Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
47,29 KB
Nội dung
Câu 1: Hãy trình bày khái niệm môi trường, sức khỏe môi trường Môi trường (MT) bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Định nghĩa sức khỏe môi trường: Theo WHO năm 1993, sức khỏe môi trường bao gồm tất khía cạnh liên quan tới sức khỏe, tình trạng ốm, bị bệnh bị thương tật người phải chịu tác động từ yếu tố môi trường vật lý, hóa học, sinh học, xã hội tâm lý Thuật ngữ đồng thời sử dụng để gọi chung cho lý thuyết thực hành để đánh giá, điều chỉnh, kiểm soát phòng ngừa yếu tố môi trường có khả gây tác động có hại cho sức khỏe người, hệ hệ tương lai Theo Việt Nam, sức khỏe môi trường vấn đề sức khỏe người yếu tố vật lý, hóa học, sinh học xã hội môi trường gây nên Câu 2: Mô tả hệ thống tiêu đánh giá SKMT Hệ thống tiêu phản ánh phản ứng sinh thái người môi trường xunh quanh hỗ trợ quan sát trạng thái sức khỏe yếu cầu quốc gia Tuy nhiên hệ thống phát triển trì nước phát triển Hệ thống gồm sơ đồ vòng tròn (WHO) I II IV III V VI (I): Nguồn gây ô nhiễm môi trường: tiêu độc hại, gây bệnh, sress, nguy (II): Môi trường: Đất, nước, không khí, thực phẩm, nơi ở, nơi làm việc, nơi công cộng (III): Con người lành tiếp xúc với môi trường biểu phản ứng sinh thái, hiệu ứng bệnh (IV): Đánh giá môi trường số môi trường mặt lý, hóa, vi sinh vật (V): Đánh giá sức khỏe phản ứng tiêu sức khỏe, bệnh tật (VI): Lượng giá mối quan hệ môi trường, sức khỏe đề xuất giải pháp can thiệp làm giảm nguy môi trường, nâng cao sức khỏe người tiếp xúc với môi trường Câu 3: mối liên quan yếu tố môi trường sức khỏe Những yêu tố môi trường gây nguy hại cho sức khỏe Mọi biến đổi môi trường tác động tới sức khỏe Có nhiều biến đổi môi trường tác động ko tốt đến sức khỏe, gây nguy hại cho sức khỏe Theo nguyên nhân xã hội, ngta chia yếu tố môi trường thành nhóm chính: - Nhóm yếu tố truyền thống yếu tố nghèo nàn , lạc hậu , chậm phát triển, thiếu sở hạ tầng tối thiểu như; o Nguồn nước o Vệ sinh môi trường o Nước thải, rác thải ko thu gom, xử lý o Ô nhiễm ko khí nhà o Thực phẩm bị ô nhiễm VSV o Lao động nặng nhọc điều kiện tồi tàn, lạc hậu, ô nhiễm o Các thảm họa thiên nhiên lũ lụt, hạn hán - Nhóm yếu tố đại yếu tố phát triển ko bền vững, thiếu quan tâm xã hội, thường gặp nước bắt đầu công nghiệp hóa, chúng gồm yếu tố như: o Ô nhiễm ko khí khí thải công nghiệp, giao thông, ô nhiễm tiếng ồn o Ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước nước thải, rác thải công nghiệp o TNGT, TN lao động sản xuất, sinh hoạt o Ô nhiễm mt loại hóa chất công nghiệp, hóa chất trừ sâu dùng công nghiệp o Thực phẩm bị ô nhiễm loại hóa chất độc dùng sản xuất, bảo quản, chế biến o Nạn phá rừng, khai thác tài nguyên cạn kiệt, gây suy thoái môi trường, làm giảm đa dạng sinh học, gây tiệt chủng biến nhiều loại động thực vật o Gây thay đổi toàn cầu mưa aicd, lỗ thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ trái đất, biến đổi khí hậu, gây thảm họa thiên nhiên hạn hán, lũ lụt o o o Lối sống ko lành mạnh yếu tố môi trường gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng, đô thị ăn uống ko hợp lý, uống nhiều bia,rượu, hút thuốc lá, ăn nhiều thịt, mỡ động vật, đồ ngọt, làm việc căng thẳng, sử dụng ma túy, quan hệ tình dục ko an toàn Giữa nguy truyền thống nguy đại có khác biệt Tác động nguy truyền thống thường nhanh chóng biểu dạng bệnh tật, dễ phát phòng tránh dùng nguồn nước bẩn dễ phát phòng tránh dùng nguồn nước bẩn dễ gây tiêu chảy, gây bệnh da, mắt, viêm nhiễm đường sinh dục Tác động nguy đại thường biểu từ từ, lặng lẽ, tiềm tàng, khó nhận biết phát có hậu nặng nề nhiễm độc nghề nghiệp, ung thư, tăng huyết áp, suy nhược thần kinh Câu 4: Trình bày khái niệm yếu tố nguy cơ, nguy cơ, yếu tố nguy sinh học Yếu tố nguy (hazard) • Là yếu tố hay phơi nhiễm (exposure) gây ảnh hưởng bất lợi cho sức khỏe • Là nguồn gốc nguy hiểm • Nói lên khả gây hại cho sức khỏe người tác nhân môi trường phơi nhiễm đủ lớn Nguy (risk) • Xác suất (probability) kiện xảy • Khả xảy hậu ko mong muốn • Yếu tố nguy + phơi nhiễm -> nguy Ví dụ: a quan hệ với gái mại dâm yếu tố nguy dẫn đến nguy HIV Yếu tố nguy sinh học 1.1 Bao gồm: • Thực vật, côn trùng, động vật gặm nhắm, động vật, nấm, VK, VR, KST • YTNC sinh học phát hiện: prion (các hạt protein gây bệnh), liên quan đến bệnh Creutzfeldt –Jacob (bệnh bò điên) 1 VSV – MT – Bệnh truyền nhiễm o Lây qua ko khí (sởi, lao) o Lây qua đất nước (tả, lị, nhiễm giun) o Lây qua trung gian truyền bệnh (SR, SXH) • Một số VK sản xuất độc tố -> ngộ độc thực phẩm Con đường phơi nhiễm • Trực tiếp: qua da (giun móc, sán máng) qua vết đốt (SR) • Qua KK: gây bệnh đường hô hấp • Qua nước: bệnh đường tiêu hóa: tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy VR • Qua nước: nhiễm giun • Qua thực phẩm o TP môi trường lý tưởng để VK phát triển -> liều gây nhiễm tối thiểu o Sự phát triển VK TP phụ thuộc yếu tố: loại TP, khả phát triển VK TP nhiệt độ TP • 1.2 1.3 Sự phát triển VSV • sau xâm nhập vào thể, vsv phát triển gây bệnh chỗ ( vd tụ cầu gây mụn nhọt da) theo hệ thống tuần hoàn tới quan khác thuận lợi cho phát triển VK • số loài VK trình sinh trưởng sinh độc tố o Độc tố vk tả phá hủy thành ruột già, độc tố so VK uốn ván o Độc tố VK sống TP: độc tố VK tụ cầu gây tiêu chảy nôn, độc tố Clostridium botulinum gây bệnh chết người Botulism VK + TP -> nguy > nguy nguy Ví dụ: a quan hệ với gái mại dâm yếu tố nguy dẫn đến nguy HIV Yếu tố nguy hóa học phân loại chất hóa học • Các chất vô cơ: o Halogen: Cl, F, Br, I o Các hợp chất ăn mòn: acid, kiềm, oxit nito (NOx) ozon O3 o Các kim loại: Cr, đồng, Pb, Mn, Hg, Ni, asen • Các chất hữu o Hydro cacbon chuỗi nguyên tử cacbon liên kết với Hidro, có chuỗi ngắn –chuỗi dài, có dạng no – chưa no có dạng vòng – ko vòng, Dạng chưa no dạng vòng có độc tính cao o Các hydro cacbon chứa halogen: diclorometan, cloroform, cacbon tetraclorua (SD công nghiệp giặt khô dung môi công nghiệp, CNSX nhựa PVC o Rượu o Glycol dẫn xuất: acid hữu cơ, aldehyd, etylen, glycol o Các dung môi hữu sử dụng công nghiệp (benzen, tricloroetylen) nguy phơi nhiễm cao cho công nhân đường phơi nhiễm • nguồn: tự nhiên, hoạt động CN, NN, dịch vụ sinh hoạt • Làm ô nhiễm KK, đất nước • Ô nhiễm TP: hấp thụ chất tồn dư chuỗi thức ăn, sử dụng hóa chất chế biến bảo quản • Xâm nhập vào thể: qua đường hô hấp, tiêu hóa, qua da, niêm mạc, từ mẹ sang con(qua nhau, qua sữa) • • ảnh hưởng SK yếu tố hóa học • • • Mức độ ảnh hưởng SK = độc tính hóa chất x thời gian phơi nhiễm Độc hệ thống: gây độc tất hệ thống CQ khác thể Độc tính đặc hiệu CQ o Độc tính với gan: dung môi hữu kim loại vi lượng o Độc thận: Hg, cadmi, Pb o Độc da: hợp chất ăn mòn o Độc thần kinh: hợp chất hữu clo hóa, kim loại o Độc tính với gen: chất hữu cơ, kim loại (asen, niken, Cr) amiăng…gây ung thư, bệnh di truyền Câu 6: Trình bày cách phân loại yếu tố nguy sức khỏe môi trường phân tích đặc điểm yếu tố nguy lý học phân loại 1.1 Phân loại theo chất yếu tố nguy ( the nature of hazard) • Yếu tố nguy sinh học (biological hazard) • Yếu tố nguy hóa học • Yếu tố nguy lý học • Yếu tố nguy cơ học • Yếu tố nguy tâm lý xã hội 1.2 Phân loại theo đường phơi nhiễm (route of exposure) • • • Yếu tố nguy phơi nhiễm qua đât Yếu tố nguy phơi nhiễm qua nước Yếu tố nguy phơi nhiễm qua ko khí 1.3 Phân loại theo môi trường (setting) nơi yếu tố nguy xảy • • • • Yếu tố nguy nhà làm việc Yếu tố nguy nơi làm việc Yếu tố nguy trường học Yếu tố nguy cộng đồng 1.4 Phân loại theo bối cảnh (context) phát triển KTXH • • • Yếu tố nguy nông nghiệp Yếu tố nguy công nghiệp Yếu tố nguy khu dân cư 1.5 Phân loại theo mức độ toàn cầu hóa YTNC Yếu tố nguy truyền thống Yếu tố nguy đại Yếu tố nguy vật lý 2.1 tiếng ồn • Là âm ko mong muốn, đo decibels (dB) • Cường độ âm thấp: ngủ, căng thẳng TK • • Cường độ âm lớn: nguy giảm chức nghe -> điếc nghề nghiệp • Giới hạn tiếng ồn WHO 75dB 2.2 Phóng xạ ion hóa • Được tạo thành điện tử tách khỏi nguyên tử trung hòa tạo thành ion, điện tử tích điện âm, nguyên tử tích điện dương • Các ion tham gia vào phản ứng phá hoại cấu trúc TB • Nguồn: tự nhiên (radon), y học, tai nạn hạt nhân • Các bệnh K liên quan đến phóng xạ: K phổi, K vú, K da, K tuyến giáp • Thuộc phổ điện từ; gồm tia có bước sóng > 10 -10 m (tia X, tia cực tím, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, vi sóng, sóng radio) • Tia cực tím có loại UV-A, UV-B, UV-C, phơi nhiễm tia Uv suy giảm ozon tầng bình lưu, nguy gây ung thư da, đục thủy tinh thể • Trường điện từ gây K? • Ánh sáng nhìn thấy: nguy làm việc môi trường thiếu ánh sáng • Áp suất: áp suất cao thấp atmotfe thường gặp MT làm việc nước ko • Ở độ cao 2000m nồng độ Oxy gây khó thở 2.3 Nhiệt độ khắc nghiệt • Nhiệt độ thấp -> tê cóng đầu chi, giảm nhiệt toàn thân, gây tử vong • Nhiệt độ cao + ô nhiễm KK -> stress nhiệt • Nhiệt độ cao + ô nhiễm KK+ đợt sóng nhiệt -> đột quỵ nhiệt, hay gặp người già, người có bệnh mạn tính , thiếu ăn • Nhiệt độ cao -> bỏng nơi tiếp xúc • Hỏa hoạn -> tử vong ngạt khói • Điện giật -> tử vong ngừng tim • Câu 7: trình bày vấn đề môi trường toàn cầu phát triển bền vững Luật Bảo vệ Môi trường (BVMT) Việt Nam sửa đổi (2006) có định nghĩa : "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn phát triển người sinh vật" Bách khoa toàn thư môi trường (1994) đưa định nghĩa ngắn gọn đầy đủ môi trường : “Môi trường tổng thể thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội - nhân văn điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống hoạt động người thời gian bất kỳ" NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU 1.7.1 Biến đổi khí hậu Sự gia tăng phát thải khí nhà kính (CO2, CH4, NOx, ôzôn, CFCS) với việc suy giảm diện tích rừng gây tượng nóng lên khí hậu toàn cầu Nhiệt độ: trung bình kỷ qua tăng lên khoảng tộc - 2oC Dự báo đến 2030, nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng thêm 3°C, riêng CO2 góp phần tăng thêm 1°C Sự tăng nhiệt độ không xảy đồng Trái Đất vùng vĩ độ cao nhiệt độ tăng từ 6oC đến 16oC, vùng lân cận xích đạo, nhiệt độ tăng đến 2oC Sự nóng lên toàn cầu làm thay đổi chế độ thời tiết khó lường ; dâng cao mực nước biển gây xói lở bờ chìm ngập vùng đất thấp ven biển ; mưa lụt gia tăng vùng ven biển sa mạc hoá tăng cường vùng nằm sâu lục địa ; dịch bệnh tăng lên nóng, ẩm; bệnh nhiệt đới lan toả phía vùng vĩ độ cao Nghị định thư Kyoto tháng 12/1997 nhằm giảm phát xả khí nhà kính bị Hoa Kỳ phản đối, Hoa Kỳ nước phát thải khí nhà kính nhiều 1.7.2 Suy giảm tầng ôzôn Năm 1991 phát tầng ôzôn bầu trời Nam Cực bị thủng lỗ rộng 24 triệu km2, lỗ thủng tăng lên gấp rưỡi vào năm 2000 Tia vũ trụ ạt tuôn xuống Trái Đất qua lỗ thủng này, gây : - Tăng cường úng thư da không sắc tố lên thêm 300.000 ca/năm - Tăng thêm 1,7 triệu ca đục thuỷ tinh thể năm - Ức chế hệ thống miễn dịch người sinh trưởng thực vật (hạn chế quang hợp) - Giảm thực vật phù du biển, từ làm giảm lượng hải sản 7.3 Ô nhiễm xuyên biên giới gia tăng - Lan truyền mưa axit, ô nhiễm theo dòng sông xuyên biên giới gia tăng - Lan truyền thuỷ triều đỏ (bùng phát tảo độc hại), thuỷ triều đen (tràn dầu) biển đại dương - Tăng độ phóng xạ: nước biển đổ chất thải hạt nhân tai nạn tàu ngầm hạt nhân suốt kỷ qua 7.4 Xuất chất thải độc hại Giữa năm 1986 đến 1991 có tới 175 triệu chất thải độc hại chào hàng thị trường giới, đặc biệt nước vùng Caribe, Trung Nam Phi Quá trình xây dựng thực thi tiêu chuẩn môi trường không đồng toàn giới phát triển nhanh kinh tế thị trường nhân tố tạo động lực 20 cho xuất chất thải độc hại năm gần Phương Tây, người tiêu dùng có nhu cầu ngày cao ngành công nghiệp sạch, dẫn tới quy định xử lý, cất giữ, thải bỏ chất thải độc hại ngày nghiêm ngặt Hơn nữa, chi phí việc thiếu bãi chôn lấp nước tăng lên, nước nghèo có đất đai rộng tiêu chuẩn thải ngặt nghèo Hiện nay, việc xuất chất thải độc hại vào nước phát triển thường dạng hợp đồng, chuyển giao bất hợp pháp thông qua công ty tư nhân phủ nước nghèo Ví dụ : Các công ty Anh trả cho Guinea-Bissau 120 triệu USD/năm cho việc chôn lấp chất thải công nghiệp - gần tương đương với tổng sản lượng thu nhập quốc dân bình quân năm nước Ở Congo thông qua hợp đồng nhập tư nhân, năm nước nhập khoảng triệu chất thải công nghiệp từ Hà Lan, số tiền thu triệu USD năm Tuy nhiên, tổng số tiền trả từ vụ nhập chất thải không đáng kể so với mức chi phí cho cất giữ, xử lý thải bỏ nước xuất chất thải Ví dụ : Thay cho việc trả cho Guinea 40 USD/tấn chất thải công nghiệp độc hại, thực chất, Mỹ phí tới 1000 USD/tấn xử lý để thoả mãn quy định nghiêm ngặt phủ Nhận thức vấn đề liên quan tới chất thải độc hại tăng lên Sự an toàn loại chất thải không thách thức mặt công nghệ mà liên quan tới trị Các nước phát triển khó khăn nhiều so với nước công nghiệp việc giải chất thải độc hại kể nhận thức công nghệ Năm 1988, Tổ chức thống Châu Phi thông qua hiệp định cấm nhập chất thải độc hại vào lục địa Tuy nhiên, nước thành viên thay đổi hoàn toàn hiệp định Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đưa danh sách gồm 44 chất coi độc hại khuyến nghị nước nhập nên đưa chứng khả giải chất thải đặc thù việc trao đổi, mua bán 1.7.5 Suy thoái đa dạng sinh học Trong kỷ 20, loài người tiêu diệt khoảng 700 loài động, thực vật Nhiều loài bị tuyệt chủng chưa người biết đến - Từ năm 1600 trước công nguyên đến năm 1900 : trung bình năm loài - Từ năm 1900 đến 1980 : năm loài - Từ năm 1980 đến 2000 : ngày loài - Dự báo từ năm 2001 đến 2010 : loài Cho đến cuối kỷ 20, loài người làm biến khoảng từ 20% đến 50% số loài Trái Đất Suy thoái đa dạng sinh học khiến cho loài người dần nguồn tài nguyên quý giá (lương thực, thực phẩm, dược liệu, nguyên vật liệu, đen, tiện nghi môi trường ) đồng thời phải chống chịu với tai biến sinh thái ngày gia tăng (dịch bệnh gia súc dịch hại trồng ) cân sinh thái Suy thoái đa dạng sinh học trước hết, khai thác tài nguyên sinh học mức Sau đó, việc chuyển đổi khu vực hoang dã sang vùng nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng biến thành vùng trơ trụi Nguyên nhân vùng hoang dã có giá trị đa dạng sinh học cao lại vùng khó sinh lợi trước mắt cho người Câu 8: Trình bày hình thức cung cấp nước phổ biến nông thôn? Hiện loại nguồn nước: Nước mưa, nước mặt nước ngầm sử dụng để cung cấp nước cho cộng đồng Các hình thức cung cấp phổ biến giếng khơi, giếng khoan, bể chứa nước mưa hệ thống cung cấp nước tập trung đường ống Tuy nhiên, có đặc điểm chung cho vùng nông thôn thị trấn nhỏ hộ gia đình thường có nhiều nguồn nước sử dụng cho mục đích khác Hình thức cung cấp nước cho cộng đồng phân làm hai loại: - Công trình cấp nước phân tán: phục vụ cho hộ gia đình, nhóm gia đình - Công trình cấp nước tập trung: hệ thống nước tự chảy, hệ thống dẫn nước đường ống phục vụ cho khu vực dân cư Các công trình nhỏ lẻ: Đối với công trình phân tán nhỏ lẻ, ba loại nguồn nói chọn lựa Do công suất cấp nước nhỏ nên vấn đề khả bảo đảm cung cấp nguồn không quan trọng, yếu tố cần xem xét để chọn lựa là: - Khả sẵn có loại nguồn nước - Sự tiện lợi việc khai thác sử dụng - Thói quen phong tục, tập quán sử dụng nước - Sự đơn giản quản lý vận hành bảo dưỡng - Kinh phí đầu tư xây dựng thấp 1.1 Công trình thu nước mưa: Bể chứa nước mưa Từ ngàn đời phần lớn người dân nông thôn Việt Nam có tập quán thu hứng, dự trữ, sử dụng nước mưa Nước mưa sử dụng thích hợp cho vùng: + Miền núi cao mạch nước ngầm, nước mặt + Vùng ven biển, hải đảo nguồn nước + Các vùng đồng nơi nguồn nước ngầm nông chất lượng Tuy nhiên nước mưa phụ thuộc theo mùa, không đủ để sử dụng năm Đối với nguồn nước mưa, thường xây dựng bể chứa cho hộ gia đình Vật liệu xây dựng bể phổ biến gạch, xây đá đổ bê tông Bể chứa xây ngầm, xây nửa nổi, nửa chìm Khi bể có dung tích lớn nên chia làm nhiều ngăn để tiện cho việc sử dụng thau rửa Để thu nước mưa có chất lượng tốt cần phải theo quy định sau: + Thường xuyên quét rác, bụi có mái hứng máng thu nước + Loại bỏ nước mưa ban đầu đến mái hứng máng thu rửa + Các dụng cụ chứa nước phải có nắp đậy kín, có vòi để dễ lấy nước, định kỳ thau tát làm vệ sinh nên nuôi cá vàng để diệt bọ gậy 1.2 Các công trình thu nước ngầm 1.2.1 Giếng thu nước ngầm nông Nhiều vùng gọi giếng khơi, giếng thơi giếng đào, áp dụng cho vùng nguồn nước ngầm nông có chất lượng tốt Giếng khơi thường có đường kính từ 0,8m đến vài mét, đào phương pháp thủ công, thành giếng xây gạch, đá, đổ bê tông cốt thép Chiều sâu giếng phụ thuộc vào độ sâu tầng chứa nước Tuỳ theo điều kiện địa chất vùng, nước lấy hoàn toàn từ đáy giếng, xung quanh thành giếng cả từ thành đáy Để lấy nước từ đáy, thành giếng xây chít kỹ mạch Dưới đáy giếng, đổ lớp vật liệu đỡ gồm cát, sỏi, đá gọi lớp lọc ngược với chiều dày khoảng 0,3 0,6m Cách áp dụng cho vùng đất đá yếu dễ sụt lở, chiều dày tầng chứa nước lớn cần bảo vệ vệ sinh Khi tầng chứa nước mỏng, giếng đào xuyên tới lớp đất không thấm nước, nước chảy vào giếng lấy vào từ thành giếng Phần nhận nước thường xây gạch, châm lỗ mạch xây dùng bê tông có lỗ rỗng Thành giếng xây gạch, đá, đường kính lớn bê tông toàn khối thi công theo phương pháp đánh tụt - thông thường lắp ghép từ khoanh xây gạch (đường kính bé) khoanh bêtông đường kính lớn Để đảm bảo vệ sinh, giếng phải đạt yêu cầu sau: + Thành giếng cao mặt đất 0,8m + Cổ giếng phải chèn lớp đất sét dày 0,5m sâu 1,2m + Sân giếng xây gạch, bêtông, có rãnh thoát nước + Có nắp đậy giếng + Nếu dùng gầu múc nước, phải có giá để gầu + Giếng phải xa nguồn ô nhiễm hố xí, chuồng gia súc với khoảng cách vệ sinh tối thiểu 10m + Khi nước giếng khơi không bảo đảm yêu cầu chất lượng, cần phải xây dựng công trình xử lý: làm khử sắt phổ biến bể lọc chậm 1.2.2 Giếng đào nông Thích hợp cho vùng ven biển hải đảo, gần biển nên giếng sông ngòi vùng dễ bị nhiễm mặn, chua, phèn Các giếng đào sâu có tỷ lệ nhiễm mặn cao Do vậy, người ta phải đào giếng nông để tận dụng nước mưa thấm qua cát đất pha cát tập trung thành lớp nước nước mặn Đối với giếng nông, để có nước sạch, nên cho nước lọc qua qua lớp cát dày khoảng 40 cm đáy giếng Giếng không nên sâu 3m có đường kính lớn giếng khơi vùng đồng để thu thể tích nước nhiều Ngoài ra, thành giếng phải trát kín xi măng cát, có chu vi bảo vệ giếng có rãnh thoát nước 1.2.3 Giếng hào lọc Tại vùng nguồn nước ngầm nông chất lượng đào sâu không gặp mạch nước, vùng ven biển gặp mạch nước mặn, phải đào giếng hào lọc để lấy nước lọc từ hồ, ao, mương máng dẫn nước Cấu tạo giếng hào lọc gồm phần: Giếng hào lọc Hào lọc có đường kính 1/2 đường kính giếng, cách ao m, sâu đáy ao, dốc thoai thoải đến giếng Có loại hào lọc: Hào lọc đáy hở hào lọc đáy kín, tốt nên dùng hào lọc đáy kín có điều kiện Hào lọc đáy hở dùng cho vùng đồng Cấu tạo hào đất đổ cát vàng, cát đen, sỏi lèn kỹ để lọc nước Hào đất không tới ao mà có đoạn đất mỏng hào ao để tránh bùn hạt cặn ao, hồ vào hào lọc Vách giếng miết xi măng cho kín chỗ tiếp giáp với hào lọc không trát kín nước thấm vào giếng Ở vùng ven biển phải dùng hào lọc đáy kín Hào xây gạch, trát kín đáy vách để tránh xâm nhập nước mặn, nước bẩn Khác với hào đất, hào gạch ăn thông với giếng Vách giếng hào lọc có đặt thêm vỉ tre đan sát thành giếng đổ lớp sỏi nhỏ để giữ cát không tràn vào giếng Có thể làm nắp đậy bê tông để thay cát sỏi cần thiết Nước ao, hồ, mương qua hào lọc cát, sỏi có chất lượng tốt hơn: nước trong, hàm lượng chất hữu giảm Khi sử dụng giếng hào lọc cần chọn ao hồ sạch, giữ gìn vệ sinh ngoại cảnh tốt thay lớp lọc cần thiết Giếng hào lọc có yêu cầu vệ sinh giếng khơi xây 1.3 Giếng làng Một loại công trình có từ lâu đời, phù hợp với tập quán nhiều nông thôn miền Bắc Việt Nam Công trình chủ yếu thu nước thấm từ mạch ngang vào giếng (nước mặt) phù hợp nhiều vùng thiếu nguồn nước tốt có tập quán lâu đời sử dụng nước mặt Giếng làng thường xây vị trí riêng biệt sân đình, bên chùa cộng đồng bảo vệ nghiêm ngặt mặt vệ sinh Công trình xử lý gắn với giếng làng hay dùng bể lọc chậm Người dân sử dụng bơm tay, múc gánh nhà dùng bơm điện gắn với mạng ống để cấp nước cho cụm dân cư nhỏ Công trình đơn giản, rẻ tiền dễ huy động cộng đồng, song cần phải chăm sóc, quản lý tốt 1.3.1 Giếng mạch lộ Những vùng núi, ven núi, vùng bán sơn địa có điểm nước ngầm chảy thành dòng bên Người ta thường gọi giếng mạch lộ, giếng tiên Chất lượng nguồn nước thường tốt, lưu lượng ổn định Có thể xây bể chứa để tập trung nước bảo vệ vệ sinh, sau lắp thiết bị lấy nước dẫn tới nơi dùng Đối với nguồn nước có hai cách sử dụng: - Nguồn mạch lộ thấp khu dân cư: Nguồn nước xây lại, bảo vệ giếng khơi Người sử dụng tự đưa nước nhà, dùng bơm điện hút lên, đẩy tới nơi sử dụng nước - Nguồn nước mạch lộ cao khu dân cư: Nước đưa tới gia đình ống nhựa nứa, vầu đục mắt Loại công trình phải xây dựng công trình xử lý chất lượng 1.3.2 Nước giếng cạnh chân đồi, chân núi: Miền núi, trung du vùng có gò đồi đào giếng chân đồi, chân núi Nước lòng núi nước lọc, tích tụ lại chỗ trũng Do đó, đào giếng chân đồi thoải, cách ruộng vài mét có nhiều nước Giếng đào nông có nhiều oxy để oxy hoá chất hữu giảm độ cứng Khi đào giếng, cần xây bờ cao quanh miệng giếng để tránh nước bẩn từ đồi xung quanh chảy vào giếng 1.3.3 Nước giếng đào ven suối: Ở vùng núi, người ta đào giếng cạnh suối thu nước có chất lượng tốt nước suối Cách suối 2m đào giếng nước có đáy sâu đáy suối Nước thấm từ đáy suối qua lớp sỏi, cát chảy vào giếng nước 1.3.4 Các giếng khoan nước ngầm Nhiều vùng sử dụng giếng khoan nước ngầm với độ sâu khác nhau, trung bình vài chục mét (15-30m), sâu tới vài trăm mét, vùng ven biển bị nhiễm mặn thường phải khoan sâu nên đòi hỏi đầu tư kinh phí lớn Chất lượng nước giếng khoan khác tuỳ theo độ sâu giếng cấu tạo địa chất vùng Thông thường giếng khoan có nhiều sắt nên vấn đề đặt phải xây dựng đồng thời bể lọc sắt Để bảo vệ nguồn nước ngầm, giếng khoan riêng lẻ cho hộ gia đình nên dùng cho vùng dân cư sống cách xa nguồn nước khác khó khăn có 4.2 Các công trình cấp nước tập trung Những năm gần đây, hệ thống cấp nước tập trung không phục vụ cho đô thị mà vùng nông thôn thị tứ nơi dân cư sống tập trung ngày phát triển Hệ thống cấp nước tập trung đảm bảo chất lượng nước tốt, thích hợp với vùng có mật độ dân số cao Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn nhấn mạnh mô hình mà Chính phủ khuyến khích Nhà nước đóng góp chi phí xây dựng, xem phương thức đại hoá nông thôn Hiện Ngân hàng giới hỗ trợ Việt Nam cho vay vốn để đẩy mạnh việc phát triển loại hình cấp nước Tuỳ theo vùng, hệ thống cấp nước tập trung sử dụng nguồn nước ngầm (ngầm nông ngầm sâu) nguồn nước bề mặt Các nguồn nước hút lên nhờ trạm bơm cấp 1, sau phải qua khâu xử lý để đạt tiêu chuẩn nước Nước sau xử lý chứa vào bể chứa, qua trạm bơm cấp dẫn theo đường ống đến hộ sử dụng Một số hệ thống cấp nước tập trung sử dụng là: - Trạm khai thác nước ngầm sâu: - Trạm khai thác nước bề mặt - Trạm khai thác nước ngầm nông (giếng đào) - Hệ thống nước tự chảy: Những vùng núi có nguồn nước khe núi cao chảy quanh năm xây dựng bể chứa nước dẫn nước cụm dân cư đường ống Câu 9: Trình bày cách xử lý sắt để nước đạt tiêu chuẩn nước Việc khử sắt quan trọng khâu xử lý nước, làm tăng độ nâng cao chất lượng nước Tuỳ theo nguồn nước mà giai đoạn xử lý thay đổi Thông thường nguồn nước sâu nhiều sắt, không ảnh hưởng đến sức khoẻ hàm lượng sắt lớn ảnh hưởng đến màu, mùi vị nước Trong nước ngầm, sắt thường tồn dạng ion sắt hoá trị II dạng muối hoà tan bicacbonat, sunfat, clorua Vì thế, hợp chất vô sắt hoà tan nước hoàn toàn xử lý phương pháp lý học: làm thoáng để lấy oxy không khí oxy hoá sắt hoá trị II thành sắt hoá trị III trình thuỷ phân, keo tụ Fe(OH)3 xảy hoàn toàn bể lắng, bể lọc Các loại phức chất hỗn hợp ion hoà tan sắt, khử hết phương pháp lý học mà phải kết hợp với phương pháp hoá học Muốn khử sắt dạng phải cho thêm vào chất oxy hoá (Cl2, KMnO4, H2O2) để phá vỡ liên kết kiềm hoá để có giá trị pH thích hợp cho trình keo tụ Sau chất lắng đọng loại bỏ triệt để bể lắng bể lọc 5.1.1 Phương pháp làm thoáng (phương pháp oxy hoá sắt oxy) Nguyên lý phương pháp oxy sắt (II) thành sắt (III) tách chúng khỏi nước dạng sắt (III) hydroxyt Fe2O3 Trong nước ngầm sắt (II) bicacbonat muối không bền, dễ thuỷ phân thành sắt (II) hydroxyt theo phản ứng: Fe(HCO3)2 + 2H2O = Fe(OH)2 + 2H2CO3 (1) Nếu nước có oxy hoà tan, sắt (II) hydroxyt bị oxy hoá thành sắt (III) hydroxyt theo phản ứng: 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 Fe(OH)3 → = 4Fe(OH)3 (2) Fe2O3 + 3H2O Sắt (III) hydroxyt nước kết tủa thành cặn màu vàng (Fe2O3) tách khỏi nước nhờ trình lắng, lọc Dựa vào nguyên lý trên, số nhà máy nước thường dùng phương pháp oxy hoá giàn mưa bơm khí ép vào nước Trong điều kiện nông thôn phận làm giàn mưa, xây dựng kiểu bể lọc hở dựa nguyên tắc bể lọc cát chậm 5.1.2 Khử sắt hoá chất a Khử sắt vôi Phương pháp áp dụng cho nước mặt nước ngầm Khi cho vôi vào nước, độ pH nước tăng lên điều kiện giàu ion OH -, ion Fe2+ thuỷ phân nhanh chóng thành Fe(OH)2 lắng xuống phần, oxy hoá khử tiêu chuẩn hệ Fe(OH)2 /Fe(OH)3 giảm xuống, sắt (II) dễ dàng chuyển hoá thành sắt (III) Sắt (III) hydroxyt kết tụ thành cặn tách khỏi nước nhờ trình lắng, lọc Phản ứng diễn sau: Fe(HCO3)2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 + Fe (OH)2 Sau phản ứng tiếp tục diễn (2), (3) Việc khử sắt vôi làm tăng độ cứng nước b Khử sắt clo Khi nước ngầm có hàm lượng tạp chất hữu cao, chất hữu tạo dạng keo bảo vệ ion sắt Tiến hành phá vỡ màng hữu bảo vệ tác dụng chất oxy hoá mạnh, ví dụ khử sắt Clo Quá trình khử sắt clo thực nhờ phản ứng sau: 2Fe(HCO3)2+ Cl2 +Ca(HCO3)2 + 6H2O = 2Fe(OH)3+CaCl2+6H+ +6HCO3 Đồng thời với việc khử sắt clo, chất hữu khử khỏi nước, liều lượng clo cần thiết cho trình phụ thuộc vào hàm lượng chất hữu có nước Trường hợp nước nguồn có hợp chất amoni hoà tan, clo kết hợp với chúng để tạo thành cloramin Với oxy hoá khử clo 1,36V cloramin 0,76V, nửa oxy hoá khử clo, trình oxy hoá bị chậm lại Vì vậy, với nước có chứa hợp chất amoni hoà tan với nồng độ đáng kể việc sử dụng clo để khử sắt hoàn toàn lợi Câu 10: Trình bày khái niệm sinh thái học Khái niệm • Là môn khoa học nghiên cứu quan hệ sinh vật mt • Là khoa học nghiên cứu ‘nhà ở’ nơi sinh sống sinh vật • Công thức hệ sinh thái • HST = QXSV+ MT+ NLASMT nguyên lý chung sinh thái học Sinh vật tồn phát triển môi trường đặc trưng mình, môi trường sinh vật tồn Môi trường ổn định, sinh vật sống ổn định phát triển Môi trường suy thoái, sinh vật bị suy giảm số lượng chất lượng Môi trường bị hủy hoại, sinh vật chịu chung số phận Khi môi trường biến đổi, sinh vật biến đổi để thích nghi với môi trường Câu 11:Trình bày tác động sản xuất lương thực thực phẩm tới hệ sinh thái môi trường Theo định nghĩa FAO: “ An ninh lương thực người có quyền tiếp cận thực phẩm cách an toàn, bổ dưỡng, đầy đủ lúc nơi để trì sống khỏe mạnh động” Bao gồm tiêu chí Sự sẵn có lương thực Tiếp cận lương thực Ổn định lương thực Tiêu dùng lương thực SẢN XUẤT LTTP TÁC ĐỘNG TỚI HỆ SINH THÁI Tác động vào chế tự ổn định HST: tạo HST nhân tạo, sd phân bón, Tác động vào chu trình sinh địa hóa tự nhiên: sd lượng hóa thạch tạo CO2, Tác động vào điều kiện môi trường HST: thủy điện, phá rừng, gây ô nhiễm MT, Tác động vào cân HST: săn bắn, chặt phá rừng, lai tạo giống mới, ẢNH HƯỞNG CỦA SẢN XUẤT LTTP TỚI MT VÀ HỆ SINH THÁI Gây độ hại cho nguồn nước Gây nhiễm độc LTTP Gây xói mòn đất sd phân hóa học Gây mặn hóa thứ phát tưới tiêu không hợp lý Gây ONKK HCBVTV Gây suy thoái nguồn nước ngầm, tuyệt chủng động vật phá rừng Gây giống loài truyền thống lai tạo Câu 12 Trình bày giải pháp bảo vệ hệ sinh thái bảo đảm an ninh lương thực ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ BẢO VỆ HỆ SINH THÁI Chiến lược sản xuất lương thực thực phẩm bền vững Thực dự trữ vận hành xuất nhập hợp lý Tạo việc làm tăng thu nhập Tạo môi trường cho thị trường LTTP phát triển lành mạnh CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT LTTP BỀN VỮNG Nguyên tắc nông nghiệp sinh thái Không phá hoại môi trường Đảm bảo xuất ổn định Đảm bảo khả thực thi, Ít phụ thuộc vào hàng nhập ngoại Nội dung nông nghiệp sinh thái Bảo đảm tính đa dạng sinh học: bảo tồn giống, trồng nuôi nhiều giống khác nhau, Nuôi dưỡng đất cho đất sống: bón phân hữu cơ, chống xói mòn, Đảm bảo tái sinh vật chất: tái sinh làm phân hữu không đốt rơm rạ Cấu trúc nhiều tầng: nông lâm kết hợp, trồng xen, trồng gối [...]... Sinh vật tồn tại và phát triển ở môi trường đặc trưng của mình, ngoài môi trường này sinh vật không thể tồn tại được 2 Môi trường ổn định, sinh vật sống ổn định và phát triển 3 Môi trường suy thoái, sinh vật bị suy giảm về cả số lượng và chất lượng 4 Môi trường bị hủy hoại, sinh vật chịu chung số phận 5 Khi môi trường biến đổi, sinh vật cũng biến đổi để thích nghi với môi trường mới Câu 11:Trình bày được... phẩm bền vững 2 Thực hiện dự trữ và vận hành xuất nhập khẩu hợp lý 3 Tạo việc làm và tăng thu nhập 4 Tạo môi trường cho thị trường LTTP phát triển lành mạnh CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT LTTP BỀN VỮNG Nguyên tắc nền nông nghiệp sinh thái Không phá hoại môi trường Đảm bảo năng xuất ổn định Đảm bảo khả năng thực thi, Ít phụ thuộc vào hàng nhập ngoại Nội dung nền nông nghiệp sinh thái 1 Bảo đảm tính đa dạng sinh học:... lẻ, cả ba loại nguồn nói trên đều có thể được chọn lựa Do công suất cấp nước rất nhỏ nên vấn đề khả năng bảo đảm cung cấp của nguồn không còn quan trọng, yếu tố cần được xem xét để chọn lựa chỉ là: - Khả năng sẵn có của loại nguồn nước - Sự tiện lợi của việc khai thác và sử dụng - Thói quen phong tục, tập quán sử dụng nước - Sự đơn giản của quản lý vận hành bảo dưỡng - Kinh phí đầu tư xây dựng thấp... (15-30m), đôi khi sâu tới vài trăm mét, nhất là các vùng ven biển bị nhiễm mặn thường phải khoan sâu nên đòi hỏi đầu tư kinh phí lớn Chất lượng nước giếng khoan khác nhau tuỳ theo độ sâu của giếng và cấu tạo địa chất của từng vùng Thông thường các giếng khoan có nhiều sắt nên vấn đề đặt ra là phải xây dựng đồng thời các bể lọc sắt Để bảo vệ nguồn nước ngầm, giếng khoan riêng lẻ cho từng hộ gia đình... 2Fe(HCO3)2+ Cl2 +Ca(HCO3)2 + 6H2O = 2Fe(OH)3+CaCl2+6H+ +6HCO3 Đồng thời với việc khử sắt bằng clo, các chất hữu cơ cũng được khử khỏi nước, do đó liều lượng clo cần thi t cho quá trình còn phụ thuộc vào hàm lượng các chất hữu cơ có trong nước Trường hợp nước nguồn có các hợp chất amoni hoà tan, clo sẽ kết hợp với chúng để tạo thành cloramin Với thế oxy hoá khử của clo là 1,36V và của cloramin là 0,76V,...Suy thoái đa dạng sinh học khiến cho loài người mất dần các nguồn tài nguyên quý giá (lương thực, thực phẩm, dược liệu, nguyên vật liệu, đen, tiện nghi môi trường ) đồng thời phải chống chịu với các tai biến sinh thái ngày càng gia tăng (dịch bệnh gia súc dịch hại cây trồng ) do mất cân bằng sinh thái Suy thoái đa dạng sinh học trước hết, là do khai thác... sinh vật chịu chung số phận 5 Khi môi trường biến đổi, sinh vật cũng biến đổi để thích nghi với môi trường mới Câu 11:Trình bày được các tác động của sản xuất lương thực thực phẩm tới hệ sinh thái và môi trường Theo định nghĩa của FAO: “ An ninh lương thực là mọi người có quyền tiếp cận các thực phẩm một cách an toàn, bổ dưỡng, đầy đủ mọi lúc mọi nơi để duy trì cuộc sống khỏe mạnh và năng động” Bao gồm... THÁI 1 Tác động vào cơ chế tự ổn định của HST: tạo ra các HST nhân tạo, sd phân bón, 2 Tác động vào các chu trình sinh địa hóa tự nhiên: sd năng lượng hóa thạch tạo CO2, 3 Tác động vào các điều kiện môi trường của HST: thủy điện, phá rừng, gây ô nhiễm MT, 4 Tác động vào cân bằng của HST: săn bắn, chặt phá rừng, lai tạo giống mới, ẢNH HƯỞNG CỦA SẢN XUẤT LTTP TỚI MT VÀ HỆ SINH THÁI 1 2 3 4 5 6 7 Gây... nhỏ để giữ cát không tràn vào giếng Có thể làm nắp đậy bằng bê tông để thay cát sỏi khi cần thi t Nước ao, hồ, mương qua hào lọc cát, sỏi sẽ có chất lượng tốt hơn: nước trong, hàm lượng các chất hữu cơ giảm Khi sử dụng giếng hào lọc cần chọn ao hồ sạch, giữ gìn vệ sinh ngoại cảnh tốt và thay lớp lọc khi cần thi t Giếng hào lọc có yêu cầu vệ sinh như giếng khơi xây khẩu 1.3 Giếng làng Một loại công... Sân giếng xây bằng gạch, bêtông, có rãnh thoát nước + Có nắp đậy giếng + Nếu dùng gầu múc nước, phải có giá để gầu + Giếng phải xa nguồn ô nhiễm nhất là hố xí, chuồng gia súc với khoảng cách vệ sinh tối thi u 10m + Khi nước trong các giếng khơi không bảo đảm yêu cầu về chất lượng, cần phải xây dựng các công trình xử lý: làm trong hoặc khử sắt phổ biến nhất là bể lọc chậm 1.2.2 Giếng đào nông Thích hợp ... hệ môi trường, sức khỏe đề xuất giải pháp can thi p làm giảm nguy môi trường, nâng cao sức khỏe người tiếp xúc với môi trường Câu 3: mối liên quan yếu tố môi trường sức khỏe Những yêu tố môi trường. .. phát triển môi trường đặc trưng mình, môi trường sinh vật tồn Môi trường ổn định, sinh vật sống ổn định phát triển Môi trường suy thoái, sinh vật bị suy giảm số lượng chất lượng Môi trường bị... hại chào hàng thị trường giới, đặc biệt nước vùng Caribe, Trung Nam Phi Quá trình xây dựng thực thi tiêu chuẩn môi trường không đồng toàn giới phát triển nhanh kinh tế thị trường nhân tố tạo