1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động kinh tế của công ty vận tải biển

23 1,5K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 93 KB

Nội dung

Trang 1

Lời mở đầu

Mục đích cuối cùng của bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng là lợinhuận Để đạt đợc điều đó trớc hết các nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải có nhậnthức đúng đắn về hoạt động của doanh nghiệp mình cũng nh các vấn đề phát sinhtrong quá trình hoạt động của doanh nghiệp để từ đó có thể ra đợc các quyết địnhhợp lí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Trong quá trình hoạt động cácvấn đề thờng phát sinh có rất nhiều nh nhu cầu thị trờng, cạnh tranh giữa các doanhnghiệp với nhau,bản thân doanh nghiệp cũng tồn tại các vấn đề về nhân lực, nguồnvốn.Nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện tốt sản xuất ngời ta sửdụng một công cụ là phân tích hoạt động kinh tế Dùng công cụ này ngời ta nghiêncứu mối quan hệ cấu thành, quan hệ nhân quả, để phát hiện quy luật phát triển củacác hiện tợng và kết quả kinh tế.

Vận tải biển là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt Sản phẩm của ngành vậntải là sự di chuyển hàng hoá hành khách trong không gian Cũng nh các ngành kinhdoanh khác các doanh nghiệp vận tải luôn hớng tới việc tối đa hoá lợi nhuận.Trongcơ chế thị trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay để sản xuất kinh doanh có hiệuqủa mỗi doanh nghiệp phải xác định cho mình một phơng pháp kinh doanh mới.Một trong những phơng pháp để đạt đợc mục đích là phân tích hoạt động kinh tế

Đề tài thiết kế môn học “Phân tích hoạt động kinh tế của công ty vận tảibiển” bao gồm các nội dung chính sau:

Phần I: Cơ sở lí luận của phân tích hoạt động kinh tếPhần II: Phân tích

Chơng 1: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng theo tuyến đờng1 Mục đích - ý nghĩa

2 Phơng trình kinh tế và bảng phân tích3 Nhận xét chung qua bảng

4 Phân tích chi tiết từng nhân tố5 Kết luận và kiến nghị

Chơng 2: Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu giá thành theo khoảnmục

1 Mục đích - ý nghĩa

2 Phơng trình kinh tế và bảng phân tích

Trang 2

4 Phân tích chi tiết từng nhân tố5 Kết luận và kiến nghị

Phần III: Kết luận và kiến nghị

2 Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp

Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của phân tích, đặc biệt là các nguồn lực giànhcho phân tích để xác định quy mô và mức độ phân tích cũng nh mục đích của phântích cho phù hợp Mục đích chung của phân tích thờng bao gồm:

- Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông quaviệc đánh giá về các chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp.

- Xác định các nhân tố ảnh hởng đến chỉ tiêu phân tích, tính toán mức độ ảnhhởng của chúng

- Phân tích các nhân tố, các nguyên nhân ảnh hởng đến các chỉ tiêu kinh tế vàquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó mà phát hiện năng lực vàtiềm năng của doanh nghiệp đối với nội dung phân tích.

- Đề xuất các biện pháp và phơng hớng sẽ áp dụng ở doanh nghiệp trong thờigian tới nhằm khai thác triệt để và hiệu qủa các tiềm năng của doanh nghiệp.

- Làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc phát triển các kế hoạch sản xuất vàxây dựng các chỉ tiêu kinh tế ở doanh nghiệp.

Trang 3

Nói cách khác phân tích hoạt động kinh tế ở doanh nghiệp là nhằm phát hiệncác tiềm năng của doanh nghiệp và đề xuất các biện pháp nhằm khai thác một cáchtốt nhất tiềm năng ấy.

3 Đối tợng của phân tích hoạt động kinh tế

Môn PTHĐKT cùng với các môn khoa học kinh tế khác nghiên cứu mặt xã hộicủa sản xuất, lấy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm đối tợngnghiên cứu chung.

PTHĐKT là phân chia, phân giải các hoạt động kinh tế của doanh nghiệpthông qua việc phân chia, phân giải các chỉ tiêu kinh tế trong mối quan hệ biệnchứng với các nhân tố và nguyên nhân.

- Chỉ tiêu kinh tế: là khái niệm dùng để chỉ đặc điểm về mặt kinh tế của các

doanh nghiệp trong điều kiện thời gian, không gian cụ thể Chỉ tiêu kinh tế phảnánh tình hình kết quả kinh tế của doanh nghiệp

- Nhân tố: là khái niệm dung để chỉ cái “nhỏ” hơn chỉ tiêu, cấu thành chỉ tiêu.

Việc phân chia, phân giải các chỉ tiêu kinh tế đợc bắt đầu bằng việc phân chia chỉtiêu theo các thành phần bộ phận nhân tố cấu thành và nghiên cứu chỉ tiêu đợc thựchiện thông qua việc nghiên cứu các nhân tố cấu thành đó.

- Nguyên nhân: là những hoạt động hoặc những nhóm hành động diễn ra trong

doanh nghiệp có vai trò hình thành các nhân tố do vậy nguyên nhân nhỏ hơn nhântố, cấu thành nhân tố Nh vậy việc nghiên cứu các nhân tố sẽ đợc nghiên cứu thôngqua các nguyên nhân cấu thành.

- Phân tích phải đảm bảo tính khách quan

- Phân tích phải đảm bảo tính sâu sắc, toàn diện, triệt để

- Phân tích phải đặt hiện tợng trong trạng thái vận động không ngừng và trongsự vận động ấy cũng phải đặt nó trong mối quan hệ mật thiết với các hiện tợng, yếutố và các quá trình khác

- Cần phải linh hoạt trong việc lựa chọn các phơng pháp phân tích đặc biệt làphải căn cứ vào nguồn lực dành cho công tác phân tích mà xây dựng mục đích yêu

Trang 4

5.1 Nhóm phơng pháp phản ánh cách thức phân tích:

* Phân tích chi tiết theo thời gian:

Theo phơng pháp này chỉ tiêu phân tích trong một thời kì dài nhất định sẽ đợcchia nhỏ theo từng giai đoạn, từng thành phần thời gian nhỏ hơn.

* Phân tích chi tiết theo không gian, bộ phận, chủng loại:

Theo phơng pháp này chỉ tiêu phân tích sẽ đợc chia nhỏ thành các bộ phậnkhác nhau theo không gian, lĩnh vực, chủng loại.

* Phân tích chi tiết theo nhân tố cấu thành:

Theo phơng pháp này chỉ tiêu phân tích đợc phản ánh bằng một phơng trìnhkinh tế có quan hệ phức tạp với hai hay nhiều nhân tố khác nhau Các nhân tố khácnhau có tên gọi và đơn vị khác nhau.

5.2 Nhóm phơng pháp phản ánh biến động của chỉ tiêu và các thành phần bộphận của nhân tố:

* Ph ơng pháp so sánh tuyệt đối:

Phơng pháp này đợc thực hiện bằng cách lấy mức độ của chỉ tiêu (nhân tố) ởkì nghiên cứu trừ đi mức độ của chỉ tiêu (nhân tố) tơng ứng ở kì gốc Kết quả sosánh đợc gọi là chênh lệch tuyệt đối.

 Phơng pháp so sánh tơng đối nhằm xác định mức độ biến động tơng đối:

Phơng pháp này khi xác định mức độ biến động của chỉ tiêu, của nhân tố cầnchú ý đến những biến động kéo theo để nhận thức đúng đắn đầy đủ hơn về sự biếnđộng của chỉ tiêu, của nhân tố

Chỉ tiêu mức độ biến động tơng đối đợc xác định bằng cách lấy mức độ củahiện tợng chỉ tiêu (nhân tố) ở kì nghiên cứu trừ đi mức độ của chỉ tiêu (nhân tố) t-ơng ứng ở kì gốc đã nhân với chỉ số của nhân tố kéo theo.

5.3 Nhóm các phơng pháp phản ánh tính toán mức độ ảnh hờng của các thànhphần, bộ phận, nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:

* Ph ơng pháp cân đối:

Phơng pháp này dùng để tính mức độ ảnh hởng tuyệt đối của các bộ phận đếnchỉ tiêu phân tích khi chúng có mối quan hệ tổng số và do đó ảnh hởng tuyệt đối

Trang 5

của thành phần bộ phận đến chỉ tiêu phân tích đợc xác định là chênh lệch tuyệt đốicủa thành phần bộ phận ấy.

* Ph ơng pháp thay thế liên hoàn:

Phơng pháp này dùng để tính mức độ ảnh hởng tuyệt đối của các bộ phận đếnchỉ tiêu phân tích khi chúng có mối quan hệ tích số, hoặc thơng số hoặc tích số kếthợp tổng số Biểu hiện mối liên hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố dới dạngmột phơng trình kinh tế có mối quan hệ tích số với trật tự sắp xếp theo nguyên tắc.

Thực hiện thay thế liên hoàn các nhân tố ảnh hởng tuyệt đối của nhân tố nàođó đến chỉ tiêu phân tích đợc tính bằng cách lấy trị số của chỉ tiêu ở lần thay thếđến nhân tố đó trừ đi trị số của chỉ tiêu ở lần thay thế liền kề trớc nó.

* Ph ơng pháp số chênh lệch :

Điều kiện vận dụng của phơng pháp này giống phơng pháp thay thế liên hoàn.Mức độ ảnh hởng tuyệt đối của một nhân tốđến chỉ tiêu phân tích đợc tínhbằng cách lấy chênh lệch của nhân tố đó nhân với trị số kì nghiên cứu của các nhântố đứng trớc và trị số kì gốc của các nhân tố đứng sau nó trong phơng trình kinh tế.* Ph ơng pháp hệ thống chỉ số:

Điều kiện vận dụng của phơng pháp này giống phơng pháp thay thế liên hoàn.Biểu hiện mối liên hệ các nhân tố của chỉ tiêu qua hệ thống chỉ số

Mức độ ảnh hởng tuyệt đối của nhân tố bằng cách lấy tử số trừ đi mẫu số củachỉ số nhân tố.

Trang 6

Phần II: Phân tích1 Mục đích - ý nghĩa

1.1 ý nghĩa

Vận tải là sự dịch chuyển của hàng hoá và hành khách trong không gian, sảnphẩm vận tải biểu hiện kết quả của dịch chuyển đó và nó phản ánh kết quả hoạtđộng của doanh nghiệp Sản phẩm vận tải có tính chất đặc biệt, nó có giá trị và giátrị sử dụng nhng không tồn tại độc lập, tách rời, có đơn vị đo riêng biệt, không cósản phẩm dự trữ, không có phế phẩm và sản phẩm dở dang

Sản lợng của doanh nghiệp vận tải nói riêng, sản phẩm của các doanh nghiệpnói chung là chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh kết quả của việc tổ chức quản lísản xuất, sử dụng các yếu tố, các điều kiện của sản xuất, nó là chỉ tiêu kinh tế cótính cơ sở, có tính trọng tâm, là 1 căn cứ quan trọng để những ngời quản lí doanhnghiệp thực hiện việc tổ chức sản xuất, tính toán các chỉ tiêu kinh tế nh chi phí, cớcphí, năng suất lao động, tỉ suất lợi nhuận …

Để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp vận tải thìmột trong những hớng đi tích cực, chủ động và quan trọng đó là tổ chức tốt quátrình sản xuất vận tải nâng cao quy mô của vận tải cũng nh có một kết cấu vận tảihợp lí Từ ý nghĩa của chỉ tiêu sản lợng của doanh nghiệp vận tải thì việc phân tíchchỉ tiêu này cũng có ý nghĩa quan trọng, đây là nội dung phân tích không thể thiếutrong các đề tài khoa học phân tích có tính tổng hợp về kinh tế doanh nghiệp Chỉcó thông qua phân tích các chỉ tiêu này những ngời quản lí doanh nghiệp mới cóthể nhìn nhận đợc một cách đúng đắn về công tác đầu t cho sản xuất, công tác tổchức quản lí sản xuất, việc sử dụng máy móc thiết bị, phơng tiện vận chuyển, xácđịnh đợc những bất hợp lí, lãng phí trong quá trình sản xuất cũng nh thấy đợc

Trang 7

những đặc trng về kết cấu vận tải làm cơ sở cho những quyết định nhằm sử dụngtriệt để, tiết kiệm và hiệu quả các tiềm năng của doanh nghiệp.

1.2 Mục đích

- Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng của doanh nghiệp

- Phân tích chi tiết chỉ tiêu sản lợng theo các mặt, các nhân tố cấu thành quađó tính toán mức độ ảnh hởng của từng thành phần, bộ phận, nhân tố đến chỉ tiêusản lợng cũng nh chỉ ra đợc kết cấu của sản xuất

- Xác định các nguyên nhân và nguyên nhân cơ bản ảnh hởng đến từng thànhphần, bộ phận, nhân tố Qua nghiên cứu mà chỉ ra những tác động khách quan đốivới quá trình sản xuất của doanh nghiệp cũng nh là nhìn nhận về những việc màdoanh nghiệp đã làm đợc, cha làm đợc ở kì nghiên cứu, chỉ ra đợc những bất hợp lí,lãng phí … Qua đó thấy đợc tiềm năng của doanh nghiệp về chỉ tiêu sản lợng.

- Đề xuất các biện pháp về tổ chức kĩ thuật nhằm khai thác một cách triệt đểvà hiệu quả các tiềm năng của doanh nghiệp theo hớng cải tiến cơ cấu sản xuất, tổchức quản lí, sử dụng và khai thác tốt các phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị,không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ … làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lợcphát triển của doanh nghiệp trong tơng lai.

- Ql : Tổng khối lợng hàng hoá luân chuyển

- Qili : Khối lợng hàng hoá luân chuyển của tuyến thứ iQili = Qi x li

- Qi : Khối lợng hàng hoá vận chuyển của tuyến thứ i- li : Cự li vận chuyển bình quân của tuyến thứ i

Bảng phân tích:

Trang 9

3 Nhận xét chung qua bảng

Nhìn vào bảng ta thấy, nói chung các chỉ tiêu của doanh nghiệp đều tăng, chỉcó chỉ tiêu khối lợng hàng hoá vận chuyển của các tuyến Sài Gòn - Malaysia, SàiGòn - Đài Loan, Sài Gòn - Phillipines là biến động giảm Chỉ tiêu biến động giảmnhiều nhất là khối lợng hàng hoá vận chuyển của tuyến Sài Gòn - Đài Loan89,79%, khoảng 1000T Hai tuyến Sài Gòn - Malaysia và Sài Gòn - Phillipinesgiảm ít hơn, lần lợt là 94,15% và 97,27% Khối lợng hàng hoá vận chuyển của 2tuyến Sài Gòn - Indonesia, Sài Gòn - Hongkong tăng nhng không đáng kể, lần lợtlà 100,09% và 105,21% làm cho chỉ tiêu tổng khối lợng hàng hoá vận chuyển củadoanh nghiệp giảm chỉ còn 97,36% tơng ứng với 1.989T.

Nhóm chỉ tiêu cự li vận chuyển bình quân đều tăng, tăng cao nhất là chỉ tiêucự li vận chuyển của tuyến Sài Gòn - Đài Loan, từ 1.962 km lên 1.954 km tơng ứngvới 150,57% Chỉ tiêu tăng cao thứ nhì là cự li vận chuyển bình quân của tuyến SàiGòn - Hongkong, tăng 143,82% Các tuyến Sài Gòn - Indonesia, Sài Gòn -Malaysia, Sài Gòn - Phillipines cự li vận chuyển bình quân đều tăng ở mức trungbình, lần lợt là 116,75%; 117,67%; 107,02% do vậy chỉ tiêu cự li vận chuyển bìnhquân của doanh nghiệp cũng tăng 123,45% tơng ứng với 426 km.

Chỉ tiêu biến động tăng nhiều nhất là chỉ tiêu khối lợng hàng hoá luân chuyểncủa tuyến Sài Gòn - Hongkong, tăng 151,31% tơng ứng với 10.196.674 Tkm,nguyên nhân là do cả 2 chỉ tiêu khối lợng hàng hoá vận chuyển và cự li vận chuyểnđều tăng Các chỉ tiêu khối lợng hàng hoá luân chuyển của các tuyến Sài Gòn -Indonesia, Sài Gòn - Malaysia, Sài Gòn - Đài Loan, Sài Gòn - Phillipines đều tăng,lần lợt là 116,84%, 110,78%, 135,2%, 104,02% và của cả tuyến tăng 120,19%

Qua biến động của các chỉ tiêu trên ta thấy doanh nghiệp sản xuất kinh doanhcó hiệu quả, quy mô sản xuất tăng.

Trang 10

4 Phân tích chi tiết từng nhân tố

4.1 Tuyến Việt Nam - Hongkong - Đài Loan

Khối lợng hàng hoá luân chuyển tăng 116,86% từ 30.646.005 T.km lên35.811.016 T.km, tơng ứng với 5.166.021 T.km Khối lợng hàng hoá luân chuyểntăng là do khối lợng hàng hoá vận chuyển tăng và cự li vận chuyển bình quân tăng.

* Khối lợng hàng hoá vận chuyển

Khối lợng hàng hoá vận chuyển tăng không đáng kể 100,09% tơng ứng với 15T, kì gốc đạt 16.391 T (chiếm 21,76% tổng khối lợng hàng hoá vận chuyển củacông ty) kì nghiên cứu đạt 16.406 T (chiếm 22,37% tổng khối lợng hàng hoá vậnchuyển của công ty) Khối lợng hàng hoá vận chuyển tăng ảnh hởng tuyệt đối tớitổng khối lợng hàng hoá luân chuyển của công ty 27.213 T.km, ảnh hởng tơng đốilà 0,02%.

Khối lợng hàng hoá vận chuyển tăng có thể do các nguyên nhân sau:

1 Do hàng nông sản Việt Nam dần chuyến lĩnh đợc thị trờng nớc ngoài,khối lợng xuất khẩu ngày một tăng

2 Công ty áp dụng các biện pháp khen thởng, khuyến khích thi đua laođộng sản xuất

3 Mở các khoá đào tạo ngắn hạn cho thuyền viên trên tàu về kĩ thuật chấtxếp, chèn lót hàng hoá vừa tăng ổn định tàu, vừa tiết kiệm dung tích tàu

4 Cung cấp 1 dịch vụ tốt, chu đáo do vậy giữ vững đợc lợng khách hànghiện có và thu hút thêm lợng khách hàng mới

5 Trẻ hoá đội tàu

Trong 5 nguyên nhân trên, giả định 2 nguyên nhân chính là nguyên nhân thứnhất và nguyên nhân thứ hai.

- Nguyên nhân thứ nhất: Do áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trồng trọtđặc biệt là khâu thu hoạch, chế biến và bảo quản, nông sản Việt Nam có chất l ợngngày một cao và dần chiếm lĩnh đợc thị trờng Hongkong và Đài Loan, khối lợngxuất khẩu ngày một tăng cao Cụ thể trong kì nghiên cứu lợng hàng nông sản ViệtNam xuất khẩu sang thị trờng Hongkong và Đài Loan tăng khoảng 10% khiến chonhu cầu vận chuyển cũng tăng theo Đây là nguyên nhân khách quan có tác dụngtích cực làm tăng khối lợng hàng hoá vận chuyển của tuyến.

- Nguyên nhân thứ hai: Trong kì nghiên cứu công ty đã áp dụng biện phápkhen thởng, khuyến khích thi đua mới Những nhân viên làm việc tích cực, chămchỉ, hiệu quả đều đợc khen thởng một cách xứng đáng cả về vật chất lẫn tinh thầndo vậy không khí làm việc trong công ty đợc cải thiện đáng kể, tất cả các nhân viên

Trang 11

đều làm việc tích cực, không còn tình trạng đi muộn về sớm, đùn việc, dựa dẫm vàongời khác Nhờ sự hoạt động tích cực của các phòng ban chức năng đặc biệt làphòng khai thác mà đội tàu của công ty luôn có hàng để vận chuyển, khối lợnghàng hoá vận chuyển trong kì tăng lên Đây là nguyên nhân chủ quan có tác dụngtích cực

Biện pháp đặt ra là công ty cần phải tiếp tục thực hiện tốt chính sách thi đuakhen thởng, tạo một không khí làm việc hăng say, nhiệt tình cho toàn bộ cán bộcông nhân viên trong công ty Bên cạnh đó công ty cần tổ chức các hoạt động vuichơi, giảm căng thẳng công việc đồng thời nâng cao tính đoàn kết cộng đồng trongcán bộ công nhân viên, đảm bảo hiệu quả sản xuất chung.

* Cự li vận chuyển bình quân

Qua bảng phân tích ta thấy cự li vận chuyển bình quân kì gốc là 1.870 km, kìnghiên cứu là 2.183 km, tăng 116,75%, chênh lệch là 313 km Cự li vận chuyểnbình quân tăng có thể do các nguyên nhân sau:

1 Do bất ổn chính trị giữa Trung Quốc - Đài Loan, hoạt động thơng mạigiữa Hongkong - Đài Loan giảm sút

2 Doanh nghiệp điều chỉnh khối lợng hàng hoá vận chuyển trên các đoạnđờng trên tuyến

3 Chủ hàng yêu cầu dỡ hàng tại nhiều cảng

4 Gom hàng từ nhiều cảng theo yêu cầu của chủ hàng

5 Cảng dỡ sắp có bão mạnh đi qua, chủ hàng yêu cầu chuyển cảng dỡTrong 5 nguyên nhân trên, giả định nguyên nhân thứ nhất và nguyên nhân thứhai là 2 nguyên nhân chính.

- Nguyên nhân thứ nhất: Trong kì nghiên cứu tình hình chính trị giữa Đài Loanvà Trung Quốc không tốt làm quan hệ thơng mại giữa hai nớc sụt giảm nghiêmtrọng, khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu giữa 2 cảng Hongkong và Đài Loan cũnggiảm sút theo Đoạn đờng Hongkong - Đài Loan là đoạn đờng ngắn trên trên tuyếnViệt Nam - Hongkong- Đài Loan, do vậy khi khối lợng hàng hoá trên tuyến nàysụt giảm làm cho cự li vận chuyển bình quân của tuyến tăng lên Đây là nguyênnhân khách quan có tác dụng tích cực Tuy nhiên việc giảm một khối lợng hàngtrên đoạn này sẽ làm giảm doanh thu của doanh nghiệp.

- Nguyên nhân thứ hai: Trong kì nghiên cứu, doanh nghiệp tích cực chủ độngtìm nguồn hàng trên đoạn Việt Nam - Đài Loan do giá cớc trên đoạn này cao thu đ-

Ngày đăng: 30/03/2016, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w