Như vậy, có thể nói cho trẻ làm quen với văn học góp phần mở rộng nhận thức phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, hứng thú “đọc” sách kỹ năng đọc v
Trang 1Từ lâu, người ta đã nhận thấy văn hoá là nguồn suối không bao giờ cạn của tri thức, là kinh nghiệm sống mà con người cần tiếp thu và phát triển Người ta cũng thấy rõ vị trí sức mạnh riêng của tác phẩm văn hoá trong sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục trẻ em mầm non nói riêng, nó trở thành nội dung và phương tiện hữu hiệu để giáo dục trẻ Văn hoá xây dựng hình tượng bằng chất liệu ngôn ngữ, ngôn từ với
tư cách là chất liệu của văn hoá có những khả năng ưu thế đặc biệt đối với mỗi người Trong đời sống, ngôn từ cũng là phát ngôn của một chủ lời nói mà ai cũng có thể hiểu và tiếp thu Trong thơ ca, truyện kể chứa đầy những nội dung lý thú, những hình tượng nghệ thuật trong sáng Vốn ngôn từ giàu chất mỹ cảm, nguồn tưởng tượng giàu có, trí tưởng tượng là nhiên liệu của sự sáng tạo, đổi mới Nếu chỉ xét riêng tác dụng kích thích trí tưởng tượng thôi cũng đã thấy văn học cần thiết biết chừng nào đối với lứa tuổi mẫu giáo, lứa tuổi cần hoạt động thật nhiều để cho trí tưởng tượng tràn ngập tâm hồn
((Kare Eden Haumare, những phương pháp và điều kiện cho trẻ vui chơi, tổ chức Radda Barmen)
Chính những yếu tố đó đã lôi cuốn trẻ em, đem lại cho các em niềm vui sướng và cũng vì thế có ý nghĩa lớn trong giáo dục trẻ em trước tuổi đến trường phổ thông
2 Lí do chủ quan
Nói đến chức năng của văn học là nói đến mục đích, ý nghĩa xã hội của văn học Mĩ học và lý luận nghệ thuật Macxít hiện nay cho rằng văn
Trang 2học có nhiều chức năng, song có chức năng chủ yếu sau: chức năng nhận thức, chức năng giáo dục và chức năng thẩm mĩ Với các chức năng ấy, văn học có ưu thế đặc biệt trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục trẻ
em trước tuổi học đường
Như vậy, có thể nói cho trẻ làm quen với văn học góp phần mở rộng nhận thức phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, hứng thú “đọc” sách kỹ năng đọc và kể tác phẩm cho trẻ
Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học với mục đích: nhằm phát triển ngôn ngữ, bao gồm việc làm giàu vốn từ, tập cho trẻ phát âm chính xác, diễn đạt rõ ràng có ngữ điệu, đúng ngữ pháp, tạo điều kiện cho trẻ có khả năng sử dụng ngôn ngữ và học tập với chức năng giáo dục bằng phương tiện văn học Truyện và thơ giúp trẻ làm quen dần với lời hay ý đẹp, hình tượng trong sáng, tập cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học Từng bước xây dựng cho trẻ lòng yêu tích văn học, phát triển mạnh
mẽ những tình cảm đạo đức và tình cảm thẩm mĩ… góp phần làm phong phú hiểu biết và phát triển năng lực trí tuệ
a Thuận lợi:
- Bản thân tôi là một giáo viên trẻ, luôn luôn có lòng nhiệt tình, yêu nghề và mến trẻ; tôi luôn quan tâm đến trẻ và thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ
- Trình độ đào tạo: đã học xong lớp Cao đẳng tại chức tôi luôn cố gắng không ngừng học hỏi Ban giám hiệu và các đồng nghiệp để nâng cao trình độ nghiệp vụ
- Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn quan tâm gần gũi nhẹ nhàng, niềm nở với trẻ nên trẻ rất yêu quý cô và luôn vâng lời cô, hứng thú tham gia vào các hoạt động do cô tổ chức, khiến cho tiết học trở nên sôi nổi và đạt hiệu quả cao Bên cạnh đó tôi cần phải cố gắng học tập thêm
b Khó khăn:
Trang 3- Lớp tôi chưa có điện thắp sáng nên làm ảnh hưởng đến việc học tập của trẻ
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu vấn đề này giúp tôi hiểu được cảm xúc, tình cảm thái
độ của trẻ sau khi học các tác phẩm văn học ở độ tuổi 4 - 5 tuổi ở xóm
Công trường Mầm non Mão Điền Trên cơ sở đó có phương pháp “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua bộ môn văn học thể loại kể chuyện” đạt hiệu quả cao
III NHIỆM VỤ, PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua bộ môn văn học thể loại truyện kể
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp dùng lời nói
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp quan sát sư phạm
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
V ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI VỀ VÂN ĐỀ ĐẶT RA
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là một lĩnh vực quan trọng, là cầu nối để tiếp thu tri thức xã hội và những kinh nghiệm sống hang ngày Việc nghiên cứu đề tài này có đóng góp rất lớn trong lĩnh vực giúp trẻ
Trang 4phát triển ngôn ngữ mạch lac cho trẻ 4-5 tuổi và là bước đệm tự tin hơn khi trẻ bước sang lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi
- Qua nghiên cứu về việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc góp phần giúp giáo viên lắm vững hơn phương pháp cho trẻ phát triển về vốn
từ thông qua thể loại truyện kể, hiểu rõ hơn sự căm thụ văn học của trẻ, từ
đó có những biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nói, ngôn ngữ giao tiếp
- Với những biện pháp giúp trẻ làm quen tác phẩm văn học trong đề tài này, nếu được ứng dụng sẽ giúp các giáo viên trong tổ chuyên môn của trường có thêm những kinh nghiệm trong quá trình giang dạy, đắc biệt là biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua môn văn học thể loại truyện kể, giúp trẻ giao tiếp, mạnh dạn tự tin trước mọi người
- Vì chưa hiểu tầm quan trọng của việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ nên hầu như giáo viên chưa chú ý đến việc thay đôỉ nội dung và cách thức giúp trẻ tiếp cận với tác phẩm văn học, tạo tình huống cho trẻ được tiếp xúc với tác phẩm văn học một cách nhẹ nhàng và hợp lí
- Quá trình tổ chức cho trẻ cô chưa chú ý đến các hệ thống câu hỏi để giúp trẻ được tư duy và và làm quen với tác phẩm văn học một cách dễ dàng
- Đối với trẻ thì hệ thống câu hỏi chưa được mở rộng do cô đưa ra hệ thống câu hỏi đóng, trẻ hay nói thiếu các thành phần
- Khả năng lĩnh hội thông tin của trẻ còn nhiều hạn chế, nếu cô truyền đạt một câu dài hoặc một sự việc có nội dung truyền tải nhiều
- Đóng góp một số biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua môn văn học thể loại kể truyện
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua môn làm quen văn học thể loại truyện kể.-
Trang 5- Tạo cho trẻ hoạt động thông qua các hoạt động học tập, vui chơi phát triển ngôn ngữ mạch lạc
- Tuyên truyền cho các bậc phụ huynh tạo điều kiên cho trẻ học tập làm quen với văn học đặc biệt về thể loại kể chuyện
- Việc nghiên cứu đề tài naỳ đóng góp rất lớn trong lĩnh vực giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học và là bước đệm tự tin cho trẻ bước sang
độ tuổi mẫu giáo lớn
B PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn của sáng kiến kinh nghiệm
I Cơ sở lí luận
Làm quen với tác phẩm văn học chỉ ra mức độ, giới hạn yêu cầu của việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc và kể chuyện của cô giáo Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng thú đối với văn học, có ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái hay cái đẹp của tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật như: đọc thơ, kể chuyện, chơi trò chơi, đóng kịch; cao hơn là tiến tới sáng tạo những vần thơ, câu thơ theo tưởng tượng của mình, góp phần hình thành
và phát triển toàn diện nhân cách của trẻ
Tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học góp phần mở rộng nhận thức phát triển trí tuệ cho trẻ
Trang 6Ý nghĩa nhận thức của văn học nghệ thuật là ở chỗ giúp con người biết cái gì? Có thêm cái gì? Những tri thức gì?
Trẻ em luôn khao khát nhận thức, khám phá thế giới hiện thực xung quanh, các em muốn biết tất cả, muốn thâu tóm tất cả thế giới xuất hiện trước mắt trẻ với toàn bộ sự phong phú, phức tạp của nó Trong điều kiện
đó, những câu ca dao, bài thơ, truyện kể là những bài học đầu tiên giúp các em nhận thức thế giới, định hướng cơ bản trong môi trường xung quanh, giúp các em chính xác hoá những biểu tượng đã có về thực tế xã hội, dần dần từng bước cung cấp cho các em những khái niệm mới và mở rộng kinh nghiệm sống
Mỗi bài thơ, mỗi câu chuyện đều giới thiệu với các em về một góc, một mặt của đời sống, có khi là quá khứ lịch sử hào hùng của dân tộc, có khi là sinh hoạt trong gia đình, hoạt động của bác nông dân, chú bộ đội… Tiếp xúc với tác phẩm trẻ không chỉ được thoả mãn nhu cầu nhận thức
mà còn được mở rộng tầm nhìn, làm giàu thêm lượng thông tin tri thức, làm sâu sắc hơn quá trình quan sát xã hội, môi trường xung quanh Từ sự quan sát thúc đẩy quá trình phân tích, so sánh, tìm hiểu nguyên nhân kết quả, rút ra những kết luận tri thức, khái niệm cơ bản góp phần rèn luyện trí nhớ phát triển khả năng tư duy và các năng lực tâm lý khác: tưởng tượng, ngôn ngữ…
Tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học góp phần giáo dục đạo đức
Ở trong trường Mầm non, khi tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghe đọc, kể diễn cảm và sự dẫn dắt của cô giáo những ấn tượng nghệ thuật mà trẻ thu nhận được sẽ hình thành ở các em những phẩm chất đạo đức bền vững Không ai có thể phủ nhận vai trò của cái đẹp trong giáo dục đạo đức bởi vì: “Thông qua cái đẹp vươn tới nhân tính” Vì vậy cái đẹp phải được coi là phương pháp cơ bản nhằm khơi gợi những tình cảm
Trang 7đạo đức cho trẻ, nó có mối liên hệ chặt chẽ với giáo dục thẩm mĩ, nó trở thành một quy luật giáo dục
Ngôn ngữ thể hiện cái tinh hoa của dân tộc, của tổ quốc Từ ngôn ngữ toàn dân bằng sức sáng tạo của người nghệ sĩ vẻ đẹp lóng lánh của ngôn ngữ nghệ thuật đã truyền đến cho các em tình yêu tổ quốc, yêu tiếng
Đối với con người, nhu cầu về cái đẹp là nhu cầu có tính bản chất,
nó gắn bó với quá trình phát triển thể chất và tinh thần Giáo dục thẩm mĩ trở thành nhiệm vụ trọng tâm của quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong trường mầm non
Qua tiếp xúc với phẩm văn học, dưới sự hướng dẫn của cô giáo trẻ
em sẽ hình thành và phát triển những cảm xúc thẩm mĩ, thị hiếu nghệ thuật, năng lực cảm thụ văn học, khả năng hoạt động nghệ thuật và sáng tạo nghệ thuật Giáo dục thẩm mĩ trong trường mầm non không chỉ cung cấp cho trẻ những nhận thức thẩm mĩ mà còn hướng tới hoạt động sáng tạo thẩm mĩ Trẻ em không chỉ cảm thụ mà còn hành động sáng tạo Có thể nói văn học với sự phong phú, lấp lánh của ngôn ngữ nghệ thuật trong việc biểu đạt hình tượng đã trở thành phương tiện giáo dục nghệ thuật cho trẻ
Tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học góp phần phát triển ngôn ngữ
Văn học là một phương tiện hiệu quả mạnh mẽ không chỉ đối với việc giáo dục đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ mà còn có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ
Trang 8Từ những hình tượng trong truyện kể, trẻ nhận thức được tính rõ ràng chính xác của từ, sự hoàn hảo của các câu với những cấu trúc ngữ pháp phong phú Những câu truyện cổ dân gian là những mẫu mực của lời nói giản dị, có nhịp điệu, mở ra trước mắt trẻ biểu cảm của ngôn ngữ; chỉ ra trong tiếng mẹ đẻ sự giàu có chất hài hước, lối so sánh diễn đạt sinh động và giàu hình tượng
Thơ ca là sự nhịp nhàng cấn đối các giai điệu, tiết tấu của ngôn ngữ Thơ ca góp phần làm giàu có vốn ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ thơ
ca của trẻ và kết quả của những lần học thơ ca ở lớp mẫu giáo còn làm trẻ
có hứng thú với ngôn ngữ của tác phẩm nghệ thuật, yêu thích ngôn ngữ thơ ca và yêu thích đọc thơ
Tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học phát triển ở trẻ hứng thú “đọc sách” kỹ năng đọc và kể tác phẩm
Hứng thú đọc sách là cơ sở để trẻ ham thích đọc sách, nó không tự nhiên mà nó được hình do ảnh hưởng của môi trường xung quanh, đặc biệt là trong quá trình dạy dỗ và giáo dục Cô giáo cần khơi gợi hứng thú đọc sách của trẻ bằng việc hướng dẫn trẻ tiếp xúc với sách Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm ở trường mầm non
cô giáo đã khơi dậy ở trẻ hứng thú nhận thức, hứng thú khám phá những điều bí mật trong sách Trong các giờ đọc thơ, đọc truyện kể trẻ nghe truyện cô giáo đã truyền cho trẻ tình yêu với ngôn ngữ nghệ thuật với văn học nước nhà
II Cơ sở thực tiễn
Năm nay tôi được nhận dạy lớp Mẫu giáo nhỡ ,tỉ lệ trẻ chưa được học mẫu giáo bé khá cao Nhiều cháu còn khóc nhè trên lớp Điều đó đối với tôi không quan trọng nhưng quan trọng là trẻ rất hạn chế về ngôn ngữ Thời gian đầu tôi nhận thấy trẻ hay nói trống không, trả lời câu ngắn, đa
số trẻ dùng từ không đúng từ Sử dụng câu chưa đúng với ý nghĩa trong câu Tôi bỗng nghĩ để trẻ dễ giao tiếp và lĩnh hội kiến thức tốt cần phải
Trang 9giỳp trẻ hỡnh thành và phỏt triển ngụn ngữ ngay từ tuổi mẫu giỏo, để trẻ hiểu vấn đề qua lời núi của người khỏc và biết diễn đạt vấn đề qua lời núi của mỡnh Đú là một điều cần thiết nhưng khụng phải là dễ Nhưng được
sự quan tõm chỉ đạo trực tiếp của Phũng Giỏo Dục huyện Thuận Thành cựng với sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của BGH về chuyờn mụn, cơ sở vật chất,
tổ chức dự giờ thao giảng gúp ý từ đú bản thõnđó ruta ra một số kinh nghiệm để nõng cao chất lượng giảng dạy trong hoạt động làm quen với văn học
Chương II: Thực trạng vấn đề của sỏng kiến kinh nghiệm
đã tạo ra những cảm xúc cho trẻ hứng thú khi tiếp xúc với các tác phẩm truyện mẫu giáo
Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên khả năng cảm nhận các tác phẩm thơ chuyện còn hạn chế giọng đọc và cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu
bộ, minh hoạ ch-a bộc lộ cảm xúc hấp dẫn cuốn hút trẻ, ph-ơng pháp lồng ghép tích hợp ch-a linh hoạt sáng tạo kết quả trẻ ch-a cao, trẻ ch-a thực sự say mê, hào hứng, sử dụng đồ dùng dạy học ch-a có khoa học, dẫn đến giờ học trẻ ít tập trung chú ý hiệu quả trên tiết học ch-a cao Qua thực tế giảng dạy ở tr-ờng mầm non Móo Điền tôi nhận thấy bộ môn làm quen văn học có tầm quan trọng trong việc phát triển nhận thức, phỏt triển ngụn ngữ, phỏt triển vồn từ cho trẻ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và thông qua đọc thơ kể chuyện làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện khả năng phát âm và cách diễn đạt mạch lạc Các tác phẩm thơ chuyện chỉ có thể phát huy tác dụng của nó khi cô biết chuyển tải đ-ợc t-
Trang 10t-ởng cảm xúc của tác giả và nội dung tác phẩm thông qua các hình thức nghệ thuật hấp dẫn, phong phú, đa dạng
Thông qua câu chuyện ,cô giáo nhằm truyền tải cho trẻ nội dung của câu chuyện , thông qua câu chuyện giáo dục trẻ những bài học mà nội dung câu chuyện giáo dục trẻ những bài học mà nội dung câu chuyện phản
ánh
Giúp trẻ hiểu đ-ợc những từ khó hiểu có trong câu chuyện Dạy trẻ tập trả lời câu hỏi theo hệ thống câu hỏi ngắn gọn ,dễ hiểu giúp trẻ phát triển ngôn ngữ , làm phong phú vốn từ và mở rộng tầm hiểu biết của trẻ Dạy trẻ biết cảm thụ cái hay ,cái đẹp trong câu chuyện cũng nh- cái hay ,cái đẹp trong cuộc sống hàng ngày ,vẻ đẹp của tâm hồn , vẻ đẹp trong giao tiếp ứng xử
Dạy trẻ biết tái tạo lại lại nội dung câu chuyện , giúp trẻ hình thành kỹ năng ghi nhớ có chủ định mặt khác còn giúp trẻ phát âm chuẩn xác ,rõ ràng , mạch lạc khi giao tiếp Dạy trẻ biết tái tạo lại nội dung câu chuyện bằng hình thức đóng kịch , hình thức này giúp trẻ đ-ợc nhập vai , đ-ợc hoà mình vào trong thế giới cổ tích
II Thực trạng nơi cụng tỏc
1.Thuận lợi
Là một giỏo viờn trực tiếp giảng dạy, trong quỏ trỡnh thực hiện chuyờn đề nõng cao chất lượng làm quen văn học tụi đó cú một số thuận lợi sau:
Là một trường mới vào cụng lập, được cỏc cấp, ngành địa phương quan tõm nờn cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và học tương đối đầy đủ, lớp cú đầy đủ tranh trực quan phục vụ cho việc làm quen văn học của trẻ Và đặc biệt là sự chỉ đạo tổ chức hướng dẫn sõu sắc của phũng giỏo dục, tụi luụn cú điều kiện nắm bắt cỏc chuyờn đề
Trang 11Trường luôn tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với chuyên đề, hỗ trợ nhiều loại sách báo, tập sách, băng đĩa, hình cho giáo viên tham khảo
Phần đa phụ huynh có sự quan tâm đến trẻ, tạo điều kiện thuận lợi trong việc kết hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường
Bản thân tôi là giáo viên trẻ , luôn nhiệt tình với công tác và cũng rất yêu thích văn học
- Lớp được phân chia theo đúng độ tuổi quy định
Trong thực tế chăm sóc giáo dục tại lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi xóm Công trường Mầm non Mão Điền tôi nhận thấy rằng:
- Lớp tôi chưa có điện thắp sáng, chưa đảm bảo việc học tập cho các cháu
- Nước chưa có, công tác vệ sinh còn hạn chế
- Một số trẻ nói ngọng, nói nắp, nói chưa trọn câu đủ ý
- Một số trẻ còn nhút nhát chưa mạnh dạn giao tiếp với cô giáo và các bạn
Trang 12Trẻ nhớ tên tác
phẩm
Trẻ nghe hiểu nội dung tác phẩm
Trẻ đọc, kể diễn cảm và thể hiện điệu bộ
Trẻ yêu thích môn văn học
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của nhà trường như mở chuyên
đề từ đó rút ra đựơc kinh nghiệm cho bản thân Bên cạnh đó tôi được sự đóng góp chân tình của đồng nghiệp nên tôi đã có kết quả cao trong quà trình nghiên cứu đề tài
Song bên cạnh đó còn có hạn chế như sau: một số trẻ ở độ tuổi này ngôn ngữ chưa đầy đủ nên đôi lúc trẻ chưa diễn đạt đựơc