26rLực đàn hồi

3 316 0
26rLực đàn hồi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:17/11/2012 Ngày dạy: 19/11/2012 Tiết PPCT: 26 LỰC ĐÀN HỒI I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Hiểu khái niệm lực đàn hồi, nắm vững đặc điểm lực đàn hồi lò xo dây căng 2.Kỹ - Từ thực nghiệm thiết lập hệ thức lực đàn hồi độ biến dạng lò xo - Biết vận dụng hệ thức để giải tập đơn giản II CHUẨN BỊ - Lò xo, cân, Thanh cao su, Ròng rọc, dây, lực kế bóng III TIẾN TRÍNH GIẢNG DẠY 1) Kiểm tra cũ : Câu : Viết phương trình quỹ đạo vật bị ném xiên ? Câu : Thế tầm bay cao ? Câu : Thế tầm bay xa ? 2) Giới thiệu : 2) Giới thiệu : HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CƠ BẢN Khái niệm lực đàn hôi 1.Khái niệm lực đàn hôi a Biến dạng đàn hồi a Biến dạng đàn hồi GV:Quan sát số hình ảnh sau cho biết: biến dạng mà ngoại lực tác dụng vật trở +hình dạng vật bị ngoại lưc tác dụng lại hình dạng ban đầu +Nếu ngoại lực tác dụng hình dạng b Khái niệm lực đh vật ntn? Lực đàn hồi lực xuất vật bị biến HS: có ngoại lực tác dụng vật bị biến dạng dạng đàn hồi, có xu hướng chống lại nguyên ngoại lực tác dụng vật tự trở nhân gây biến dạng hình dạng ban đầu b Giới hạn đh GV: biến dạng dây cung, cánh cung, lò Giới hạn vật giữ tính đàn xo…là biến dạng dạng đàn hồi Vậy biến dạng hồi ĐH gì? HS: biến dạng ĐH biến dạng mà ngoại lực (Sau ngừng tác dụng lực, vật bị lấy tác dụng vật trở lại hình dạng ban đầu lại hình dạng ban đầu, ta nói lực tác dụng vượt b Khái niệm lực đh giới hạn đàn hồi.) GV: lực đh xuất trường hợp nào, ta qsat hình ảnh sau, cho biết + kéo dãn lò xo, tay có chịu lực t/d lò xo không? 2.Một vài trường hợp thường gặp Lực tác dụng lên lò xo lực nào? HS: có,lực đh a) Lực đàn hồi lò xo GV: kéo, lực làm cho lò xo lấy lại hình dạng ban đầu - Điểm đặt: điểm đầu lò xo tiếp xúc với vật HS:Lực đh GV: sau lấy lại hình dạng ban đầu lực đh - Phương: trục lò xo ntn? HS: biến - Chiều: ngược với chiều biến dạng GV: cho biết lực đàn hồi xuất nào? Lực đh xuất vật bị biến dạng đàn hồi Độ lớn: tuân theo định luật Húc Trong giới hạn có xu hướng chồn lại nguyên nhân gây biến đàn hồi, lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ dạng biến dạng lò xo GV: khái niệm lực đh c Giới hạn đh Gv:giả sử có lò xo có chiều dài ban đầu lo , ngoại lực tác dụng lân vật làm vật biến dạng, sau (Fđh ngược chiều biến dạng) ngoại lực tác dụng, lò xo ntn? HS: không lấy lại hình dạng kích thước ban đầu GV: ta nói ngoại lực tác dụng lên vật vượt giới hạn đh lò xo GV: giới hạn đh HS: giới hạn lò xo giữ tính đh Một vài trường hợp thường gặp a Lực đàn hồi lò xo Gv: trước tìm hiểu xem lực đh lò xo có đặc điểm ntn, nhắc lại yếu tố đặc trưng vecto lực? HS: điểm đặt, phương chiều, độ lớn GV:Quan sát h/a sau cho biết đặc điểm điểm đặt, p,c lực đh? HS: Điểm đặt: đặt lên vật tiếp xúc( hay gắn ) với lò xo làm biến dạng ( VT tiếp xúc) P: trùng p với trục lò xo C: ngược chiều gây biến dạng lò xo GV: Chiều biến dạng chiều dịch chuyển tương đối đầu lò xo so với đầu lò xo Khi dãn, lực đh hướng vào phía lò xo Khi nén, lực đh hướng phía Độ lớn: Về độ lớn lực đh lò xo ta quan sát VD sau: Cho lò xo có chiều dài tự nhiên l0 treo vào lò xo vật có khối lượng m lò xo dãn đoạn ∆l1 dừng lại Lúc độ lớn lực đh bao nhiêu? HS: trọng lượng vật, lực đh trọng lực hai lực cân GV: muốn tăng độ lớn lực đh lên gấp đôi ta phải làm cách nào? HS:treo vào lò xo hai cân giống GV: nhận xét độ biến dạng lò xo TH này? HS: gấp đôi so với TH đầu GV: cho biết mối liên hệ độ lớn lực đh độ biến dạng lò xo? HS: tỉ lệ thuận GV: chinshd nội dụng định luật Húc độ lớn lực đh lò xo Trong giới hạn đh, lực đh lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo Dâu “-” cho biết lực đh ngược chiều với chiều biến dạng lò xo k: hệ số đàn hồ(N/m) ∆l = l − l : độ biến dạng lx(m) l: chiều dài lx biến dạng l0 :chiều dài tự nhiên(m) ý nghĩa k: GV: Cho lx có chiều dài tự nhiên giống nhau, treo nặng vào lò xo, độ dãn lx khác rõ rệt Lx có độ dãn lớn nhất? K: hệ số đàn hồi (hoặc độ cứng lò xo) Đơn vị: N/m b) Lực căng dây – Điểm đặt: điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật – Phương: sợi dây – Chiều: hướng từ hai đầu vào phần dây c)Phản lực -Phương: vuông góc với mặt tiếp xúc -Chiều: hướng khỏi mặt tiếp xúc 3.Lực kế Tác dụng: đo độ lớn lực Nguyên tắc: Dựa vào định luật Húc Cấu tạo : Bộ phận chủ yếu lục kế lò xo HS: lx1 GV: lx có k lớn Gợi ý: Fdh nhau, độ biến dạng khác k khác HS: lx3 GV: lò xo cứng HS: lx3 Vì k đặc trưng cho độ cứng lx, gọi k độ cứng b.Lực căng dây GV:qs hình ảnh người dùng sợi dây để kéo vật lúc nầy dây bị kéo căng Hãy cho biết điểm đặt, p,c lực căng xuất dây? HS: lực căng dây xuất dây bị căng Điểm đặt: điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật P: trùng với sợi dây C: hướng từ hai đầu dây vòa phần sợi dây GV: ý + với sợi dây có khối lượng không đáng kể, lực căng hai đầu sợi dây có độ lớn + lực căng dây xuất dây bị kéo căng + lực căng dây ko có công thức tính riêng Fđh Trường hợp dây vắt qua ròng rọc: có hai vật m1 m2 nối với sợi dây vắt qua ròng rọc Quan sát xác định lực td lên vật ? P1, P2 , T1 ,T2 ,T1’ ,T2’ bỏ qua khối lượng dây, ròng rọc, ma sát dây ròng rọc, ma sát trục quay lực căng hai nhánh dây có độ lớn Lực kế GV : Dựa vào định luật Húc người ta chế tạo lực kế : dụng cu đo lực Bộ phận chủ yếu lục kế lò xo Mỗi lực kế có gh đo định GV :Hãy cho biết gh đo lực kế sau ? HS : 5N GV :Tại lực kế lại có gh đo định ? HS :Do lò xo có gh đàn hồi 3) Cũng cố 1/Thế lực đàn hồi ? 2/ Nêu đặc điểm lực đàn hồi ? 3/ Nêu đặc điểm lực căng dây ? 4) Dặn dò - Trả lời câu hỏi : 1, 2, 3, - Làm tập : 1, 2,

Ngày đăng: 27/03/2016, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan