Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây nghiến tại xã pá ma pha khinh huyện quỳnh nhai tỉnh sơn la

14 975 8
Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây nghiến tại xã pá ma   pha khinh   huyện quỳnh nhai   tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tự nhiên ngày bị thu hẹp diện tích, giảm chất lượng, trữ lượng Rừng nghèo, đất trống đồi núi trọc tăng lên hoạt động khai thác chặt phá, đốt nương làm rẫy, sử dụng rừng không hơp lí Gỗ tài nguyên khác gỗ dần bị cạn kiệt, loài gỗ có giá trị bị khai thác cách triệt để, khả tái sinh tự nhiên chúng luôn bị đe dọa, có loài không mẹ để gieo giống dần khả tái sinh tự nhiên Từ năm 1943 đến năm 1993, nước ta khoảng gần triệu rừng tự nhiên, bình quân năm 110000 – 120000 thập kỷ qua nước ta trồng triệu rừng tập trung, chất lượng số lượng không đảm bảo, diện tích thành rừng chiếm tỷ lệ gần 40% Trước thực tế rừng nhu cầu gỗ ngày tăng, vấn đề phòng hộ môi trường ngày trở nên cấp thiết, nhiều năm qua Nhà nước ta với trợ giúp tổ chức nước đầu tư lớn vật tư, tiền vốn để trồng, phục hồi phát triển rừng Trong công tác trồng rừng, người ta trọng nhiều đến loại Bạch đàn – gây nhiều tranh cãi vấn đề bảo vệ môi trường, loài địa chưa ý mức, chiếm tỷ lệ nhỏ trồng rừng Mặc dù có nhiều hội thảo cấu trồng cho vùng kinh tế lâm nghiệp hệ thống cấu trồng lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp ban hành theo định QĐ 680 QD/LN năm 1986, gần 100 loài quy định, số 54 loài xếp vào nhóm khẳng định Tập đoàn lâm nghiệp cho vùng xác định để gây tạo, trồng phục hồi rừng, nhiều diện tích trồng không thành rừng, có nguyên nhân kỹ thuật cần xem xét Những năm gần công trồng rừng nước ta có xu hướng bổ sung cấu trồng loài địa phương Nghiến loài lớn, cho gỗ tốt, có giá trị sử dụng giá trị kinh tế cao Vì gỗ quý có giá trị năm qua gỗ Nghiến bị khai thác với số lượng lớn, nên số vùng rừng núi đá vôi, chủ yếu tập trung khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, Ba Bể, Phượng Hoàng v.v đối tượng cần nuôi dưỡng, bảo vệ phát triển Việc nghiên cứu đặc điểm sinh vật học Nghiến yêu cầu thiết, lý luận thực tiễn, làm sở cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh, nhằm bảo vệ phát triển loài quý hiêm tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học Nghiến xã Pá Ma-Pha Khinh- huyện Quỳnh Nhai - Tỉnh Sơn La” CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nhận xét chung: Nghiến loài rộng, phân bố tự nhiên khu rừng nhiệt đới, số nước khu vực Đông Nam Á Là loài gỗ cứng, thường mọc tâp trung thành quần thể vùng núi đá vôi, trưởng thành loài ưa sáng, sinh trưởng chậm có đời sống dài, chưa ý nghiên cứu, gây trồng loài gỗ khác Ở Việt Nam, gỗ Nghiến ưa chuộng khai thác nhiều, nghiên cứu nhằm bảo vệ gây trồng loài lại ý, hầu hết nghiên cứu tập trung việc mô tả hình thái xác định vùng phân bố Nghiến Những công trình nghiên cứu nước có liên quan đến vấn đế nghiên cứu sau 1.1 Trên giới Trên giới, Trung Quốc nước có Nghiến phân bố nhiều Theo tài liệu Trung Quốc Nghiến gỗ thường xanh, sinh trưởng chậm, ưu độ cao 750m, khu rừng mưa mùa núi đá vôi, ưa bóng sau ưa sáng dần, gỗ có mầu vàng nhạt cứng, dùng để đóng tàu, đóng xe, sử dụng nhiều lĩnh vực kiến trúc, làm đệm máy đồ gia dụng cao cấp Cũng theo tài liệu Nghiến có Đông Nam Tây Nam Trung Quốc, Việt Nam, Lào Thái Lan Nghiến thường phân bố khu vực có nhiệt độ bình quân từ lớn 19-22 C, nhiệt độ tháng lạnh 11 C, đất giầu dinh dưỡng độ pH khoảng 5,9 Nghiến thích hợp với đất ẩm không tích nước Do Nghiến có hệ rễ lớn nên có khả chịu hạn cao, nơi đất dốc vòng năm Nghiến thường hướng phía vách đá, mặt cắt ngang có dạng vỏ hến [16] Theo tài liệu Nghiến phân bố Trung Quốc, Việt Nam, Lào Thái Lan, nhiên công trình nghiên cứu tài liệu liên quan đến đời sống loài công bố 1.2 Ở Việt Nam Nghiến loài sinh sống lâu đời Việt Nam, loài vài tác giả quan tâm nghiên cứu, lĩnh vực đặc tính sinh học sinh thái học đạt số kết định Nổi bật có báo cáo khoa học tác giả Lê Mộng Chân với đề tài “Nghiên cứu gây trồng số loài trồng quý Vườn sưu tập thực vật trường Đại học Lâm nghiệp” [2] Trong đề tài tác giả quan tâm nghiên cứu loài có Nghiến làm sáng tỏ số vấn đề như: Đặc điểm hình thái loài Nghiến, số vấn đề vùng phân bố, đặc tính sinh thái loài đặc biệt tác giả đưa số việc gây trồng Nghiến vùng núi đá vôi, nhiên việc thí nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp lại chưa đạt kết mong muốn Vườn quốc gia Cúc Phương thử nghiệm gây trồng thành công loài này, tài liệu lĩnh vực liên quan chưa công bố 1.2.1 Định tên mô tả Việc nghiên cứu đặc điểm tái sinh trước hết cần định tên mô tả, nhằm nhận biết chúng cách xác, làm cho nghiên cứu khác Cây Nghiến biết đến đặt tên khoa học từ năm đầu kỷ 19 Từ năm 1918 A.Chev đặt tên khoa học cho Nghiến Pentace tonkinensis Năm 1943 Gagnep giám định lại lấy tên khoa học cho Nghiến Parapentace tonkinensis [13] Viện Điều tra quy hoạch rừng ghi nhận tên khoa học Nghiến Burretiodendron hsienmu Chinh et Hu – Họ Đay (Tiliaceae) mô tả chi tiết, tác giả xác nhận “Nghiến có đơn mọc cách, hình trứng trái xoan mép nguyên, dài – 12cm, rộng – 10cm, đuôi hình tim, phiến dày cứng,có gân gốc, phía đầu có gân lông chim; cuống to dài, lúc tươi thường đỏ”, Trên thực tế, lúc tươi không thấy cuống Nghiến có màu đỏ chưa có tài liệu xác nhận điều [12] Lê Mộng Chân Vũ Văn Dũng (1992) dùng tên Burretiodendron hsienmu Chinh et How cho Nghiến [1] Các tác giả mô tả gần sát với thực tế Trong báo cáo khoa học tác giả Lê Mộng chân lấy tên khoa học Nghiến Burretiodendron hsienmu Chinh et How mô tả “Trong rừng nguyên sinh Nghiến thường chiêm ưu tầng cao rừng cao 24m, đường kính tới 140cm ”[2] tác giả không nói cụ thể thứ (var) rừng nguyên sinh Nghiến co thể đạt đến chiều cao lớn nhiều theo sách đỏ Việt Nam, tác giả dùng tên Burretiodendron tonkinensis (A.Chev.) Kosterm để đặt tên cho Nghiến mô tả tương đối cụ thể gần với thực tế [13] Hiện cách mô tả phổ biến rộng rãi 1.2.2 Về phân bố Những thông tin phân bố loài giúp cho nhà nghiên cứu định hướng chuẩn xác đặc điểm sinh thái, mở hướng khả quan cho việc bảo tồn loài Nghiến Ở nước ta, số tác giả cho Nghiến gặp phổ biến núi đá vôi tỉnh miền Bắc, nhiều Tuyên Quang, Hòa Bình, Lạng Sơn, Bắc Thái, Quảng Ninh [12] Các tác giả Lê Mộng Chân, Nguyễn Văn Nghĩa Trần Ngọc Hải xác nhận Nghiến phân bố tập trung theo kiểu rừng nhiệt đới rộng thường xanh núi đá vôi miên Bắc Việt Nam như: Tuyên Quang, Hòa Bình, Lạng Sơn, Sơn La, Bắc Thái, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh Hóa [2],[5] Các tác giả khác ghi nhận Nghiến phân bố Tuyên Quang (Chiêm hóa), Lạng Sơn (Bắc Sơn, Hữu Lũng); Sơn La (Mộc Châu); Cao Bằng (Hạ Lang, Trùng Khánh, Quảng Hòa, Thạch An, Ba Bể); Quảng Ninh; Hà Bắc; Hòa Bình 1.2.3 Về vật hậu Các tác giả Lê Mộng Chân Vũ Văn Dũng ghi nhận Nghiến hoa tháng 3-4, Quả chín tháng 6-7 [1] Viện Điều tra quy hoạch rừng mô tả chi tiết đặc điểm vật hậu loài Nghiến xác nhận Nghiến hoa thang 3-4, chín tháng 8-10 Theo Sách đỏ Việt Nam ghi nhận mùa hoa Nghiến tháng 2-3, mùa chín tháng 6-7 Trên thực tế có năm Nghiến không hoa Các mô tả tác giả không ghi địa danh, tên (var) Nghiến nghiên cứu cách chi tiết Nếu vào pha vật hậu mà tác giả công bố, lại kiểm nghiệm nơi cụ thể, thu hái hạt giống không thời vụ khó đảm bảo chất lượng 1.2.4 Các đặc điểm tái sinh lĩnh vực liên quan Các tác giả nêu cách khái quát đặc điểm tái sinh, sinh thái Viện Điều tra quy hoạch rừng mô tả Nghiến loài ưa sáng, sinh trưởng chậm, rễ phát triển mạnh ôm lấy tảng đá Tái sinh mạnh nơi có nhiều ánh sáng, khả đâm chồi mạnh Theo Sách đỏ Việt Nam [13], tác giả cho rằng: “Nghiến mọc rải rác hay thành đám nhỏ thuộc rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa ẩm, núi đá vôi, có độ cao 600 – 700m, đất ẩm giàu dinh dưỡng, với Trai, Chò xanh Tái sinh tự nhiên khả quan, hạt nảy mầm tương đối khỏe, mạ, gặp phổ biến tán rừng”, Ghi nhận tổng quát Theo tác giả Lê Mộng Chân [2] Nghiến phân bố nơi có nhiệt độ bình quân năm 19-23,7 C, nhiệt độ trung bình tháng nóng 25- 29,3C, nhiệt độ trung bình tháng lạnh 11- 14 C, lượng mưa trung bình từ 1100-2834mm năm Đất vùng Nghiến phân bố thường đất feralit màu vàng phát triển đá vôi độ pH từ 6,2-7,2 Nghiến có khả tái sinh hạt tốt Gặp điều kiện thuận lợi hạt Nghiến nảy mầm 90% vòng 15-20 ngày Thông thường không thích ứng kịp với hoàn cảnh sống mầm chết hàng loạt, sống sót không nhiều Nghiến thường chiếm tầng cao rừng tái sinh tốt độ tàn che 0,5-0,6 Sau chặt 30 ngày thấy Nghiến tái sinh chồi Những nghiên cứu nhận xét ban đầu, nhiều vấn đề chưa sáng tỏ, đặc biệt nghiên cứu tái sinh Nghiến hay khả gây trồng loài chưa sáng tỏ, việc tiếp tục nghiên cứu cách hệ thống vấn đề sinh học, sinh thái học tái sinh tự nhiên loài Nghiến cần thiết Kết nghiên cứu đem lại tác dụng mặt lý luận có ích thực tiễn, việc bảo vệ gây trồng loài Nghiến – Một loài cần quan tâm, bảo vệ người CHƢƠNG MỤC TIÊU, GIỚI HẠN QUAN ĐIỂM, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP 3.1 Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu: 3.1.1 Đối tượng - Đặc điểm lâm học Nghiến 3.1.2 Địa điểm - Xã Pá Ma – Pha Khinh – Quỳnh Nhai – Sơn La 3.2 Mục tiêu nghiên cứu: Thông qua nghiên cứu tìm hiểu số đặc điểm lâm học Nghiến nhằm làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Nghiến 3.3 Nội dung nghiên cứu: 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố tự nhiên Nghiến - Phân bố theo độ cao - Phân bố theo độ dốc 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao nơi có loài Nghiến phân bố - Cấu trúc tổ thành 3.3.3.Nghiên cứu đặc điểm tái sinh - Nguồn gốc tái sinh - Tổ thành tái sinh - Mật độ, chất lượng tái sinh - Tái sinh tán mẹ 3.3.4 Một số ý kiến định hướng cho bảo tồn phát triển loài Nghiến 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1.Ngoại nghiệp 3.4.1.1 Chuẩn bị dụng cụ điều tra: gồm địa bàn, thước dây, thước kẹp kính, thước đo cao Blum-leiss 3.4.1.2 Lập phiếu điều tra: gồm phiếu điều tra lớn, phiếu điều tra tái sinh, phiếu điều tra bụi, thảm tươi, phiếu điều tra đất, phiếu điều tra ô 3.4.1.3 Thu thập số liệu - Điều tra sơ thám khu rừng, lập ô tiêu chuẩn điều tra - Thu thập số liệu, tài liệu có lien quan đến khu vực nghiên cứu: gồm tài liệu khí hậu, đất đai, địa hình, địa - Điều tra đo đếm: + Nghiên cứu đặc điểm phân bố tự nhiên Nghiến theo phương pháp điều tra theo tuyến + Nghiên cứu cấu trúc quần thể, tái sinh: a Đối với tầng cao: Lập ô tiêu chuẩn, diện tích ô tiêu chuẩn S = 500 m2 Sau tiến hành điều tra đo đếm + Đo D1.3 tất gỗ ô tiêu chuẩn (D1.3 ≥ 6cm) thước kẹp kính + Đo Hvn Hdc thước Blum-leiss + Đánh giá phẩm chất theo A, B, C Số liệu ghi vào biểu sau: Biểu 01: Biểu điều tra tầng cao Stt Số hiệu ôtc: Huyện: Tỉnh: Địa điểm: Độ dốc: Hướng dốc: Độ tàn che: Loại đá mẹ: Loại đất: Độ cao tương đối: Độ cao tuyệt đối Ngày điều tra: Người điều tra: Tên D1.3 (cm) ĐT NB Dt (m) TB ĐT NB TB Hvn Vật Sinh (m) hậu trưởng b Điều tra tái sinh: Lập ô dạng ô tiêu chuẩn điều tra tầng cao, diện tích ô dạng S = 4m2 Kết điều tra ghi vào biểu 02 Biểu 02: Biểu điều tra tái sinh Ngày điều tra: Người điều tra: Trạng thái rừng: Khu vực điều tra: Số hiệu ôtc: Độ tàn che: Độ cao: Stt Tên Nguồn ÔDB gốc Cấp chiều cao H < 0.5 (m) 0.5< H≤ (m) H > (m) T T TB X TB X T 3.4.2 Nội nghiệp 3.4.2.1 Đối với tầng cao Từ kết điều tra tính được: - Tính mật độ loài: N/ha = N0 x 104 S Trong đó: N/ha: tổng số 1ha N0: số ôtc (cây) S: diện tích ôtc (m2) - Xác định mạng hình phân bố số theo công thức: W= S2 X tb Trong đó: S 2: phương sai Xtb: Số trung bình ô tiêu chuẩn Nếu W > 1: phân bố cụm W = 1: phân bố ngẫu nhiên W < 1: phân bố - Tính tỷ lệ tổ thành tầng cao theo số cây: - Xác định số lượng loài 10 TB Tổng X số - Tính số trung bình loài Xtb = N m Trong đó: Xtb: số trung bình loài N: tổng số điều tra ô tiêu chuẩn m: tổng số loài điều tra ô tiêu chuẩn - Tính hệ số tổ thành: Áp dụng công thức: Ki = mi x 10 N Trong đó: Ki: hệ số tổ thành mi: số loài thứ i N: tổng số Loài có số lượng cá thể > Xtb tham gia vào công thức tổ thành, loài lại gộp vào tính hệ số chung Viết công thức tổ thành: loài có Ki lớn viết trước, loài có Ki nhỏ viết sau công thức tổ thành + Nếu Ki ≥ 0.5 trước loài I có dấu (+) + Nếu Ki < 0.5 trước loài I có dấu (-) d Xác định quan hệ Nghiến với loài kèm, dựa vào tần số xuất hiện: fi = ni x 100 N Trong đó: ni: số loài thứ i xuất với loài Nghiến N: tổng số cá thể điều tra 10 ô fi : tần số xuất loài tính theo số lượng cá thể Tần xuất xuất loài theo số ô: foi = Noi x 100 No Trong đó: Noi: số xuất loài thứ i 11 No: tổng số ô điều tra foi : tần xuất xuất loài thứ i tính theo số ô 3.4.2.2 Đối với tầng tái sinh - Viết công thức tổ thành tái sinh theo loài ưu H > 1m tương tự cách viết công thức tổ thành tầng cao Trong loài triển vọng bao gồm tái sinh có chất lượng tốt có chiều cao vượt lên tầng cao lớp bụi, thảm tươi - Tính chất lượng tái sinh: tính tỷ lệ % tái sinh tốt, trung bình, xấu theo công thức: n% = n x 100 N Trong đó: n: tốt, trung bình, xấu N: tổng số Tính toán đặc trưng theo phương pháp chia tổ ghép nhóm thống kê toán học Các đặc trưng cần tính toán: - Số trung bình mẫu: X X - Sai tiêu chuẩn: Trong đó: = = n  Xi n i 1 n  Xi n i 1 Với N < 30 Với N ≥ 30 x Fi S = S2 Q S = x ; n 1 Qx = - Hệ số biến động (S%): S% = S x 100 X 12 ∑fiXi2 - ( f i X i ) n CHƢƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC - Xác định đặc điểm phân bố tự nhiên Nghiến - Xác định đặc điểm tầng cao nơi có loài Nghiến mọc bao gồm: + Cấu trúc tổ thành - Xác định đặc điểm tái sinh Nghiến + Nguồn gốc tái sinh + Đặc điểm tổ thành, mật độ, chất lượng tái sinh, tái sinh tán mẹ - Nêu số ý kiến cho bảo tồn phát triển loài Nghiến 13 CHƢƠNG V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Thời gian thực Nội dung công việc TT Địa điểm thực Phân công giảng viên hướng dẫn Hoàn thànhTrường CĐ Sơn Giao chuyên đề cho sinh viên trước 30/01/2013 La - Chuẩn bị nội dung thực tập với giáo viên hướng dẫn Lên lịch kế 18/02 hoạch thực công việc 24/02/2013 - Xây dựng hoàn thiện đề cương Nộp đề cương chi tiết - Khoa Lâm Nông Khoa Lâm Nông 25/02/2013 Thực tập địa điểm Tiến hành công việc để thực chuyên đề Theo dõi tiêu 26/02 đề ra, ghi sổ nhật ký (Cuối 14/4/2013 tuần báo cáo kết với giáo viên hướng dẫn) Tổng hợp tiêu theo dõi, phân tích số liệu, viết hoàn thành 15/4 - 22/4/2013 báo cáo chuyên đề - Nộp phiếu nhận xét - Số liệu gốc 23/4-24/4/2013 - Nhật kí thực tập - Nộp báo cáo thực tập Khoa Nông Lâm Địa phương, quan nơi thực tập Địa phương, quan nơi thực tập Khoa Lâm Nông GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN Thầy Chu Văn Tiệp La Văn Thực 14 [...]... của Nghiến - Xác định được đặc điểm tầng cây cao nơi có loài Nghiến mọc bao gồm: + Cấu trúc tổ thành - Xác định được đặc điểm tái sinh của Nghiến + Nguồn gốc cây tái sinh + Đặc điểm tổ thành, mật độ, chất lượng cây tái sinh, tái sinh dưới tán cây mẹ - Nêu ra một số ý kiến cho bảo tồn và phát triển loài Nghiến 13 CHƢƠNG V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Thời gian thực hiện Nội dung công việc TT 1 Địa điểm. .. cây tái sinh - Viết công thức tổ thành cây tái sinh theo các loài cây ưu thế H > 1m tương tự như cách viết công thức tổ thành tầng cây cao Trong đó loài cây triển vọng bao gồm những cây tái sinh có chất lượng tốt và có chiều cao vượt lên tầng cao của lớp cây bụi, thảm tươi - Tính chất lượng cây tái sinh: tính tỷ lệ % cây tái sinh tốt, trung bình, xấu theo công thức: n% = n x 100 N Trong đó: n: là cây. .. loài I có dấu (-) d Xác định quan hệ của cây Nghiến với các loài cây đi kèm, dựa vào tần số xuất hiện: fi = ni x 100 N Trong đó: ni: là số cây của loài thứ i cùng xuất hiện với loài cây Nghiến N: tổng số cá thể điều tra ở 10 ô 6 cây fi : tần số xuất hiện loài tính theo số lượng cá thể Tần xuất xuất hiện của loài cây theo số ô: foi = Noi x 100 No Trong đó: Noi: số cây xuất hiện của loài thứ i 11 No: tổng... tổng số cây Tính toán các đặc trưng theo phương pháp chia tổ ghép nhóm trong thống kê toán học Các đặc trưng cần tính toán: - Số trung bình mẫu: X hoặc X - Sai tiêu chuẩn: Trong đó: = = 1 n  Xi n i 1 1 n  Xi n i 1 Với N < 30 Với N ≥ 30 x Fi S = S2 Q S = x ; n 1 2 Qx = - Hệ số biến động (S%): S% = S x 100 X 12 ∑fiXi2 - ( f i X i ) 2 n CHƢƠNG 4 DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC - Xác định được đặc điểm phân... thực hiện Phân công giảng viên hướng dẫn Hoàn thànhTrường CĐ Sơn Giao chuyên đề cho sinh viên trước 30/01/2013 La - Chuẩn bị nội dung thực tập với giáo viên hướng dẫn Lên lịch kế 18/02 2 hoạch thực hiện công việc 24/02/2013 - Xây dựng và hoàn thiện đề cương 3 Nộp đề cương chi tiết - Khoa Lâm Nông Khoa Lâm Nông 25/02/2013 Thực tập tại các địa điểm Tiến hành các công việc để thực hiện chuyên đề Theo dõi...- Tính số cây trung bình của một loài Xtb = N m Trong đó: Xtb: là số cây trung bình của một loài N: tổng số cây điều tra trong ô tiêu chuẩn m: tổng số loài điều tra trong ô tiêu chuẩn - Tính hệ số tổ thành: Áp dụng công thức: Ki = mi x 10 N Trong đó: Ki: hệ số tổ thành mi: số cây của loài thứ i N: tổng số cây Loài nào có số lượng cá thể > Xtb thì tham gia vào... 22/4/2013 báo cáo chuyên đề - Nộp phiếu nhận xét - Số liệu gốc 6 23/4-24/4/2013 - Nhật kí thực tập - Nộp báo cáo thực tập Khoa Nông Lâm Địa phương, cơ quan nơi thực tập Địa phương, cơ quan nơi thực tập Khoa Lâm Nông GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN Thầy Chu Văn Tiệp La Văn Thực 14 ... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm học Nghiến xã Pá Ma- Pha Khinh- huyện Quỳnh Nhai - Tỉnh Sơn La CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nhận xét chung: Nghiến loài rộng, phân bố... học Nghiến 3.1.2 Địa điểm - Xã Pá Ma – Pha Khinh – Quỳnh Nhai – Sơn La 3.2 Mục tiêu nghiên cứu: Thông qua nghiên cứu tìm hiểu số đặc điểm lâm học Nghiến nhằm làm sở khoa học cho việc đề xuất... loài Nghiến 3.3 Nội dung nghiên cứu: 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố tự nhiên Nghiến - Phân bố theo độ cao - Phân bố theo độ dốc 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao nơi có loài Nghiến

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan