1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trình bày thực trạng kinh tế mỹ giai đoạn điều chỉnh tử 1983 đến nay

23 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 299 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  BÀI TẬP LỚN MÔN: LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN Sinh viên thực hiện MSV : BÙI NHƯ TRUNG : CQ53 Lớp : NGÂN HÀNG A : LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN Lớp tín Hà Nội, 04 - 2012 Đề : Câu Trình bày thực trạng phát triển kinh tế nước Tư từ 1982 đến Câu Trình bày thực trạng Kinh tế Mỹ giai đoạn điều chỉnh từ 1983 đến Câu Trình bày thực trạng Kinh tế Nhật Bản từ năm 1974 đến Câu 4: Trình bày thực trạng Kinh tế Trung Quốc từ năm 1978 đến Câu Đánh giá thực trạng tăng trưởng chất lượng tăng trưởng Kinh tế Việt Nam thời kì đổi Bài làm: Câu : *Hoàn cảnh: Những năm cuối kỉ XX, kinh tế nước Tư Chủ Nghĩa bước vào thời kì trì trệ khủng hoảng kéo dài Xuất lí thuyết ( tiểu biểu lí thuyết mô hình KT hỗn hợp) *Nội dung điều chỉnh: Điều chỉnh can thiệp Chính phủ theo hướng làm tăng hiệu chế thị trường Các nhà nước tư chủ nghĩa thực cắt giảm chi tiêu Nhà nước , thâm hụt ngân sách Chính phủ, hạn chế cung tiền nhằm giảm lạm phát Lí thuyết trọng tiền sở lí luận để điều chỉnh *VD: Mỹ giảm chi phí quốc phòng từ 35%-38% xuống 30%, áp dụng biện pháp điều tiết toán tự góp phần làm giảm tốc độ tăng cung ứng tiền tệ nhờ tỉ số giá giảm từ 12,4% năm 1980 xuống 8,9% năm 1981 3,9% năm 1982 Kích thích phát triển khu vực KT tư nhân Chính phủ nước tư chủ trương huy động khả KT để kích thích mở rộng đầu tư tư nhân qua tác động phía tổng cung KT thay cho sách trọng cầu trước Các sách : + Nhà nước giảm thuế thu nhập cá nhân + Ngoài Anh nước Tây Âu giảm thuế trực thu đôi với tăng thuế VAT + Chính phủ giảm trợ cấp, bù lỗ cho doang nghiệp Nhà nước cách tư nhân hóa, cổ phần hóa + Chính phủ nới lỏng kiểm soát hành => tự hóa lại, giảm chi phí quản lí nhà nước *VD: Mỹ cắt giảm 25% thuế thu nhập cá nhân Hệ thống thuế thu nhập 50%-10% xuống 30%- 10% Điều chỉnh cấu KT - Thực trạng trước khủng hoảng dầu lửa: + Phát triển CN tiêu tốn nhiều nguyên liệu => phụ thuộc nhiều vào nguồn lượng + Do phát triển KT nhanh nên tiền lương nước tư tăng nhanh => ngành sử dụng nhiều LĐ bị giảm tính cạnh tranh so với nước phát triển - Điều chỉnh + Giảm ngành dùng nhiều LĐ lượng, cải tiến kĩ thuật, giảm tiêu hao nguyên liệu + Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến KH-KT có hàm lượng KH-KT cao, dùng lượng nhân công có giá trị sản lượng cao + Giảm sx vật chất tăng ngành dịch vụ Điều chỉnh quan hệ KT quốc tế - Các chiến tranh thương mại – mâu thuẫn nước tư bản, giải gặp gỡ cấp cao nhằm làm dịu mâu thuẫn, đưa KT khỏi bế tắc - Trong quan hệ thương mại quốc tế, nhiều tổ chức đời WTO, EU, APEC, G7 nhằm xây dựng khu vực mậu dịch tự do, tăng cường khả cạnh tranh khu vực - Tăng đầu tư nước ,điều chỉnh dòng chảy phương thức đầu tư quốc tế, mở cửa KT nhằm tăng an toàn, chia sẻ rủi ro nước có quan hệ KT với *Kết : - Điều chỉnh kinh tế có tác động khác nước, nhiên giúp khắc phục phần mâu thuẫn, thoát khỏi lạm phát, đình trệ cuối năm 70 Nhịp độ tăng trưởng bình quân đạt 3,2 % Kinh tế Mỹ đạt tốc độ 3% ( 1980- 1990) 3,4%( 1990- 1999) Kinh tế nhật sớm thoát khỏi giai đoạn chì trệ với mức bình quân 4% (1980- 1990) , xong thập niên 90 lâm vào khủng hoảng đạt 1,4 %.Kinh tế cac nước Tây Âu phục hồi chậm chạp Pháp 2,3% 1,7%, Anh 2.2% 1,5% - Cơ cấu KT thay đổi sâu sắc : + KT phát triển theo hướng phát triển ngành KHCN cao + Tỷ trọng khu vực I II có xu hướng giảm xuống, khu vực III tỷ trọng phát triển nhanh + Tính quốc tế hoá KT nâng cao nhờ hoạt động công ty xuyên quốc gia + Cơ cấu , trình độ nghiệp vụ yếu tố cấu thành giá trị hàng hóa LĐ biến đổi, tỷ trọng LĐ ngành sử dụng KHCN cao tăng Câu 2: *Hoàn cảnh: Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài từ năm 70 trở đặc biệt khủng hoảng KT 1973-1975,1979-1982 nước Mỹ thực số sách biện pháp điều chỉnh KT Mỹ bao gồm biện pháp điều chỉnh 1.Tăng cường nghiên cứu ứng dụng thành tựu mạng KHKT CN - Mỹ tăng khoản chi tiêu ngân sách cho nghiên cứu triển khai công nghệ năm 80 gấp lần năm 1970 (từ 60 lên 195 tỷ $) - Tăng cường nhập sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao - Chú trọng vào ngành công nghệ kĩ thuật cao:ô tô, sx máy tính,công nghệ vũ trũ → Mỹ nâng cao suất hiệu KT xã hội,khắc phục khủng hoảng góp phần cạnh tranh thị trường giới 2.Đổi tổ chức quản lí CN - Đào tạo cho nhà quản lí Mỹ tư quản lí trình độ tổ chức cao để phù hợp với trang thiết bị công nghệ tự động hóa - Chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề cho người LĐ, tạo điều kiện cho người LĐ tham gia quản lí sx,tạo điều kiện cho nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng thành tựu vào sx,quản lí - Đội ngũ quản lí phải có lực trung thành với công ty 3.Tăng cường đầu tư trực tiếp nước thu hút vốn đầu tư từ nước Mỹ vừa nước đầu tư nước vừa nước thu hút vốn đầu tư nước nhiều giới - Năm 1950: đầu tư vào nước phát triến chiếm 48,3% tổng số vốn đầu tư nước ngoài.Năm 1980 số 73,5%,năm 1990 74,1% - Về thu hút vốn đầu tư nước ngoài.Năm 1989 tổng số vốn đầu tư nước 1380 tỷ thu hút 2288 tỷ USD - Năm 1990 tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước Mỹ 90% vốn đầu tư nước phát triển phần nhiều Tây Âu Nhật Bản 4.Phát triển mạnh công ty xuyên quốc gia - Công ty xuyên quốc gia phát triển từ công ty lớn nước trở thành lực lượng thao túng chủ yếu sx,lưu thông hàng hóa, tài tiền tệ,nghiên cứu chuyển giao kĩ thuật công nghệ sang nước phát triển nước phát triển góp phần điều chỉnh hoạt động KT Mỹ khu vực giới - Năm 1988 tổng kim ngạch tiêu thụ 500 công ty CN lớn Mỹ(chủ yếu công ty xuyên quốc gia) nước Mỹ 4952.3 tỷ đôla lớn GDP Mỹ năm Điều chỉnh vai trò điều tiết KT nhà nước - Điều chỉnh KT thông qua kế hoạch Tây Âu hay Nhật Bản Mỹ thông qua quan hệ KT:đơn đặt hàng nhà nước - Thực biện pháp ổn định KT xã hội thông qua chương trình xã hội:Hệ thống bảo hiểm thất nghiệp,trợ cấp hưu trí… - Chi ngân sách cho giáo dục tăng nhanh:1989-1990 153 tỷ USD nhiều 23 tỷ so với năm học trước.học sinh hướng nghiệp đào tạo kĩ LĐ - Nhà nước trợ cấp đào tạo lại nghề cho công nhân công ty làm ăn thua lỗ phải chuyển hướng sang ngành - Nhà nước khuyến khích doanh nhân mở xí nghiệp vừa nhỏ, nhà nước ưu đãi tài tín dụng *Kết điều chỉnh KT: Chính sách biện pháp điều chỉnh nhà nước có tác dụng tích cực - Nền KT Mỹ vượt qua khủng hoảng phát triển tương đối ổn định bình quân tăng trưởng là: 3,2%/năm - Nhờ tăng trưởng KT cao liên tục nhiều năm,nước Mỹ có điều kiện giải việc làm cho người LĐ Tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm - Thâm hụt ngân sách: năm 1990 220 tỷ, năm 1993 293 tỷ đôla ,năm 1994 203 tỷ, đến năm 1997 22 tỷ đôla, năm 1998 đạt mức thặng dư 70 tỷ tiếp tục tăng năm sau Lạm phát trì mức ổn định - Kim ngạch xuất nhập tăng nhanh qua năm : Năm 1991 930 tỷ, đến năm 1998 2030 tỷ Nước Mỹ chiếm vị trí KT hàng đầu giới với tiềm lực KT- kỹ thuật hùng mạnh chiếm 1/5 tống sản phẩm quốc dân toàn giới Tuy nhiên nước Mỹ gặp không khó khăn, thâm hụt cán cân thương mại Mỹ lớn Năm 1989 170 tỷ đô la.1995 196 tỷ đô la Nợ phủ liên bang so với GDP tăng:năm 1993 là: 67,2 % ,năm 1999 62,2% Nhịp độ tăng trưởng KT giảm xuống *Bài học kinh nghiệm: - Mỹ biêt tận dụng và khai thác những điều kiện thuận lợi nước và quốc tế để đẩy nhanh sự phát triển nền kinh tế - Trong từng thời kỳ phát triển, Mỹ nắm bắt kịp thời những thành tựu khoa học và công nghệ để hiện đại hóa nền kinh tế, nhờ đó Mỹ đã giành được lợi thế cạnh tranh, vượt lên các nước tư bản ở châu Âu và giữ vững vị trí hàng đầu nền kinh tế thế giới suốt một thế kỷ qua - Nhà nước can thiệp rất hạn chế vào quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, điều tiết các hoạt động kinh tế xã hội chủ yếu thông qua hệ thống pháp luật và các chính sách kinh tế vĩ mô - Hoạt động kinh tế đối ngoại đóng vai trò quan trọng thúc đẩt sự tăng trưởng , mở rộng quy mô kinh doanh của Mỹ Viện trợ phát triển là công cụ được nhà nước sử dụng không chỉ phục vụ cho mục tiêu chính trị mà cả mục tieu kinh tế, Mỹ còn dùng cả áp lực quân sự để thực hiện những mục tiêu kinh tế quan trọng quan hệ đối ngoại Câu 3: *Hoàn cảnh : Năm 1971, cú sốc Nixon làm đồng yên tăng giá làm giảm thặng dư cán cân toán Nhật Bản Năm 1973, chiến tranh Trung Đông lần thứ bùng nổ nguyên nhân dẫn tới cú sốc dầu lửa Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng âm năm 1974 Kỷ nguyên tăng trưởng nhanh chấm dứt *Nội dung điều chỉnh: Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học –kĩ thuật ,công nghệ - Chuyển từ vay mượn thành tựu nước sang tự đảm bảo kĩ thuật công nghệ tiên tiến; mở rộng hợp tác khoa học-kĩ thuật khoa học Nhật Bản - Nhật Bản tập trung nghiên cứu ứng dụng khoa học-kĩ thuật vào sản xuất mặt hàng có hàm lượng khoa học cao,có sức cạnh tranh thị trường giới - Tích cực nghiên cứu áp dụng thiết bị quy trình công nghệ tiết kiệm lượng,nguyên liệu tất ngành nghề Đa dạng hóa nguồn lượng Điều chỉnh cấu ngành kinh tế - Giảm tỉ trọng ngành công nghiệp truyền thống ,tang tỉ tronhj ngành công nghiệp chế biến dịch vụ.Tăng nhanh ngành công nghiệp mới, ngành có hàm lượng khoa học cao… Điều chỉnh can thiệp Nhà nước Thực chất điều chỉnh xác định lại vai trò kinh tế Nhà nước khu vực tư nhân.Nhật Bản tiến hành tư hữu hóa giảm quy mô hoạt động doanh nghiệp Nhà nước, mở rộng phạm vi hoạt động kinh tế tư nhân Điều chỉnh chiến lược kinh tế đối ngoại Nhật Bản trì sách đối ngoại kinh tế,tìm cách thâm nhập mở rộng thị trường.Phát triển xuất hàng hóa, tăng cường đầu tư nước đặc biệt thị trường Châu Á-Thái Bình Dương *Kết điều chỉnh kinh tế : Tốc độ tăng trưởng năm 1974-1985 trung bình 4,3%, chưa nửa thời kỳ trước cao nước OECD Kinh tế không hỗn loạn, lạm phát kiểm soát, giá ổn định tăng trưởng kinh tế giữ mức khoảng 3% Nhật Bản tiếp tục nước có kinh tế-công nghiệp-tài thương mại-dịch vụ-khoa học kĩ thuật lớn đứng thứ hai giới (chỉ đứng sau Hoa Kỳ), GDP đầu người 36.217 USD (1989) Cán cân thương mại dư thừa dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu giới, nên nguồn vốn đầu tư nước nhiều, nước cho vay, viện trợ tái thiết phát triển lớn giới Nhật Bản có nhiều tập đoàn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu giới Bài học kinh nghiệm: - Cần biết tiếp thu ,kế thừa có chọn lọc, sáng tạo kinh nghiệm nước trước kĩ thuật công nghệ, phương pháp quản lí - Phát huy tối đa nhân tố người phát triển kinh tế - Nguồn vốn đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - Trong trình phát triển kinh tế, Nhà nước đóng vai trò quan trọng - Khoa học-kĩ thật đóng vai trò hàng đầu cho tăng trương kinh tế Câu 4: *Hoàn cảnh: Hoàn cảnh nước: - Hội lần khóa 11 tháng 12- 1978 Đảng cộng sản Trung Quốc vạch rõ nguyên nhân gây nên trì trệ kinh tế xã hội Từ việc xem xét đánh giá thực trạng kinh tế xã hội nhà lãnh đạo đề biện pháp để điều chỉnh cấu kinh tế cân đối - Sau 20 ( 58-78) kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng trì trệ phát triển: nông nghiệp:700 triệu nông dân với lao động thủ công chủ yếu, công nghiêp: nhiều ngành công nghiệp lạc hậu Trình độ sản xuất thấp kém, kinh tế tự nhiên nửa tự nhiên chiếm tỷ trọng tương đối kinh tế Việc đóng cửa lâu ngày kinh tế gây trì trệ cho sản xuất dẫn đến tụt hậu cho kinh tế Nguyên nhân mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung - Lãnh đạo trung quốc xác định đường lối đổi tư duy: nhận thức kinh tế thị trường phù hợp với kinh tế xã hội chủ nghĩa Hoàn cảnh nước ngoài:- 1960-1970 kt nước tư chủ nghĩa phát triển nhanh tróng, kích thích mở cửa TQ - Các nước LX Đông âu thực cải cách kt chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu, kinh tế nước giai đoạn tăng trưởng cao *Nội dung cải cách: - Chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ( từ 1992 ) Xuât phát từ quan điểm TQ cho kinh tế XHCN kế hoạch điều tiết mà thực kết hợp kế hoạch thị trường TQ khẳng định KTXHCN “ kinh tế hàng hóa có kế hoạch sở chế độ công hữu” “ thực kinh tế kế hoạch với việc vận dụng quy luật giá trị phát triển kinh tế hàng hóa thống với nhau, đối lập chúng với sai lầm” - Khôi phục trì kinh tế nhiều thành phần: + Đa dạng hóa loại hình sở hữu điều kiện lấy chế độ công hữu làm chủ thể, tách rời quyền sở hữu quyền kinh doanh + Đối với kinh tế tư nhân khuyến khích phát triển, hình thức kinh tế tư nhà nước trọng Áp dụng sách khoán cho nông nghiệp công nghiệp Trong hoạt động kinh tế cho phép tự cạnh tranh, giải thể doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thi hành chế độ hợp đồng lao động + Đối với khu vực kinh tế quốc doanh vào hoạch toán + Nông nghiệp: cho phép quyền sở hữu ruộng đất, cho phép chuyển nhượng theo phương châm “ li điền bất li hương”.Nhờ đa dạng hóa ngành nghề thúc đẩy nông thôn phát triển thu nhập người dân tăng lên - Chủ trương điều chỉnh lại cấu kinh tế vốn cân đối từ trước Chuyển từ thứ tự ưu tiên “ CN nặng- CN nhẹ- nông nghiệp” sang “ nông nghiệp- CN nhẹ- CN nặng” Thực hiện đại hóa nghiệp đại hóa công nghệ đại hóa cấu kinh tế Nông nghiệp làm sở, công nghiệp nặng hỗ trợ cho công nghiệp nhẹ phát triển - Chủ trương thực sách mở cửa - Trung quôc coi đường lối chiến lược không thay đổi điều kiện để đại hóa TQ từ 1992 đẩy nhanh mở cửa: - + Trao đổi hàng hóa với nước giới đặc biệt nước phát triển, thu hút đầu tư, mở rộng du lịch xuất lao động - + Đặc biệt: trọng xây dựng sở hạ tầng “ xây tổ ấm, đón phượng hoàng” Cụ thể: xây dựng đặc khu kinh tế , có nhiều ưu đãi , môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư từ nước - - Tiến hành cải cách thể chế trị: Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế, nhận định chức lanh đạo đảng chức thực nhà nước, giảm số lượng tăng chất lượng đội ngũ cán nhà nước *Kết điều chỉnh: Thành tựu: - Kinh tế tăng trưởng nhanh - Từ 1979 đến 2005 tốc độ tăng trưởng đạt bình quân 9.5% năm Theo thống kê IMF 2007 Trung quốc đứng thứ GDP 3,25 nghìn tỷ $ Đứng đầu giới dự trữ ngoại tệ Thu nhập người dân TQ tăng cao, cấu tiêu dùng nhân dân nông thôn thành thị có xu hướng nâng cao chất lượng 10 - Cơ cấu có chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa: nông nghiệp giảm, công nghiệp dịch vụ tăng Các loại hình kinh tế dịch vụ tài chính, tiền tê, thương mại, du lịch hình thành phát triển Có loạt hệ thống ngân hàng Về khoa học kỹ thuật: đổi công nghệ, nâng cấp đại hóa công nghiệp, kỹ thuật phát triển xuất nước Tỷ trọng kinh tế tư nhân tăng, nhiên kinh tế nhà nươc tập thể chiếm tỷ trọng ưu thế, chứng minh tính xã hội chủ nghĩa cải cách mở cửa - Nông nghiệp: năm 1978 đạt 304,7 triệu tấn, 1987 đạt 402 triệu tấn, 1997 đạt 494,1 triệu Năm 2005 cung cấp 46% thịt lợn giới, 24% bông, 15% ngũ cốc, 70% lê, 40% táo,, 30% cà chua Đứng đầu giới rau khô, nấm chế biến, tỏi Sự phát triển nông nghiệp tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, cung cấp mặt hàng cho công nghiệp xuất - Công nghiệp: Sản xuất công nghiệp tăng trưởng với tốc độ cao, giá trị sản phẩm CN năm 1997 tăng 14 lần so với 1978, bình quân năm 14,9%.Năm 2006 sản lượng gang 193,2 triệu tấn, thép thô 199,47 triệu tấn, 3,89 triệu xe ô tô, đó2,01 triệu xe tăng 53,2% so với 2005 Sự phát triển công nghiệp cao ngành khác thúc đẩy công nghiệp hóa Trung Quốc tiến lên giai đoạn Hạn chế : +Có chênh lệch vùng phát triển KT mức sống nhân dân +Hiện đại hóa có giới hạn,nhiều doanh nghiệp hiệu thấp +Doanh nghiệp nhà nước quản lý hiệu quả, thất thoát lớn +Trong nông nghiệp,chính sách khoán làm đất đai phân tán khó áp dụng khoa học kĩ thuật +Xã hội nhiều tượng: đầu tích trữ, tham nhũng *Bài học kinh nghiệm: - Kết qủa đạt cải cách nông nghiệp nông thôn tạo tiền đề để mở rộng cải cách toàn KT 11 - Xử lý đắn mối quan hệ:cải cách-phát triển-ổn định: cải cách biện pháp, phát triển mục đích mục tiêu ổn định tiền đề tất yếu - Xử lý đắn mối quan hệ:thực tiễn lý luận - Kiên trì tiêu chuẩn phát triển lực lượng sản xuất, xử lý xác mối quan hệ hiệu xuất với công - Xử lý xác mối quan hệ cải cách KT cải cách trị Lấy “xây dựng KT làm trung tâm” - Chú ý học tập kinh nghiệm nước Câu 5: 1- Tốc độ tăng trưởng chung kinh tế Thực đường lối đổi mới, với mô hình kinh tế tổng quát xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá 1986-1990: GDP tăng 4,4%/năm Việc thực tốt ba chương trình mục tiêu phát triển lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất đánh giá thành công bước đầu cụ thể hóa nội dung CNH XHCN chặng đường Đây giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý cũ sang chế quản lý mới, thực bước trình đổi đời sống KTXH giải phóng sức sản xuất 1991-1995: Nền kinh tế khắc phục tình trạng trì trệ, suy thoái, đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục toàn diện.GDP bình quân năm tăng 8,2% Đất nước khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế, bắt đầu đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước Từ năm 1996-2000, bước phát triển quan trọng thời kỳ mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Chịu tác động khủng hoảng tài - kinh tế khu vực thiên tai nghiêm trọng xảy liên tiếp đặt kinh tế nước ta trước thử thách Tuy nhiên, giai đoạn này, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước 7%/năm 12 Năm 2000-2005, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, GDP bình quân năm đạt 7,5% Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 8,4%, GDP theo giá hành, đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người đạt 10 triệu đồng, tương đương với 640 USD Từ nước thiếu ăn, năm phải nhập 50 vạn - triệu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Năm 2005, nước ta đứng thứ giới xuất gạo, thứ cà phê, thứ cao su, thứ hạt điều, thứ hạt tiêu 2005-2010: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 7% Mặc dù khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, thu hút vốn đầu tư nước vào nước ta đạt cao Trong năm, tổng vốn FDI thực đạt gần 45 tỉ USD, vượt 77% so với kế hoạch đề Tổng số vốn đăng ký tăng thêm ước đạt 150 tỉ USD, gấp 2,7 lần kế hoạch đề gấp lần so với giai đoạn 2001-2005 Tổng vốn ODA cam kết đạt 31 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với mục tiêu đề ra; giải ngân ước đạt khoảng 13,8 tỉ USD, vượt 16% GDP bình quân đầu người đạt 1.168 USD 2- Tốc độ tăng trưởng nhóm ngành kinh tế Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, gắn sản xuất với thị trường Về cấu ngành, tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm dần, năm 1988 46,3%, năm 2005 20,9%, năm 2010 20,6% Trong nội ngành nông nghiệp cấu trồng trọt chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng sản phẩm có suất hiệu kinh tế cao, sản phẩm có giá trị xuất Tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng nhanh liên tục Năm 1988 21,6%, năm 2005 lên 41% Công nghiệp xây dựng phát triển mạnh với thiết bị công nghệ ngày đại Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,1% năm 2005 Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống Ngành du lịch, bưu viễn thông phát 13 triển với tốc độ nhanh Các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu 3- Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu vào: 3.1.Đầu tư tích lũy vốn Trong năm gần đây, Việt Nam thu hút lượng đầu tư trực tiếp nước (FDI) ngày lớn Từ mức gần số không vào năm 1986, vốn đăng ký FDI tăng lên 64 tỷ USD năm 2008 Việt Nam có 10.700 dự án đầu tư trực tiếp 90 quốc gia vùng lãnh thổ hoạt động với tổng số vốn đầu tư gần 170 tỉ USD FDI tăng không hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư nước ngoài, mà đóng vai trò quan trọng việc bổ sung nguồn vốn, chuyển giao công nghệ phương thức kinh doanh đại, khai thác tiềm đất nước, đào tạo tay nghề giải việc làm cho hàng chục vạn lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Về tích lũy, thời kì suy giảm 1988-1990 tỷ trọng tiêu dùng cá nhân trung bình 89%, tiêu công 7,6%, tích lũy tài sản cố định 12,92%; thời kì 1998-1999 tỷ trọng tiêu dùng cá nhân trung bình 67,8%, tiêu công khoảng 6,72% GDP tích lũy tài sản cố định 28,26%; 2008 tỷ trọng 68%,6,6% 38,5% Sau suy giảm kinh tế giai đoạn 1991-1993 tỷ trọng tiêu cá nhân có xu hướng ổn định, mức trung bình 65,3%, tỷ trọng tiêu công ổn định mức trung bình 6,53% tích lũy tài sản 32,8% Như vậy, tỷ lệ tiêu công sau suy giảm không thay đổi xoay quanh mức trung bình 7% tiêu cá nhân thay đổi nhiều thường sau suy giảm lại thấp tỷ trọng tích lũy tài sản suy giảm tăng nhiều trì tiếp tục sau suy giảm 3.2 Yếu tố lao động Từ năm 2000 đến năm 2005, tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động Năm 2005, thất nghiệp thành thị giảm xuống 5,3%; thời gian sử dụng lao động nông thôn đạt 80% Thu nhập bình quân đầu người tăng mạnh từ 200 USD năm 1990 lên khoảng 1168 USD năm 2010 3.3 Đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế 14 Khả tăng trưởng giải thích mức đóng góp tăng lên đặn tăng trưởng TFP (tỷ số số lượng tất đầu với số lượng tất đầu vào) theo thời gian (từ năm 1990-2000 2,1%; từ năm 2001-2006 2,8% dự báo tiếp tục tăng lên giai đoạn tới) Bên cạnh đó, tiến công nghệ, đặc biệt chuyển giao công nghệ thông qua FDI động lực quan trọng tăng suất 4- Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu 4.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế - Nhóm ngành kinh tế Tỉ trọng khu vực I giảm sản lường tăng, khu vực II khu vực III tăng lên Đó tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp giảm nhanh từ 38,1% năm 1990 xuống 27,2% năm 1995; 24,5% năm 2000; 20,9% năm 2005, đến năm 2008 ước 20,6% Tỷ trọng công nghiệp GDP tăng nhanh, năm 1990 22,7%; năm 1995 tăng lên 28,8%; năm 2000: 36,7%; năm 2005: 41% đến năm 2008 ước tính tăng đến 41,6% Tỷ trọng dịch vụ GDP chưa biến động nhiều, năm 1990 38,6%; năm 1995: 44,0%; năm 2000: 38,7%; năm 2005: 38,1%; năm 2008 khoảng 38,7% - Thành phần kinh tế Trong cấu thành phần kinh tế kinh tế tư nhân phát triển không hạn chế quy mô địa bàn hoạt động ngành nghề mà pháp luật không cấm Từ định hướng đó, khung pháp lý ngày đổi mới, tạo thuận lợi cho việc chuyển dần từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường, nhằm giải phóng sức sản xuất, huy động sử dụng nguồn lực có hiệu quả, tạo đà cho tăng trưởng phát triển kinh tế + Có chuyển dịch từ chủ yếu quốc doanh, HTX sang đa thành phần KT quốc doanh giữ vai trò chủ đạo + Khu vực KT quốc doanh có biến đổi nhanh chóng chưa tương xứng với tiềm có + Cơ cấu vùng KT có chuyển dịch theo hướng hình thành vùng KT trọng điểm miền Hình thành khu CN, khu chế xuất… 15 4.2 Hiệu kinh tế: - Năng suất lao động kinh tế Đối với kinh tế, suất lao động cao yếu tố quan trọng góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, tạo nên thị trường lao động chất lượng cao vốn yếu tố thu hút đầu tư nước Suốt thập niên qua, kinh tế nước ta chủ yếu phát triển theo chiều rộng, dựa khai thác lao động giá rẻ tài nguyên thiên nhiên, tăng cường độ lao động tăng vốn đầu tư chưa thật tính toán đầy đủ đến hệ lụy hạn chế nên suất lao động tăng không ổn định, dẫn đến lực cạnh tranh quốc gia mức thấp Theo báo cáo Năng suất APO năm 2010, xét suất lao động Việt Nam đạt mức 2.072 USD/người lao động, thấp số 10 nước châu Á so sánh gồm Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia, Philippines, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Indonesia Việt Nam Một thông tin khác làm rõ thêm tình trạng Trên Thời báo Kinh tế Sài Gòn, đánh giá chất lượng lao động Việt Nam thông qua suất lao động, Tiến sĩ Hồ Đức Hùng, thuộc Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, cho suất lao động lao động Việt Nam thấp Indonesia 10 lần, Malaysia 20 lần, Thái Lan 30 lần, Nhật Bản tới 135 lần Ông bày tỏ quan điểm: “Nếu coi lao động giá rẻ (chất lượng thấp) lợi sai lầm, yếu tố định đến doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp suất lao động” Dựa số cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2009-2010, Việt Nam xếp thứ 75/133 quốc gia suất lao động, vị trí Singapore 3, Malaysia 24, Thái Lan 36… - Hiệu sử dụng vốn kinh tế Hiệu sử dụng yếu tố đầu vào cho tăng trưởng kinh tế thấp Tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu nghiêng chiều rộng chiều sâu, nghĩa tỷ trọng tác động nhân tố vốn lao động gấp nhiều lần tác động khoa học - công nghệ tới tăng trưởng Ngay phát triển theo chiều rộng, yếu tố chủ yếu đóng góp vào tăng trưởng GDP lại vốn, 16 mà Việt Nam bị thiếu vốn, phải vay nhiều (vừa vay, vừa hoàn trả vốn, với số lãi mà ngân sách phải trả năm chiếm gần 15% tổng chi ngân sách) Trong đó, việc sử dụng vốn đầu tư đem lại hiệu kinh tế thấp thể rõ qua tăng nhanh hệ số ICOR (đo hiệu sử dụng vốn đầu tư) Năng lực sản xuất vốn đầu tư giảm thấp đến mức báo động với số ICOR tăng mạnh giai đoạn 1991-2009 thể tính chu kỳ rõ rệt với tăng trưởng GDP Nếu năm 1991, hệ số ICOR tính 2,9 (nghĩa đầu tư gần đồng GDP tăng lên đồng), năm 2008, hệ số 6,66 năm 2009 lên tới mức cao từ trước tới Đây tín hiệu cảnh báo cho hiệu đầu tư sụt giảm nghiêm trọng Trong vòng 17 năm (1991-2008), hệ số ICOR tăng 2,3 lần Ngay mức phổ biến từ 4-5,3 giai đoạn 2000-2007 cao nhiều so với khuyến cáo định chế tài có uy tín Ngân hàng Thế giới: Đối với nước phát triển, ICOR mức đầu tư có hiệu kinh tế phát triển theo hướng bền vững So sánh với nước khu vực, ICOR Việt Nam gần gấp đôi, có nghĩa hiệu suất đầu tư nước ta nửa Điều đáng nói khu vực đầu tư công, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, thành phần chủ đạo kinh tế, hệ số ICOR lại cao vọt Nếu hệ số ICOR chung kinh tế năm 2009 8, ICOR khu vực kinh tế Nhà nước lên tới 12 Hình: Tốc độ tăng trưởng GDP hệ số ICOR Việt Nam, 1991-2009 17 (Theo tạp chí kinh tế phát triển) ICOR cao đồng nghĩa với hiệu đầu tư kinh tế thấp Chất lượng tăng trưởng thấp kéo dài tiền đề gây nên lạm phát, khủng hoảng suy thoái kinh tế 4.3 Sức cạnh tranh kinh tế - Năng lực cạnh tranh Việt Nam dựa lợi tự nhiên thừa hưởng, đặc biệt ví trí địa lý đặc điểm dân số - Chính phủ giúp lợi tự nhiên bộc lộ phát huy thông qua việc mở cửa thị trường đầu tư vào sở hạ tầng - Tuy nhiên, Việt Nam chưa tạo dựng lợi mới, đặc trưng - Các nỗ lực phủ nhằm đáp ứng nhu cầu hạ tầng thể chế kinh tế tăng trưởng, bị hạn chế phương thức điều hành - Mặc dù mô hình phát triển đem lại thành công khứ, bộc lộ số hạn chế Bởi vậy, Việt Nam cần có chiến lược kinh tế nhằm xây dựng mô hình phát triển Theo báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2011 – 2012 diễn đàn Kinh tế giới (WEF) vừa công bố, Việt Nam rớt sáu bậc so với năm ngoái, xếp hạng 65/142 quốc gia khảo sát 18 4.4 Đánh giá vần đề giải việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động Lao động yếu tố dồi Việt Nam, lại có xu hướng dư thừa số người đến độ tuổi bổ sung vào đội quân lao động năm lớn (hơn triệu người) Tuy nhiên, yếu tố không sử dụng hiệu để tạo tăng trưởng GDP lớn Nguồn nhân lực nước ta không sử dụng hết, chí lãng phí Cụ thể là: Tỷ lệ thất nghiệp có giảm mức cao Tỷ lệ lao động đào tạo (tốt nghiệp đại học, cao đẳng dạy nghề) việc làm việc làm không chuyên môn lớn, gây lãng phí nhiều chi phí đào tạo gia đình xã hội, dẫn đến cấu lao động cân đối, thừa thầy thiếu thợ Nhiều lao động trẻ đào tạo, có trình độ kỹ thuật, có sức khỏe bị thất nghiệp Ngoài ra, chương trình đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Học sinh học lý thuyết nhiều, khả vận dụng thực tiễn yếu Học sinh chuyên ngành khoa học không khuyến khích nên thiếu hụt nghiêm trọng Như vậy, nguồn lực động nhất, lợi phát triển quan trọng bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam bị lãng phí lớn, khó phục vụ hiệu cho tăng trưởng kinh tế Vì thế, suất lao động Việt Nam thấp so với nước khu vực Liên tục năm vừa qua Đảng Nhà nước có điều chỉnh tăng mức lương cho người lao động Trong 10 năm qua, từ 2002 tới 2011, có lần điều chỉnh mức lương tối thiểu Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Lương 210 210 290 290 350 450 450 540 650 730 830 tối thiểu ( Lương tối thiểu: ngàn đồng) 4.5.Đánh giá xóa đói giảm nghèo Trong năm 2006-2010, có khoảng 6,2 triệu lượt hộ nghèo vay vốn sản xuất, mức vay bình quân - triệu đồng/lượt/hộ với lãi suất 0%; triển khai 19 30.000 lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật; xây dựng 8.500 mô hình trình diễn “hội nghị đầu bờ” hướng dẫn cách làm ăn cho 3,7 triệu lượt người; khoảng 150.000 lao động đào tạo nghề miễn phí, 60% tìm việc làm, tự tạo việc làm, gia tăng thu nhập Dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo triển khai 218 xã thuộc 35 tỉnh với 27.566 hộ tham gia mô hình trình diễn, 77% số hộ thuộc diện nghèo Qua đó, sau năm số hộ nghèo tham gia mô hình tạo thêm việc làm, gia tăng khoảng 15% ngày công, thu nhập tăng từ 20% - 25% 15% số hộ thoát nghèo Đã có khoảng 2.500 công trình hạ tầng phục vụ sản xuất đầu tư 273 xã đặc biệt khó khăn, bãi ngang ven biển, hải đảo, bình quân 9,15 công trình/xã; 52 triệu lượt người nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế; triệu lượt học sinh nghèo miễn giảm học phí, 2,8 triệu lượt học sinh nghèo hỗ trợ viết, sách giáo khoa; tổ chức tập huấn nâng cao lực cho 140.000 lượt cán làm công tác giảm nghèo sở; khoảng 500.000 hộ hỗ trợ nhà 17 tỉnh, thành phố, 306 quận, huyện 5.931 xã, phường, thị trấn ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trao “Bằng ghi công” hoàn thành chương trình xóa nhà dột nát, nhà tạm cho người nghèo Kết thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chương trình giảm nghèo, mặt xã nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi cải thiện rõ rệt: 100% số xã có đường giao thông đến trung tâm xã (trong 75,2% xã có đường giao thông từ trung tâm xã đến thôn, lại xe gắn máy); 100% số xã có trạm y tế xã đầu tư; 100% xã có đủ trường tiểu học (trong trường, lớp học kiên cố 83,6%); 67,5% xã có công trình thủy lợi nhỏ bảo đảm lực phục vụ sản xuất; 91,8% số xã có điện đến trung tâm xã; đầu tư công trình nước sinh hoạt tập trung (phân tán) cung cấp cho 67,8% số hộ dân Việc bảo đảm an sinh xã hội, với ba chức năng: (i) phòng ngừa rủi ro; (ii) giảm thiểu rủi ro; (iii) khắc phục rủi ro, sách thiết kế thành ba tầng: - Chính sách hỗ trợ tạo việc làm, tham gia thị trường lao động cho lao động nông thôn có thu nhập ổn định cho người dân đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi đặc biệt khó khăn Theo đó, người dân thụ hưởng nhiều ưu đãi 20 tín dụng theo Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Sau năm thực hiện, địa phương giải ngân 86 tỉ đồng cho 18 nghìn hộ vay Trang tin điện tử ủy ban Dân tộc , để đào tạo nghề, tạo hội tiếp cận việc làm mới, hỗ trợ giáo dục - Chính sách bảo hiểm y tế, Nhà nước hỗ trợ toàn phần mức đóng bảo hiểm y tế người nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số, đối tượng hưởng sách ưu đãi, trợ giúp xã hội Điều góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu công xã hội chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân - Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên bước mở rộng Năm 2005, khu vực nông thôn có 390.000 đối tượng trợ giúp tăng lên 970.000 người vào năm 2009 (2) Mức chuẩn để tính trợ cấp điều chỉnh tăng từ 120.000 đồng lên 180.000 đồng (năm 2010) bảo đảm ngân sách nhà nước Nhiều mô hình trợ giúp xã hội gây dựng phù hợp với nhóm đối tượng Tính đến tháng 12-2008, nước có khoảng 571 sở bảo trợ xã hội nuôi dưỡng 14.613 đối tượng 1/3 số sở Nhà nước 4.6 Đánh giá nâng cao phúc lợi xã hội Việt Nam sử dụng cách hiệu thành tựu kinh tế vào mục tiêu phát triển xã hội phân chia cách tương đối đồng lợi ích đổi cho đại đa số dân chúng; gắn kết tăng trưởng kinh tế với nâng cao chất lượng sống, phát triển y tế, giáo dục; nâng số phát triển người (HDI) Việt Nam từ vị trí thứ 120/174 nước năm 1994, lên vị trí thứ 109/177 nước giới năm 2007; tăng tuổi thọ trung bình người dân từ 50 tuổi năm 1960 lên đến 73 tuổi năm 2008, giảm tỷ lệ số hộ đói nghèo từ 70% đầu năm 1980 xuống 14,75% năm 2007 (tương đương 2,7 triệu hộ nghèo), ước tính khoảng 13% vào cuối năm 2008 4.7 Thực trạng tăng trưởng kinh tế thực công xã hội Một thành công lớn đầy ấn tượng nước ta qua 25 năm đổi giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội, hội phát triển mở rộng cho 21 thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư, tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhân dân nâng cao Kinh tế tăng trưởng nhanh liên tục, với tốc độ từ 7% - 8%/năm yếu tố quan trọng việc giảm nghèo, điểm bật Việt Nam khác với nước khác tăng trưởng nhanh hạn chế tốc độ gia tăng bất bình đẳng Hệ số Gini, số xem xét bất bình đẳng thu nhập, tăng từ 0,329 năm 1993 lên 0,356 năm 2008; độ sâu nghèo đói, tính tỷ lệ người nghèo nằm gần ngưỡng nghèo giảm xuống Chính vậy, thành tựu giảm nghèo Việt Nam cộng đồng quốc tế ghi nhận: “Những thành tựu giảm nghèo Việt Nam câu chuyện thành công phát triển kinh tế” 4.8 Thực trạng tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Cũng giống số nước phát triển khác, tình trạng ô nhiễm môi trường tăng trưởng kinh tế gây Việt Nam điều không tránh khỏi, vấn đề xúc đòi hỏi phải giải Theo đánh giá chuyên gia kinh tế quốc tế, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm qua ngoạn mục Tuy nhiên, cảnh báo nhiều tổ chức quốc tế dành cho Việt Nam rằng, chạy theo số tăng trưởng kinh tế mà bất chấp tình trạng môi trường sống bị hủy diệt nhanh Nói cách khác, môi trường bị hủy diệt mặt trái tăng trưởng Việt Nam Kết nghiên cứu môi trường Việt Nam Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy: thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội 10 tỉnh thành phố điều tra có tỉ lệ ô nhiễm môi trường cao nhất, đặc biệt khu công nghiệp trọng điểm WB nhận định: ô nhiễm môi trường thách thức tiến trình đô thị hóa, công nghiệp hóa Việt Nam Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) rằng, thời điểm mà Việt Nam cần kiên trì theo đuổi phát triển bền vững Nếu không giải vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam xóa tất thành tựu đạt từ trước tới nay… Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên Môi trường Phạm Khôi Nguyên nhấn mạnh: 20 năm tăng trưởng kinh tế liên tục, 22 tăng GDP mà chiến lược môi trường 3GDP môi trường Vì vậy, cần có nỗ lực toàn xã hội, toàn hệ thống trị trình giải lao động, việc làm nước ta năm tới, đáp ứng yêu cầu cấu lại sử dụng hợp lý nguồn lực lao động xã hội để phát triển kinh tế nước ta hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 23 [...]... quốc tế ghi nhận: “Những thành tựu giảm nghèo của Việt Nam là một trong những câu chuyện thành công nhất trong phát triển kinh tế 4.8 Thực trạng về tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường Cũng giống như một số nước đang phát triển khác, tình trạng ô nhiễm môi trường do tăng trưởng kinh tế gây ra ở Việt Nam là điều không tránh khỏi, đang là một trong những vấn đề bức xúc đòi hỏi phải giải quyết hiện nay. .. điểm ở 3 miền Hình thành các khu CN, khu chế xuất… 15 4.2 Hiệu quả kinh tế: - Năng suất lao động của nền kinh tế Đối với nền kinh tế, năng suất lao động cao là một yếu tố quan trọng góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, tạo nên thị trường lao động chất lượng cao vốn là yếu tố thu hút đầu tư nước ngoài Suốt mấy thập niên qua, nền kinh tế nước ta chủ yếu phát triển theo chiều rộng, dựa trên khai thác... còn khoảng trên 13% vào cuối năm 2008 4.7 Thực trạng về tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội Một thành công lớn đầy ấn tượng của nước ta qua 25 năm đổi mới là đã giải quyết có hiệu quả mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, các cơ hội phát triển được mở rộng cho mọi 21 thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cư, tính tích cực, chủ... là 2,1%; từ năm 2001-2006 là 2,8% và dự báo sẽ tiếp tục tăng lên trong giai đoạn tới) Bên cạnh đó, những tiến bộ về công nghệ, đặc biệt là chuyển giao công nghệ thông qua FDI vẫn là động lực quan trọng đối với tăng năng suất 4- Tăng trưởng kinh tế nhìn từ các yếu tố đầu ra 4.1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Nhóm ngành kinh tế Tỉ trọng khu vực I giảm mặc dù sản lường vẫn tăng, khu vực II và khu... định đến doanh thu lợi nhuận của doanh nghiệp chính là năng suất lao động” Dựa trên chỉ số cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2009-2010, Việt Nam xếp thứ 75/133 quốc gia về năng suất lao động, trong khi đó vị trí của Singapore là 3, Malaysia 24, Thái Lan 36… - Hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế Hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cho tăng trưởng kinh tế còn thấp Tăng trưởng kinh tế. .. đầu tư của nước ta chỉ bằng một nửa Điều đáng nói ở khu vực đầu tư công, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước, thành phần chủ đạo của nền kinh tế, thì hệ số ICOR lại cao vọt Nếu hệ số ICOR chung của nền kinh tế năm 2009 là 8, thì ICOR của khu vực kinh tế Nhà nước lên tới 12 Hình: Tốc độ tăng trưởng GDP và hệ số ICOR của Việt Nam, 1991-2009 17 (Theo tạp chí kinh tế và phát triển) ICOR càng cao đồng... chương trình xóa nhà dột nát, nhà tạm cho người nghèo Kết quả thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, các chương trình giảm nghèo, bộ mặt các xã nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được cải thiện rõ rệt: 100% số xã có đường giao thông đến trung tâm xã (trong đó 75,2% xã có đường giao thông từ trung tâm xã đến thôn, bản đi lại được bằng xe gắn máy); 100% số xã có trạm y tế xã... đến năm 2008 ước còn 20,6% Tỷ trọng công nghiệp trong GDP đã tăng nhanh, năm 1990 là 22,7%; năm 1995 tăng lên 28,8%; năm 2000: 36,7%; năm 2005: 41% và đến năm 2008 ước tính sẽ tăng đến 41,6% Tỷ trọng dịch vụ trong GDP chưa biến động nhiều, năm 1990 là 38,6%; năm 1995: 44,0%; năm 2000: 38,7%; năm 2005: 38,1%; năm 2008 sẽ là khoảng 38,7% - Thành phần kinh tế Trong cơ cấu các thành phần kinh tế kinh tế. .. chặng đường đầu tiên Đây là giai đoạn chuyển đổi cơ bản cơ chế quản lý cũ sang cơ chế quản lý mới, thực hiện một bước quá trình đổi mới đời sống KTXH và giải phóng sức sản xuất 1991-1995: Nền kinh tế khắc phục được tình trạng trì trệ, suy thoái, đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục và toàn diện.GDP bình quân năm tăng 8,2% Đất nước ra khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế, bắt đầu đẩy mạnh CNH... những vấn đề bức xúc đòi hỏi phải giải quyết hiện nay Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế quốc tế, tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những năm qua rất ngoạn mục Tuy nhiên, cảnh báo của nhiều tổ chức quốc tế dành cho Việt Nam rằng, chúng ta không thể chạy theo các chỉ số tăng trưởng kinh tế mà bất chấp tình trạng môi trường sống đang bị hủy diệt quá nhanh Nói cách khác, môi trường bị hủy diệt ... Câu Trình bày thực trạng phát triển kinh tế nước Tư từ 1982 đến Câu Trình bày thực trạng Kinh tế Mỹ giai đoạn điều chỉnh từ 1983 đến Câu Trình bày thực trạng Kinh tế Nhật Bản từ năm 1974 đến. .. trì trệ kinh tế xã hội Từ việc xem xét đánh giá thực trạng kinh tế xã hội nhà lãnh đạo đề biện pháp để điều chỉnh cấu kinh tế cân đối - Sau 20 ( 58-78) kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng trì... tế Nhật Bản từ năm 1974 đến Câu 4: Trình bày thực trạng Kinh tế Trung Quốc từ năm 1978 đến Câu Đánh giá thực trạng tăng trưởng chất lượng tăng trưởng Kinh tế Việt Nam thời kì đổi Bài làm: Câu

Ngày đăng: 31/03/2016, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w