1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách chữa trị nộc độc rắn xanh bằng lá thuốc nam của người dân tộc mường

18 350 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

Cách chữa trị nộc độc rắn xanh bằng lá thuốc nam của người dân tộc mường

MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mở đầu Nội dung Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Dây giang .6 Lá cỏ nọc Lá chua me đất hoa vàng .8 Lá rau má mỡ Lá rau ngổ .10 Lá cối xay 11 Lá thuốc dấu 12 Hạt đậu nọc .13 Lá cỏ gấu 14 10.Rễ gai 16 Chương Cách bào chế thuốc phương pháp chữa trị nọc rắn Bài thuốc từ thảo dược tươi 18 Cách chế biến thảo dược thành cao 18 Chương Khảo sát thực tế .19 Kết luận kiến nghị 22 Tài liệu tham khảo .23 Trang LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài này, chúng em nhận động viên, bảo hướng dẫn tận tình từ gia đình, giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn trường THPT Trần Quốc Toản bạn lớp, chúng em xin cảm ơn! Chúng em cảm ơn cô Cao Ái Ly nhiệt tình hướng dẫn bước nghiên cứu, phương pháp luận xin tỏ lòng biết ơn người bà chúng em, người hình thành cho chúng em ý tưởng bước thực nghiệm để thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến quý ông bà, cô bác, anh chị em, người hợp tác chúng em suốt trình chữa trị để hoàn thành bước thực nghiệm đề tài Xin chân thành cảm ơn! Eakar, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Nhóm tác giả thực Trang LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan, ý tường thực đề tài chúng em, hình thành từ suốt trình quan sát tìm hiểu chữa trị rắn độc cắn bí truyền gia đình Các tên gọi thêm chúng em tìm hiểu thêm giân dan số tài liệu Đông y Tên khoa học, thành phần khoa học tác dụng trị bệnh khác theo Đông y chúng em tìm hiểu, tham khảo tài liệu có Vì thời gian hạn hẹp kiến thức hiểu biết Đông y học hạn chế, nên công trình nghiên cứu chúng em nhiều thiếu sót, mong bảo góp ý từ hội đồng giám khảo Và cuối cùng, chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường ban tổ chức thi “Sáng Tạo Khoa Học Kĩ Thuật Sở Giáo Dục Tỉnh Đăk Lăk” lời cam đoan Eakar, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Nhóm tác giả thực Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nọc độc rắn hỗn hợp phức tạp protein, lưu trữ tuyến độc phía sau đầu Các protein hỗn hợp ccủa độc tố thần kinh (tấn công vào hệ thần kinh mồi); độc tố hoại máu (tấn công vào hệ tuần hoàn mồi); độc tố tế bào nhiều loại độc tố khác có tác động tới thể mồi theo cách thức khác Loại chất độc tốc độ sát thương hình thành phù hợp với đời sống loại rắn Ở tất loài rắn có nọc, tuyến thông qua ống dẫn vào rỗng hay có khía hàm Gần tất loại nọc rắn chứa hyaluronidaza, enzym bảo đảm khuyếch tán nhanh nọc Các loại rắn có sử dụng độc tố hoại máu (hemotoxin) thường có nọc phía trước miệng chúng, giúp chúng dễ dàng việc tiêm nọc vào nạn nhân chúng Đây loại vũ khí công hay phòng vệ hữu hiệu loài rắn tiến hóa nhiều triệu năm qua Nọc độc rắn loại vũ khí chết người, hình thành khoảng thời gian 100 triệu năm Nọc rắn cướp sinh mạng hàng chục nghìn người năm Thời gian qua, tượng rắn lục đuôi đỏ liên tục xuất cắn người nhiều nơi khắp nước ta, khiến người dân hoang mang, lo sợ Nhiều vùng hẻo lánh, khu dân cư không tập trung, xa bệnh viện trạm y tế dẫn đến không trường hợp nạn nhân bị rắn cắn đưa đến bênh viện cấp cứu muộn Để góp phần khắc phục bớt rủi ro bị rắn cắn gây ra, tận dụng, tiềm hiểu nghiên cứu số phương pháp “bí truyền” người dân tộc Mường dựa nội dung đề tài: “Cách chữa trị nọc độc rắn xanh thuốc Nam người dân tộc Mường” Mục đích nghiên cứu Trang Với đề tài này, tiến hành tìm kiếm loại thảo dược thường thấy vườn nhà để bào chế thuốc chữa nọc độc rắn, đặc biệt rắn lục, loại rắn hay xuất vườn nhà Phương pháp nghiên cứu a Nghiên cứu lí luận: Tìm kiếm nguồn tài liệu, nghiên cứu lí thuyết bao gồm phân tích, tổng hợp… nhằm nghiên cứu sở lí luận đề tài b Nghiên cứu thực tiễn: Thực nghiệm với người bị rắn cắn Phạm vi áp dụng Chủ yếu dùng thảo dược dễ tìm, có sẵn nơi cư trú Giả thuyết khoa học Nếu dự án khả thi, phổ biến cho nhiều người biết, nhiều người sử dụng để khắc phục tạm thời chữa trị khẩn cấp cho người bị rắn độc cắn Trang NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giới thiệu số loại thảo dược dễ tìm thấy vườn nhà, thành phần khoa học số tính chữa bệnh theo Đông y loại thảo dược Dây giang a Các tên thường gọi: Cây giang có tên khoa học Aganonerion polymorphum, thuộc họ La bố ma (Apocynaceae) gọi giang chua, dây dang hay chu-mon (tiếng Mường) b Thành phần khoa học: Thành phần lá giang có dược tính cao, chất saponin giang có tính kháng sinh với chủng khuẩn Salmonella typhi Klebsiella c Tác dụng chữa bệnh theo Đông y: Theo y học cổ truyền, giang có vị chua tính mát, tác dụng nhiệt, khai vị, tiêu viêm, lợi niệu, giải khát, giảm đau d Bộ phận sử dụng: Cây giang mọc hoang dại, họ dây leo có mủ trắng, đơn hình trứng, mọc đối, có vị chua Hoa mọc thành chùm, màu hồng nhạt, năm cánh nhau; đài hoa có hình ống, tràng hình chuông, năm nhị ngắn, nhiều noãn; có hai đai; hạt có lông đỉnh Lá giang chế biến với gà thành canh ăn ngon bỗ dưỡng Bộ phận thường dùng làm thuốc Lá cỏ nọc a Các tên thường gọi: Cây cỏ nọc hay gọi lưỡi rắn, đơn phòng, xà thiệt thảo… b Thành phần khoa học: Cây cỏ nọc có chứa chất corymbosin, scandosid, asperulosid, asperglavcid, acid geniposidic số chất khác c Tác dụng chữac bệnh theo Đông y: Theo Đông y, lưỡi rắn có tác dụng nhiệt giải độc, dùng chữa rắn cắn, sốt rét… d Bộ phận sử dụng cây: Bộ phận dùng làm thuốc toàn cây, thu hái chủ yếu vào mùa hè thu có hoa Trang e Cách điều trị riêng bị rắn cắn: Khi bị rắn cắn garo phía vết cắn để nọc khỏi lan theo hệ tuần hoàn, dùng sợi tóc kéo căng gạt qua lại bề mặt vết cắn để bật phần ống nọc cắn vào da thịt, hút máu độc, sau lấy nắm cỏ nọc rửa sạch, nhai nuốt lấy nước, bã lại cho lên vết cắn Sau phút bỏ garo Sau đến uống lại nước sắc cỏ nọc lần Lá chua me đất hoa vàng a Các tên thường gọi: Lá chua me đất hoa vàng, có tên khoa học Oxalis corniculata, gọi chua me ba chìa, tạc thương thảo, toan thương thảo hay sỏm hém (tiếng Tày), loại chua me đất hay gặp nước ta Đây loại cỏ mọc lan bò mặt đất, thường gặp nơi ẩm ướt bờ ruộng, đồng cỏ hoang… b Thành phần khoa học: Tên khoa học chua me đất hoa vàng Oxalis corniculata L Trong thân chua me đất có acid oxalic, muối oxalat kali Người ta tính theo mg%: P 125: carotene 8,41; B1 0,25; vitamin C 48 Toàn chứa nhiều muối kali oxalat, acid oxalic Lá chứa vitamin C 125 mg/100 g, axit tartaric, axit citric, axit malic lượng lớn oxalat kali 12%, oxalat canxi 5,6%, so với nguyên liệu khô c Tác dụng chữa bệnh theo Đông y: Theo Đông y, chua me đất hoa vàng có vị chua (do thành phần có chứa axit oxalic muối kali oxalat với hàm lượng cao), tính hàn; có tác dụng tán ứ huyết, tiêu thũng, nhiệt, giải độc; dùng để chữa bệnh tổn thương viêm loét, bỏng, mụn nhọt… Lưu ý, với người có tiền sử bệnh sỏi thận không nên ăn hay uống nhiều thành phần chua me đất muối oxalat gây tích tụ bàng quang mà tạo nhiều sỏi d Bộ phận sử dụng cây: Chua me đất hoa vàng có thân mảnh, thường có màu đỏ nhạt, thân có lông, có cuống dài, thường mang ba mỏng hình tim, hoa Trang mọc thành tán gồm hai đến ba hoa, có bốn hoa màu vàng Có thể sử dụng toàn Lá rau má mỡ a Các tên thường gọi: Rau má mỡ (tên khoa học Hydrocotyle sibthorpioides Lam), thường gọi Thiên hồ tuy, thuộc họ hoa tán (Apiaceae) Rau má mỡ loài cỏ nhiệt đới mọc hoang nơi ẩm thấp, thu hái quanh năm b Thành phần khoa học: Thành phần hóa học rau má mỡ có loại phenol, amino axit, cumarin… c Tác dụng chữa bệnh theo Đông y: Theo Đông y, rau má mỡ có vị đắng, cay, tính bình; có tác dụng nhiệt giải độc, khái, lợi niệu, tán kết tiêu thũng…; thường dùng trị viêm gan vàng da, ho, việm họng, viêm kết mạc, bệnh zona, mụn nhọt, bệnh da, rôm sẩy, mẩn ngứa… d Bộ phận sử dụng cây: Lá rau má mỡ giống rau má có kích thước nhỏ hơn, mặt nhắn bóng giống bôi lớp mỡ, tròn, mép khía không đều; thân mọc bò, mang rễ mấu; cụm hoa hình tán mọc nách lá, mang 3-8 hoa nhỏ màu trắng, cụm hoa có cuống dài, dẹt có lông nhỏ Có thể sử dụng toàn Lá rau ngổ a Các tên thường gọi: Rau ngổ (tên khoa học Enydra fluctuans Lour) thuộc họ cúc (Asteraceae), gọi ngổ trâu, ngổ đắng, ngổ đất Rau ngổ thường mọc theo đìa ao, bờ ruộng, ruộng rau muống dễ trồng cần dăm xuống đất tự phát triển b Thành phần khoa học: Thành phần hóa học gồm Stigmasterol, Enhydrin, Octacosanol, Axit kaur-16-en-19-oic (đây axit diterpenic, có hoạt tính kháng khuẩn mạnh)… Trang c Tác dụng chữa bệnh theo Đông y: Theo y học dân gian, rau ngổ có vị chua, the, mùi thơm, tính mát; có tác dụng thông mật, giãn cơ, chống co thắt, lợi tiểu… thường dùng để chữa trị rắn cắn d Các phận sử dụng cây: Rau ngổ có đơn không cuống, mọc đối mọc vòng ba, có năm lá, mép có cưa thưa Hoa đơn mọc nách Có thể sử dụng toàn e Cách điều trị riêng bị rắn cắn: Có thể chữa trị cho người bị rắn cắn từ rau ngổ cách giã nát rau ngổ tươi, chắt lấy nước uống lại bã đắp lên vết thương (4 đến ngày liên tục) Lá cối xay a Các tên thường gọi: Cây cối xay (tên khoa học Abutilon indicum (L.)) thuộc họ Bông (Malvaceae), hay gọi Nhĩ hương thảo, Kim hoa thảo Cây mọc hoang trồng nhiều nơi nước ta Vào mùa hạ, đem về, giü bụi, cắt thành đoạn theo kích thước quy định, phơi sấy khô b Thành phần khoa học: - Lá chứa nhiều chất nhầy Aspagarin - Cây chứa tinh dầu với thành phần b-pinen, Caryophyllen oxit, Cineol, Geraniol, Geranyl axetat, Alemen, Eudesmol, Farnesol, Borneol - Hạt chứa Raffinose 1,6% dầu nửa khô 4,21% gồm chủ yếu Glycerid axit linoleic, oleic, palmitic, stearic Rễ chứa dầu béo, b- sitosterol, b-amyrin alcaloid chưa xác định c Tác dụng chữa bênh theo Đông y: Theo Đông y, cối xay có vị ngọt, tính bình; tác dụng tán phong, nhiệt giải độc, hoạt huyết long đờm, lợi tiểu…; thường dùng điều trị cảm mạo phong nhiệt, sốt, tiểu buốt, phù thũng, lở ngứa, dị ứng…… d Bộ phận sử dụng cây: Cây nhỏ sống hàng năm lâu năm, mọc thành bụi, cao từ đến mét, có lông mềm toàn thân phận cây; mọc so Trang le, hình tim, có mép khía răng; hoa vàng mọc nách lá, có cuống dài cuống lá; gồm tới 20 noãn dính cối xay lúa; hạt hình thận, nhẵn, màu đen nhạt Có thể sử dụng phần phía mặt đất (Herba Abutili indici), rễ, hạt Lá thuốc dấu a Các tên thường gọi: Cây thuốc dấu (có tên khoa học Pedilanthus tithymaloides (L.).Poit) có nơi gọi thuốc giấu hay ngải rít, thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae) Cây cao đến mét, có nhựa mủ trắng; cành vặn vẹo, mọc thẳng đứng; hình trứng, mọc so le thành hai dây đều; hoa màu đỏ, mọc thân Cây hoa tháng đến tháng đến b Thành phần khoa học: Rễ, thân chứa độc tố gọi euphorbol (một terpene phức hợp) diterpen ester khác Đây chất gây ung thư Lá thân chứa beta- sitosterol, cycloartenon, octacosanol oxime, chất có dược tính dựa độc tính chúng c Tác dụng chữa bệnh theo Đông y: Cây thuốc dấu có vị chua chát, tính hàn, có độc; tác dụng nhiệt giải độc, tán ứ tiêu thũng, huyết sinh cơ; rễ có tác dụng nôn Cây thuốc dấu thường dùng trị đòn ngã tổn thương, ngoại thương xuất huyết, mụn nhọt lở ngứa, viêm kết mạc mắt Lá thường dùng tươi giã đắp lấy mủ tươi đắp vết thương Để dùng uống trong, hãm nước sôi Để chữa đinh nhọt viêm mủ da, vết thương chảy máu, giã tươi dùng rịt Để trị rắn cắn, giã tươi với muối đắp vào vết thương.Tại Ấn Độ, nhựa (mủ) phần xanh thường dùng đắp lên mụn cóc Ở Malaixia nhựa dùng đắp vào da trị bệnh bạch biến dùng trị bị bò cạp, rết cắn d Bộ phận sử dụng cây: Cây thuốc dấu nguyên sản đảo Antilles (Trung Mỹ) nhập trồng làm cảnh, làm hàng rào Có nhiều phân loài khác thân, có lông mịn hay không lông, hẹp hay rộng; có thứ gọi Cẩm thạch (var variegatus Hort.) có với bớt xanh, hồng trắng vẽ màu nước, thường trồng Người ta thu hái toàn cây, quanh năm, thường dùng tươi Trang 10 Hạt đậu nọc a Các tên thường gọi: Hạt đậu nọc hay thường gọi đậu hút nọc, gọi với tên hạt đậu mèo hay hạt đậu Lào b Thành phần khoa học: (Chưa rõ) c Tác dụng chữa bệnh theo Đông y: Theo kinh nghiệm người chuyên săn rắn độc mà tìm hiểu hạt đậu nọc có tác dụng dút nọc độc bị rắn cắn d Bộ phận sử sụng: Hạt e Các sử dụng bị rắn cắn: Chẻ làm đôi làm ba hạt đậu nọc ra, lấy kim chích vào vết thương rắn cắn cho máu phun ra, sau lấy hạt đậu nọc chẻ đắp lên Nếu bị rắn độc cắn hạt đậu dính vào vết thương, đến lượng nọc độc bị hút giảm xuống hạt đậu tự nhả Cây cỏ gấu a Các tên thường gọi: Cây cỏ gấu có tên khoa học Cyperus rotundus L Thuộc họ cói Cyperaccae Còn gọi củ gấu hay cỏ cú Vị hương phụ thân rễRhizoma Cyperi phơi hay sấy khô củ gấu hay cỏ gấu Cyperus stoloniferus Retz mọc nhiều bãi cát gần biển b Thành phần khoa học: Một số hoạt chất nhận biết toàn cỏ gấu gồm: α-cyperon, β-selinen, cyperen, cyperotundon, patchoulenon, sugeonol, kobuson isokobuson, hoạt chất giải thích cho công dụng y học dân gian cách khoa học c Tác dụng chữa bệnh theo Đông y: Cỏ gấu loại cỏ khó tiêu diệt với người làm nông, có tác hại đến việc trồng nông nghiệp nên xem thành phần cỏ dại Tuy nhiên, biết xử lý chế biến loại thuốc quý mà Đông y thường hay gọi “hương phụ” Đông y có câu “ nam bất thiếu trần bì, nữ bất ly hương phụ” ý nói chữa bệnh cho nam Trang 11 giới thiếu vị trần bì nữ giới không dùng hương vị cỏ gấu Theo Đông y, hương phụ có vị cay, đắng Và nghiên cứu dược lý Đông y cho thấy hương phụ có tác dụng ức chế co bóp tử cung, lý khí, giải uất…thường dùng cho phụ nữ trước sau sinh d Bộ phận sử dụng: Giống nhiều loại khác họ cói Cyperaceae, cỏ gấu mọc thành nhiều tầng, gồm ba tầng từ gốc Đoạn thân mang hoa có tiết diện hình tam giác, hoa lưỡng tính có ba nhị noãn với ba đầu nhụy Quả dạng bế ba góc Hệ rễ cỏ gấu non ban đầu hình thành từ thân rễ màu trắng, số mọc ngược lên, số chui xuống tạo củ màu nâu đỏ sẫm chuỗi củ màu nâu đỏ sẫm Bộ phận sử dụng làm thuốc chủ yếu củ 10 Rễ gai a Các tên thường gọi: Cây gai có tên khoa học Boehmeria Nivea (L) Gaud, thuộc họ Gai (Urticaceae), loài địa Đông Á b Thành phần khoa học: Toàn có axit cyanhydric Rễ chứa flavonoid rutin Hạt có dầu béo nhiều axit tự c Tác dụng chữa bệnh theo Đông y: Đông y cho gai có vị đắng, tính mát, vào hai kinh tâm, thận; thường dùng để trị đường tiểu Rễ gai gọi trữ ma căn, có vị đắng, tính hàn, quy kinh tâm, thận; tác dụng nhiệt giải độc, tán ứ, thông lâm, an thai… d Bộ phận sử dụng: Cây gai rừng thường mọc hoang, trồng gốc dâm cành vào mùa xuân, sống lâu năm, cao từ 1,5 đến 2m Lá lớn, mọc so le, có hình tim, mép có cưa Lá rễ dùng làm thuốc Trang 12 CHƯƠNG CÁCH BÀO CHẾ BÀI THUỐC VÀ PHƯƠNG PHÁP TRỊ NỌC RẮN Bài thuốc từ thảo dược tươi - Sưu tầm đủ loại thảo dược, rễ cây, đậu nọc trình bày chương - Gom hết loại thảo dược lại rửa vắt nước bỏ vào cối giã, giã nhỏ vớt bỏ vào miếng vải vắt lấy ly nhỏ nước (lưy ý không vắt hết nước) cho người bị cắn uống - Hạt đậu nọc cắt đôi để vào vết cắn đến hạt đậu tự nhả dừng Các chế biến từ thảo dược thành cao Bước 1: Bỏ vào nấu Bước 2: Lọc lấy nước bỏ bả Bước 3: Tiếp tục nấu nước cạn dần (đun nhỏ lửa) Bước 4: Cách sử dụng cao - Hòa nước uống phần hạt ngô đầu ngón tay - Tiếp tục lấy phần đắp miệng vết thương ( lưu ý đắp hở miệng ) (Cao nấu từ loại thảo dược trên) Lưu ý: Người bệnh nên lấy nước nóng chườm phía vết thương Trang 13 CHƯƠNG KHẢO SÁT THỰC TẾ Vì hạn chế thời gian khảo sát, chúng em xin nêu số nạn nhân bị rắn cắn chữa trị theo thuốc Bác Nguyễn Văn Trung - Sinh ngày 02/02/1964 – Giới tính: Nam - Nơi trú: Thôn 10 – xã Cư Ni – huyện Eakar – Tỉnh Đăk Lăk - Số điện thoại: 01687136678 - Ngày bị rắn cắn: 2/6/2015 - Loại rắn: rắn xanh (rắn lục) - Triệu chứng sau bị cắn: Vết thương sưng tấy, đau nhức khó chịu - Sơ cứu ban đầu: Trước tiên, nặn bỏ bớt máu nhiễm độc, sau tiến hành cột chặt gạt y tế quấn băng keo y tế để ngăn chặn nọc độc lan vị trí khác - Thời gian từ lúc bị rắn cắn đến lúc bắt đầu chữa trị: khoảng 30 phút - Các bước chữa trị: Tiến hành tháo gạc y tế, lể lấy rắn Sau đắp thuốc giã sẵn lên vết thương cố định vết thương Cùng lúc cho bệnh nhân uống nước vắt từ thuốc Trang 14 - Thời gian để triệu chứng thuyên giảm vết thương lành: Trong vòng đêm qua đến ngày hôm sau thấy vết thương lúc bị cắn xẹp dần bớt đau nhức, sau ba ngày gần lành hẳn - Triệu chứng phát sinh trình chữa trị: Không có (Vết sẹo sau chữa trị tay bác Nguyễn Văn Trung) Cô Phạm Thị Huế - Sinh ngày 21/9/2971 – Giới tính: Nữ - Nơi trú: Khối 12 – thị trấn Eak nốp – huyện Eakar – Tỉnh Đăk Lăk - Số điện thoại: 016342494422 Trang 15 - Ngày bị rắn cắn: 24/8/2015 - Loại rắn: Rắn xanh (rắn lục) - Triệu chứng sau bị cắn: Vết thương sưng tấy, đau nhức khó chịu - Sơ cứu ban đầu: Trước tiên, nặn bỏ bớt máu nhiễm độc, sau tiến hành cột chặt gạt y tế quấn băng keo y tế để ngăn chặn nọc độc lan vị trí khác - Thời gian từ lúc bị rắn cắn đến lúc bắt đầu chữa trị: khoảng 20 phút - Các bước chữa trị: Tiến hành tháo gạc y tế, lể lấy rắn Sau đắp thuốc giã sẵn lên vết thương cố định vết thương Cùng lúc cho bệnh nhân uống nước vắt từ thuốc - Thời gian để triệu chứng thuyên giảm vết thương lành: Trong vòng hai ngày vết thương giảm sưng tấy bớt nhói đau, sau ba ngày khỏi hẳn - Triệu chứng phát sinh trình chữa trị: Không có (Vết sẹo rắn cắn để lại chân cô Huế) Trang 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Ý tưởng phát sinh chúng em quan sát cách người Mường trị rắn độc cắn nên tìm tòi, nghiên cứu mong muốn phổ biến cho nhiều người sử dụng - Chúng em tiếp tục tìm hiều nghiên cứu kĩ để đưa phương pháp đầy đủ hiệu thời gian tới Trang 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://khoahoc.tv/noc-ran-vu-khi-toi-uu-cua-tu-nhien-19568 http://www.tienphong.vn/xa-hoi/nan-ran-luc-duoi-do-cach-giai-noc-doc-bang-thuocdan-gian-797860.tpo http://suckhoedoisong.vn/thuoc-hay-tu-cay-luoi-ran-n5124.html http://www.phununet.com/WikiPhununet/ChiTietWiki.aspx?StoreID=9984 http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/view/15202 http://vanxuanpharma.com.vn/cam-nang-y-hoc/nhung-cay-thuoc-a-vi-thuoc-vietnam/38-cay-huong-phu-co-gau.html http://nongnghiep.vn/cay-gai-thuoc-an-thai-post115471.html http://kienthuc.net.vn/khoe-a-z/la-giang-vua-ngon-mieng-vua-chua-nhieu-benh483162.html Trang 18 [...]... - Loại rắn: rắn xanh (rắn lục) - Triệu chứng sau khi bị cắn: Vết thương sưng tấy, đau nhức khó chịu - Sơ cứu ban đầu: Trước tiên, nặn bỏ bớt máu nhiễm độc, sau đó tiến hành cột chặt bằng gạt y tế và quấn băng keo y tế để ngăn chặn nọc độc lan ra các vị trí khác - Thời gian từ lúc bị rắn cắn đến lúc bắt đầu chữa trị: khoảng hơn 30 phút - Các bước chữa trị: Tiến hành tháo gạc y tế, lể lấy răng rắn ra... nhiễm độc, sau đó tiến hành cột chặt bằng gạt y tế và quấn băng keo y tế để ngăn chặn nọc độc lan ra các vị trí khác - Thời gian từ lúc bị rắn cắn đến lúc bắt đầu chữa trị: khoảng hơn 20 phút - Các bước chữa trị: Tiến hành tháo gạc y tế, lể lấy răng rắn ra Sau đó đắp lá thuốc giã sẵn lên vết thương và cố định vết thương Cùng lúc đó cho bệnh nhân uống nước vắt ra từ lá thuốc - Thời gian để triệu chứng thuyên... (Chưa rõ) c Tác dụng chữa bệnh theo Đông y: Theo kinh nghiệm của những người chuyên đi săn rắn độc mà chúng tôi tìm hiểu được thì hạt đậu nọc có tác dụng dút nọc độc khi bị rắn cắn d Bộ phận sử sụng: Hạt e Các sử dụng khi bị rắn cắn: Chẻ làm đôi hoặc làm ba hạt đậu nọc ra, lấy kim chích vào vết thương rắn cắn cho máu phun ra, sau đó lấy hạt đậu nọc đã chẻ đắp lên Nếu đúng là bị rắn độc cắn thì hạt đậu... bớt nhói đau, sau ba ngày thì khỏi hẳn - Triệu chứng phát sinh trong quá trình chữa trị: Không có (Vết sẹo do rắn cắn để lại trên chân cô Huế) Trang 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Ý tưởng được phát sinh trong khi chúng em quan sát cách người Mường trị rắn độc cắn nên đã tìm tòi, nghiên cứu và mong muốn được phổ biến hơn cho nhiều người có thể sử dụng - Chúng em tiếp tục tìm hiều và nghiên cứu kĩ hơn để đưa... năm, có thể cao từ 1,5 đến 2m Lá lớn, mọc so le, có hình tim, mép có răng cưa Lá và rễ cây đều được dùng làm thuốc Trang 12 CHƯƠNG 2 CÁCH BÀO CHẾ BÀI THUỐC VÀ PHƯƠNG PHÁP TRỊ NỌC RẮN 1 Bài thuốc từ thảo dược tươi - Sưu tầm đủ các loại thảo dược, rễ cây, đậu nọc như đã trình bày ở chương 1 - Gom hết các loại thảo dược lại rửa sạch vắt ráo nước bỏ vào cối giã, giã nhỏ vớt lá bỏ vào một miếng vải vắt lấy... trong y học dân gian một cách khoa học c Tác dụng chữa bệnh theo Đông y: Cỏ gấu là loại cỏ khó tiêu diệt với người làm nông, có tác hại đến việc trồng cây nông nghiệp nên được xem là thành phần cỏ dại Tuy nhiên, nếu biết xử lý thì có thể chế biến ra được một loại thuốc quý mà Đông y thường hay gọi là “hương phụ” Đông y có câu “ nam bất thiếu trần bì, nữ bất ly hương phụ” ý nói chữa bệnh cho nam Trang... đó đắp lá thuốc giã sẵn lên vết thương và cố định vết thương Cùng lúc đó cho bệnh nhân uống nước vắt ra từ lá thuốc Trang 14 - Thời gian để triệu chứng thuyên giảm và vết thương lành: Trong vòng một đêm qua đến ngày hôm sau thấy vết thương lúc bị cắn xẹp dần và bớt đau nhức, sau ba ngày thì gần như lành hẳn - Triệu chứng phát sinh trong quá trình chữa trị: Không có (Vết sẹo sau khi được chữa trị trên... trên) Lưu ý: Người bệnh nên lấy nước nóng chườm phía trên vết thương Trang 13 CHƯƠNG 3 KHẢO SÁT THỰC TẾ Vì hạn chế về thời gian khảo sát, chúng em xin nêu ra một số ít nạn nhân bị rắn cắn đã được chữa trị theo bài thuốc trên 1 Bác Nguyễn Văn Trung - Sinh ngày 02/02/1964 – Giới tính: Nam - Nơi cứ trú: Thôn 10 – xã Cư Ni – huyện Eakar – Tỉnh Đăk Lăk - Số điện thoại: 01687136678 - Ngày bị rắn cắn: 2/6/2015... chữa trị trên tay của bác Nguyễn Văn Trung) 2 Cô Phạm Thị Huế - Sinh ngày 21/9/2971 – Giới tính: Nữ - Nơi cứ trú: Khối 12 – thị trấn Eak nốp – huyện Eakar – Tỉnh Đăk Lăk - Số điện thoại: 016342494422 Trang 15 - Ngày bị rắn cắn: 24/8/2015 - Loại rắn: Rắn xanh (rắn lục) - Triệu chứng sau khi bị cắn: Vết thương sưng tấy, đau nhức khó chịu - Sơ cứu ban đầu: Trước tiên, nặn bỏ bớt máu nhiễm độc, sau đó tiến... Quả dạng quả bế ba góc Hệ rễ của cây cỏ gấu non ban đầu hình thành từ các thân rễ màu trắng, một số mọc ngược lên, một số chui xuống dưới tạo củ màu nâu đỏ sẫm hoặc chuỗi các củ màu nâu đỏ sẫm Bộ phận sử dụng làm thuốc chủ yếu là củ hoặc lá 10 Rễ cây gai a Các tên thường gọi: Cây gai có tên khoa học là Boehmeria Nivea (L) Gaud, thuộc họ Gai (Urticaceae), là loài cây bản địa của Đông Á b Thành phần khoa ... rủi ro bị rắn cắn gây ra, tận dụng, tiềm hiểu nghiên cứu số phương pháp “bí truyền” người dân tộc Mường dựa nội dung đề tài: Cách chữa trị nọc độc rắn xanh thuốc Nam người dân tộc Mường Mục... mọc đối mọc vòng ba, có năm lá, mép có cưa thưa Hoa đơn mọc nách Có thể sử dụng toàn e Cách điều trị riêng bị rắn cắn: Có thể chữa trị cho người bị rắn cắn từ rau ngổ cách giã nát rau ngổ tươi,... để ngăn chặn nọc độc lan vị trí khác - Thời gian từ lúc bị rắn cắn đến lúc bắt đầu chữa trị: khoảng 30 phút - Các bước chữa trị: Tiến hành tháo gạc y tế, lể lấy rắn Sau đắp thuốc giã sẵn lên

Ngày đăng: 26/03/2016, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w