Lời Giới Thiệu
Trang 4nghệ thuật với thời đại để phản ánh đấu tranh xãhội, đã khiến Lenin viết nhiều bài phê bình nổitiếng về Tolxtoi, đặt nền móng cho khoa phê bìnhvăn học Mác - Lenin.
* * *
Bốn năm sau khi viết xong Chiến tranh và Hòabình, ngày 19 - 3 - 1873, L Tolxtoi lại hạ bútviết dòng đầu tiên của cuốn tiểu thuyết dài AnnaCarenina.
Trang 5Nhân đọc truyện viết dở dang của Puskin:Những người khách họp mặt trong biệt thự,Tolxtoi nảy ra ý định viết Anna Carenina Và ôngdựa vào con gái Puskin là Mari AlecxandrovnaGactun làm nguyên mẫu, để tả vẻ mặt, dángngười nhân vật Anna Bắt tay vào làm, nhà vănthực ra chỉ định phóng bút viết, chưa thấy hếttầm to lớn của cuốn truyện, dần dần sau nàytrong quá trình viết, nó mới đòi hỏi nhiều tâmsức Ông cũng ngừng bút nhiều lần vì bận giúpvận động cứu tế nạn dân hạn hán, hoặc bận viếtcuốn Bàn về giáo dục quốc gia để tranh cãi vềphương pháp giáo dục với các nhà giáo ởMoxcva; ông lại nhiều lần chán nản, muốn bỏ dởcuốn truyện, vì thấy mình viết không hay.
Trang 7Tolxtoi lần nữa hiểu thêm bộ mặt xấu xa của thựctế xã hội Nga hồi đó Ông bắt đầu nghiên cứucách dạy học cho bình dân, viết sách giáo khoa,và trong một năm 1862, đã mở tới 21 trườnghọc cho người lớn và trẻ em.
Trước đó, khi còn ở Peterburg Tolxtoi có quennhóm văn sĩ tiến bộ trong tạp chí Người đươngthời như Trernưsevxki, Turghenev, Gontrarov,Necraxov, Oxtrovxki, và cũng có quen cả nhữngnhà nghệ thuật vị nghệ thuật như Drudinin, Botkinvà Amencov Nhưng với cả hai nhóm chống chọinhau đó, Tolxtoi đều không cùng chung quanđiểm và vẫn giữ ý kiến riêng về đời sống và nghệthuật.
Trang 8muốn về một chế độ xã hội thích hợp với cácquan điểm chính trị, tư tưởng, đạo đức riêng, tựrút ra khi nghiên cứu triết học, khoa học, văn họcvà tiếp xúc với các trào lưu tư tưởng hồi đó ởtrong và ngoài nước, mọi kinh nghiệm già giặngom góp sau hàng chục năm sáng tạo nghệ thuật,tất cả vốn liếng dư dật và nhiều mặt đó đủ giúpTolxtoi viết xong cuốn tiểu thuyết lớn AnnaCarenina này.
Trang 9niệm khác nhau về tình yêu, hôn nhân, dẫn đếncác việc làm và kết quả khác nhau như thế nào,các nguồn gốc xã hội sâu xa nào quyết định tínhchất tốt, xấu của mối tình trai gái trong chế độphong kiến và tư bản, cuối cùng thực chất củahạnh phúc cùng đạo đức yêu đương theo nhàvăn hiểu là ở đâu? Nhân dịp này, Tolxtoi phơitrần nhiều mặt xấu xa của đời sống quý phái, từlối sống xa hoa, lười biếng, vợ chồng lừa dốinhau, bạn bè ghen ghét, xảo trá, đến thói quen sĩdiện hão, giả nhân giả nghĩa, tranh giành địa vị,bon chen luồn cúi, nhu nhược, phá sản của tầnglớp quý tộc.
Trang 10đổi ảnh hưởng quyết định đến đời sống nhân dân,về triết học, nghệ thuật và cả về hòa bình, chiếntranh Tóm lại, tất cả những vấn đề thời sự nóngbỏng mà bất cứ người Nga nào thời đó, ít nhiềubiết suy nghĩ về vận mệnh nước nhà, đều phải lolắng tới.
Trang 11các cuốn sách lý luận, như Nghệ thuật là gì? ,Sám hối, Tôn giáo của tôi, Làm gì đã bắt đầuđược trực tiếp hoặc gián tiếp vạch ra trong cuốntiểu thuyết này.
Trang 12Những suy nghĩ của nhà văn về đời sống hàngngày, cũng như những tìm tòi để trả lời các vấnđề xã hội lớn của thời đại đặt ra, được thể hiệnbằng nghệ thuật viết truyện cao tay Với sức làmviệc trung bình mười hai, mười ba giờ một ngày,từ ý định đầu tiên chỉ là tả "một người vợ phụbạc", qua nhiều lần bỏ dở, sửa chữa, thay đổihoàn toàn so với bản thảo thứ nhất, tiểu thuyếtAnna Carenina viết xong vào tháng 7 năm 1877.Cuốn truyện vượt ra ngồi khn khổ một tấnthảm kịch ngoại tình và trở thành tấm gương phảnchiếu một giai đoạn lịch sử Nga, sau cải cáchnông nô, vào giữa những năm 70 của thế kỷXIX, với mọi mâu thuẫn xã hội nóng bỏng vàphức tạp nhất.
* * *
Trang 13xét người đời, quyền đó thuộc về Chúa Câu nàygói ghém ý nghĩa khe khắt về luật pháp vô tìnhcủa Chúa Trời, nhưng mặt khác tỏ rõ tất cả lòngnhân đạo, rộng lượng của nhà văn với nhân vậtchính Ông muốn che chở Anna trước dư luậnbất công của một xã hội ưa sống giả dối, quenchà đạp con người; ông không cho nó đượcquyền xét xử, vì chính nó là nguồn gốc gây ra tộilỗi Và nếu Anna là tội nhân xúc phạm vào đạođức, trật tự phong kiến thì đồng thời cũng là nạnnhân của lối sống giả nhân giả nghĩa Nói vậy,khơng phải Anna hồn tồn khơng có tráchnhiệm về việc mình làm Trong cái chết oan khiêncủa nàng đã mang ý nghĩa tính hậu quả khôngtránh khỏi của việc làm tội lỗi, về sự tự trừngphạt.
Trang 15hoại nền móng gia đình Nhưng vì đòi hỏi hiệnthực và chống lại trật tự phong kiến, nhà vănthẳng thắn đã buộc phải thay đổi thái độ với nhânvật chính trong quá trình sáng tác: cuối cùng ôngđã bào chữa cho Anna, nạn nhân của sự đè nén,trói buộc lạc hậu.
Trang 17chồng, đền bù lại tất cả đè nén tình cảm, yêuthương giả dối mà nàng phải chịu đựng trongcuộc hôn nhân bế tắc Tấn bi kịch cũng bắt đầutừ đấy: nàng muốn tự do và thẳng thắn yêu,nhưng vấp phải trở ngại lớn là Carenin và xã hộithượng lưu; nàng rất ghét giả dối nhưng rồi buộcphải giam mình vào vòng dối trá.
Trang 20như Varia, Bétxy cũng không dám tiếp nàng, mụCataxova thì chửi cạnh khoé Nếu Anna có ganchống chọi, giày xéo lên mọi lễ nghi, sĩ diện củabọn cành vàng lá ngọc thì chúng cũng khôngthương xót gì mà không phỉ nhổ trước khi nàngkịp tự mình cắt đứt hẳn với chúng.
Trang 22của nàng Cái tình trở thành cái nợ, yêu thươngbiến thành hờn ốn Nàng khơng hề làm côngviệc gì có ích cho đời sống riêng và chung, càngchui đầu vào mối tình hẹp hòi, không ngừng đòithoả mãn tình cảm và dục vọng thì càng trở nênxấu tính, nhỏ nhen, vị kỷ.
Mối tình có thể nói bắt nguồn từ một mong ướccao thượng, bằng việc làm can đảm, cuối cùngcũng trở thành tầm thường, hèn kém, không hơngì cuộc hôn nhân đầu tiên với Carenin: Nàng vẫnkhông vượt khỏi vòng tiêu cực, thoái hóa củabản chất giai cấp xuất thân và hoàn cảnh sinhsống Đó là tấn bi kịch của xung đột bên trongcon người nàng, nó điển hình cho mâu thuẫn bêntrong của lớp người trung thực, muốn tiến lêngiành hạnh phúc nhưng không đủ sức chống lạitrở ngại chính là xã hội thượng lưu hồi đó.
Trang 24phải vạch một vết nhơ lên cái trán đạo đức giảdối của nhà thờ và xã hội Nàng phải làm choVronxki vì nàng mà điêu đứng, hối hận: nếukhông trói buộc được Vronxki bằng thể xác thìnàng sẽ trói buộc chàng bằng một kỷ niệm vĩnhviễn, bằng tiếc thương không gì xoá được VàAnna đã chết bằng cái chết thảm khốc Trong khihuỷ hoại thân mình, nàng huỷ hoại cả cuộc sốngtình cảm của người yêu mà nàng đã độc chiếm,với hy vọng chàng sẽ không bao giờ còn yêu aibằng nàng Đây là sự trừng phạt người và trừngphạt mình Cả xã hội thượng lưu lẫn Carenin,Vronxki và cá nhân người chết phải chịu tráchnhiệm về việc này.
Tấn trò ái tình đã hạ màn, cái chết bất đắc kỳ tửcủa người đàn bà bạc phận mãi mãi sẽ còn làmcho nhiều người phải giận, phải thương.
Trang 26cảm nàng Thậm chí ông còn tự bịt mắt, khôngdám đi sâu vào đời sống tinh thần của vợ, coi đólà việc vô ích, không tưởng, nguy hiểm.
Trang 28tai hại nhất, mỉa mai nhất là ở chỗ chính nhữngngười như ông lại là thành viên tiêu biểu của xãhội thượng lưu, những kẻ có quyền thế ở triềuđình, những người nắm vận mạng sống còn củacả một dân tộc.
Tuy không có quan điểm duy vật lịch sử, chỉđứng trên lập trường "đạo đức vĩnh viễn khôngthay đổi", bằng ngòi bút hiện thực, Tolxtoi cũngđã thẳng tay vạch trần đạo đức hủ bại của chếđộ xã hội dựa trên tư hữu, áp bức.
Trang 30nhục nhã Thế là ông đành đi đến bước đườngcùng: ông đánh bạn với Lidia Ivanovna và hoàntoàn phá sản về tinh thần Hình tượng Carenin rấtthực vì tuân theo mọi quy luật phát triển bêntrong; và đúng là một người hèn hạ, độc ác nhưvậy không thể tự mình đổi mới tinh thần.
Trang 31nhưng vẫn khá rõ nét Vronxki chỉ là người íchkỷ, sống vô dụng, không có lý tưởng, mục đíchgì hết, tóm lại đúng là đứa con đẻ được nuôngchiều của xã hội quý tộc.
Trang 32người, nhưng không chịu để người khác làm nhụcmình, chàng rất hiếu thắng và có thể hy sinh cảtính mệnh, tiền tài, sự nghiệp cho tình yêu, nhưngđừng ai xâm phạm đến lối sống tự do của chàng,dù là anh, là mẹ hay cả Anna nữa Bọn chàng rấtkhinh những người "cổ hủ" còn khư khư ôm mớlễ giáo "lố bịch".
Họ chế giễu tất cả, từ tính nết trung thành, trinhtiết của đàn bà, tính tự trọng gìn giữ của đàn ông,đến sự dạy dỗ con cái, làm việc cần cù Mọi cáiđều sai trái và vô lý, nhưng lại thích hợp với tínhhưởng lạc vị kỷ của mình, nên chàng cho thái độấy là tuyệt đối đúng và yên tâm, kiêu hãnh sốngnhư vậy.
Trang 33lời khuyên xấu xa của mẹ và anh Chàng rất khổtâm khi sa vào hoàn cảnh luôn phải dối trá, tráivới tính nết thực thà của mình Chàng cũng khôngphải chỉ hợm hĩnh mà còn biết nhìn thấy thói xấucủa mình và của giới thượng lưu Trong khi đưamột hoàng thân nước ngoài đi thăm các cảnh đẹpở Peterburg, chàng nhìn thấy rõ tính tình và lốisống đáng ngán của một người "rất khỏe, rấtsạch nhưng rất ngốc và rất tự mãn, có thế thôi".Và chàng thấy mình được soi đầy đủ vào tấmgương đó! Chàng hiểu nhưng không đủ sức thayđổi con người mình.
Lối sống của Vronxki là lối sống địa chủ lai căng,xa lạ với dân tộc.
Trang 34Nào ngựa giống Anh, hầu phòng, vú nuôi ngườiPháp, quản lý người Đức, nhà thương kiểu Mỹ,nói chuyện bằng tiếng Pháp, ăn chơi theo lốiAnh Lối sống sặc mùi tư sản giữa nơi thôn quêphong kiến chỉ rõ đầu óc sùng bái nước ngoàimột cách mù quáng của chủ nhà Trước con mắtbà mẹ Doli đông con, lối sống đó như diễn ratrên một sân khấu hào nhoáng, màu mè Ngaytrong đời sống tâm tình, Vronxki cũng bắt đầuđóng kịch Chàng hơi hối hận vì yêu Anna màmất cả tự do, nhưng vẫn giấu nỗi bực mình dướilời lẽ dịu dàng, lịch sự Đối với chàng, tình yêuvẫn còn màu sắc một chiến thắng và khi hư vinhđó giảm dần thì chàng bắt đầu chán.
Trang 36một bên là Anna, Carenin, Vronxki, một bên làKitti, Levin Thực ra, ngay đến số phận riêng củacác nhân vật khác cũng đều được bố trí theo mộthướng thống nhất, để đóng góp vào việc trìnhbày và giải quyết vấn đề trung tâm cuốn truyện:tình yêu và hôn nhân, gia đình hạnh phúc hay bấthạnh Coznusev, một người sống xa thực tế, chỉchuyên chúi đầu vào sách vở và Varenca, một côgái đức hạnh, mộ đạo, cả hai cuối cùng cũngphải trải qua thử thách với vấn đề hôn nhân TừBetxi Tverxcaia, Lidia Ivanovna, đếnXerpukhovxcoe đều luôn bàn đến chuyện giađình, tuy không phải là chuyện chính Rồi các giađình Xviajxki, Trerbaxki Lvov đều được miêu tảđầy đủ.
Trang 37hạnh phúc với những túng thiếu, xích mích vàchán ghét nhau Tình yêu khó đi đôi với tính íchkỷ Hạnh phúc chỉ đến với những người quênmình mà yêu Trong chừng mực nhất định, cặpvợ chồng Levin - Kitti có lẽ đạt tới hạnh phúcđó Họ là những người thực thà, chín chắn vàtình yêu của họ cũng phải trải qua những lầm lạc,hối hận, đau khổ Họ yêu và trọng nhau, trầmlặng nhưng thắm thiết, vừa không ngừng tìm hiểunhau và lo lắng đến bổn phận mỗi người Kittitheo chồng về quê ở, gắng làm quen với lối sốngcủa chồng và giúp đỡ chồng làm việc Nàng hiểuthấu tình máu mủ của Levin, hết lòng săn sócngười anh chồng ốm nặng Nhưng quý hơn cả lànàng hiểu tâm hồn chồng, một tâm hồn nàng cholà "tất cả cho người khác, không nghĩ gì đếnmình", nhưng lại đang băn khoăn đi tìm lẽ sống,tìm chân lý.
Trang 38tình yêu sẽ đền đáp xứng đáng cho sắc đẹp tươitrẻ mình Tất cả nỗi lòng nàng say sưa tin vàomột hạnh phúc gia đình tốt đẹp Vronxki đã pháhoại lòng tin đó, làm nàng từ đó nhìn đời chỉ thấytoàn xấu xa Khi dưỡng bệnh ở suối nước nóng,Kitti gặp Varenca Thoạt đầu, nàng cho cô bạnmới này là con người toàn vẹn, sống cuộc đờikhác hẳn bọn thanh niên hời hợt.
Trang 40một tiểu thư Varenca thứ hai được Hơn nữa,con mắt thông minh của nàng cũng bất chợt thấy,sau tính tình "cao thượng", cuộc đời "cảm động",lời lẽ "dịu dàng" của Stan phu nhân là những dấuhiệu giả dối, bịa đặt, giảo quyệt của bà ta, lấy thúvui từ thiện làm một nguồn an ủi, một đồ trangsức Kitti chỉ sống bằng trái tim mà không thểsống bằng nguyên tắc giáo lý như họ, chỉ thật tâmyêu người mà không thể lên mặt dạy người, cứungười! Nàng sẽ cứ là nàng, không thể đóng kịchtrên sân khấu "thanh cao, thoát tục" như Stanphu nhân và cũng không thể là một Varenca khôhéo, cằn cỗi Qua lần thử thách này, cả thân thểlẫn tinh thần Kitti đều khỏe lại và nàng trở về vớicuộc sống thực sự yêu đời, đứng ngoài mọinguyên tắc giả nhân giả nghĩa.
Trang 42làm vợ, làm mẹ Cả cuộc đời Doli cũng hy sinhcho con cái: bà đem hết tâm sức ra nuôi nấngdạy dỗ, yêu thương chúng Bà không hiểu nổi,thậm chí còn kinh ngạc, khiếp sợ khi thấy Annakhông tự mình nuôi con và không dám đẻ nữa,để gìn giữ sắc đẹp, có thời giờ chiều chuộngngười tình Về mặt tinh thần, người mẹ bìnhthường đó hơn hẳn bao nhiêu người đàn bà íchkỷ khác Cả hai chị em Doli và Kitti đều lànhững người có nữ tính tốt đẹp, trung thành vớitrách nhiệm người vợ, người mẹ Nhà văn ra sứcca ngợi những con người đã sinh ra và giữ gìncuộc sống trên trái đất này.
Trang 43bà trong xã hội, mặc dầu vẫn giải quyết vấn đềgia đình với quan niệm nó là một bộ phận chínhhợp thành xã hội.
Dù sao Anna Carenina vẫn là cuốn tiểu thuyết xãhội, không phải tiểu thuyết "gia đình" kiểu châuÂu.
* * *
Trong mấy dòng mở đầu cuốn truyện, có mộtcâu: "Trong gia đình, Oblonxki, mọi việc đều rốibét" Đây là chiếc chìa khóa mở cho ta thấy mọimặt đời sống nhân vật và xã hội phản ánh vàotruyện Mọi gia đình khác của Trerbaxki,Carenin, Levin cả nông thôn gia trưởng nướcNga đều rối loạn, vùng vẫy chống chọi sự lấn átcủa chủ nghĩa tư bản, giáng xuống đầu họ nhưmột tai vạ khơng thể tránh thốt.
Trang 44Kitti; Doli lo cho gia đình sa sút; Lidia Ivanovnatin vào trò bói toán mọi người đều lo sợ, hoangmang trước hiện tại bấp bênh, tương lai mù mịt.Ngày mai sẽ ra sao? Không ai dám nhìn thẳng sựthật, cố tìm quên lãng trong rượu, gái, cờ bạc,bói toán Chỉ mình Levin ngày đêm canh cánhlo cho cuộc sống thay đổi Những địa chủ quýtộc như chàng còn giữ được trại ấp, vẫn sốngtheo thói quen cũ, nhưng về mọi mặt kinh tế,chính trị, văn hoá, đạo đức, đã cảm thấy bị lốilàm ăn sinh sống của chủ nghĩa tư bản tấn công.Tàn dư chế độ nông nô nhường bước cho thờikỳ tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bảntham lam, vô sỉ với người bạn cùng đường là đóirét, nghèo khổ của nhân dân Sức mạnh đồngtiền phá hỏng nhân phẩm, cá tính, quan hệ giữangười và người.