1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm sinh học và khả năng sinh trưởng của giống gà h’mông

39 333 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 524,68 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa Nông Lâm – Trƣờng Cao Đẳng Sơn La, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Nhân dịp hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp cho phép em bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Thu Chung- Ngƣời hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình đầy trách nhiệm em trình thực đề tài hoàn thiện chuyên đề Nhân đây, xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn tới bác, cô, chú, anh lãnh đạo xã Mƣờng Lạn bà địa bàn xã mƣờng Lạn tận tình giúp đỡ trình thu thập tƣ liệu cho chuyên đề Do nhiều hạn chế, chắn chuyên đề em tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp bổ ích, quý báu cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 09 tháng năm 2013 N ƣờ v t o G àn Bả May o MỤC LỤC CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Chăn nuôi gia cầm chăn nuôi gà thả vƣờn nƣớc ta 2.1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi gà nƣớc ta 2.1.2 Tình hình phát triển chăn nuôi gà thả vƣờn nƣớc ta 2.2 Vài nét giống gà H’mông 2.3 Khả sinh trƣởng 2.3.1 Khái niệm sinh trƣởng 2.3.2 Các tiêu đánh giá sinh trƣởng 10 2.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng 11 2.4 Hiệu sử dụng thức ăn 14 2.5 Sức sống khả kháng bệnh 14 CHƢƠNG III: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 3.2 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Điều tra đại trà 16 CHƢƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 4.1 Điều kiện tự nhiên 18 4.1.1.Vị trí địa lý 18 4.1.2.Khí hậu, thuỷ văn 19 4.1.3.Địa hình 20 4.2 Dân sinh, kinh tế xã hội 20 4.2.1 Đời sống dân sinh 20 4.2.2 Kinh tế xã hội 21 CHƢƠNG V: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 5.1 Kết điều tra đàn gà H’mông xã Mƣờng Lạn 26 5.1.1 Số lƣợng, cấu phân bố, tập quán chăn nuôi gà H’Mông xã Mƣờng Lạn 26 5.1.2.Đặc điểm ngoại hình gà H’mông nuôi xã Mƣờng Lạn nuôi xã Mƣờng Lạn 29 5.2 Kết nghiên cứu đàn gà thịt thƣơng phẩm 32 5.2.1 Đặc điểm ngoại hình 32 5.2.2 Tỷ lệ nuôi sống gà H’mông thƣơng phẩm nuôi thịt 32 CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34 6.1 Kết luận 34 6.2 Đề nghị 34 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Số lƣợng gà H’Mông nuôi nông hộ xã Mƣờng Lạn qua năm ( 2010 – 2011 ) 26 Bảng Cơ cấu phân bố đàn gà ba xã Mƣờng Lạn 27 Bảng Phƣơng thức chuồng trại chăn nuôi gà H’Mông 28 Bảng Đặc điểm ngoại hình gà H’Mông 29 Bảng Đặc điểm màu sắc lông gà H’Mông 30 Bảng Tỷ lệ nuôi sống gà H’Mông (%) 32 CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có nhiều giống vật nuôi truyền thống có giá trị kinh tế thấp, nên bị thu hẹp không gian phân bố, giảm dần số lƣợng có nguy bị tuyệt chủng, ví dụ nhƣ: lợn Ỉ, lợn Vân Pa, gà Hồ, gà Đông Tảo, vịt Kỳ Lừa… Gà H’Mông giống vật nuôi có nguy bị tuyệt chủng, xét ý nghĩa kinh tế giống gà không lớn, song giống gà đƣợc cộng đồng ngƣời dân tộc H’Mông nuôi từ ngàn đời nay, gắn liền với tập quán văn hóa đời sống tinh thần ngƣời H’Mông (Nguyễn Văn Trụ, 1999) Gà H'mông giống gà hoang dã sinh sống vùng rừng núi phía bắc nƣớc ta Từ lâu, ngƣời H’mông hoá giống gà này, đƣa vào nuôi nhƣ loại gia cầm khác Ban ngày gà vào khu vực gần nhà kiếm ăn, đêm tót lên gần nhà ngủ Ngƣời H’mông cho gà ăn mà nuôi nhƣ số loại động vật bán hoang dã Xã Mƣờng Lạn xã thuộc Huyện Sốp Cộp - tỉnh Sơn La nằm phía tây Bắc tổ quốc, xã gồm dân tộc anh em sinh sống nhƣ: H’Mông, Thái, Lào, Khơ mú, Kinh, Tầy, Mƣờng Phía Tây giáp với xã mƣờng – huyện Sốp Cộp, phía Bắc giáp với xã Mƣờng cai – Sông Mã, phía Đông phía nam giáp với nƣớc CHDCND Lào Hiện giống gà H’Mông đƣợc nông dân số địa bàn xã nuôi nhiên số lƣợng không nhiều Các giống chủ yếu tập trung ngƣời dân tộc H’mông Gà H’Mông xã Mƣờng Lạn giống gà gắn liền với đồng bào dân tộc vùng cao (đặc biệt dân tộc H’Mông), giống gà có đặc điểm ngoại hình đặc biệt (da đen, thịt đen, chân đen phủ tạng đen), chất lƣợng thịt thơm ngon đƣợc coi nhƣ vị thuốc bồi bổ thể Nhƣng gà H’Mông có số lƣợng ít, phân tán, tỷ lệ nuôi sống thấp thƣờng bị lai tạp với giống gà khác Để đóng góp sở khoa học cho việc đánh giá cách có hệ thống giống gà H’Mông nuôi xã Mƣờng Lạn cung cấp số liệu sở để so sánh với giống nội địa khác Cũng nhƣ góp phần nâng cao chất lƣợng, số lƣợng giống gà địa phƣơng tỉnh Sơn La, nhằm tăng thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vùng cao, tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Đặc điểm sinh học khả sinh trưởng giống gà H’Mông nuôi địa Bàn xã Mường Lạn” CHƢƠNG II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Chăn nuô a ầm hăn nuô thả vƣờn nƣớ ta 2.1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi gà nước ta Ngành chăn nuôi gia cầm nghề sản xuất truyền thống, giữ vị trí quan trọng thứ hai tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nƣớc ta (sau đàn lợn) Đàn gia cầm phát triển nhanh với số lƣợng tổng đàn đạt 280,10 triệu tăng 12,83% so với thời điểm 1/10/2008 (253,51 triệu con), (theo số liệu Tổng cục thống kê) Ngành chăn nuôi gia cầm đáp ứng lƣợng thịt tƣơng đối lớn phục vụ đời sống ngƣời dân, theo số liệu Tổng Cục thống kê sản lƣợng thịt gia cầm không ngừng tăng lên, năm 2005 321,89 nghìn tăng lên 344,41 nghìn (năm 2006); 358,76 nghìn (2007), đến tháng 10 năm 2008 417,09 nghìn tấn, 502.8 nghìn (năm 2009), 615 nghìn (năm 2010), 708 nhìn ( năm 2011), năm 2012 ƣớc tính tƣơng đƣơng với năm 2011 ( với tháng đầu), nhiên có su hƣớng giảm cuối năm Hiện nay, chăn nuôi gia cầm nƣớc ta tồn ba phƣơng thức chăn nuôi chăn thả tự nhiên, chăn nuôi bán công nghiệp chăn nuôi công nghiệp Với giống gia cầm truyền thống nhƣ gà Ri, vịt Bầu đƣợc nuôi khắp miền, dễ nuôi, sức chống chịu bệnh tật cao, khả kiếm mồi tốt, chịu kham khổ, thịt thơm ngon Ở số vùng nhiều giống gà khác nhƣ: Gà Đông Tảo, gà Mía, gà Tàu Vàng, gà Tre, gà Hồ, gà Ác, vịt Cỏ… Để cải tạo nâng cao chất lƣợng nhƣ sản lƣợng giống gà địa phƣơng, từ năm 60 nƣớc ta nhập vào số đàn gà công nghiệp nhƣ: Hubbard thịt, Hubbard trứng (Hubbard Goldsn Comet) miền Nam gà chuyên thịt Comish, Plymouth Roch gà chuyên trứng Sekxalin miền Bắc Do chƣa có kinh nghiệm trình độ kỹ thuật hạn chế nên đàn gà công nghiệp nhập vào nƣớc ta thời có suất thấp, dịch bệnh nhiều dẫn đến hiệu thấp Tháng năm 1974, nƣớc bạn Cu Ba giúp nƣớc ta hai giống chủng: Gà chuyên trứng Leghorn với dòng: BVX, BVY gà chuyên thịt Plymouth Rock với dòng: TĐ9, TĐ8, TĐ3 từ ngành chăn nuôi gà công nghiệp nƣớc ta hình thành, với giúp đỡ nhiều chuyên gia Cu Ba số chuyên gia gia cầm FAO, ngành chăn nuôi gà công nghiệp nƣớc ta phát triển nhanh trở thành ngành kinh tế kỹ thuật thiếu chủ trƣơng đƣa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính, góp phần tạo sản phẩm hàng hóa tăng thu nhập cho ngƣời nông dân hòa nhập vào nƣớc khu vực Ngày nay, nhiều hộ gia đình xác định nghề chăn nuôi gà, vịt làm nghề để kiếm sống làm giàu, nhiều hộ mạnh dạn đầu tƣ xây dựng thành khu trang trại với quy mô lớn có từ: 3.000 - 5.000 con, số gia đình nuôi gia cầm giống bố mẹ có trạm ấp nhân tạo để nhân giống Thời kỳ năm 1991 - 1996 giai đoạn nƣớc ta phát triển chăn nuôi gà công nghiệp có hiệu nhất, thời kỳ có nhiều giống gà cao sản giới đƣợc nhập vào nƣớc ta nhƣ: Giống gà thịt Hubbard, Arbor Acres (AA), Avian miền Nam gà AA, ISA, Lohmann, Ross miền Bắc; giống chuyên trứng, chuyên thịt cao sản tạo bƣớc nhảy vọt tiêu suất chăn nuôi gà công nghiệp Trong chăn nuôi nông hộ giống địa phƣơng chiếm tỷ lệ cao (trên 70%), đƣợc nuôi chủ yếu theo phƣơng thức thả vƣờn Hiện nay, ngƣời dân ngày ý đến việc chăm sóc, nuôi dƣỡng, phòng bệnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Vì vậy, nâng cao đáng kể hiệu kinh tế chăn nuôi hộ gia đình 2.1.2 Tình hình phát triển chăn nuôi gà thả vườn nước ta Hiện nƣớc ta có 70% gà nuôi thả tự nhiên, đặc biệt trọng tới giống gà địa phƣơng, có hƣơng vị thịt thơm ngon nhƣ: Gà Ri, gà Tàu Vàng, gà Mía, gà Tre, gà Hồ, gà Đông Tảo, gà Ác, gà Đen… nhằm đáp ứng nhu cầu chất lƣợng ngày cao ngƣời tiêu dùng Tuy nhiên chăn nuôi gà thả vƣờn mang tính tận dụng, quy mô nhỏ, giải đƣợc vấn đề tiêu thụ sản phẩm ổn định tiềm phát triển chăn nuôi gà thả vƣờn chất lƣợng cao có điều kiện để phát triển Gà nhà bắt nguồn từ gà rừng Gallus bankiva Chúng đƣợc hoá sớm tỉnh Phú Thọ, Bắc Giang, Sơn Tây, từ giống gà hoang ban đầu trải qua hàng ngàn năm dƣới tác động chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo mà nhân dân ta tạo đƣợc nhiều giống gà khác nhau, thích nghi với với điều kiện sinh thái, chúng có đặc điểm di truyền quý giá nhƣ: Tận dụng thức ăn thô nghèo dinh dƣỡng, tính chống chịu bệnh tật tốt, số giống có khả sinh sản cao chất lƣợng thịt ngon, có giá trị dƣợc liệu quý (nhƣ gà Ác, gà đen) Với chƣơng trình Quốc gia bảo tồn nguồn gen động vật nuôi Việt Nam, giống gà nội cần đƣợc quan tâm để bảo tồn phát huy tính ƣu việt phù hợp với chăn nuôi nông hộ nhiều giống gia cầm có số liệu đƣợc đƣa vào danh mục giống Quốc gia Quốc tế cụ thể nhƣ: Giống gà Ri: Là giống phổ biến nƣớc ta phân bố rộng rãi nƣớc, có nhiều vùng đồng Bắc bộ, miền đông Nam bộ, giống gà có tầm vóc nhỏ, tăng khối lƣợng chậm, màu lông không đồng nhất; gà mái có màu vàng rơm, chân vàng, đầu nhỏ, mào đơn; gà trống có màu đỏ tía, cánh đuôi có lông đen, dáng khỏe, mào đơn Ở tuổi trƣởng thành trống nặng từ: 1,8 - kg, mái nặng từ 1,3 - 1,8 kg; sản lƣợng trứng từ: 80 120 quả/mái/năm, khối lƣợng trứng bình quân từ 38 - 42g; Gà Ri có tuổi thành thục khoảng 140 - 180 ngày tuổi Đây giống gà thích hợp với khí hậu điều kiện chăn nuôi quảng canh nƣớc ta Theo số tác giả cho biết chất lƣợng trứng gà Ri nhƣ sau: Khối lƣợng trứng: 45,41g; Lòng đỏ: 15,48g; Tỷ lệ lòng đỏ: 34,09%; Tỷ lệ lòng trắng 57,39% Đơn vị Haugh; 95,14; Chỉ số lòng đỏ 0,43  0,03; Chỉ số lòng trắng 0,096  0,03 Giống gà Hồ (Còn gọi gà Đông Hồ hay gà Tồ ): Phân bố chủ yếu địa bàn Thuận Thành - Bắc Ninh, giống ngƣời dân địa phƣơng thƣờng nuôi theo hƣớng làm cảnh Gà Hồ có tầm vóc to, trống nặng từ - kg, mái nặng từ - kg Gà trống có màu lông tía, gà mái có màu nâu xám màu vàng nhạt pha màu đất sét hay ngả màu trắng sữa Đầu thô, mào nụ, mỏ chân màu vàng nhạt, da có màu đỏ Sản lƣợng trứng từ 55 - 60 quả/mái/năm, khối lƣợng trứng từ 52 - 58g Tuổi đẻ trứng khoảng 210 ngày, tỉ lệ trứng có phôi bình quân 85% Tỉ lệ ấp nở khoảng 60 – 65% tổng số trứng đƣa vào ấp Theo Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Lê Viết Ly cộng (1994) cho biết: Khối lƣợng gà Hồ trƣởng thành (24 - 36 tuần tuổi) trống 4.570  121,12g; mái 3.250  164,58g; gà mái đẻ - lứa/năm, lứa 10 - 15 trứng, sản lƣợng trứng 40 - 60 quả/mái/năm, tỷ lệ nở/tổng trứng ấp 75 - 80%, khối lƣợng trứng 53,5 g Giống gà Mía: Có nguồn gốc xã Đƣờng Lâm - Sơn Tây, tuổi trƣởng thành trống nặng từ 3,0 – 4,0 kg, mái nặng từ 2,5 - 3,0 kg, đẻ trứng đầu khoảng 200 ngày tuổi, sản lƣợng trứng từ 55 - 60 quả/mái/năm, khối lƣợng trứng 55 - 58g/quả Lông gà trống màu tía, gà mái màu nâu xám vàng, mào đơn phát triển, chân thô vừa phải, da bụng đỏ, ức, đùi phát triển Theo Bùi Đức Lũng, Trần Long (1994), khối lƣợng lúc 140 - 150 ngày tuổi: Con trống nặng từ 3.500 - 4.000g, mái 2.500 - 3.000g, tỷ lệ sống đến 60 ngày tuổi đạt 85 - 90% Khối lƣợng trứng: 52 - 58g/quả, tuổi đẻ trứng đầu: 210 215 ngày, tỷ lệ trứng có phôi: 80 - 90%, tỷ lệ nở/tổng trứng ấp: 60 - 70% Cũng theo Bùi Đức Lũng, Trần Long (1994), điều kiện nuôi nhốt, ăn tự gà Mía có tỷ lệ nuôi sống cao: 97 - 98%, khối lƣợng trƣởng thành lúc 24 tuần tuổi: Con mái 2.778g, trống 3.675g, cao gấp 1,5 lần gà Tam Hoàng gấp lần so với gà Ri Điểm uốn sinh trƣởng xảy lúc 14 tuần tuổi gà trống đạt 2.175g, mái 1.840g, TTTĂ đến 15 tuần tuổi: Trống 2,63 kg TĂ/kg tăng trọng, mái 2,7 kg TĂ/kg tăng trọng Tuổi đẻ trứng đầu 174 ngày Sản lƣợng trứng tháng đẻ đầu 55 quả/mái, tỷ lệ phôi/trứng ấp đạt 91,5%, tỷ lệ nở/trứng có phôi 90,81%, tỷ lệ nở/tổng trứng ấp 83,12% Giống gà Đông Tảo (hay gọi gà Đông Cảo): Nguồn gốc Khoái Châu - Hƣng Yên Theo Bùi Đức Lũng, Trần Long (1994), cho biết: Gà trống chủ yếu màu đen màu mận chín, chân đuôi lông đen có ánh xanh, lông tơ phía có màu trắng Mái màu vàng nhạt nâu nhạt, phần lớn có màu nâu đậm đầu, cổ cánh đuôi, mào kép phát triển Khối lƣợng trƣởng thành: Trống 3,8 – 4,0 kg, mái 3,0 - 3,5 kg Khối lƣợng bình quân trống mái lúc 60 ngày tuổi đạt 1.700 - 1.800g/con, lúc 140 ngày (trƣởng thành) trống 3.200 -3.400g/con, mái 2.300- 3.000g/con, tỷ lệ nuôi sống lúc 60 ngày tuổi 80 - 90%, sản lƣợng trứng: 55 - 65 trứng/mái/năm, khối lƣợng trứng 52 - 62g/quả, tuổi đẻ trứng đầu: 200 - 215 ngày, tỷ lệ trứng có phôi 85 - 90%, tỷ lệ trứng nở/trứng ấp 60 - 70%, với gà Mía, gà Đông Tảo đƣợc đƣa vào chƣơng trình nuôi giữ giống có tác động biện pháp khoa học kỹ thuật di truyền giống nhằm chọn lọc nhân phát triển số lƣợng Giống gà Ác Việt Nam: Đây giống gà có tầm vóc nhỏ bé, thịt xƣơng màu đen, lông trắng tuyền xù nhƣ bông, mỏ chân màu đen, mào cờ phát triển, chân có ngón (ngũ trảo), có lông Gà đƣợc dƣỡng phát triển tỉnh Trà Vinh, Long An, Kiên Giang Hiện nay, đƣợc di thực miền Trung miền Bắc Gà Ác thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ vị thuốc bổ (hầm với thuốc bắc) Kết nghiên cứu số tác giả tỷ lệ nuôi sống gà Ác giai đoạn - 56 ngày tuổi 88,3%, sau ổn định không hao hụt Về sinh trƣởng: Gà có khối lƣợng nhỏ, lúc 16 tuần tuổi trống đạt 724,62g, mái 565,05g Chất lƣợng thịt: Các loại axit amin thịt gà Ác cao gà Ri, trừ protein Sinh sản: Tuổi đẻ trứng đầu quần thể 121 ngày, cá thể 113 ngày Sản lƣợng trứng đẻ năm đầu từ 23 - 38 tuần tuổi, quần thể 91,29 quả, cá thể 95,3 Trứng có khối lƣợng nhỏ: 29,56g, tỷ lệ phôi 94,5%, tỷ lệ ấp nở máy thấp: 63 - 65%, ấp tự nhiên: 80 - 90% Đặc điểm chung giống gà địa phƣơng theo tác giả có chung nhận định là: Sự thích nghi cao với điều kiện khí hậu địa phƣơng, chịu kham khổ, sử dụng tốt thức ăn nghèo dinh dƣỡng, kiếm ăn khoẻ Tuy nhiên, đặc điểm bật chƣa đƣợc chọn lọc định hƣớng đƣợc chăn thả quảng canh nên thƣờng bị pha tạp nhiều, đặc điểm sức khoẻ kém, sản lƣợng trứng/mái/năm thấp không 150quả/năm, sinh trƣởng chậm Do yếu tính trạng sản xuất, nên giống gà nội bị thu hẹp địa bàn số lƣợng đầu Vì vậy, giống gà nội cần sớm đƣợc quy hoạch, tác động khoa học kỹ thuật để chọn lọc, hoá nâng cao sức sản xuất - Cây ngô: Tổng diện tích 700 ha, tổng sản lƣợng đạt 2.310 - Cây sắn: Tổng diện tích 420 ha, tổng sản lƣợng đạt 4.116 - Khoai loại: Tổng diện tích ha, tổng sản lƣợng đạt 54 - Cây lạc: Tổng diện tích 36 ha, tổng sản lƣợng đạt 34,2 - Đậu tƣơng: Tổng diện tích ha, tổng sản lƣợng đạt 45 - Rau màu loại: Tổng diện tíchlà 18 ha, tổng sản lƣợng đạt 71 - Cây ăn quả: Tổng diện tích 55 ha, tổng sản lƣợng đạt 214 4.2.2.1.2 Chăn nuôi, thú y: Công tác chăn nuôi thú y có nhiều quan tâm, đạo tiêm phòng loại vắc xin định kỳ bắt buộc đƣợc 11.700 liều cho trâu, bò; 8.940 lƣợt cho lợn; tiêm phòng vác xin cho chó: 418 Tuy nhiên ý thức số ngƣời dân chƣa thực quan tâm đến công tác chăn nuôi, tập quán thả giông gia súc địa phƣơng phổ biến; việc chăm sóc, bảo vệ đàn gia súc chƣa đƣợc đảm bảo nên làm chết 08 trâu, bò bị chết; đó, 04 bị chết gầy yếu, 04 bị chết bị sét đánh rừng - Tổng đàn trâu 2.740 năm 2012 - Tổng đàn bò 2.092 năm 2012 - Tổng đàn dê 763 năm 2012 - Tổng đàn ngựa 309 năm 2012 - Tổng đàn lợn 3.909 năm 2012 - Tổng đàn gia cầm 43.700 năm 2012 - Tổng đàn ong 198 tổ năm 2012 - Tổng số ao cá 42ha năm 2012 4.2.2.1.3 Lâm nghiệp: Ngay từ tháng đầu năm, UBND xã quán triệt làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tăng cƣờng công tác chăm sóc, bảo vệ, quản lý rừng, ngăn chặn việc khai thác lâm sản trái phép; tăng cƣờng bảo vệ diện tích rừng trồng, phòng hộ rừng tái sinh; tổ chức vận động nhân dân trồng rừng đƣợc: 208,4 Nà Khi (55 ha), Nà Ản (109 ha), Mƣờng Lạn (44,4 ha): 22 Công tác phòng, chữa cháy rừng xử lý vi phạm Lâm luật: Từ đầu năm UBND xã kiện toàn ban đạo phòng chữa cháy rừng xã Tuy nhiên địa bàn xã xảy số vụ cháy rừng 4.2.2.1.4 Về giáo dục -Sự nghiệp giáo dục đƣợc quan tâm mức; trƣờng làm tốt công tác xét tốt nghiệp, chuyển cấp học cuối năm đảm bảo chất lƣợng tiêu giao Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học đƣợc trƣờng chủ động bố trí, xếp hợp lý cấu đội ngũ giáo viên 4.2.2.1.5 Thực sách xã hội: UBND xã quan tâm công tác sách xã hội vào dịp tết, lễ, tổ chức đến thăm hỏi, tặng quà, động viên gia đình thƣơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, già cô đơn, trẻ mô côi không nơi nƣơng tựa, chi trả đầy đủ, kịp thời đế độ cho đối tƣợng đƣợc hƣởng sách xã hội, kết cụ thể: - Phối hợp với Phòng Lao động TBXH huyện Sốp Cộp tổ chức cấp phát hỗ trợ 1,4 gạo cho 31 hộ nghèo đói dịp tết - Chuyển quà tết Ngân hàng đầu tƣ phát triển Việt Nam, Hội chữ thập đỏ đến đối tƣợng hộ nghèo, ngƣời cao tuổi, trẻ em tàn tật, mồ côi ngƣời có hoàn cảnh khó khăn, với tổng số tiền 46 triệu đồng - Tổ chức hỗ trợ ngƣời có công, đối tƣợng sách cải thiện nhà đƣợc đối tƣợng, với tổng giá trị 30 triệu đồng - Tổ chức phát tiền ƣu đãi, tiền bảo trợ xã hội đối tƣợng sách đƣợc 148 đối tƣợng, với tổng giá trị 391 triệu đồng 4.2.2.1.6 Công tác y tế, chăm lo sức khoẻ nhân dân: Công tác y tế đƣợc đẩy mạnh, việc phân công trực trạm, khám chữa bệnh Trạm y tế xã đƣợc đảm bảo, đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh, sơ cấp cứu khám ban đầu, chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho nhân dân xã số bệnh nhân nƣớc bạn Lào, cụ thể là: Khám chữa bệnh đƣợc 848 lƣợt, chuyển tuyến 438 lƣợt; tiêm chủng mở rộng loại vácxin đƣợc 129 lƣợt ngƣời; tẩy giun trẻ em đƣợc 1.420 lƣợt ngƣời Đảm bảo việc cấp phát túi thuốc y tế cho đƣợc hƣởng địa bàn xã 23 4.2.2.1.7 Các hoạt động văn hoá – văn nghệ, thể dục - thể thao: Các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao xã đạo trì bƣớc đƣợc thúc đẩy chất lƣợng tổ chức nhằm phục vụ tốt nhiệm vụ trị nhu cầu thƣởng thức văn hoá, văn nghệ nhân dân toàn xã Các đội văn nghệ đóng góp phần không nhỏ công tác tuyên truyền, động viên tinh thần nhân dân thông qua buổi giao lƣu ngày lễ, tết bản, xã Chỉ đạo cán chuyên môn tham dự lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ tỉnh, huyện để đáp ứng với tình hình Tổ chức thành công công Hội nghị tọa đàm, giao lƣu văn hóa, văn nghệ, TDTT kỷ niệm 67 năm cách mạng tháng Tám Quốc khánh 02/9 (02/9/1945-02/9/2012); 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Lào (05/9/1962 - 05/9/2012); kỷ niệm 35 năm ngày ký kết hiệp ƣớc hữu nghị hợp tác Việt Nam – Lào (18/7/1977 - 18/7/2012) Xây dựng kế hoạch tập luyện lựa chọn Đội văn nghệ Nà Vạc, tham dự Liên hoan Văn hóa tiêu biểu huyện Sốp Cộp lần thứ II – năm 2012 Đoàn tham dự Liên hoan gồm 14 diễn viên, với 05 tiết mục tham dự đạt đƣợc 01 giải khuyến khích toàn đoàn, 01 giải diễn viên trẻ tuổi nhất, 01 giải trình diễn trang phục thôn nữ duyên dáng Phong trào toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hoá khu dân cƣ đƣợc đông đảo nhân dân dân tộc xã nhiệt tình hƣởng ứng, bƣớc triển khai có hiệu đạt đƣợc số kết định 4.2.2.1.8 Công tắc quốc phòng – an ninh * Quốc phòng: Chỉ đạo Ban huy quân xã tăng cƣờng công tác nắm bắt địa bàn; phối hợp với ban ngành, lực lƣợng vũ trang đóng quân địa bàn triển khai thực tốt công tác tuần tra, bảo vệ đƣờng biên mốc giới, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Thƣờng xuyên làm tốt công tác củng cố lực lƣợng dân quân, trung đội dân quân động, quản lý tốt vũ khí trang bị, đáp ứng yêu cầu sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ địa bàn, bảo vệ biên giới quốc gia 24 Tổng số dân quân toàn xã: 104 đồng chí; hoàn thành chƣơng trình huấn luyện mở rộng cho lực lƣợng Dân quân tự vệ xã, tổng quân số triệu tập 55 đồng chí, Dân quân chỗ 42 đồng chí Dân quân năm thứ 13 đồng chí để tham gia tổ chức huấn luyện nghiệp vụ Tổ chức tham gia bảo vệ dịp kỷ niệm, ngày lễ, tết đƣợc 198 ngày công Nhận lệnh gọi nhập ngũ tổ chức lễ tiễn đƣa 08 niên lên đƣờng nhập ngũ đảm bảo 100% tiêu giao năm 2012 Cử 01 đồng chí Ban huy học lớp Trung cấp quân Trƣờng quân tỉnh Sơn La Chỉ đạo triển khai hoàn thiện hồ sơ theo Quyết định số 62 Thủ tƣớng Chính phủ chế độ, sách đối tƣợng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế Căm-pu-chia, giúp bạn Lào sau ngày 30/4/1975 phục viên, xuất ngũ địa phƣơng chƣa hoàn thiện đƣợc 36 ngƣời; nhiên qua trình thu thập thông tin, hoàn thiện hồ sơ giấy tờ lƣu giữ theo quy định Chỉ đạo Ban huy Quân xã tổ chức phát lệnh dự bị động viên, theo lệnh kiểm tra sẵn sàng động viên; qua kiểm tra quân số có 20/20 đồng chí có mặt Tiến hành cử 22 đồng chí tham dự lớp bồi dƣỡng kiến thức an ninh, quốc phòng đối tƣợng xã Mƣờng Và; kết có 12 đồng chí tham dự Tổ chức mở lớp bồi dƣỡng kiến thức Quốc phòng – an ninh đối tƣợng khóa III năm 2012 xã, với tham dự 50 đồng chí, đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận hoàn thành chƣơng trình bồi dƣỡng Chỉ đạo triển khai kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật thu hồi vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ địa bàn xã theo pháp lệnh số 16; trình triển khai thực thu hồi đƣợc 27 súng kíp tự chế, 08 nòng súng 25 CHƢƠNG V DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 K t đ ều tra đàn H’môn tạ xã Mƣờn Lạn 5.1.1 Số lượng, cấu phân bố, tập quán chăn nuôi gà H’Mông xã Mường Lạn 5.1.1.1 Số lượng đàn gà H’Mông Xã Mường Lạn Gà H’Mông giống gà đƣợc bà ngƣời dân tộc đặc biệt ngƣời Mông làng xã Mƣờng Lạn nuôi từ lâu đời Tuy nhiên, giống gà chủ yếu đƣợc bà nuôi theo hình thức tận dụng, trọng đến việc chăm sóc phòng bệnh Do đó, ảnh hƣởng lớn đến phát triển đàn Vì vậy, để biết đƣợc trạng đàn gà H’Mông địa bàn xã Mƣờng Lạn, tiến hành điều tra địa bàn xã Mƣờng Lạn về: Giống, tuổi, hình thức chăn nuôi Đồng thời kết hợp với số liệu thống kê qua năm cán khuyến nông xã, kết điều tra đƣợc trình bày bảng Bảng Số lƣợn H’Môn nuô tron nôn hộ xã Mƣờn Lạn qua năm ( 2010 – 2011 ) Đơn vị tính: STT Năm 2010 2011 Tổn Gà Tổn Gà Tên ản đàn H’Môn đàn H’Môn Pá Kạch 1.649 152 1.789 183 Nà vạc 1.467 72 1.567 92 Nà Khi 3.900 94 4.900 118 Nà Ản 2.095 19 2.195 30 Cang Cói 3.429 65 3.528 84 Phieng Pen 2.723 34 2.823 50 Bản Cống 812 16 1.043 25 Pu Hao 2.983 80 2.983 106 Huổi Lè 1.570 120 1.670 157 10 Huổi Men 2.041 67 2.241 89 11 Mƣờng Lạn 6.805 106 8.323 134 12 Bản Khá 4.345 59 5.445 72 13 Co Muông 1.596 48 1.600 69 14 Nậm Lạn 994 26 1.092 47 15 Nong Phụ 1.073 38 1.183 46 16 Huổi pá 1.466 84 1.566 98 So sánh (%) 2.8 3.5 (Nguồn: số liệu thống kê cán khuyến nông xã Mường Lạn năm 2012) 26 Qua bảng cho thấy: Số lƣợng gà H’Mông 16 so với tổng đàn gà toàn xã chiếm tỷ lệ nhỏ, có chiều hƣớng tăng qua năm nhƣng số lƣợng không đáng kể (năm 2010 2,8% đến năm 2011 tăng lên 3,5% ) Qua điều tra nhƣ thu thập số liệu đàn gia cầm xã nhận thấy tổng đàn gia cầm tăng qua năm giống gà H’Mông tăng nhƣng không đáng kể Nếu để tình trạng kéo dài giống gà H’Mông bị lai tạp nhiều chất lƣợng có nguy giảm dần số lƣợng Vì vậy, xã huyện cần có sách kịp thời để hỗ trợ cho việc chăn nuôi gà H’Mông nói riêng, nhằm tránh nguy làm giảm số lƣợng nhƣ chất lƣợng giống gà 5.1.1.2 Cơ cấu phân bố Để biết đƣợc tỷ lệ giống gà H’Mông nông hộ, tiến hành điều tra Pá Kạch, Nà Khi Huổi Lè nơi có số lƣợng đàn gà H’Mông tập trung nhiều Cơ cấu phân bố đàn gà ba địa điểm điều tra đƣợc thể bảng Bản Cơ ấu phân ố đàn tạ P Kạ h Chỉ t Gà H’Mông Gà lai Giống gà khác Tổng số hộ điều tra Số hộ Nà Khi Tỷ lệ Số hộ a ản xã Mƣờn Lạn Huổ Lè Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Tổn Số hộ Tỷ lệ (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) 30 47.6 28 17.94 20 31.3 78 27.6 0 68 43.6 0 68 24.03 33 52.4 60 38.5 44 68.8 137 48.40 63 100 156 100 64 100 283 100 Bảng cho thấy: Cơ cấu đàn gà ba địa điểm điều tra xã Mƣờng Lạn tƣơng đối đa dạng giống, , nhiên giống gà khác phổ biến chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm tới 48,40%, đứng thứ hai giống gà H’Mông với 27,6%, cuối giống gà lai chiếm tỷ lệ thấp với 24,03% Nhìn chung đàn gà hộ chăn nuôi bị lai tạp lớn Đặc biệt, giống gà 27 H’Mông giống đƣợc nuôi từ lâu, nhƣng đƣợc trọng quan tâm giống, lẫn hình thức nuôi dƣỡng, nguy bị lai tạp cao Qua điều tra thấy, ngƣời dân không quan tâm nhiều chất lƣợng giống gà H’Mông trú trọng đến số lƣợng nó, điều kiện kinh tế ngƣời dân khó khăn, chăn nuôi mang tính tự cung tự cấp mà, giống tự túc, thức ăn tận dụng 5.1.1.3 Tập quán chăn nuôi gà H’Mông xã Mường Lạn Mƣờng Lạn xã vùng cao, địa hình bị chia cắt mạnh, dân cƣ thƣờng sống rải rác không tập trung Đời sống gặp nhiều khó khăn, ảnh hƣởng không nhỏ đến tập quán chăn nuôi ngƣời dân Kết điều tra cho thấy phƣơng thức chăn nuôi chuồng trại nông hộ xã Mƣờng Lạn đƣợc thể bảng Bản Phƣơn thứ huồn trạ tron Chỉ t Phƣơng thức nuôi Kiểu chuồng hăn nuô H’Môn Số hộ Tỷ lệ (%) Chăn thả tự nhiên 220 95.7 Bán chăn thả 10 4.34 Nuôi nhốt 0 Không có chuồng 3.04 225 97.82 0 Chuồng tạm Chuồng kiên cố Qua bảng 3, ta thấy hộ chăn nuôi xã Mƣờng Lạn chủ yếu áp dụng phƣơng thức chăn nuôi chăn thả tự nhiên (chiếm tới 95,7%), hình thức chăn nuôi cổ điển, dựa vào nguồn thức ăn sẵn có, hiệu chăn nuôi phụ thuộc lớn vào điều kiện thời tiết khí hậu Còn lại hình thức nuôi bán chăn thả chiếm tỷ lệ nhỏ 4,34% hộ nuôi nhốt Qua điều tra nhận thấy ngƣời dân trọng đến thiết kế chuồng trại cho gà, chuồng nuôi đƣợc làm thô sơ, tạm bợ vật liệu sẵn có địa phƣơng nhƣ: Tranh, tre, nứa, gỗ Kiểu chuồng chiếm tới 97,82%, số gia đình chuồng cho gà chiếm 3,04%, gà thả tự nhiên, ngủ dƣới gầm sàn, đậu chung chuồng với gia súc khác, Không có chuồng đƣợc xây dựng kiên cố 28 5.1.2.Đặc điểm ngoại hình gà H’mông nuôi xã Mường Lạn Qua trình điều tra nhận thấy giống gà H’Mông có nhiều đặc điểm đặc biệt so với giống gà địa phƣơng khác Nhìn chung gà H’Mông có hình dáng cân đối, vững chắc, to, khỏe, nhanh nhẹn Đầu nhỏ, tròn, cổ cao, mắt linh hoạt, lông dầy Một số đặc điểm ngoại hình đặc biệt giống gà H’Mông đƣợc mô tả bảng Bản Đặ đ ểm n oạ hình H’Môn nuôi tạ xã Mƣờn Lạn Trƣởn thành Giai đoạn Gà Trốn Mái Chỉ t Màu Màu lông đa Hoa mơ đen Xám cú, vàng sẫm, lông dạng: Nâu, sọc hoa mơ đen thẫm, nâu đen, đen, trắng dƣa, đen, xám đen đỏ cú, vàng nhạt, trắng Màu da - Đen, đen xám, chì Đen, đen xám, chì Mào, - Đen đen tím, Đen, đỏ đen tích tai chảy có tím Mỏ cong, dài ánh nhọn tích, mỏ xanh Mào đơn, mào nụ Mỏ cong, dài nhọn Chân Chân đen, chân Chân đen đen Chân đen đen chì chì, dài, có chì, dài, có lông lông Lông mƣợt Thân Lông mƣợt Thân hình to, thô, chân hình to, có có cao mũ lông đầu Ngoại Nhỏ, hình, mƣợt kiểu lông lông 29 Qua bảng 4, thấy gà H’Mông giống gà đặc biệt so với giống gà địa phƣơng khác, nói màu đen màu đặc trƣng giống gà Vì vậy, bà gọi giống gà gà đen Đối với cá thể có mào màu đen phần lớn phận thể nhƣ lông, da, mỏ, thịt màu đen lông trắng Còn cá thể có mào màu đỏ màu sắc lông đa dạng nhƣ lông xám, lông màu hoa mơ, đen điểm vàng màu lông trắng hoàn toàn chiếm số lƣợng Mặc dù Việt Nam có số giống gà đen nhƣ gà Ác, nhiên gà Ác có thịt, da, xƣơng đen, nhƣng phần lớn cá thể có màu lông trắng (Trần Thị Mai Phƣơng, 2004) Màu sắc lông gà H’Mông đa dạng, trình lai tạp, qua trình điều tra thu đƣợc kết màu sắc lông gà H’Mông bảng Bản Đặ đ ểm màu sắ lôn Màu sắ lôn H’Môn Đ ều tra (n = 230) Số lƣợn ( on) Tỷ lệ (%) Đen 38 16,52 Xám 36 15,65 Hoa mơ 66 28,69 Trắng 18 7,83 Vàng, vàng sẫm 47 20,43 Màu khác 25 10,87 Qua bảng 5, cho thấy: Màu lông gà H’Mông chủ yếu màu hoa mơ chiếm tỷ lệ cao 28,69%, tiếp đến màu vàng, vàng sẫm chiếm tỷ lệ 20,43% màu lông đen chiếm tỷ lệ 16,52%, màu lông xám chiếm tỷ lệ 15,65%, màu lông khác chiếm tỷ lệ thấp 10,87%, thấp màu lông trắng chiếm 7,83% Theo Nguyễn Duy Hoan cộng (2001) cho biết màu lông gà Mèo có tỷ lệ nhƣ sau: Màu lông trắng chiếm 0,57%; màu lông xám sáng 12,62% Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Sinh (2006) gà Mèo nuôi địa bàn xã Mƣờng Lạn cho biết màu lông đen 16,62% lông trắng 6,53% Nhƣ vậy, tỷ lệ màu sắc lông giống gà H’Mông nghiên cứu tƣơng đƣơng màu lông trắng chiếm tỷ lệ thấp chiếm 7,83% 30 Gà on mớ nở đƣợ n ày Cho ăn Gà trống – gà mái Chuồn 31 5.2 K t n h ên ứu đàn thịt thƣơn phẩm 5.2.1 Đặc điểm ngoại hình Gà nở có nhiều màu lông: Vàng, nâu sọc dƣa, tro xám, đen tuyền, trắng… chủ yếu màu nâu sọc dƣa Chân có màu đen xám, chân đen có da đen, thịt đen, chân xám có da trắng, thịt trắng, chọn đƣợc gà có tính trạng da đen, thịt đen, xƣơng đen từ ngày tuổi dựa vào màu da chân Lúc 10 tuần tuổi gà H’Mông có tầm vóc cao, to giống gà nội khác Đặc điểm ngoại hình đặc trƣng gà H’Mông chân đen, da đen, thịt xƣơng đen, tích tai đen, ánh xanh 5.2.2 Tỷ lệ nuôi sống gà H’mông thương phẩm nuôi thịt Tỷ lệ nuôi sống tiêu có ảnh hƣởng lớn đến hiệu kinh tế Nếu đàn gà khoẻ mạnh, tỷ lệ nuôi sống cao tốc độ sinh trƣởng nhanh ngƣợc lại Tỷ lệ nuôi sống thể khả kháng bệnh đàn gà mà nói lên khả thích nghi chúng điều kiện ngoại cảnh Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống gà thịt từ sơ sinh đến 10 tuần tuổi đƣợc trình bày bảng Bản Tỷ lệ nuô sốn Tuần tuổ 10 Số on đầu Số on uố tuần ( on) tuần ( on) 25 23 23 22 22 21 21 20 20 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 H’Môn (%) Tỷ lệ nuô sốn qua tuần (%) 92 95.7 95.5 95.24 95 100 100 100 100 100 Tỷ lệ nuô sốn ả kỳ (%) 92 88 84 80 76 76 76 76 76 76 Từ kết khảo sát cho thấy gà H’Mông từ giai đoạn – 10 tuần tuổi nói chung có sức sống cao Ở tuần đầu tỷ lệ chết cao dao động từ % - %, 32 tuần tỷ lệ chết giảm dần tỷ lệ nuôi sống giai đoạn gần nhƣ ổn định 76% Những tuần đầu tỷ lệ chết cao so với tuần giai đoạn ảnh hƣởng bệnh trứng, phận thể gia cầm non yếu, chức hoạt động chƣa hoàn chỉnh, khả điều tiết thân nhiệt chƣa ổn định Vì vậy,con chƣa thích nghi kịp với thay đổi môi trƣờng So sánh với giống gà địa phƣơng nghiên cứu Nguyễn Chí Thành cộng (2009) tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống lần lƣợt là: Gà Hồ 90,79%; gà Đông Tảo 92%; gà Mía 76,37%, nhƣ tỷ lệ nuôi sống gà H’Mông nghiên cứu em gà nở thời gian điều kiện thời tiết thuận lợi nhƣ thời tiết ấm áp, mƣa tỷ lệ nuôi sống gà cao tƣơng đƣơng cao tỷ lệ trên, nhƣng gà nở điều kiện thời tiết không thuận lợi nhƣ thời tiết rã rét, mƣa nhiều tỷ lệ sống gà thấp khoảng 50% thấp Đối với giống gà thịt đen khác nhƣ gà Ác nuôi sống đến tuần tuổi 95,5% (Trần Thị Mai Phƣơng, 2004), gà xƣơng đen Thái Hoà đến tuần tuổi 95,7% (Vũ Quang Ninh, 2002), kết nghiên tƣơng đƣơng 33 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận Số lƣợng đàn gà H’Mông xã Mƣờng Lạn có su hƣớng tăng nhƣng tăng không đáng kể năm ( 2010 – 2011 ) tăng từ 1080 lên 1400 Hiện giống gà H’mông đƣợc ngƣời dân nuôi chung với giống gà khác nên dễ bị pha tạp làm giảm chất lƣợng thịt giống gà Gà H’Mông chiếm tỷ lệ 27.6 % so với tổng đàn gà đƣợc điều tra, quy mô chăn nuôi giống gà mang tính nhỏ lẻ có hộ 10 – 15con/hộ, có hộ 1- con, chí nhiều hộ Gà đƣợc nuôi theo phƣơng thức thả rông Gà H’Mông có tầm vóc tƣơng đối lớn, thiên hƣớng nuôi thịt Lông có nhiều màu sắc đa dạng 6.2 Đề nghị Để bảo tồn nguồn giống cung nhƣ chất lƣợng thịt giống gà H’mông cần phải tiến hành điều tra với quy mô lớn toàn huyện toàn tỉnh để sở ta khoanh vùng có biện pháp bảo tồn phát triển giống gà 34 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ STT Thờ an 15/01 – 31/01/2013 18/02 – 22/02/ 2013 Nộ dun Địa đ ểm Nhận chuyên đề viết đề Trƣờng Cao cƣơng Đẳng Sơn La Hoàn thành đề cƣơng sơ Trƣờng Cao chuyên đề nộp Đẳng Sơn La đề cƣơng 23/02 – 29/02/ 2013 Khảo sát điều kiện địa lý, Xã mƣờng Lạn đời sống, văn hoá xã hội – Sốp Cộp – địa phƣơng Sơn La Khảo sát, điều tra tình Xã Mƣờng Lạn 01/03 – 14/03/ 2013 hình chăn nuôi, đặc điểm – Sốp Cộp – sinh học khả sinh Sơn La trƣởng giống gà H’Mông nuôi địa Bàn xã Mƣờng Lạn 15/03 – 15/04/ 2013 Viết báo cáo Xã Mƣờng Lạn – Sốp Cộp – Sơn La 16/04 – 30/04/ 2013 Hoàn Thành nộp báo Trƣờng Cao cáo thực tập đẳng Sơn La Sơn La, ngày tháng năm 2013 G o v ên hƣớn dẫn S nh v ên thự h ện N uyễn Thị Thu Chun G àn Bả May 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Hoan cộng (2001), “Sức sống, sinh trƣởng khả cho thịt giống gà Mèo”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, số năm 2001 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, (1994), Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, trang 104, 108, 122, 123 Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn dinh dƣỡng gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán, Nguyễn Tài Lƣơng cộng (1996), “Nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm premix vitamin khoáng nội để nuôi gà broiler”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 – 1996, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, trang 131 – 134 Lê Viết Ly (1994), Bảo vệ nguồn gen vật nuôi nhiệm vụ cấp bách giữ gìn môi trường sống, NXB Nông nghiệp sVũ Quang Ninh (2002), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học khả sản xuất giống gà xương đen Thái Hoà Trung Quốc, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, trƣờng Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội 7.Trần Thị Mai Phƣơng (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Nguyễn Chí Thành, Lê Thị Thuý, Đặng Vũ Bình Trần Thị Kim Anh (2009), Đặc điểm sinh học, khả sản xuất giống gà địa phương: gà Hồ, gà Đông Tảo gà Mía, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 4, trang - 10 Hoàng Toàn Thắng (1996), Nghiên cứu xác định mức lượng protein thích hợp thức ăn hỗn hợp cho gà Broiler nuôi chung tách biệt trống mái theo mùa vụ Bắc Thái, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, trang 11, 17, 18, 20, 85, 86, 100, 101 10 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), T.C.V.N 2.39 -77 11 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), T.C.V.N 2.40 -77 36 [...]... phát triển và lợi ích của gà H’mông ở địa phƣơng nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo cho các nông hộ - Bảo tồn giống quý hiếm gà đen - Xác định đƣợc: Cơ cấu, số lƣợng, sức sống, sinh trƣởng, sinh sản, tình hình chăn nuôi gà H’Mông trong nông hộ tại xã Mƣờng Lạn - Xác định các đặc điểm ngoại hình, một số đặc tính sinh học và tính năng sản xuất của giống gà H’Mông 3.2 Đố tƣợn , địa đ ểm và thờ an n h ên ứu... cho thấy: Cơ cấu đàn gà tại ba địa điểm điều tra của xã Mƣờng Lạn tƣơng đối đa dạng về giống, , tuy nhiên các giống gà khác là phổ biến nhất chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm tới 48,40%, đứng thứ hai là giống gà H’Mông với 27,6%, và cuối cùng là giống gà lai chiếm tỷ lệ thấp nhất với 24,03% Nhìn chung đàn gà của các hộ chăn nuôi hiện bị lai tạp rất lớn Đặc biệt, giống gà 27 H’Mông là một giống đã đƣợc nuôi... tuổi và điều kiện sống của con vật Thời kỳ già cỗi đƣợc tính từ khi con vật ngừng sinh trƣởng, khả năng sinh sản và mọi khả năng khác đều giảm (Lê Huy Liễu và cộng sự, 2004) - Sinh trưởng tuyệt đối Sinh trƣởng tuyệt đối là sự tăng lên về khối lƣợng, kích thƣớc cơ thể trong một đơn vị thời gian giữa hai lần khảo sát (TCVN 2.39 - 77, 1997) Sinh trƣởng tuyệt đối đƣợc tính bằng g/con/ngày Giá trị sinh. .. gia đình còn không có chuồng cho gà chiếm 3,04%, gà thả tự nhiên, ngủ dƣới gầm sàn, đậu trên cây hoặc ở chung chuồng với các gia súc khác, Không có chuồng nào đƣợc xây dựng kiên cố 28 5.1.2 .Đặc điểm ngoại hình của gà H’mông nuôi ở xã Mường Lạn Qua quá trình điều tra tôi nhận thấy giống gà H’Mông có nhiều đặc điểm đặc biệt so với các giống gà địa phƣơng khác Nhìn chung gà H’Mông có hình dáng cân đối, vững... dựa vào màu da chân Lúc 10 tuần tuổi gà H’Mông có tầm vóc cao, to hơn các giống gà nội khác Đặc điểm ngoại hình đặc trƣng nhất của gà H’Mông là chân đen, da đen, thịt và xƣơng đen, tích tai đen, ánh xanh 5.2.2 Tỷ lệ nuôi sống của gà H’mông thương phẩm nuôi thịt Tỷ lệ nuôi sống là một trong những chỉ tiêu có ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả kinh tế Nếu đàn gà khoẻ mạnh, tỷ lệ nuôi sống cao thì tốc độ sinh. .. ngày tuổi lần lƣợt là: 2501,09g; 2423,28g và 2305,14g - Ảnh hưởng của tính biệt Giới tính khác nhau thì đặc điểm và chức năng sinh lý cũng khác nhau nên khả năng đồng hoá, dị hoá và quá trình trao đổi chất dinh dƣỡng của chúng là khác nhau Thƣờng con trống có cƣờng độ sinh trƣởng lớn hơn so với con mái Theo Jull (1923), gà trống có tốc độ sinh trƣởng nhanh hơn gà mái từ 24 32% Các tác giả cho rằng sự... tới khả năng sinh trƣởng Hãng Arbor Acres (1995), khuyến cáo: Với gà Broiler giết thịt sớm 38 – 42 ngày tuổi; từ 1 ngày tuổi đến 3 ngày tuổi chiếu sáng 24/24 giờ với cƣờng độ 13 chiếu sáng là 20lux, từ ngày thứ 4 trở đi thời gian chiếu sáng 23/24 giờ cƣờng độ chiếu sáng 5lux Gà Broiler nuôi dài ngày 49 – 56 ngày: Thời gian chiếu sáng ngày thứ 1 là 24 giờ; ngày thứ 2 là 20 giờ; ngày thứ 3 đến ngày thứ... chậm và thời gian nuôi kéo dài, , nuôi theo phƣơng thức tự cung tự cấp Gà không đƣợc phòng bệnh bằng thuốc hay vacxin.Tuy nhiên do cách sống riêng biệt, nên gà H’Mông ít bị bệnh dịch Về mặt chọn giống ngƣời H’Mông nhận thức ý nghĩa của con trống đối với đàn gà là trống chuồng (đầu đàn) nên họ thƣờng chọn con trống có tầm vóc to lớn, tiếng gáy vang nhất để làm giống Đặc điểm nổi bật của giống gà H’Mông. .. yếu, chức năng hoạt động chƣa hoàn chỉnh, khả năng điều tiết thân nhiệt chƣa ổn định Vì vậy,con chƣa thích nghi kịp với sự thay đổi của môi trƣờng So sánh với các giống gà địa phƣơng trong nghiên cứu của Nguyễn Chí Thành và cộng sự (2009) tại 8 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống lần lƣợt là: Gà Hồ 90,79%; gà Đông Tảo 92%; gà Mía 76,37%, nhƣ vậy tỷ lệ nuôi sống gà H’Mông trong nghiên cứu của em nếu gà con nở... tiếp các hộ chăn nuôi gà H’mông trên địa bàn xã Mƣờng Lạn với tổng số hộ 230 hộ, phƣơng pháp điều tra cá thể theo bộ câu hỏi đã chuẩn bị trƣớc - Các mô tả dựa trên sự quan sát trực tiếp và chụp ảnh bằng điện thoại di động 3.4.1.2 Đặc điểm ngoại hình và kích thước các chiều đo - Đặc điểm ngoại hình: Quan sát trên gà con mới nở Quan sát gà trống và gà mái trƣởng thành: Hình dáng, đặc điểm đầu, mỏ, mào, ... cố 28 5.1.2 .Đặc điểm ngoại hình gà H’mông nuôi xã Mường Lạn Qua trình điều tra nhận thấy giống gà H’Mông có nhiều đặc điểm đặc biệt so với giống gà địa phƣơng khác Nhìn chung gà H’Mông có hình... gà thả vườn nước ta Hiện nƣớc ta có 70% gà nuôi thả tự nhiên, đặc biệt trọng tới giống gà địa phƣơng, có hƣơng vị thịt thơm ngon nhƣ: Gà Ri, gà Tàu Vàng, gà Mía, gà Tre, gà Hồ, gà Đông Tảo, gà. .. kiểu lông lông 29 Qua bảng 4, thấy gà H’Mông giống gà đặc biệt so với giống gà địa phƣơng khác, nói màu đen màu đặc trƣng giống gà Vì vậy, bà gọi giống gà gà đen Đối với cá thể có mào màu đen

Ngày đăng: 01/04/2016, 11:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Hoan và cộng sự (2001), “Sức sống, sinh trưởng và khả năng cho thịt của giống gà Mèo”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 2 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức sống, sinh trưởng và khả năng cho thịt của giống gà Mèo”, "Tạp chí Nông nghiệp và PTNT
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan và cộng sự
Năm: 2001
2. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, (1994), Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, trang 104, 108, 122, 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
4. Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán, Nguyễn Tài Lương và cộng sự (1996), “Nghiên cứu sản xuất và sử dụng chế phẩm premix vitamin và khoáng nội để nuôi gà broiler”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 – 1996, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, trang 131 – 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất và sử dụng chế phẩm premix vitamin và khoáng nội để nuôi gà broiler”, "Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 – 1996
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán, Nguyễn Tài Lương và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
5. Lê Viết Ly (1994), Bảo vệ nguồn gen vật nuôi một nhiệm vụ cấp bách giữ gìn môi trường sống, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ nguồn gen vật nuôi một nhiệm vụ cấp bách giữ gìn môi trường sống
Tác giả: Lê Viết Ly
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
6. sVũ Quang Ninh (2002), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học và khả năng sản xuất của giống gà xương đen Thái Hoà Trung Quốc, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học và khả năng sản xuất của giống gà xương đen Thái Hoà Trung Quốc
Tác giả: sVũ Quang Ninh
Năm: 2002
7.Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trưởng và phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trưởng và phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Mai Phương
Năm: 2004
8. Nguyễn Chí Thành, Lê Thị Thuý, Đặng Vũ Bình và Trần Thị Kim Anh (2009), Đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của 3 giống gà địa phương: gà Hồ, gà Đông Tảo và gà Mía, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 4, trang 2 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của 3 giống gà địa phương: gà Hồ, gà Đông Tảo và gà Mía
Tác giả: Nguyễn Chí Thành, Lê Thị Thuý, Đặng Vũ Bình và Trần Thị Kim Anh
Năm: 2009
9. Hoàng Toàn Thắng (1996), Nghiên cứu xác định mức năng lượng và protein thích hợp trong thức ăn hỗn hợp cho gà Broiler nuôi chung và tách biệt trống mái theo mùa vụ ở Bắc Thái, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, trang 11, 17, 18, 20, 85, 86, 100, 101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định mức năng lượng và protein thích hợp trong thức ăn hỗn hợp cho gà Broiler nuôi chung và tách biệt trống mái theo mùa vụ ở Bắc Thái
Tác giả: Hoàng Toàn Thắng
Năm: 1996
3. Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn và dinh dƣỡng gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w