1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học về làm việc tại chính quyền cơ sở (qua thực tế tỉnh nghệ an)

79 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 448 KB

Nội dung

Trong những năm qua, đặc biệt từ sau khi triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng Đảng về "Đổi mới và nâng cao chất lợng hệ thống chính trị ở cơ sở ph

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

Trang 2

Trải qua mấy nghìn năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc đã chứng minhrằng, chính quyền trung ơng yếu hay mạnh, đất nớc thịnh hay suy, sự nghiệpthành hay bại đều có nguyên nhân từ thái độ đánh giá và năng lực tổ chức xâydựng chính quyền cơ sở Trong quan điểm của Hồ Chí Minh một lần nữakhẳng định, chính quyền cơ sở là gốc của chính quyền cách mạng Chínhquyền cơ sở có vững vàng thì nhà nớc và chế độ mới vững vàng Quan điểm

đó đến hôm nay vẫn còn nguyên giá trị

Chính quyền cơ sở (xã, phờng, thị trấn) là nơi trực tiếp giải quyết công việccủa ngời dân, là nơi thực hiện mọi chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật củanhà nớc và có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm anninh, trật tự, an toàn xã hội ở địa phơng Chính quyền cơ sở có vai trò đặc biệtquan trọng trong hệ thống chính trị của nớc ta

Vì vậy, xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống chính trị cấp cơ sở

là đòi hỏi khách quan của chính sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, là điềukiện tất yếu đảm bảo cho sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện

đại hoá đất nớc

Trong những năm qua, đặc biệt từ sau khi triển khai thực hiện Nghị quyết

Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng Đảng về "Đổi mới và nâng

cao chất lợng hệ thống chính trị ở cơ sở phờng, xã, thị trấn", các cấp chính

quyền cơ sở thờng xuyên đợc chăm lo củng cố, kiện toàn bớc đầu đã tạo ranhững chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt độngcủa chính quyền cơ sở, đem lại sự đồng thuận xã hội, ổn định chính trị, pháttriển kinh tế - xã hội, đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị cấp cơ sở ngàycàng đợc đào tạo, bồi dỡng nhằm nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyênmôn, đợc rèn luyện, thử thách và trởng thành trong thực tiễn Tuy nhiên, đứngtrớc nhu cầu, nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới, hệ thống chính trị cấpcơ sở bộc lộ nhiều hạn chế, trong đó vấn đề cán bộ, công chức làm việc ởchính quyền cơ sở là một hạn chế quan trọng làm chất lợng hoạt động của hệthống chính quyền cơ sở bất cập trớc đòi hỏi thực tiễn Điều này khiến chochính quyền cơ sở trở thành khâu yếu nhất trong hệ thống chính trị nớc ta hiệnnay

Đội ngũ cán bộ, công chức làm việc trong hệ thống chính quyền cơ sở cóvai trò hết sức quan trọng, họ là những ngời thờng xuyên tiếp xúc và trực tiếpquan hệ với nhân dân; tổ chức vận động nhân dân thực hiện chủ trơng, đờng

Trang 3

lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc và các hoạt động về đời sốngvật chất, tinh thần của nhân dân ở địa phơng.

Tuy vậy, đội ngũ cán bộ, công chức làm việc ở chính quyền cơ sở vẫncòn nhiều bất cập, thiếu về số lợng, yếu về chất lợng đặc biệt là chất lợng,trình độ đào tạo; năng lực quản lý, điều hành cha đáp ứng yêu cầu của đất nớctrong thời kỳ mới

Để từng bớc xây dựng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cơ sở đủ về

số lợng, mạnh về chất lợng, đồng bộ về cơ cấu; đảm bảo tính kế thừa, chuyểntiếp giữa các thế hệ một cách liên tục và vững chắc cần phải tập trung đào tạo,bồi dỡng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cơ sở theo tinh thần Nghịquyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam

là: "Kiện toàn bộ máy chính quyền cấp cơ sở có sức quản lý, giải quyết kịp

thời, đúng thẩm quyền những vấn đề cuộc sống đặt ra và nhân dân đòi hỏi ".

Bên cạnh chính sách bồi dỡng, đào tạo các cán bộ, công chức đang làm việcthì vấn đề thu hút đội ngũ trí thức đợc đào tạo cơ bản về làm việc ở chínhquyền cơ sở là một giải pháp rất đáng quan tâm, đặc biệt là thu hút những sinhviên đã tốt nghiệp ở các trờng đại học, một bộ phận đông đảo của đội ngũ tríthức, những ngời có trình độ, tuổi trẻ, nhiệt huyết và họ là những ngời đang cónhu cầu tìm kiếm việc làm

Thế nhng, trong thực tế, để có một đội ngũ cán bộ công chức cấp cơ sở trẻtuổi, có trình độ đại học không đơn giản Hầu hết các sinh viên ra trờng, kể cảsinh viên cử tuyển cũng tìm cách ở lại thành phố lập thân, lập nghiệp; một phầnvì họ muốn tiến thân với những kiến thức đã đợc trang bị trong giảng đờng đạihọc, một phần vì phần lớn sinh viên vẫn có quan niệm về làm việc ở phờng, xã làkhông tơng xứng với trình độ mà họ đợc đào tạo Hơn nữa, sinh viên mới ra tr-ờng về công tác tại cơ sở thì dù có lý lịch tốt nh thế nào, năng lực giỏi tới đâucũng chỉ là nhân viên bình thờng, rồi từng bớc phấn đấu rất gian nan, ở nhiều địaphơng sinh viên về làm việc ở chính quyền cơ sở không đợc phân công nhiệm vụ

đúng với khả năng của họ, những kiến nghị, sáng kiến của sinh viên mới tốtnghiệp đại học không đợc coi trọng do định kiến "ngựa non háu đá", "trứng khônhơn vịt"; trong khi đó công việc luôn đòi hỏi trách nhiệm cao do thờng xuyên tiếpxúc trực tiếp với dân nhng chế độ đãi ngộ đối với cán bộ công chức công tác ởchính quyền cơ sở còn cha tơng xứng Qua quá trình phấn đấu, họ rất dễ nản lòng,vì trong môi trờng ấy họ rất lạc lõng, thiệt thòi nên sẵn sàng bỏ việc đi tìm việckhác nhiều tiện nghi hơn, dễ tiến thân hơn

Trang 4

Cũng trong tình trạng chung đó của cả nớc, hệ thống chính quyền cơ sở

ở Nghệ An cũng đang bộc lộ nhiều hạn chế mà một trong những nguyên nhân cơbản là do đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở ở đây cha đáp ứng đợc yêu cầucủa thời kỳ mới Trong thời gian qua, để giải quyết vấn đề này, các cấp chínhquyền ở Nghệ An cũng đã đa ra nhiều giải pháp, chính sách để nâng cao chất l-ợng cán bộ, công chức làm việc ở chính quyền cơ sở nhng vẫn cha có một chínhsách nào để thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học Trong khi đó, tại Hội nghịTrung ơng chín khoá X, Đảng ta đã đa ra chủ trơng: " Nghiên cứu chính sách thuhút, tạo nguồn cán bộ từ học sinh, sinh viên xuất sắc, các nhà khoa học trẻ tuổi

để bổ sung cán bộ cho các lĩnh vực công tác" [33, tr.57]

Trớc thực tiễn đó đặt ra nhu cầu cấp thiết phải hoạch định một chínhsách cụ thể thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học về làm việc ở chính quyền cơ

sở nhằm trả lời cho câu hỏi: Làm thế nào để sinh viên tốt nghiệp đại học về

làm việc, gắn bó lâu dài và phát huy hết khả năng, năng lực của họ ở hệ thống chính quyền cơ sở?

Nhận thức đợc vấn đề này, tôi chọn đề tài "Chính sách thu hút sinh viên

tốt nghiệp đại học về làm việc ở chính quyền cơ sở (qua thực tế tỉnh Nghệ An)" làm luận văn thạc sĩ Chính trị học.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Những nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu chính sách nâng caochất lợng và thu hút nguồn nhân lực có trình độ về làm việc ở chính quyềncơ sở đã đợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu dới những góc độ khác nhau:Xây dựng Đảng, Chủ nghĩa xã hội, Kinh tế chính trị, Chính trị học Cáccông trình nghiên cứu của các tác giả đã đợc công bố dới dạng đề tài khoahọc, chuyên đề, khảo sát, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ và các bài báo

đăng tải trên các sách, báo, tạp chí

Đáng chú ý là một số công trình nghiên cứu nh:

- Đề tài khoa học do PGS, TS Nguyễn Phú Trọng chủ biên (2002): "Luận

cứ khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc" Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

- Đề tài khoa học Độc lập cấp Nhà nớc do GS, TS Hoàng Chí Bảo chủ

nhiệm: "Nghiên cứu một số vấn đề nhằm củng cố tăng cờng hệ thống chính trị

cơ sở trong sự nghiệp đổi mới và phát triển ở nớc ta hiện nay" Học viện chính

trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Kỷ yếu khoa học tập I,II,III

Trang 5

- Đề tài khoa học cấp Bộ do PGS, TS Nguyễn Đăng Thành chủ nhiệm

(2002): "Chính sách và những vấn đề cơ bản chi phối việc hoạch định

chính sách ở Việt Nam" Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện

Chính trị học

- GS, TS Hoàng Chí Bảo (2002) "Hệ thống chính trị cấp xã - hiện trạng

và những vấn đề đặt ra", Thông tin chính trị học, (2) tr 13 - 18.

- Nguyễn Đặng (2004), Chính sách, chế độ đối với những cán bộ, công

chức xã, phờng, thị trấn, Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội, Nxb Lao động

Th-ơng binh và xã hội

Đề tài của TS Vũ Hoàng Công (2002) "Hệ thống chính trị cơ sở

-Đặc điểm, xu hớng và giải pháp" - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí

Minh, Hà Nội

Liên quan đến đề tài còn có luận văn:

- "Hệ thống chính trị cơ sở ở nông thôn hiện nay - vấn đề và giải pháp ",

Luận văn thạc sĩ Cấn Thị Dung (2003)

- "Chính sách đối với đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị ở cơ sở

tỉnh Nghệ An", Luận văn thạc sĩ Trần Ngọc Danh (2005)

- "Hoàn thiện hệ thống chính trị cơ sở ở nông thôn trên địa bàn tỉnh Kom

Tum hiện nay", Luận văn thạc sĩ Võ Trọng Khoa (2007).

- "Thực thi chính sách phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công

nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Hậu Giang hiện nay", Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Ngọc Trang (2008)

Ngoài ra còn có nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đã có những công trình,bài viết về vấn đề thu hút nguồn nhân lực cho chính quyền cơ sở đã đợc đăngtải trên các tạp chí, các kỷ yếu khoa học, trên mạng Internet

Nhìn chung, trên các bình diện khác nhau, các tác giả đã nghiên cứu mộtcách cơ bản, đi sâu, làm rõ và đa ra những luận cứ khoa học cùng với những kinhnghiệm thực tiễn nhằm củng cố và tăng cờng hệ thống chính trị cơ sở; nâng caochất lợng đội ngũ cán bộ, công chức làm việc ở chính quyền cơ sở trong thời kỳ

đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, trong đó, một giải pháp đểnâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức làm việc ở chính quyền cơ sở làthu hút nguồn nhân lực có trình độ cao; chu trình hoạch định chính sách vànhững quy định cụ thể về chính sách chế độ đối với cán bộ, công chức xã, phờng,

Trang 6

thị trấn Đó là nguồn t liệu quý giá và những gợi ý về phơng pháp luận giúp tôi

kế thừa trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài của mình

Tuy nhiên, việc nghiên cứu về vấn đề chính sách thu hút sinh viên tốtnghiệp đại học về làm việc ở chính quyền cơ sở dới góc độ chính trị học, đặcbiệt là đối với một tỉnh có nhiều đặc thù nh ở Nghệ An vẫn cha có tác giả nàothực hiện Vì vậy, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài này với mong muốn gópphần luận giải những vấn đề mà lý luận và thực tiễn đã và đang đặt ra từ đó đề

xuất một chính sách mới giải quyết phần nào vấn đề đó

3 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của luận văn

3.1 Mục đích: Trên cơ sở l m rõ quy trình hoạch định chính sách công,àm rõ quy trình hoạch định chính sách công,phân tích nhu cầu lựa chọn chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học vềlàm việc tại chính quyền cơ sở tỉnh Nghệ An, luận văn đề xuất việc xây dựng

và ban hành, triển khai chính sách này nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán

bộ, công chức ở cơ sở giai đoạn hiện nay

3.2 Nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích đó luận văn có nhiệm vụ đề xuất

các quá trình cơ bản sau đây:

- Phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận về hoạch định chính sách công

- Phân tích nhu cầu khách quan của việc lựa chọn chính sách thu hút sinhviên tốt nghiệp đại học về làm việc ở chính quyền cơ sở (qua thực tế ở Nghệ An)

- Xác định nội dung, ban hành v àm rõ quy trình hoạch định chính sách công, đa ra một số giải pháp có tính địnhhớng cho việc triển khai thực hiện chính sách đó

3.3 Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu nghiên cứu lý luận về vấn đề hoạch

định chính sách; nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp đại học và chínhquyền cơ sở ở Nghệ An từ sau Đại hội Đảng lần thứ X

4 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận văn

4.1 Cơ sở lý luận: Luận văn đợc thực hiện dựa trên lý thuyết về chính

sách công; quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờnglối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chính sách thu hút nguồnnhân lực cho chính quyền cơ sở, đồng thời tác giả cũng kế thừa có chọn lọccác phơng pháp nghiên cứu của các công trình và những bài viết của nhiều tácgiả khác đã đợc công bố

4.2 Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phơng pháp lý luận của chủ

nghĩa Mác - Lênin: chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

- Phơng pháp logic và lịch sử

- Phơng pháp so sánh

Trang 7

- Phơng pháp phân tích và tổng hợp.

- Kết hợp phơng pháp xã hội học, đặc biệt coi trọng phơng pháp tổng kếtthực tiễn

5 Đóng góp mới về khoa học của luận văn

Cung cấp luận chứng, luận cứ cho một sáng kiến chính sách về thu hútsinh viên tốt nghiệp đại học về làm việc ở chính quyền cơ sở

6 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

- Đề xuất những nội dung cơ bản và giải pháp nhằm thực thi chính sáchthu hút sinh viên tốt nghiệp đại học về làm việc tại chính quyền cơ sở đạt hiệuquả cao

6.2 Về mặt thực tiễn

- Luận văn có thể đợc dùng tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảngdạy, công tác nhân sự, công tác quản lý nhà nớc; cung cấp những luận cứ khoahọc cho các nghiên cứu hoặc hoạch định chính sách phát triển nguồn nhânlực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lợng cao

- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo nghiêncứu, giảng dạy ở các Trung tâm Chính trị, Trờng Chính trị tỉnh và trờng đạihọc nớc ta nói chung, ở Nghệ An nói riêng

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, gồm có 2chơng và 5 tiết

Chơng 1 cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoạch định chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học

Trang 8

Chính sách là khái niệm thờng đợc đề cập trong khoa học hành chính

nh-ng thực sự nó còn là phạm trù của khoa học chính trị

Thuật ngữ "chính sách" đợc sử dụng rộng rãi trên sách báo, trên các

ph-ơng tiện thông tin đại chúng và trong đời sống xã hội Hiểu một cách đơngiản, chính sách là chơng trình hành động do các nhà lãnh đạo hay nhà quản

lý đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vi thẩm quyền của mình

Theo James Anderson: "Chính sách là một quá trình hành động có mục

đích theo đuổi bởi một hoặc nhiều chủ thể trong việc giải quyết các vấn đề

mà họ quan tâm" Hay “Chính sách cũng là những hoạt động nên hay khôngnên làm do nhà nớc quyết định lựa chọn”[50, tr.45]

William Jenkin: “Chính sách cũng là một tập hợp các quyết định có liên

quan lẫn nhau của một nhà chính trị hay một nhóm nhà chính trị gắn liền vớiviệc lựa chọn các mục tiêu và các giải pháp để đạt đợc mục tiêu đó” (WilliamJenkin, 1978) [50, tr.56]

Căn cứ từ hiện thực chính sách ở nớc ta, từ góc độ nghiên cứu khác nhau cácnhà nghiên cứu trong nớc đã đa ra một số quan niệm về chính sách:

- Từ cách phân biệt "chính sách" theo "nghĩa rộng" và "chính sách" theo

"nghĩa hẹp" Các tác giả Nguyễn Hữu Đổng và Lê Minh Quân định nghĩa:"chính sách với nghĩa rộng (nghĩa chung nhất) là tổng thể các quan điểm, cácbiện pháp mà chủ thể lãnh đạo, quản lý (Đảng, Nhà nớc và các tổ chức chínhtrị xã hội ) tác động lên đối tợng quản lý nhằm đạt đến một mục tiêu nào đótrong một khoảng thời gian nhất định" Còn "chính sách" theo nghĩa hẹp, làmột "quy định cụ thể nào đó nhằm thực hiện đờng lối, nhiệm vụ trong mộtthời gian nhất định"[35, tr.45]

- Trong bài "Mấy khía cạnh lý luận về chính sách", tác giả Vũ HoàngCông đa ra định nghĩa: "chính sách là các tổng thể những quy định pháp lý cótính nhất quán, thể hiện thái độ quan điểm của nhà nớc trong việc khuyếnkhích hoặc hạn chế hoạt động nào đó trong các lĩnh vực nào đó của một số đốitợng nào đó của xã hội "[63, tr.200]

- Theo tác giả Nguyễn Đăng Thành, "chính sách là tập hợp những vănbản theo một hớng nhất định đợc quyết định bởi chủ thể cầm quyền nhằm quy

định quá trình hành động của những đối tợng nào đó, để giải quyết những vấn

đề mà nhóm chủ thể - đối tợng đó quan tâm theo một phơng thức nhất định đểphân bổ giá trị "[63, tr.12]

Trang 9

Về nghĩa hẹp, các chính sách có thể đợc đề ra và thực hiện ở những tầngnấc khác nhau: Chính sách của Liên hiệp quốc, chính sách của một đảng,chính sách của Chính phủ, chính sách của một bộ, chính sách của chính quyền

địa phơng, chính sách của một tổ chức, đoàn thể, hiệp hội

Các tổ chức, các hiệp hội, đoàn thể có thể đề ra những chính sách riêngbiệt để áp dụng trong phạm vi một tổ chức, hiệp hội hay đoàn thể đó Cácchính sách này nhằm giải quyết những vấn đề đặt ra cho mỗi tổ chức, chúngchỉ có hiệu lực thi hành trong tổ chức đó, vì vậy, chúng mang tính chất riêngbiệt và đợc coi là những "chính sách t", tuy trên thực tế khái niệm "chính sácht" hầu nh không đợc sử dụng

Những chính sách do các cơ quan hay các cấp chính quyền trong bộ máynhà nớc ban hành nhằm giải quyết những vấn đề có tính cộng đồng đợc gọi làchính sách công Khoa học chính sách nghiên cứu các chính sách nói chung,nhng chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu các chính sách công nhằm mụctiêu nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý của nhà nớc

Chính sách công bao gồm các quyết định chính trị để thực hiện các

ch-ơng trình nhằm đạt đợc những mục tiêu xã hội (Charle L Cochran and Eloise

F Malone, 1995) [50, tr.158]

Nói cách đơn giản nhất, chính sách công là tổng hợp các hoạt động củachính phủ/ chính quyền, trực tiếp hoặc thông qua tác nhân bởi vì nó có ảnh h-ởng tới đời sống của công dân (B Guy Peters, 1999) [50, tr.92]

Chính sách là một quá trình hành động có mục đích mà một cá nhânhoặc một nhóm theo đuổi một cách kiên định trong việc giải quyết vấn đề(James Anderson, 2003) [50, tr 109]

Chính sách công là một quá trình hành động hoặc không hành động củachính quyền để đáp lại một vấn đề công cộng Nó đợc kết hợp với các cáchthức và mục tiêu chính sách đã đợc chấp thuận một cách hình thức, cũng nh

Trang 10

các quy định và thông lệ của các cơ quan chức năng thực hiện những chơngtrình (Kraft and Furlong, 2004) [50, tr.95]

B Guy Peter: “Chính sách công là toàn bộ các hoạt động của nhà nớc

có ảnh hởng một cách trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống của mọi ngờidân” (B Guy Peter, 1990) [50, tr.130]

Hoa Kỳ: Chính sách công là tất cả những công việc mà chính quyền thi

hành đến dân [18, tr.183]

Từ các quan niệm trên, chính sách công có thể đợc nhìn nhận nh sau:

Trớc hết, là một chính sách của nhà nớc, của chính phủ (do nhà nớc, do

chính phủ đa ra), là một bộ phận thuộc chính sách kinh tế và chính sách nóichung của mỗi nớc

Thứ hai, về mặt kinh tế, chính sách công thể hiện hoạt động cũng nh

quản lý đối với khu vực công, phản ánh việc đảm bảo hàng hoá, dịch vụ côngcộng cho nền kinh tế

Thứ ba, một công cụ quản lý của nhà nớc, đợc nhà nớc sử dụng để:

Khuyến khích việc sản xuất, đảm bảo hàng hoá, dịch vụ công cho nềnkinh tế, khuyến khích cả với khu vực công và khu vực t; quản lý nguồn lựccông một cách có hiệu quả, hiệu lực, thiết thực đối với cả kinh tế, chính trị, xãhội, môi trờng, cả trong ngắn hạn lẫn trong dài hạn

Nói cách khác, chính sách công là một trong những căn cứ đo lờng nănglực hoạch định chính sách, xác định mục tiêu, căn cứ kiểm tra, đánh giá, xác

định trách nhiệm trong việc sử dụng nguồn lực công nh ngân sách nhà nớc, tàisản công, tài nguyên đất nớc

Cho đến nay trên thế giới, cuộc tranh luận về định nghĩa chính sách côngvẫn đang là một chủ đề sôi động và khó đạt đợc sự nhất trí rộng rãi Dới đâychúng tôi muốn dẫn chứng một số định nghĩa chính sách công khá tiêu biểucủa các học giả nớc ngoài và trong nớc để cùng tham khảo trớc khi đi đến một

định nghĩa thích hợp

William Jenkin cho rằng: " Chính sách công là tập hợp các quyết định

có liên quan đến nhau của một nhà chính trị hay một nhóm nhà chính trịgắn liền với việc lựa chọn các mục tiêu và giải pháp để đạt đợc các mục tiêu

đó" [50, tr.75]

Định nghĩa này nhấn mạnh các mặt sau:

Trang 11

- Chính sách công không phải là một quyết định đơn lẻ nào đó, mà là mộttập hợp các quyết định khác nhau có liên quan với nhau trong một khoảng thờigian dài.

- Chính sách công do các nhà chính trị trong bộ máy nhà nớc ban hành.Nói cách khác, các cơ quan nhà nớc là chủ thể ban hành chính sách công

- Chính sách công nhằm vào những mục tiêu nhất định theo mong muốncủa nhà nớc và bao gồm các giải pháp để đạt đợc mục tiêu đã lựa chọn

Thomas R.Dye lại đa ra một định nghĩa ngắn gọn về chính sách công,song định nghĩa này lại đợc nhiều học giả tán thành Theo ông, "chính sáchcông là cái mà Chính phủ lựa chọn làm hay không làm" [23, tr.45] Ba mặtquan trọng của định nghĩa này là:

Thứ nhất, không giống nh các định nghĩa khác, nó không bàn luận về

"mục tiêu" hay "mục đích" của chính sách Các chính sách là các chơng trìnhhành động riêng biệt; việc áp dụng các chính sách không có nghĩa là tất cảnhững ai đồng tình với chính sách sẽ có cùng một mục đích nh nhau Trênthực tế, một số chính sách ra đời không phải vì sự nhất trí về mục tiêu mà bởivì nhiều nhóm ngời khác nhau đồng tình với chính sách đó với nhiều nguyên

do khác nhau (tuy nhiên, theo chúng tôi, dù các nhóm khác nhau có nhữngmục tiêu khác nhau, song bản thân mỗi chính sách vẫn phản ánh những mụctiêu nhất định của Chính phủ)

Thứ hai, định nghĩa của Dye thừa nhận rằng, các chính sách phản ánh sự

lựa chọn làm hay không làm Việc quyết định không làm có thể cũng quantrọng nh việc quyết định làm Điều này hoàn toàn hợp lý trong trờng hợpChính phủ ra quyết định không can thiệp vào hoạt động của các doanh nghiệpnhà nớc

Thứ ba, một điểm đợc nhấn mạnh ở đây là các chính sách không chỉ là

những đề xuất của Chính phủ về một vấn đề nào đó, mà cũng là cái đợc thựchiện trên thực tế Nói cách khác, định nghĩa của Dye về những cái mà Chínhphủ làm hoặc không làm, chứ không phải là cái mà họ muốn làm hoặc lập kếhoạch để làm

Wiliam N Dunn cho rằng: "Chính sách công là một kết hợp phức tạp nhữnglựa chọn liên quan lẫn nhau, bao gồm cả các quyết định không hành động, do cáccơ quan nhà nớc hay các quan chức nhà nớc đề ra" [50, tr.123] Ông dùng thuậtngữ "sự lựa chọn" - đây là điểm đáng lu ý để tránh nhầm lẫn giữa chính sách vớicác khái niệm khác nh các quyết định hành chính

Trang 12

Theo Peter Aucoin," Chính sách công bao gồm các hoạt động thực tế dochính phủ tiến hành" [36, tr.134] Aucoin cho rằng, chính sách có thể vừa làhành động riêng biệt của Chính phủ (quết định của chính quyền tỉnh về sựphát triển ở một vùng cụ thể) vừa là kết quả của hàng loạt quyết định đa dạng( chính sách môi trờng và quyết định không hành động của nhiều chính phủ).Thông thờng, thuật ngữ "chính sách" đợc sử dụng theo nghĩa thứ hai - mộtchính sách đợc cấu thành từ một loại quyết định.

B Guy Peter đa ra định nghĩa: "Chính sách công là toàn bộ các hoạt độngcủa nhà nớc có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống của mọi côngdân" [36, tr 65] Định nghĩa này khẳng định chủ thể ban hành và thực thichính sách công là nhà nớc, đồng thời nhấn mạnh tác động của chính sáchcông đến đời sống của ngời dân với t cách là một cộng đồng

Từ điển Bách khoa Việt Nam đã đa ra khái niệm chính sách nh sau: "Chínhsách là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đờng lối, nhiệm vụ Chính sách đợcthực hiện trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó Bảnchất, nội dung và phơng hớng của chính sách tuỳ thuộc vào tính chất của đờnglối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá…."[46, tr 105] "[46, tr 105]

Định nghĩa này không làm rõ đợc thực chất của chính sách, chỉ đa ra mộtcách chung chung là những chuẩn tắc (chuẩn tắc là gì?) để thực hiện đờng lối,trong một thời gian nhất định và trên những lĩnh vực cụ thể Định nghĩa nhvậy không chỉ nói về chính sách, mà có thể hiểu là bất kỳ một kế hoạch, mộthoạt động nào đó

Trong cuốn sách "Chính sách kinh tế - xã hội", các tác giả đồng nhấtchính sách công với chính sách kinh tế - xã hội và đa ra định nghĩa:"chínhsách kinh tế - xã hội là tổng thể các quan điểm, t tởng, các giải pháp và công

cụ mà nhà nớc sử dụng để tác động lên các đối tợng và khách thể quản lýnhằm giải quyết vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất định theo

định hớng mục tiêu tổng thể của xã hội " Định nghĩa này tuy có cố gắng nêulên một cách đầy đủ các yếu tố cấu thành chính sách kinh tế - xã hội nớc ta,song lại có những sự trùng lặp nh: quan điểm - t tởng, giải pháp - công cụ, đốitợng - khách thể quản lý

Tuy có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về chính sách công nh đã nêutrên, song điều đó không có nghĩa chính sách công mang những bản chất khácnhau Thực ra, tuỳ theo quan niệm của mỗi tác giả mà các định nghĩa đa ra

Trang 13

nhấn mạnh vào đặc trng này hay đặc trng khác của chính sách công Những

đặc trng này phản ánh chính sách công từ các góc độ khác nhau, song chúng

đều hàm chứa những nét đặc thù thể hiện bản chất của chính sách công

Trên cơ sở nghiên cứu về chính sách công, chúng tôi thấy có những đặctrng cơ bản nhất nh sau:

Thứ nhất, chủ thể ban hành chính sách công là nhà nớc Nếu chủ thể ban

hành các "chính sách t" có thể là các tổ chức t nhân, các đoàn thể chính trị xã hội, cũng nh các cơ quan trong bộ máy nhà nớc để điều tiết hoạt độngtrong phạm vi tổ chức, đoàn thể hay cơ quan riêng biệt đó thì chủ thể ban hànhchính sách công chỉ có thể là các cơ quan trong bộ máy nhà nớc Vấn đề ở đây

-là các cơ quan trong bộ máy nhà nớc vừa -là chủ thể ban hành chính sách công, vừa là chủ thể ban hành "chính sách t" Sự khác biệt là ở chỗ các "chính sácht" do các cơ quan nhà nớc ban hành là những chính sách chỉ nhằm giải quyếtnhững vấn đề thuộc nội bộ cơ quan đó, không có hiệu lực thi hành bên ngoàiphạm vi cơ quan

Chính sách công do nhà nớc ban hành nên có thể coi chính sách công làchính sách của nhà nớc Nhà nớc ở đây đợc hiểu là cơ quan có thẩm quyềntrong bộ máy nhà nớc, bao gồm Quốc hội, các bộ, chính quyền địa phơng cáccấp…."[46, tr 105]

ở nớc ta, trên sách báo, chúng ta thờng bắt gặp cụm từ "chính sách của

Đảng và Nhà nớc", vì vậy có ý kiến cho rằng, Đảng cũng là chủ thể ban hànhchính sách công Điều này có thể giải thích bằng thực tế đặc thù của nớc ta ởViệt Nam, Đảng cộng sản là lực lợng chính trị chủ yếu và duy nhất lãnh đạonhà nớc thông qua việc vạch ra cơng lĩnh, chiến lợc, các định hớng chính sách

- đó chính là những căn cứ chỉ đạo để nhà nớc ban hành các chính sách công

Nh vậy, về thực chất, các chính sách công là do Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam (chủ yếu là Chính phủ đề ra) Các chính sách này là sự cụ thểhoá về đờng lối, chiến lợc và các định hớng chính sách của Đảng Cộng sảnViệt Nam, nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân

Thứ hai, các quyết định này là những quyết định hành động hoặc không

hành động, có nghĩa là chúng bao gồm cả những hành vi thực tiễn Chính sáchcông không chỉ thể hiện dự định của nhà hoạch định chính sách về một vấn đềnào đó, mà còn bao gồm những hành vi thực hiện các dự định nói trên

Trang 14

Chính sách công trớc hết thể hiện dự định của nhà hoạch định chính sáchnhằm làm thay đổi hoặc duy trì một hiện trạng nào đó Song, nếu chính sáchchỉ là những dự định, dù đợc ghi thành văn bản thì nó vẫn cha phải là mộtchính sách chính sách công còn phải bao gồm các hành vi thực hiện những dự

định nói trên và đa lại những kết quả thực tế

Nhiều ngời hiểu chính sách công một cách đơn giản là những chủ trơngcủa nhà nớc ban hành, điều đó đúng nhng cha đủ Nếu không có việc thực thichính sách để đạt đợc kết quả nhất định thì những chủ trơng đó chỉ là khẩuhiệu mà thôi

Thứ ba, chính sách công tập trung giải quyết một vấn đề đang đặt ra

trong đời sống kinh tế - xã hội theo những mục tiêu xác định Chính sách công

là một quá trình hành động nhằm giải quyết một vấn đề nhất định Khác vớicác loại công cụ quản lý khác nh chiến lợc, kế hoạch của nhà nớc là những ch-

ơng trình hành động tổng quát, bao quát một hoặc nhiều lĩnh vực kinh tế - xãhội, đặc điểm của chính sách công là chúng đợc đề ra và đợc thực hiện nhằmgiải quyết một hoặc một số vấn đề liên quan lẫn nhau đang đặt ra trong xã hội.Chính sách công chỉ xuất hiện khi trớc đó đã tồn tại hoặc có nguy cớ chắcchắn xuất hiện một vấn đề cần giải quyết Vấn đề chính sách công đợc hiểu làmột mâu thuẫn hoặc một nhu cầu thay đổi hiện trạng xuất hiện trong đời sốngkinh tế - xã hội đòi hỏi nhà nớc sử dụng quyền lực công để giải quyết Có thểnói, vấn đề chính sách là hạt nhân xuyên suốt toàn bộ quy trình chính sách(bao gồm các giai đoạn hoạch định, thực thi và đánh giá chính sách ) Việcgiải quyết những vấn đề nói trên nhằm vào những mục tiêu mà nhà nớc mongmuốn đạt đợc

Thứ t, chính sách công gồm nhiều quyết định có liên quan lẫn nhau Trớc

hết, chúng ta không nên đồng nhất khái niệm quyết định ở đây với các quyết

định hành chính, càng không thể coi đó chỉ là những văn bản quy phạm phápluật của nhà nớc Khái niệm quyết định ở đây có ý nghĩa rộng hơn, nó có thể

đợc coi nh một sự lựa chọn hành động của nhà nớc Các quyết định này có thểbao gồm cả luật, các quyết định dới luật, thậm chí cả những t tởng của các nhàlãnh đạo thể hiện trong lời nói và hành động của họ Song, chính sách không

đồng nghĩa với một đạo luật riêng biệt hay một văn bản nào đó Chính sách làmột chuỗi hay một loạt các quyết định cùng hớng vào việc giải quyết một vấn

đề chính sách, do một hoặc nhiều cấp khác nhau trong bộ máy nhà nớc ban

Trang 15

hành và thực thi trong một thời gian dài Một chính sách có thể đợc thể chếhoá thành các văn bản pháp luật để tạo căn cứ pháp lý cho việc thực thi, song

nó còn gồm những phơng án hành động không mang tính bắt buộc mà có tính

định hớng, kích thích phát triển

Trên thực tế, một chính sách thực sự của nhà nớc đợc kết nối lại từ vô sốcác quyết định và các hành động riêng biệt Chẳng hạn, chính sách cổ phầnhoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta bắt nguồn từ những nỗ lực cải cách cácdoanh nghiệp nhà nớc, nó đợc chính thức đề cập đến trong Quyết định 217/HĐBT (14/11/1987) và đợc tiếp nối bằng một loạt các quyết định của nhà nớc

và các cấp, các ngành về vấn đề này Nghị định 44/Chính phủ của Chính phủngày 29/6/1998 và việc thực thi Nghị định đó đã mở ra một chặng đờng mớicủa chính sách cổ phần hoá ở nớc ta Chúng ta có thể thấy, chính sách này sẽcòn tiếp diễn lâu dài trong tơng lai

Từ những phân tích trên, thuật ngữ chính sách công có thể hiểu nh sau:

"Chính sách công là thuật ngữ dùng để chỉ một chuỗi các quyết định hoạt động

của nhà nớc nhằm giải quyết một vấn đề chung đang đặt ra trong một thời gian nhất định của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội theo mục tiêu xác định".

Nh vậy, chính sách công là một bộ phận của chiến lợc, bao gồm nhữnggiải pháp và công cụ để thực hiện mục tiêu chiến lợc

1.1.1.2 Hoạch định chính sách công

Chính sách công là một trong những công cụ cơ bản của nhà nớc sử dụng đểphát triển kinh tế - xã hội của đất nớc ở mỗi giai đoạn phát triển, yêu cầu nângcao chất lợng, hiệu quả các chính sách công luôn đợc đặt ra Để làm đợc điều đócần có sự hoàn thiện quy trình chính sách, trong đó quy trình hoạch định chínhsách - bớc khởi đầu đặc biệt quan trọng của quy trình chính sách

Chính sách công do nhà nớc ban hành để giải quyết một hoặc một số vấn

đề liên quan lẫn nhau đang đặt ra trong đời sống kinh tế - xã hội theo nhữngmục tiêu xác định (tuy nhiên không phải vấn đề nào nảy sinh trong đời sốngkinh tế - xã hội cũng cần có chính sách điều chỉnh) Việc giải quyết nhằmthay đổi hoặc duy trì một hiện trạng nào đó Khi nói tới chính sách công làbao gồm những dự định của nhà hoạch định chính sách và các hành vi thựchiện những dự định đa lại kết quả thực tế Vì vậy chính sách công đợc hiểu là

"những quy định về sự ứng xử của nhà nớc với các vấn đề phát sinh trong đờisống cộng đồng, đợc thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm thúc đẩy

Trang 16

xã hội phát triển theo định hớng" [42, tr.21] Hay chính sách công cũng chính

là "một chuỗi các quyết định hành động của nhà nớc nhằm giải quyết một vấn

đề chung đang đợc đặt ra trong đời sống kinh tế - xã hội theo mục tiêu xác

định" [44, tr.53]

ở nớc ta, chính sách thể hiện nh một công cụ quản lý của Nhà nớc và

đợc hiến định tại Điều 26 Hiến pháp 1992, sửa đổi năm 2001: "Nhà nớc thốngnhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách…."[46, tr 105]."

Nh vậy, chính sách công là một trong những công cụ cơ bản đợc nhà nớc sửdụng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nớc

Đối với một chu trình chính sách thờng bắt đầu từ việc hoạch định chínhsách, tiếp theo là thực thi chính sách và sau đó thực hiện phân tích chính sách

để điều chỉnh, bổ sung chính sách Nh vậy, hoạch định chính sách là bớc khởi

đầu trong chu trình chính sách Đây là bớc đặc biệt quan trọng Hoạch địnhchính sách đúng đắn, khoa học sẽ xây dựng đợc chính sách tốt, là tiền đề đểchính sách đó đi vào cuộc sống và mang lại hiệu quả cao Ngợc lại, hoạch địnhsai cho ra đời chính sách không phù hợp với thực tế, thiếu tính khả thi sẽ manglại hậu quả không mong muốn trong quá trình quản lý Những tổn hại này khôngchỉ tạm thời, cục bộ mà nó ảnh hởng lâu dài, liên quan đến nhiều lĩnh vực, ngànhnghề khác nhau

Sơ đồ 1.1: Chu trình chính sách công

Hoạch định chính sách công là công việc thờng xuyên của nhà nớc và đợcxây dựng thành quy trình Quy trình hoạch định chính sách công chính là trình tự,

Hoạch định chính sách Thực thi chính sách

duy trichính sách

mâu thuẫn

Trang 17

công đoạn để tạo ra một chính sách công Hiện nay, quy trình hoạch định chínhsách do nhà nớc ban hành, theo tôi, đợc thực hiện theo sơ đồ dới đây:

Sơ đồ 1.2: Hệ thống các bớc hoạch định chính sách

Quy trình hoạch định chính sách ở nớc ta đợc thực hiện tuần tự các bớc

nh sau: Nêu lý do hoạch định chính sách, xây dựng dự thảo các phơng ánchính sách, lựa chọn phơng án dự thảo tốt nhất, hoàn thiện phơng án đã chọn,thẩm định phơng án chính sách, quyết nghị ban hành chính sách, công bốchính sách Trong thực tế, các chính sách công của nớc ta chủ yếu đợc thểchế hoá bằng nghị quyết của Chính phủ nên quy trình hoạch định chính sáchcông đợc tiến hành theo quy định ban hành nghị quyết của Chính phủ tại các

Điều 59, 60, 61, 62, 63, 64 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luậtnăm 1996, sửa đổi năm 2002

Thời gian qua, việc hoạch định chính sách công ở nớc ta đã cho ra đờinhiều chính sách phù hợp với thực tế, thực thi đem lại hiệu quả mà biểu hiện

cụ thể là đã góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội của đất n ớc ta trong hơn

chính phủ

các tổ chức chính trị,

tổ chức chính trị

- xã hội, xã hội kiến nghị hoạch

định chính sách

quan

có thẩm quyền

và dự thao

chính sách cơ ban

cụ thể các uỷ ban của

Quốc hội

Trang 18

20 năm thực hiện công cuộc đổi mới Tuy nhiên, quy trình hoạch định chínhsách công nh nêu trên cũng bộc lộ một số tồn tại, đó là: các kiến nghị hoạch

định chính sách chủ yếu xuất phát từ các cơ quan nhà nớc đợc giao nhiệm vụquản lý nhà nớc Việc dự thảo chính sách thờng do các bộ, cơ quan ngang bộ,cơ quan đặc biệt của Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ơng Nh vậy, chính sách công đợc ban hành dựa trên suy xét, phântích tình hình thực tế và trên cơ sở những mong muốn quản lý của từng cơquan nhà nớc Sự tham gia đề xuất ý tởng hoạch định chính sách, hoặc đónggóp vào xây dựng các phơng án, biện pháp chính sách của các đối tợng bị ảnhhởng bởi chính sách là rất hạn chế Rất ít các chính sách công đợc ban hànhxuất phát từ ý tởng của những đối tợng bị chính sách chi phối, ảnh hởng vàcác biện pháp thực hiện chính sách do những nhà quản lý xây dựng nên Đây

là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho một số chính sách có tínhkhả thi thấp, hoặc thực thi không mang lại hiệu quả nh nhà quản lý mongmuốn Bên cạnh đó, các ý tởng hoạch định chính sách đợc đề xuất, và dự thảochính sách chủ yếu do cơ quan nhà nớc (chủ yếu do các bộ, ngành, Uỷ bannhân dân tỉnh, thành phố thực hiện) thì dễ nảy sinh tình trạng cục bộ, bản vị;

đề xuất dựa trên mong muốn, mục đích quản lý của ngành, địa phơng do mìnhquản lý mà không tính tới tổng thể chung Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ đ-

ợc giao và căn cứ vào tình hình quản lý, các bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh,thành phố để đề xuất dự thảo chính sách trong lĩnh vực quản lý đợc giao cũngchính là cơ quan dự thảo, do đó thiếu sự phối hợp giữa các bộ, ngành nênchính sách thiếu tính toàn diện Biểu hiện cụ thể của thực trạng này là có mộtvấn đề nhiều bộ, ngành ra chính sách thực hiện nhng có những vấn đề lớn thìlại không có bộ, ngành nào tham gia đề xuất, xây dựng chính sách Dẫn tớitình trạng tạo "khoảng trống" trong quản lý nhà nớc không có chính sách để

Trang 19

Quy trình hoạch định chính sách còn khép kín; việc lấy ý kiến tham giacủa các đối tợng chịu sự điều chỉnh trực tiếp của chính sách còn ít, nếu cóthì còn hình thức; việc tiếp thu ý kiến của các bộ, ngành ch a thể hiện tínhchủ động Mặt khác, cha có quy định cụ thể để huy động đợc trí tuệ củanhân dân, các chuyên gia, các nhà khoa học tham gia vào hoạch định chínhsách là vô hình chung làm hạn chế cách nhìn nhận, giải quyết vấn đề.Chẳng hạn, trong hoạch định chính sách, việc dự báo chính sách rất quantrọng Tuy nhiên, thời gian qua, ở nớc ta việc dự báo chính sách còn yếukém Dự báo chính sách phải dựa trên cơ sở khoa học, thực tiễn Nếu tronghoạch định chính sách không có sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoahọc thì việc dự báo chính sách gặp rất nhiều khó khăn Trong quá trìnhhoạch định chính sách công cha tạo đợc kênh thông tin tốt nhất để tiếp thu

ý kiến đóng góp của những đối tợng chịu ảnh hởng của chính sách (Việcnày ảnh hởng tới tính tự giác thực hiện chính sách…."[46, tr 105].) Trong khi đó, chínhsách không thể là ý muốn chủ quan của cơ quan nhà n ớc, càng không phải

là ý chí áp đặt của cá nhân có thẩm quyền mà xuất phát từ hiện thực kháchquan, từ việc tìm kiếm, phát hiện, nhận thức một cách biện chứng các vấn

đề nảy sinh trong đời sống kinh tế - xã hội và có các ph ơng án giải quyếtphù hợp với thực tế (Từ thực tiễn để hoạch định chính sách, đó cũng chính

là biểu hiện tính khách quan của chính sách) Một chính sách đúng đắnphải từ thực tế khách quan

Trong việc hoạch định chính sách công cần phải có sự tổng kết, phântích, đánh giá tình hình, tác động ảnh hởng tới quá trình thực hiện chính sách,các biện pháp thực hiện chính sách và từ đó làm căn cứ để lựa chọn phơng ánchính sách phù hợp với thực tế

Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, cần thiết phải hoàn thiệnquy trình hoạch định chính sách công của nhà nớc ta trong thời kỳ mới Vớiviệc lấy Chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học về làm việc ở chínhquyền cơ sở (qua thực tế tỉnh Nghệ An ) làm trờng hợp cụ thể, tác giả đề xuấtmột phơng án mới cho quy trình hoạch định chính sách đó là việc các nhàkhoa học, những ngời hoạt động thực tiễn trực tiếp chịu tác động của vấn đềchính sách đó đề xuất ý tởng hoạch định chính sách lên các cơ quan nhà nớc

có thẩm quyền và các cơ quan đó có thể xem xét nếu đó là một ý tởng hay,một vấn đề cấp thiết thì bổ sung hoàn thiện và đa chính sách đó vào cuộcsống

Trang 20

1.1.2 Lựa chọn, hoạch định chính sách công

1.1.2.1 Lý do hoạch định chính sách

Khi hoạch định một chính sách, trớc tiên phải thuyết phục đợc ý chí chủthể về sự cần thiết phải giải quyết vấn đề bằng công cụ chính sách và qua chủthể thuyết phục các đối tợng thực thi chính sách về lợi ích kinh tế, xã hội,…."[46, tr 105].của chính sách sẽ ban hành Đây đợc coi là phần mở đầu của một chính sách,

để ngời tiếp cận có thể nắm đợc tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đềchính sách Toàn bộ nội dung thuyết phục đó đợc gọi là lý do hoạch địnhchính sách

Vấn đề chính sách đợc hiểu là những mâu thuẫn nảy sinh trong các lĩnhvực hoạt động cần đợc giải quyết bằng chính sách để thoả mãn nhu cầu nhất

định của xã hội Nh vậy có thể thấy vấn đề chính sách là hạt nhân của chínhsách, nó hớng các mục tiêu, giải pháp cần có của chủ thể hoạch định chínhsách vào giải quyết vấn đề, đồng thời nó cũng thu hút sự tham gia của đông

đảo các tầng lớp nhân dân vào thực hiện chính sách để giải quyết vấn đề cùngnhà nớc

Để bản chính sách có sức thuyết phục cao đối với cả ngời tổ chức và thựcthi; củng cố lòng tin của nhân dân vào chính sách của nhà nớc chính sách đócần đảm bảo một số tiêu chí nh:

- Tính bức xúc của vấn đề chính sách đối với đời sống xã hội

-Tính phức tạp của vấn đề chính sách

- Tính thời cơ của việc ban hành chính sách

- Khả năng giải quyết vấn đề chính sách của nhà nớc

- Khả năng tồn tại của chính sách với các công cụ quản lý nhà nớc

- Kết quả và hiệu quả kinh tế - xã hội của chính sách so với yêu cầu quản

lý nhà nớc

- Phải trình bày những căn cứ khoa học để hoạch định chính sách vànhững căn cứ ban hành chính sách của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền Cáccăn cứ đợc nêu ngắn gọn, xác thực với điều kiện hoàn cảnh của đất nớc và nênhớng vào vấn đề chính sách

1.1.2.2 Ban hành chính sách

Sau khi nhà hoạch định dự thảo những nội dung chi tiết của chính sách,

để chính sách đợc chính thức ban hành phải trải qua một bớc rất quan trọng,

đó là quyết nghị chính sách

Trang 21

Quyết nghị chính sách là hình thức pháp lý hoá chính sách trớc khi đavào thực hiện để cho chính sách có đợc sức mạnh công quyền, thu hút đợc sựtham gia của cơ quan nhà nớc các cấp, của mọi tầng lớp nhân dân.

ở nớc ta, với những chính sách do trung ơng ban hành, theo quy định củaHiến pháp việc quyết nghị chính sách do hai cơ quan thực hiện là Quốc hội vàChính phủ Quốc hội quyết định những chính sách lớn cơ bản còn Chính phủquyết định những chính sách cụ thể Việc quyết nghị chính sách thờng diễn ratrong các phiên họp Chính phủ sau khi đã xin ý kiến của Ban chấp hành Trung

ơng Đảng cộng sản, do các thành viên Chính phủ biểu quyết theo quy địnhcủa Luật tổ chức Chính phủ Chính sách đợc ban hành dới thể thức là nghịquyết Chính phủ theo quy định của Điều 56, khoản 1 - Luật ban hành văn bảnquy phạm pháp luật*

Với những chính sách do cấp Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành, theo Điều

40 - Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ bannhân dân [57] đã quy định rõ: chính sách thông qua sau khi cơ quan t pháp đãthẩm định dự thảo chính sách do đại diện cơ quan soạn thảo đa ra và khi cóquá nửa tổng số thành viên uỷ ban nhân dân biểu quyết tán thành Chính sáchchính thức có hiệu lực khi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thay mặt Uỷ ban nhândân tỉnh ký ban hành

Chính sách đã đợc ban hành nhng để cho các cơ quan quản lý nhà nớc vàmọi tầng lớp nhân dân biết để thực hiện, cơ qua ban hành chính sách cần phảicông bố chính sách bằng nhiều hình thức (kênh thông tin) để chính sách đến

đợc với ngời dân nh : Đăng công báo của Uỷ ban nhân dân tỉnh, qua các

ph-ơng tiện báo chí, phát thanh truyền hình…."[46, tr 105]

1.1.2.3 Triển khai chính sách

Triển khai chính sách là giai đoạn biến ý đồ chính sách thành hiện thực,nói cách khác đây là bớc tổ chức thực thi chính sách để thực hiện các mục tiêuchính sách và mục tiêu chung

* "Nghị quyết của Chính phủ đợc ban hành để quyết định chính sách cụ thể về xây dựng kiện toàn

bộ máy Nhà nớc từ trung ơng đến cơ sở, hớng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân thực hiện các văn bản của các cơ quan Nhà nớc cấp trên; bảo đảm thực hiện Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân; thực hịên chính sách xã hội, dân tộc, tôn giáo, quyết định chủ trơng, chính sách cụ thể về ngân sách Nhà nớc, tiền tệ, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, bảo vệ môi trờng; củng cố và tăng cờng quốc phòng, an ninh; thống nhất quản lý công tác đối ngoại của Nhà nớc, các biện pháp chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy Nhà nớc; phê duyệt các điều ớc thuộc thẩm quyền của Chính phủ."

Trang 22

Một khi chính sách đợc triển khai thực hiện rộng rãi trong đời sống xãhội thì tính đúng đắn của chính sách đợc khẳng định ở mức cao hơn, đợc cả xãhội thừa nhận, nhất là đối tợng thụ hởng chính sách

Thứ nhất, để triển khai chính sách một cách có hiệu quả, nhiệm vụ tiên

quyết là xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách, đây là bớc cầnthiết quan trọng vì tổ chức thực thi chính sách là quá trình phức tạp, lại diễn ratrong thời gian dài do đó phải có kế hoạch

Kế hoạch này phải đợc xây dựng trớc khi đa chính sách vào cuộc sống,các cơ quan triển khai từ trung ơng đến địa phơng đều phải lập kế hoạch gồmcác bớc nh: Kế hoạch về tổ chức, điều hành nh hệ thống các cơ quan tham gia,

đội ngũ nhân sự, cơ chế thực thi; Kế hoạch cung cấp nguồn vật lực nh tàichính, trang thiết bị…."[46, tr 105].; Kế hoạch thời gian triển khai thực hiện; Kế hoạchkiểm tra, đôn đốc thực thi chính sách; Dự kiến về quy chế, nội quy tổ chức và

điều hành thực thi chính sách

Thứ hai, phổ biến tuyên truyền chính sách Đây là công đoạn tiếp theo

sau khi chính sách đã đợc thông qua Nó cũng cần thiết vì giúp cho nhân dân,các cấp chính quyền hiểu đợc về chính sách và giúp cho chính sách đợc triểnkhai thuận lợi và có hiệu quả

Để làm đợc việc tuyên truyền này thì chúng ta cần phải đầu t về trình độchuyên môn, phẩm chất chính trị, trang thiết bị kỹ thuật vì đây là đòi hỏi củathực tế khách quan

Việc tuyên truyền này cần phải đợc thực hiện thờng xuyên liên tục, ngaycả khi chính sách đang đợc thực thi, với mọi đối tợng và trong khi tuyêntruyền phải sử dụng nhiều hình thức nh tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp…."[46, tr 105]

Thứ ba, phân công phối hợp thực hiện chính sách: một chính sách thờng

đợc thực hiện trên một địa bàn rộng lớn và nhiều tổ chức tham gia do đó phải

có sự phối hợp, phân công hợp lý để hoàn thành tốt nhiệm vụ Mặt khác cáchoạt động thực thi mục tiêu là hết sức đa dạng, phức tạp, chúng đan xen, thúc

đẩy lẫn nhau, kìm hãm, bởi vậy việc phối hợp các cấp các ngành để triểnkhai một chính sách chủ động khoa học, sáng tạo sẽ có hiệu quả cao và duytrì ổn định

Thứ t, duy trì chính sách Đây là bớc làm cho chính sách tồn tại đợc và

phát huy tác dụng trong môi trờng thực tế

Trang 23

Để duy trì đợc chính sách đòi hỏi phải có sự đồng tâm, hiệp lực củanhiều yếu tố, nh nhà nớc là ngời tổ chức thực thi chính sách phải tạo điều kiện

và môi trờng để chính sách đợc thực thi tốt

Đối với ngời chấp hành chính sách phải có trách nhiệm tham gia tích cựcvào thực thi chính sách Nếu các việc này đợc tiến hành đồng bộ thì việc duytrì chính sách là việc làm không khó

Thứ năm, điều chỉnh chính sách, việc làm này rất cần thiết, diễn ra thờng

xuyên trong quá trình tổ chức thực thi chính sách Nó đợc thực hiện bởi các cơquan nhà nớc có thẩm quyền (Thông thờng cơ quan nào lập chính sách thì cóquyền điều chỉnh chính sách)

Việc điều chỉnh này phải đáp ứng đợc việc giữ vững mục tiêu ban đầucủa chính sách, chỉ điều chỉnh các biện pháp, cơ chế thực hiện mục tiêu Hoạt

động này phải hết sức cẩn thận và chính xác, không làm biến dạng chính sáchban đầu

Thứ sáu, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách.Bất cứ

triển khai chính sách nào cũng phải kiểm tra, đôn đốc để đảm bảo các chínhsách đợc thực hiện đúng và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực

Các cơ quan nhà nớc thực hiện việc kiểm tra này và nếu tiến hành thờngxuyên thì giúp nhà quản lý nắm vững đợc tình hình thực thi chính sách từ đó

có những kết luận chính xác về chính sách

Công tác kiểm tra này cũng giúp cho các đối tợng thực thi nhận ra nhữnghạn chế của mình để điều chỉnh bổ sung, hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quảcủa chính sách

Thứ bảy, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm Khâu này đợc tiến hành

liên tục trong thời gian duy trì chính sách Trong quá trình này ta có thể

đánh giá từng phần hay toàn bộ chính sách ở việc đánh giá này phải đợctiến hành đối với cả các cơ quan nhà nớc và đối tợng thực hiện chínhsách

Trang 24

Sơ đồ 1.3: Triển khai chính sách

1.2 Lựa chọn chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học

về làm việc ở chính quyền cơ sở tỉnh Nghệ An - Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về ban hành chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học về làm việc ở chính quyền cơ sở

Có thể khẳng định rằng, trong bất cứ giai đoạn nào của sự nghiệp cáchmạng, cán bộ và công tác cán bộ cũng đều giữ vị trí đặc biệt quan trọng, cán

bộ là một trong những nhân tố cơ bản quyết định thành công hay thất bại củacách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:"cán bộ là cái gốc của mọi côngviệc", "Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém"

Nghị quyết trung ơng 3 khoá VIII của Đảng về chiến lợc cán bộ trong thời kỳcông nghiệp hoá - hiện đại hoá tiếp tục khẳng định: "Cán bộ là nhân tố quyết định

sự thành công hay thất bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng của

đất nớc và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng đảng"[27, tr.20] Đạihội X của Đảng cũng đã chỉ rõ: một trong những giải pháp nhằm đổi mới, chỉnh

phân công phối hợp

kiểm tra đôn đốc

điều chỉnh bổ sung

đáp ứng yêu cầu cấp d ới Triển khai chính sách

duy tri tiến độ

Trang 25

đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng phải là: "Xâydựng đội ngũ cán bộ đồng bộ có cơ cấu hợp lý, chất lợng tốt, nhất là đội ngũ cán

bộ lãnh đạo kế tiếp vững vàng Có cơ chế, chính sách bảo đảm phát hiện, đánh giá,tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng, trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng ngời có đức, cótài, dù là đảng viên hay ngời ngoài Đảng" [31, tr.51]

Trên cơ sở những quan điểm về cán bộ, chính sách đối với cán bộ nóichung, Đảng cũng đã đa ra những quan điểm về đội ngũ cán bộ ở cấp cơ sở vàvấn đề thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học về làm việc ở chính quyền cơ sở

Đảng ta nhận định đó là những ngời trực tiếp tổ chức thực hiện thắng lợi đờnglối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc Nghị quyết trung ơng 5 (khoáIX) chỉ rõ:

Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở có năng lực tổ chức và vận

động nhân dân thực hiện đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc,công tâm thạo việc, tận tuỵ với dân, biết phát huy sức dân, khôngtham nhũng, không ức hiếp dân; trẻ hoá đội ngũ, chăm lo công tác

đào tạo, bồi dỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với

đội ngũ cán bộ cơ sở [30, tr.167-168]

Trong Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ơng khoá X

Đảng ta nêu rõ chủ trơng về ban hành chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp

đại học về công tác ở cơ sở :

Thực hiện mạnh mẽ chủ trơng trẻ hoá, tiêu chuẩn hoá…."[46, tr 105].tạo bớcchuyển có tính đột phá về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơsở" và "để trẻ hoá và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức

ở cơ sở, cần sớm ban hành chính sách thu hút để thực hiện chủ trơng

đa sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng về công tác ở xã, phờng,thị trấn…."[46, tr 105].[32, tr.100]

Tại Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ơng khoá X, Đảng ta tiếptục khẳng định điều này và yêu cầu tăng cờng việc nghiên cứu chính sách đó

Đảng đã khẳng định:

Nghiên cứu chính sách thu hút, tạo nguồn cán bộ từ học sinh,sinh viên xuất sắc, các nhà khoa học trẻ tuổi để bổ sung cán bộ chocác lĩnh vực công tác [33, tr.257]

Đội ngũ cán bộ ở chính quyền cơ sở cơ sở là những ngời làm việc trong

bộ máy chính quyền và các tổ chức đoàn thể quần chúng của hệ thống chínhtrị cấp cơ sở Trách nhiệm của đội ngũ cán bộ này là thay mặt Đảng và Nhà

Trang 26

nớc trực tiếp lãnh đạo, quản lý xã hội đến tận ngời dân Họ trực tiếp pháthuy quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm mọi quyền lực của công dân,chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân ở cơ sở, động viênquần chúng làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nớc Họ là mối liên hệ giữa Đảngvới dân, là hiện thân niềm tin của dân đối với Đảng Chính thông qua độingũ cán bộ này mà ý Đảng lòng dân đợc thống nhất, làm cho Đảng và Nhànớc ở cơ sở ăn sâu bám rễ trong lòng quần chúng, tạo nên mối quan hệ máuthịt giữa Đảng và nhân dân, trực tiếp xây dựng và củng cố niềm tin củanhân dân đối với Đảng và chế độ…."[46, tr 105].Vì thế, xây dựng đội ngũ cán bộ, côngchức cấp xã ngang tầm nhiệm vụ mới đồng thời củng cố và kiện toàn hệthống chính trị cơ sở là nhiệm vụ hết sức quan trọng của Đảng và Nhà n ớc

ta trong từng giai đoạn cách mạng

1.2.2 Nhu cầu đòi hỏi cho việc lựa chọn

1.2.2.1 Vị trí của chính quyền, cán bộ, công chức ở cấp cơ sở

Chính quyền cơ sở bao gồm Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã, ờng, thị trấn, đợc bầu theo Hiến pháp và pháp luật Theo quy định của phápluật, "Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, đại diệncho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa ph-

ph-ơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phph-ơng và cơ quan nhà nớc cấptrên" Theo Điều 2, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm

2003 thì:"Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hànhcủa hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng, thực hiệnchức năng quản lý nhà nớc ở địa phơng, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lýthống nhất trong bộ máy hành chính nhà nớc từ trung ơng đến cơ sở"

ở nớc ta, chính quyền cấp xã gồm xã, phờng, thị trấn là chính quyền cơ

sở, cấp thấp nhất trong hệ thống chính quyền địa phơng Ba loại hình này cónhiều nét chung nhng cũng có những điểm khác biệt Sự khác biệt đó thể hiện

ở các mối quan hệ trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, truyền thống, tính cộng

đồng, địa lý, dân c…."[46, tr 105].Chính quyền cấp xã có vai trò vị trí đặc biệt quan trọngkhông chỉ trong cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nớc mà còn là yếu tố chi phốimạnh mẽ tới đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của các cộng đồngdân c và toàn thể ngời dân trong địa bàn; là cầu nối giữa Đảng, Nhà nớc vớinhân dân, là mắt xích quan trọng trong cơ chế thực hiện quyền lực nhân dân

Trang 27

Mọi chủ trơng, chính sách pháp luật của nhà nớc đều phải đợc thực hiện ở cấpxã.

Chính quyền cơ sở theo quan niệm chung còn đợc xác định là "trụ cột",

"trung tâm" của hệ thống chính trị cơ sở trong tổ chức, triển khai mọi chủ

tr-ơng, đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc và đảm bảo cho nó

đi vào cuộc sống Chính quyền cơ sở với chức năng, thẩm quyền đợc thể chếhoá theo phân cấp cùng với cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ, công chức có thểthực hiện điều đó, mà khó có tổ chức nào ở cơ sở thay thế đợc

Đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cơ sở đã đóng vai trò quan trọngtrong xây dựng và hoàn thiện bộ máy chính quyền cơ sở, trong hoạt động thihành nhiệm vụ, công vụ Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy chính quyền cấp xãnói riêng và hệ thống chính trị cơ sở nói chung, xét đến cùng đợc quyết địnhbởi phẩm chất, năng lực và hiệu quả công tác của đội ngũ cán bộ, công chứcchính quyền cơ sở Có thể nói, đây là vấn đề đặc biệt quan trọng đã đợc Đảng

và Nhà nớc ta quan tâm trong suốt quá trình từ khi xây dựng nhà nớc dân chủnhân dân cho đến nay

Xuất phát từ quan điểm cán bộ là nhân tố quyết định thành công hay thất bạicủa sự nghiệp cách mạng, "cán bộ là cái gốc của mọi công việc"[54, tr.269], "côngviệc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém"[54, tr.273] Trongnhiều văn kiện của Đảng đều khẳng định vai trò của cán bộ trong sự nghiệpcách mạng Hội nghị Trung ơng 3 khoá VIII của Đảng đã khẳng định: Cán bộ

là nhân tố quyết định sự thành công của cách mạng…."[46, tr 105].Cán bộ có vai trò cực kỳquan trọng hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm tiến trình đổi mới Cán bộ nói chung

có vai trò rất quan trọng, cán bộ cơ sở nói riêng có vị trí nền tảng cơ sở…."[46, tr 105].Cơ

sở xã, phờng, thị trấn mạnh hay yếu một phần quan trọng phụ thuộc vào chấtlợng đội ngũ cán bộ xã, phờng, thị trấn Với vị trí là "nền tảng cơ sở", vai tròcủa đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã đợc thể hiện qua bốn mốiquan hệ: với đờng lối, chính sách và pháp luật; với bộ máy chính quyền; vớicông việc; với quần chúng nhân dân:

Quan hệ giữa đờng lối, nhiệm vụ chính trị với cán bộ, công chức chínhquyền cơ sở là mối quan hệ nhân quả Đội ngũ cán bộ, công chức chính quyềncơ sở có phẩm chất và năng lực tốt mới có thể cụ thể hoá, bổ sung hoàn chỉnh

đờng lối Không có đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã vững mạnhthì dù đờng lối, nhiệm vụ chính trị có đúng đắn cũng khó biến thành hiện

Trang 28

thực Nh vậy, cán bộ, công chức chính quyền cấp xã góp phần quyết định sựthành bại của đờng lối và nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nớc.

Cán bộ, công chức chính quyền cấp xã là những ngời trực tiếp đem chínhsách của Đảng, pháp luật của nhà nớc giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thihành; đồng thời nắm bắt tình hình triển khai thực hiện chủ trơng, đờng lối của

Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nớc phản ánh cho Đảng và Nhà nớc để

có sự điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn ở đây, vị trí, vaitrò của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã là cầu nối giữa Đảng,Chính phủ với quần chúng nhân dân Trên ý nghĩa đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh

đã khái quát: "Cán bộ là những ngời đem chính sách của Đảng, của Chính phủgiải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời đem tình hình của dânchúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho

đúng"[55, tr.269]

Cán bộ, công chức chính quyền cấp xã là nhân tố chủ yếu, hàng đầu và lànhân tố "động" nhất của bộ máy chính quyền cấp xã; là ngời tổ chức và điềuhành hoạt động của bộ máy chính quyền cấp xã Song đến lợt mình, cán bộ,công chức chính quyền cấp xã lại chịu sự chi phối, ràng buộc bởi quy định của

tổ chức Tổ chức bộ máy chính quyền cấp xã buộc ngời cán bộ, công chứcchính quyền cơ sở phải hành động theo những nguyên tắc và khuôn khổ nhất

định Tổ chức bộ máy chính quyền khoa học và hợp lý sẽ nhân sức mạnh củacán bộ, công chức chính quyền cấp xã lên gấp bội Cán bộ, công chức chínhquyền cấp xã có sức mạnh khi gắn với tổ chức chính quyền và nhân dân Nếutách rời khỏi tổ chức chính quyền thì cán bộ, công chức chính quyền cấp xãmất sức mạnh quyền lực và hiệu lực do nhân dân tạo nên

Trong nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, độingũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã với t cách là ngời thực thi pháp luậtcàng có vai trò, vị trí quan trọng trong việc góp phần hoàn thiện hệ thống phápluật, đặc biệt trong triển khai, tổ chức thực hiện pháp luật, đa pháp luật vàocuộc sống

Cán bộ, công chức chính quyền cấp xã và đội ngũ cán bộ, công chứcchính quyền cấp xã là lực lợng "nòng cốt" trong quản lý và tổ chức công việccủa chính quyền cấp xã Nói cách khác, mỗi cán bộ, công chức chính quyềncấp xã và đội ngũ ấy đang đợc giao thực hiện khối lợng công việc rộng, nhiều

và có tác động ảnh hởng lớn trong việc xây dựng nhà nớc xã hội chủ nghĩa của

Trang 29

dân, do dân, vì dân Nhiệm vụ của họ là thực thi công vụ mang tính tự quảntheo pháp luật và bảo toàn tính thống nhất của thực thi quyền lực nhà nớc ở cơ

sở Đồng thời, chính họ cũng có khả năng đóng góp một khối lợng lớn ý kiến

đề xuất với các cơ quan nhà nớc cấp trên để xây dựng hệ thống pháp luật hoànchỉnh, phù hợp hớng tới nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân

Đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cơ sở gần dân có vai trò trực tiếpbảo đảm kỷ cơng phép nớc tại cơ sở, bảo vệ các quyền tự do dân chủ, quyềncon ngời, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm trật tự xã hội,ngăn chặn các hình thức vi phạm pháp luật Họ cũng là những ngời đóng vaitrò tiên phong, đi đầu trong đấu tranh chống các hiện tợng quan liêu, thamnhũng, cửa quyền và các tiêu cực khác làm cho bộ máy chính quyền cấp xãtrong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực và hiệu quả Thông qua hoạt

động của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, nhân dân thể hiện

đ-ợc quyền làm chủ và trực tiếp thực hiện quyền tự quản của mình

Trong hệ thống chính trị nớc ta, cán bộ cơ ở (xã, phờng, thị trấn) lànhững ngời ngoài việc trực tiếp lãnh đạo và tổ chức thực hiện mọi chủ trơng đ-ờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc còn phải trực tiếp giảiquyết hằng ngày, hằng giờ những vấn đề dân quyền, dân sinh, dân trí ở cơ sở

Do vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở vững mạnh là yêu cầucơ bản và cấp bách nhằm đảm bảo ổn định chính trị - xã hội, tạo ra động lựcmới phát huy nội lực từ cơ sở Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:

"Nền tảng của mọi công tác là cấp xã"[53, tr.458] và "cấp xã là gần dân nhất,

là nền tảng của hành chính Cấp xã làm đợc việc thì mọi công việc đều xongxuôi"[53, tr.371]

Nhận thức đợc vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyềncấp xã trong quá trình xây dựng đất nớc Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 5khoá IX đã xác định: xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở là một trong ba vấn đề cơbản, bức xúc nhằm đổi mới và nâng cao chất lợng hệ thống chính trị cơ sở.Tuy nhiên, trong nhận thức và việc làm vẫn có những ý niệm đơn giản về vịtrí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, cha thấy hết đợctính quyết định của họ đối với hoạt động quản lý hành chính ở cơ sở Việcchăm lo đời sống vật chất và tinh thần đối với họ cũng cha tơng xứng

Đội ngũ cán bộ chuyên trách và công chức cấp xã là một lực lợng nòngcốt ở cấp chính quyền cơ sở, đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp công

Trang 30

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Việc chuẩn hoá và nâng cao chất lợng độingũ cán bộ, công chức cấp xã là đòi hỏi tất yếu, cấp thiết trong giai đoạn hiệnnay nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp cơ sở Theo thống kê, đội ngũ cán bộ chuyên trách và cán bộ công chức cấp xãtrong toàn tỉnh hiện nay có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ bậc đại học chiếm

tỉ lệ rất thấp Đây là khó khăn không nhỏ đối với quá trình phát triển kinh tếxã hội của Nghệ An

Một trong những nguyên nhân của thực trạng trên là do chế độ tiền lơng

đối với cán bộ chuyên trách và công chức cấp xã còn thấp, không tạo đợc

động lực để khuyến khích cán bộ, công chức cấp xã học tập, nâng cao trình độ

để thực hiện nhiệm vụ, cũng nh cha tạo ra lực hút đủ mạnh đối với các đối ợng có trình độ chuyên môn về công tác tại cơ sở Vì vậy, xây dựng một chế

t-độ u đãi hợp lý dành cho t-đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là góp phần tạo lựchút đối với nguồn nhân lực có trình độ nh sinh viên tốt nghiệp ở các trờng đạihọc về phục vụ chính quyền cơ sở; đồng thời giảm thiểu chi phí dành cho việc

đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã không đủ trình độ vànăng lực

1.2.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội và chính trị tỉnh Nghệ An

* Khái quát về kinh tế - xã hội

Tình hình kinh tế - xã hội và chính trị có ảnh hởng rất lớn đến quá trìnhhoạch định, triển khai chính sách nói chung và chính sách thu hút sinh viên tốtnghiệp đại học về công tác tại chính quyền cơ sở nói riêng Chính vì vậy, trớc khixem xét đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Nghệ An và những nộidung cần có cho chính sách thu hút sinh viên về làm việc ở xã, phờng, thị trấn ởNghệ An, cần khái quát tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An

Vị trí địa lý: Nghệ An nằm ở khu vực trung tâm Bắc miền Trung, có toạ

độ địa lý 18 33°33 ′ đến 19 25°33 ′ vĩ Bắc và từ 102 53°33 ′ đến 105 4°33 6 kinh Đông,cách thủ đô Hà Nội 297 Km về phía Bắc, cách cố đô Huế 306 Km về phíaNam Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Tâygiáp nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, phía Đông giáp Biển Đông

Địa hình: phức tạp, bị chia cắt bởi các hệ thống núi đồi, sông suối, hớng

nghiêng từ Tây - Bắc xuống Đông - Nam Địa - Kinh tế Nghệ An rất đa dạng

về miền sinh thái, có đủ các vùng núi cao, trung du, đồng bằng đô thị, venbiển, biên giới, hải đảo

Trang 31

Khí hậu: Nghệ An nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt.

Mùa nắng - nóng kèm thêm gió lào, nhiệt độ nhiều ngày lên đến 38- 41oC gâykhô hạn kéo dài, thờng có ma lớn kèm theo lụt, bão Mùa lạnh thờng kèm theokhô hanh và rét đậm

Đất đai: Diện tích đất tự nhiên là 16.487km², trong đó 3/4 là miền núi,vùng cao Diện tích đất nông nghiệp là 18 vạn hécta, trong đó có 3 vạn hécta

đất đỏ Bazan có khả năng trồng các loại cây công nghiệp; 115 vạn hécta cókhả năng lâm nghiệp, trong đó có 60 vạn hécta rừng với trữ lợng gỗ 40 triệumét khối

Điều kiện và tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội :

Dân số: tỉnh Nghệ An (theo điều tra dân số ngày 01/04/2009) có

2.913.055 ngời, mật độ trung bình là 177 ngời/km Trong đó, số ng² ời trong

độ tuổi lao động là 1,7 triệu ngời, hằng năm đợc bổ sung trên 3 vạn lao độngtrẻ, trong đó 15% đợc đào tạo nghề Số ngời đợc đào tạo chủ yếu thuộc đồngbằng, thành thị, còn ở miền núi cao không đáng kể1 Trên địa bàn tỉnh Nghệ

An có 7 dân tộc anh em cùng sinh sống, ngời Kinh chiếm 85% dân số sống hầuhết trên địa bàn tỉnh, tập trung chủ yếu ở đồng bằng, thành phố, thị xã, thị trấn;

đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 15% dân số (Thái, H' Mông, Khơ mú, Thổ, ơ

đu, Đan Lai) chủ yếu sống rải rác ở miền núi, vùng cao

Về hành chính: Tỉnh Nghệ An có 20 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm

thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, thị xã Thái Hoà, 10 huyện miền núi: QuếPhong, Tơng Dơng, Kì Sơn, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Con Cuông, Nghĩa Đàn,Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chơng và 7 huyện đồng bằng: Đô Lơng, Diễn Châu,Nghi Lộc, Nam Đàn, Hng Nguyên, Yên Thành, Quỳnh Lu Có 474 đơn vịhành chính cấp xã gồm 432 xã, 25 phờng, 17 thị trấn, trong đó: 115 đơn vịthuộc vùng cao; 127 vùng núi thấp và 227 thuộc vùng đồng bằng ven biển( với 5.639 khối xóm)

Số lợng đơn vị hành chính cấp xã lớn, quy mô từng đơn vị hành chínhkhông đồng đều Các xã miền núi, vùng cao thờng có diện tích rất lớn nhngdân số ít Các xã đồng bằng thì ngợc lại, diện tích nhỏ nhng dân số rất

đông Một số xã, phờng có quy mô lớn nh: số xã có 10.000 ngời trở lên là

55 (chiếm 11,6 %), đặc biệt xã Diễn Yên (Diễn Châu) 14.278 ngời, xãNghĩa Lộc (Nghĩa Đàn) 14.183 ngời, Hng Bình (TP.Vinh) 20.905 ngời Sốxã có diện tích tự nhiên từ 10.000 ha trở lên là 43 (chiếm 9,07%), đặc biệt

1 Theo điều tra của Sở Lao động, Thơng binh và xã hội: số lao động có trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên chiếm 1,5%, số có trình độ đại học trở lên là 0,8%.

Trang 32

là xã Châu Khê (Con Cuông) 43.888,13 ha; Thông Thụ (Quế Phong)42.130,97 ha Điều này dẫn tới khối lợng, độ phức tạp trong quản lý điềuhành của từng đơn vị xã không giống nhau Do vậy, yếu tố số l ợng cán bộ

và tổ chức bộ máy của từng xã cũng cần có quy định khác nhau nhất định[17, tr.35]

Về văn hoá - xã hội: Nghệ An là vùng đất có nền văn hoá lâu đời, xuất

hiện vào hàng sớm nhất trong lịch sử Việt Nam với những minh chứng các dichỉ khảo cổ thời tiền sử Khắp nơi ở xứ Nghệ, ở đâu cũng ghi đậm dấu ấn lịch

sử, văn hoá, những điển tích, truyền thống về địa linh, nhân kiệt Nằm trongmạch ngầm của truyền thống cách mạng và đấu tranh kiên dũng, Nghệ An đãsinh dỡng biết bao anh hùng, hào kiệt: Mai Thúc Loan, Nguyễn Xí, Hồ XuânHơng, Phan Bội Châu, Hồ Tùng Mậu, Phan Đăng Lu, Phạm Hồng Thái, LêHồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai…."[46, tr 105].Đặc biệt, mảnh đất địa linh, nhân kiệt,khí thiêng sông núi, truyền thống lịch sử văn hoá muôn đời đã kết tinh lạitrong một ngời con kiệt xuất của quê hơng - Hồ Chí Minh, anh hùng giảiphóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất

ở các xã, bản, làng, thôn, xóm của Nghệ An đều có những phong tục, tậpquán, với nền văn hoá dân gian độc đáo Ngời Nghệ An nổi tiếng bởi sự thôngminh, hiếu học, cần cù, chịu rèn luyện, trung thực, đoàn kết, thuỷ chung

Hệ thống giáo dục đào tạo ở Nghệ An có quy mô khá lớn và toàn diện (3trờng đại học, 4 trờng cao đẳng, 5 trờng trung cấp, trờng chính trị tỉnh, 2 trungtâm giáo dục thờng xuyên, 19 trung tâm bồi dỡng chính trị cấp huyện và nhiềutrung tâm dạy nghề…."[46, tr 105].)

Với đặc điểm tự nhiên, đất đai, tài nguyên, dân số và truyền thống vănhoá, truyền thống cách mạng của mình, Nghệ An có nhiều thuận lợi để khaithác tiềm năng, phát huy lợi thế phát triển kinh tế - xã hội một cách toàn diện

và vững chắc Trong thời gian gần đây, kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đã có

b-ớc phát triển khá mạnh mẽ, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng, văn hoá xãhội có nhiều tiến bộ, cơ sở hạ tầng kỹ thuật đợc tăng cờng, đời sống nhân dân

đợc cải thiện

* Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội những năm qua.

Phát huy truyền thống và những tiềm năng, lợi thế sẵn có, cùng với cơchế chính sách thông thoáng, Nghệ An đã tập trung khai thác nội lực, thu hútngoại lực tạo nên dấu ấn mới cho xứ Nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện

đại hoá Trong những năm qua, thắng lợi có ý nghĩa lớn nhất là kinh tế phát

Trang 33

triển nhanh và đúng hớng, tốc độ tăng trởng GDP khá cao, riêng năm 2008 đạt10,6% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng tích cực: nông nghiệpgiảm từ 31,03% (năm 2007) xuống 30,48%, công nghiệp, xây dựng tăng32,01% lên 32,53%; dịch vụ tăng 36,96% lên 36,99% Mặc dù không điềuchỉnh chỉ tiêu kinh tế, xã hội khi lạm phát xuất hiện nhng 18/22 chỉ tiêu vềkinh tế - xã hội vợt kế hoạch đề, đặc biệt một số chỉ tiêu chủ yếu nh tốc độtăng trởng kinh tế, thu ngân sách, tổng sản lợng lơng thực, giá trị sản xuấtcông nghiệp và giảm tỷ lệ đói nghèo

Các ngành kinh tế tăng trởng mạnh đã tạo đà tăng thu ngân sách, tổngthu ngân sách trên địa bàn đạt 2.801.514 triệu đồng, đạt 128% dự toán Hội

đồng nhân dân tỉnh giao Huy động vốn đầu t và xây dựng đạt khá: tổngnguồn vốn huy động đạt 16.619 tỷ đồng/ KH 16.500- 17.000 tỉ đồng Kết cấuhạ tầng kỹ thuật đợc tăng cờng đầu t xây dựng, nâng cấp Bằng công sức đónggóp của nhân dân, hệ thống giao thông, thuỷ lợi ở nông thôn từng bớc đợchoàn thiện Diện mạo thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, Thái Hoà và các thị trấn,thị tứ ngày càng khang trang, xanh sạch đẹp, bộ mặt nông thôn khởi sắc

Không chỉ chú trọng phát triển kinh tế, Nghệ An còn rất quan tâm pháttriển các lĩnh vực văn hoá, xã hội Đặc biệt trong sự nghiệp giáo dục- đào tạo,phát huy truyền thống hiếu học, phong trào thi đua học tập đợc phát triểnmạnh Hằng năm, số lợng học sinh thi đỗ vào các trờng đại học, cao đẳngkhông ngừng tăng Các chơng trình văn hoá cơ sở phát huy hiệu quả thiết thựctrong việc nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Đến năm 2008, toàn tỉnh

có trên 85% số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá, phong trào thể dục thể thaoquấn chúng phát triển mạnh

Quốc phòng- an ninh, trật tự an toàn xã hội đợc đảm bảo, giữ vững ổn

định chính trị ở tất cả các vùng, miền trong toàn tỉnh (vùng tôn giáo, vùng dântộc thiểu số và miền núi biên giới hải đảo…."[46, tr 105]

* Những khó khăn, hạn chế

Nghệ An là một tỉnh giàu tiềm năng và lợi thế trong phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh những thuận lợi căn bản và những thành tựu đã đạt đợc, tỉnhNghệ An đang phải đối mặt với những khó khăn, thách thức Đó là xa các cựctăng trởng và các trung tâm kinh tế - văn hoá lớn của cả nớc nên sức thu hút

-đầu t thấp, phải vơn lên bằng nội lực của chính mình Diện tích Nghệ An lớnnhất cả nớc, địa hình phức tạp, đồi núi chiếm 83%, có 419 km đờng biên giới,dân số đông với nhiều tộc ngời thiểu số và tôn giáo; thiên nhiên khắc nghiệt,

Trang 34

hậu quả chiến tranh nặng nề; điểm xuất phát về kinh tế thấp, đời sống nhândân còn gặp nhiều khó khăn, hệ thống hạ tầng xã hội còn yếu kém là nhữngrào cản không nhỏ trong quá trình phát triển Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hộicủa tỉnh hầu nh phải xây dựng lại từ đầu sau chiến tranh.

Trên 2/3 diện tích tự nhiên bao gồm 242 xã, với 1,4 triệu dân thuộc 7 dântộc trong đó chủ yếu là dân tộc thiểu số cùng sinh sống thuộc khu vực miềnnúi, vùng cao; địa hình hiểm trở, bị chia cắt bởi nhiều núi đèo, sông suối; cơ

sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn; đồng bào du canh, du c còn nhiều, dân tríthấp, đời sống của các đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn

Tài nguyên, thiên nhiên phong phú về chủng loại nhng trữ lợng nhỏ, lạinằm vùng sâu, khó khai thác công nghiệp

Công tác quản lý điều hành của đội ngũ cán bộ cơ sở cũng gặp khó khăn,

đặc biệt ở huyện miền núi: Diện tích rộng, các xã, bản ở cách xa nhau, giaothông bị chia cắt, thông tin bị gián đoạn…."[46, tr 105].đặc biệt trong những mùa nớc lũ.Nghệ An có tiềm năng lớn về lao động Tuy nhiên, tỷ lệ lao động đã qua

đào tạo nghề còn thấp Sự phân bố dân số và trình độ dân trí không đồng đều,trình độ cán bộ cơ sở còn có sự chênh lệch khá lớn giữa các vùng, miền, đặcbiệt đội ngũ cán bộ cơ sở ở vùng cao trình độ còn rất thấp

Bên cạnh truyền thống văn hoá với những bản sắc tốt đẹp rất đáng trântrọng, thì con ngời xứ Nghệ thờng nóng nảy, bảo thủ, còn ảnh hởng không ít ttởng phong kiến, tính cục bộ địa phơng Đây là một hạn chế của con ngờiNghệ An Phần đông những ngời đỗ đạt thờng đi "thoát li", ít ở lại quê hơngsinh sống, lập nghiệp, cống hiến tài năng góp phần xây dựng quê hơng Mặtkhác, do t tởng hẹp hòi, cục bộ nên cũng khó khăn trong việc thu hút nguồnlực từ bên ngoài về tham gia xây dựng làng xã, quê hơng

Tất cả những yếu tố trên ảnh hởng rất lớn đến công tác quản lý và điềuhành đội ngũ cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị nói chung và chínhquyền cơ sở nói riêng Đó cũng chính là rào cản hạn chế sự đóng góp của độingũ cán bộ, công chức chính quyền cơ sở trong quá trình phát triển kinh tế, xãhội của tỉnh Nghệ An

Một điểm đặc thù khác cũng phải lu ý ở Nghệ An là ngay ở cơ sở xã, ờng đã có một đội ngũ đông đảo các đồng chí cán bộ đảng viên có quá trình côngtác, có trình độ, còn nhiệt huyết về nghỉ hu tham gia công tác Bên cạnh thuận lợithì đó cũng là một thách thức đòi hỏi hệ thống chính trị cơ sở, cán bộ cơ sở phảikhông ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức và khả năng lãnh đạo

Trang 35

ph-Cho đến nay, so với tình hình chung cả nớc, Nghệ An vẫn là một tỉnhnghèo Mức tăng trởng kinh tế vẫn ở dạng tiềm năng Nền kinh tế chủ yếu vẫn

là kinh tế nông nghiệp, đến năm 2008 trong cơ cấu kinh tế, nông nghiệp vẫnchiếm tỷ trọng lớn (30,48%), so với công nghiệp, xây dựng (32,53%); chuyểndịch cơ cấu kinh tế chậm, hiệu quả sản xuất cha cao; sức cạnh tranh của sảnphẩm nội tỉnh yếu Tốc độ đô thị hoá chậm Thu nhập bình quân đầu ngời mớichỉ bằng 64% mức bình quân chung cả nớc, nội lực trong dân còn rất mỏng,nguồn thu ngân sách chỉ mới đáp ứng đợc 62% nhu cầu thờng xuyên, tỷ lệ hộ

đói nghèo còn cao (7,84% theo chuẩn mới) Lao động thiếu việc làm còn lớn.Nhiều vấn đề xã hội nh: Tệ nạn ma tuý, tham nhũng, lãng phí, tội phạmcòn diễn biến phức tạp, tai nạn giao thông còn nhiều, an ninh biên giới, vùngdân tộc thiểu số, vùng tôn giáo vẫn còn nhiều vấn đề đáng lo ngại

Đời sống của nhân dân, nhất là vùng sâu, vùng xa vẫn còn rất nhiều khó khăn.Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các cấp uỷ đảng ở một số đảng

bộ cơ sở còn hạn chế Hệ thống chính trị ở cơ sở, nhất là ở vùng biên giới,vùng dân tộc thiểu số vẫn còn nhiều bất cập, cải cách hành chính cha có bớctiến bộ đáng kể

Với những đặc điểm và hạn chế nêu trên, gây những khó khăn nhất địnhtrong việc phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh trên địabàn Do vậy, đòi hỏi cán bộ, Đảng viên và mọi ngời dân Nghệ An nói chung

và đội ngũ cán bộ, công chức ở chính quyền cơ sở nói riêng phải luôn nângcao tinh thần trách nhiệm, vừa tháo vát, mu trí, vừa phải có sức khoẻ, đồngthời phải có kiến thức trình độ nhất định về các mặt để đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh của Tỉnh trong giai đoạnmới

Thông qua việc xem xét, phân tích kỹ những điều kiện, môi tr ờng sống

và làm việc của ngời cán bộ công chức cấp xã để thấy đợc những thuận lợi,khó khăn trong quá trình hoạt động công tác, cũng nh trong việc phấn đấurèn luyện, học tập và trởng thành đối với ngời cán bộ, công chức ở chínhquyền cơ sở Đồng thời cũng nhìn nhận những điều kiện sinh sống, học tập,quê hơng của nhng sinh viên tốt nghiệp đại học, đối tợng thu hút về côngtác ở chính quyền cơ sở trên địa bàn tỉnh Nghệ An Đây cũng là những căn

cứ thực tiễn để tác giả đề xuất những nội dung thu hút và kiến nghị giảipháp đúng và phù hợp: đảm bảo giữa tính đổi mới và tính kế thừa, vừa đảmbảo những tiêu chí tuyển dụng, chế độ đãi ngộ theo tiêu chuẩn chung, vừa

Trang 36

đáp ứng yêu cầu cụ thể, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnhNghệ An Nhằm thu hút đợc những sinh viên có trình độ khá giỏi, phẩmchất đạo đức tốt, có ý chí vơn lên về công tác tại chính quyền cơ sở để từngbớc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trẻ tuổi, có trình độ chuyênmôn và trình độ lý luận tốt, năng động, nhiệt huyết đáp ứng yêu cầu nhiệm

vụ trong giai đoạn mới giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất n ớc

-1.2.2.3 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cơ sở ở Nghệ An

* Khái quát chung về thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cơ sở tỉnh Nghệ An

Đối với cán bộ chuyên trách cấp xã:

Căn cứ tiêu chuẩn quy định tại Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày16/01/2004 của Bộ trởng Bộ nội vụ thì các chức danh cán bộ chuyên trách nh:

Bí th, Phó bí th và Thờng trực Đảng uỷ; Chủ tịch và Phó chủ tịch Uỷ ban nhândân cấp xã ở khu vực đồng bằng, đô thị phải có trình độ chính trị và chuyênmôn từ trung cấp trở lên Riêng đối với các chức danh cán bộ chuyên tráchcòn lại nh: Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí th Đoàn thanh niên cộngsản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủtịch Hội Cựu chiến binh thì tiêu chuẩn phải có trình độ văn hoá trung học cơ

sở trở lên, đợc bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực công tác

Hiện tại, toàn tỉnh có 4987 cán bộ chuyên trách, trong đó có 2203 ngờicha qua đào tạo (chiếm tỷ lệ 44 %), 237 ngời có trình độ sơ cấp (5%), 1482ngời trình độ trung cấp và cao đẳng (30%), 1065 trình độ đại học và sau đạihọc (21%)

Theo đó, tổng số cán bộ chuyên trách cấp xã đạt chuẩn về chuyên môn sovới quy định là 2547 trờng hợp (chiếm 51%), tổng số cán bộ chuyên trách cấpxã cha đạt chuẩn về chuyên môn theo quy định là 2440 trờng hợp (chiếm 49

Trang 37

Căn cứ tiêu chuẩn quy định tại Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày16/01/2004 của Bộ trởng Bộ nội vụ thì 7 chức danh công chức cấp xã nh: Tr-ởng Công an, Chỉ huy Trởng Quân sự, Tài chính - Kế toán, T pháp - Hộ tịch,

Địa chính - Xây dựng, Văn phòng - Thống kê, văn hoá - xã hội phải có chuyênmôn từ trung cấp trở lên và có chuyên ngành phù hợp chức danh công chức

đảm nhận

Hiện tại, toàn tỉnh có 4138 công chức cấp xã, trong đó có 624 ngời chaqua đào tạo (chiếm tỷ lệ 15.1%), 102 ngời có trình độ sơ cấp (2.5%), 2 824ngời có trình độ trung cấp và cao đẳng (68.2%), và 587 ngời có trình độ đạihọc (14.2 %)

Theo đó, tổng số công chức cấp xã đạt chuẩn về chuyên môn theo quy

định là 3411 trờng hợp (chiếm tỷ lệ 82%), tổng số công chức cấp xã cha đạtchuẩn về chuyên môn theo quy định là 724 trờng hợp (chiếm tỷ lệ 18 %) (phụlục 2)

Căn cứ Nghị định số 121/2003/NĐ- CP ng y 21/10/2003 và Thông tàm rõ quy trình hoạch định chính sách công, liêntịch số 34/2004/TTLT/BNV-BTC-BLĐTBVXH ng y 14/5/2004 của liên Bộàm rõ quy trình hoạch định chính sách công,Nội vụ - Bộ Tài chính - Bộ Lao động Thơng binh và xã hội thì đến ngày31/12/2006, 05 chức danh công chức cấp xã (Tài chính - Kế toán, T pháp - Hộtịch, Địa chính - Xây dựng, Văn phòng - Thống kê, văn hoá - xã hội) phải đàotạo chuẩn theo Quyết định số 04/2004/QĐ- BNV, nếu không đạt chuẩn phảixem xét giải quyết từng trờng hợp cụ thể Trong khi đó, đến thời điểm cuốinăm 2008, theo số liệu thống kê cho thấy chất lợng công chức của tỉnh cònkhá thấp so với trình độ chuẩn theo Quyết định số 04/2004/QĐ- BNV cũng

nh thực tế yêu cầu quản lý đặt ra đối với tỉnh Nghệ An

* Những u điểm và tồn tại hạn chế của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cơ sở ở Nghệ An

Về u điểm:

Trong thời gian qua, đội ngũ cán bộ cơ sở tỉnh Nghệ An đã từng bớc ởng thành và có nhiều đóng góp trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nớcqua các thời kỳ cách mạng, trong 2 cuộc kháng chiến giữ nớc vĩ đại của nhândân ta Phần đông vẫn giữ đợc bản lĩnh chính trị vững vàng, có kinh nghiệmtrong chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ chính trị Trình độ học vấn, chuyên mônnghiệp vụ và quản lý nhà nớc có sự chuyển biến và nâng lên một bớc Nhìnchung, đội ngũ cán bộ xã, phờng, thị trấn đã năng động và sáng tạo hơn trong

Trang 38

tr-việc thực thi nhiệm vụ và đóng vai trò tích cực vào quá trình phát triển kinh tế

- xã hội, cải cách hành chính, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa góp phầntrực tiếp ổn định tình hình cơ sở tạo nền tảng cho sự đổi mới về mọi mặt trongkhu nông nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh nhà

Tuy nhiên, đứng trớc những nhiệm vụ to lớn của thời kỳ đổi mới - côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; trớc yêu cầu nhiệm vụ mới, đội ngũ cán bộ cơ

sở Nghệ An còn bộc lộ nhiều điểm bất cập cần phải đợc quan tâm giải quyết

Những mặt tồn tại hạn chế:

Thứ nhất: Đội ngũ cán bộ công chức xã, phờng, thị trấn hiện nay khá

đông về số lợng, song còn một số lợng lớn cha đợc đào tạo cơ bản, hệ thống

về các mặt, đặc biệt là trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận chínhtrị, kiến thức quản lý nhà nớc và khả năng kỹ thuật sử dụng tin học trong tácnghiệp, nhất là ở các xã miền núi, vùng cao dẫn đến hạn chế nhiều mặt trongquản lý điều hành cơ sở

Hiện nay, đội ngũ cán bộ chuyên trách xã còn có 44% cha qua đào tạo vềchuyên môn, 62% cha đợc đào tạo, bồi dỡng và 32% mới bồi dỡng ngắn ngày

về quản lý nhà nớc; đặc biệt là ở các xã vùng cao thì tỷ lệ cán bộ cha đợc đàotạo về chuyên môn, cha đợc bồi dỡng, đào tạo về quản lý nhà nớc còn cao hơntrung bình toàn tỉnh rất nhiều

Đội ngũ công chức cấp xã trên toàn tỉnh hiện đang còn 15.1% công chứccha qua đào tạo ở một trờng lớp chuyên môn nào;50% công chức cha qua đàotạo bồi dỡng về lý luận chính trị; 76% cha đợc đào tạo kiến thức quản lý nhànớc…."[46, tr 105]., thấp nhất vẫn là ở vùng cao

Đây là điểm yếu cơ bản nhất của đội ngũ cán bộ cơ sở nói chung và ởmiền núi vùng cao Nghệ An nói riêng Trong điều kiện hiện nay, khi cả nớc ta

đang tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc nói chung và côngnghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn nói riêng, trong khi Đảng và Nhà nớc ta

đang tăng cờng phân cấp và trao quyền tự chủ cho cơ sở, đầu t nhiều vật lực,tài lực và dành nhiều dự án, chơng trình mục tiêu nhằm hỗ trợ, thúc đẩy kinhtế- xã hội nông thôn phát triển, đặc biệt là ở khu vực miền núi, vùng cao nơi

mà kinh tế xã hội còn có nhiều khó khăn thì với đội ngũ cán bộ cơ sở hầu hếtcha đợc qua đào tạo cơ bản là một trở ngại không nhỏ

Do thiếu kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ cộng thêm sự non yếu vềtrình độ lý luận và quản lý nhà nớc đã dẫn tới sự hạn chế về năng lực quản lý,

Trang 39

điều hành công việc Không ít cán bộ cha nắm chắc chức năng nhiệm vụ,thẩm quyền đợc giao nên giải quyết công việc còn mang tính chủ quan, tuỳtiện, xử lý các công việc không đúng pháp luật, vi phạm chính sách của Đảng

và Nhà nớc Có nhiều vụ việc mới phát sinh không nắm bắt đợc, dẫn đến bỏsót một số công việc thuộc thẩm quyền của mình, xử lý không kịp thời hoặccòn lúng túng, trong khi đó lại ôm đồm, lấn sang công việc khác ngoài phạm

vi phụ trách của mình

Thứ hai: Cơ cấu của đội ngũ cán bộ cơ sở cha hợp lý, tuổi đời tơng đối già:

Tuổi từ 35 - 45 là 1705 ngời chiếm 33,2%, từ 46 - 55 là 2237 ngời chiếm44,9%, trên 55 tuổi là 463 ngời chiếm 9,3% ; độ tuổi dới 35 chỉ có 573 ngời(chiếm 11,5%) Cán bộ trẻ, cán bộ nữ có rất ít, hoặc nhiều nơi không có

Thứ ba: Độ tín nhiệm của nhân dân đối với cán bộ xã hiện nay không

cao, lòng tin của nhân dân, đối với cán bộ xã bị suy giảm*

Thứ t: về hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động thực tiễn điều hành, quản lý

kinh tế - xã hội ở cơ sở của đội ngũ cán bộ cấp xã, đặc biệt là đối với cán bộchủ chốt cha cao

Đứng trớc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nớc nói chung vàtỉnh Nghệ An nói riêng, đội ngũ cán bộ cơ sở hiện nay còn nhiều hạn chế, về cơbản cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay**

Một số nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại trên:

Thứ nhất: Các cấp, các ngành cha nhận thức đúng vai trò, vị trí của Hệ

thống chính trị cơ sở và đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã; quan liêu, khôngsát cơ sở, không sát nhân dân, không kịp ban định các chủ trơng, chính sách

để củng cố, tăng cờng các tổ chức và đội ngũ cán bộ cơ sở

Công tác chỉ đạo kiểm tra đôn đốc thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở, ớng về cơ sở của các cơ quan chức năng cấp huyện và một số cơ quan, banngành cấp tỉnh cha thờng xuyên và trách nhiệm cha cao Một số vụ, việc viphạm pháp luật, tham ô, lãng phí của cán bộ cơ sở cha đợc phát hiện và xử lýkịp thời hoặc xử lý cha nghiêm nên cha có tác dụng ngăn chặn, răn đe sự saiphạm của cán bộ cơ sở Việc chấp hành pháp chế xã hội chủ nghĩa changhiêm Không ít chủ trơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc,

h-* Kết quả điều tra xã hội học của Sở Nội vụ Nghệ An cho thấy: khi hỏi về phẩm chất đạo đức và uy tín của đội ngũ cán bộ xã hiện nay nh thế nào thì các ý kiến trả lời nh sau: tốt 50%, trung bình 36%, yếu kém 3,33% và khó trả lời là 10%

** Kết quả điều tra xã hội học của Sở Nội vụ Nghệ An cho thấy:76,89% số ý kiến đ ợc hỏi cho rằng nằng lực

quản lý kinh tế - xã hội của cán bộ cấp xã cha đáp ứng đợc yêu cầu nhịêm vụ trong giai đoạn hiện nay; đối với các chức danh chủ chốt xã năng lực chỉ đợc đánh giá ở mức trung bình Đặc biệt một số cán bộ đợc đánh giá là có năng lực yếu là Bí th Đoàn thanh niên, Chủ tịch Hội nông dân, Phó chủ tich HĐND, Chủ tịch MTTQ, Chủ tịch Hội phụ nữ.

Ngày đăng: 28/03/2016, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trơng Công Anh (2000), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý ở Nghệ An, Đề tài khoa học cấp tỉnh, mã số KX1 - NA.06, Đã nghiệm thu n¨m 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý ởNghệ An
Tác giả: Trơng Công Anh
Năm: 2000
2. Phan Văn Ban và các cộng tác viên (2000), Bản sắc con ngời Nghệ An trong tiến trình lịch sử và qua những năm của sự nghiệp đổi mới, Đề tài khoa học cấp tỉnh, mã số KX1- NA.01. Đã nghiệm thu năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc con ngời Nghệ An trongtiến trình lịch sử và qua những năm của sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Phan Văn Ban và các cộng tác viên
Năm: 2000
3. Hoàng Chí Bảo (chủ nhiệm) (2001), Nghiên cứu một số vấn đề nhằm củng cố và tăng cờng hệ thống chính trị ở cơ sở trong sự nghiệp đổi mới và phát triển ở nớc ta hiện nay, Đề tài độc lập cấp Nhà nớc, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Kỷ yếu khoa học - tập 1, 2, 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số vấn đề nhằm củngcố và tăng cờng hệ thống chính trị ở cơ sở trong sự nghiệp đổi mới vàphát triển ở nớc ta hiện nay
Tác giả: Hoàng Chí Bảo (chủ nhiệm)
Năm: 2001
4. Hoàng Chí Bảo (2002), "Hệ thống chính trị cấp xã - hiện trạng và những vấn đề đặt ra", Thông tin chính tri học,(2) tr. 13 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị cấp xã - hiện trạng và nhữngvấn đề đặt ra
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2002
5. Hoàng Chí Bảo (2004), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nớc ta hiệnnay
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
6. Nguyễn Trọng Bảo (1996), Gia đình, nhà trờng và xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, bồi dỡng, sử dụng và đãi ngộ ngời tài, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình, nhà trờng và xã hội với việc pháthiện, tuyển chọn, bồi dỡng, sử dụng và đãi ngộ ngời tài
Tác giả: Nguyễn Trọng Bảo
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1996
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Đề cơng chiến lợc giáo dục đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cơng chiến lợc giáo dục đến năm2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1998
9. Bộ Nội vụ, Viện Nghiên cứu khoa học tổ chức Nhà nớc (2004), Hệ thống chính trị cơ sở thực trạng và một số giải pháp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thốngchính trị cơ sở thực trạng và một số giải pháp đổi mới
Tác giả: Bộ Nội vụ, Viện Nghiên cứu khoa học tổ chức Nhà nớc
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 2004
11. Bộ Nội vụ (2004), Các văn bản pháp luật về cán bộ, công chức, biên chế và chính quyền địa phơng (tập 1), Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp luật về cán bộ, công chức, biên chếvà chính quyền địa phơng (tập 1)
Tác giả: Bộ Nội vụ
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2004
12. Bộ Tài chính (2008), Văn bản pháp quy về quản lý tài chính xã, phờng, thị trấn, Nxb Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản pháp quy về quản lý tài chính xã, phờng,thị trấn
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2008
8. Bộ Lao động, Thơng binh và xã hội (2005), Thông t liên tịch số 10/2005/TTLT- BNV- LĐTBXH-BTC ngày 05/01/2005, Hớng dẫn thực hiện chế độ trợ cấp thu hút Khác
10. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/QĐ- BNV ngày 16/01/2004 về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phờng, thị trấn Khác
13. Chính phủ (2003) Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về Cán bộ công chức xã, phờng, thị trấn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w