1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hệ thống thông tin dựa trên web

71 432 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ MINH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN DỰA TRÊN WEB LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ MINH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN DỰA TRÊN WEB Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Hệ thống thông tin Mã số: 60480104 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH VIỆT HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt đƣợc luận văn sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân Trong toàn nội dung luận văn, điều đƣợc trình bày cá nhân đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng đƣợc trích dẫn hợp pháp Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm Học viên Nguyễn Thị Minh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Công Nghệ Thông Tin, ban lãnh đạo trƣờng Đại Học Công Nghệ, phận đào tạo Sau đại học giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Đình Việt - ngƣời hƣớng dẫn, bảo dạy tận tình, chu đáo mong lĩnh hội đƣợc kiến thức thầy truyền đạt để hoàn thành luận văn Bằng kính trọng ngƣời học trò, kính chúc Thầy mạnh khỏe, công tác tốt để tiếp tục hƣớng dẫn hệ sau Trong trình nghiên cứu, điều kiện khả nghiên cứu có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đƣợc bổ sung, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Học viên Nguyễn Thị Minh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .3 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DỰA TRÊN WEB .11 1.1 Khái niệm hệ thống thông tin dựa web 11 1.2 Đặc điểm hệ thống thông tin dựa web .12 1.3 Các thành phần hệ thống thông tin dựa web 14 1.4 Vai trò hệ thống thông tin dựa web 16 1.5 So sánh hệ thống thông tin dựa web hệ thống thông tin thông thƣờng 17 1.6 Kết luận 18 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG HỆ THỐNG THÔNG TIN DỰA TRÊN WEB 19 2.1 Khái niệm hiệu hệ thống thông tin dựa web 19 2.2 Mục đích việc đánh giá hiệu .19 2.3 Độ đo hiệu .20 2.3.1 Tải 21 2.3.2 Thƣớc đo tải 22 2.3.3 Ƣớc lƣợng tải 25 2.4 Phân loại kiểm thử hiệu 25 2.5 Các lỗi thƣờng gặp phân tích đánh giá hiệu hệ thống 27 2.6 Các phần mềm đo hiệu 32 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM JMETER 38 3.1 Giới thiệu phần mềm Jmeter .38 3.1.1 Giới thiệu tổng quan 38 3.1.2 Đặc trƣng Jmeter .38 3.2 Cài đặt phần mềm Jmeter 39 3.3 Các thành phần Jmeter 39 3.4 Jmeter hoạt động nhƣ nào? 40 3.5 Các yếu tố kế hoạch kiểm thử Jmeter .41 3.5.1 ThreadGroup .41 3.5.2 Trình điều khiển Controller .42 3.5.3 Listeners 45 3.5.4 Timers 46 3.5.5 Xác nhận (Assertion) .47 3.5.6 Các yếu tố cấu hình 47 3.5.7 Bộ tiền xử lý 48 3.5.8 Hậu xử lý 48 3.5.9 Thực thi theo trình tự 48 3.5.10 Thuộc tính biến .49 3.5.11 Dùng biến để kiểm tra tham số 50 CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG HỆ THỐNG THÔNG TIN DỰA TRÊN WEB 51 4.1 Mục tiêu 51 4.2 Giới thiệu trang web bán hàng thời trang christmas-clothing 51 4.3 Môi trƣờng kiểm thử 53 4.4 Kịch kiểm thử 53 4.5 Kết kiểm thử 55 4.5.1 Tỉ lệ lỗi 58 4.5.2 Thời gian phản hồi 58 4.5.3 Thông lƣợng 59 4.5.4 Sử dụng tài nguyên máy chủ .60 4.6 Phân tích đánh giá kết mô 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt HTML HTTP IS IP JVM PR PT TCP UDP Web WBIS Diễn giải HyperText Markup Language Hypertext Transfer Protocol Information system Internet Protocol Java Virtual Machine Public relations Performance test Simulation Application Transmission Control Protocol User Datagram Protocol World Wide Web Web Based Information System Tiếng Việt Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn Giao thức truyền siêu văn Hệ thống thông tin Giao thức liên mạng (giao thức IP) Máy ảo java Quan hệ công chúng Kiểm tra hiệu Ứng dụng mô Giao thức điều khiển truyền vận Giao thức gói liệu ngƣời dùng Mạng lƣới toàn cầu Hệ thống thông tin dựa web DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1 Hệ thống thông tin dựa web 13 Hình Các thành phần hệ thống thông tin 14 Hình Quan hệ hiệu theo thời gian đáp ứng 23 Hình 2 Ƣớc lƣợng trạng thái tải hệ thống 25 Hình Các thành phần kết hoạch kiểm thử 40 Hình Cách thức hoạt động Jmeter 40 Hình 3 Jmeter thể tải lớn 41 Hình Chi tiết Thread Group .42 Hình Giao diện thiết lập tham số HTTP Request 43 Hình Giao diện Spline Visualizer 46 Hình Thời gian phản hồi chấp nhận đƣợc hệ thống 52 Hình Mô hình HTTP request/ response điển hình hệ thống dựa web có n ngƣời sử dụng truy cập 52 Hình Thiết lập kịch kiểm thử 55 Hình 4 Kết kiểm thử sở 56 Hình Kết thử nghiệm với số ngƣời dùng đồng thời khác 57 Hình Tỉ lệ lỗi với số ngƣời dùng đồng thời lần lƣợt 25, 50, 75, 100, 125, 150, 175, 200, 225, 250, 275, 300 .58 Hình Thời gian phản hồi với số ngƣời dùng đồng thời khác 59 Hình Thông lƣợng với số ngƣời dùng đồng thời khác 60 Hình Sử dụng CPU máy chủ với số ngƣời dùng đồng thời khác 62 Hình 10 Mối quan hệ số lƣợng user số lƣợng ngƣời tham gia hệ thống .62 Hình 11 Sử dụng nhớ máy chủ với số ngƣời dùng đồng thời khác .64 Hình 12 Sử dụng Disk I/O với số ngƣời dùng khác .66 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Bảng so sánh công cụ mã nguồn mở .34 Bảng 2 Bảng so sánh công cụ thƣơng mại 36 Bảng Cấu hình máy chủ 53 Bảng Cấu hình máy client .53 Bảng Các kịch kiểm thử sử dụng phần mềm Jmeter 54 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề, định hƣớng nghiên cứu Ngày với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, sản phẩm, dịch vụ phát triển với tốc độ nhanh chƣa có Cùng với phát triển ngoạn mục Internet, dịch vụ trực tuyến đời, hệ thống thông tin dựa web đƣợc phát triển rộng rãi với tốc độ vũ bão Bên cạnh yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hệ thống thông tin dựa web nhƣ giao diện, khả tƣơng thích, chức bảo mật nhƣ mạng kết nối, kiến trúc Server hệ thống, nỗ lực tối ƣu hóa giải thuật, mã nguồn,… Thì hiệu hệ thống thông tin dựa Web đóng vai trò quan trọng, yếu tố định ảnh hƣởng tới cảm nhận ngƣời sử dụng đầu cuối hệ thống, đảm bảo tính linh hoạt, tính mở rộng đƣợc, dễ dàng thay đổi hiệu hoạt động cao cho hệ thống, giúp nhà quản trị đề chiến lƣợc tối ƣu hóa hiệu cách hợp lí… Chẳng hạn nhƣ, khách hàng truy cập trang Web bán hàng trực tuyến công ty Sau vài phút lâu nữa, hệ thống tải xong ảnh sản phẩm mà họ cần tìm Việc hẳn ảnh hƣởng đến thái độ khách hàng công ty Họ cảm thấy khó chịu, thời gian Những lần sau, họ đắn đo không quay trở lại trang Điều đồng nghĩa với việc công ty quan hệ khách hàng, doanh thu Ở mức độ nghiêm trọng hơn, khách hàng tiền, chí nhiều tiền lỗi hiệu hệ thống Vì việc đánh giá đƣợc hiệu hệ thống thông tin dựa Web điều cần thiết thƣờng đƣợc thực thông qua kiểm thử hiệu hệ thống Bài toán đặt làm để đánh giá cách xác hiệu hệ thống dựa vào số liệu đo đạc hiệu nhằm giảm chi phí, thời gian thực hiện, tài nguyên hệ thống nguồn nhân lực môi trƣờng nhiều ngƣời dùng, có nhiều hoạt động khác Các kỹ thuật đƣợc dùng để dự đoán đánh giá hiệu hệ thống thông tin dựa web trình thiết kế triển khai thực hệ thống có tính toán tay, nhƣng có đƣợc mô tinh vi Các số liệu hiệu đo đạc thƣờng đƣợc thu thập điều kiện hệ thống có tải thấp, nhiên việc đánh giá hiệu có vai trò quan trọng cho môi trƣờng tải cao, dĩ nhiên đảm bảo cho trƣờng hợp tải thấp Có nhiều hƣớng tiếp cận để giải toán Ở luận văn sử dụng công cụ Apache Jmeter1 để kiểm tra hiểu hệ thống Để từ đánh giá hiệu tạo sở khoa học cho công ty/đơn vị hoạch định, cải tiến nhƣ phát triển hệ thống trở nên hoàn thiện hơn, ngƣời sử dụng cảm thấy hài lòng Việc đánh giá hệ thống thông tin dựa web đánh giá hệ thống có đáp ứng đƣợc mục tiêu đặt không? Ngƣời sử dụng hài lòng mức nào? Đánh giá hiệu nhằm xác định tốc độ, khả phân tải mức độ tin tƣởng ứng Đƣờng dẫn truy cập: http://jmeter.apache.org/ 55 Tiếp tục tăng số ngƣời dùng lần 25 ngƣời duyệt nội dung trang web christmasclothing.com Ngƣời dùng truy cập vào trang - Số liệu thời gian chủ thành công phản hồi, tỉ lệ lỗi Ngƣời dùng tìm kiếm mẫu áo - Tài nguyên hệ thích hợp thống (giá trị trung Ngƣời dùng kích chọn xem chi bình CPU Load, Ram tiết mẫu áo sử dụng) Ngƣời dùng kích chọn kiểu áo, màu áo thích hợp Ngƣời dùng chọn mua sản phẩm Tăng số ngƣời dùng giả lập Jmeter hệ thống không khả đáp ứng đƣợc Ngƣời dùng truy cập vào trang chủ thành công Ngƣời dùng tìm kiếm mẫu áo thích hợp Ngƣời dùng kích chọn xem chi tiết mẫu áo Ngƣời dùng kích chọn kiểu áo, màu áo thích hợp Ngƣời dùng chọn mua sản phẩm - Xác định số ngƣời dùng tối đa - Xác định mối quan hệ tải số lƣợng ngƣời sử dụng 4.5 Kết kiểm thử Cài đặt phần mềm Jmeter thử nghiệm với kịch Trƣớc thực kiểm thử cài đặt thông số cho kịch bản: số ngƣời dùng ảo (Thread), khoảng thời gian truy cập vào hệ thống (ramp-up), số lần lặp (Loop count) Hình Thiết lập kịch kiểm thử Các kịch đƣợc lƣu dƣới dạng tập tin jmx: christmas-clothing.com.jmx Các liệu kiểm thử đƣợc lƣu trữ tập trung thƣ mục Config Hình 4.3 cho thấy số ngƣời dùng ảo đƣợc mô phần mềm Jmeter 100 ngƣời đồng thời duyệt nội dung trang web christmas-clothing.com 56 Ở trình bày với kịch lặp 10 lần, lần tăng 25 kết nối vòng 25 giây giữ vững 300 giây lấy kết trung bình để tăng độ tin cậy Các kết đo kiểm lực máy chủ đƣợc thực cho biết khả phản hồi trung bình, tỉ lệ lỗi nhƣ đánh giá lực nói chung máy chủ khả trao đổi, truyền thông tin mạng; khả xử lý truy cập vào/ra (I/O) thành phần lƣu trữ (đĩa cứng), nhớ (RAM/cache) máy chủ Một điểm đáng ý bên cạnh lực tính toán thể chủ yếu qua khả xử lý CPU khả giao tiếp I/O giao tiếp mạng yếu tố quan trọng tạo lập lên lực xử lý công việc nói chung máy chủ Kiểm thử sở (một ngƣời sử dụng hệ thống) Hình 4 Kết kiểm thử sở Jmeter biểu diễn kết dƣới dạng bảng, nhƣ hình 4.4 Trong đó: • Cột Label: tên request • Cột Samples: số lƣợng request • Cột Average: đƣợc tính toán khoảng thời trung bình để xử lý request • Cột Min: thời gian nhỏ xử lý request • Cột Max: thời gian nhỏ xử lý request • Cột Std Dev: độ lệch chuẩn thời gian xử lý request • Cột Error: phần trăm bị lỗi request (lỗi kết nối lỗi cho đầu không mong muốn) • Cột Thoughput: đƣợc tính toán số request đƣợc xử lý thành công đơn vị thời gian Thời gian đƣợc tính toán Sample sample cuối cùng, bao gồm khoảng thời gian sample Thời gian đƣợc cho phản hồi lƣợng tải máy chủ Công thức tính Throughput = số lƣợng request/ tổng thời gian thực Đơn vị số request/s • Cột Kb/sec = (avg.bytes*thoughput)/1024 Dựa vào hình 4.4 ta thấy lỗi xảy thực kiểm thử sở Nhƣ kịch kiểm thử đƣợc tạo chạy mô ngƣời dùng ảo 57 Kết chạy với số ngƣời dùng khác nhau: 25, 50, 75, 100, 125, 150, 175, 200, 225, 250, 275, 300 ngƣời dùng đồng thời Hình Kết thử nghiệm với số ngƣời dùng đồng thời khác 58 Tỉ lệ lỗi 4.5.1 Từ kết chạy kịch với giá trị tăng dần số ngƣời đồng thời thực truy cập hệ thống Hình 4.5, vẽ đƣợc đồ thị bên dƣới đƣa thay đổi tỉ lệ lỗi HTTP request theo biến thiên tải Error vs Users Error % 0 50 100 150 200 250 300 350 Users Hình Tỉ lệ lỗi với số ngƣời dùng đồng thời lần lƣợt 25, 50, 75, 100, 125, 150, 175, 200, 225, 250, 275, 300 Dựa vào hình 4.6 ta thấy: Khi số ngƣời dùng tăng lên từ 25, 50, 75, 100, 125, 150, 175, 200, 225, 250, 275 300 tỉ lệ lỗi trang tăng lên với tốc độ khác Cụ thể: số ngƣời dùng ảo tăng từ đến 175 chƣa xuất lỗi, nhƣng với số lƣợng ngƣời dùng ảo lên đến 175 bắt đầu xuất tỉ lệ lỗi Với 200 ngƣời dùng ảo tỉ lệ lỗi 0.79% tiếp tục tăng gần nhƣ tuyến tính giá trị 275 Tuy nhiên đến 300 ngƣời dùng ảo đồng thời gửi request tỉ lệ lỗi 4,45% Có thể thấy rõ, tải (số ngƣời dùng ảo) vƣợt 275 tiếp tục tăng, tỉ lệ lỗi tăng nhanh 4.5.2 Thời gian phản hồi Thời gian phản hồi trung bình (Response Time): Đồ thị biểu thị thời gian từ hành động yêu cầu từ client đến máy chủ hoàn tất yêu cầu Tải đồ thị số lƣợng kết nối đồng thời Số lƣợng kết nối đồng thời thời điểm khác Đồ thị với mức tải tƣơng ứng thời gian hồi đáp tƣơng ứng Phép thử nhằm đánh giá khả mà máy chủ đáp ứng với số lƣợng ngƣời dùng khác 59 Response Time vs Users 14000 Điểm làm giảm hiệu hệ thống Avg Response Time (ms) 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 50 100 150 200 250 300 350 Users Hình Thời gian phản hồi với số ngƣời dùng đồng thời khác Dựa vào đồ thị ta thấy thời gian phản hồi trung bình biến thiên tăng theo tải, nhƣng với tốc độ khác nhau, tƣơng tự tăng tỉ lệ lỗi theo tải, hình 4.6 Khoảng dƣới 175 ngƣời truy cập đồng thời thời gian phản hồi tăng chậm theo tải từ khoảng giây đến khoảng giây Nhƣ vậy, khả chịu tải hệ thống dƣới 225 ngƣời dùng đồng thời thời gian phản hồi chấp nhận đƣợc Tuy nhiên với mức tải tăng lên 225 ngƣời thời gian phản hồi tăng lên giây với 300 ngƣời đồng thời thời gian phản hồi lớn 10 giây Ta thấy thời gian phản hồi hệ thống tăng lên lớn, chứng tỏ hiệu hệ thống bị giảm sút mạnh 4.5.3 Thông lƣợng 60 Throughput vs User 500 450 400 Throughput (kbps) 350 300 250 200 150 100 50 0 50 100 150 200 250 300 350 Users Hình Thông lƣợng với số ngƣời dùng đồng thời khác Nhìn đồ thị hình 4.8 nhận thấy, dáng điệu biến đổi thông lƣợng theo tải (user), tƣơng tự biến đổi tỉ lệ lỗi theo tải (Hình 4.6) biến đổi thời gian phản hồi theo tải (Hình 4.7) Trong miền tải từ khoảng 175 đến 250, thông lƣợng có thay đổi đặc biệt, ban đầu (khoảng 175 210) giảm đột ngột, chứng tỏ hệ thống bắt đầu bị tải, có dấu hiệu tắc nghẽn, tải đƣa vào hệ thống tăng lên, thông lƣợng lại giảm Tuy nhiên tải tăng tiếp (khoảng 210 250) thông lƣợng lại tăng lên theo tải Trong phạm vi hiểu biết tôi, điều “đặc biệt” nói hoạt động hệ điều hành, liên quan đến việc quản lý nhớ quản lý nhớ ảo, nhớ cache Sau này, có điều kiện nghiên cứu tiếp, có gắng tìm hiểu sâu sắc 4.5.4 Sử dụng tài nguyên máy chủ Để hỗ trợ giám sát mức độ sử dụng CPU, Memory, Disks I/O and Networks I/O, nhằm tìm thành phần “nút cổ chai” hệ thống đƣa khuyến nghị nâng cấp hệ thống cách xác, cài thêm Server Agent máy chủ cài thêm nhƣ cấu hình plugin jmeter perfmon jmeter "jp@gc PerfMon Metrics Collector" Tôi nhận đồ thị jmeter nhƣ hình dƣới đây: 61 a) Kết sử dụng CPU (CPU Utilization) với số ngƣời dùng ảo tăng dần từ 25, 50, 75, 100, 125, 150, 175, 200, 225, 250, 275 ngƣời dùng đồng thời (a1) (a2) (a3) (a4) 62 (a5) (a6) Hình Sử dụng CPU máy chủ với số ngƣời dùng đồng thời khác Dựa vào Hình 4.9 (a1, a2, a3 a4) ta thấy mô hình sử dụng CPU hệ thống đƣợc đặt tải ổn định từ 250 ngƣời sử dụng đồng thời 10 phút Mức sử dụng trung bình khoảng 30% - 60% Mối quan hệ mức độ sử dụng CPU số lƣợng ngƣời sử dụng hệ thống CPU vs Users CPU usage in % 100 80 60 40 20 0 50 100 150 200 250 300 Users Hình 10 Mối quan hệ số lƣợng user số lƣợng ngƣời tham gia hệ thống Sử dụng số liệu lấy từ đồ thị hình 4.9, vẽ đƣợc đồ thị hình 4.10 Trong miền tải (users) dƣới 200, tải tăng lên, hệ số sử dụng CPU (CPU usage) 63 tăng lên theo gần nhƣ theo quy luật tuyến tính, điều ngƣời xây dựng hệ thống thông tin mong muốn Khi tải vƣợt 200 tiếp tục tăng lên, hệ số sử dụng CPU tăng lên nhanh, không theo quy luật tuyến tính Điều cho thấy CPU bắt đầu bị tải Quan sát Hình 4.9 (a1, a2, a3,…,a6) ta thấy: - Khi tải tăng dần từ 50 đến 100 ngƣời sử dụng đồng thời, mức độ sử dụng CPU tăng dần lên, từ khoảng 30% đến 50% - Khi tải tiếp tục tăng cao hơn, từ 150 đến 200 ngƣời sử dụng đồng thời, mức độ sử dụng CPU trung bình nói chung không tăng, vào khoảng 50%, nhƣng thăng giáng ngày lớn - Khi tải tăng lên cao nữa, từ 200 đến 275 ngƣời sử dụng đồng thời, mức độ sử dụng CPU trung bình chí vừa giảm vừa thăng giáng mạnh, có khoảng thời gian dài xấp xỉ Từ kết quan sát trên, rút kết luận: 1/ Tài nguyên CPU thành phần “nút cổ chai” hệ thống, lúc đƣợc sử dụng cao nhất, hệ số sử dụng CPU vào khoảng 55% 2/ Khi tải vƣợt 175 ngƣời sử dụng đồng thời, hệ số sử dụng CPU không tăng bắt đầu thăng giáng mạnh, chứng tỏ có thành phần khác hệ thống bị tải, bắt đầu tắc nghẽn, trở thành “nút cổ chai” hệ thống, làm cho tải đặt lên CPU có lúc giảm nhiều 3/ Khi tải vƣợt 275 ngƣời sử dụng đồng thời, hệ số sử dụng CPU sau thời điểm giảm tải khoảng phút 50 giây, giảm xuống xấp xỉ không Điều cho thấy “nút cổ chai” hệ thống tắc hoàn toàn Phần nghiên cứu đích xác thành phần “nút cổ chai” hệ thống b) Kết sử dụng Memory số ngƣời dùng đồng thời khác (b1) 64 (b2) (b3) (b4) (b5) Hình 11 Sử dụng nhớ máy chủ với số ngƣời dùng đồng thời khác Dựa vào Hình 4.11 ta thấy mô hình sử dụng nhớ hệ thống máy chủ điều kiện tải 50, 100, 150, 200, 250 ngƣời dùng đồng thời Từ kết quan sát trên, rút kết luận: 1/ Khi tải (số ngƣời sử dụng đồng thời) tăng dần từ 50 đến 200, mức độ sử dụng nhớ tăng dần 65 2/ Khi tải tăng lên đến 250, sau phút giam tải, mức độ sử dụng nhớ đạt cực đại hầu nhƣ không tăng lên nữa, chứng tỏ tài nguyên nhớ bị cạn kiệt 3/ Kết hợp với kết luận (mục a) bên trên, kết luận rằng: hệ thống mà khảo sát này, nhớ thành phần gây nên “nút cổ chai” hệ thống, cần phải đƣợc nâng cấp để nâng cao khả chịu tải hệ thống Phần nghiên cứu tần suất truy cập hệ thống đĩa rằng: hệ thống đĩa “nút cổ chai” hệ thống c) Kết sử dụng Disk I/O máy chủ với ngƣời dùng đồng thời khác (c1) (c2) (c3) (c4) 66 (c5) Hình 12 Sử dụng Disk I/O với số ngƣời dùng khác Dựa vào hình 4.12 thấy mô hình sử dụng đĩa để đọc/ghi hệ thống với điều kiện tải điều kiện tải khác Trong thời gian tải ổn định số lần truy cập đĩa (number of disk access/sec) sử dụng lớn 32 lần truy cập đĩa/giây (disks/sec) cho việc đọc ghi, mức giao động trung bình khoảng từ đĩa/giây đến đĩa/giây 4.6 Phân tích đánh giá kết mô Thông qua việc đánh giá tham số hiệu năng: Error, Response time, Throughput theo mức độ tải đƣa vào hệ thống tăng dần, rút kết luận sau: 1/ Có thể xác định miền tải mà hệ thống làm việc ổn định Trong miền tải tăng dần lên tỉ lệ lỗi hầu nhƣ không tăng xấp xỉ không; Đồng thời, thời gian phản hồi nhƣ thông lƣợng tăng gần nhƣ tuyến tính theo tải 2/ Có thể xác định đƣợc mức tải mà hệ thống bắt đầu có dấu hiệu tắc nghẽn, đồng nghĩa với việc bị tải Đó giá trị mà tải đƣa vào hệ thống vƣợt qua, tỉ lệ lỗi thời gian phản hồi tăng lên nhanh chóng, thông lƣợng giảm nhanh chóng 3/ Giá trị nói coi giới hạn chịu tải hệ thống Dựa vào giá trị này, ngƣời quản trị hệ thống đƣa khuyến nghị nâng cấp hệ thống nhu cầu sử dụng tăng lên Thông qua kết đo đƣợc thấy: Nguyên nhân dẫn đến giảm sút hiệu nhớ, nhớ thành phần gây nên “nút cổ chai” hệ thống nên thời gian xử lý trả lời hệ thống chậm, làm giảm mức độ hài lòng ngƣời sử dụng hệ thống Nhƣ vậy, để cải tiến hiệu hệ thống nhớ cần phải đƣợc nâng cấp để nâng cao khả chịu tải hệ thống khuyến nghị để cải thiện hiệu hệ thống 67 KẾT LUẬN Trong bối cảnh phát triển phần mềm mà phần cứng ngày tăng nhanh dung lƣợng giá thành giảm, cần kiểm thử, đánh giá hiệu để đảm bảo sử dụng tối đa hạ tầng công nghệ thông tin đơn vị có cách thức tiếp cận, triển khai kiểm thử hiệu phù hợp Sử dụng phƣơng pháp kiểm thử hiệu cách hợp lý giúp có điều chỉnh hợp lý với hệ thống thông tin web Công cụ mô ngƣời dùng, mô tải giúp giảm thời gian, giảm chi phí thực đƣa kết hợp lý việc phân tích, xác định nguyên nhân dẫn đến tắc nghẽn, giảm thông lƣợng trì trệ hệ thống Kết đạt đƣợc Mục tiêu đặt nghiên cứu tìm kiếm quy luật mối quan hệ tải sinh tƣơng ứng với số lƣợng ngƣời tham gia vào hệ thống Luận văn nghiên cứu đánh giá hiệu hệ thống thông tin dựa web, vấn đề cần quan tâm hệ thống thông tin dựa web số ngƣời dùng đồng thời, thời gian đáp ứng yêu cầu, thông lƣợng máy chủ web, mức độ sử dụng CPU, mức độ sử dụng RAM, mức độ sử dụng Disk I/O, nhƣ khả tƣơng thích trình khách kết nối, truy cập vào hệ thống Các thông số dùng để ƣớc lƣợng tải cho hệ thống thông tin dựa web Các giá trị tƣơng ứng ngƣỡng đại lƣợng ƣớc lƣợng tải, đƣợc xác định khả chịu tải hệ thống trực tuyến hành Nếu đại lƣợng ƣớc lƣợng tải có giá trị vƣợt qua giá trị ngƣỡng làm cho ứng dụng chuyển sang trạng thái tải Số lƣợng ngƣời sử dụng truy cập vào ứng dụng đồng thời làm cho tải ứng dụng vƣợt khả chịu tải hệ thống Vận dụng sở lý thuyết công nghệ, đánh giá hiệu mạng, kiểm thử phần mềm kết hợp với công cụ mô để thực đánh giá hiệu ứng dụng website bán hàng trực tuyến Thông qua việc đánh giá tham số hiệu rút đƣợc kết luận sau: Có thể xác định miền tải mà hệ thống làm việc ổn định Trong miền tải tăng dần lên tỉ lệ lỗi hầu nhƣ không tăng xấp xỉ không; Đồng thời, thời gian phản hồi nhƣ thông lƣợng tăng gần nhƣ tuyến tính theo tải Có thể xác định đƣợc mức tải mà hệ thống bắt đầu có dấu hiệu tắc nghẽn, đồng nghĩa với việc bị tải Đó giá trị mà tải đƣa vào hệ thống vƣợt qua, tỉ lệ lỗi thời gian phản hồi tăng lên nhanh chóng, thông lƣợng giảm nhanh chóng Việc xác định đƣợc khả chịu tải hệ thống giúp ngƣời phát triển dự đoán đƣợc hiệu triển khai Dựa vào giá trị này, ngƣời quản trị hệ thống đƣa khuyến nghị nâng cấp hệ thống nhu cầu sử dụng tăng lên 68 Sử dụng công cụ dự đoán sớm hiệu hệ thống thông tin dựa web mô phỏng, cho ta ƣớc lƣợng hiệu hệ thống, khẳng định tính khả thi hệ thống trƣớc triển khai, khắc phục đƣợc lỗi có Luận văn cung cấp nhìn tổng quan kiểm thử hiệu nói chung hệ thống thông tin dựa Web nói riêng Tùy vào mô hình phát triển phần mềm dự án lựa chọn mà ta tùy chỉnh cho phù hợp Định hƣớng phát triển Hƣớng nghiên cứu, phát triển đề tài sử dụng nhiều công cụ khác thực môi trƣờng phần cứng phần mềm khác kết đánh giá xác Đây điểm mà tiếp tục nghiên cứu thời gian tới Luận văn áp dụng xây dựng kiểm thử hiệu tích hợp liên tục cho ứng dụng Web theo mô hình khách – chủ Tuy nhiên, hoàn toàn áp dụng cho trang Web sử dụng điện toán đám mây (Cloud) Với việc sử dụng JMeter, công cụ mã nguồn mở có khả mở rộng lớn Trong tƣơng lai, hoàn toàn ta phát triển thêm phần tiện ích (plugin) vào công cụ, nhằm phục vụ công việc kiểm thử đánh giá tốt 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Đình Việt (2012), Đánh giá hiệu mạng máy tính (Bài giảng), Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh [2] Bayo Erinle (July, 2013), Performance Testing With JMeter 2.9 [3] Ian Molyneaux (January 2009), The Art of Application Performance Testing, O’Reilly Media Inc [4] Lars Yde, M.Sc.(Spring 2008), “Software Testing Concepts and Tools”, at “Selected Topics in Software Development”, DIKU spring semester 2008 [5] Jean-Yves Le Boudec, 2011, “Performance evaluation of Computer and Communication Systems”, EPFL [6] Johann du Plessis (2008), “Performance testing methodology”, Micro to Mainframe [7] J.D Meier, Carlos Farre, Prashant Bansode, Scott Barber, Dennis Rea (2007), Performance Testing Guidance for Web Applications, Microsoft Corporation [8] Ramya Ramalinga Moorthy (2000), Software Performance Testing Handbook: A Comprehensive guide for beginners [9] Raj Jain (1992), Art of Computer Systems Performance Analysis, USA [10] Samuel Kounev Ian Gorton Kai (June 27-28, 2008), Performance Evaluation: Metrics, Models and Benchmarks, Darmstadt, Germany [11] Stefka Toleva-Stoimenova (July, 2010), “Evaluation of Web Based Information Systems: Users’ Informing Criteria”, Sofia, Bulgaria Internet [12] Apache JMeter: http://jmeter.apache.org/ [13] Blazemeter’s Plugin for JMeter: https://blazemeter.com/blog/open-source-loadtesting-tools-which-one-should-you-use [14] JMeter Tutorial: http://www.tutorialspoint.com/jmeter/index.html [15] Microsoft: https://msdn.microsoft.com/en-us/library/ff647788.aspx [16] Open Web Analytics: http://performance-testing.org/content/performancetesting-tools [...]... tử hoặc FTP Theo [10], Hệ thống thông tin dựa trên web hoặc hệ thống thông tin web, là một hệ thống thông tin có sử dụng công nghệ web internet để cung cấp thông tin và dịch vụ cho ngƣời sử dụng hay các hệ thống thông tin, ứng dụng khác Nó là một hệ 12 thống phần mềm với mục đích chính là để giúp cho con ngƣời biết đến và duy trì dữ liệu Web dựa trên một kỹ thuật biểu diễn thông tin siêu văn bản (hypertext),... độ tin tƣởng của ngƣời dùng đối với các hệ thống thông tin dựa trên web trong môi trƣờng nhiều ngƣời dùng, có nhiều hoạt động khác nhau 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu về đánh giá hiệu năng mạng nói chung, tập trung chủ yếu vào các mô hình đánh giá hệ thống thông tin dựa trên web, thiết kế kịch bản trong đánh giá hiệu năng các hệ thống thông tin dựa trên web. .. hiệu năng của các hệ thống thống tin dựa trên web, cụ thể là website bán hàng trực tuyến http://christmas-clothing.com/ để đánh giá khả năng chịu tải và thời gian đáp ứng của hệ thống 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu các mô hình, phƣơng pháp và kỹ thuật đánh giá hệ thống thông tin dựa trên web Đánh giá, kiểm tra hiệu năng của các ứng dụng chạy trên hệ thống web trong các môi... tiếp cận hệ thống, hay quan điểm hệ thống 1.4 Vai trò của hệ thống thông tin dựa trên web Hệ thống thông tin dựa trên web là khái niệm xuất hiện trên thế giới từ lâu Hiện nay, ở Việt Nam sự phát triển của các hệ thống thông tin trên nền web cũng là một trong những điểm sáng đáng chú ý trong lĩnh vực công nghệ thông tin Cùng với quá trình chạy đua trong việc nâng cấp hệ điều hành (OS) từ các nhà cung... đánh giá các kết quả đã đạt đƣợc Nội dung các chƣơng đƣợc tóm tắt nhƣ sau: Chƣơng 1: Trình bày tổng quan về hệ thống thông tin, hệ thống thông tin trên nền web, sự phụ thuộc của các hệ thống trên nền web vào mạng toàn cầu, các thành phần và vai trò của hệ thống thông tin trên nền web Chƣơng 2: Nghiên cứu các mô hình, phƣơng pháp, mục tiêu và các yếu tố ảnh hƣởng đến việc đánh giá hiệu năng của hệ thống. .. ẩn nhiều nguy cơ Do đó phải có cơ chế quản lý phù hợp để các hệ thống phục vụ sự phát triển với với tốc độ nhanh và bền vững hơn 1.5 So sánh hệ thống thông tin dựa trên web và hệ thống thông tin thông thƣờng 18 Hệ thống thông tin trên dựa trên web cho phép truy cập thông tin mọi lúc, mọi nơi, từ bất cứ thiết bị nào kể cả trên điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng nhƣ iPad, không phải cài đặt, giảm... ứng của hệ thống Phần kết luận: Tóm lƣợc kết quả đạt đƣợc của luận văn và định hƣớng phát triển tƣơng lai 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DỰA TRÊN WEB 1.1 Khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin dựa trên web Hệ thống (System): Hệ thống là tập hợp các thành phần có liên hệ nội tại, cùng vận động, tƣơng tác để thực hiện một mục đích xác định nào đó Thông tin (Information): Thông tin (system)... dựa trên web đem lại rất nhiều tiện ích cho ngƣời sử dụng Nó là nền tảng để các phần mềm phát triển nhanh chóng và hiệu quả 1.6 Kết luận Chƣơng này đã trình bày tổng hợp tất cả các khái niệm, kiến thức và hiểu biết chung về hệ thống thông tin dựa trên web Các đặc điểm, thành phần và vai trò của hệ thống thông tin dựa trên web cũng nhƣ sự khác nhau giữa hệ thống thông tin thông thƣờng và hệ thống thông. .. lẻ Hệ thống thông tin dựa trên web cho phép các bộ phận kết nối với nhau hiệu quả, cho phép dễ dàng tích hợp các dịch vụ mở rộng nhƣ email, công cụ phân tích, cho phép kết nối từ xa, ngƣời sử dụng có thể truy cập ngay trên các thiết bị có internet Đây là một trong những đặc điểm mà hệ thống thông tin thông thƣờng không có đƣợc Nhƣ vậy, so với hệ thống thông tin thông thƣờng thì hệ thống thông tin dựa. .. thông thƣờng và hệ thống thông tin dựa trên web 19 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG HỆ THỐNG THÔNG TIN DỰA TRÊN WEB 2.1 Khái niệm hiệu năng hệ thống thông tin dựa trên web Theo nghĩa chung [1], hiệu năng là một độ đo công việc mà một hệ thống thực hiện đƣợc Hiệu năng chủ yếu đƣợc xác định bởi sự kết hợp của các nhân tố: tính sẵn sàng để dùng (availability), thông lƣợng (throughput) và thời ... QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DỰA TRÊN WEB .11 1.1 Khái niệm hệ thống thông tin dựa web 11 1.2 Đặc điểm hệ thống thông tin dựa web .12 1.3 Các thành phần hệ thống thông tin dựa web ... chung hệ thống thông tin dựa web Các đặc điểm, thành phần vai trò hệ thống thông tin dựa web nhƣ khác hệ thống thông tin thông thƣờng hệ thống thông tin dựa web 19 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ... hệ thống thông tin dựa web 16 1.5 So sánh hệ thống thông tin dựa web hệ thống thông tin thông thƣờng 17 1.6 Kết luận 18 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG HỆ THỐNG THÔNG

Ngày đăng: 29/03/2016, 21:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Đình Việt (2012), Đánh giá hiệu năng mạng máy tính (Bài giảng), Đại học Quốc gia Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu năng mạng máy tính (Bài giảng)
Tác giả: Nguyễn Đình Việt
Năm: 2012
[3] Ian Molyneaux (January 2009), The Art of Application Performance Testing, O’Reilly Media. Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Art of Application Performance Testing
[4] Lars Yde, M.Sc.(Spring 2008), “Software Testing Concepts and Tools”, at “Selected Topics in Software Development”, DIKU spring semester 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Software Testing Concepts and Tools”, at “Selected Topics in Software Development
[5] Jean-Yves Le Boudec, 2011, “Performance evaluation of Computer and Communication Systems”, EPFL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance evaluation of Computer and Communication Systems
[6] Johann du Plessis (2008), “Performance testing methodology”, Micro to Mainframe Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance testing methodology”
Tác giả: Johann du Plessis
Năm: 2008
[7] J.D. Meier, Carlos Farre, Prashant Bansode, Scott Barber, Dennis Rea (2007), Performance Testing Guidance for Web Applications, Microsoft Corporation Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance Testing Guidance for Web Applications
Tác giả: J.D. Meier, Carlos Farre, Prashant Bansode, Scott Barber, Dennis Rea
Năm: 2007
[9] Raj Jain (1992), Art of Computer Systems Performance Analysis, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Art of Computer Systems Performance Analysis
Tác giả: Raj Jain
Năm: 1992
[10] Samuel Kounev Ian Gorton Kai (June 27-28, 2008), Performance Evaluation: Metrics, Models and Benchmarks, Darmstadt, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance Evaluation: "Metrics, Models and Benchmarks
[11] Stefka Toleva-Stoimenova (July, 2010), “Evaluation of Web Based Information Systems: Users’ Informing Criteria”, Sofia, Bulgaria.Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of Web Based Information Systems: Users’ Informing Criteria
[13] Blazemeter’s Plugin for JMeter: https://blazemeter.com/blog/open-source-load-testing-tools-which-one-should-you-use Link
[14] JMeter Tutorial: http://www.tutorialspoint.com/jmeter/index.html [15] Microsoft: https://msdn.microsoft.com/en-us/library/ff647788.aspx Link
[16] Open Web Analytics: http://performance-testing.org/content/performance-testing-tools Link
[2] Bayo Erinle (July, 2013), Performance Testing With JMeter 2.9 Khác
[8] Ramya Ramalinga Moorthy (2000), Software Performance Testing Handbook: A Comprehensive guide for beginners Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w