Sau hơn 7 năm gia nhập WTO ngân hàng thương mại Việt Nam ñã thể hiện sự yếu kém như chất lượng tài sản kém, khó khăn về thanh khoản, lợi nhuận thấp, yếu kém về quản trị và khả năng quản
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
Mã số: 60.34.02.01
GVHD: TS LÊ HỒ AN CHÂU
TP HCM, tháng 11/2015
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam ñoan ñề tài “Các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam” là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện, với sự hướng dẫn, hỗ trợ từ TS Lê Hồ An Châu Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác
TP Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2015
Cao Văn Thịnh
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời ñầu tiên tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Tài chính – Marketing ñã tổ chức và tạo nhiều ñiều kiện thuận lợi cho tôi ñược có cơ hội dự học lớp cao học Tài chính – Ngân hàng khoá 4 năm 2013 – 2015 tại nhà trường
Đồng thời tôi xin chân thành cám ơn ñến Quý thầy cô khoa Đào tạo sau ñại học, khoa Tài chính – Ngân hàng, những người ñã truyền ñạt kiến thức cho tôi trong suốt hai năm học cao học vừa qua tại trường Đại học Tài chính – Marketing
Và tôi rất vô cùng cám ơn TS Lê Hồ An Châu ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn ñến gia ñình tôi, những người thân luôn luôn hỗ trợ và thường xuyên ñộng viên tinh thần tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
ñề tài nghiên cứu này
TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015
Cao Văn Thịnh
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Mô tả các biến sử dụng trong mô hình 30
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến 35
Bảng 4.2: Kết quả hồi quy Pooled OLS mối quan hệ giữa lợi nhuận ngân hàng và các yếu tố tác ñộng ñến lợi nhuận ngân hàng 37
Bảng 4.3: Kết quả hồi quy Fixed Effect và Random Effect kiểm ñịnh mối quan hệ giữa lợi nhuận ngân hàng và các yếu tố tác ñộng ñến lợi nhuận ngân hàng 38
Bảng 4.4: Kết quả hồi quy SGMM kiểm ñịnh mối quan hệ giữa lợi nhuận ngân hàng
và các yếu tố tác ñộng ñến lợi nhuận ngân hàng 40
Bảng 4.5 Ma trận tương quan giữa các biến 42
Bảng 4.6:Hệ số VIF giữa các biến giải thích trong mô hình 42
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết
ROA Return on Asset Thu nhập trên tài sản
ROE Return on equity Thu nhập trên vốn chủ sở hữu NHTM Commercial Banks Ngân hàng thương mại
WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới NHNN State bank Ngân hàng nhà nước
NHTW The central bank Ngân hàng trung ương
TCTD Credit institutions Tổ chức tín dụng
DVNH Banking Services Dịch vụ ngân hàng
RRTD Credit risk Rủi ro tín dụng
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
ECB European Central Bank Ngân hàng trung ương Châu Âu
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2
1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC 3
1.6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: 3
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 4
2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
2.1.1 Khái niệm 4
2.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại 5
2.1.3 Các hoạt ñộng cơ bản của ngân hàng thương mại 7
2.2 LỢI NHUẬN VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ LỢI NHUẬN CỦA NHTM 10
2.2.1 Lợi nhuận của ngân hàng thương mại 10
2.2.2 Các chỉ tiêu về lợi nhuận của ngân hàng thương mại 11
2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NHTM: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 13
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 22
3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 22
3.1.1 Mô hình nghiên cứu ñề nghị 29
3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu: 22
3.2 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG 31
Trang 73.3 DỮ LIỆU DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU 34
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
4.1 Thống kê mô tả các biến 36
4.2 Kết quả nghiên cứu 38
4.3 Các kiểm ñịnh 42
4.3.1 Kiểm ñịnh Wald 42
4.3.2 Kiểm ñịnh hiện tượng ña cộng tuyến 42
4.3.3 Kiểm ñịnh nhân tử Lagrange 44
4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu: 44
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 52
5.1 Kết luận 52
5.2 Hàm ý chính sách 52
5.3 Hạn chế của ñề tài: 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH NGÂN HÀNG TMCP 63
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64
Trang 8CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
Hệ thống ngân hàng ñóng vai trò hết sức quan trọng cho sự phát triển của nền kinh
tế, một mặt huy ñộng và phân bổ vốn phục vụ cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, mặt khác thúc ñẩy sự lưu thông hàng hóa thông qua các dịch vụ thanh toán của ngân hàng Đứng trước xu hướng hội nhập quốc tế và tự do hóa tài chính, cạnh tranh của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam ñang ngày càng trở nên gay gắt và khốc nghiệt Sự cam kết mở cửa thị trường tài chính ñiều này cho phép các ngân hàng nước ngoài ñược phép mở chi nhánh tại Việt Nam Với công nghệ hiện ñại, nguồn vốn dồi dào, kinh nghiệm lâu năm, trình ñộ quản lý, chất lượng và sự ña dạng về dịch vụ sẽ là sức ép vô cùng lớn ñối với các ngân hàng nội Các ngân hàng không có khả năng cạnh tranh sẽ dần bị thay thế bằng các ngân hàng có hoạt ñộng hiệu quả hơn, lợi nhuận cao
Kể từ khi gia nhập WTO, sự cạnh tranh trong lĩnh kinh vực kinh tế trở nên gay gắt hơn, ñặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng Sau hơn 7 năm gia nhập WTO ngân hàng thương mại Việt Nam ñã thể hiện sự yếu kém như chất lượng tài sản kém, khó khăn về thanh khoản, lợi nhuận thấp, yếu kém về quản trị và khả năng quản lý rủi ro, chứng tỏ hoạt ñộng của các NHTM hiện nay là không hiệu quả và cạnh tranh kém lành mạnh Điều này thể hiện rõ ở cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, cuộc chạy ñua lãi suất làm cho lãi suất huy ñộng tăng cao (21%/ năm) Đến năm 2011 sự biến ñộng về lãi suất giữa các ngân hàng trở nên gay gắt và chứa ñựng nhiều rủi ro Các ngân hàng ñã xé rào trong việc huy ñộng vốn, lãi suất tăng lên ñến 22%/ năm dẫn ñến việc lãi suất cho vay cao ngất ngưởng 25%/ năm Đến khoảng ñầu năm 2013 nợ xấu tăng ñột biến, theo công
bố của NHNN là 4,67% vào tháng 4/2013 cho dù theo các tổ chức ñánh giá ñộc lập thì con số thực tế cao hơn nhiều
Trước tình hình ñó, chính phủ phê duyệt ñề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai ñoạn 2011 – 2015 nhằm ñẩy lùi nguy cơ ñổ vỡ hệ thống ngân hàng, cải thiện
hệ thống thanh khoản, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ñược giữ vững, tạo dựng niềm tin cho nhân dân
Như vậy, hiện nay xem xét một cách tổng thể và việc xác ñịnh các yếu tố ảnh hưởng
Trang 9trọng Nó sẽ giúp các nhà quản lý, các nhà hoạch ñịnh chính sách có cơ sở ñể ñưa ra các quyết ñịnh và hoàn thiện một khung chính sách hợp lý phù hợp với hoạt ñộng của các ngân hàng trong thời kỳ hội nhập, giúp các nhà quản trị ngân hàng và các nhà ñầu tư ra quyết ñịnh chính xác Xuất phát từ thực tiễn và những ñòi hỏi cấp thiết trên, tôi ñã lựa
chọn ñề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại
Việt Nam” ñể nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác ñịnh các yếu tố ảnh hưởng và mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố ñó ñến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam Từ những kết quả nghiên cứu tác giả thảo luận một số hàm ý chính sách nhằm giúp các ngân hàng thương mại Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh, gia tăng lợi nhuận và phát triển bền vững Để giải quyết tốt các mục tiêu nghiên cứu, cần phải làm rõ các câu hỏi nghiên cứu sau:
(1)Các yếu tố nào có ảnh hưởng ñến lợi nhuận của ngân hàng thương mại Việt Nam
và mức ñộ ảnh hưởng ra sao?
(2)Những biện pháp nào có thể gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Việt Nam trong
giai ñoạn sắp tới?
Đối tượng nghiên cứu là lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận của các ngân hàng
Phạm vi nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu 27 Ngân hàng thương mại Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2008- 2014, dữ liệu sử dụng là các báo cáo tài chính của các ngân hàng, báo cáo của NHNN, báo cáo của ngân hàng thế giới và báo cáo của hệ thống giám sát ngân hàng
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu ñịnh lượng thông qua các mô hình hồi quy dữ liệu bảng (data panel) như FEM, REM, SGMM và các kiểm ñịnh thống kê nhằm xác ñịnh các yếu tố và mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố ñến lợi nhuận của ngân hàng Việt Nam
Trang 10Ngoài ra, tác giả sử dụng phép so sánh, phân tích tình huống thực tế dựa trên nghiên cứu các báo cáo tổng kết và khảo sát hoạt ñộng của một số ngân hàng Tác giả ñánh giá lợi nhuận của các ngân hàng thông qua các chỉ tiêu tài chính truyền thống, so sánh NHTM Việt Nam với các NHTM trong khu vực
Nghiên cứu tổng hợp các cơ sở lý luận về NHTM, các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận của NHTM và các công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước
Nghiên cứu bổ sung thêm bằng chứng thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận của các NHTM tại Việt Nam
Kết quả nghiên cứu cung cấp thông tin hữu ích, giúp cho các nhà quản trị, các nhà ñầu
tư có cái nhìn nhận ñầy ñủ hơn về tình hình kinh doanh của các NHTM Việt Nam và xác ñịnh các yếu tố tác ñộng ñến lợi nhuận của ngân hàng Trên cở sở ñó tác giả thảo luận những hàm ý chính sách giúp cho ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh, gia tăng lợi nhuận, giúp các nhà ñầu tư có những quyết ñịnh ñầu tư phù hợp
Kết quả nghiên cứu của luận văn còn là tài liệu tham khảo cho các ñối tượng khác khi nghiên cứu về các vấn ñề có liên quan
Đề tài ñược cấu trúc gồm 5 chương:
Chương 1 Giới thiệu ñề tài: Chương này trình bày lý do chọn ñề tài, tình hình
nghiên cứu ñề tài, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Chương 2 Tổng quan lý thuyết và các bằng chứng thực nghiệm: Tác giả trình
bày tổng quan lý thuyết về NHTM, ñặc trưng của NHTM, các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận của NHTM và một số nghiên cứu thực nghiệm có liên quan
Chương 3 Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu: Tác giả trình bày các giả thiết
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và mô tả dữ liệu nghiên cứu
Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận: Tác giả sử dụng phân tích hồi quy ñể
tìm ra mối quan hệ giữa các yếu tố và lợi nhuận của các NHTM Việt Nam
Chương 5 Kết luận và gợi ý chính sách: Tác giả tóm tắt kết quả nghiên cứu chính,
dựa vào kết quả tác giả ñề xuất các gợi ý về chính sách, cũng như những hạn chế của nghiên cứu này
Trang 11CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
2.1.1 Khái niệm
Theo Rose (2008) ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế Ngân hàng là người cho vay chủ yếu đối với hàng triệu hộ tiêu dùng (cá nhân, hộ gia đình) và với hầu hết cơ quan chính quyền địa phương (thành phố, tỉnh…) Hơn nữa, đối với các doanh nghiệp nhỏ ở địa phương, từ người bán rau quả cho tới người kinh doanh ơ tơ, ngân hàng là tổ chức cung cấp tín dụng cơ bản phục vụ cho việc mua hàng hĩa dự trữ hoặc mua ơ tơ trưng bày Khi doanh nghiệp và người tiêu dùng phải thanh tốn cho các khoản mua hàng hĩa và dịch vụ, họ thường sử dụng séc, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử Và khi cần thơng tin tài chính hay cần lập kế hoạch tài chính, họ thường tìm đến ngân hàng để nhận được lời tư vấn
Khi đề cập đến khái niệm NHTM, cĩ rất nhiều phát biểu khác nhau tuỳ vào từng quốc gia Tuy nhiên, tựu trung lại các khái niệm đều cĩ điểm chung là dựa trên chức năng và phương thức hoạt động Chẳng hạn: Ở Mỹ khái niệm ngân hàng thương mại được quy định là một cơng ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành cơng nghiệp dịch vụ tài chính Trong khi đĩ ở Thổ Nhĩ Kỳ quy định ngân hàng thương mại là hội trách nhiệm hữu hạn được thiết lập nhằm mục đích nhận tiền ký thác và thực hiện các nghiệp vụ hối đối, nghiệp vụ chiết khấu và những hình thức vay mượn hay tín dụng khác Ở Pháp hệ thống ngân hàng thương mại được quy định là một xí nghiệp hay cơ sở mà nghiệp vụ thường xuyên là nhận tiền gửi của cơng chúng dưới hình thức ký thác hay dưới hình thức khác và sử dụng tài nguyên đĩ cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và dịch vụ tài chính Ngân hàng thương mại ở Ấn Độ là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay tài trợ các khoản đầu tư
Các nhà nghiên cứu ghi nhận rằng, ngân hàng thương mại hình thành trên cơ sở của
sự phát triển sản xuất và trao đổi hàng hố Khi sản xuất phát triển thì nhu cầu trao đổi
mở rộng sản xuất giữa các vùng lãnh thổ, giữa các quốc gia tăng lên, để khác phục sự
Trang 12khác biệt về tiền tệ giữa các khu vực thì thì xuất hiện các thương gia làm nghề ñổi tiền Khi trao ñổi hàng hoá phát triển quay trở lại kích thích sản xuất hàng hóa Cùng với sự phát triển ñó, các nghiệp vụ ñược phát triển dần như giữ tiền hộ, chi trả hộ trên cơ sở
ñó thực hiện hoạt ñộng tín dụng
Như vậy qua các ñịnh nghĩa trên thì có thể khái quát lại khái niệm về ngân hàng thương mại như sau: Ngân hàng thương mại là một ñịnh chế tài chính trung gian có khả năng thực hiện toàn bộ các dịch vụ tài chính ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận Hoạt ñộng của NHTM với mục tiêu hoàn toàn vì lợi nhuận NHTM là loại hình hoạt ñộng mạnh nhất và ñóng vai trò chủ ñạo trong hoạt ñộng kinh doanh tiền tệ hiện nay, nó giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế Nhờ NHTM mà các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác trong xã hội sẽ ñược huy ñộng tập trung lại, ñồng thời sử dụng số vốn ñó ñể cấp tín dụng cho các chủ thể trong nền kinh tế nhằm phát triển kinh tế xã hội
2.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng xuất hiện ñầu tiên và phổ biến nhất hiện nay Đây là tổ chức nhận tiền gửi ñóng vài trò là trung gian tài chính huy ñộng tiền nhàn rỗi thông qua các dịch vụ nhận tiền gửi rồi cung cấp cho những chủ thể cần vốn chủ yếu dưới hình thức các khoản vay trực tiếp Các ngân hàng thương mại huy ñộng vốn chủ yếu dưới dạng: tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn Vốn huy ñộng ñược dùng ñể cho vay: cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng, cho vay bất ñộng sản và ñể mua chứng khoán chính phủ, trái phiếu của chính quyền ñịa phương Ngân hàng thương mại dù ở quốc gia nào cũng ñều là nhóm trung gian tài chính lớn nhất, cũng
là trung gian tài chính mà các chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên nhất
Với vị trí quan trọng ñó, Rose (2008) cho rằng ngân hàng thương mại ñảm nhiệm những chức năng khác nhau trong nền kinh tế như:
Để phục vụ cho lưu thông, giúp cho nền kinh tế phát triển, NHNN ñưa một khối lượng tiền nhất ñịnh vào trong lưu thông Lượng tiền ñó phải ñảm bảo ñáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, nhưng lượng tiền cung ứng vượt quá nhu cầu của nền kinh tế sẽ gây ra lạm phát có hại cho nền kinh tế Với một lượng tiền cung ứng ban ñầu, thông qua hoạt ñộng nhận tiền gửi và cho vay của hệ thống NHTM ñã làm tăng lượng tiền cung ứng so
Trang 13với ban ñầu Đây là chức năng chủ yếu của NHTM, chức năng tạo tiền Và thông qua chức năng này của NHTM mà NHNN với những công cụ của mình như dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu… có thể thực hiện các chính sách tiền tệ quốc gia nhằm ñưa ra một khối lượng tiền phù hợp, ổn ñịnh ñược giá trị ñồng tiền
Với hoạt ñộng này của mình, NHTM ñã tạo ñiều kiện cho việc thanh toán giữa các tổ chức cá nhân… ñược thuận tiện và ñặc biệt là tiết kiệm ñược chi phí cho họ cũng như tiết kiệm chi phí cho xã hội Bởi vì việc thanh toán qua ngân hàng ñược thực hiện tập trung, chuyên nghiệp và có công nghệ cao Và cũng qua hoạt ñộng thanh toán NHTM thu ñược những lợi ích nhất ñịnh Ngày nay hoạt ñộng thanh toán ngày càng phát triển tại các NHTM Việc thanh toán không dùng tiền mặt ñược các ngân hàng khuyến khích
Để có ñược nguồn vốn ñể thực hiện việc ñầu tư tín dụng, NHTM ñã tiến hành ñã tiến hành huy ñộng vốn từ các tổ chức kinh tế và dân cư Việc huy ñộng vốn này giúp cho NHTM có ñủ lượng vốn ñáp ứng cho nhu cầu của nền kinh tế Tạo ra thu nhập cho người gửi tiền là một lợi ích mà hoạt ñộng huy ñộng vốn của ngân hàng mang lại Những người gửi tiền vào NHTM sẽ ñược nhận tiền lãi, tạo thu nhập cho những khoản tiền nhàn rỗi của họ Ngày nay ñể huy ñộng ñược nhiều tiền gửi, NHTM ñã phát triển rất nhiều loại tiền gửi khác nhau: Có kỳ hạn hoặc không có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán hoặc tiền gửi tiết kiệm…
Đây là hoạt ñộng chủ yếu của NHTM bởi nó tạo ra thu nhập chính cho NHTM, duy trì sự tồn tại của NHTM Đây cũng là hoạt ñộng cơ bản và lâu dài của NHTM NHTM dùng những khoản vốn huy ñộng ñược ñể cho vay ñối với nền kinh tế, nhằm giúp những người có nhu cầu có ñược vốn ñể thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mình hoặc ñảm bảo các nhu cầu khác Với việc cho vay này NHTM ñã tạo cho sự phát triển kinh tế ñược thông suốt và hiệu quả Bởi nếu không có nguồn vốn vay từ ngân hàng thì rất nhiều doanh nghiệp không thể tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh ñược Hầu như mọi doanh nghiệp hiện nay ñều vay vốn ngân hàng
Trang 14Bên cạnh ñó hoạt ñộng cho vay mang lại thu nhập cho ngân hàng dưới dạng lãi vay Càng cho vay ñược nhiều thì lãi thu ñược càng lớn Tuy nhiên hoạt ñộng tín dụng tiềm
ẩn nhiều rủi ro, vì vậy việc nâng cao các khoản tín dụng là mục tiêu hàng ñầu, sống còn trong hoạt ñộng kinh doanh của mình ñể vừa ñảm bảo có thu nhập cao vừa an toàn, hiệu quả
Ngày nay khi mà hoạt ñộng thương mại quốc tế ngày một phát triển, xuất nhập khẩu giữa các nước ñã diễn ra mạnh mẽ thì ñòi hỏi việc thanh toán quốc tế cũng như những hộ trợ khác cho thanh toán ngày càng nhiều Việc ñảm bảo thanh toán cho các doanh nghiệp giữa các nước ñòi hỏi một tổ chức ñứng ra phải có ñủ khả năng và uy tín như NHTM mới ñảm trách ñược Các NHTM giúp cho các doanh nghiệp có hoạt ñộng ñối ngoại thực hiện việc thanh toán ñược hiệu quả, an toàn và ñặc biệt là giảm ñược chi phí cho họ Ngoài ra NHTM còn có hỗ trợ về vốn, nghiệp vụ giúp cho các doanh nghiệp có thể thực hiện một cách thuận lợi và an toàn các hoạt ñộng ngoại thương Cụ thể ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ mở L/C, séc chuyển tiền, hối phiếu…
Một số doanh nghiệp khi thực hiện các dự án lớn mà ñòi hỏi về vốn và uy tín vượt qua khả năng tài chính của mình, nhưng dự án ñó là có hiệu quả Vì vậy các doanh nghiệp này rất cần một tổ chức ñứng ra bảo lãnh cho họ ñể họ ký kết hoạt ñộng thực hiện
dự án Ngân hàng chính là người bảo lãnh tốt cho các doanh nghiệp bởi NHTM có tiềm lực về vốn và uy tín Mặt khác, NHTM có thể tư vấn cung cấp tiền tệ, nghiệp vụ giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt dự án Hiện nay, việc NHTM bảo lãnh cho các doanh nghiệp là khách hàng của mình ngày càng phổ biến, ñiều ñó mang lại lợi ích cho cả hai bên: NHTM và doanh nghiệp
Ngoài ra NHTM còn có nhiều chức năng khác như: Dịch vụ uỷ thác, bảo ñảm an toàn vật có giá
2.1.3 Các hoạt ñộng cơ bản của ngân hàng thương mại
Hoạt ñộng của NHTM dựa chủ yếu trên nguồn vốn huy ñộng còn nguồn vốn tự có
Trang 15của NHTM là rất nhỏ, nó chỉ là tấm ñệm ñể hạn chế những rủi ro Số vốn huy ñộng tại các NHTM chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khác nhau như: lãi suất, tình hình kinh tế
xã hội, cách thức gửi tiền và trả lãi, phong tục tập quán, ñịa ñiểm và thái ñộ phục vụ của ngân hàng Các hình thức huy ñộng bao gồm:
Tiền gửi thanh toán: Đây là loại tiền gửi không kỳ hạn, có hoặc không có lãi suất
Mục ñích của người gửi tiền là ñể hưởng các dịch vụ của ngân hàng phục vụ cho quá trình thanh toán của mình Loại tiền gửi này tuy có chi phí thấp nhưng chứa ñựng rủi ro cao, do người gửi có thể rút bất kỳ lúc nào Tỉ lệ tiền gửi thanh toán ở Việt Nam còn thấp rất nhiều so với tỷ lệ chung trên thế giới vì người dân nước ta vẫn giữ thói quen sử dụng tiền mặt trong lưu thông
Tiền gửi tiết kiệm: Mục ñích của loại tiền gửi này là ñể hưởng lãi suất Có hai loại
tiền gửi tiết kiệm là: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không có kỳ hạn Các kỳ hạn do sự thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng
Ngoài hai loại tiền gửi chủ yếu trên ngân hàng còn thực hiện một số hình thức tiền gửi khác và ngân hàng không chỉ huy ñộng vốn bằng tiền gửi mà còn có nhiều hình thức huy ñộng vốn khác như phát hành chứng khoán, vay trên thị trường tiền tệ, vay từ tổ chức tín dụng khác, vay từ NHTW… Tuy nhiên, các hình thức này không thường xuyên
mà chỉ thực hiện trong những trường hợp nhất ñịnh, bởi chứa ñựng trong ñó ràng buộc
và ñiều kiện
Đây là hoạt ñộng sử dụng vốn của ngân hàng Ngân hàng dùng vốn huy ñộng ñược cùng với vốn tự có ñể thực hiện các hoạt ñộng kinh doanh của mình nhằm tạo ra nguồn thu nhập Nghiệp vụ có của ngân hàng thể hiện ở các hoạt ñộng sau:
Hoạt ñộng ngân quỹ: Mỗi ngân hàng ñều phải giữ lại một khoản tiền tại két của Ngân
hàng ñể phòng những trường hợp rút tiền của người gửi, tránh ñược những rủi ro về thanh toán Nên có thể nói hoạt ñộng này ñảm bảo cho khả năng thanh toán thường xuyên của ngân hàng Khoản tiền bảo ñảm khả năng thanh toán của ngân hàng có thể là tiền tại két, tiền gửi NHTW, chứng khoán, tiền mặt trong quá trình thu Đó là những tài sản có tính thanh khoản cao Những tài sản này không sinh lời hoặc sinh lời thấp Vì vậy,
Trang 16ngân hàng phải ñiều chỉnh lượng dự trữ này sao cho hợp lý ñể ñảm bảo khả năng sinh lời cao, vừa ñảm bảo khả năng thanh toán tốt
Hoạt ñộng cho vay: Đây là hoạt ñộng chủ yếu và quan trọng nhất của ngân hàng, nó
thường ñem lại cho ngân hàng khoản lợi nhuận cao tới 60 – 70% Mặt khác, ñây cũng là hoạt ñộng nhạy cảm, tiềm ẩn nhiều rủi ro Có thể nói hoạt ñộng tín dụng có mức ñộ rủi
ro cao nhất, do ñó ñể thực hiện có hiệu quả hoạt ñộng này các ngân hàng phải có những biện pháp ñể hạn chế những rủi ro bằng cách quản lý chặt chẽ các khoản cho vay
Hoạt ñộng thuê mua: Đây là hoạt ñộng còn khá mới mẽ ở Việt Nam Đây là hình
thức cung cấp tài chính cho khách hàng dưới hình thức thuê Hoạt ñộng này cũng là một hình thức cấp tín dụng, nhưng nó có ñiểm khác biệt là quyền sở hữu vẫn thuộc về bên cho thuê Chỉ ñến khi kết thúc hợp ñồng Người thuê có quyền mua lại tài sản có ở mức giá thoả thuận giữa hai bên, ấn ñịnh từ khi hợp ñồng này
Hoạt ñộng ñầu tư trực tiếp: Bên cạnh các hình thức ñầu tư gián tiếp bằng cách cấp tín
dụng ở trên, ngân hàng còn tham gia ñầu tư trực tiếp vào một công trình…Hoạt ñộng này một mặt tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng, mặt khác giúp bổ trợ cho các hoạt ñộng khác bởi ña dạng hoá giảm rủi ro Cùng với việc nắm giữ chứng khoán, ngân hàng có thể ñảm bảo cho khả năng thanh toán của tài sản có sinh lời
Ngoài 2 nghiệp vụ trên, ngân hàng còn thực hiện cung cấp các dịch vụ khác cho khách hàng nhằm thu phí và khuyến khích khách hàng ñến với ngân hàng Ngày nay, hoạt ñộng này ngày càng mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Các hoạt ñộng trung gian bao gồm:
Dịch vụ thanh toán và cung cấp phương tiện thanh toán: Ngân hàng ñứng ra làm trung gian thanh toán hộ cho khách hàng và phát hành các phương tiện nhằm phục vụ cho thanh toán như: UNC, UNT, Sec, L/C…
Dịch vụ môi giới: Ngân hàng tổ chức mua bán, lưu ký, bảo quản chứng khoán cho ngân hàng Tại Việt Nam, các ngân hàng thành lập ra các công ty chứng khoán ñể thực hiện hoạt ñộng này
Trang 17Dịch vụ ngân quỹ: Ngày nay, khi mà thị trường không dùng tiền mặt thì hoạt ñộng này ngày càng phát triển rộng Ngân hàng ñứng ra thu hộ và phát tiền mặt cho khách hàng
Dịch vụ chuyển tiền: Với sự trợ giúp của khoa học kỹ thuật thì dịch vụ này ngày càng ñược nhiều người sử dụng
Dịch vụ bảo lãnh: Bằng uy tín và khả năng tổ chức của mình, ngân hàng ñứng ra bảo lãnh cho các công ty phát hành chứng khoán, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thực hiện hợp ñồng…
Dịch vụ tư vấn: Cung cấp thông tin và hỗ trợ về mặt chuyên môn cho khách hàng
2.2.1 Lợi nhuận của ngân hàng thương mại
Về bản chất, ngân hàng thương mại cũng ñơn giản chỉ là một tổ chức kinh doanh vì mục tiêu tối ña hóa giá trị của doanh nghiệp với mức rủi ro có thể chấp nhận ñược Chắc chắn rằng mỗi ngân hàng ñều có mục tiêu riêng của họ, một số ngân hàng mong muốn tăng trưởng nhanh hơn và ñạt mục tiêu tăng trưởng dài hạn, ngược lại có ngân hàng thích
sự ổn ñịnh, tối thiểu hóa rủi ro, ñảm bảo sự lành mạnh cho ngân hàng nhưng với mức thu nhập khiêm tốn cho các cổ ñông Ngân hàng cũng là doanh nghiệp và các cổ ñông cũng quan tâm tới ñiều gì sẽ xảy ra với giá trị và thu nhập của cổ phiếu Nếu giá trị cổ phiếu không thể tăng như mong ñợi, các nhà ñầu tư hiện tại có thể tìm cách bán tống cổ phiếu của họ và ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc huy ñộng vốn mới hỗ trợ cho sự tăng trưởng trong tương lai Rõ ràng khi ñó các ngân hàng nên theo ñuổi mục tiêu tối ña hóa giá trị cổ phiếu
Trong nền kinh tế thị trường, các NHTM trong kinh doanh luôn phải ñối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, không chỉ từ các NHTM khác, mà từ tất cả các tổ chức tín dụng ñang cùng hoạt ñộng kinh doanh trên thương trường với mục tiêu là ñể giành giật khách hàng, tăng thị phần tín dụng cũng như mở rộng cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế Tuy vậy, sự cạnh tranh giữa các NHTM có những ñặc thù nhất ñịnh so với
sự cạnh tranh của các tổ chức kinh tế khác:
Phân tích lợi nhuận là ñánh giá tình hình lợi nhuận của từng bộ phận của doanh nghiệp, phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng và mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố
Trang 18ñến sự biến ñộng của lợi nhuận Do ñó, làm thế nào ñể nâng cao lợi nhuận ñó là mong muốn của mọi nhà quản trị doanh nghiệp ñể từ ñó có biện pháp khai thác khả năng tìm tàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp
2.2.2 Các chỉ tiêu về lợi nhuận của ngân hàng thương mại
Về mặt lý thuyết, giá trị thị trường hay giá trị cổ phiếu là chỉ số tốt nhất phải ánh tình hình hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng bởi vì nó thể hiện sự ñánh giá của thị trường ñối với ngân hàng ñó Tuy nhiên chỉ số này thường không ñáng tin cậy bởi vì hầu hết cổ phiếu của ngân hàng, ñặc biệt cổ phiếu của các ngân hàng nhỏ không ñược giao dịch tích cực trên thị trường vì vậy buộc các nhà ñầu tư phải sử dụng các tỷ lệ về lợi nhuận của ngân hàng ñể thay thế cho chỉ số giá trị thị trường Dưới ñây là một số chỉ tiêu nhằm ñánh giá lợi nhuận của ngân hàng thương mại
Hệ số này cho biết trong kỳ một ñồng tài sản tạo ra bao nhiêu ñồng lợi nhuận Hệ số càng cao thể hiện sự sắp xếp phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý, hiệu quả, doanh nghiệp có sự biến ñộng linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trước những biến ñộng của nền kinh tế Hệ số này ñược xác ñịnh bằng công thức sau:
ROA =
Lợi nhuận sau thuế
x 100 Tổng tài sản
Hệ số suất sinh lời của tài sản chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hệ số lãi ròng và số vòng quay tài sản Phương trình trên ñược viết lại như sau:
ROA =
Lãi ròng
x Doanh thu Doanh thu Tổng tài sản
Có thể viết ROA theo công thức:
ROA = Hệ số lãi ròng × Số vòng quay tài sản Suất sinh lời tài sản (ROA) càng cao khi số vòng quay tài sản càng cao và hệ số lợi
Trang 19nhuận càng lớn
Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận của vốn chủ sở hữu và ñược các nhà ñầu tư rất quan tâm khi họ quyết ñịnh bỏ vốn ñầu tư vào doanh nghiệp So với người cho vay, thì việc bỏ vốn vào hoạt ñộng kinh doanh của chủ sở hữu mang tính mạo hiểm lớn nhưng lại có nhiều cơ hội ñem lại lợi nhuận cao hơn Vì thế tăng khả năng sinh lãi của vốn chủ sở hữu là một trong các mục tiêu trong hoạt ñộng quản lý tài chính và các nhà phân tích thường dùng chỉ tiêu ROE làm thước ño mức doanh lợi ñầu tư của chủ sở hữu Khả năng sinh lời vốn chủ thể hiện qua mối quan hệ giữa lợi nhuận của doanh nghiệp với vốn chủ sở hữu, vốn thực có của doanh nghiệp
ROE =
Lợi nhuận sau thuế
x 100 Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này thể hiện 100 ñồng vốn ñầu tư của chủ sở hữu sẽ tạo ra bao nhiêu ñồng lợi nhuận cuối cùng, lợi nhuận sau thuế Trong trường hợp doanh nghiệp huy ñộng vốn
từ nhiều nguồn, chỉ tiêu này càng cao thì doanh nghiệp càng có có cơ hội tìm kiếm ñược nguồn vốn mới thông qua thị trường tài chính Ngược lại, tỷ suất này càng thấp dưới mức sinh lời cần thiết của thị trường thì khả năng thu hút vốn chủ sở hữu , khả năng ñầu
tư của doanh nghiệp càng khó
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ño lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi
mà ngân hàng có thể ñạt ñược thông qua hoạt ñộng kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và theo ñuổi các nguồn vốn có chi phí thấp nhất
NIM =
Tổng thu nhập từ lãi – Tổng chi phí từ lãi
x 100 Tổng tài sản có sinh lời (hoặc tổng tài sản có)
NNIM =
Tổng thu nhập phi lãi – Tổng chi phí phi lãi
x 100 Tổng tài sản có
Trang 20Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên ño lường mức chênh lệch giữa nguồn thu ngoài lãi, chủ yếu là nguồn thuphí từ các dịch vụ với các chi phí ngoài lãi mà ngân hàng phải chịu (gồm tiền lương, chi phí sửa chữa, bảo hành thiết bị, và chi phí tổn thất tín dụng) Đối vói hầu hết các ngân hàng, chênh lệch ngoài lãi thường là âm, chi phí ngoài lãi nhìn chung vượt quá thu từ phí, mặc dù tỷ lệ thu từ phí trong tổng các nguồn thu của ngân hàng ñã tăng rất nhanh trong những năm gần ñây
CHỨNG THỰC NGHIỆM
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại như: nghiên cứu của Adeisui và cộng sự (2014) ở Nigieria, Amumani (2013) ở Jordan, Alper và Anbar (2011) ở Thổ Nhĩ Kỳ, Ponce (2013) ở Tây Ban Nha, Cekeizi (2015) ở Anbania, Federick (2015) ở Uganda Hay các công trình nghiên cứu ở Việt Nam như: Nguyễn Việt Hùng (2008), Trịnh Quốc Trung (2013), Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015) Dù nghiên cứu ở nhiều quốc gia riêng biệt trong những giai ñoạn khác nhau thì các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cũng ñược chia làm hai loại: các yếu tố bên trong
và các yếu tố bên ngoài
Mục tiêu và chiến lược kinh doanh của một ngân hàng là một chương trình hoạt ñộng tổng thể và dài hạn nhằm tạo ra một bước phát triển nhất ñịnh của ngân hàng, là sự cam kết trước về các mục tiêu cơ bản, toàn diện mà một ngân hàng cần phải ñạt ñược và sự phân bổ các nguồn lực quan trọng ñể ñạt các mục tiêu ñó trong môi trường hoạt ñộng tương lai Như vậy, chiến lược kinh doanh của ngân hàng ñược xây dựng phải dựa trên
cơ sở Chính sách về tài chính của Chính phủ, sự phát triển của hệ thống tài chính và thực
tế hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng ñể ñảm bảo tính kế thừa, phải dễ dàng thay ñổi
ñể thích ứng với những thay ñổi của thị trường theo từng giai ñoạn, từng thời kỳ cụ thể Nội dung của chiến lược phải ñảm bảo ñầy ñủ, rõ ràng, có tính thuyết phục và khả thi cao Khi một mục tiêu ñược ñưa vào chiến lược kinh doanh của ngân hàng ñiều này có ý nghĩa: Thể hiện mục tiêu này ñã ñược Ban lãnh ñạo ngân hàng ñịnh hướng trong dài hạn; ngân hàng sẽ phải chuẩn bị yếu tố nguồn lực phù hợp với ñiều kiện và môi trường kinh
Trang 21doanh ñể ñảm bảo mục tiêu ñược thực hiện; Chiến lược kinh doanh không phải những ñường hướng vô ñịnh mà luôn hướng ñến mục ñích, mục tiêu nhất ñịnh với ý nghĩa là kết quả chung, khái quát nhất của quá trình kinh doanh mà ngân hàng cần ñạt ñược trong tương lai Vì vậy khi mục tiêu nâng cao năng lực tài chính, nâng cao hiệu quả hoạt ñộng ñược thể hiện trong chiến lược kinh doanh của ngân hàng là một ñảm bảo chắc chắn cho
sự thành công, gia tăng về lợi nhuận Mục tiêu này có thể bị ảnh hưỏng bởi các yếu tố như: quy mô vốn, quy mô tiền gửi của khách hàng, chất lượng tài sản của ngân hàng, mức ñộ ña dạng hóa, chi phí hoạt ñộng, tình trạng công nghệ thông tin…
Quy mô vốn:
Yếu tố tài chính quan trọng nhất của ngân hàng thương mại là vốn, bao gồm vốn pháp ñịnh và quỹ dự trữ Như vậy, vốn là ñiều kiện cơ bản ñảm bảo quy mô kinh doanh của một ngân hàng và khả năng bù ñắp tổn thất có thể xảy ra, quyết ñịnh phần lớn ñến hiệu quả hoạt ñộng của ngân hàng Nhìn chung mọi người ñều tin rằng một ngân hàng có vốn hóa tốt sẽ có hiệu quả hoạt ñộng cao, lợi nhuận tốt Trong nghiên cứu của mình về các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận của ngân hàng thương mại, Ponce (2012) ñ ã sử dụng biến phụ thuộc ROE ñể ño lường lợi nhuận của các ngân hàng Nghiên cứu ñã phân tích thực nghiệm các yếu tố chính ñằng sau lợi nhuận của ngân hàng ở Tây Ban Nha trong giai ñoạn 1999-2009 với dữ liệu bảng của 697 quan sát Tác giả ñã tìm ra mối tương quan dương giữa vốn chủ sở hữu với lợi nhuận của ngân hàng
Tương tự nghiên cứu của Kharawish (2011) nhằm kiểm tra và phân tích các yếu tố có thể ảnh hưởng ñến hiệu quả hoạt ñộng các ngân hàng thương mại của Jordan trong khoảng thời gian từ năm 2000 ñến năm 2010 ñã bổ sung bằng chứng về mối tương quan dương giữa quy mô vốn với lợi nhuận của các ngân hàng Theo Syafri (2012) cung cấp thêm bằng chứng về sự gia tăng của vốn chủ sở hữu là nguyên nhân làm cho lợi nhuận tăng cao hơn, vì ngân hàng có thể dễ dàng tuân theo các tiêu chuẩn ñược vốn ñiều lệ ñể vốn dư thừa có thể ñược cung cấp dưới dạng các khoản vay Các công trình nghiên cứu của Obamuyi, (2013); Ongore & Kusa, (2013); Frederic, (2014) cũng có những kết quả tương ñồng Các nghiên cứu ñều cho rằng các ngân hàng có vốn hóa tốt ñối mặt với nguy cơ vỡ nợ thấp hơn Hơn nữa, một cấu trúc vốn mạnh cần thiết cho các ngân hàng trong nền kinh tế ñang phát triển, vì nó cung cấp thêm sức mạnh cho các ngân hàng có
Trang 22thể ñứng vững trong thời kỳ khủng hoảng tài chính và mức ñộ an toàn cho người gửi tiền khi phải ñối mặt với các ñiều kiện kinh tế vĩ mô không ổn ñịnh
Như vậy tất cả các nghiên cứu ñược thực hiện trong khoảng thời gian khác nhau, các khu vực ñịa lý khác nhau ñều cho kết quả về mối tương quan dương giữa quy mô vốn với lợi nhuận của ngân hàng
Rủi ro thanh khoản
Tính thanh khoản của ngân hàng thương mại ñược xem như khả năng tức thời ñể ñáp ứng nhu cầu rút tiền gửi và giải ngân các khoản tín dụng ñã cam kết Như vậy, rủi ro thanh khoản là loại rủi ro khi ngân hàng không có khả năng cung ứng ñầy ñủ lượng tiền mặt cho nhu cầu thanh khoản tức thời; hoặc cung ứng ñủ nhưng với chi phí cao Như vậy rủi ro thanh khoản là một loại rủi ro cho các ngân hàng khi nắm giữ một số tiền thấp hơn
so với các khoản tiền gửi Với các nghiên cứu trước ñó của Iannotta (2007), Pasiouras và Kosmidou (2007), Ponce (2013), Cekrezi (2015) ñều cho rằng có một mối quan hệ tiêu cực giữa rủi ro thanh khoản với lợi nhuận của các ngân hàng vì tài sản của các ngân hàng này không tồn tại dưới dạng tiền mặt mà ñược ñầu tư vào các hoạt ñộng khác mang lại lợi nhuận cao hơn
Rủi ro tín dụng
Chấp nhận rủi ro là một trong những ñộng lực chính của lợi nhuận của các ngân hàng Vì vậy, chất lượng tài sản của danh mục cho vay ñược sử dụng như là ñại diện cho rủi ro tín dụng, ñược ño bằng tỷ lệ giữa dự phòng rủi ro chia cho thu nhập lãi thuần Tỷ
lệ này ñược tính là giá trị ñiều chỉnh trong các khoản vay cho khách hàng, ghi nhận vào trong báo cáo thu nhập, doanh thu lãi ròng Trong một khoảng thời gian dài, chất lượng tín dụng thấp có thể ảnh hưởng tiêu cực ñến lợi nhuận từ các chi phí tổn thực tế của không trả nợ có thể sẽ cao hơn ñối với các ngân hàng với chất lượng tài sản thấp hơn so với các ngân hàng có chất lượng tài sản cao hơn Các ngân hàng phải giữ rủi ro trong giới hạn nhất ñịnh, ñảm bảo thanh khoản theo mức ñộ cần thiết trong kết cấu tài sản có
và mức ñộ sinh lãi chấp nhận ñể có thể ñứng vững và cạnh tranh ñược trong môi trường kinh doanh, Quá chú trọng ñến yếu tố này hoặc yếu tố khác thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực ñến kết quả kinh doanh Nếu một ngân hàng thận trọng về rủi ro, nâng cao quá mức về thanh khoản thì sẽ dẫn ñến lợi nhuận giảm, nguy hại hơn là làm cho khách hàng mất tin
Trang 23tưởng, ñi tìm nơi khác có lợi cho họ hơn Ngược lại, nếu chấp nhận rủi ro cao, thanh khoản thấp ñể mở rộng các nghiệp vụ sinh lời sẽ có nguy cơ mất khả năng thanh toán,
dễ dẫn ñến phá sản Tất cả những ñiều này ảnh hưởng trực tiếp ñến kết quả hoạt ñộng của ngân hàng Các công trình nghiên cứu của Ponce (2013), Ramanda và cộng sự (2011), Khrawish (2011) cho rằng các mối quan hệ giữa dự phòng rủi ro và lợi nhuận là tiêu cực
Quy mô ngân hàng
Qy mô ngân hàng ñược tính bằng logarit tự nhiên của tổng tài sản Các tác ñộng của quy mô ngân hàng ñến lợi nhuận của ngân hàng là không ñồng nhất Nó có thể là tích cực ñến một giới hạn nhất ñịnh, vì cơ hội lớn hơn ñể ña dạng hóa nhưng ñiều này không
có nghĩa là ña dạng hóa sẽ dẫn ñến lợi nhuận tăng lên Nói cách khác, các ảnh hưởng của quy mô ngân hàng ñến lợi nhuận có thể là phi tuyến, có những ngân hàng có lợi nhuận ban ñầu ngày càng tăng với quy mô và sau ñó giảm dần cho quan liêu và các lý do khác (Athanasoglou et al, 2008.) Những lập luận trước cho chúng ta xây dựng hai giả thuyết
về dấu hiệu của lợi nhuận Về nguyên tắc, người ta kỳ vọng rằng các ngân hàng lớn sẽ có kinh nghiệm và lợi thế trong việc gia tăng lợi lợi nhuận nhờ lợi thế về quy mô Tuy nhiên, trên một ngưỡng nhất ñịnh của quy mô, những yếu tố phi kinh tế về quy mô có thể phát sinh, làm cho quy mô của các ngân hàng gây ảnh hưởng ñến lợi nhuận của ngân
hàng Các công trình nghiên cứu của Alper và Anbar (2011), Gul et al (2011), Syafri,
(2012), Obamuyi, (2013); Frederic, (2014) ñều có các kết quả nghiên cứu khác nhau
Đa dạng hóa thu nhập
Sự suy giảm trong biên ñộ lãi suất trong một thập kỷ qua ñã làm thay ñổi vai trò trong hình thức kinh doanh truyền thống của các ngân hàng và buộc các ngân hàng phải tìm kiếm nguồn doanh thu mới Sự xuất hiện các dịch vụ ngân hàng mới: sự ra ñời ồ ạt của các tổ chức tài chính trung gian ñe dọa lợi thế của các NHTM khi cung cấp các dịch
vụ tài chính mới cũng như các dịch vụ truyền thống vốn vẫn do các NHTM ñảm nhiệm Các trung gian này cung cấp cho khách hàng những sản phẩm mang tính khác biệt và tạo cho người mua sản phẩm có cơ hội chọn lựa ña dạng hơn, thị trường ngân hàng mở rộng hơn Điều này tất yếu sẽ tác ñộng làm giảm ñi tốc ñộ phát triển của các NHTM, thị phần suy giảm Ngày nay, người ta cho rằng, khi các NHTM mạnh lên nhờ sự rèn luyện trong
Trang 24cạnh tranh, thì hệ thống NHTM sẽ mạnh hơn và có sức ñàn hồi tốt hơn sau các cú sốc của nền kinh tế Elsas (2010) cho rằng, ban ñầu, các ngân hàng thương mại thường tăng
sự ña dạng hóa bằng cách mở rộng các hoạt ñộng kinh doanh hoặc bảo lãnh phát hành hợp ñồng bảo hiểm
Trong ñiều kiện hội nhập và cạnh tranh ngày càng gay gắt, nếu chỉ duy trì cung ứng các dịch vụ truyền thống thì các ngân hàng không thể nào giữ vững vị thế của mình ñược Chính vì vậy, trong thập niên qua công nghệ thông tin ñược xem như một xu hướng chính trong hoạt ñộng ngân hàng hiện ñại, các giải pháp kỹ thuật ñược lựa chọn phù hợp ñảm bảo cho sự phát triển công nghệ tin học ngân hàng ñúng hướng, giúp các ngân hàng tăng khả năng cạnh tranh thông qua việc ña dạng hóa sản phẩm dịch vụ, chiếm lĩnh thị phần bằng các thiết bị giao dịch tự ñộng, tăng cường năng lực và hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của các ngân hàng Xu hướng mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin và phát triển các giao dịch ngân hàng ñiện tử ñã góp phần nâng cao năng lực quản lý của hệ thống ngân hàng Trong bối cảnh sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, các ngân hàng ñã và ñang ngày càng nỗ lực ñể ứng dụng công nghệ hiện ñại vào các hoạt ñộng tạo ñiều kiện thuận lợi ñể người dân, các nhà ñầu tư tiếp cận sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiên tiến, ñảm bảo hiệu quả hoạt ñộng, nâng cao năng lực cạnh tranh Các công trình nghiên cứu của Chiorazzo (2008) và Elsas (2010), Ponce (2013) ñều kết luận rằng ña dạng hóa thu nhập sẽ làm tăng cường lợi nhuận của các ngân hàng
từ các các thu nhập ngoài lãi ngoài lãi Nghiên cứu của Sufian và Chong (2008) ở Philippines cũng cho thấy mối tương quan dương giữa thu nhập phi lãi và lợi nhuận của ngân hàng
Trang 25(2013) khi nghiên cứu 89 ngân hàng ở Tây Ban Nha trong giai ñoạn 1999-2009 ñã tìm ra mối tương quan giữa cấu trúc tài sản và lợi nhuận của ngân hàng, phù hợp với kết quả nghiên cứu của Khrawish (2011), Syafri (2012)
Hiệu quả quản lý
Hiệu quả là một trong những yếu tố nội bộ trọng ñể xác ñịnh lợi nhuận của ngân hàng Nó ñược ñại diện bởi các tỷ lệ tài chính khác nhau như tăng trưởng tổng tài sản, tốc ñộ tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận Ngoài ra hiệu quả hoạt ñộng trong việc quản lý các chi phí hoạt ñộng một phương thức khác cho chất lượng quản lý Thực hiện quản lý thường ñược thể hiện qua ñánh giá chủ quan của hệ thống chất lượng quản lý, tổ chức kỷ luật, hệ thống kiểm soát, chất lượng của ñội ngũ nhân viên, và những người khác Khả năng quản lý ñể triển khai các nguồn lực một cách hiệu quả, tối ña hóa thu nhập, giảm chi phí hoạt ñộng có thể ñược ño bằng chỉ số tài chính Một trong những
tỷ lệ này ñược sử dụng ñể ño lường chất lượng quản lý chi phí hoạt ñộng trên doanh thu
từ hoạt ñộng Quản lý chất lượng trong lĩnh vực này, sẽ xác ñịnh mức chi phí hoạt ñộng
và sẽ ảnh hưởng ñến khả năng sinh lời Các công trình nghiên cứu như: Sufian và Chong, (2008), Adeisui và cộng sự (2014), Ponce (2013), Onuonga (2014),
Quản trị, ñiều hành là ñầu tàu cho hoạt ñộng trong ngân hàng Năng lực quản trị ñiều hành trước hết phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, trình ñộ lao ñộng và tính hữu hiệu của cơ chế ñiều hành ñể ứng phó với những tình huống trong thị trường liên tục biến ñổi.Tiếp theo năng lực quản trị thể hiện qua việc xây dựng và chỉ ñạo thực hiện thành công các mục tiêu, chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình của ngân hàng Năng lực quản trị, ñiều hành còn ñược phản ánh bằng khả năng giảm thiểu chi phí hoạt ñộng, nâng cao năng suất sử dụng các ñầu vào ñể có thể tạo ñược tập hợp ñầu ra cực ñại
Nguồn nhân lực là ñội ngũ giúp ñảm bảo xây dựng và thực hiện thành công các mục tiêu, chiến lược, kế hoạch kinh doanh ñảm bảo khả năng ứng phó tốt với biến ñộng, giành lợi thế cạnh tranh trên từng phân ñoạn thị trường, ñảm bảo an toàn và lành mạnh của toàn hệ thống ngân hàng Xã hội ngày càng phát triển ñòi hỏi những dịch vụ mới, chất lượng cao hơn từ ngân hàng, do ñó ñội ngũ lao ñộng cũng phải ñược nâng cao
ñể ñáp ứng kịp thời với những biến ñổi của thị trường Nguồn nhân lực có ñạo ñức nghề
Trang 26nghiệp và giỏi về nghiệp vụ chuyên mơn sẽ giúp ngân hàng ngăn ngừa và giảm thiểu những rủi ro cĩ thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh, đầu tư và giúp giữ chân được khách hàng Hay nĩi cụ thể là đội ngũ nhân viên giỏi sẽ giúp giảm chi phí hoạt động và tăng lợi nhuận trong kinh doanh của ngân hàng Tuy nhiên, khi thiếu nguồn nhân lực, nhất là các ngân hàng mới ra buộc phải đẩy chi phí này lên, thậm chí sẽ dẫn đến sự cạnh tranh hỗn loạn trên thị trường nhân lực Các ngân hàng thâm niên muốn giữ được người thì buộc phải nâng theo, ngân hàng mới khơng lấy được người thì lại tiếp tục đẩy cao Điều đĩ sẽ đẩy chi phí tiền lương, tiền cơng lao động của các ngân hàng bị đội lên, mặc dù chất lượng lao động cĩ thể chưa tương xứng, dễ dẫn đến rủi ro và dĩ nhiên ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động ngân hàng
Các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng là các yếu tố nằm ngồi khả năng kiểm sốt của các nhà quản trị ngân hàng, nĩ tượng trưng cho các sự kiện diễn ra bên ngồi ngân hàng Tuy nhiên các nhà quản trị vẫn cĩ thể lường trước những thay đổi của mơi trường bên ngồi và cố gắng xây dựng những chính sách nhằm nắm bắt kịp thời các cơ hội phát triển cũng như hạn chế tối đa những tác động khơng mong muốn do các nhân tố bên ngồi mang lại Trong các cơng trình nghiên cứu trên thế giới, các nhân tố bên ngồi ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng bao gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, cung tiền, sự phát triển của thị trường chứng khốn, chế
độ tỷ giá hối đối, mức độ độc quyền của ngành ngân hàng…
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Khi mơi trường kinh tế, chính trị và xã hội ổn định, quá trình sản xuất của nền kinh tế được diễn ra bình thường, các doanh nghiệp trong nền kinh tế đảm bảo khả năng mượn được vốn và hồn trả vốn, như vậy hoạt động của ngân hàng cũng sẽ ổn định Khi nền kinh tế tăng trưởng cao và ổn định, các khu vực khác trong nền kinh tế đều cĩ nhu cầu
mở rộng hoạt động, do đĩ cầu về vốn vay tăng làm cho khu vực ngân hàng dễ dàng mở rộng hoạt động tín dụng, nợ xấu trong ngân hàng cũng giảm vì năng lực tài chính của các doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế tốt như vậy sẽ được nâng cao Như vậy, trong hồn cảnh này, vai trị làm cầu nối giữa khu vực tiết kiệm và đầu tư của ngân hàng được phát huy tối đa Trái lại, nhu cầu vốn vay giảm, nguy cơ nợ quá hạn tăng, nợ xấu cao
Trang 27khi môi trường kinh tế, chính trị và xã hội trở nên bất ổn, khi ñó hiệu quả hoạt ñộng ngân hàng giảm mạnh
Bouke (1989) ñã cung cấp bằng chứng về mối tương quan dương giữa tăng trưởng kinh tế với lợi nhuận của ngân hàng Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu của Gul (2011), Ponce (2013) Trong khi ñó các công trình nghiên cứu của Kharawish (2011), Ongore (2014), Alper và Anbar (2011), Adeusi (2014) lại tìm ra những kết quả khác Ongore (2014), Alper và Anbar (2011) cho rằng tốc ñộ tăng trưởng không ảnh hưởng ñến lợi nhuận của ngân hàng, Kharawish (2011), Adeusi (2014) lại cho rằng tăng trưởng kinh tế làm suy giảm lợi nhuận của ngân hàng
Tỷ lệ lạm phát
Kharawish (2011) khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại của Jordan trong khoảng thời gian từ năm 2000 ñến năm 2010 cho rằng các yếu tố khách quan là những yếu tố ñược coi là vượt ra ngoài sự kiểm soát của quản
lý của một ngân hàng Kết quả nghiên cứu cung cấp thêm bằng chứng về mối tương quan nghịch giữa tỷ lệ lạm phát với lợi nhuận của ngân hàng, kết quả này cũng tương ñồng với công trình nghiên cứu của Adeusi (2014) khi nghiên cứu 14 ngân hàng thương mại tại Nigeria từ năm 2000-2013
Trái ngược với kết quả trên là công trình nghiên cứu của Ponce (2013), Gul (2011) ñều cho rằng tỷ lệ lạm phát có mối tương quan dương với lợi nhuận của ngân hàng Ngoài ra Ongore (2014), Alper và Anbar (2011) cho rằng tỷ lệ lạm phát các tác ñộng hầu như không ñáng kể, hoặc không có ảnh hưởng ñến lợi nhuận của ngân hàng
Kết luận chương 2
Từ những trình bày và phân tích ở chương 2 tác giả trình bày các cơ sở lý thuyết, tổng quan về ngân hàng thương mại , phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận của ngân hàng thương mại, có thể rút ra một số kết luận sau:
Tác giả trình bày lý thuyết về ngân hàng thương mại, vai trò của ngân hàng thương mại, các hoạt ñộng cơ bản của ngân hàng thương mại và lợi nhuận Tác giả ñưa ra một
số chỉ tiêu nhằm ñánh giá lợi nhuận của ngân hàng thương mại như: tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA); tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE); thu nhập lãi cận biên (NIM); thu nhập ngoài lãi cận biên (NNIM)
Trang 28Tác giả tóm tắt lại một số bài nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài của các tác giả trong
và ngoài nước trên cơ sở ñó tác giả xác ñịnh các yếu tố gây ảnh hưởng ñến lợi nhuận của ngân hàng thường mại
Trang 29CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU
NGHIÊN CỨU
3.1.1 Giả thuyết nghiên cứu:
Các biến ñộc lập là các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận ngân hàng gồm có:
Cấu trúc tài sản ñể ñánh giá tác ñộng của cấu trúc tài sản ñể lợi nhuận của các NHTM, tác giả dùng tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản Ponce (2013), Syafri (2012) ñều cho rằng lợi nhuận của các NHTM kỳ vọng tăng khi danh mục tài sản gồm các khoản cho vay tăng so với các tài sản an toàn hơn khác Dư nợ là khoản ngân hàng cho vay, khoản cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản Chỉ tiêu này lớn cho thấy khả năng cho vay của ngân hàng là rất tốt, tuy nhiên tỷ suất này quá lớn dẫn ñến khả năng thanh khoản của NHTM giảm Mặc dù chi phí nắm giữ các khoản cho vay tăng lợi nhuận vẫn tăng khi tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản tăng Chỉ tiêu này ñược xác ñịnh bằng dư nợ cho vay trên tổng tài sản
Giả thuyết H1 ñược ñưa ra ñể kiểm ñịnh: Tồn tại tương quan thuận giữa tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản và lợi nhuận của ngân hàng
Tài sản của một ngân hàng ñược thể hiện trên bản cân ñối kế toán, trong ñó hai khoản mục: cho vay khách hàng, ñi kèm với nợ xấu phát sinh ảnh hưởng rõ rệt nhất ñến lợi nhuận của ngân hàng (do phải trích lập dự phòng nợ xấu) Khi lợi nhuận suy giảm, có vấn ñề, bởi tính liên thông của hệ thống ngân hàng, việc cho vay, gửi tiền lẫn nhau giữa các ngân hàng sẽ gặp vấn ñề, ảnh hưởng ñến tài trợ vốn của ngân hàng Tính chất tác ñộng qua lại giữa chất lượng tài sản sẽ làm thanh khoản của ngân hàng yếu ñi (do người gửi tiền, từ tổ chức kinh tế, ñịnh chế tài chính cho ñến cá nhân rút tiền hàng loạt), làm giảm vốn chủ sở hữu, thậm chí có thể âm vốn chủ sở hữu (do phải trích lập nợ xấu vượt mức cho phép do cho vay không chú trọng ñến chất lượng tín dụng), và có thể khiến một ngân hàng phá sản Do ñó: Chất lượng tài sản quyết ñịnh nhiều ñến yếu tố lợi nhuận, tài trợ vốn, thanh khoản của ngân hàng Chất lượng tài sản (NPL) ñược ño lường bằng tỷ lệ
Trang 30nợ xấu (nợ nhóm 3,4,5 chia cho tổng dư nợ của các ngân hàng), là chỉ tiêu ño lường rủi
ro trong quá trình cho vay của các NHTM Việt Nam,
Khi cho vay khách hàng, trừ trường hợp khách hàng trả nợ ñúng hạn cả vốn gốc và lãi vay, còn lại sẽ phát sinh các cách phân loại nợ vay khách hàng Theo chuẩn kế toán ngân hàng Việt Nam, nợ ñược phân loại thành 5 nhóm như sau:
Nhóm 1 - Nợ ñủ tiêu chuẩn (Current debt): là các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín
dụng ñánh giá là có ñủ khả năng thu hồi ñầy ñủ cả gốc và lãi ñúng thời hạn
Nhóm 2 – Nợ cần chú ý (Special-mentioned debt): là nợ quá hạn từ dưới 90 ngày, các
khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần ñầu
Nhóm 3 – Nợ dưới tiêu chuẩn (Sub-standard debt): là các khoản nợ quá hạn từ 90
ngày ñến dưới 180 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần ñầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ ñã ñược cơ cấu lại lần ñầu; các khoản nợ ñược miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không ñủ khả năng trả lãi ñầy ñủ theo hợp ñồng tín dụng
Nhóm 4 – Nợ nghi ngờ mất vốn (Doubtful debt): là các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày
ñến dưới 360 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần ñầu quá hạn từ 90 ngày ñến dưới 180 ngày theo thời hạn trả nợ ñã ñược cơ cấu lại lần ñầu; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai
Nhóm 5 – Nợ có khả năng mất vốn (Bad debt): bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 360
ngày trở lên; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần ñầu quá hạn từ 180 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ ñược cơ cấu lại lần ñầu; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ ñược cơ cấu lại lần thứ hai; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc ñã quá hạn
Trong 5 nhóm nợ nói trên, 3 nhóm dưới cùng (Nợ nhóm 3, 4 và 5) ñược xếp vào nợ xấu ngân hàng (Non-performing loans – NPLs), và việc phân loại nợ sẽ buộc các ngân hàng ñi kèm với việc trích lập dự phòng nợ xấu, từ ñó ảnh hưởng lên chất lượng tài sản (khoản mục tài sản cho vay khách hàng) và lợi nhuận trên báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh (do tăng chi phí dự phòng nợ xấu) Việc thay ñổi phân loại nợ sẽ ảnh hưởng ñến việc tăng/giảm chi phí dự phòng nợ xấu, do ñó, người phân tích cần hiểu rõ cách phân loại nợ như nói trên, và cách ghi nhận chi phí dự phòng tương ứng ñối với từng loại
nợ xấu NPL Ở ñây, chúng ta cần lưu ý ñến tính chủ quan trong việc ghi nhận nợ xấu,
Trang 31bởi các ngân hàng có thể ñảo nợ, tái cơ cấu nợ ñể thay ñổi việc ghi nhận nợ xấu, từ ñó thay ñổi chi phí dự phòng tương ứng
Theo Girardone và cộng sự (2004) một tỷ lệ nợ xấu là dấu hiệu cho biết ngân hàng không tận dụng hết cả các nguồn lực so với thông thường ñể ñánh giá các khoản tín dụng
và giám sát các quy trình cho vay, ngoài ra thì nợ xấu làm cho toàn hệ thống ngân hàng hoạt ñộng không hiệu quả Cùng với qua ñiểm trên các nghiên cứu của Ponce (2013), Adeusui và các cộng sự (2014), Federick (2014) ñều cho rằng chất lượng tài sản có ảnh hưởng trực tiếp ñến lợi nhuận của các ngân hàng Khi tăng các khoản nợ xấu ñòi hỏi các ngân hàng phải trích lập một khoản dự phòng, do vậy làm giảm lợi nhuận
Giả thuyết H2 ñược ñưa ra ñể kiểm ñịnh: Tồn tại mối tương quan thuận giữa chất lượng tài sản và lợi nhuận của ngân hàng Nghĩa là chất lượng tài sản càng tốt (nợ xấu càng ít) thì lợi nhuận của ngân hàng càng cao – nghĩa là tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ càng nhỏ thì lợi nhuận càng cao
dự phòng này
Ngân hàng là một ngành kinh doanh có ñòn bẩy tài chính cao Tỷ lệ vốn trên tổng tài sản thông thường rất thấp, dao ñộng quanh mức 5%-10%, so với các công ty hoạt ñộng phi tài chính, thông thường có tỷ lệ vốn trên tổng tài sản từ 33% ñến 100% Với những gì
Trang 32ñề cập ở trên, luật pháp giám sát chặt chẽ tỷ lệ vốn trên tài sản của ngân hàng Vốn ñóng vai trò là thước ño quản trị rủi ro của ngân hàng
Trên thế giới, Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng ñã xuất bản Hiệp ước Basel về các quy ñịnh vốn tối thiểu ñối với các ngân hàng ñể quản trị rủi ro và giúp minh bạch hóa hệ thống tài chính toàn cầu Kể từ khi ra ñời vào năm 1988, Hiệp ước Basel ñã phát triển thành các Hiệp ước Basel I, Hiệp ước Basel II (năm 2004), và dưới tác ñộng của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, Hiệp ước Basel III ñang ñược soạn thảo và dự kiến áp dụng kể từ năm 2019, với các quy ñịnh ngày càng ngặt nghèo về vốn ngân hàng Tại Việt Nam, vốn ñiều lệ ngân hàng hiện tại phải ñảm bảo tối thiểu là 3.000 tỷ ñồng Mức này cũng gọi vốn pháp ñịnh
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (TETA) ñược ño bằng vốn chủ sở hữu chia cho tổng tài sản ñể ñánh giá mức ñộ phù hợp của vốn Các nghiên cứu của Ponce (2013), Gul (2011), Kharawish (2012) ñều cho rằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu có ảnh hưởng tích cực ñến lợi nhuận của ngân hàng
Giả thuyết H3 ñược ñưa ra ñể kiểm ñịnh: Tồn tại mối tương quan thuận giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu và lợi nhuận của ngân hàng
Cấu trúc tài trợ (DEPTLI): ñược ño bằng tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng nợ phải trả ñược dùng ñể phân tích ảnh hưởng của cấu trúc tài trợ ñến lợi nhuận của ngân hàng Trong các nguồn tài trợ nói trên, tiền gửi và cho vay từ các tổ chức tín dụng và tiền gửi khách hàng chiếm tỷ lệ lớn nhất trên tổng tài trợ, trong ñó tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài trợ nên là yếu tố chủ lực ñóng góp cho tài trợ thanh khoản của ngân hàng, và tỷ
lệ này nên lớn hơn 80%, thể hiện sự thận trọng trong việc quản lý thanh khoản của ngân hàng, ñồng thời nó cũng nói lên sự uy tín của ngân hàng trong việc thu hút tiền gửi từ khách hàng Tiền gửi khách hàng ñược cho là nguồn tài trợ ổn ñịnh và rẻ hơn so với các nguồn tài trợ khác Do vậy, tỷ lệ tiền gửi khách hàng trong tổng nợ cao sẽ gia tăng lợi nhuận của ngân hàng Ponce (2013), Sehrish Gul (2011) ñã chỉ ra rằng tỷ lệ tiền gửi khách hàng ảnh hưởng tích cực ñến lợi nhuận của ngân hàng
Giả thuyết H4 ñược ñưa ra ñể kiểm ñịnh: Tồn tại mối tương quan thuận giữa cấu trúc tài trợ và lợi nhuận của ngân hàng
Trang 33Hiệu quả hoạt ñộng (CIR)
Hiệu quả hoạt ñộng (CIR): ñược ño bẳng tỷ lệ giữa chi phí hoạt ñộng trên thu nhập từ hoạt ñộng dùng ñể ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng của ngân hàng
Ponce (2013), Amumani (2013) cho rằng hiệu quả hoạt ñộng của ngân hàng càng tốt thể hiện bởi tỷ lệ chi phí hoạt ñộng trên thu nhập hoạt ñộng thấp thì lợi nhuận cao Giả thuyết H5 ñược ñưa ra ñể kiểm ñịnh: Tồn tại mối tương quan thuận giữa hiệu quả hoạt ñộng và lợi nhuận của ngân hàng
Nghiên cứu này sử dụng biến quy mô ngân hàng ñuợc ño luờng bằng cách lấy logarit
tự nhiên của tổng tài sản (SIZE) Biến SIZE ñuợc ñưa vào mô hình hồi quy ñể xem xét tính kinh tế theo quy mô (economies of scale) của các ngân hàng Nếu SIZE có mối tương quan dương với lợi nhuận của ngân hàng chứng tỏ ngân hàng càng mở rộng quy
mô thì lợi nhuận càng tăng, mở ra cơ hội cho các ngân hàng có thể tiếp tục ña dạng hóa
và mở rộng kênh phân phối ñể nâng cao khả năng sinh lợi của mình Nguợc lại, truờng hợp xuất hiện mối tương quan âm chứng tỏ nếu mở rộng quy mô thêm nữa có thể làm cho chi phí tăng cao, sự phát triển về trình ñộ quản lý, nguồn nhân lực không theo kịp sự phát triển của quy mô khiến cho rủi ro của ngân hàng tăng cao, khả năng sinh lợi cũng vì thế mà bị giảm ñi Các nghiên cứu của Akhavein và các cộng sự (1997), Short (1979),
Ponce (2013), Alper và Anbar (2011), Amumani (2013) cũng ñã sử dụng tỷ số này dể do
luờng quy mô ngân hàng và cho ra một kết quả không thống nhất về mối tương quan giữa quy mô ngân hàng và lợi nhuận của ngân hàng Vì vậy biến SIZE trong nghiên cứu này có thể có mối tương quan dương hoặc âm ñối với lợi nhuận của ngân hàng
Giả thuyết H6 ñược ñưa ra ñể kiểm ñịnh: Tồn tại mối tương quan giữa quy mô và lợi nhuận của ngân hàng
Nghiên cứu sử dụng chỉ số ñiều chỉnh Herfindahl – Hirschman (HHI) giống với nghiên cứu của Elsas (2010) Chỉ số ña dạng hóa thu nhập (HHI revenue diversification) ñược tính:
Trang 34Trong ñó:
INT: thu nhập lãi (gross interest income);
COM: thu nhập từ hoạt ñộng dịch vụ (commission, fee revenue);
TRAD: thu từ hoạt ñộng kinh doanh và ñầu tư (trading revenue);
OTH: thu nhập hoạt ñộng khác (other gross operating income);
TOR: tổng thu nhập hoạt ñộng (total operating revenue)
HHIRD = 0 khi tổng thu nhập ñược tạo ra từ duy nhất một nguồn hoạt ñộng của ngân hàng (100% thu nhập của ngân hàng từ hoạt ñộng tín dụng hay thu nhập lãi chẳng hạn)
và HHIRD = 0.75 theo công thức trên khi thu nhập mỗi nguồn bằng nhau ( thu nhập từ nguồn hoạt ñộng tín dụng và các hoạt ñộng kinh doanh khác) Như vậy chỉ số HHIRD càng cao thì mức ñộ ña dạng hóa thu nhập của các ngân hàng càng cao Mặt khác việc giảm biên lãi suất những năm gần ñây ñã làm thay ñổi vai trò truyền thống của ngân hàng và buộc ngân hàng phải tìm kiếm nguồn thu mới Elsas (2010) ñã phát hiện ra các ngân hàng ban ñầu thường ña dạng hóa nguồn thu bằng cách chuyển sang các hoạt ñộng dựa vào phí Sau ñó các ngân hàng mở rộng sang hoạt ñộng kinh doanh và phát hành hợp ñồng bảo hiểm Nghiên cứu của Elsas (2010) kết luận ña dạng hóa thu nhập tăng lợi nhuận của ngân hàng nhờ biên lợi nhuận cao từ hoạt ñộng ngoài lãi
Giả thuyết H7 ñược ñưa ra ñể kiểm ñịnh: Tồn tại mối tương quan dương giữa ña dạng hóa thu nhập và lợi nhuận của ngân hàng
Tốc ñộ tăng trưởng hằng năm của GDP thực ñược dùng ñể tìm tương quan giữa tình hình kinh tế và lợi nhuận Tình hình kinh tế không tốt có thể làm giảm chất lượng danh mục khoản cho vay, tăng dự phòng rủi ro tín dụng (RRTD) và giảm lợi nhuận của ngân hàng Ngược lại, tình hình kinh tế tăng trưởng cải thiện lợi nhuận của ngân hàng Như vậy chu kỳ kinh tế ảnh hưởng ñến lợi nhuận thuần (thông qua hoạt ñộng cho vay) và dự phòng RRTD (thông qua chất lượng danh mục khoản cho vay)
Giả thuyết H8 ñược ñưa ra ñể kiểm ñịnh: Tồn tại mối tương quan dương giữa tăng trưởng kinh tế và lợi nhuận của ngân hàng
Trang 35Lạm phát đo lường bằng tỷ lệ lạm phát hàng năm dựa vào chỉ số CPI Revell (1979)
đề cập mối quan hệ giữa lạm phát và lợi nhuận, cho rằng tác động của lạm phát đến lợi nhuận tùy thuộc tác động của lạm phát đến lương và các chi phí hoạt động khác của ngân hàng Nếu các nhà quản trị ngân hàng dự đốn chính xác tỷ lệ lạm phát, ngân hàng cĩ thể điều chỉnh tỷ lệ lạm phát phù hợp để tăng lợi nhuận Nghiên cứu gần đây của Ponce (2013) xác nhận cĩ mối tương qua giữa lạm phát và lợi nhuận
Giả thuyết H9 được đưa ra để kiểm định: Tồn tại mối tương quan nghịch giữa lạm phát và lợi nhuận của ngân hàng
Ý nghĩa và kỳ vọng các biến được thể hiện tĩm tắt trong bảng sau:
Trang 36Bảng 3.1 – Mô tả các biến sử dụng trong mô hình
3.1.2 Mô hình nghiên cứu ñề nghị
Antonio Trujillo – Ponce (2013) phân tích các yếu tố xác ñịnh lợi nhuận của các ngân hàng Tây Ban Nha cho giai ñoạn 1999-2009 Dữ liệu nghiên cứu bao gồm tất cả các
1. TLTA - Cấu trúc tài sản
Dư nợ cho vay/Tổng tài
Syafri (2012)
2. NPL – Chất lượng tài sản Nợ xấu / Tổng dư nợ -
Ponce (2013) Adeusui (2014) Federick (2014)
4. DEPTLI – Cấu trúc tài
trợ
Tỷ lệ tiền gửi khách hàng / Tổng nợ phải trả + Ponce (2013)
5 CIR – Hiệu quả hoạt
ñộng
Chi phí hoạt ñộng / Thu nhập từ hoạt ñộng +
Ponce (2013) Khrawish (2011)
Cekrezi (2015)
6. SIZE Quy mô tổng tài sản Log (Tổng tài sản) + - Khrawish (2011) Ponce (2013)
7. HHIRD – Đa dạng hóa
thu nhập
HHIRD = 1 – [(INT/TOR)2+ (COM/TOR)2+ (TRAD/TOR)2+(OTH/TOR)2]
+
Ponce (2013) Sufian và Chong (2008) Elsas (2010)
Khrawish (2011) Ponce (2013) Adeusi (2014)
9. INF -Tỷ lệ lạm phát Chỉ số CPI hàng năm -
Khrawish (2011) Ponce (2013) Gul (2011)
Trang 37ngân hàng thương mại Tây Ban Nha, ngân hàng tiết kiệm và hợp tác xã tín dụng trong cơ
sở dữ liệu trong giai ñoạn 1999-2009 Dữ liệu của 89 ngân hàng thương mại, trong ñó có
28 ngân hàng thương mại, 45 cho các ngân hàng tiết kiệm và phần còn lại cho các hợp tác xã tín dụng Dữ liệu kinh tế vĩ mô, lãi suất, ñược lấy từ Viện Thống kê quốc gia Tây Ban Nha (INE) và ngân hàng trung ương châu âu (ECB) Tác giả sử dụng các phương pháp hệ thống ước lượng tổng quát (SGMM) ñược phát triển cho dữ liệu bảng ñộng của Arellano và Bond (1991)
Mô hình nghiên cứu:
Kết quả nghiên cứu của Ponce (2013) cho rằng các ngân hàng có tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ tiền gửi khách hàng, hiệu quả hoạt ñộng, RRTD thấp và ñộ an toàn vốn cao có tác ñộng tích cực ñến lợi nhuận của các ngân hàng Nghiên cứu không tìm thấy hiện tượng kinh tế và phi kinh tế từ quy mô
Nghiên cứu này phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận của ngân hàng thương mại Việt Nam Dựa trên những nghiên cứu trước và ñặc biệt là kế thừa Ponce (2013) với hai nhóm yếu tố ñặc ñiểm ngân hàng và các yếu tố kinh tế vĩ mô, mô hình
nghiên cứu ñược ñề xuất như sau:
Mô hình 1
ROAi,t = β0 + β1TLTAi,t + β2NPLTLi,t+ β3TETAi,t+ β4DEPTLIi,t+ β5CIRi,t+ β6SIZEi,t+
β7HHIRDi,t+ β8GDPi,t+ β9INFi,t+ εi,t (1)
Mô hình 2:
ROEi,t = λ0 + λ1TLTAi,t + λ2NPLTLi,t+ λ3TETAi,t+ λ4DEPTLIi,t+ λ5CIRi,t+ λ6SIZEi,t+
λ7HHIRDi,t+ λ8GDPi,t+ λ9INFi,t+ µi,t (2)
Trong ñó chỉ số i ñại diện cho từng NHTM, chỉ số t ñại diện cho năm quan sát
ROAi,t, ROEi,t ñại diện cho lợi nhuận của ngân hàng i vào năm t TLTAi,t, NPLTLi,t, TETAi,t, DEPTLIi,t, CIRi,t, SIZEi,t, HHIRDi,t lần lượt ñại diện cho các yếu tố ñặc ñiểm của ngân hàng: cấu trúc tài sản, chất lượng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, cấu trúc tài trợ,
Trang 38hiệu quả hoạt động, quy mơ ngân hàng, đa dạng hĩa thu nhập của ngân hàng i vào năm t GDP, INF lần lượt đại diện cho các yếu tố vĩ mơ: tốc độ tăng tưởng GDP hàng năm, tỷ lệ lạm phát qua các năm ei,t là sai số cĩ phân phối chuẩn, biến thiên theo i và t
Trên thế giới cĩ rất nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề về chỉ tiêu lợi nhuận của NHTM Điển hình như Ponce (2012) sử dụng biến phụ thuộc ROA, ROE để đo lường lợi nhuận của các ngân hàng Cũng dựa trên biến phụ thuộc ROA để đo lường lợi nhuận
của ngân hàng, Amumani (2013), Alper and Anbar (2011), Federick (2014), Adeusui và
các cộng sự (2014), Khrawish (2011) Shaher và các cộng sự (2011) cũng với quan điểm
sử dụng ROA và ROE để nghiên cứu về lợi nhuận
Đây là một chỉ số được sử dụng rất phổ biến bởi tính đơn giản, dễ hiểu và dễ so sánh giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành nghề với quy mơ khác nhau, hoặc giữa các doanh nghiệp trong nhiều ngành nghề khác nhau, hoặc giữa nhiều hoạt động đầu tư khác nhau như tiền gửi tiết kiệm, bất động sản, chứng khốn, vàng, ngoại tệ, dự án kinh doanh chính vì vậy nĩ sẽ giúp nhà đầu tư đưa ra các quyết định tài trợ nhanh chĩng.Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của chỉ số ROE là nĩ cĩ thể dễ dàng bị bĩp méo bởi các chiến lược tài chính của nhà quản trị Ví dụ, nhà quản trị cĩ thể dự đốn được vì một lý do gì đĩ mà lợi nhuận của doanh nghiệp cĩ khả năng bị ảnh hưởng và suy giảm nên doanh nghiệp sẽ tăng đầu tư vào dư nợ hoặc mua lại cổ phiếu từ nguồn tiền mặt tích trữ, và chính những hoạt động này sẽ giúp doanh nghiệp cải thiện được đáng kể chỉ số ROE
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA): Đây là thước đo cĩ thể tránh được những bĩp méo cĩ thể cĩ do các chiến lược tài chính của nhà quản trị doanh nghiệp tạo ra giống như chỉ số ROE Chỉ số ROA cĩ tính đến số lượng tài sản được sử dụng để hỗ trợ các hoạt động kinh doanh Chỉ số này xác định doanh nghiệp cĩ thể tạo ra một tỷ suất lợi nhuận rịng đủ lớn trên những tài sản của mình Hệ số càng cao thể hiện sự sắp xếp phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý, hiệu quả, doanh nghiệp cĩ sự biến động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trước những biến động của nền kinh tế
Trong mơ hình hồi quy dữ liệu bảng tĩnh, ba phương pháp được sử dụng phổ biến nhất là: Mơ hình ước lượng bình phương bé nhất (Pooled OLS); Mơ hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effect Model – FEM); và mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effect
Trang 39Model – REM)
Xem xét các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận của các NHTM ñược xây dựng trong nghiên cứu này, mô hình OLS ñược minh họa như sau:
Yi,t = β0 + β1TLTAi,t + β2NPLTLi,t+ β3TETAi,t+ β4DEPTLIi,t+ β5CIRi,t+ β6SIZEi,t+
β7HHIRDi,t+ β8GDPi,t+ β9INFi,t+ ei,t (1)
Tuy nhiên, mô hình hồi quy OLS lại xem xét các ngân hàng là ñồng nhất, ñiều này không phản ánh ñúng thực tế vì mỗi ngân hàng là một thực thể riêng biệt, có những ñặc ñiểm riêng hoàn toàn khác nhau mà có thể ảnh hưởng ñến lợi nhuận (ví dụ như: mục tiêu, danh tiếng, khả năng quản trị…) Như vậy, mô hình OLS có thể dẫn ñến các ước lượng bị sai lệch khi không kiểm soát ñược các tác ñộng riêng biệt này
Với mô hình ảnh hưởng cố ñịnh FEM hoặc ảnh hưởng ngẫu nhiên REM, ta có thể kiểm soát ñược các tác ñộng riêng biệt này, cụ thể như sau:
Yi,t = β0 + β1TLTAi,t + β2NPLTLi,t+ β3TETAi,t+ β4DEPTLIi,t+ β5CIRi,t+ β6SIZEi,t+
β7HHIRDi,t+ β8GDPi,t+ β9INFi,t+ ωi,t (2)
Trong ñó ωi,t = vi + ei,t , với vi ñại diện cho các tác ñộng riêng biệt không ñổi theo thời gian và không quan sát ñược của mỗi thực thể ngân hàng i Như vậy ñiểm khác biệt giữa OLS và hai mô hình FEM & REM là sự tồn tại các chỉ số vi Đồng thời, sự khác nhau giữa FEM và REM cũng nằm ở chỉ số vi, cả hai ñều thừa nhận sự tồn tại hợp lý của
vi, nhưng nếu tác ñộng riêng biệt này có tương quan với các biến ñộc lập thì phương pháp phù hợp nhất là FEM, ngược lại nếu vi không có tương quan với biến ñộc lập (vi (0,σ2)) thì mô hình REM là phù hợp hơn
Để chọn lựa giữa OLS và REM, kiểm ñịnh LM (Breusch- Pagan Lagrange Multiplier) ñược sử dụng, và ñể chọn lựa giữa REM và FEM, kiểm ñịnh Hausman ñược
sử dụng
Tuy nhiên, một trong những ñiểm yếu của mô hình OLS, FEM và REM là chưa xử lý ñược hiện tượng nội sinh tiềm ẩn (Getzmann & cộng sự, 2010) Getzmann & cộng sự, (2010) ñưa ra 2 lý do chủ ñạo gây nên nội sinh tiềm ẩn trong mô hình là tác ñộng ñồng thời (Simultaneity) và bỏ sót biến (Omitted Variables) Tác ñộng ñồng thời cho thấy quan hệ nhân quả trong mô hình (1) có thể xảy ra 2 chiều, tức là lợi nhuận của ngân hàng
có thể tác ñộng ngược lại ñến các yếu tố thuộc về ngân hàng (chất lượng tài sản, ña dạng
Trang 40hóa thu nhập…), như vậy hồi quy các biến này có thể bị tương quan với sai số ngẫu nhiên dẫn ñến hiện tượng nội sinh Vấn ñề bỏ sót biến thì rõ ràng trong cả hai mô hình (1) và (2) ñều không xét hết ñến các nhân tố khách quan (khủng hoảng kinh tế, thể chế,
tỷ giá …)
Trong thực tế các ngân hàng có thể ñạt ñược lợi nhuận thấp hoặc cao hơn mục tiêu và
sẽ ñiều chỉnh dần về mục tiêu Mô hình ñộng cho phép phân tích thực tế này và ñánh giá ñược tốc ñộ ñiều chỉnh hướng ñến lợi nhuận tối ưu, mô hình ñược minh họa như sau:
Yi,t – Yi, t-1 = α(Yi,t* - Yi,t-1) (3) Trong ñó: Yi,t và Yi,t-1 là lợi nhuận thực tế của ngân hàng i tại năm t và t-1, Yi,t* là lợi nhuận tối ưu của ngân hàng i tại năm t, và α là hệ số ñiều chỉnh nằm trong khoảng từ 0 ñến 1 và có quan hệ nghịch biến với chi phí ñiều chỉnh (Gaud & cộng sự, 2005) Trường hợp α >1 hàm ý ngân hàng không có lợi nhuận mục tiêu (Antoniou & cộng sự, 2008)
Từ (3) ta có:
Yi,t = α Yi,t* + (1- α) Yi,t-1 (4) Nếu α=1, ta có tỷ suất nợ thực tế bằng tỉ suất nợ tối ưu (Yi,t = α Yi,t*), ñiều này ñồng nghĩa với việc ngân hàng có thể ñiều chỉnh tối ña ñể ñạt lợi nhuận mục tiêu vì không tốn chi phí ñiều chỉnh Ngược lại nếu α = 0, tức là lợi nhuận thực tế ở năm hiện tại bằng với lợi nhuận trong năm trước ñó (Yi,t = Yi,t-1), ñiều này hàm ý ngân hàng không hề có bất cứ
sự ñiều chỉnh nào hướng ñến lợi nhuận tối ưu vì chi phí ñiều chỉnh quá lớn
Theo Ozkan (2001), và Gaud & cộng sự (2005) thì lợi nhuận tối ưu cũng là một hàm của các nhân tố ảnh hưởng:
Yi,t* = λ0 + λ1TLTAi,t + λ2NPLTLi,t+ λ3TETAi,t+ λ4DEPTLIi,t+ λ5CIRi,t+ λ6SIZEi,t+
λ7HHIRDi,t+ λ8GDPi,t+ λ9INFi,t+ vi + ei,t (5)
Kết hợp (5) và (4) ta tìm ñược mô hình lợi nhuận ngân hàng có xét ñến tính ñộng như sau:
Yi,t = β0 + δYi,t-1 + β1TLTAi,t + β2NPLTLi,t+ β3TETAi,t+ β4DEPTLIi,t+ β5CIRi,t+
β6SIZEi,t+ β7HHIRDi,t+ β8GDPi,t+ β9INFi,t+ φi + εi,t (6)
Với δ = (1- α), βk = αλk ( với k=0 ñến 9), φi = αvi, εi,t = αei,k
Nếu phân tích mô hình (6) bằng các phương pháp OLS, FEM hay REM thì dù thừa nhận hay không thừa nhận mối tương quan giữa tác ñộng riêng biệt φi và biến ñộc lập,