1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc trưng địa hóa môi trường trầm tích vùng biển đà nẵng từ 0 100m nước

85 419 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -oo0oo - Lương Lê Huy NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG ĐỊA HĨA MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG TỪ - 100 M NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -oo0oo - Lương Lê Huy NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG ĐỊA HĨA MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG TỪ - 100 M NƯỚC Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Đăng Quy XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Trần Đăng Quy PGS.TS Nguyễn Văn Vượng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi có kế thừa kết từ Đề án 47 Huế - Bình Định mà tham gia Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức trước Học viên cao học Lương Lê Huy i LỜI CẢM N Luận văn được thực với giúp đỡ tận tâm nhiệt tình từ TS Trần Đăng Quy Thầy khơng hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp mà gương sang tinh thần trách nhiệm công việc để em noi theo Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy Ngồi ra, em xin vơ cảm ơn động viên, tạo điều kiện giúp đỡ GS.TS Mai Trọng Nhuận thầy, cô môn Địa chất Môi trường trình hồn thiện khóa luận Bên cạnh đó, thầy cô cán bộ, nhân viên, cán Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian em theo học trường Em xin gửi đến thầy cô, nhân viên, cán khoa Địa Chất lời cảm ơn chân thành Em xin chân thành cảm ơn thành đến Trung tâm nghiên cứu Biển Đảo, Trung tâm điều tra tài nguyên môi trường biển, Trung tâm nghiên cứu đô thị cung cấp liệu giúp đỡ nhiệt tình q trình em hồn thiện khóa luận Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khuyến khích tạo điều kiện tốt để em học tập thực khóa luận Học viên cao học Lương Lê Huy ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẶC TRƢNG ĐỊA HĨA MƠI TRƢỜNG TRẦM TÍCH 1.1 GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẶC TRƯNG ĐỊA HĨA MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH 1.2.1 Các yếu tố tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm địa chất kiến tạo 1.2.3 Đặc điểm tài nguyên 13 1.3 Các hoạt động nhân sinh dải ven biển biển 19 1.3.1 Dân cư 19 1.3.2 Nông nghiệp 19 1.3.3 Công nghiệp - thương mại dịch vụ 20 1.3.4 Du lịch 21 Chƣơng LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Trên giới 22 2.1.2 Ở Việt Nam 22 2.1.3 Lịch sử nghiên cứu khu vực 25 2.2 PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa lấy mẫu 27 2.2.2 Phương pháp phân tích mẫu 28 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HĨA MƠI TRƢỜNG 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶT 32 3.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CARBON HỮU C 35 3.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA TRẦM TÍCH 36 3.4 ĐẶC ĐIỂM CÁC ANION CHÍNH TRONG TRẦM TÍCH 39 iii 3.5 ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUYÊN TỐ TRONG TRẦM TÍCH 43 3.5.1 Nhóm ngun tố khơng tập trung 44 3.5.2 Nhóm nguyên tố tập trung yếu 52 3.5.3 Nhóm nguyên tố tập trung mạnh 55 3.5.4 Nhóm nguyên tố tập trung mạnh 56 3.6 ĐẶC ĐIỂM TƯ NG QUAN CỦA CÁC THÀNH PHẦN TRONG TRẦM TÍCH BIỂN 58 3.6.1 Tương quan thành phần trầm tích biển 58 3.6.2 Mối quan hệ anion nguyên tố theo độ sâu đáy biển 58 3.6.3 Phân tích cụm Cluster 61 Chƣơng ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRẦM TÍCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG 63 4.1 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ, NGUY C Ô NHIỄM TRẦM TÍCH KHU VỰC NGHIÊN CỨU 63 4.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG 65 4.2.1 Sử dụng hợp lý đất ngập nước ven biển 65 4.2.2 Phát triển du lịch cách bền vững 67 4.2.3 Phát triển đánh bắt hải sản kèm với bảo vệ môi trường 67 4.2.4 Giao thơng vận tải biển an tồn tránh cố tràn dầu biển 68 4.2.5 Quản lý chặt chẽ phát triển công nghiệp 69 4.2.6 Đẩy mạnh an ninh quốc phòng kết hợp với bảo vệ môi trường 69 4.2.7 Ứng phó với biến đổi khí hậu 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình (oC) Đà Nẵng từ năm 2008 đến năm 2012 Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình (mm) tháng năm Đà Nẵng từ năm 2008 đến năm 2012 Bảng 1.3 Độ ẩm trung bình (%) tháng năm Đà Nẵng từ năm 2008 đến năm 2012 Bảng 1.4 Diện tích, dân số, mật độ dân số thành phố Đà Nẵng năm 2013 19 Bảng 1.5 Diện tích sản lượng lúa, ngơ thành phố Đà Nẵng 20 Bảng 1.6 Số doanh nghiệp hoạt động địa bàn thành phố 20 Bảng 2.1 Hệ số thị cho mơi trường địa hóa thành tạo trầm tích 30 Bảng 3.1 Hàm lượng TOC trầm tích biển Đà Nẵng độ sâu - 100 m nước (%) (n = 150) 35 Bảng 3.2 Giá trị thông số địa hóa mơi trường trầm tích vùng biển Đà Nẵng độ sâu - 100 m nước 39 Bảng 3.3 HLTB, hệ số tập trung Td nguyên tố trầm tích biển Đà Nẵng độ sâu - 100 m HLTBTG nguyên tố (n = 109) 44 Bảng 3.4 Thông số địa hóa anion nguyên tố vùng biển Đà Nẵng độ sâu - 100 m nước (n = 109) 50 Bảng 3.5 Hệ số tương quan anion, nguyên tố, Eh, pH, tỉ lệ cấp hạt mịn carbon hữu (n = 109) 57 Bảng 3.6 Phân tích phương sai đa nhân tố đánh giá ảnh hưởng độ sâu đáy biển tới phân bố hàm lượng anion nguyên tố trầm tích vùng biển Đà Nẵng độ sâu - 100 m nước 59 Bảng 4.1 Hàm lượng trung bình kim loại nặng trầm tích biển nông giới tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường trầm tích Canada (*10-3 %) 64 Bảng 4.2 Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng trầm tích (QCVN 43:2012/BTNMT) (*10-3 %) 64 Bảng 4.3 Thống kê diện tích đất ngập nước Đà Nẵng (ha) 66 Bảng 4.4 Thống kê vụ tràn dầu vùng biển Đà Nẵng 68 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí vùng nghiên cứu Hình 1.2 Nhiệt độ bình quân Đà Nẵng giai đoạn 2008 - 2012 Hình 1.3 Biến thiên nhiệt độ năm 2012 Hình 1.4 Mơ hình vùng nghiên cứu theo chiều sâu Hình 2.1 Sơ đồ điểm lấy mẫu trầm tích 27 Hình 2.2 Biểu đồ phân loại trầm tích cục Địa chất Hồng gia Anh 29 Hình 3.1 Sơ đồ phân bố trầm tích tầng mặt vùng biển Đà Nẵng độ sâu - 100m nước 32 Hình 3.2 Sơ đồ khả tàng trữ độc tố trầm tích vùng biển Đà Nẵng từ 60 đến 100 m nước 34 Hình 3.3 Sơ đồ phân bố TOC trầm tích vùng biển Đà Nẵng độ sâu - 100 m nước 35 Hình 3.4 Sơ đồ phân bố đặc trưng môi trường vùng biển Đà Nẵng độ sâu từ - 100 m nước 36 Hình 3.5 Sơ đồ phân bố hàm lượng SO42- (%) trầm tích 40 Hình 3.6 Sơ đồ phân bố hàm lượng PO43- (%) trầm tích 41 Hình 3.7 Sơ đồ phân bố hàm lượng NO3- (%) trầm tích 42 Hình 3.8 Sơ đồ phân bố hàm lượng CO32- (%) trầm tích 43 Hình 3.9 Sơ đồ phân bố hàm lượng Mn (%) trầm tích 45 Hình 3.10 Sơ đồ phân bố hàm lượng Zn (%) trầm tích 46 Hình 3.11 Sơ đồ phân bố hàm lượng Pb (%) trầm tích 47 Hình 3.12 Sơ đồ phân bố hàm lượng Cu (%) trầm tích 48 Hình 3.13 Sơ đồ phân bố hàm lượng Sb (%) trầm tích 49 Hình 3.14 Sơ đồ phân bố hàm lượng As (%) trầm tích 51 Hình 3.15 Sơ đồ phân bố hàm lượng Hg (%) trầm tích 53 Hình 3.16 Sơ đồ phân bố hàm lượng B (%) trầm tích 54 Hình 3.17 Sơ đồ phân bố hàm lượng I (%) trầm tích 55 Hình 3.18 Sơ đồ phân bố hàm lượng Br (%) trầm tích 56 Hình 3.19 Hàm lượng trung bình nguyên tố nhóm theo đới độ sâu thành tạo trầm tích 60 Hình 3.20 Hàm lượng trung bình ngun tố nhóm theo đới độ sâu thành tạo trầm tích 61 Hình 3.21 Biểu đồ phân cụm Cluster nguyên tố kim loại nặng thành phần mơi trường địa hóa 62 vi MỞ ĐẦU Trên giới, nghiên cứu địa chất môi trường đẩy mạnh thập kỷ gần đây, khai thác sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, trở thành quốc sách chiến lược phát triển bền vững nhiều nước Kết nghiên cứu địa chất - địa chất môi trường sở khoa học quan trọng dự án phát triển kinh tế - xã hội, qui hoạch sử dụng lãnh hải, lãnh thổ Trong nghiên cứu địa chất mơi trường địa hố mơi trường giữ vai trị quan trọng Chính thế, việc nghiên cứu địa hóa mơi trường vơ cần thiết bối cảnh phát triển Vùng biển Đà Nẵng có nhiều cơng trình nghiên cứu địa hóa mơi trường biển, nhiên hầu hết cơng trình nghiên cứu đề cập độ sâu - 30 m 30 - 100 m, chưa có cơng trình đề cập đến tồn mơi trường địa hóa từ - 100 m nước Vì vậy, cơng trình nghiên cứu chưa đánh giá biến động mơi trường địa hóa trầm tích theo khơng gian Luận văn tập trung nghiên cứu đặc trưng địa hóa mơi trường biển khu vực Đà Nẵng đến 100 m nước, đánh giá mức độ nhiễm địa hóa ngun tố trầm tích biển, đánh giá thay đổi môi trường địa hóa theo khơng gian từ đề xuất biện pháp để góp phần vào phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo vệ môi trường Mục tiêu: Làm sáng tỏ vấn đề địa hóa mơi trường góp phần xây dựng việc bảo vệ mơi trường sử dụng bền vững Nhiệm vụ: - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến địa hóa mơi trường; - Nghiên cứu đặc điểm trầm tích; - Nghiên cứu phân bố mức độ tích lũy, nhiễm nguyên tố vi lượng - N/c phân bố mức độ tích lũy, nhiễm ngun tố vi lượng; - Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường sử dụng bền vững vùng biển Đà Nẵng độ sâu - 100 m nước Với mục tiêu nhiệm vụ trên, khóa luận gồm chương không kể phần mở đầu kết luận: Chương 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng địa hóa mơi trường trầm tích Chương 2: Lịch sử phương pháp nghiên cứu Chương 3: Đặc điểm địa hóa mơi trường Chương Đánh giá nhiễm mơi trường trầm tích giải pháp bảo vệ mơi trường sử dụng bền vững Cơ sở tài liệu: - Kết phân tích mẫu; - Các tài liệu từ đề tài, dự án trực tiếp tham gia; - Các tài liệu khác Ý nghĩa luận văn: - Làm sáng tỏ đặc điểm địa hóa mơi trường: yếu tố địa hóa, anion, nguyên tố vi lượng; - Mối quan hệ anion, nguyên tố với độ sâu đáy biển; - Phân nhóm nguyên tố vi lượng, yếu tố địa hóa mơi trường; - Đánh giá ô nhiễm địa hóa; - Các giải pháp bảo vệ môi trường sử dụng bền vững Luận văn tránh thiếu sót học viên mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy, cơ, bạn để hồn thiện luận văn tốt Chương ĐÁNH GIÁ Ơ NHIỄM TRẦM TÍCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG 4.1 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ, NGUY C Ơ NHIỄM TRẦM TÍCH KHU VỰC NGHIÊN CỨU Ơ nhiễm mơi trường trầm tích thay đổi (tự nhiên hay nhân sinh) tính chất thành phần mơi trường trầm tích tới mức có hại cho sinh vật người Ơ nhiễm mơi trường trầm tích xuất thành phần tính chất mơi trường vượt q tiêu chuẩn môi trường Dựa vào chất tác nhân ô nhiễm chia ô nhiễm vật lý, ô nhiễm hóa học, ô nhiễm sinh học Trong phạm vi khuôn khổ luận văn, học viên tập trung đề cập đến nhiễm hóa học mà nhiễm liên quan đến kim loại nặng chủ đạo Muốn xác định mơi trường có nhiễm hay khơng cần dựa vào tiêu chí hay tiêu chuẩn cụ thể Hiện nay, Việt Nam có quy chuẩn chất lượng mơi trường trầm tích (QCVN 43) Vì vậy, học viên sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trầm tích Canada (ISQGs) Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng trầm tích (QCVN 43:2012/BTNMT) để đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trầm tích vùng biển Đà Nẵng độ sâu - 100 m nước Đối với tiêu chuẩn trầm tích Canada (ISQGs), để xác định trầm tích có khả ô nhiễm kim loại mức sử dụng Đó hiệu ứng có ngưỡng TEL hiệu ứng PEL Khi mức hàm lượng thấp TEL chất nhiễm khơng tác động xấu đến sinh vật Khi mức hàm lượng lớn mức hiệu ứng PEL (Bảng 4.1) 63 Bảng 4.1 Hàm lượng trung bình kim loại nặng trầm tích biển nơng giới tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường trầm tích Canada (*10-3 %) Tiêu chuẩn Mức ô nhiễm Cu Pb Zn Sb As Hg 2 0,14 0,1 0,003 >3*TBTG 12 6 0,42 0,3 0,009 >TEL 1,87 3,02 12,4 0,0676 0,724 0,013 >1.5*TEL 2,81 4,53 18,6 0,1014 1,086 0,0195 Mạnh >2*TEL 3,74 6,04 24,8 0,1352 1,448 0,026 Rất mạnh >3*TEL 5,61 9,06 37,2 0,2028 2,172 0,039 >PEL 10,8 11,2 27,1 0,4210 4,16 0,0696 TBTG Có tiềm Yếu Trung bình Mức gây ảnh hưởng G c ú : TE mức u ứng c ng ỡng; PE : mức Cd u ứng c t ể Đối với Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng trầm tích (QCVN 43:2012/BTNMT), hàm lượng kim loại nặng trầm tích biển vượt q giá trị giới hạn trầm tích bị ô nhiểm kim loại (Bảng 4.2) Bảng 4.2 Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng trầm tích (QCVN 43:2012/BTNMT) (*10-3 %) Nguyên tố Cu Pb Zn As Hg Giá trị giới hạn 10,8 11,2 27,1 4,16 0,07 Đối sánh kết phân tích kim loại nặng trầm tích với tiêu chuẩn chất lượng mơi trường trầm tích Canada Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng trầm tích mơi trường trầm tích Đà Nẵng độ sâu - 100 m nước chưa bị ô nhiễm kim loại nặng Tuy nhiên, trầm tích số nguyên tố có giá trị cao so với hàm lượng trung bình giới Các nguyên tố tương lai khơng có chế quản lý phát triển bền vững kinh tế hợp lý có nguy tích tụ thêm đạt đến ngưỡng nhiễm chí gây nhiễm cho mơi trường trầm tích 64 Tại trầm tích biển Đà Nẵng, ngun tố As có vị trí (BD-1347, BD-1346, BD-1302, HB12-T1991) đạt đến hàm lượng trung bình giới vị trí cao 1,2 lần hàm lượng trung bình giới (BD-1339) Ngồi As, Hg nguyên tố tập trung yếu trầm tích vùng biển nghiên cứu nhiên toàn hàm lượng thủy ngân cao hàm lượng trung bình giới 48 vị trí có hàm lượng cao 1,5 lần hàm lượng trung bình giới chiếm tới 44 % tổng số mẫu Đặc biệt có 16 vị trí có hàm lượng cao lần hàm lượng trung bình giới Như vậy, trầm tích vùng biển Đà Nẵng chưa bị ô nhiễm nguyên tố cần quan tâm đến nguyên tố As Hg hàm lượng chúng cao trầm tích vùng biển nghiên cứu 4.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG Đà Nẵng địa phương phát triển nhanh kinh tế, tốc độ thị hóa thuộc dạng cao nước Chính vậy, áp lực lên thành phần mơi trường lớn, phải kể đến áp lực lên mơi trường trầm tích vùng biển nghiên cứu Ngồi ra, mệnh danh thị đáng sống, Đà Nẵng tiếp nhận lượng khách du lịch lớn cần có khơng gian lớn để chứa xử lý loại chất thải du lịch Bên cạnh đó, tình trạng biến đổi khí hậu biến đổi vơ mạnh mẽ phức tạp làm thay đổi tính chất trầm tích vùng biển Chính vậy, cần có biện pháp hạn chế thành phần gây tai biến đặc biệt nguy ô nhiễm kim loại, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp, để tránh tổn hại cho môi trường hệ sinh thái vùng biển Do đó, học viên có số kiến nghị sau: 4.2.1 Sử dụng hợp lý đất ngập nước ven biển Đất ngập nước ven biển vùng vô quan trọng khu vực ven biển có ảnh hưởng trực tiếp đến vùng biển nghiên cứu đặc biệt khu vực gần bờ Đà Nẵng có loại đất ngập nước, cụ thể Bảng 4.3 Các vùng đất ngập nước Đà Nẵng có chức điều tiết nước, điều hịa vi khí hậu, tạo 65 cảnh quan, cung cấp nguồn lợi thủy sản, phát triển du lịch, chứa đựng xử lý chất thải đặc biệt bẫy tích trữ độc tố phân hủy chúng Chính vậy, việc định hướng quản lý phát triển bền vững vùng đât ngập nước vô cần thiết đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu Bảng 4.3 Thống kê diện tích đất ngập nước Đà Nẵng (ha) STT Kiểu đất ngập nước ven biển Vùng biển độ sâu 6m triều kiệt Vùng nước cửa sông Ký hiệu (Rams ar) Hải Châu Liên Chiểu Ngũ Hành Sơn Sơn Trà Thanh Khê A 348,3 722,92 424,97 1152,01 317,07 F 43,85 B Thảm cỏ biển Rạn san hô Bãi cát vùng gian triều Vùng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn/ lợ Hòa Vang Tổng 2965,36 30,91 74,75 (300) Phân bố Cửa Sông Hàn (300) Phân bố Mũi Cửa Khẻm C Ea 38,66 106,58 169,15 297,23 1a 18,48 145,19 88,35 42,64 20,55 632,16 147,81 442,46 guồn: [23] Các vùng đất ngập nước nhân tạo: trồng lúa nước, ni trồng thủy sản cần có chế quản lý chất thải thuốc trừ sâu… môi trường Tại vùng biển nghiên cứu độ sâu 60 - 100 m, hàm lượng lindane (βBHC) dao động khoảng 0,02 ng/g, hàm lượng p,p’-DDD dao động khoảng - 0,14 ng/g, hàm lượng p,p’-DDE dao động khoảng - 0,04 ng/g, hàm lượng p,p’-DDT dao động 66 khoảng 0,01 - 0,24 ng/g (đề án 47) Các chất nhỏ nhiều so với giá trị TEL tiêu chuẩn mơi trường trầm tích biển Canada giá trị tới hạn QCVN 43:2012/BTNMT Tuy nhiên, khơng có chế quản lý thích hợp vùng biển có khả bị nhiễm hợp chất thuốc trừ sâu Bên cạnh việc quản lý chất thải, cần tiến hành sử dụng loại cây, giống phù hợp với vùng đất, phát triển kinh tế liền với hợp phần sinh thái 4.2.2 Phát triển du lịch cách bền vững Du lịch ngành kinh tế phát triển mạnh Đà Nẵng lượng khách thu nhập từ ngành có xu hướng tăng lên theo năm Theo sở Văn hóa - Thơng tin - Du lịch, 10 tháng đầu năm Đà Nẵng ước tính tiếp nhận tổng số 4.039.572 lượt khách, tăng 124,1 % so với kỳ năm 2014 đạt 91,2 % kế hoạch năm với tổng thu nhập ước tính đạt 11.006 tỉ đồng, tăng 120,7 % so với kỳ 2014 đạt 93,3 % kế hoạch năm Sự phát triển du lịch kèm theo tác động đến môi trường khu vực Đà Nẵng vùng biển Đà Nẵng Do đó, cần có chế phát triển du lịch cách bền vững Du lịch cần sử dụng lượng lớn lượng đặc biệt lượng điện để giảm thiểu tình trạng cần có quản lý chặt chẽ việc sử dụng điện như: hạn chế việc bật đèn quảng cáo trời, sử dụng lượng mặt trời thân thiện với mơi trường… Bên cạnh đó, cần tổ chức tour du lịch xanh không động cách sử dụng xe đạp, xích lơ, thuyền thúng áp dụng việc sử dụng xe điện phục vụ thành phố Ngồi ra, cần có nơi lưu trữ, phân loại xử lý chất thải sinh hoạt áp dụng công nghệ hạn chế tối đa độc tố xử lý 4.2.3 Phát triển đánh bắt hải sản kèm với bảo vệ môi trường Đánh bắt hải sản có nguy gây tác động tực tiếp đến mơi trường biển Đánh bắt với mục đích kiếm lời không quan tâm đến môi trường sử dụng loại hóa chất, lưới điện, lưới mắt nhỏ… khơng tuyệt diệt sinh thái mà cịn gây nhiễm mơi trường nước trầm tích Ngồi ra, hoạt động đánh bắt thủy sản thải lượng lớn dầu thải chất thải sinh hoạt lâu ngày biển 67 Chính thế, cần có chế quản lý chặt chẽ tàu thuyền đánh bắt vùng biển, tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho người dân tác hại loại cơng cụ khơng thích hợp đánh bắt tầm quan trọng môi trường Triển khai phương thức đánh bắt hiệu mà không tổn hại đến mơi trường Khuyến khích đẩy mạnh đánh bắt xa bờ cách đầu tư đóng tàu thuyền có cơng suất lớn hơn, áp dụng nghề tiên tiến, đánh bắt loại hải sản có giá trị kinh tế hải sản xuất vùng biển khơi, nhằm nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập 4.2.4 Giao thông vận tải biển an toàn tránh cố tràn dầu biển Biển đường giao thông vận tải quan trọng, có chi phí vận tải thấp lại vận chuyển khối lượng lớn Vì vậy, vận tải biển phát triển thúc đẩy thương mại quốc gia, phát triển xuất nhập hàng hoá, động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp Đà Nẵng thành phố cảng lớn nước, nơi vào thường xuyên tàu neo đỗ Chính thế, vùng biển nghiên cứu chịu ảnh hưởng lớn loại dầu thải cố tràn dầu Trong giai đoạn 1993 đến 2009, vùng biển Đà Nẵng xảy vụ tràn dầu tổng số 23 vụ tràn dầu tồn quốc Bên cạnh đó, theo đánh giá PGS.TS Nguyễn Xuân Lâm, vùng biển Đà Nẵng vùng biển có nguy xảy tràn dầu lướn nước [11] Bảng 4.4 Thống kê vụ tràn dầu vùng biển Đà Nẵng TT Tên tàu Thời gian Địa điểm Sà Lan chở 600m3 dầu TC-1 02/6/2001 Ở Vịnh Đà Nẵng Tàu QNg 1772 09/5/2007 Kho cảng xăng dầu hàng không Liên Chiểu 16/10/2008 Kho xăng dầu H182 16/12/2008 Nguyên nhân 68 Lượng dầu tràn Bị đâm vào TC-1 30 - 40 m3 đá ngầm Nhà máy xi măng Hải Văn, Hồ Hiệp Tụt neo, trơi Bắc, Liên Chiểu, dạt vào bờ Đà Nẵng Phường Hoà Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng P Hoà Hiệp Bắc, Q Liên Chiểu, ĐN Loại dầu DO Thủng bồn chứa sạt ZA1 lở taly kho Thủng bồn DO chứa 1.440 lít 500 600 m3 150 m3 Kho xăng dầu H182 30/6/2009 Sự cố hỏng P Hoà Hiệp Bắc, Q van xả đáy Liên Chiểu, ĐN bồn chứa xăng A92 Kho xăng dầu nước Mặn - Công ty XD khu vực 28/9/2009 P Khuê Mỹ, Q Ngũ Sự cố rò rỉ Hành Sơn, TP ĐN ống dẫn dầu A92 150 m3 DO - 10 m3 guồn: [11] Do đó, để tránh cố đáng tiếc biển cần xây dựng cảng biển đại, phân luồng đường biển hợp lý Ngoài ra, cần quản lý chặt chẽ tàu thuyền vào, loại bỏ tàu chất lượng để tránh hiểm họa biển 4.2.5 Quản lý chặt chẽ phát triển công nghiệp Công nghiệp tác động lớn đến môi trường chất thải công nghiệp chứa nhiều chất độc hại có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe sinh vật người Tại độ sâu 60 - 100 m nước, hàm lượng PCBs tổng dao động khoảng 0,54 - 5,16 ng/g thấp giá trị TEL tiêu chuẩn mơi trường trầm tích Canada (21,5 ng/g) giá trị tới hạn QCVN 43:2012/BTNMT (189 ng/g) Vùng biển chưa có biểu nhiễm chất thải công nghiệp nhiên bối cảnh Đà Nẵng xây nhiều khu công nghiệp chế quản lý chất thải cần phải thắt chặt Công nghiệp cần sử dụng công nghệ cao phế liệu Khi xây dựng cơng trình, nhà máy cần phải có biện pháp xử lý nước thải, khí thải đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường Cần thu gom nước thải chất thải rắn Ngăn chặn lan truyền ô nhiễm từ khu công nghiệp dọc hệ thống sông, thành phố cảng biển có biến cố xảy Đầu tư cơng nghệ sản xuất đại có hại cho mơi trường Cần có chế phát triển bền vững cơng nghiệp 4.2.6 Đẩy mạnh an ninh quốc phòng kết hợp với bảo vệ môi trường Đẩy mạnh hoạt động phát triển ngành kinh tế biển khai thác thủy sản xa bờ, giao thông vận tải biển… Tuy nhiên, cần điều hành chặt chẽ việc xây dựng dự án quy hoạch, kế hoạch chiến lược thăm dò khai thác kinh tế biển, đảo gắn liền với bảo vệ môi trường an ninh biển, đảo thời kỳ đặc biệt 69 bối cảnh phức tạp biển Đơng; bổ sung hồn thiện chế, quy chế phối hợp, hiệp đồng lực lượng trình triển khai chuẩn bị thực hành dự án phát triển kinh tế bảo vệ biển Đầu tư hỗ trợ phát triển nghề đánh cá xa bờ song song với đầu tư cho hoạt động tuyên truyền chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc biển đảo; đấu tranh quốc phòng - an ninh, ngoại giao; nghiên cứu điều tra 4.2.7 Ứng phó với biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu ngày vấn đề đáng lo ngại cho toàn cầu nói riêng vùng biển nghiên cứu nói chung Để ứng phó với biến đổi khí hậu có số giải pháp sau: - Phát động phong trào toàn dân tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu Tăng cường giáo dục mơi trường, tác động biến đổi khí hậu trường học, tổ chức hoạt động nhằm nâng cao ý thức tự giác bảo vệ tài ngun mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu cho sinh viên, học sinh cấp - Điều tra, đánh giá cách khoa học trạng, mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu thành phố - Xây dựng, vận hành hệ thống thông tin tài ngun mơi trường, khí tượng thủy văn phục vụ quản lý điều hành cảnh báo thiên tai mạng nhiều nguồn: vô tuyến, internet, điện thoại… Tăng cường ứng dụng công nghệ viễn thám, công nghệ mới, tiên tiến tảng công nghệ thông tin dự báo, cảnh báo, điều tra, đánh giá, ứng phó với biến đổi khí hậu Có chế phù hợp khai thác, chia sẻ thơng tin, sử dụng có hiệu sở liệu - Quy hoạch xây dựng củng cố hệ thống cống thoát nước, đê kè bảo vệ bờ biển, bờ sông - Thực phân vùng chức địa bàn thành phố dựa đặc tính sinh thái, tiềm tài nguyên khả thích ứng với biến đổi khí hậu làm để lập quy hoạch phát triển; 70 - Nghiên cứu chuyển đổi cấu, giống trồng, vật nuôi, điều chỉnh mùa vụ, kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu Tăng cường kiến thức, nâng cao lực thích ứng, bảo đảm sinh kế cho người dân vùng có nguy bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, vùng thường xuyên bị tác động thiên tai - Ðiều tra, kiểm kê, xây dựng lộ trình, kế hoạch thực giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với ngành, lĩnh vực, địa phương Thúc đẩy hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện thành phố, sở hỗ trợ tài cơng nghệ tổ chức nước tổ chức quốc tế - Xây dựng nguồn quỹ sẵn có phục vụ cho cơng tác ứng phó biến đổi khí hậu, thơng qua kêu gọi, tạo môi trường pháp lý thuận lợi hợp tác, tài trợ từ nguồn quỹ nước quốc tế 71 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu học viên cao học rút số kết luận sau: Theo thành phần cấp hạt, trầm tích vùng biển phân làm loại: Trầm tích bùn (M); trầm tích bùn cát (sM); trầm tích cát bùn (mS); trầm tích cát bùn lẫn sạn ((g)mS); trầm tích cát (S); trầm tích bùn sạn (gM); trầm tích cát bùn sạn (gmS) trầm tích cát sạn (gS) Về khả tàng trữ độc tố vùng biển có đầy đủ loại trầm tích có khả từ thấp đến cao trầm tích có khả tàng trữ độc tố cao có diện tích lớn TOC có giá trị trung bình 0,74 % tập trung chủ yếu độ sâu 60 - 95 m nước Căn vào số pH Eh trầm tích vùng biển nghiên cứu có kiểu môi trường: Môi trường kiềm yếu - oxy hóa yếu (7,5 ≤ pH < 8,5; 40 ≤ Eh < 150); Mơi trường kiềm yếu - oxy hóa mạnh (7,5 ≤ pH < 8,5; Eh ≥ 150); Môi trường kiềm yếu - khử (7,5 ≤ pH < 8,5; Eh < 40); Mơi trường trung tính - oxy hóa yếu (7,5 ≤ pH < 8,5; 40 ≤ Eh < 150) Trong kiểu mơi trường kiềm yếu - oxy hóa yếu kiềm yếu - oxy hóa mạnh đặc trưng Dựa vào hệ số môi trường, mơi trường thành tạo trầm tích vùng biển Đà Nẵng - 100 m nước phân thành kiểu thành tạo: Đới - 60 m nước kiểu mơi trường thành tạo trầm tích mơi trường oxy hóa lục địa điển hình chuyển tiếp lục địa - biển có lắng đọng carbonat hóa học hóa sinh học; Đới 60 - 100 m nước: kiểu mơi trường thành tạo trầm tích mơi trường oxy hóa biển điển hình có lắng đọng carbonat sinh học Theo hệ số tập trung Td nguyên tố phân làm nhóm: - Nhóm 1: nguyên tố không tập trung (Td < 1) bao gồm: Mn, Zn, Pb, Cu, Sb As; - Nhóm 2: nguyên tố tập trung yếu (1 ≤ Td < 2) bao gồm: Hg B; 72 - Nhóm 3: nguyên tố tập trung mạnh (2 ≤ Td < 3) bao gồm: I; - Nhóm 4: nguyên tố tập trung mạnh (Td ≥ 3) bao gồm: Br Dựa vào phương pháp phân tích đa nhân tố, môi trường thành tạo anion nguyên tố NO3-, CO32-, Mn, Cu, Sb, B, Br có liên quan đến độ sâu lấy mẫu trầm tích Dựa vào phương pháp phân tích cụm Cluser, kim loại nặng thành phần môi trường chia thành nhóm Nhóm gồm nguyên tố Cu, Pb, Zn; Nhóm gồm nguyên tố Sb, As, Hg; Nhóm gồm đặc điểm địa hóa mơi trường Eh, pH, bùn TOC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trầm tích Canada (ISQGs) Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng trầm tích (QCVN 43:2012/BTNMT), trầm tích vùng biển nghiên cứu chưa bị nhiễm ngyên tố vi lượng Trên sở trạng môi trường trạng vùng nghiên cứu, học viên đưa số giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường H , ng y 08 tháng 01 năm 2016 Học viên cao học Lƣơng Lê Huy 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thục Anh (2006), Đặc ểm ị cử sông ven b ển k u vực Quảng mô tr ờng trầm tíc bã tr ều n v Hả P òng, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Nguyễn Thị Thục Anh, Nguyễn Khắc Giảng (2006), H n trạng ô n ễm k m loạ nặng củ trầm tíc bã tr ều cử sông vùng vịn T ên Yên - H Cố , Quảng Ninh, Tạp chí Địa chất, tr 293 Nguyễn Trường Ảnh (2012), H t ống cấp n ớc ị b n t n p ố Đ ẵng, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng số 31/2012, tr 10-14 Nguyễn Biểu, Đào Mạnh Tiến nnk (1995) Báo cáo k t ều tr ị c ất v tìm k m k oáng sản b ển ven bờ (0 - 30 m n ớc) m ền Trung ( g Sơn Vũng T u), Trung tâm điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội Nguyễn Biểu, nnk (1997), T n lập ị c ất vùng b ển ven bờ (0 - 30 m n ớc) Hả P òng - M ng Cá tỉ l 1:500.000, Thuộc đề án: Điều tra địa chất, tìm kiếm khống sản rắn ven bờ (0 - 30 m nước) Việt Nam, tỷ lệ 1:500.000, Trung tâm Điều tra Tài nguyên Môi trường Biển, Hà Nội Nguyễn Đức Cự (1993), Đặc ểm ị bã tr ều cử sông ven b ển Hả Phòng - Quảng Yên, Luận án Tiến sĩ Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội Nguyễn Đức Cự, Trần Đức Thạnh, nnk (1996), Đ ều tr k ảo sát ất ngập n ớc tr ều vùng b ển ven bờ v ảo ông bắc V t m, Báo cáo đề án điều tra cấp nhà nước, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, tr 328 Lê Văn Đức (2012), Đặc ểm ị c ất, ị mô tr ờng vùng b ển ven bờ (từ n 30m n ớc) tỉn S c Trăng Luận văn Thạc sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Bùi Quang Hạt (2009), Đặc H Cố từ ểm ị mô tr ờng vùng b ển nông T ên Yên - n 30 m n ớc Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội 74 10 Nguyễn Chu Hồi, nnk (2000), Đề t tổng p vùng bờ b ển V t K o ọc công ng m: k uôn k ổ n 06-07: Quản lí ng, Viện Tài nguyên Mơi trường biển, Hải Phịng 11 Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Chí Nghĩa, Hồng Văn Long (2010), Báo cáo “P ơng p áp lập n trạng cố tr n dầu gây tổn t tr ờng b ển; ề xuất g ả p áp p òng ngừ v ứng p ơng mô ”, Thuộc đề tài: Điều tra, đánh giá dự báo cố tràn dầu gây tổn thương môi trường biển; đề xuất giải pháp phịng ngừa ứng phó, Tổng cục mơi trường, Hà Nội 12 Nguyễn Thái Lân (2003), Báo cáo ề t án g nguồn t KHC cấp t n p ố “ g ên cứu nguyên k í ậu, t uỷ văn tạ k u vực p ục vụ du lịc ị b n t n p ố Đ ẵng”, Sở Khoa học Công nghệ Đà Nẵng, Đà Nẵng 13 Nguyễn Văn Long nnk (2006), Báo cáo ề t s n t l ên qu n vùng b ển từ Hòn C ảo “Đ ều tr rạn s n ô v n m èo Hả Vân v bán ảo Sơn Tr ”, Viện Hải dương học Nha Trang, Khánh Hòa 14 Mai Trọng Nhuận, nnk (1993), Đán g n trạng ị c ất mô tr ờng b ển nông ven bờ (0 - 30 m n ớc) vùng Hả Vân - Đèo g ng, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, tr 135 15 Mai Trọng Nhuận, nnk (1995), Bản n trạng ị c ất mô tr ờng b ển ven bờ (0 - 30 m n ớc) H T ên - C M u, tỷ l 1:500.000, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, tr 74 16 Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến, Vũ Trường Sơn nnk (1995), Báo cáo t uy t m n n trạng ị c ất mô tr ờng b ển nông ven bờ (0 - 30 m n ớc) m ền Trung ( g Sơn - Vũng T u), Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội 17 Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến, nnk (1996), ập ị c ất mô tr ờng b ển ven bờ (0 - 30 m n ớc) Hả P ịng - Móng Cái, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội 75 18 Mai Trọng Nhuận, nnk (1997), g ên cứu v lập ị c ất mơ tr ờng b ển ven bờ Hả P ịng - Móng Cái (0 - 30 m n ớc), tỷ l 1:500.000, in Thuộc đề án: Điều tra địa chất, tìm kiếm khống sản rắn ven bờ (0 - 30 m nước) Việt Nam, tỷ lệ 1:500.000, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội 19 Mai Trọng Nhuận, Chu Văn Ngợi, Đào Mạnh Tiến nnk, (2001) Báo cáo t uy t m n 30m n ớc) V t n trạng ị c ất mô tr ờng b ển nông ven bờ (0 - m tỷ l 1/500.000, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội 20 Mai Trọng Nhuận, (2005), Đị mô tr ờng, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 21 Mai Trọng Nhuận nnk, 2006 - 2008, Đ ều tr tr ờng vũng vịn trọng án g t nguyên mô ểm ven bờ p ục vụ p át tr ển k n t - xã v bảo v mô tr ờng, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội 22 Mai Trọng Nhuận, nnk (2007), ập báo t n trạng ị c ất t b n vùng b ển Hả P òng - Quảng 1/100.000 v vùng trọng ểm Bạc b n v dự n từ - 30 m n ớc tỷ l ong Vĩ tỷ l 1/50.000, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội 23 Mai Trọng Nhuận, nnk (2007), Đ ều tr , án g á, t ống kê, quy oạc k u bảo tồn ất ngập n ớc c ý ng ĩ quốc t , quốc g , Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 24 Mai Trọng Nhuận nnk (2011), Báo cáo ều tr ặc ểm ị c ất, ị lực, ị c ất k ống sản, ị c ất mơ tr ờng v dự báo t vùng b ển V t m từ sâu 30 m n ớc n ng b n ị c ất sâu 100 m n ớc, tỷ l 1:500.000, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội 25 Phạm Thị Nga (2012), Đặc ẵng v ịn ểm Đị c ất, Đị mô tr ờng vùng vịn Đ ớng b n p áp bảo v mô tr ờng, Luận văn Thạc sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội 76 26 Trần Đăng Quy (2013), dụng bền vững t g ên cứu ặc ểm ị ố mơ tr ờng p ục vụ sử nguyên t ên n ên k u vực vịn T ên Yên, tỉn Quảng Ninh, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 27 T.T Thanh, (2008), Đ c ọc mô tr ờng v sức k ỏe ng , NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 28 Trần Đức Thạnh (1985), nguồn l g ên cứu ặc dả ven b ển V t ểm ều k n tự n ên v k ả m, ề xuất b n p áp sử dụng p lý v bảo v nguồn l , Thuộc chương trình 48.06.14: Địa chất - Địa mạo dải ven biển phía bắc Việt Nam Đề xuất hướng sử dụng bảo vệ, Viện Tài nguyên Mơi trường biển, Hải Phịng tr 200 29 Trần Đức Thạnh nnk (2004 - 2005), Đán g ề xuất g ả p áp sử dụng b ển V t p lý t ng v nguyên m t số vũng vịn c ủ y u ven m, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội 30 Đào Mạnh Tiến nnk (2009), Đ ều tr vịn Đ n trạng, dự báo b n án g t nguyên mô tr ờng vùng ẵng, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội 31 Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 2013, Nhà xuất Thống kê Tiếng Anh 32 Bordovskiy, O.K (1965), Accumulation and transformation of organic substances in marine sediments Marine Geology, 3: p 3-114 33 Bordovskiy, O.K (1965), Transformation of organic matter in bottom sediments and its early diagenesis Marine Geology, 3: p 83-114 34 Bordovskiy, O.K (1965), Accumulation of organic matter in bottom sediments Marine Geology, 3: p 33-82 35 Bordovskiy, O.K (1965), Sources of organic matter in marine basins Marine Geology, 3: p 4-31 36 Chlaral, G.R (1989), Environmental land marine pollution and their control 37 Lee, D.H.K (1972), Metallic contaminant and human health Academic Press 38 Mai Trọng Nhuận, nnk (1998), Some geoenvironment hazards and coastal zone management of Hai Phong - Mong Cai area, Proceedings of the 8th Symposium on geotechnics geo-environments, Osaka, Japan 77 ... Cmax 1,63 0, 76 0, 10 0,12 4,69 0, 82 1 ,05 1,73 5,63 Cmin 0, 02 0, 01

Ngày đăng: 30/03/2016, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w