấu tạo phức tạp : gồm mê lô xương và mê lô màng nằm trong mê lô xương, giữa mê lô xương chứa ngoại dịch

39

Trang 40

- Ba ống màng khuyên hướng theo ba chiều trong không gian và thông với bộ định tiền định cótác dụng giúp cho ta cảm giác thăng bằng và chuyển động trong không gian.

- Ốc tai: Là phần xoắn gồm hai vòng rưỡi quanh một trục ngang, ốc tai có một đầu thông với

tiền đình, một đầu bịt kín

Ốc tai là bộ phận thu nhận cảm giác âm thanh

Trong ốc tai xương có ốc tai màng, giữa ốc tai xương và ốc tai màng chứa ngoại dịch, trong ốc tai màng chứa nội dịch

- Ốc tai màng có hình tháp 3 cạnh, một cạnh dính liền với vách ốc tai xương và hai cạnh khác tạo bởi mạng Raysne và màng cơ sở chia ốc tai thành 3 khoang là vin tiền đình, ốc tai màng và vin nhĩ Vin nhĩ và vin tiền đỉnh thông với nhau ở phần đỉnh ốc

Gồm nhiều sợi liên kết chặng ngang, độ dài các sợi tăng phần về phía đỉnh ốc

Trên màng cơ sở có cơ quan coocti, làm nhiệm vụ thu nhận kích thích âm thanh Đó là những

tế bào thính giác có tiêm mao

Phía trên cơ quan coocti có màng che

2 Bộ phận dẫn truyền.

Tế bào thính giác được nối với tế bào lưỡng cực Đột trục của tế bào lưỡng cực tập hợp lại tạo thành dây thần kinh thính giác ( Dây thần kinh não số VIII), đi về vùng thính giác

3 Bộ phận trung ương.

Vùng thính giác ở vùng thái dương

II Chức năng cơ quan phân tích thính giác

- Thu nhận những kích thích là âm thanh truyền về vùng thính giác trên não bộ, phân tích những kích thích đó

- Tiếp thu những kiến thức, kinh nghiệm của thế hệ trước qua ngôn ngữ

- Thưởng thức một dạng nghệ thuật được xây dựng bằng âm thanh

1 Cơ chế thu nhận âm thanh.

a Sự truyền âm thanh

Âm thanh được thu nhận dưới dạng sóng âm

Sóng âm được truyền từ tai ngoài vào tai giữa, sau khi được chuỗi xương tai khuếch đại, màng căng cửa bầu rung động làm ngoại dịch rung động và truyền sang nội dịch Các dây tương ứng trên màng cơ sở cũng rung động và kích thích các tế bào thụ cảm thính giác làm xuất hiện một luồng xungthần kinh, truyền vào dây thần kinh tính giác về vỏ não Nhờ hoạt động phân tích trên vỏ não giúp chúng ta nhận biết và phân biệt được âm thanh

b Cơ chế thu nhận âm thanh

Ngày đăng: 04/04/2016, 12:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w