1. Lý do chọn đề tàiCác phương tiện thông tin đại chúng nói chung, báo chí nói riêng, có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội. Báo chí cung cấp thông tin, định hướng và tác động dư luận xã hội. Báo chí cách mạng còn là “người tuyên truyền tập thể, cổ động tập thể, tổ chức tập thể”, là vũ khí tư tưởng sắc bén của Đảng Cộng sản.Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, báo chí nước ta đã có sự chuyển biến tích cực cả về số lượng và chất lượng đội ngũ nhà báo. Đây là cơ hội thuận lợi cho hệ thống báo chí nước ta phát triển. Những người làm báo nước ta đã tranh thủ khai thác và vận dụng khá tốt thời cơ này để đổi mới, thích nghi và có những bước tiến đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng
Trang 1Công tác lãnh đạo báo chí của đảng trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế
Chuyờn ngành : Bỏo chớ học
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THễNG ĐẠI CHÚNG
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1 Chương 1: BÁO CHÍ LÀ CễNG CỤ QUAN TRỌNG ĐỂ THỰC
HIỆN SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 6
1.1 Vai trò của báo chí trong đời sống xã hội 61.2 Vai trò của báo chí đối với sự lãnh đạo của Đảng 14
Chương 2: CễNG TÁC LÃNH ĐẠO BÁO CHÍ CỦA ĐẢNG
TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ - NHỮNG
VẤN ĐỀ ĐẶT RA 18
2.1 Đặc điểm của thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế
182.2 Đảng lónh đạo bỏo chớ trong giai đoạn hội nhập kinh tế
quốc tế 47
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI BÁO CHÍ TRONG THỜI KỲ
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA NƯỚC TA 63
3.1 Đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng đối với bỏo chớ
633.2 Tăng cường hiệu quả quản lý của nhà nước đối với cỏc cơ
quan bỏo chớ dưới sự lónh đạo của Đảng 673.3 Nâng cao chất lợng công tác đào tạo báo chí đáp ứng yêu
cầu đổi mới 75
KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Các phơng tiện thông tin đại chúng nói chung, báo chí nói riêng, có vaitrò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội Báo chí cung cấp thông tin, địnhhớng và tác động d luận xã hội Báo chí cách mạng còn là “ngời tuyên truyềntập thể, cổ động tập thể, tổ chức tập thể”, là vũ khí t tởng sắc bén của ĐảngCộng sản
Sau 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới, báo chí nớc ta đã có sự chuyểnbiến tích cực cả về số lợng và chất lợng đội ngũ nhà báo Đây là cơ hội thuậnlợi cho hệ thống báo chí nớc ta phát triển Những ngời làm báo nớc ta đã tranhthủ khai thác và vận dụng khá tốt thời cơ này để đổi mới, thích nghi và cónhững bớc tiến đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng
Bên cạnh những u điểm và tiến bộ đã đạt đợc, hoạt động báo chí vàcông tác chỉ đạo, quản lý các hoạt động này cũng đã bộc lộ những yếu kém,khuyết điểm Có những khuyết điểm đã nêu trong Chỉ thị 08-CT/TW ngày31.3.1992 của Ban Bí th Trung ơng Đảng (khóa VII) vẫn cha đợc khắc phục
có hiệu quả, đồng thời có những khuyết điểm mới, khá nghiêm trọng
Rừ nhất là khuynh hướng thương mại húa bỏo chớ Thể hiện ở nội dung
và hỡnh thức của tờ bỏo chạy theo thị hiếu tầm thường, cốt sao bỏn được càngnhiều bỏo càng tốt để thu tiền Chạy theo số lượng phỏt hành, một số tờ bỏo
đó sử dụng phương thức đăng tin giật gõn, đăng tải những cõu chuyện tỡnhdục, vụ ỏn, bạo lực, mờ tớn dị đoan, chuyện đời tư của cỏc nghệ sỹ nổi tiếng nhằm thu hỳt người đọc, bỏn được nhiều bỏo khụng tớnh đến những hậu quảtai hại do những thụng tin đú mang lại
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của bỏo chớ đũi hỏi sự đuatranh quyết liệt Tuy vậy, bỏo chớ khỏc với mọi hàng húa trờn thương trường ởchỗ nú khụng lấy lợi nhuận làm mục đớch cao nhất và duy nhất mà đặt lợi ớchchớnh trị, văn húa tinh thần của xó hội lờn hàng đầu Là hàng húa đặc biệt, bỏo
Trang 4chớ cú giỏ trị truyền bỏ tư tưởng, tri thức, mang đến cho độc giả những thụngtin về chớnh trị, văn húa, kinh tế, xó hội… thụng qua đú hướng dẫn cụngchỳng theo những định hướng chớnh trị của Đảng, phục vụ mục tiờu phỏt triểnđất nước
Từ thực tế của nền bỏo chớ nước ta hiện nay, cú thể khẳng định cơ chếthị trường và nền kinh tế trị trường đó và đang tỏc động mạnh mẽ đến hoạtđộng bỏo chớ nước ta Tỏc động trờn cả hai bỡnh diện: Tớch cực – tiờu cực vàtỏc dộng trực tiếp đến từng tờ bỏo, đến từng người làm bỏo Sự tỏc động tiờucực của nền kinh tế thị trường đó làm giảm đỏng kể những đúng gúp của bỏochớ đối với sự nghiệp đổi mới của đất nước
Thực tiễn hoạt động sụi động của bỏo chớ trong nền thời kỳ đổi mớihiện nay đó xuất hiện nhiều vấn đề mới, phong phỳ, phức tạp rất cần được tậptrung nghiờn cứu giải quyết Thực tiễn đú cũng đang đũi hỏi phải tăng cường
sự lónh đạo của Đảng theo hướng tập trung hơn, thuyết phục hơn; nờu caotrỏch nhiệm của cơ quan chủ quản bỏo chớ; Tổng biờn tập và những người làmbỏo để bỏo chớ hoạt động đỳng hướng và phỏt huy tốt vị trớ và vai trũ to lớncủa mỡnh, báo chí cần có sự thay đổi theo hớng tích cực mới có thể làm tròntrách nhiệm vũ khí t tởng sắc bén của Đảng Đõy khụng chỉ là vấn đề lý luận
mà cũn cú ý nghĩa thực tiễn sõu sắc, và cũng là lý do để thực hiện đề tài:
Cụng tỏc lónh đạo bỏo chớ của Đảng trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
2 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu
Chỳng ta biết: Khụng cú sự lónh đạo của Đảng, sự quan tõm của Nhànước và sự ưu ỏi của toàn dõn thỡ bỏo chớ nước ta trong thời gian qua đókhụng thể cú bước phỏt triển vượt bậc và lớn mạnh như hiện nay Sự gắn búvới Đảng lónh đạo mói mói là nguyờn nhõn nội tại làm nờn sức mạnh củabỏo chớ
Trang 5Vấn đề lãnh đạo báo chí của Đảng không phải là đề tài mới, có nhiềucông trình đã đề cập đến dưới các góc độ khác nhau Vai trò, chức năng củabáo chí trong đời sống chính trị- xã hội không phải là đề tài chưa được bànluận và “sới sáo” Sách “Cơ sở lý luận báo chí” (Tác giả Tạ Ngọc Tấn- chủbiên, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội) đã đề cập đến nội dung này ở chươngVI: Nguyên tắc hoạt động báo chí Tuy nhiên do khuôn khổ của một cuốngiáo trình nên nội dung đề cập khá sơ lược, mang tính khái quát chung, không
có điều kiện khảo sát thực tế Một số bài viết trên Tạp chí Lý luận chính trị vàTruyền thông cũng đã đề cập đến vấn đề này nhưng nội dung mỗi tác phẩmcũng chỉ dừng lại ở việc nêu ra những vấn đề nổi trội ở những năm trước,không phải là tình hình giai đoạn hiện tại Chỉ là một bài báo không thể quádài mức quy định, nên phạm vi lý luận cũng như thực tế hạn chế nhiều Là đềtài cũ nhưng mỗi một thời điểm lại có những đổi mới về nội dung cũng nhưhình thức Hơn nữa, hiện nay trong bối cảnh nền kinh tế thị trường thực tiễnhoạt động báo chí ở nước ta rất sôi động đồng thời sự lãnh đạo của Đảng đốivới báo chí cũng có nhiều quan điểm mới, như thay đổi các Nghị quyết, Chỉthị của Đảng về báo chí trong thời kỳ đổi mới Vẫn trên nền tảng cơ bảnnhưng vận hành song song với tiến trình phát triển của đất nước Ở luận vănnày tôi mạnh dạn đưa ra một cách nhìn trực diện với vấn đề nêu ra và cố gắngsoi sáng lý luận bằng thực tiễn sinh động
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài có mục đích làm rõ ảnh hưởng, tác động của kinh tế thị trườngđối với hoạt động báo chí Trên cơ sở khảo sát thực tiễn công tác lãnh đạo báochí của Đảng trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế để tăng cường, đổi mới
và nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo của Đảng đối với báo chí
Để đạt được mục đích trên, luận văn sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau:
Trang 6- Nghiên cứu lý luận báo chí về việc báo chí cách mạng Việt Nam là doĐảng lãnh đạo.
- Khảo sát thực tiễn: Những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và giảipháp Từ đó phân tích, đánh giá vai trò của Đảng trong việc lãnh đạo báo chí
- Tìm kiếm giải pháp đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạocủa Đảng để nền báo chí nước nhà sánh vai cùng các nước phát triểntrên thế giới và tuân theo tôn chỉ mục đích của Đảng và Nhà nước
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Công tác lãnh đạo báo chí của Đảng
- Phạm vi nghiên cứu: Các nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, Văn kiện, chủtrương, đường lối của Đảng
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện dựa trên phương pháp luận của nghĩa Mác-Lênin;
Tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm chính sách pháp luật của Đảng
và Nhà nước ta về báo chí và quản lý báo chí; đồng thời dựa trên những khảosát, nghiên cứu thực tiễn hoạt động báo chí trong nền kinh tế thị trường vàmột số tờ báo tiêu biểu để phân tích, tổng hợp, đánh giá nhằm rút ra nhữngkết luận cần thiết Mặt khác, các tài liệu tại các cuộc Hội thảo khoa học, hộithảo chuyên đề về báo chí cũng được sử dụng như các tiền đề lý luận củaluận văn
6 Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tế
Đề tài góp phần nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm xã hội củabáo chí và nhà báo Đặc biệt nhận rõ tầm quan trọng và tính cấp thiết phảităng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong thời kỳ mới hiện nay.Những kết quả nghiên cứu sẽ giúp bản thân tôi và mỗi nhà báo có thêm kiếnthức để nhìn nhận đúng thực trạng những mặt tích cực, mặt hạn chế của báochí hiện nay, trên cơ sở đó phấn đấu thực hiện tốt hơn nhiệm vụ trên lĩnh vực
Trang 7được phân công Kết quả nghiên cứu cũng sẽ là tài liệu cung cấp thông tin đểcác cơ quan có liên quan tham khảo nhằm góp phần tích cực vào sự phát triểncủa báo chí vì sự nghiệp phát triển và đổi mới đất nước.
Trang 8Chương 1 BÁO CHÍ LÀ CễNG CỤ QUAN TRỌNG ĐỂ THỰC HIỆN
SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
1.1 Vai trò của báo chí trong đời sống xã hội
Báo chí đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, đặc biệt trong xãhội hiện đại ngày nay Với sự hỗ trợ của khoa học công nghệ, các phơng tiệntruyền thông đang ngày càng mở rộng và phát triển mạnh mẽ Trong bối cảnhchung của xu hớng hội nhập kinh tế toàn cầu, hệ thống báo chí đã đạt đợcnhững thành tựu to lớn, đã có những bớc tiến vợt bậc, khẳng định vai trò, vị trícủa mình trong tiến trình phỏt triển đất nớc
Trớc đổi mới, báo chí đợc coi là công cụ tuyên truyền của Đảng, Nhà
n-ớc Quan niệm đó đúng nhng cha đủ Thực tiễn đổi mới đất nớc đã giúp nhữngngời làm báo khắc phục t duy xơ cứng, một chiều về báo chí Điều 1, Chơng 1Luật báo chí, đã thể hiện rõ quan điểm đổi mới về chức năng, nhiệm vụ củabáo chí: “Báo chí nớc Chủ nghĩa XHCN Việt Nam là phơng tiện thông tin đạichúng thiết yếu đối với đời sống xã hội; là diễn đàn của nhân dân” ý nghĩaquan trọng của tinh thần đổi mới này là làm cho nội dung thông tin của báochí phong phú, đa dạng; bám sát hơn đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của đấtnớc,…
Và vì vậy, hệ thống báo chí truyền thông Việt Nam, cần có nhiều cảitiến về chất lợng, nội dung, hình thức phản ánh… để phát huy ngày càngmạnh mẽ vai trò của báo chí đối với xã hội, để xứng đáng với niềm tin của
Trang 9bằng, dân chủ, văn minh đang đòi hỏi phải nâng cao vai trò phản biện xã hộiđối với hoạt động báo chí.Trước hết, để báo chí làm tốt vai trò phản biện xãhội thì phải thật sự coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng một cách bài bản, có hệthống về chính trị tư tưởng, coi đây là đòi hỏi bắt buộc đối với mỗi nhà báo.Bởi, nếu không được đào tạo một cách kỹ lưỡng thì khó có thể đòi hỏi nhàbáo có nhân sinh quan, thế giới quan một cách khoa học, biện chứng khi tiếpxúc với hiện thực xã hội; từ đó, tư duy phân tích, đánh giá vấn đề sẽ bị hạnchế nhất định; việc nhìn nhận, đánh giá vấn đề không tránh khỏi hời hợt Nhàbáo không hiểu đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cặn
kẽ thì nhất định báo chí sẽ không làm tốt vai trò phản biện xã hội Do đó, mỗinhà báo phải được đào tạo ít nhất đạt trình độ trung cấp chính trị (việc đào tạonày không nhất thiết nhà báo phải là đảng viên); Ban tuyên giáo các cấp cầnkịp thời quán triệt các nghị quyết của Đảng đến đội ngũ các nhà báo ở cấpmình, địa phương mình quản lý Đồng thời cần làm cho các nhà báo ý thứcđược sự cần thiết của việc bồi dưỡng trình độ chính trị mà có ý thức tự họctập, nghiên cứu Báo chí là kênh thông tin quan trọng, là tiếng nói đại diệncho cho tâm tư, nguyện vọng chính đáng của các giai tầng xã hội; là phươngtiện cổ vũ tập thể, tuyên truyền tập thể Nhà báo không làm chính trị nhưnggóp phần làm cho tư tưởng chính trị “đơm hoa, kết trái” trong đời sống xãhội Mọi thông tin chính xác, lý lẽ sắc bén để cổ vũ các phong trào hành độngcách mạng, đấu tranh với cái xấu, cái ác, bênh vực công bằng, lẽ phải sẽ tạonên những “hiệu ứng xã hội” tốt đẹp, góp phần định hướng dư luận xã hội.Ngược lại, sự sai lệch về thông tin sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường.Nhà báo cần phải ý thức được sự lợi hại của ngòi bút, từ đó đắn đo suy nghĩtrước những vấn đề mình phản ánh, trên cơ sở tôn trọng sự thật, đặt lợi íchcộng đồng, lợi ích quốc gia, dân tộc trên hết, đừng bao giờ để “danh lợi cánhân” chen vào trang viết của mình Chính vì thế, trách nhiệm nhà báo không
Trang 10đơn thuần là phản ỏnh hiện thực đời sống xó hội mà ở đú ý thức cụng dõn,trỏch nhiệm xó hội phải đề cao; đạo đức nhà bỏo là một phần quan trọngkhụng thể xem nhẹ khi chọn lựa nhà bỏo-những chiến sĩ tiờn phong trờn mặttrận tư tưởng-văn húa Như vậy, để bỏo chớ làm tốt vai trũ phản biện xó hội thỡđạo đức nhà bỏo là một trong những điều cốt lừi cần quan tõm.Tri thức và sựdấn thõn cũng là một yờu cầu đối với mỗi nhà bỏo khi thực thi vai trũ phảnbiện xó hội của bỏo chớ Nhà bỏo khụng thể phản ỏnh tốt một vấn đề, một lĩnhvực xó hội khi khụng hiểu về vấn đề, lĩnh vực đú Bởi, khụng hiểu biết thỡthụng tin chỉ đơn thuần là “sao chộp hiện thực”, sẽ hoàn toàn khụng cú sựphõn tớch, đỏnh giỏ sõu sắc, thuyết phục, nhỡn ra chiều sõu và cả những mặttrỏi tồn tại của vấn đề, cỏi mà độc giả cần Tỏc phẩm bỏo chớ lỳc đú sẽ “vụhồn”, khiến độc giả thờ ơ Khi bỏo chớ đúng vai trũ phản biện xó hội mà nhàbỏo khụng cú nền tảng tri thức nhất định thỡ khụng thể chỉ ra những tinh hoatrớ tuệ trong cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước để tập hợp, cổ vũcỏc phong trào hành động cỏch mạng; đồng thời cũng khụng thể kiến nghịnhững vấn đề cần phải sửa đổi, bổ sung cỏc chủ trương chớnh sỏch khi ứngdụng vào cuộc sống, đỏp ứng nhu cầu thực tiễn Để làm được những điều nờutrờn nhà bỏo cần phải khụng ngừng học hỏi tri thức và đi vào thực tiễn đờisống xó hội để đắm mỡnh trong cuộc sống, lắng nghe hơi thở của cuộc sống,học nhõn dõn và hiểu nhõn dõn…Lỳc đú, tỏc phẩm bỏo chớ thực sự mang sứcnặng tư tưởng, nhà bỏo sẽ phụng sự tốt hơn cho tổ quốc và nhõn dõn
1.1.2 Về tuyên truyền kinh tế
Trong lời chúc mừng nhân sinh nhật lần thứ 31 báo Tuổi trẻ, Thủ tớngNguyễn Tấn Dũng đánh giá: “Sau Đại hội Đảng lần thứ X, qua một số hoạt
động của Đảng và Nhà nớc, bớc đầu đã tạo đợc sự đồng thuận và hởng ứngtích cực của nhân dân, nhất là về phát triển kinh tế, cải cách hành chính và vềthái độ kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu Kết quảnày có sự đóng góp tích cực của báo chí”
Trang 11Là một trong những hệ thống xã hội, các cơ quan báo chí là các yếu tốhợp thành một hệ thống báo chí toàn xã hội, hoạt động có mục đích Đặc điểmchung có tính chất chi phối các khía cạnh khác của hoạt động báo chí là sự tác
động vào xã hội bằng thông tin và khả năng thuyết phục công chúng bằng nộidung, tính chất của thông tin Với tính chất đó, báo chí chỉ có thể phát triểntrong điều kiện xã hội phát triển tiến bộ; và ngợc lại, báo chí chỉ thực sự có ýnghĩa khi nó trở thành một sức mạnh thúc đẩy sự phát triển chung của xã hộitheo hớng đi lên, hớng tới cái thiện, cổ vũ tình hữu nghị, đoàn kết hợp tác giữacác dân tộc Kết quả hoạt động báo chí là nhằm “đạt đợc sự thay đổi gì đó vềthái độ, mục đích của đối tợng” và lớn hơn thế “nó có nhiệm vụ giải thích choquần chúng biết vì sao có một đề án nh vậy, kế hoạch đó phát triển nh thế nào,nhân dân sẽ đợc hởng lợi ích gì vào đề án, và những tiến bộ gì, những thànhtựu gì sẽ đạt đợc sau khi thực hiện đề án đó, ” Quán triệt quan điểm của
Đảng và Nhà nớc về mở rộng quan hệ đối ngoại, quan hệ kinh tế quốc tếtrong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, “chủ động và tích cực hộinhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vựckhác Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế,tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực” Cùng với những
nỗ lực chung của các bộ, ban, ngành trong cả nớc nhằm đẩy mạnh các hoạt
động hợp tác, thảo luận đẩy nhanh quá trình gia nhập WTO, các phơng tiệnthông tin đại chúng cũng đã tạo đợc những làn sóng thông tin tích cực và đachiều vừa nâng cao nhận thức của cộng đồng, toàn dân Việt Nam về WTO, vềthơng mại Việt Nam và quốc tế Các loại hình báo chí luôn đóng vai trò cầunối không chỉ giữa Đảng và Nhà nớc với nhân dân, mà còn cả trong nớc vàquốc tế Các loại hình báo chí từ báo in, báo nói, báo hình, internet, đã thôngtin nhanh nhạy, chuyển tải kịp thời và hiệu quả những hoạt động đối ngoại lớncủa Đảng và Nhà nớc, những chủ trơng, chính sách đối ngoại đúng đắn và cởi
mở của nớc ta; những hình ảnh về một Việt Nam hoà bình, ổn định, phát triểnnăng động và đầy tiềm năng tới nhân dân trong nớc và bạn bè, đối tác quốc tế.Những thông tin này không chỉ làm cho thế giới tin tởng vào sự ổn định vàphát triển của Việt Nam, góp phần nâng cao vai trò, vị thế của Việt Nam trêntrờng quốc tế, mà còn tạo sự lạc quan, tin tởng cho nhân dân cả nớc đối với t-
ơng lai của đất nớc
Trang 12Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, mỗi loại hình báo chí cónhững u thế riêng Các loại hình báo chí trong thời đại ngày nay không chỉ làbáo in đơn thuần mà còn có những sản phẩm báo chí điện tử, báo mạng đợccập nhật liên tục trong từng phút, từng giây; không chỉ là những sản phẩm báochí tuyên truyền một lĩnh vực cụ thể, một chuyên ngành cụ thể, mà còn thôngtin tổng hợp các vấn đề, lĩnh vực trong xã hội Trong vài thập kỷ vừa qua,báo chí Việt Nam đã có bớc phát triển vợt bậc Tính đến nay, cả nớc có hơn
700 tờ báo, tạp chí, gần 1.000 bản tin, phụ trơng; sóng phát thanh, trruyềnhình đã phủ hơn 90% diện tích quốc gia Gần 7% dân số Việt Nam đã sử dụnginternet; cả nớc có hơn 14.000 nhà báo chuyên nghiệp, trong đó nhiều ngời đ-
ợc đào tạo chính quy
Trong đa dạng phơng thức, hình thức thông tin của báo chí ấy, thông tin
về đề tài kinh tế trong thời kỳ toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế thế giới đợc biểuhiện hết sức phong phú trên báo chí Trong số hơn 700 cơ quan báo chí đợc BộVăn hoá Thông tin cấp giấy phép hoạt đông, có hàng trăm tờ báo kinh tế Hầu
nh 100% cơ quan báo chí đều có trang, chuyên mục, chuyên đề về kinh tế - xãhội hoặc lực lợng phóng viên, biên tập viên chuyên nghiệp thực hiện mảng đềtài này Theo một khảo sát của Hiệp hội công thơng Hà Nội, với 199 đầu báoviết ở trung ơng, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số địa phơng khácthì chỉ có 30 tờ báo, tạp chí kinh tế có các chuyên mục bình luận, phân tích, h-ớng dẫn chuyên sâu về kỹ năng kinh doanh Còn lại phần lớn các báo có nộidung thông tin về kinh tế, ngành hàng, sản phẩm với các chuyên mục tintức, sự kiện kinh tế nhng không chuyên sâu, mang tính quảng cáo là chính
Điều này cho thấy, báo chí cha phát huy đợc vai trò phục vụ phát triển kinh tế,nhất là việc nâng cao năng lực quản lý doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập
Vai trò của báo chí trong tuyên truyền kinh tế đợc thể hiện trớc hết ởviệc báo chí tuyên truyền, đa đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về hộinhập kinh tế quốc tế, trớc và sau khi gia nhập WTO cho toàn thể nhân dânhiểu và làm theo nhằm tạo sự nhất quán trong hành động của toàn xã hội, tạo
sự tin tởng, chung sức chung lòng xây dựng và phát triển một cách ổn địnhnền kinh tế, chính trị, xã hội trong cả nớc từ trung ơng tới cơ sở Các phơngtiện truyền thông đã chuyển tải nhanh chóng đờng lối, chính sách của Đảng vàNhà nớc về các hoạt động hợp tác kinh tế trong nớc và quốc tế một cách nhất
Trang 13quán nhằm tạo đợc môi trờng thuận lợi cả trong và ngoài nớc để đẩy mạnhviệc gia nhập WTO, tạo sự ổn định trong đầu t, phát triển kinh tế
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, báo chí đóng vai tròrất quan trọng trong tuyên truyền, giáo dục, hớng dẫn công chúng về vấn đềcạnh tranh, bởi trong nền kinh tế thị trờng, cùng với số lợng và quy mô doanhnghiệp gia tăng nhanh chóng, môi trờng cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt.Bên cạnh đó, báo chí cũng tích cực thông tin, tuyên truyền những kinh nghiệmcủa nớc ngoài trong đàm phán để gia nhập WTO; đấu tranh để tồn tại và pháttriển sau khi đã gia nhập tổ chức này
Mặc dù, báo chí của ta đôi khi vẫn còn hiện tợng “ thật thà” dẫn đếnthua thiệt không đáng có cho doanh nghiệp, đất nớc, nhng đa số doanh nghiệp
ở Hà Nội đã đánh giá cao vai trò của báo chí, xem báo chí là kênh thông tinquan trọng giúp doanh nghiệp hiểu biết thêm về thị trờng, đối tác, quảng báthơng hiệu, nắm bắt nhu cầu tiêu dùng của xã hội và các chủ trơng, chính sáchcủa Đảng, Nhà nớc Một khảo sát khác do Phòng Thơng mại và Công nghiệpViệt Nam (VCCI) thực hiện cũng cho thấy: “Trong các nguồn thông tin vềpháp lý, báo chí là nguồn lớn nhất, chiếm tới 70% lợng thông tin doanhnghiệp tiếp nhận đợc”
Trên hết, báo chí còn là ngời bạn tin cậy, phản ánh các vấn đề củadoanh nghiệp tới Nhà nớc và xã hội; biểu dơng những cố gắng, thành tựu củadoanh nghiệp, lên tiếng bảo vệ, đấu tranh đòi xoá bỏ những rào cản và đối xửkhông công bằng giữa các doanh nghiệp, doanh nhân Đã có không ít nhà báodũng cảm, không sợ liên luỵ tới bản thân, dám lên tiếng phê phán các hành vinhũng nhiễu, cửa quyền của một bộ phận công chức thoái hoá, quan liêu làm
ảnh hởng tới sự phát triển của doanh nghiệp; mặt khác, thẳng thắn lên ánkhông khoan nhợng những hành vi gian lận, vi phạm pháp luật của một sốdoanh nhân không chân chính Báo chí cũng đã nhiệt tình ca ngợi nhữngdoanh nghiệp, doanh nhân làm ăn giỏi, tích cực tham gia các hoạt động từthiện, xã hội, xoá đói giảm nghèo, từ đó nâng cao vị thế doanh nhân trên th-
ơng trờng và xã hội
Trong môi trờng mới của hội nhập kinh tế quốc tế, điều kiện thuận lợicủa sự phát triển khoa học công nghệ hiện đại trong môi trờng bùng nổ cácphơng tiện thông tin đại chúng mang tính toàn cầu, đặc biệt là từ sau khi ViệtNam đã chính thức trở thành thành viên WTO, báo chí có nhiều thuận lợi hơn
Trang 14để phát huy hết u thế, vai trò của mình đối với sự phát triển của xã hội; và
đồng thời báo chí cũng có vai trò, trách nhiệm to lớn là tuyên truyền vận độngnhân dân, đóng góp tích cực vào quá trình thực hiện thắng lợi nhiệm vụ nặng
nề nhng hết sức vẻ vang đó
1.1.3 Về văn hóa- xã hội
Việt Nam gia nhập WTO thể hiện tiến trình chủ động và tích cực hộinhập kinh tê quốc tế Trong những năm qua, nớc ta cũng tăng cờng giao lu vănhóa với các nớc trên thế giới Sau WTO, cùng với việc đẩy mạnh hội nhậpkinh tế quốc tế, việc giao lu văn hóa quốc tế sẽ mạnh mẽ hơn
Với mục tiêu xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc, một vấn đề rất quan trọng đặt ra là giữ bản sắc văn hóa dân tộc tronghội nhập quốc tế Trên thế giới, bất kỳ quốc gia, dân tộc nào đều tìm mọi cáchgiữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa của riêng mình, vỡ mất bản sắc sẽ không còn
là một quốc gia, một dân tộc nữa Bản sắc văn hóa mỗi dân tộc đã đóng gópchung cho nền văn minh nhân loại, làm cho nó đa dạng, phong phú, kết tinhnhững tinh hoa văn hóa của các dân tộc ở khắp các châu lục Việc giao lu vănhóa giữa các nớc trên thế giới là rất cần thiết, nó là nguồn bổ sung, làm giàu
có thêm cho nền văn hóa mỗi dân tộc Một nền văn hóa đóng cửa khép kín sẽkhô héo, thiếu sức sống và kém phát triển Vấn đề đặt ra là khi giao lu, hộinhập quốc tế là không chỉ tiếp thu những tinh hoa văn húa cả nhân loại, đồngthời phải giữ đợc nền văn hóa dân tộc, không đánh mất bản sắc của chínhmình Việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cần đợc quan tâm ngay trong cuộcsống hàng ngày, chẳng hạn nh trong lĩnh vực nghệ thuật, đã xảy ra tình trạngkhông ít bạn trẻ đua nhau chạy theo nhạc rock, pop, hiphop… mà quay lng vớinghệ thuật truyền thống nh hát dân ca, tuồng, chèo… Nhiều ngời mẹ trẻkhông thuộc một bài hát ru Ngay trong cách ăn mặc, nói năng, cử chỉ, hành
vi, giao tiếp hàng ngày, muốn giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cần phải dựatrên cơ sở thuần phong mỹ tục của ông cha từ bao đời để lại Mỗi gia đìnhphải giữ đợc nền nền nếp gia phong, con cháu hiếu thảo, vợ chồng thủy chung,anh em thuận hòa Khu dân c phải có tình làng nghĩa xóm, thơng yêu đùm bọclẫn nhau Điều cấp thiết hiện nay là phải xây đợc lối sống, nếp sống thấmnhuần đạo lý của con ngời Việt Nam Lối sống thực dụng tôn thờ đồng tiền
đang hủy hoại truyền thống nhân nghĩa, truyền thống đạo đức của dân
Trang 15tộc.Thực tế cho thấy, khi mở rộng giao lu văn hóa, bên cạnh cơ hội để tiếp thunhững tinh hoa văn hóa thế giới thì những sản phẩm “văn hóa” xấu, độc từ bênngoài cũng tràn vào nớc ta Nạn sách đen, video đen, băng đĩa kích thích bạolực,… len lỏi đến tận xóm, làng quê Chúng ta mất bao nhiêu công sức truyquét mà vẫn cha xóa bỏ đợc Những sản phẩm văn hóa xấu, độc này rất nguyhại, làm vẩn đục môi trờng văn hóa, ảnh hởng tới lối sống, đạo đức của mọingời, nhất là lớp trẻ Càng mở rộng giao lu văn hóa, càng phải ngăn chặnquyết liệt những sản phẩm văn hóa xấu, độc Đồng hành cùng dân tộc, báo chí
đã góp phần lớn công sức vào việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp
của dân tộc Và báo chí đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.Thứ nhất, báo chí
làm giàu, làm đẹp cho vốn văn hóa dân tộc, nhất là ngôn ngữ, báo chí là nơivừa giữ gìn và sáng tạo ra nhiều từ mới, thuật ngữ mới cả trong cách viết, và
cách thể hiện, trong việc chuẩn ngôn ngữ nói và viết Thứ hai, báo chí đăng
tải các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, âm nhạc và các lĩnh vực khác
Thứ ba, qua các phơng tiện thông tin đại chúng, công chúng có thể tiếp nhận nhiều tri thức văn hóa của các tri thức dân tộc trên thế giới Thứ t, báo chí góp
phần nâng cao văn hóa, giải trí, làm cho mọi ngời ngày càng hiểu nhau, xíchlại gần nhau hơn, chia sẻ tâm t, tình cảm, đồng thời cùng học tập, tiếp thu đợcnền văn hóa đa dạng, phong phú của các dân tộc khác để làm giàu cho vănhóa dân tộc mình
Trong giai đoạn mới, để thực hiện tốt vai trò của mình, các phơng tiệnthông tin đại chúng ở nớc ta phải thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ đấu tranhchống tham nhũng, tiêu cực và các tệ nạn xã hội; tăng cờng truyền bá văn hóadân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại; xây dựng nền đạo đức mới trên nềntảng đạo lý dân tộc; vun đắp; hoàn thiện hình mẫu con ngời Việt Nam hiện
đại, kế thừa nét đẹp truyền thống của cha ông; nâng tầm trí tuệ, tri thức khoahọc, công nghệ của mỗi công dân, đồng thời nhanh chóng đổi mới nhiệm vụ
để thông tin không chỉ đúng mà còn hay, sinh động, hấp dẫn cho công chúng
1.2 Vai trò của báo chí đối với sự lãnh đạo của Đảng
Từ những thành tựu quan trọng của thông tin đại chúng thời kỳ đổi mới,xuất phát từ phơng châm “đổi mới t duy” của Đảng, Luật báo chí ban hànhnăm 1990 đã thể hiện quan điểm đổi mới, khẳng định ở ngay điều 1 Chơng 1:
“Báo chí nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phơng tiện thông tin đại
Trang 16chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của các tổ chức
Đảng, cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội; là diễn đàn của nhân dân”
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn luôn coi báo chí là
vũ khí sắc bén để tuyên truyền, cổ vũ, động viên, tập hợp, tổ chức và vận độngnhân dân thực hiện những chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luậtcủa Nhà nớc Báo chí luôn bám sát định hớng chính trị của Đảng, tuyên truyềnkịp thời, sâu rộng các sự kiện trọng đại của đất nớc nh các kỳ Đại hội Đảng,các Hội nghị Trung ơng, các kỳ họp Quốc hội Với u thế của mỗi loại hình,các đài phát thanh, truyền hình, báo in, báo mạng, tạp chí đã đa các nghịquyết của Đảng vào cuộc sống, góp phần nâng cao trình độ nhận thức chính trịcho các tầng lớp nhân dân Tóm lại, báo chí là kênh thông tin quan trọng, làphơng tiện, là công cụ đắc lực giúp Đảng, Nhà nớc trong việc lãnh đạo, quản
lý, điều hành đất nớc
Là diễn đàn của nhân dân, báo chí luôn bám sát thực tiễn, phản ánh tiếntrình vận động của cuộc sống, kịp thời nắm bắt và phản ánh tâm t, nguyệnvọng của các tầng lớp nhân dân Thông qua báo chí, nhân dân đợc tự do bày tỏtâm t, ý kiến của mình với Đảng, với Nhà nớc Mặt khác, nhân dân thể hiện sựtin tởng vào cơ quan ngôn luận bằng những hành động thiết thực nh phát hiện,
đấu tranh chống tiêu cực thông qua báo chí Rất nhiều sự kiện, vụ việc nghiêmtrọng ngời dân không dám phản ánh với cơ quan công quyền, mà phản ánh vớibáo chí, hy vọng báo chí, chuyển ý kiến tới các cơ quan Đảng và Nhà nớc.Báo chí đã thực sự là cầu nối giữa Đảng với dân, giữa dân với Đảng Nhân dântin tởng và ngày càng tìm đến với diễn đàn báo chí nhiều hơn, qua đó báo chí
có điều kiện định hớng đúng đắn d luận xã hội Báo chí là diễn đàn để nhândân trao đổi, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng chính đáng của mình, góp phần thamgia vào giải quyết các vấn đề của đất nớc
Báo chớ là công cụ, vũ khí sắc bén đấu tranh bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nớc,góp phần làm sáng tỏ và bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh
Báo chí đã thực hiện tốt sứ mệnh quan trọng trong việc tiến hành cóhiệu quả đấu tranh t tởng lý luận, vạch trần và làm thất bại mọi âm mu, thủ
đoạn chống phá cách mạng của các thế lực thù địch Bên cạnh việc khôngngừng tăng cờng an ninh chính trị, trấn áp tội phạm, Đảng và Nhà nớc ta đãtăng cờng phát huy vai trò của báo chí trong đấu tranh chống chiến lợc “diễnbiến hoà bình” cỏc thế lực thự địch Nhờ tiến hành đồng bộ, đặc biệt phát huy
Trang 17u thế đặc thù của báo nói, báo hình bằng những hình ảnh, âm thanh chân thực,phát sóng bằng chính tiếng các dân tộc đầy sức thuyết phục, báo chí đã giúp
đồng bào các dân tộc thiểu số dần dần nhận thức đợc âm mu, thủ đoạn của cáclực lợng phản động, củng cố lòng tin của đồng bào với Đảng và Nhà nớc, gópphần giữ vững và ổn định chính trị - xã hội
Báo chí không ngừng tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng HồChí Minh trong xã hội, góp phần vào công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu
lý luận, hình thành và từng bớc hoàn chỉnh lý luận của sự nghiệp đổi mới,khẳng định con đờng đi lên CNXH ở nớc ta Thông qua báo chí, các nhànghiên cứu bày tỏ nhận thức, quan điểm lý luận chính trị, chứng minh vàkhẳng định học thuyết Mác - Lênin là đúng đắn, là hệ thống mở, luôn vận
động và phát triển; rằng chúng ta không đợc áp dụng máy móc mà phải vậndụng và phát triển sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cách mạngcủa từng quốc gia, dân tộc Báo chí góp phần bồi dỡng, nâng cao trình độchính trị, nhận thức lý luận cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân.Bên cạnh đó, báo chí còn góp phần quan trọng vào công tác thông tin đốingoại, phê phán, bác bỏ những luận điệu xuyên tạc của kẻ thù, làm cho bạn bèquốc tế hiểu rõ hơn về đờng lối và chính sách đối ngoại rộng mở của Đảng vàNhà nớc ta, trên cơ sở đó tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế đối với sựnghiệp đổi mới
Báo chí là lực lợng quan trọng tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xãhội
Báo chí đã trở thành một lực lợng quan trọng trong quản lý nhà nớc,quản lý xã hội, vì sự tiến bộ của xã hội Tiến bộ xã hội là quá trình phát triển
đan xen, có nhiều mâu thuẫn và thông qua mâu thuẫn để phát triển, do đó báochí thờng xuyên phát hiện những mâu thuẫn, tổng kết thực tiễn để giải quyếtmâu thuẫn, tạo tiền đề cho sự phát triển hợp quy luật
Báo chí đã tham gia tích cực vào cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn
Đảng và cải cách hành chính nhà nớc, vào quá trình mở rộng và thực hành dânchủ, thiết lập trật tự, kỷ cơng phép nớc, góp phần xây dựng xã hội công bằng,dân chủ, văn minh Báo chí phát hiện ra những vấn đề bức xúc trong nhân dân,phản ánh, kiến nghị các cơ quan chức năng giải quyết Đồng thời, báo chítham gia vào việc hoạch định đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, phápluật và những kế hoạch lớn của Nhà nớc Báo chí tham gia quản lý, giám sát
Trang 18hoạt động của các tổ chức, cơ quan trong hệ thống chính trị, theo dõi, giám sátquá trình thực hiện và sử dụng vốn của Nhà nớc, của nhân dân ở các côngtrình trọng điểm; kịp thời phát hiện và phê phán những sai sót, những biểuhiện tiêu cực , từ đó đề xuất, kiến nghị phơng án giải quyết với Đảng, Nhà n-ớc.
Nh vậy, trong xã hội thông tin hiện nay, vai trò, chức năng của báo chíngày càng đợc khẳng định Thông qua việc tuyên truyền chủ trơng, đờng lối,
đa nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc đi vào cuộc sống;phát hiện và biểu dơng những nhân tố mới, cổ vũ các phong trào thi đua yêunớc; góp phần phát hiện và đề xuất cách giải quyết những vấn đề phát sinhtrong cuộc sống; bảo vệ an ninh quốc gia, tích cực đấu tranh chống quan liêu,tham nhũng và các tệ nạn xã hội , báo chí vừa là một chủ thể quan trọng củachính trị, vừa là phơng tiện thực hiện các mục tiêu chính trị Có thể nói, ở nớc
ta cha bao giờ báo chí lại phát triển mạnh mẽ và phát huy vai trò to lớn nhhiện nay
Chương 2 CễNG TÁC LÃNH ĐẠO BÁO CHÍ CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
2.1 Đặc điểm của thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế
Toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những xu thếphỏt triển chủ yếu của quan hệ quốc tế hiện đại Xột về bản chất, toàn cầu húa
là quỏ trỡnh tăng lờn mạnh mẽ những mối liờn hệ, sự tỏc động và phụ thuộclẫn nhau của tất cả cỏc nước và cỏc khu vực Toàn cầu húa là kết quả của sựphỏt triển cao độ của quỏ trỡnh quốc tế húa sản xuất và phõn cụng lao độngquốc tế Đú là một tất yếu khỏch quan khụng phụ thuộc vào ý chớ của bất kỳnước nào Tiến trỡnh toàn cầu húa xuất hiện và phỏt triển cựng với sự phỏttriển của thị trường thế giới
Trang 19Xét về xu hướng, toàn cầu hóa kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng cáchoạt động kinh tế vượt biên giới quốc gia, khu vực, tạo sự phụ thuộc lẫn nhaugiữa các nền kinh tế trong sự vận động và phát triển Sự gia tăng này thể hiện
ở sự mở rộng mức độ và quy mô thương mại thế giới, ở sự luân chuyển cácdòng vốn và lao động trên phạm vi toàn cầu
Toàn cầu hóa đã và đang trở thành môt xu thế khách quan, tất yếu củathời đại, tác động mạnh mẽ lên mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị, vănhóa, xã hội của thế giới trong bối cảnh loài người đang bước vào thời kỳ đổimới Toàn cầu hóa tác động đến sự tồn tại và phát triển của từng quốc gia, dântộc, tạo điều kiện cho các quốc gia, dân tộc xích lại gần nhau, hiểu biết lẫnnhau, bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình phát triển
Cùng với xu hướng không gì cản nổi của toàn cầu, xu thế khu vực hóacũng đã và đang phát triển rất mạnh mẽ, đem lại hiệu quả không nhỏ cho mỗiquốc gia Khu vực hóa vừa là tiền đề, là biểu hiện của toàn cầu hóa, vừa là sựphản ứng, kiềm chế quá mức của xu thế toàn cầu hóa
Thông điệp mà toàn cầu hóa và khu vực hóa phát đi cho toàn thế giớilà: không một quốc gia nào có thể phát triển nếu không là một bộ phận củanền kinh tế thế giới; đồng thời cũng không một quốc gia nào có thể pháttriển vững chắc, bình ổn khi chỉ dựa vào toàn cầu hóa mà không dựa vào sứcmạnh của chính mình Vấn đề là phải thật rõ mặt tích cực và tiêu cực củatoàn cầu hóa
Đảng ta nhận định: “Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế làmột quá trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt làđấu tranh của các nước đang phát triển bảo vệ lợi ích của mình, vì một trật tựkinh tế quốc tế công bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cường quốckinh tế, các công ty xuyên quốc gia”
Trang 20Trên cơ sở nhận thức đó, Việt Nam đã chủ động tham gia quá trình hộinhập quốc tế và khu vực, nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế Việc trở thànhthành viên chính thức của ASEAN; APEC và WTO đã đem đến cho chúng tanhiều cơ hội và lợi ích thiết thực để thúc đẩy nhanh hơn sự phát triển kinh tếcủa đất nước Vì thế, tăng cường hợp tác cùng có lợi với các thành viên trongcác tổ chức này có tầm quan trọng đặc biệt đối với Việt Nam, góp phần vào
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thành công mục tiêu HĐH đất nước
CNH-Tuy nhiên, toàn cầu hóa cũng đặt ra những nguy cơ rõ rệt, nhất là đốivới các nước đang phát triển lạc hậu: chịu thua thiệt trong cạnh tranh; bị tụthậu về công nghệ, kỹ thuật; bị nhiều sức ép và phụ thuộc trong tiếp nhận đầu
tư, thanh toán, vay nợ, xuất nhập khẩu; bị chảy chất xám ra nước ngoài
Do sức ép về kinh tế, các nước nhỏ buộc phải thay đổi luật pháp có lợicho các công ty tư bản, phải đẩy mạnh tư nhân hóa, giảm thiểu sự can thiệpcủa nhà nước vào các hoạt động kinh tế cần phải chấp nhận các luật pháp củanước ngoài, thậm chí phải cải tổ chính phủ, thể chế chính trị Bên cạnh đó lànguy cơ do các quan niệm về văn hóa, dân chủ, nhân quyền, lối sống khác vớitruyền thống dân tộc du nhập vào, làm băng hoại các giá trị dân tộc, phát sinhnhững mâu thuẫn làm mất ổn định xã hội
Chúng ta thừa nhận toàn cầu hóa đã là một xu thế khách quan Tuynhiên, chúng ta cũng không ảo tưởng là nhờ có mở cửa, hợp tác khu vực vàquốc tế mà sẽ giàu lên nhanh chóng Trong bất kỳ vấn đề gì, vào thời điểmnào, việc mở cửa và tăng cường hợp tác quốc tế cũng phải giữ được chủquyền quốc gia, độc lập dân tộc, định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản và sự quản lý của Nhà nước Việt Nam xã hội chủnghĩa, sự đoàn kết dân tộc và bản sắc văn hóa tộc Trên cơ sở nhận thức đó,
Trang 21Việt Nam đang thực hiện hội nhập quốc tế và khu vực nhằm thúc đẩy sự pháttriển kinh tế với tốc độ cao và bền vững, bằng cách tận dụng tối đa lợi thế đểxây dựng và phát triển kinh tế đất nước.
2.1.1 Báo chí nước ta trong xu thế hội nhập
2.1.1.1 Khái quát về tình hình báo chí trong thời gian qua
Hơn 20 năm đất nước tiến hành công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạocủa Đảng, có thể xem đây là thời cơ vô cùng thuận lợi cho sự phát triển của
hệ thống báo chí cách mạng nước ta Những người làm báo nước ta đã tranhthủ khai thác và tận dụng khá tốt thời cơ này để đổi mới, thích nghi, pháttriển, có những bước tiến vượt bậc, đáp ứng tốt yêu cầu ngày càng cao của sựnghiệp cách mạng đặt ra đối với báo chí nói riêng, đối với công tác văn hóa –
tư tưởng nói chung
Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới Nền báo chí chỉ đã gặpkhông ít khó khăn để tồn tại trong cơ chế này, mỗi cơ quan báo chí phải tựhạch toán kinh doanh, phải đối mặt với vấn đề lỗ - lãi, bởi lẽ, Nhà nước khôngcòn bao cấp như trước kia Điều đó có nghĩa là giữa các báo sẽ xuất hiện sựcạnh tranh: cạnh tranh về thông tin, về số lượng phát hành tất cả cũng nhằmthu hút lượng độc giả Trong cơ chế thị trường, độc giả chính là người nuôisống tờ báo
Có thể nói, thời kỳ đã làm cơ chế thị trường thay đổi cả diện mạo đấtnước trên nhiều phương diện Trong bối cảnh này, các cơ quan báo chí phảiđối mặt với 2 sự lựa chọn: hặc là đổi mới để thích ứng với cơ chế thị trường,với xã hội, hoặc là giữ nguyên sự yếu kém của mình, tiếp tục thông tin kiểubao cấp Tất nhiên, những cơ quan bao chí yếu kém sẽ không có cơ hội tồn tạitrong môi trường báo chí mới Hướng đi tất yếu khách quan phù hợp với xuthế chung là phải chuyển từ một nền báo chí bao cấp sang tự hạch toán kinh
Trang 22doanh Sự lựa chọn này đem đến những vận hội phát triển mới cũng nhưnhững thách thức đối với các cơ quan báo chí.
Đương đầu với sóng gió của nền kinh tế thị trường, nhiều tờ báo đãchao đảo, lắt lay trong thời gian đầu và bị đặt giữa hai sự lựa chọn “tồn tạihay không tồn tại” Trải qua một chặng đường dài, hoạt động báo chí củanước ta nói chung đã thoát khỏi tình trạng bỡ ngỡ, khó khăn thửa ban đầu,vượt qua nhiều thử thách, có những tiến bộ và phát triển mới về số lượngcũng như chất lượng, về nội dung và hình thức Hoạt động báo chí đã cónhững đóng góp tích cực vào việc giữ gìn ổn định về chính trị, thúc đẩy côngcuộc đổi mới về kinh tế và dân chủ hóa xã hội, góp phần đấu tranh chống tiêucực, tham nhũng và các tệ nạn xã hội
Có thể so sánh một số tiêu chí về sự phát triển đó:
Về số lượng: Trước năm 1986, cả nước mới có gần 100 đơn vị báo chí,
trong đó chỉ có 4 tờ báo ra hàng ngày, 2 đài quốc gia là Đài Truyền hình ViệtNam và Đài Tiếng nói Việt Nam Số ấn phẩm, thời lượng, chương trình phátsóng, nhìn chung, rất hạn chế Hầu hết, các đơn vị báo ngành, đoàn thể ra từmột đến hai kỳ/tuần; lượng phát hành ít, trừ báo Nhân dân, Quân đội Nhândân, Hà Nội Mới, Sài Gòn Giải Phóng; các tờ báo khác chủ yếu phát hànhtrong nội bộ Sự bùng nổ của báo chí bắt đầu từ năm 1986, đặc biệt là từ đầuthập niên 90 của thế kỷ XX Hiện nay, cả nước có 687 cơ quan báo chí, baogồm 172 tờ báo, 488 tạp chí; 67 đài phát thanh, truyền hình (2 đài quốc gia)với hơn 803 ấn phẩm, sản phẩm báo chí; hơn 600 đài truyền thanh huyện, 88báo điện tử, trên 2.000 bản tin; số bản tin đạt gần 800 triệu bản/năm, bìnhquân xấp xỉ 9bản/người
Về mặt lực lượng: Trước năm 1986, cả nước chỉ có vài nghìn người
hoạt động báo chí chuyên nghiệp, được cấp thẻ Năm 2002, con số đó là
Trang 2310.000 người Hiện nay, cả nước có gần 15.000 nhà báo được cấp thẻ hànhnghề Bên cạnh đó còn có hàng chục nghìn cộng tác viên của các cơ quan báochí trong cả nước gắn bó với nghề báo So với các thế hệ trước kia, các nhàbáo thế hệ mới được đào tạo cơ bản về nghiệp vụ; nhiều người thông thạongoại ngữ, tin học, có tố chất và phẩm chất nhà báo; một số người khẳng địnhđược tên tuổi trước công chúng.
Về loại hình: Báo chí điện tử ra đời và phát triển đã đưa lại sự hoàn
chỉnh cho hệ thống báo chí nước ta với 4 loại hình: báo viết, báo nói, báohình, báo điện tử Đến nay, hệ thống báo điện tử trên mạng Internet đã có gần
100 tờ , trong đó, có những tờ có số lượt truy cập rất lớn, như Vietnamnet,Vnexpress, Dân trí, Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động Hai tờ Vietnamnet vàVnExpress lọt vào top 400 trang điện tử có số lượng truy cập lớn nhất trên thếgiới (theo xếp hạng của Tập đoàn Amazon, Mỹ, năm 2006)
Về tư duy: Trước đổi mới, báo chí được coi là công cụ tuyên truyền của
Đảng, Nhà nước Quan niệm đó đúng, nhưng chưa đủ Thực tiễn đổi mới đấtnước đã giúp những người làm báo khắc phục tư duy xơ cứng, một chiều vềbáo chí Điều 1, Chương 1 Luật Báo chí, đã thể hiện rõ quan điểm đổi mới vềchức năng, nhiệm vụ của báo chí: “Báo chí nước Chủ nghĩa XHCN Việt Nam
là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội; là diễnđàn của nhân dân” Ý nghĩa quan trọng của tinh thần đổi mới này là ở chỗ, đãlàm cho nội dung thông tin của báo chí phong phú, đa dạng; bám sát hơn thựctiễn đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước
Về mô hình: Thực tiễn là cơ sở nền tảng của đổi mới lý luận Quá trình
vận động, phát triển trong điều kiện kinh tế thị trường (KTTT) định hướngXHCN thúc đẩy những người làm báo tìm kiếm mô hình hoạt động báo chíphù hợp Căn cứ thực tiễn báo chí trong nước và tiếp thu kinh nghiệm báo chínước ngoài, một số cơ quan báo chí từng bước hình thành “tổ hợp báo chí”
Trang 24Đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, hội nhậpkinh tế quốc tế đang đặt ra nhiệm vụ hết sức nặng nề trờn nhiều lĩnh vực,trong đú cú lĩnh vực thụng tin, văn húa Bỏo chớ cần thực hiện đầy đủ chứcnăng của mỡnh, phỏt triển đỳng hướng, mạnh mẽ, vững chắc, đúng vai trũquan trọng trong việc bảo vệ và phỏt triển chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, tư tưởng HồChớ Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, làm cho hệ tư tưởng của Đảng,của giai cấp cụng nhõn, lý tưởng xó hội chủ nghĩa, những giỏ trị tốt đẹp trongtruyền thống văn húa dõn tộc, những tinh hoa văn húa thế giới chiếm vị trớchủ đạo trong đời sống tinh thần xó hội.
2.1.1.2 Những thành tựu nổi bật của bỏo chớ
Thành tựu đầu tiờn và quan trọng nhất là trong những năm qua bỏo chớnước ta đó thực hiện tốt nhiệm vụ là chiến sỹ xung kớch trờn mặt trận tưtưởng, gúp phần quan trọng vào cụng cuộc đổi mới, trước hết là đổi mới nhậnthức, tư duy, định hướng tư tưởng xó hội, giữ vững sự ổn định chớnh trị, tạo ramột nhõn tố quyết định sự phỏt triển của đất nước
Nh chúng ta đều biết rõ là kể từ khi Đảng ta khởi xớng và lãnh đạocông cuộc đổi mới đất nớc, các thế lực thù địch đã tăng cờng hoạt động chốngphá, ráo riết thực hiện âm mu và thủ đoạn "diễn biến hoà bình" trên nhiều lĩnhvực nhất là trên mặt trận t tởng văn hoá Mũi nhọn thâm độc của chúng là tiếncông vào chủ nghĩa Mác - Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh, vào chế độ XHCN
và sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, chia rẽ nội bộ Đảng và chia rẽ
Đảng với nhân dân bằng những thủ đoạn tinh vi và xảo quyệt Mục đích củachúng là phá hoại sự nghiệp đổi mới và làm chệch hớng con đờng XHCN củanớc ta
Rõ ràng là chúng ta chỉ có thể bảo vệ độc lập dân tộc và vững b ớc tiếnlên trên con đờng chủ nghĩa trên cơ sở tiến hành làm tốt công tác giáo dục lýtởng cách mạng, kết hợp chặt chẽ với việc tuyên truyền vạch trần các âm muthủ đoạn của kẻ thù
Trang 25Nhiệm vụ giáo dục lý tởng cách mạng và nhiệm vụ đấu tranh chống cácluận điệu tuyên truyền xuyên tạc thù địch có mối quan hệ hữu cơ và tác độnglẫn nhau Báo chí góp phần giáo dục thế giới quan, bồi dỡng lòng yêu nớc vàyêu CNXH, cổ vũ truyền thống hào hùng của dân tộc ta, phân tích, khẳng địnhnhững thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới, làm rõ sự cần thiết và tất yếu về
vai trò lãnh đạo của Đảng
Từ đó tạo ra nhận thức đúng đắn trong cán bộ, đảng viên, nhân dân, tạonên sức đề kháng trớc những luận điệu xuyên tạc và vu cáo của kẻ thù
Đồng thời báo chí tăng cờng đấu tranh chống lại các luận điệu sai trái,thù địch cũng là sự góp sức bồi dỡng và củng cố niềm tin của nhân dân đối với
Đảng, tạo sự nhất trí cao trong toàn xã hội trong việc thực hiện các chủ tr ơng,
đờng lối đổi mới của Đảng Việc làm đó đã có những tác động tích cực trênlĩnh vực t tởng, giữ vững sự ổn định chính trị của đất nớc
Bớc vào công cuộc đổi mới của đất nớc, Đảng ta đã đề ra một chủ trơngrất quan trọng là thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội Chủ trơng đó đã tạo
ra luồng sinh khí mới trên báo chí với việc mở rộng dân chủ, công khai trêncác phơng tiện thông tin đại chúng Với cách làm ấy, báo chí trong thời gianqua đã góp phần thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội, tạo ra động lực quantrọng của công cuộc đổi mới Báo chí đã góp phần khắc phục tình trạng bảothủ, trì trệ, lạc hậu và sức ỳ của xã hội, đồng thời phát huy bản chất u việt củaCNXH, tạo bầu không khí dân chủ, cởi mở trong toàn xã hội Báo chí thật sựtrở thành diễn đàn dân chủ của nhân dân Qua báo chí các tầng lớp nhân dân
đã đóng góp trực tiếp vào việc hình thành đờng lối chính sách, xây dựng vàhoàn thiện pháp luật cũng nh phản ảnh tâm t, nguyện vọng của mình Nhờ đómối quan hệ giữa Đảng với nhân dân đợc tăng cờng, đồng thời sức mạnh củacông luận đợc nâng lên Với vai trò và chức năng của mình, báo chí khôngnhững chỉ là phơng tiện truyền bá, giáo dục, cổ vũ công cuộc đổi mới mà bảnthân nó còn là tấm gơng thể hiện tính dân chủ, công khai, tính khách quanchân thật, tính sắc bén trên lĩnh vực t tởng
Công cuộc đổi mới ở nớc ta đã đợc bắt đầu bằng đổi mới về kinh tế,
bằng việc tiếp nhận và thực hiện nền kinh tế thị trờng Điều đáng đợc ghi nhận là trong những năm qua, báo chí nớc ta đã cổ vũ mạnh mẽ cho công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành
Trang 26theo kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN nhằm mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh Báo chí
đã kiên trì góp tiếng nói của mình vào cuộc đấu tranh xoá bỏ cơ chế quản lýtập trung quan liêu bao cấp Từng bớc xây dựng cơ chế hạch toán kinh tế, kinhdoanh XHCN; tập trung truyền bá, cổ vũ các chính sách nhất quán và lâu dàicủa Đảng ta về kinh tế nhiều thành phần Phát huy mọi lực lợng để phát triểnsản xuất; Kết hợp hài hoà tăng trởng kinh tế với phát triển xã hội, kinh tế vớiquốc phòng an ninh, phát triển kinh tế các vùng trọng điểm với các vùng khác,tạo điều kiện cho các vùng đều phát triển, phát huy lợi thế của mỗi vùng, tránhchênh lệch quá xa về nhịp độ tăng trởng giữa các vùng Báo chí cũng góp phần
đẩy mạnh việc hợp tác kinh tế nhiều mặt của nớc ta với nớc ngoài, tạo ra môitrờng thuận lợi cho công cuộc xây dựng đất nớc
Thực tế cho thấy, hiện nay phần lớn thông tin về chủ tr ơng chính sáchcủa Đảng và Nhà nớc mà nhân dân biết đợc đều thông qua báo chí, phátthanh, truyền hình Báo chí đã trở thành kênh thông tin quan trọng phản ánhtâm t và nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, phát hiện và phản ánh cácvấn đề bức xúc trong xã hội giúp các cơ quan lãnh đạo nắm bắt và giải quyếtkịp thời Nhiều vấn đề nhờ có báo chí và đôi khi cũng chỉ có báo chí mới nêulên đợc đã hớng sự chú ý của Đảng, Nhà nớc và sự quan tâm của xã hội đểcùng tìm biện pháp giải quyết Vấn đề y đức trong nghành y tế, vấn đề mãi
lộ cảnh sát giao thông, những bức xúc trong chất lợng giáo dục và đào tạo
mà báo chí đã nêu trong thời gian gần đây có thể là những ví dụ tiêu biểu.Cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực và các tệ nạn xã hội có đ ợcnguồn sinh khí và huy động đợc sức mạnh của d luận nh hiện nay là có phầntham gia tích cực của báo chí Phải thừa nhận rằng trong cuộc đấu tranh nàybáo chí là lực lợng xung kích Báo chí đã phát hiện và đa ra công luận nhiều
vụ việc cần xử lý, làm lành mạnh xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân vàochế độ, vào sự lãnh đạo của Đảng, giữ gìn sự nghiêm minh của kỷ c ơng vàphép nớc
Phát huy truyền thống vẻ vang của báo chí báo cách mạng dới sự lãnh
đạo của Đảng, đội ngũ làm công tác thông tin đại chúng tiếp tục nâng cao bảnlĩnh chính trị, vững vàng trớc mọi biến cố, thử thách, vơn lên làm tết chứcnăng tuyên truyền đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách và pháp luật của
Trang 27Nhà nớc, phấn đấu để ngày càng xứng đáng là diễn đàn tin cậy của nhân dân.Chính vì vậy, báo chí của Trung ơng cũng nh địa phơng ngày càng có uy tíntrong quần chúng, trở thành vũ khí t tởng sắc bén của Đảng.
Các cơ quan báo chí đã nhận thức sâu sắc hơn tính tất yếu của sự nghiệp
đổi mới, tin tởng hơn vào triển vọng của đất nớc, từ đó tăng thêm nhiệt tìnhtham gia sự nghiệp đổi mới, góp phần thúc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá ; tích cực cổ vũ phong trào thi đua yêu nớc trong các tầng lớp nhândân; khẳng định quyết tâm đổi mới, tiến lên chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta.Báo chí đã trở thành một lực lợng của Đảng trong công tác kiểm tra, giám sát,
tổ chức, hoàn thiện hệ thống chính trị; đồng thời góp phần tham gia tổng kếtthực tiễn, bổ sung và làm phong phú thêm kho tàng lý luận của Đảng Nhiềuthông tin và kiến nghị của hệ thống thông tin đại chúng đã giúp Đảng, Nhà n-
ớc bổ sung, hoàn thiện các chủ trơng, chính sách quan trọng và kịp thời uốnnắn những sai sót, lệch lạc trong quá trình thực hiện các chủ trơng, chính sách
đó
Cùng với việc tuyên truyền đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nớc, cổ vũ các phong trào hoạt động cách mạng của cáctầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nhiềucơ quan báo chí có sáng kiến tổ chức các hoạt động xã hội, từ thiện, tích cựctham gia phong trào "đền ơn, đáp nghĩa", tặng quà các bà mẹ Việt Nam anhhùng, các đối tợng chính sách hàng trăm ngôi nhà tình nghĩa, hàng nghìn sổtiết kiệm tình nghĩa; giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt, tặng học bổng cho học sinh
nghèo vợt khó, giới thiệu việc làm, tổ chức các giải thể thao, văn nghệ Nhiều
cuộc giao lu với bạn đọc nhân những ngày kỷ niệm lớn, vừa có tác dụng giáodục chủ nghĩa yêu nớc, lòng tự hào dân tộc, vừa là dịp tiếp thu ý kiến đónggóp cho báo chí tiếp tục cải tiến, đổi mới nội dung và hình thức tuyên truyền,nâng cao chất lợng toàn diện các ấn phẩm báo chí
Với t cách là chiến sỹ trên mặt trận chính trị t tởng của Đảng, các nhàbáo đã góp phần tích cực trong việc truyền xây dựng nền văn hoá Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đẩy lùi văn hoá độc hại, làm cho xã hội pháttriển lành mạnh Quá trình đổi mới, mở cửa của đất nớc ta để đón gió lành thìcũng có những luồng gió độc vào theo Hàng trăm tờ báo bằng tiếng Việt từbên ngoài lãnh thổ đang hàng ngày hớng vào đất nớc ta nhằm mục đích xoá
Trang 28bỏ nền tảng văn hoá tinh thần của xã hội ta Trớc những nguy cơ và thách thức
đó, báo chí đã chủ động và tích cực đấu tranh chống mọi thứ văn hoá độc hạibằng nhiều con đờng thẩm lậu vào nớc ta; đồng thời khai thác, giữ gìn và pháthuy truyền thống văn hoá dân tộc, làm cho truyền thống ấy đợc hoà nhập vànâng cao trên cơ sở tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, tạo ra động lựcmạnh cho sự phát triển
Báo chí cũng đã có những đóng góp tích cực vào việc nghiên cứu lýluận, tổng kết thực tiễn, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t tởng
Hồ Chí Minh, góp phần hình thành và từng bớc hoàn chỉnh lý luận của sựnghiệp đổi mới của Đảng ta và con đờng đi lên CNXH ở nớc ta
Qua thực tiễn hoạt động báo chí, trớc những biến động và chấn động, cólúc cực kỳ phức tạp và dữ dội, trớc tác động của cơ chế thị trờng, sức hút của
đồng tiền, đại đa số nhà báo đã có bớc tiến bộ, trởng thành về bản lĩnh chínhtrị, về chuyên môn, nghiệp vụ, về phẩm chất đạo đức, xứng đáng là nhữngchiến sĩ xung kích trên mặt trận t tởng - văn hoá của Đảng Nhiều nhà báo đã
có những bài viết lay động lòng ngời, thuyết phục bạn đọc không chỉ bằng trítuệ, bằng lơng tâm trong sáng mà còn bằng tài năng của ngời trí thức cầm bút,thể hiện trong sự lôi cuốn, hấp dẫn của các bài báo, các sản phẩm thông tin.Nhiều nhà báo đã gắn bó mật thiết với quần chúng lao động, nhiệt tình ủng hộcái mới, cổ vũ mọi tìm tòi, sáng tạo, khuyến khích những nhân tố tích cựcngay từ khi mới manh nha; tích cực truyền đạt đờng lối, chính sách của Đảngpháp luật của Nhà nớc, góp phần nâng cao dân trí, bảo vệ lợi ích của dân tộc,của nhân dân, bảo vệ lẽ phải, chống mọi sai trái, bất công, vi phạm pháp luật
và phẩm giá con ngời, góp phần củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng,Nhà nớc và chế độ Trong quá trình đổi mới, Đảng và nhà nớc ta đã có những
định hớng đúng đắn trong sự giao lu và hợp tác có hiệu quả về nhiều mặt giữabáo chí nớc ta với báo chí trong khu vực và các tổ chức báo chí quốc tế Vớiviệc tham gia mạng thông tin điện tử toàn cầu (lnternet) mở rộng diện phủsóng phát thanh và truyền hình tới nhiều khu vực và quốc gia trên thế giới,chúng ta đã phá vỡ thế bị động, cô lập về thông tin, phục vụ ngày càng tốt hơnviệc tuyên truyền đờng lối đối ngoại, chính sách hội nhập kinh tế và các hoạt
động kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta Nhờ tích cực thông tin đối ngoại báo chí
đã làm cho nhân dân thế giới và cộng đồng ngời Việt Nam ở nớc ngoài có đợc
Trang 29những thông tin đúng đắn về tình hình đất nớc, tranh thủ ngày càng rộng rãi sự
đồng tình của họ với nớc ta, vạch trần và phê phán các luận điệu xuyên tạc củacác thế lực thù địch và làm chuyển biến nhận thức tình cảm của nhiều ngờitheo chiều hớng ngày càng tốt hơn
Có thể nói răng những thành tựu to lớn của đất n ớc ta trong gần 20năm thực hiện công cuộc đổi mới đã có sự đóng góp quan trọng của báo chí,cũng cần khẳng định rằng những thành tựu của đất nớc và của báo chí khôngthể tách rời sự lãnh đạo của Đảng và của nhà nớc Chính sự lãnh đạo và quản
lý đó đã nâng tầm nhìn, cách nghĩ, cách viết của các nhà báo; giúp cho sựquan sát, phân tích, đánh giá các sự kiện và vấn đề xã hội đ ợc sắc nét vàchính xác hơn Nhờ đó báo chí nớc ta đã thực hiện ngày càng tốt hơn vai trò
là tiếng nói của Đảng, diễn đàn của nhân dân, góp phần tăng c ờng ổn địnhchính trị, tạo ra bầu không khí dân chủ, cởi mở trong xã hội; thoả mãn ngàycàng tốt hơn nhu cầu thông tin, văn hoá của nhân dân; mở rộng quan hệ hợptác hữu nghĩ với bè bạn trên thế giới; thúc đẩy sự đổi mới và đi lên của đất n -ớc
2.1.1.3 Những hạn chế của hoạt động bỏo chớ hiện nay
Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật chúng ta phải thẳng thắn thừa nhậnrằng: Đi đôi với những thành tích, u điểm lớn và rất cơ bản nêu trên, hoạt
động báo chí cũng còn những khuyết điểm thiếu sót không nhỏ Một sốkhuyết điểm thiếu sót chậm đợc khắc phục và có phần nghiêm trọng hơn;trong khi đó lại phát sinh một số khuyết điểm, thiếu sót mới Những mặt tiêucực này hạn chế đến thành tựu của báo chí, xuất bản cú lỳc trở thành vấn đềbức xúc trong xã hội, dẫn tới những phản ứng gay gắt của d luận, làm ảnhhưởng đến những mặt tích cực của báo chí
Khuyết điểm rõ nhất và dễ nhận thấy nhất là tình trạng thơng mại hoábáo chí Xu hớng thơng mại hoá thể hiện rõ nét ở cách làm báo giật gân, câukhách, kích thích thị hiếu thấp hèn, tò mò chuộng lạ của một bộ phận độc giảtrình độ văn hoá thấp Biểu hiện của xu hớng thơng mại hoá ngày càng tinh vi,phức tạp.Thơng mại hoá báo chí chính là việc hạ thấp vai trò, chức năng củabáo chí cách mạng, biến nó từ chỗ công cụ chính trị, văn hoá của Đảng Nhà n-
ớc, khuôn mặt tinh thần của xã hội, một thứ hàng hoá đặc biệt trở thành thứ
Trang 30hàng hoá tầm thờng nhằm đạt đợc lợi ích kinh tế cục bộ của cơ quan báo chí
và những ngời làm việc trong lĩnh vực này
Thơng mại hoá biểu hiện ở nhiều dạng, nhng tập trung chủ yếu ở cácmặt sau:
Một là, hạ thấp chất lợng chính trị, văn hoá, khoa học của báo chí;
thông tin theo kiểu giật gân, bịa đặt, khơi gợi và thoả mãn sự tò mò, nhữngnhu cầu thấp hèn của một bộ phận độc giả có tầm văn hoá thấp hoặc trungbình để bán đợc nhiều báo, thu đợc nhiều lãi
Hai là, biến tờ báo thành nơi kinh doanh quảng cáo, biến cơ quan báo
chí của Đảng, Nhà nớc và các tổ chức xã hội thành nơi độc quyền quảng cáo
để thu lợi sau khi nộp một phần thuế trong diện đợc u đãi Để có nhiều quảngcáo, cần bán chạy báo với số lợng lớn nên càng lao vào lối làm báo câu khách.Một số không ít báo, đài đã không quan tâm đến độ tin cậy của quảng cáo, tớikhuyến khích sản xuất và kinh doanh trong nớc, tới nội dung chính trị và vănhoá của quảng cáo
Ba là, dùng tờ báo vào mục đích thơng mại một cách tinh vi, kín đáo
hơn nh nhận tài trợ, lập quỹ, trao đổi học bổng, đi nớc ngoài
Hiện tợng chạy theo lợi nhuận cục bộ còn thể hiện ở việc tranh giànhthông tin, thông tin thiếu trung thực, thiếu chuẩn xác; trình bày báo chí xa lạvới truyền thống văn hoá, quan niệm đạo đức, tâm lý dân tộc Nguy hiểm hơn,thơng mại hoá báo chí còn biểu hiện cả ở nội dung chính trị của tờ báo Đó là
xu hớng phi chính trị, phi đinh hớng trong thông tin, chỉ chú ý đến lợi ích kinh
tế, vụ lợi, phục vụ động cơ của một số ngời làm báo và tờ báo Biểu hiện rõnhất ở đây là sự phản ánh sai lệch về bản chất chế độ mà chúng ta đang sống
Có tờ báo chỉ nói nhiều đến tiêu cực, chỉ thấy màu đen, chỉ thấy tham nhũngbuôn lậu, làm cho bạn đọc hiểu sai về tình hình đất nớc Xu hớng đó còn biểuhiện ở chỗ do muốn câu khách mà ngời làm báo bất chấp những nguyên tắc,những quy định, để rò rỉ thông tin, thông tin theo kiểu tự nhiên chủ nghĩa để
đánh vào tính hiếu kỳ của ngời đọc Có những vụ việc, vấn đề tuy nhỏ và vụnvặt nhng để câu khách, báo chí đã viết, đăng nhiều kỳ, trong lúc đó có nhữngvấn đề chính trị xã hội lớn của đất nớc thì lại thờ ơ hoặc chỉ phản ánh mộtcách sơ sài, hời hợt
Trang 31Có thể thấy rằng tình trạng thơng mại hoá báo chí đã và đang chi phốirất mạnh mẽ cách đa tin và viết bài ở một số tờ báo hiện nay Để có nhữngthông tin giật gân, câu khách, không ít tờ báo đã khai thác một cách vônguyên tắc thông tin từ các văn bản "mật", "tối mật", "tuyệt mật" có đề rõ
"không đợc công khai trên báo chí" Có những thông tin còn đang ở dạngtham khảo, đang mới dự kiến, cha diễn ra đã đợc báo chí đăng chỉ cất để có tin
"nóng", tin "hay" nhằm có đợc nhiều ngời mua báo, để tỏ ra là tờ báo củamình "giỏi", "nhanh nhạy" mà không tính đến tác hại nghiêm trọng của việclàm này Ví dụ: một số báo đã đa tin tiết lộ công văn mật của ban bí th TW
Đảng chỉ đạo kiểm điểm trách nhiệm một số tập thể và cá nhân ở TP HCMtrong vụ án Năm Cam Mặc dù biết rõ đây là công văn "mật", công văn của
Đảng, đề cập đến sinh hoạt chính trị nội bộ chứ không phải là văn bản công bốchủ trơng chính sách của Đảng với nhân dân nhng báo chí vẫn đa công khaigây xôn xao d luận, mỗi ngời suy đoán một cách Tình trạng đa tin "nhanh",
ẩu dẫn đến sai gây tác hại cũng không phải là hiếm Chẳng hạn khi quốc hội
đang thảo luận về luật tổ chức chính phủ thì có báo đã đăng tin với dòng títlớn "Cha rõ hình hài chính phủ” Tin nh vậy là giật gân nhng không chính xác.Hay việc cháy trung tâm thơng mại quốc tế ở TP HCM có báo vội đa tin chorằng có đến mấy trăm ngời thiệt mạng, d luận rất bức xúc Khi chính phủ đa racon số có 60 ngời chết thì một số ngời đã nghi ngờ và cho rằng chính phủ bngbít sự thật vì báo chí thông tin khác Rõ ràng đa tin sai sự thật nh vậy rất taihại, làm ảnh hưởng đến uy tớn của Chớnh phủ Có báo đa tin một cảnh sát cơ
động đỏnh ngời trọng thơng ở Đà Nẵng gây một làn sóng kích động của đám
đông trên 300 ngời lên án công an đánh ngời vô tội Sau này, khi toà án xét sửkết luận công an không đánh ngời vô tội, vụ việc mới đợc làm rõ Một số báo
đăng tin không chính xác một câu nói của một đồng chí lãnh đạo công an trả
lời phỏng vấn "trong vụ Năm Cam có thể còn những ngời có chức vụ cao hơn nữa sẽ bị tiếp tục truy tố” Sau đó phải kiểm tra, thậm chí phải nghe lại băng
ghi âm đồng chí lãnh đạo công an đó phát biểu mới thấy rõ nhà báo đã càithêm nội dung, tạo ra sự ngộ nhận trong d luận xã hội Cũng cần nói thêmrằng những thông tin không chính xác này bao giờ cũng mang yếu tố kích
Trang 32động, làm cho sự hoài nghi trong nhân dân tăng lên và gây ra những tai hạikhôn lờng
Trong nền kinh tế thị trờng, quảng cáo là nhu cầu không thể thiếu củaxã hội Nếu làm tốt, quảng cáo góp phần thỳc đẩy sản xuất phát triển Tạinhiều nớc phát triển, quảng cáo đã trở thành nền kinh doanh béo bở Ở nớc ta,năm 1995, quảng cáo thu đợc 65 triệu đô la, năm 1996 hơn 100 triệu đô la.Hiện nay, mức thu quảng cáo ở các cơ quan báo chí còn cao hơn nữa, đặc biệt
là ở các đài phát thanh truyền hình và các tờ báo có số lợng phát hành lớn.Mức thu tăng rất nhanh, nhng cách làm quảng cáo ở nớc ta tuỳ tiện, cẩu thả vàkhông đợc quản lý chặt chẽ Nhà báo vừa làm báo đồng thời phải "tự chạy"lấy quảng cáo với "cơ chế thoáng" là đợc toà soạn chi cho từ 20 đến 50% giátrị hợp đồng kiếm đợc Một số nhà báo đã coi việc chạy quảng cáo là mộtcách "kiếm ăn", bỏ quên cả cây bút và nghiệp vụ làm báo của mình Nhiềuquảng cáo quá dài, ngôn ngữ đơn điệu, sáo rỗng, trùng lặp gây khó chịu chongời đọc, ngời xem
Việc một số nhà báo khai thác quảng cáo quá nhiều cho các sản phẩm,hàng hoá nớc ngoài đã gây khó khăn cho sản xuất trong nớc Quảng cáo hàngloạt hàng hoá cao cấp đắt tiền cũng không phù hợp với chủ trơng kêu gọi tiếtkiệm trong tiêu dùng của Đảng ta; thông tin, quảng cáo về các kiểu thời trangcủa những ngời mẫu giàu có và của các hãng sản xuất, kinh doanh nớc ngoàivới ngôn ngữ và hình ảnh thiếu chọn lọc, xa lạ với bản sắc và truyền thống vănhoá dân tộc, lối sống lành mạnh giản dị của đông đảo quần chúng lao động,kích thích tâm lý, thị hiếu thẩm mỹ và tiêu dùng lệch lạc của ngời dân, nhất làcủa lớp trẻ Một số tờ báo quảng cáo quá mức quy định của pháp luật
Do bị chi phối bởi khuynh hớng thơng mại, chạy theo lợi ích kinh tế,cạnh tranh số lợng phát hành, nhất là khi một số toà soạn của báo không đủngời biên tập, kiểm tra đã giao cho những người khụng đủ phẩm chất và nănglực đảm trỏch việc biên tập, in ấn và phát hành các ẩn phẩm này, trong khi cáccơ quan quản lý Nhà nớc, các cơ quan chủ quản buông lỏng kiểm tra, quản lý
và không nghiêm khắc trong việc xử lý các sai phạm nên biểu hiện thơng mạihoá trong quảng cáo không những cha chấm dứt mà còn phát triển Cũng phảinói thêm rằng, các nhà báo nớc ta làm quảng cáo cha đợc đào tạo một cách cơ
Trang 33bản, cha nhận thức sâu sắc đợc vai trò của quảng cáo đối với đời sống xã hội,nhất là khía cạnh văn hoá của nó
Trong thực tế có không ít bài báo cha đạt đợc yêu cầu của một sảnphẩm văn hoá bổ ích Nhiều thông tin về quốc tế còn thiếu chọn lọc, có lúc đanhững thông tin không cần thiết, kể cả những thông tin không phù hợp vớitruyền thống và bản sắc văn hoá Việt Nam Một số trờng hợp còn sao chépnguyên văn bình luận của nớc ngoài không đúng với đờng lối, chính sách vàquan điểm của Đảng và Nhà nớc ta
Thơng mại báo chí thờng đi liền với việc xa rời tôn chỉ mục đích của tờbáo và chính việc xa rời tôn chỉ mục đích đó lại càng làm cho khuynh hớngthơng mại báo chí thêm trầm trọng Trên thực tế đã có không ít tờ báo khôngthực hiện đúng tôn chỉ, mục đích và đối tợng phát hành đã đợc quy định tronggiấy phép cho từng cơ quan báo chí Không tập trung phản ánh thông tin vềngành, địa phơng, tổ chức mà mình chịu trách nhiệm là cơ quan ngôn luận màlại sa đà phản ánh thông tin của ngành khác, địa phơng khác, tổ chức khác vànhững thông tin đó cũng không phải là những thông tin tích cực mà đi sâu vàonhững thông tin tiêu cực, những thiếu sót khuyết điểm Vấn đề ở đây khôngphải là phạm vi, giới hạn các vấn đề tờ báo đề cập mà là chỗ tờ báo đó, phóngviên đó viết về những vấn đề ấy với động cơ nào và với mục đích gì? Vì mục
đích vụ lợi không ít vụ việc đã bị bóp méo thậm chí đa tin hoàn toàn sai sựthật; vấn đề đơn giản nhng lại thổi phồng, phóng đại, đặt Tít gây tò mò chongời đọc ngời xem; nhiều vụ việc đợc phản ánh khác xa so với bản chất của
nó, gây nhiễu loạn thông tin
Qua kiểm tra báo chí lu chiểu của cơ quan quản lý Nhà nớc, có tờ báotrong một số báo đã có từ 5 - 7 bài viết về các vụ án, về chuyện tiêu cực Có tờtrên 50% tin bài dịch từ báo chí nớc ngoài Có tờ báo mở các chuyên mục tvấn về tình yêu, tình dục, giới tính lại miêu tả quá sâu quá chi tiết đến mức thôtục gây phản cảm
Vì chạy theo lợi nhuận, nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí của độc giả,không ít cơ quan báo chí và xuất bản cha quan tâm đúng mức tuyên truyềnbiểu dơng, nhân rộng các điển hình tiên tiến, kinh nghiệm hay trong sản xuất,kinh doanh, các gơng thi đua yêu nớc, lao động tận tụy và sáng tạo của công
nhân, nông dân, trí thức Phơng thức nghiệp vụ tuyên truyền điển hình tiên
Trang 34tiến, ngời tốt việc tốt, nét đẹp đời thờng, tổng kết kinh nghiệm chậm đổi
mới, cha hấp dẫn ngời đọc Trong một số thông tin, bài vở còn bộc lộ sự mơ
hồ về quan điểm: đề cao một chiều tự do kinh doanh; giới thiệu quá nhiều cácchính khách, văn hoá, lối sống phơng Tây; thiếu chọn lọc khi sử dụng nhữngthông tin của nớc ngoài
Sau những năm đất nớc chuyển xang nền kinh tế thị trờng cuộc đấutranh chống tiêu cực trên báo chí đã đợc Đảng, Nhà nớc và Nhân dân đánh giácao vì đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực cho xã hội Báo chí đã khơi dậymột không khí phê bình công khai, thẳng thắn, dân chủ trong đời sống xã hội,trong các cơ quan Đảng và nhà nớc; điều tra, phát hiện và đa ra ánh sángnhiều vụ việc tiêu cực, tham nhũng, buôn lậu góp phần lành mạnh hoá đờisống xã hội Tuy nhiên trong đấu tranh chống tiêu cực một số báo, đài còn đểnhiều sai sót, trong đó có những sai sót nghiêm trọng do thiếu hiểu biết, thiếu
điều tra, nghiên cứu cẩn trọng, thiếu khách quan, trung thực, kể cả thiếu đạo
đức nghề nghiệp Tuyên truyền về chủ trơng, chính sách và quá trình thựchiện, có hiện tợng nặng về phê phán mặt khiếm khuyết cha coi trọng đề xuấtcác giải pháp tích cực Trong đấu tranh chống tiêu cực thờng nhấn mạnh mặtkhuyết điểm của những ngời có chức có quyền, phần nào tạo ra cách nhìnphiến diện đối với đội ngũ cán bộ, lãnh đạo quản lý nói chung Các mặt tíchcực những đóng góp to lớn của các cơ quan, tổ chức cũng nh của đa số cán bộ,
đảng viên trong sự nghiệp đổi mới hiện nay cha đợc nhìn nhận, biểu dơng thoả
đáng Khi có sai sót, khuyết điểm về thông tin thờng cha nghiêm túc tự phêbình, còn biểu hiện cửa quyền, coi thờng d luận; nhiều khi còn dùng báo chí
để trù dập, xúc phạm các tổ chức xã hội và công dân
Trong đấu tranh chống tiêu cực tình trạng đa tin sai, thiếu khách quan,trung thực và thiếu xây dựng không phải là hiếm Lại có không ít trờng hợpnhà báo tự cho mình quyền công tố, luận tội, quyền phán quyết thay cho kếtluận chính thức của các cơ quan chức năng thanh tra, t pháp Đã có hiện tợng
"cửa quyền" ở nhiều cơ quan báo chí, không thực hiện đúng luật pháp về báochí, viết sai không đính chính hoặc đính chính lấy lệ; nhận khuyết điểm không
đúng mức, có trờng hợp còn để lộ bí mật của Nhà nớc hoặc đa ra công khaiquá sớm khi vụ việc đang trong giai đoạn điều tra, xem xét, làm cho nhữngngời hoặc đơn vị có sai phạm tìm cách che dấu tội ác, khuyết điểm, gây khó
Trang 35khăn cho việc kết luận, xử lý Có nhà báo vì những động cơ không chính đáng,
đã thu hút d luận vào những việc không quan trọng Trong một số bài tranhluận phê phán còn có những lời lẽ thiếu văn hoá, cay cú, truy chụp, không cósức thuyết phục và không có lợi
Trên thực tế đã xuất hiện sự liên kết giữa một số ít nhà báo với một sốcán bộ thuộc các cơ quan bảo vệ pháp luật để chống tham nhũng tiêu cực Sựliên kết đó nếu chống đúng ngời đúng việc là rất có hiệu quả Ngợc lại nếuchống không đúng ngời đúng việc và đúng tội sẽ tạo nên sự tiêu cực dâychuyền trong cuộc đấu tranh chống tiêu cực Sự tiêu cực đó đã làm cho ngờitốt, ngời tích cực và trong sạch có khi bị oan sai; kẻ xấu, kẻ tiêu cực, thamnhũng, vi phạm pháp luật có khi lại đợc coi là ngời tốt Trên thực tế cũng đãxuất hiện tình trạng một số nhà báo liên kết với một số kẻ thoái hoá biến chất
để "chạy chức, chạy quyền, chạy tội , dới rất nhiều hình thức tinh vi khácnhau Vì vậy trớc cuộc đấu tranh chống tiêu cực và các tệ nạn khác hiện nay,trớc hết rất cần sự tự giác rèn luyện và thờng xuyên tư vấn của mỗi cán bộphóng viên Sau đó là tổ hoặc ban chuyên môn, ban biên tập và cán bộ toàsoạn, cấp uỷ, chi bộ và các tổ chức chính trị, cơ quan báo chí, cơ quan chủquản, cơ quan chỉ đạo và quản lý báo chí Tự rèn luyện và giữ mình để bảo vệdanh dự cho cơ quan, đồng thời tổ chức và cơ quan cũng cần có sự giám sátchặt chẽ đối với cán bộ phóng viên do cơ quan quản lý sẽ là biện pháp hiệuquả để ngăn chặn những tiêu cực từ xã hội tiến công vào đội ngũ những ngờilàm báo
Cũng phải thừa nhận rằng: số đông các phóng viên, biên tập viên có
l-ơng tâm và đạo đức trong sáng Tuy nhiên đã có một số ít ngời vi phạm đạo
đức nghề nghiệp, lợi dụng hoạt động báo chí để đe doạ một số cá nhân, cơ sở
để đòi tiền Đã xuất hiện một số ít nhà báo liên hệ, móc nối với nhau để thôngtin, bình luận thiếu khách quan về một đề tài, vụ việc, tập trung vào một cơ sở,một địa phơng, nhất là lợi dụng việc chống tiêu cực tham nhũng để đả kíchngời này, tổ chức nọ, ủng hộ và bảo vệ cho tổ chức và những ngời sai phạm
Có cả những lời ca ngợi thành tích không đúng sự thật đối với một số đơn vị,cá nhân; thậm chí ca ngợi những đơn vị, cá nhân đang mắc những sai phạm
Trang 36lớn của một số ngời viết thiếu trung thực, vi phạm những tiêu chuẩn đạo đứcnghề nghiệp của ngời cầm bút.
Những biểu hiện này tác hại không ít đến uy tín của đội ngũ những ngờilàm báo, làm cho d luận xã hội và những ngời trung thực, có lơng tri và các tổchức làm ăn chân thật lo lắng, bất bình
Việc chấp hành kỷ luật thông tin của Đảng, pháp luật Nhà nớc về báochí, xuất bản cha nghiêm: có hiện tợng tái phạm khuyết điểm nhiều lần vẫntìm cách đổ lỗi cho khách quan Một số cơ quan báo chí, xuất bản chậm sửachữa khuyết điểm, sai phạm mặc dù đã đợc nhắc nhở rút kinh nghiệm nhiềulần
Quy hoạch báo chí thiếu cụ thể, cha dứt điểm, cha khắc phục đợc đáng
kể sự mất cân đối Nhìn vào thực chất, với một nớc có hơn 80 triệu dân nh nớc
ta thì số đầu báo và số tợng đài phát thanh truyền hình nh hiện nay cha phải lànhiều, thậm chí còn ở trình độ chậm phát triển về thông tin so với nhiều nớctrên thế giới Sở dĩ báo chí cha nhiều nhng vẫn gây cảm giác d thừa vì nội dungthông tin trùng lặp, nghèo nàn, thiếu đa dạng, cha thiết thực với ngời đọc, ngờinghe và cha đa tới đợc nhiều vùng đất nớc Khá nhiều tin tức trên báo in khaithác cùng một nguồn, xào xáo lại của nhau, một bài in nhiều báo Tình trạng t-
ơng tự nh vậy cũng phổ biến trên các chơng trình phát thanh, truyền hình Các
đài phát thanh, truyền hình, nhất là ở địa phơng dành quá nhiều thời lợng chophim nớc ngoài, lãng phí tiền của và thời gian của ngời dân Khuynh hớng "th-
ơng mại hoá", không giữ vững tôn chỉ, mục đích, những sai sót trong thông tin
bị xã hội phản đối cũng làm tăng thêm nhận xét không tốt về báo chí Do mộtthời kỳ dài thiếu quy hoạch tổng thể, buông lỏng quản lý đồng thời cũng doviệc tách nhập các Bộ, Ngành, địa phơng nên có sự mất cân đối về số cơ quanbáo chí giữa các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội địa phơng Sự mất cân đốinghiêm trọng thêm khi có báo, tạp chí xuất bản quá nhiều ấn phẩm phụ (số cuốituần, số cuối tháng, phụ trơng, đặc san) tăng kỳ, tăng trang, tăng số lợng, tronglúc có báo, tạp chí duy trì số chính đã khó khăn Một nguyên nhân rất quantrọng khác là do thiếu thông tin thiết thực, giá thành còn cao so với thu nhậpbình quân của ngời lao động, giao thông khó khăn nên báo chí chủ yếu chỉ pháthành ở thành phố, khu dân c tập trung, không về đợc vùng nông thôn vớikhoảng trên 60 triệu ngời chiếm 80%dân số Báo chí xa rời thực tiễn nông thôn,
Trang 37đời sống ngời nông dân nên việc tăng lợng phát hành về nông thôn, vùng sâu,vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số càng khó khăn thêm Báo thừa ở thànhthị nhng lại rất thiếu ở nông thôn, các công trờng xây dựng miền núi, biên giớihải đảo Hệ thống phát thanh truyền hình đã tăng diện phủ sóng nhng chất lợngsóng còn hạn chế, điện và máy thu thanh, thu hình còn thiếu Tình trạng chènsóng, chống chéo chơng trình ở các địa phơng khá phổ biến.
Công tác quản lý, chỉ đạo báo chí tuy có tiến bộ những cha đáp ứng yêucầu Hệ thống văn bản pháp luật và dới luật cũng nh các văn bản hớng dẫnkhông đồng bộ, chống chéo, lạc hậu so với thực tiễn, thiếu các chính sách, cơchế phù hợp để thực hiện Phần lớn các cơ quan văn hoá thông tin cấp tỉnh,thành phố còn lúng túng, cha thực sự quản lý chặt chẽ khi mà hệ thống báo,
đài, xuất bản ngày càng phong phú trên địa bàn
2.1.1.4 Nguyờn nhõn vi phạm đạo đức nghề nghiệp
Xét một cách toàn diện, làm ngành nghề nào trong xã hội con ngờicũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp và đạo đức của chính bản thân mình.Với nhà báo - những ngời luôn đợc coi là đại diện cho tiếng nói của nhân dân,
đợc xã hội tôn trọng thì đạo đức nghề nghiệp càng phải đợc coi trọng
Vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo, gần đây đã trở thành một chủ đềnóng đợc đem ra bàn luận trong nhiều cuộc hội thảo, thảo luận về báo chí Bởi
có một thực tế đáng tiếc là, trong thời gian qua, một số nhà báo Việt Nam
“đức không trong, tâm không sáng” đã quên mất vị trí ngòi bút cách mạng củamình, họ cũng quên luôn trách nhiệm xã hội, tôn trọng sự thật của nhà báo, tựcho phép mình uốn cong ngòi bút… Những nhà báo này là những ngời cầmbút thiếu nhân cách, vào hùa với thế lực xấu để biến trắng thành đen, biến phảithành trái, làm đảo lộn sự thật, làm hoang mang d luận Đặc biệt, những bàiviết không trung thực của họ đã dựng nên những tấm bình phong công luậnnhằm che chắn cho những hành vi sai trái, tội lỗi của những kẻ thù địch
Đi tìm nguyên nhân của tình trạng trên cú thể đa ra 8 nguyên nhânchính và chia làm hai nhóm Đó là, nhóm nguyên nhân chủ quan gồm “Thiếubản lĩnh chính trị vững vàng”; “Nhà báo không chịu tu dỡng rèn luyện đạo
đức”; “Thiếu kiến thức cơ bản về báo chí” và nhóm nguyên nhân khách quangồm “Mặt trái của của chế thị trờng”; “Thu nhập thấp”; “Sự quản lý cha chặt
Trang 38của cơ quan báo chí”; “Hành lang pháp lý còn nhiều kẽ hở” và “Sức ép về tínhnhanh nhạy của thông tin”.
Cùng một câu hỏi:“Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng vi phạm đạo
đức nghề nghiệp của một số nhà báo?”, kết quả thu đợc cho thấy có một số néttơng đồng và khác biệt trong sự đánh giá giữa hai đối tợng trả lời là nhà báo
và công chúng báo chí
Đối với đối tợng là nhà báo, đa số (chiếm hơn 2/3 trong tổng số 500 nhàbáo đợc hỏi) cho rằng cả 8 nguyên nhân trên đều quan trọng và có sự tác độngmãnh mẽ đến đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Trong đó, “Thiếu bản lĩnhchính trị” đứng thứ nhất với 88,8% số ngời đợc hỏi, tiếp đến là sự tác động của
“Mặt trái của cơ chế thị trờng” 84,6%, “Thu nhập thấp” 83,1%, “Nhà báokhông chịu tu dỡng rèn luyện đạo đức” 82,3%, “Sự quản lý cha chặt của cơquan báo chí” 80,9%, “Thiếu kiến thức cơ bản về báo chí” 78,8%, “Hành langpháp lý còn nhiều kẽ hở” 77% và cuối cùng là “Sức ép về tính nhanh nhạy củathông tin” 76,1%
Đối với đối tợng là công chúng, đa số (trong tổng số 600 ngời đợc hỏi)cho rằng “Nhà báo không chịu tu dỡng, rèn luyện đạo đức” không phải lànguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Cụthể, chỉ có 26,4% bỏ phiếu cho phơng án này Còn lại, các phơng án khác đềunhận đợc đa số phiếu Tuy nhiên, trật tự u tiên thì có sự khác nhau với đối tợng
“Nhà báo không chịu tu dỡng, rèn luyện đạo đức” 26,4%
Có sự khác nhau nh trên giữa hai đối tợng trả lời là điều dễ hiểu Bởi,xét cho cùng, họ đứng trên hai góc độ tiếp cận vấn đề khác nhau Đối với nhàbáo, họ là ngời trong cuộc, nên những phơng án trả lời thiên về nguyên nhânchủ quan Còn đối với công chúng, họ nhìn nhận và đánh giá vấn đề từ bênngoài nên những phơng án trả lời thiên về nguyên nhân khách quan
Trang 39Từ kết quả của cuộc điều tra, chúng tôi đã tiến hành phân tích các sốliệu và đa ra hai nhóm nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng vi phạm đạo đứcnghề nghiệp của một số nhà báo Việt Nam hiện nay nh sau:
Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất: Trong tổng số gần 500 nhà báo đợc hỏi, có tới 88,9% cho
rằng “Thiếu bản lĩnh chính trị vững vàng” là nguyên nhân đầu tiên dẫn đến viphạm đạo đức nghề nghiệp Điều đó cũng chứng tỏ rằng, phần đông đội ngũnhà báo Việt Nam đều nhận thức đợc vị trí quan trọng của bản lĩnh chính trị
đối với nghề báo Và trên thực tế họ đều xác định đợc quan điểm, lập trờngchính trị của mình đó là dùng cây bút, trang giấy làm vũ khí sắc bén chiến đấuvì mục đích vẻ vang của nhân dân, của đất nớc
Công chúng cũng đánh giá rất cao nguyên nhân này, có tới 84,3% sốngời đợc hỏi đồng ý đây là nguyên nhân chính dẫn đến số lợng nhà báo viphạm đạo đức nghề nghiệp tăng lên trong thời gian qua
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Báo chí của ta thì cần phải phục vụnhân dân lao động, phục vụ chủ nghĩa xã hội, phục vụ cho đấu tranh thực sựthống nhất nớc nhà, cho hoà bình thế giới Chính vì thế, cho nên tất cả nhữngngời làm báo (ngời viết, ngời in, ngời sửa bài, ngời phát hành…) phải có lậptrờng chính trị vững chắc Chính trị phải làm chủ Đờng lối chính trị đúng thìcái khác mới đúng đợc”.(32)
Đồng chí Trờng Chinh cũng từng nói: “Làm báo là viết cho ngời khácxem, là tuyên truyền, cổ động nhân dân ra sức phấn đấu, thực hiện đờng lối,chính sách và khẩu hiệu của Đảng, là nói tiếng nói của Đảng”.(33)
Tuy nhiên, rên thực tế, có một bộ phận nhà báo đã vi phạm đạo đứcnghề nghiệp do đã “nhầm lẫn” trong lựa chọn, phân tích và đánh giá các sựkiện, vấn đề Họ đã không ý thức đợc mục đích viết báo của mình là vì ai,phục vụ ai và đứng trên lập trờng, quan điểm nào Vì không có lập trờng chínhtrị vững chắc cho nên ngòi bút của họ đã bị lệ thuộc vào những “bả danhvọng”, “bả vật chất” và không còn đủ dũng khí để đấu tranh với cái xấu
Thứ hai: Một con số không nhỏ (chiếm tới 82,3% số nhà báo đợc hỏi)
cho rằng nguyên nhân thứ t là do nhà báo không chịu tu dỡng, rèn luyện đạo
đức Tuy nhiên, chỉ có 26,4% số ngời trả lời là công chúng đồng ý đây lànguyên nhân chính Lý do của sự khác biệt chúng tôi đã trình bày ở trên
Trang 40Nếu thiếu bản lĩnh chính trị đợc coi là nguyên nhân chủ quan quantrọng nhất dẫn đến nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp thì không chịu tu d-ỡng, rèn luyện đạo đức thờng xuyên sẽ là nguyên nhân chủ quan thúc đẩy nhàbáo lún sâu hơn vào con đờng sai lầm
Khi nhận định về những nguyên nhân dẫn đến yếu kém, khuyết điểmcủa một bộ phận cán bộ, đảng viên, Đảng ta có nhấn mạnh và cho rằng
“nguyên nhân chủ quan là chính”(49) Vì vậy, đây sẽ là nguyên nhân có sứccông phá từ bên trong, mang nhiều tính quyết định
Có thể nói, nếu nhà báo có đạo đức nghề nghiệp, có lập trờng t tởngvững vàng thì dù có muôn vàn sự tác động bên ngoài cũng khó làm họ thay
đổi, uốn cong ngòi bút Song ngợc lại, sẽ là rất dễ dàng và nhanh chóng nhiễmphải những thói h tật xấu, vi phạm pháp luật nếu nhà báo không chịu khó traudồi đạo đức nghề nghiệp
Ở đây vai trò của sự thờng xuyên trau dồi đạo đức nghề nghiệp là rấtquan trọng Bởi, có nhiều nhà báo, ngày hôm qua còn là những tấm gơng sáng
về đạo đức thì hôm nay đã bị tha hoá, biến chất, vi phạm đạo đức do không có
đủ “sức đề kháng” chống lại những cám dỗ vật chất hay lợi ích cá nhân Nhiềuvăn bản của Đảng cũng chỉ rõ, do thiếu tu dỡng, rèn luyện đạo đức mà một bộphận cán bộ, đảng viên đã sa đoạ về đạo đức và lối sống
Thứ ba: Khá nhiều nhà báo (78,8%) cho rằng, thiếu kiến thức cơ bản về
báo chí cũng là nguyên nhân dẫn đến hiện tợng nhà báo vi phạm đạo đức nghềnghiệp Cùng đồng tình với quan điểm trên là 70,3% số ngời đợc hỏi thuộc đốitợng là công chúng Đây là nguyên nhân chủ quan nhng không xuất phát từ
động cơ, mục đích của nhà báo
Thiếu những kiến thức cơ bản về báo chí tức là nhà báo đã thiếu đi lợngcác kiến thức chuyên ngành cần thiết để trở thành nhà báo chuyên nghiệp.Một nền báo chí chuyên nghiệp là ở đó tất cả các hoạt động của đời sống báochí đều đợc “bôi trơn” nhằm giảm thiểu tối đa những vi phạm đặc biệt lànhững vi phạm liên quan đến nhận thức
Điều này phù hợp với thực tế hiện nay là nhiều vi phạm không xuất phát
từ động cơ, mục đích mà do nhà báo “mắt không sáng”, yếu kém về năng lực
và nhận thức nên không thể phân biệt đúng, sai của sự việc Nhiều ngời trong
số họ thiếu đi những kiến thức căn bản nh: chức năng, nhiệm vụ, các nguyên