1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của mộc nhĩ đen (auricularia – judae) trên một số phế thải nông nghiệp tại mai sơn – sơn la năm 2014

38 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 4  4  5  6  6   6  6  6  6 NỘI DUNG 9  9  9  9  9 1.2.  9 1.2.1.  10 1.2.2.  10 1.2.2.1 Xử lý nguyên liệu 10 1.2.2.2 Chuẩn bị túi nilon 10 2  11  12 1.2.2.5 Thu hoạch, sơ chế và bảo quản 13 1.2.2.6 Một số loại bệnh và cách phòng trừ 13  14  14  15 2.3. Tình hình  20 2.5. Nội dung nghiên cứu 21  21  21  21  21  21  22  24    24 3.1.1 Ảnh hưởng của giá thể đến thời gian sinh trưởng của mộc nhĩ 24 3 3.1.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn nguyên liệu đến tốc độ phát triển sợi mộc nhĩ 26 4.1.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn nguyên liệu đến động thái tăng trưởng chiều dài cụm Mộc nhĩ đen. 27 3.1.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn nguyên liệu đến động thái tăng trưởng đường kính mũ mộc nhĩ đen. 29 3.1.5 Ảnh hưởng của giá thể đến các loại sâu hại chính trên mộc nhĩ 30  31 3.2.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn nguyên liệu đến khối lượng của cụm mộc nhĩ 31 3.2.2 Ảnh hưởng của giá thể đến năng suất thực thu của mộc nhĩ 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 5. 33  34 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 4   Nấm ăn bao gồm nhiều loại như: nấm Rơm, nấm Sò, nấm Mỡ, nấm Linh Chi, nấm Hương, Mộc Nhĩ (Auricularia auricula-judae),…Nấm ăn là món ăn quý không chỉ vì thơm ngon mà còn có nhiều giá trị dinh dưỡng, giá trị về mặt y học, giá trị về mặt kinh tế Việc trồng nấm trong đó có mộc nhĩ (mộc nhĩ) có thể thực hiện thuận lợi trong điều kiện Việt Nam nói chung và các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng, đặc biệt là tỉnh Sơn La. Tỉnh Sơn La có diện tích trồng ngô rất lớn, sau khi thu hoạch xong ngô là bà con chặt thân cây ngô rồi đốt ngay tại nương hoặc làm chất đốt để đun nấu, sưởi ấm, còn lõi cây ngô sau khi tẽ hạt xong bà con cho vào bếp đốt. Mà lõi ngô là nguyên liệu thích hợp để trồng mộc nhĩ sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao. Không chỉ có lõi ngô mà còn rất nhiều các phụ phẩm nông nghiệp khác như rơm rạ, bông thải có thể làm nguyên liệu để trồng mộc nhĩ cũng không được sử dụng nhiều mà còn để hoang phí trở thành rác làm ô nhiễm môi trường. Hiện nay việc trồng mộc nhĩ được nhiều địa phương quan tâm và phát triển. Tuy nhiên ở Sơn La trồng mộc nhĩ vẫn còn ở mức độ nhỏ lẻ, manh mún chưa có sự đầu tư. Việc nuôi trồng mộc nhĩ chủ yếu phát triển trên nền cơ chất tự nhiên mà không bổ sung thêm các chất dinh dưỡng hữu cơ khác. Do vậy sản phẩm thu được thường không đạt nhu cầu như mong muốn chẳng hạn: cụm nhỏ, đường kính mũ nấm nhỏ, tốc độ sinh trưởng chậm làm cho năng suất và chất lượng sản phẩm không cao… Để nghiên cứu việc nuôi trồng Mộc nhĩ trên một số phế thải nông nghiệp khác nhau, bổ sung một số chất dinh dưỡng khác nhau ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng Mộc nhĩ là một vấn đề còn bỏ ngỏ. Vì vậy chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của mộc nhĩ đen (Auricularia auricula-judae) trên một số phế thải nông nghiệp tại Mai Sơn - Sơn La năm 2014” 5  Không chỉ Việt Nam mà ở các nước trên thế giới việc nghiên cứu nấm ăn cũng phát triển mạnh mẽ, nhiều công trình nghiên cứu và phát triển với quy mô lớn đã được hình thành. Đặc biệt là Trung Quốc một nước có nghề trồng nấm phát triển rất mạnh: vào những năm 50 của thế kỷ XX, các trường ĐH sư phạm và trường ĐH Nông Nghiệp đi đầu điều tra nghiên cứu nguyên chủng nấm và kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ; những năm 60 sau khi thành lập, viện nghiên cứu nấm Tam Ninh đi sâu nghiên cứu phân lập thuần chủng và kỹ thuật nuôi cấy nấm Hương, Mộc Nhĩ trắng, Phục Ninh, nấm Rơm: vào những năm 90 phát triển toàn diện và tập trung quy mô nghiên cứu về sinh vật, di truyền học phòng trừ sâu bệnh hại và chế biến dược phẩm từ nấm. Ở Việt Nam những năm trước nghề trồng nấm còn rất mới mẻ, phong trào sản xuất Mộc nhĩ trong những năm 1988 – 1992 mới được mở rộng đến các tỉnh phía Bắc.Với khí hậu Việt Nam, đặc biệt các tỉnh phía nam có thể trồng mộc nhĩ quanh năm. Tuy nhiên, hiện nay, ở một số tháng, như từ tháng 2 đến tháng 6, năng suất nấm giảm và dễ phát sinh bệnh, nên người trồng thường tránh các tháng này để khỏi bị thiệt hại. Như vậy, thật sự mộc nhĩ bắt đầu vào vụ (nuôi trồng nhiều), chỉ từ khoảng tháng 8 đến tháng 2 năm sau. Vùng phát triển mộc nhĩ mạnh và tương đối ổn định là Long Khánh tỉnh Đồng Nai, với sản lượng trung bình 1000 - 200 tấn nấm khô/năm. Ở TP. Hồ chí Minh, có nhiều huyện trồng nấm mộc nhĩ tương đối lâu và phong trào khá mạnh, như: Hóoc Môn, Thủ Đức, Củ Chi sản lượng khoảng 100 - 150 tấn nấm khô/năm. Ngoài ra, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long cũng đang phát triển mạnh việc nuôi trồng mộc nhĩ, như Cần Thơ, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Tiền Giang, Trà Vinh , sản lượng đạt khoảng 100 tấn nấm khô/ năm. Như vậy, nếu tính cả số nấm nuôi trồng rãi rác ở các tỉnh khác của phía Nam, bao gồm một vài tỉnh miền Trung, thì tổng sản lượng mộc nhĩ nuôi trồng hiện nay khoảng 1500 tấn nấm khô/năm (so với tổng sản lượng nấm trên thế giới chiếm khoảng 11%). 6  - Xác định được giá thể phù hợp để trồng mộc nhĩ đen đạt chất lượng cao. - Xây dựng được quy trình sản xuất mộc nhĩ đen đạt năng suất cao cung cấp cho người tiêu dùng. - Kết quả nghiên cứu đề tài nhằm bổ sung thêm những tài liệu khoa học về kỹ thuật trồng mộc nhĩ sạch trong công tác giảng dạy, nghiên cứu và chỉ đạo sản xuất của địa phương và góp phần tăng năng suất và hiệu quả kinh tế cho người sản xuất mộc nhĩ đen.  - Nghiên cứu ảnh hưởng của các giá thể khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của mộc nhĩ đen tại Mai Sơn – Sơn La năm 2014.  Bố trí thí nghiệm theo kiểu ngẫu nhiên với 1 giống Mộc nhĩ đen trên 3 công thức khác nhau. Bố trí thí nghiệm mỗi công thức 3 lần nhắc lại. - Công thức 1( với tỷ lệ phối trộn nguyên liệu): Mạt cưa 100kg, vôi bột 2kg. - Công thức 2( với tỷ lệ phối trộn nguyên liệu): Mạt cưa 80kg, bột lõi ngô 20kg, vôi bột 2kg. - Công thức 3( với tỷ lệ phối trộn nguyên liệu):Mạt cưa 60kg, bột lõi ngô 40 kg, vôi bột 2kg. * Phương pháp xử lý số liệu. Xử lý bằng phần mềm Microsoft Exel, IRRISTAT.  - Mộc nhĩ đen. - Mùn cưa và bột lõi ngô. 7 Tại Chiềng Ban – Mai Sơn – Sơn La từ ngày 10/3/2014 – 15/3/2015 8 7   1.1. Đặc điểm thực vật học 1.1.1. Đặc tính hình thể 1.1. Đặc điểm thực vật học 1.1.1. Đặc tính hình thể 1.1.2. Đặc tính vi cơ cấu dưới kính hiển vi 1.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc mộc nhĩ 1.2.1. Thời vụ trồng mộc nhĩ 1.2.2.1 Xử lý nguyên liệu 1.2.2.Kỹ thuật trồng mộc nhĩ trên mùn cưa 1.2.2.2 Chuẩn bị túi nilông 1.2.2.4 Chăm sóc và thu hái 1.2.2.5 Thu hoạch, sơ chế và bảo quản 1.2.2.6 Một số loại bệnh và cách phòng trừ  2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất trên thế giới. 2.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất trong nước. 2.4. Tình hình sản xuất Mộc nhĩ ở Sơn La. 2.6. Nội dung nghiên cứu 2.7. Phương pháp nghiên cứu 2.7.1 Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.7.2 Nội dung nghiên cứu. 2.7.3 Phương pháp nghiên cứu 2.7.3.1. Bố trí thí nghiệm. 2.7.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi 2.7.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 8 9  STT        (1) (3) (4) (5) 1. - Chuẩn bị đề cương và bảo vệ đề cương Tìm hiểu, tổng hợp các vấn đề cần nghiên cứu Tháng 2 / 2014 Vũ Thị Ngọc Ánh 2. - Thiết kế thí nghiệm , chăm sóc, thu thập số liệu thí nghiệm - Chuẩn bị nguyên liệu cấy giống. - Giống cấy. - Thiết kế ô thí nghiệm theo mục đích nghiên cứu. Tháng 3 – 10 / 2014 Vũ Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Thanh 3. - Hoàn thiện số liệu và viết báo cáo Tháng 10 – Tháng 12 /2014 Vũ Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Thanh 4. - Nộp báo cáo và bảo vệ đề tài Tháng 2 - 5/ 2015 Vũ Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Thanh 9   1.1.  1.1.1.  Thân của mộc nhĩ (Auricularia auricula-judae) có hình dạng đặc trưng, như một cái vành tai mềm, dai, mặc dù cơ quan có dạng một cái chén. Bình thường bám dính bởi một bộ phận như cuống ngắn, nhưng cũng có thể là một gốc thân thô sơ. Mộc nhĩ, cứng, nhờn, có kết cấu đàn hồi khi còn tươi, nhưng khi khô trở nên giòn, cứng dễ vỡ. [1] Mặt trên của mộc nhĩ bóng sáng, màu nâu đỏ với những điểm ửng màu tím nhạt, thường có những lông nhỏ mịn, màu xám. Có thể mịn ở những mẩu mộc nhĩ còn non, hoặc dợn sóng hay có những nếp nhăn. Màu sắc thay đổi theo tuổi. Mặt dưới màu xám nâu nhạt hơn. Đôi khi còn có những nếp gấp và nếp nhăn, và những đường gân nổi lên, làm cho mộc nhĩ xuất hiện nhiều tai kết hợp thành chùm.[1] 1.1.2.  Những bào tử (spores) của mộc nhĩ (Auricularia auricula-judae) dài và có dạng như hình bán nguyệt kích thước thay đổi khoảng 16 đến 18 µm dài, dày khoảng 6 đến 8 µm. Bào tử máu trắng ngà hay màu trắng nhạt và trong suốt, những bào tử có thể đôi khi nhỉn thấy một khối màu trắng nhạt ở mặt dưới tai mộc nhĩ. Cơ quan sinh sản kéo dài hình trụ với 3 vùng ngăn vách ngang ( màng ngăn bên trong chia khuẩn ty thành đốt ) như những sợi lông trên thân trái ( tai mộc nhĩ ) khoảng 85 đến 100 mm chiều dài và 5 đến 6 um đường kính. Những khuẩn ty trong suốt, không sợi ở trung tâm và những điểm tròn. Những khuẩn ty không phát triển thành búi dày đặc. [3] Những bào tử được phát tán ở mặt dưới của thân mộc nhĩ với một số lượng lớn tính trăm triệu trong nhiều giờ, và tỉ lệ cao vẫn tiếp tục đáng kể khi cơ quan nấm sấy khô. Ngay khi mộc nhĩ mất đi 90% trọng lượng vì mất nước, mộc nhĩ vẫn tiếp tục phóng thích một số lượng nhỏ bào tử. [1] 1.2.  10 Mộc nhĩ có thể trồng trên nhiều loại giá thể khác nhau, tuy nhiên phổ biến nhất là trên mùn cưa và trên thân cây gỗ. 1.2.1.  Mộc nhĩ ưa khí hậu nóng ẩm, vì vậy việc trồng mộc nhĩ đúng thời vụ là rất quan trọng. Đối với các tỉnh phía Nam không có mùa đông nên có thể trồng mộc nhĩ quanh năm. Riêng vùng cao nguyên Nam Trung Bộ thì nên thực hiện như miền Bắc. [4] Ở miền Bắc việc trồng mộc nhĩ thường bắt đầu vào cuối tháng 4 dương lịch, tháng 5 ủ sợi. Từ tháng 6 trở đi mộc nhĩ bắt đầu được thu hái kéo dài tới tận tháng 10 dương lịch, nếu mộc nhĩ còn ít có thể thu hái nốt vào đầu tháng 11. Từ giữa tháng 11 trở đi, thời tiết bắt đầu se lạnh, không thích hợp cho mộc nhĩ phát triển. [4] 1.2.2.  1.2.2.1 Xử lý nguyên liệu Sử dụng các loại mùn cưa từ cây bồ đề, cao su, gòn, gáo, sung…không sử dụng mùn cưa bị mốc hoặc mùn cưa của những cây có tinh dầu. Mùn cưa thu gom xong đem phơi ngay cho khô ráo và thoáng tránh bị mốc. [5] Khi bắt đầu trồng phải làm ướt mùn cưa bằng nước nước vôi 1- 2% có pha thêm chế phẩm “Vườn Sinh Thái” và đường saccarose còn gọi là đường mía (cứ 10 lít nước hòa với 100 - 200g vôi bột cộng thêm 5ml chế phẩm Vườn Sinh Thái và 100g đường mía ngoài ra có thể bổ sung thêm 50 – 100g đạm Ure). Lưu ý chỉ nâng độ ẩm giá thể lên 65 -70% là tối đa. Thông thường cứ 10 kg giá thể mùn cưa khô trộn với 6 lít dung dịch đã pha theo tỷ lệ trên là vừa. [2] Sau khi đã trộn ẩm, vun mùn cưa lại và ủ thành đống, mỗi đống khoảng 1 tạ trở lên. Duới đáy đống ủ nên lót một lớp vật liệu dễ thoát nước (dát tre, nứa, cót). Thời gian ủ từ 30 - 45 ngày. Sau khi ủ 15 - 20 ngày đảo đống ủ cho đều làm như vậy tạo điều kiện thông thoáng để các vi sinh vật hảo khí hoạt động mạnh và phân hủy nhanh Cellulose, sau đó tiếp tục vun lại và ủ cho hết thời gian mới đưa vào túi nilon. [2] 1.2.2.2 Chuẩn bị túi nilon [...]... một nền nông nghiệp bền vững 2.5 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của các giá thể khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của mộc nhĩ tại Mai Sơn – Sơn La năm 2014 2.6 Phương pháp nghiên cứu 2.6.1 Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Mộc nhĩ đen - Nguyên liệu: Bột lõi ngô, mạt cưa, vôi bột *Địa điểm thời gian nghiên cứu Tại Chiềng Ban – Mai Sơn – Sơn. .. điểm thời gian nghiên cứu Tại Chiềng Ban – Mai Sơn – Sơn La từ ngày 10/3 /2014 – 15/3/2015 2.6.2Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của các giá thể khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của mộc nhĩ đen năm 2014 2.6.3 Phương pháp nghiên cứu 2.6.3.1 Bố trí thí nghiệm Bố trí thí nghiệm theo kiểu ngẫu nhiên với 1 giống mộc nhĩ đen trên 3 công thức khác nhau, mỗi ô thí nghiệm bố trí 20... Microsoft Exel, IRRISTAT 23 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn nguyên liệu đến khả năng sinh trưởng và phát triển mộc nhĩ đen 3.1.1 Ảnh hưởng của giá thể đến thời gian sinh trưởng của mộc nhĩ Mộc nhĩ thời gian sinh trưởng và phát triển trung bình khoảng 92 ngày Trên các giá thể khác nhau, thì giống mộc nhĩ có biểu hiện thời gian sinh trưởng khác nhau được thể hiện ở bảng 3.1:... Quốc - một nước có nghề trồng nấm phát triển mạnh mẽ: vào những năm 50 của thế kỷ XX, các trường ĐH sư phạm và trường ĐH Nông Nghiệp đi đầu điều tra nghiên cứu nguyên chủng nấm và kỹ thuật trồng nấm Rơm; vào những năm 60 sau khi thành lập, viện nghiên cứu nấm Tam Ninh đi sâu nghiên cứu phân lập thuần chủng và kỹ thuật nuôi cấy nấm Hương, Mộc Nhĩ trắng, Phục Ninh, nấm Rơm: vào những năm 90 phát triển. .. trưởng đường kính mũ mộc nhĩ đen Đường kính mũ mộc nhĩ là một trong những chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của mộc nhĩ bởi mũ mộc nhĩ là một phầm của sản phẩm thu hoạch Thông qua, hình dạng và đường kính mũ mộc nhĩ ta có thể biết được cây sinh trưởng tốt hay không Động thái tăng trưởng đường kính mũ mộc nhĩ: Đường kính được xác định từ sau 5 ngày khi cụm mộc nhĩ mọc ra từ vết rạch và hình thành mũ... Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn nguyên liệu đến năng suất của mộc nhĩ 3.2.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn nguyên liệu đến khối lượng của cụm mộc nhĩ Đây là tính trạng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của mộc nhĩ Khối lượng trung bình của một cụm lớn hay bé phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống mộc nhĩ, độ đặc của cây mộc nhĩ, kĩ thuật chăm sóc, nguồn cơ chất Bảng 3.6 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối... hình sản xuất Mộc nhĩ ở Sơn La Sơn La là tỉnh miền núi phía Tây Bắc có đầy đủ điều kiện thuận lợi để phát triển nghề trồng nấm Đa số người dân sống bằng nghề nông (số dân sống ở nông thôn là 853265 người, chiếm 82% dân số trong tỉnh), thu nhập của bà con chưa cao.Vì vậy bà con mong có một nghề làm thêm để tăng thu nhập Khí hậu của tỉnh rất thuận lợi cho sự phát triển nghành nghề trồng mộc nhĩ : có độ... 3 năng suất của mộc nhĩ giảm nhẹ so với năng suất thu lần 2 dao động từ 15,82 - 22,31 kg/tấn Tuy nhiên công thức 1 năng suất mộc nhĩ ở lần tận thu là 0 kg, bịch nấm hầu hết không cho ra cụm mộc nhĩ 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ các kết quả thí nghiệm nghiên cứu về các đặc tính sinh học, sự sinh trưởng và phát triển của các cá thể mộc nhĩ trên các nguyên liệu khác nhau và so sánh sự sai khác... mua tại các chợ địa phương Việc đưa nấm ăn thành một nghề mới có thêm thu nhập cho người dân tại tỉnh Sơn La có công rất lớn của các ban nghành như: khuyến nông tỉnh Sơn La, sở khoa học công nghệ tỉnh Sơn la, xí nghiệp nấm Sơn La Từ năm 2001 đến nay đã có hơn 1000 nông dân được tập huấn và hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn Tất cả các huyện 20 trong toàn tỉnh đã có mở các lớp tập huấn và số nông. .. thấy: Trên các công thức khác nhau về tỷ lệ phối trộn nguyên liệu thì có hàm lượng dinh dưỡng khác nhau điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống mộc nhĩ Trong các công thức đưa vào thử nghiệm đều có thể đưa vào trồng nấm được, tuy nhiên cần nghiên cứu bổ sung phụ gia phù hợp, nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế khi sử dụng các công thức này để trồng mộc nhĩ . đến năng suất, chất lượng Mộc nhĩ là một vấn đề còn bỏ ngỏ. Vì vậy chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của mộc nhĩ đen (Auricularia. đen.  - Nghiên cứu ảnh hưởng của các giá thể khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của mộc nhĩ đen tại Mai Sơn – Sơn La năm 2014. . (Auricularia auricula -judae) trên một số phế thải nông nghiệp tại Mai Sơn - Sơn La năm 2014 5  Không chỉ Việt Nam mà ở các nước trên thế giới việc nghiên cứu

Ngày đăng: 23/08/2015, 15:50

Xem thêm: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của mộc nhĩ đen (auricularia – judae) trên một số phế thải nông nghiệp tại mai sơn – sơn la năm 2014

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w