Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng và năng suất của giống lạc L14 tại huyện Định Hoá – tỉnh Thái Nguyên

78 432 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng và năng suất của giống lạc L14 tại huyện Định Hoá – tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀM TIẾN NIÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LẠC L14 TẠI HUYỆN ĐỊNH HOÁ TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Thị Xuyến Thái Nguyên, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu số liệu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 22 tháng 10 năm 2015 Người viết cam đoan Đàm Tiến Niên ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng toàn trình học tập, rèn luyện học viên.Với phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” Thực tập tốt nghiệp giúp cho học viên củng cố hệ thống hóa lại toàn kiến thức học áp dụng cách sáng tạo linh hoạt kiến thức học vào thực tế nghiêncứu khoa học sản xuất đồng thời giúp cho học viên làm quen với thực tế sản xuất.Từ giúp cho học viên học hỏi, rút kinh nghiệm thực tế sản xuất, nhằm nâng cao lực chuyên môn đáp ứng nhu cầu xã hội Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo TS Lưu Thị Xuyến – Giáo viên khoa Nông học trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn, dành cho giúp đỡ tận tình sâu sắc trình hoàn thành luận văn này.Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, phòng quản lý sau đại học, khoa Nông học trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin cảm ơn phòng nông nghiệp huyện Định Hoá, ban ngành huyện, anh em bạn bè gia đình giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian học tập thực nghiên cứu sở Do thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp ý thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Đàm Tiến Niên iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu Cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lạc giới nước 1.2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu lạc giới 1.2.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu mật độ cho lạc giới 1.2.1.3 Tình hình nghiên cứu bón phân cho lạc giới 1.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lạc Việt Nam 1.2.2.1 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam 1.2.2.2 Kết nghiên cứu mật độ trồng lạc Việt Nam 12 1.2.2.3 Kết nghiên cứu bón phân cho lạc Việt Nam 13 1.2.3 Tình hình sản xuất lạc Thái Nguyên 17 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 2.4.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 23 2.4.2.1 Các tiêu sinh trưởng, phát triển 23 iv 2.4.2.2 Đánh giá mức độ bệnh hại 24 2.4.2.3 Các yếu tố cấu thành suất suất 25 2.4.2.4 So sánh hiệu kinh tế công thức thí nghiệm 26 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng suất giống L14 vụ Hè Thu 2014 vụ Xuân 2015 27 3.1.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến giai đoạn sinh trưởng giống lạc L14 vụ Hè Thu năm 2014 vụ Xuân 2015 27 3.1.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến yếu tố cấu thành suất giống lạc L14 vụ Hè Thu năm 2014 36 3.1.6 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất giống lạc L14 vụ Hè Thu 2014 38 3.1.8 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất giống lạc L14 vụ Xuân 2015 42 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng suất giống lạc L14 vụ Hè Thu 2014 vụ Xuân 2015 44 3.2.1 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến giai đoạn sinh trưởng giống lạc L14 vụ Hè Thu 2014 vụ Xuân 2015 44 3.2.2 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến chiều cao thân số cành cấp 1, cấp giống lạc L14 vụ Hè Thu 2014 vụ Xuân 2015 46 3.2.3 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh giống lạc L14 vụ Hè Thu 2014 48 3.2.6 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất giống lạc L14 vụ Hè Thu 2014 54 3.2.7 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống lạc L14 vụ Xuân 2015 56 3.2.8 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất giống lạc L14 vụ Xuân 2015 58 v 3.2.9 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến hiệu kinh tế giống lạc L14 vụ xuân năm 2015 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 Kết luận 62 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 vi DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT BPKT : Biện pháp kỹ thuật CCC : Chiều cao CC1 : Cành cấp CC2 : Cành cấp CT : Công thức CS : Cộng CV : Hệ số biến độn Đ/C : Đối chứng LSD : Sai khác nhỏ có ý nghĩa M100 : Khối lượng 100 NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu QCVN : Quy chuẩn Việt Nam VK : Vi Khuẩn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sản xuất lạc giới năm gần Bảng 1.2: Diện tích, suất sản lượng lạc số nước giới Bảng 1.3: Tình hình sản xuất lạc Việt Nam năm gần 11 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất lạc Thái Nguyên năm gần 17 Bảng 2.1: Các công thức thí nghiệm mật độ 20 Bảng 2.2: Các công thức thí nghiệm phân bón 22 Bảng 3.1: Ảnh hưởng mật độ trồng đến giai đoạn sinh trưởng giống lạc L14 vụ Hè Thu năm 2014 vụ Xuân 2015 28 Bảng 3.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến chiều cao thân chiều dài cành cấp 1, cấp giống lạc 31 Bảng 3.3: Ảnh hưởng mật độ trồng đến mức độ nhiễm sâu bệnh giống lạc L14 vụ Hè Thu 2014 33 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến mức độ nhiễm sâu bệnh giống lạc L14 vụ Xuân 2015 35 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến yếu tố cấu thành suất giống lạc L14 vụ Hè Thu năm 2014 37 Bảng 3.6 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất giống lạc L14 vụ Hè Thu 2014 39 Bảng 3.7 Ảnh hưởng mật độ trồng đến yếu tố cấu thành suất giống lạc L14 vụ Xuân 2015 41 Bảng 3.8: Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất giống lạc L14 vụ Xuân 2015 43 Bảng 3.9 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến giai đoạn sinh trưởng giống lạc L14 vụ Hè Thu 2014 vụ Xuân 2015 45 Bảng 3.10 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến chiều cao thân chiều dài cành cấp 1, cấp giống lạc L14 47 Bảng 3.11: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh giống lạc L14 vụ Hè Thu 2014 49 Bảng 3.12 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh giống lạc L14 vụ Xuân 2015 51 Bảng 3.13 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống lạc vụ Hè Thu 2014 53 viii Bảng 3.14 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất giống lạc L14 vụ Hè Thu 2014 55 Bảng 3.15 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống lạc L14 vụ Xuân 2015 57 Bảng 3.16: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất giống lạc L14 vụ Xuân 2015 58 Bảng 3.17: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến hiệu kinh tế giống lạc L14 vụ Xuân năm 2015 60 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất lý thuyết suất thực thu giống lạc L14 vụ Hè Thu 2014 39 Hình 3.2: Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất lý thuyết suất thực thu giống lạc L14 vụ Xuân 2015 43 Hình 3.3: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất giống lạc L14 vụ Hè Thu 2014 55 Hình 3.4: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất giống lạc L14 vụ Xuân 2015 59 54 chắc/cây Trong công thức 3, có số chắc/cây đạt từ 28,53 – 32,07 quả/cây cao so với giống đối chứng (25,6 chắc/cây) chắn độ tin cậy 95% Còn lại công thức có số chắc/cây đạt 24,53 chắc/cây tương đương so với giống đối chứng (25,6 chắc/cây) - Khối lượng 100 công thức dao động từ 158 – 162,67 g Kết xử lý hống kê có P>0,05 nghĩa tất công thức có khối lượng 100 tương đương so với giống đối chứng (159g) - Khối lượng 100 hạt có khác công thức Trong đó, tất công thức có khối lượng 1000 hạt tương đương so với giống đối chứng (60,33 g) - Tỷ lệ nhân: Tỷ lệ nhân công thức dao động từ 70,93 – 73,13 % Trong đó, công thức có tỉ lệ hạt/quả đạt 70,37 % tương đương giống đối chứng (70,93 %) Các công thức lại có tỉ lệ hạt/quả cao giống đối chứng (70,93 %) chắn độ tin cậy 95% 3.2.6 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất giống lạc L14 vụ Hè Thu 2014 Kết theo dõi ảnh hưởng phân bón đến suất giống lạc L14 vụ Hè Thu năm 2014 trình bày bảng 3.14 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Phân bón có vai trò quan trọng việc nâng cao suất sản lượng trồng nói chung lạc nói riêng Nhu cầu phân bón giống lạc khác cần mức phân bón khác Việc bón phân nhiều hay ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển suất Vì muốn phát huy hiệu giống cần bón phân cách cân đối hợp lý Sự sinh trưởng phát triển, khả cho suất trồng chịu tác động sâu sắc môi trường điều kiện trồng trọt Cùng giống điều kiện chăm sóc khác khả cho suất khác Do sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lạc nói riêng việc xác định công thức phân bón thích hợp cho giống để chúng sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao nhằm đem lại hiệu kinh tế, có ý nghĩa thực tiễn nhằm thúc đẩy sản xuất lạc phát triển cần thiết Hiện nay, lạc trồng hầu khắp tỉnh thành nước Vấn đề làm để nâng cao suất lạc, tăng hiệu kinh tế cho người trồng lạc đặt lên hàng đầu Theo nghiên cứu nhiều nhà khoa học kinh nghiệm trồng trọt cho thấy, có giống tốt có đầu tư thâm canh giải vấn đề suất Hơn nữa, Đảng ta coi trọng vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân, đưa sản xuất nông nghiệp lên sản xuất hàng hóa lớn, đồng thời đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu vật nuôi trồng, gắn sản xuất với thị trường, sản xuất theo yêu cầu thị trường, nhằm nâng cao giá trị kinh tế, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo.Vì vậy, công tác nghiên cứu khoa học nhằm thực mục tiêu nhận quan tâm, ủng hộ 56 Kết bảng 3.14 cho thấy: Năng suất cá thể công thức thí nghiệm dao động từ 18,5 – 21,67 g/cây Trong đó, tất công thức có suất cá thể tương đương công thức đối chứng (19g/cây) Năng suất lý thuyết công thức dao động từ 49,95 – 58,5 tạ/ha Trong đó, tất công thức có suất lý thuyết tương đương công thức đối chứng (51,3 tạ/ha) Năng suất thực thu công thức dao động từ 23,11 – 35,56 tạ/ha Trong đó, công thức có suất thực thu đạt 35,56 tạ/ha cao so với công thức đối chứng (25,78 tạ/ha) chắn độ tin cậy 95% Còn lại công thức có suất thực thu đạt từ 23,11 – 30,22 tạ/ha tương đương giống đối chứng (29,33 tạ/ha) 3.2.7 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống lạc L14 vụ Xuân 2015 Kết theo dõi ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống lạc L14 vụ Xuân năm 2015 trình bày bảng 3.15 57 Bảng 3.15 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống lạc L14 vụ Xuân 2015 Tổng số quả/cây (quả) Số chắc/cây (quả) 37,40 26,03 160,00 61,33 71,27 35,00 ns 25,23 ns 159,00 ns 61,00ns 70,60ns 3(40:100:70) 41,40 ns 29,57 ns 160,67 ns 63,00 ns 73,20* 4(50:110:80) 45,13* 32,23* 161,67 ns 62,33 ns 73,50* 5(60:120:90) 41,00 ns 29,10 ns 160,33 ns 62,00 ns 72,30* P 0,05 0,05 10,10 NSLT (tạ/ha) 56,70 54,45 ns 60,30 ns 62,55 ns 55,80 ns >0,05 10,10 NSTT (tạ/ha) 26,67 24,89 ns 31,11 ns 36,45* 28,22 ns 14.000.000 đồng) Từ kết thí nghiệm ta kết luận: Trên đất cát pha huyện Định Hóa trồng lạc nên bón phân với lượng 50 kg N + 110 kg P2O5 + 80 kg K2O+ 500 kg vôi bột/ha 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sau thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng suất giống lạc L14 huyện Định Hoá – tỉnh Thái Nguyên”, có số kết luận đề nghị sau: Kết luận * Ảnh hưởng mật độ trồng: - Sinh trưởng: Mật độ trồng khác không ảnh hưởng đến chiều cao cây, số cành cấp ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng giống Thời gian sinh trưởng vụ Hè Thu 2014 từ 95 – 101 ngày vụ Xuân 2015 từ 100 – 106 ngày - Tình hình sâu bệnh: Mật độ trồng ảnh hưởng đến tình hình sâu bệnh hại giống lạc L14 vụ Hè Thu 2014 Vụ Xuân 2015 Mật độ trồng cao sâu bệnh hại nhiều ngược lại - Năng suất: Mật độ trồng ảnh hưởng đến yếu tố cấu thành suất suất giống lạc L14 NSTT dao động từ14,22 – 33,33 tạ/ha vụ Hè Thu 17,78 – 37,33 tạ/ha vụ Xuân.Trong NSTT đạt cao công thức với mật độ 33 cây/m2, vụ Hè Thu 2014 đạt 33,33 tạ/ha vụ Xuân 2015 đạt 37,33 tạ/ha * Ảnh hưởng tổ hợp phân bón: - Sinh trưởng: Tổ hợp phân bón khác ảnh hưởng đến số tiêu sinh trưởng giống lạc L14 thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số cành cấp - Tình hình sâu bệnh hại: Tổ hợp phân bón khác ảnh hưởng đến tình hình sâu bệnh hại giống lạc L14 Bón nhiều phân sâu 63 bệnh hại nhiều Công thức công thức bị hại nặng (cấp 5) - Năng suất hiệu kinh tế: Tổ hợp phân bón khác ảnh hưởng đến yếu tố cấu thành suất số chắc/cây, tỷ lệ nhân ảnh hưởng đến NSTT giống lạc L14 NSTT tổ hợp phân bón dao động từ 23,11 – 35,56 tạ/ha vụ Hè Thu 24,89 – 36,45 tạ/ha vụ Xuân Trong cao công thức đạt 35,56 tạ/ha vụ Hè Thu 36,45 tạ/ha vụ Xuân với mức phân bón 50 kg N + 110 kg P2O5 + 80 kg K2O + 500 kg vôi bột/ha Tổ hợp phân bón cho lãi cao đạt 25.220.000 đồng/ha vụ Xuân 2015 Đề nghị Tiếp tục làm thí nghiệm thời vụ cho giống Lạc L14 nhằm hoàn thiện quy trình kĩ thuật cho giống Lạc L14 Thái Nguyên Đồng thời tiếp tục nghiên cứu biện pháp kỹ thuật cho giống lạc có suất cao, phẩm chất tốt đưa vào cấu giống lạc Huyện Định Hóa – Thái Nguyên 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Chinh (1996), Nâng cao suất lạc nhóm chín sớm thích hợp cho số tỉnh phía Bắc Việt Nam đường chọn tạo giống, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long, Nguyễn Văn Thắng, Phan Quốc Gia, Nguyễn Xuân Thu (2002) “ Kết nghiên cứu phát triển vụ lạc thu đông tỉnh phía Bắc”, Tuyển tập công trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2001 - 2002, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 101 -114 Nguyễn Thị Chinh, Kỹ thuật thâm canh lạc suất cao, NXB Nông nghiệp (2006) Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, Phạm Văn Toản, Trần Đình Long, C.L.L Gowda (2000), Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên cộng (1991), “Sử dụng phân bón hợp lý cho lạc số loại đất nhẹ”, Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà 8Nội, tr 81-120 Đường Hồng Dật (2007), Cây lạc biện pháp thâm canh nâng cao hiệu sản xuất, NXB Thanh Hóa Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1979), Giáo trình lạc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Song Dự, Đào Văn Huynh, Ngô Đức Dương (1991), “Giống lạc Sen lai 75/23 ”, Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.53-59 Trần Văn Điền (1990), Giáo trình lạc, trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 10.Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung (1995), Cây lạc, NXB Bảng 1.1 Tình hình sản xuất lạc giới năm gần Chỉ tiêu Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) 2009 23,97 1,55 37,14 2010 25,47 1,68 42,73 2011 24,74 1,64 40,57 2012 24,59 1,65 40,48 2013 25,45 1,78 45,23 Năm (Nguồn: Faostat, http://faostat.fao.org) [17] Qua bảng 1.1 cho thấy: Về diện tích: Diện tích lạc giới biến động tăng giảm thất thường từ năm 2009 – 2013 Trong vòng năm từ 2009 đến 2013 diện tích tăng 1,48 triệu Về suất: Năng suất lạc giới tăng dần Từ năm 2009 1,55 tấn/ha đến năm 2013 1,78 tấn/ha tăng 0,23 tấn/ha Năng xuất cao năm 2013 đạt 1,78 tấn/ha Năng suất thấp năm 2009 đạt 1,55 tấn/ha Về sản lượng: Sản lượng biến động theo diện tích suất Nên sản lượng lạc tăng giảm thất thường theo năm Từ năm 2009 đến năm 2010 tăng từ 37,14 triệu lên 42,73 triệu Từ năm 2010 đến năm 2012 lại giảm mạnh diện tích giảm nhanh suất lại tăng chậm Giảm từ 42,73 triệu (năm 2010) 40,48 triệu (năm 2012) Đến năm 2013 diện tích tăng suất lại tăng nên sản lượng tăng lên đạt 45,23 triệu 66 Phụ Lục 1: ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT KHÍ HẬU HUYỆN ĐỊNH HÓA THÁI NGUYÊN Năm Lượng mưa Tháng Nhiệt độ (0C) Ẩm độ (%) 28,5 86 307,8 26,9 88 292,2 27,4 89 276,7 10 24,6 85 61,8 11 21,4 86 45 12 15,4 79 6,1 16,2 84 48,4 18,4 86 27,8 20,9 89 86,6 24,1 82 67,6 28,9 81 341,5 29,2 83 287,9 (mm) 2014 2015 (Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên) Phụ Lục 2: 67 HẠCH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ (Tính theo giá năm 2015) • Chi chung công thức: Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá (đ) Thành tiền (1000 đ) Kg 50 50.000 2.500 Công 200 50.000 10.000 Vôi Kg 500 500 250 Thuốc trừ sâu Kg 100 200 Loại vật tư Giống Công lao động Tổng • 12.950 Tổng chi cho công thức: Đạm Công thức 1(30:90:60) KL (Kg) Tiền (1000 đ) 65.2 8,5 Super lân Kali Pc Tiền Tiền Tiền KL KL (1000 (1000 (1000 (Kg) (Kg) đ) đ) đ) 5000 562,5 4,8 120 8,5 KL (Kg) NPK KL (Kg) Tiền (1000 đ) (1000 đ) 9.274 400 6,6 2(400 kg NPK) 3(40:100:70) Tổng chi 2.640 66,8 4(50:110:80) 108,5 5(60:120:90) 130,2 Công thức 8,5 8,5 625 4,8 140 8,5 4.927 685 4,8 160 8,5 5.570 750 4,8 180 8,5 6.236 8,5 Thu từ Lạc Tổng chi Lãi 68 1(30:90:60) 2(400 (1000 đ) 32.004 22.224 9.780 12.000 29.868 15.590 14.278 Giá Tiền (Kg) (đ) (1000đ) 2667 12.000 kg NPK) (1000 đ) NSTT 2489 3(40:100:70) 3111 12.000 37.332 17.877 19.455 4(50:110:80) 3645 12.000 43.740 18.520 25.220 5(60:120:90) 2822 12.000 33.864 19.186 14.678 [...]... dung nghiên cứu * Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ: - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến một số chỉ tiêu hình thái của giống lạc L14 trong vụ Hè Thu 2014 và Vụ Xuân 2015 - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến tình hình sâu bệnh hại của giống lạc L14 trong vụ Hè Thu 2014 và Vụ Xuân 2015 - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lạc L14. .. biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng và năng suất của giống lạc L14 tại huyện Định Hoá – tỉnh Thái Nguyên 2 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích Xác định mật độ trồng và tổ hợp phân bón hợp lý cho giống lạc L14 trong vụ Hè Thu và vụ Xuân tại huyện Định Hoá – tỉnh Thái Nguyên để sản xuất lạc đạt hiệu quả nhất 2.2 Yêu Cầu Theo dõi ảnh hưởng của các mật độ trồng, tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, ... 2014 và Vụ Xuân 2015 * Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón: - Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến một số chỉ tiêu hình thái của giống lạc L14 trong vụ Hè Thu 2014 và Vụ Xuân 2015 - Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến tình hình sâu bệnh hại của giống lạc L14 trong vụ Hè Thu 2014 và Vụ Xuân 2015 - Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. .. trồng đến năng suất của giống lạc L14 vụ Xuân 2015 42 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng và năng suất giống lạc L14 trong vụ Hè Thu 2014 và vụ Xuân 2015 44 3.2.1 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng của giống lạc L14 trong vụ Hè Thu 2014 và vụ Xuân 2015 44 3.2.2 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến chiều cao thân chính và số cành cấp 1, cấp 2 của giống. .. và năng suất và khả năng chống chịu của giống giống L14 tại huyện Định Hoá – tỉnh Thái Nguyên 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định cơ sở khoa học về mật độ trồng và tổ hợp phân bón hợp lý cho lạc vụ Hè Thu 2014 và vụ Xuân 2015 tại huyện Định Hoá – tỉnh Thái Nguyên - Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở khoa học để hoàn thiện quy trình thâm canh lạc có năng suất. .. suất giống L14 vụ Hè Thu 2014 và vụ Xuân 2015 27 3.1.1 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các giai đoạn sinh trưởng của giống lạc L14 ở vụ Hè Thu năm 2014 và vụ Xuân 2015 27 3.1.5 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L14 trong vụ Hè Thu năm 2014 36 3.1.6 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất của giống lạc L14 vụ Hè Thu 2014 38 3.1.8 Ảnh hưởng của. .. của giống lạc L14 trong vụ Hè Thu 2014 và vụ Xuân 2015 46 3.2.3 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh của giống lạc L14 vụ Hè Thu 2014 48 3.2.6 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến năng suất của giống lạc L14 vụ Hè Thu 2014 54 3.2.7 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L14 vụ Xuân 2015 56 3.2.8 Ảnh hưởng của tổ hợp... năng suất của giống lạc L14 trong vụ Hè Thu 2014 và Vụ Xuân 2015 2.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Các thí nghiệm được thực hiện trên đất cát pha trong vụ Hè Thu năm 2014 và vụ Xuân năm 2015 tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6 năm 2014 đến tháng 8 năm 2015 v 3.2.9 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến hiệu quả kinh tế của giống lạc L14 vụ xuân... cao năng suất và sản lượng cây trồng nói chung và cây lạc nói riêng Nhu cầu về phân bón ở các giống lạc khác nhau thì cần các mức phân bón khác nhau Việc bón phân nhiều hay ít đều ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây Vì vậy muốn phát huy được hiệu quả của giống thì cần bón phân một cách cân đối và hợp lý Sự sinh trưởng phát triển, khả năng cho năng suất của cây trồng chịu sự tác. .. hưởng của tổ hợp phân bón đến năng suất của giống lạc L14 vụ Xuân 2015 58 16 Kết quả nghiên cứu của Trung tâm phát triển đậu đỗ Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp tại Nghệ An và Hà Bắc cho thấy: bón vôi cho lạc hầu hết đều tăng năng suất lên đáng kể, từ 8,5 – 36 % ở Nghệ An và 13 – 19,5 % ở Hà Bắc Với lượng 400 kg vôi/ha bón lót một nửa và bón lúc ra hoa một nửa cho năng suất cao hơn là bón toàn

Ngày đăng: 28/03/2016, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan