- Cung cấp thông tin dưới dạng biểu đồ, quy trình, hướng dẫn, bảng kiểm cho các thuốc cảnh báo cao: insullin, arenalin – noradrenalin, thuốc chống đông , thuốc điều trị suy tim,… - Cun
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG
BÀI 3: SAI SÓT TRONG SỬ DỤNG THUỐC VÀ CAN THIỆP DƯỢC.
Giáo viên hướng dẫn: Võ Thị Hà
Tổ 4 nhóm 4:
Danh sách nhóm:
Lưu Thị Linh
Trương Thị Hoài Linh
Nguyễn Thị Kim Loan
Nguyễn Khuynh Lữ
Lê Thị Lúa
Trang 2Biện pháp nhằm hạn chế sai sót trong quá trình sử dụng thuốc.
1. Hạn chế sai sót trong quá trình kê đơn:
A Khai thác và cung cấp đầy đủ thông tin về người bệnh:
- Tên
- Tuổi: chú ý phụ nữ có thai, người già, trẻ em, có tiền sử suy gan, suy thận, dị ứng thuốc hay không? Đeo vòng tay
đánh dấu người bệnh có tiền sử dị ứng.
- Các kết quả điều trị trước đó ( nếu có)
- Các thông số chức năng sống: Huyết áp,
nhiệt độ, mạch,
- Khả năng chi trả, có bảo hiểm y tế ?,
Trang 4B Cung cấp đầy đủ thông tin về thuốc trên đơn cho bệnh nhân và yêu cầu bệnh nhân tuân thủ điều trị.
- Cập nhật kịp thời thông tin thuốc:
+ Tên thuốc, hàm lượng, dạng dùng
+ Liều lượng mỗi ngày và mỗi lần dùng trong ngày
+ Đường dùng, đặc biệt lưu ý thuốc tiêm: cách pha, tốc độ, thời gian truyền ( ghi rõ ràng , chi tiết hay theo một protocol soạn thảo sẵn)
+ Chú ý khi sử dụng
+ Cảnh báo đặc biệt: Thuốc RX, Thuốc OTC, các thuốc có cảnh báo cao,
+ Tương tác thuốc: Với thuốc, với thức ăn , đồ uống,
+ Thời điểm dùng thuốc: sáng – trưa – tối, hay trước- trong- sau bữa ăn để thuốc hấp thu tốt nhất
- Cung cấp thông tin dưới dạng biểu đồ, quy trình, hướng dẫn, bảng kiểm cho các thuốc cảnh báo cao: insullin, arenalin –
noradrenalin, thuốc chống đông , thuốc điều trị suy tim,…
- Cung cấp cho bệnh nhân số điện thoại cách liên lạc sau khi bệnh nhân có đơn thuốc và xuất viện đê bệnh nhân phản hồi cũng như yêu cầu thêm thông tin,
Trang 7
Nguồn tra cứu thông tin mà dược sĩ, sinh viên y dược thường dùng
Trang 8C Trao đổi thông tin giữa Bác sĩ , Dược sĩ, Y tá , Điều dưỡng/ Nữ hộ sinh về thông tin người bệnh và trao đổi thông tin giữa nhân viên y tế và bệnh nhân từ đó đưa ra cách thức điều trị
- Sử dụng hệ thống mạng bệnh viện tiện liên lạc thông tin giữa các cán bộ và nhân viên y tế.
Trang 9
Để thông tin thuốc tốt trên đơn thì phải:
- Can thiệp sử dụng Dược lâm sàng: Có dược sỹ tư vấn cho người bệnh về thuốc, có dược lâm sàng trong giờ
trực, có dược sĩ xem xét tất cả các y lệnh đầu tiên cho bệnh nhân
- Thực hành Dược Lâm sàng tìm kiếm, cập nhật và hệ thống thông tin thuốc
- Xây dựng danh mục thuốc cảnh báo cao, dãn nhãn các thuốc cảnh báo cao và quản lý chặt chẽ chúng, phát
hành tập san hay đưa ra các bản tin thuốc hăng tuần hay hằng tháng.
- Bố trí công việc theo đúng chuyên ngành đào tạo.
Trang 10- Tăng cường công tác đào tạo liên tục, bồi dưỡng cho Dược sĩ lâm sàng , Bác sĩ và điều dưỡng cùng các nhân viên y
tế khác
Trang 11E - Kê đơn điện tử nếu Kê đơn bằng chữ viết tay yêu cầu chữ viết phải rõ ràng, không nên viết tắt tránh nhầm thuốc
- Hạn chế kê đơn miệng và ra y lệnh bằng miệng
- Chỉ được ra y lệnh miệng khi:
+ Trong trường hợp cấp cứu
+ Trong điều kiện bác sĩ đang làm việc vô khuẩn và không thể viết bằng tay
Trang 12
Can thiệp kê đơn bằng công nghệ
• Hệ thống ra y lệnh điện tử (Computerized Physician Order Entry – CPOE):
- Cho phép bác sĩ ra chỉ định thuốc hoặc đơn thuốc thông qua một hệ thống máy tính: + Y lệnh được truyền ngay đi khi y lệnh được ra
+ Trợ giúp liều lượng
+ Kiểm tra tương tác thuốc.
Trang 14
Ứng dụng mã vạch
Trang 15Tóm tắt
• “Thực hành kê đơn thuốc tốt” theo dự thảo 07.01.2015 thông tư về quy đinh kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú hay công văn 5351 về quy định kê đơn thuốc trong điều trị nội trús theo quy đinh của bộ Y Tế khuyến
khích các thầy thuốc tuân thủ các nguyên tắc kê đơn
• Theo WHO: The process of rational prescription
Trang 162.Hạn chế sai sót trong quá trình sao chép y lệnh
A.Đào tạo nhân viên dược sĩ trung học về kiến thức sử dụng thuốc và kỹ năng giao tiếp
Người phụ trách chương trình đào tạo : Dược sĩ đại học, chuyên khoa dược lâm sàng lên kế hoạch đào tạo dược liên tục (CPE) cho nhân viên dược sĩ trung học
• Tổ chức CPE hàng tuần tại Bệnh viện, đồng thời kết hợp với phân tích sử dụng thuốc theo ca lâm sàng và bình đơn thuốc vào đầu giờ mỗi buổi sáng
• Kiểm tra kiến thức và kỹ năng qua thực tế xét duyệt y lệnh thuốc hoặc đơn thuốc
Trang 17B Thiết kế quy trình kiểm soát y lệnh và đơn thuốc theo cách làm việc theo nhóm :
- Nhóm làm việc gồm các : dược sĩ kiểm tra y lệnh hoặc đơn thuốc, chuẩn bị thuốc để cấp phát, kiểm giao thuốc, tư vấn thuốc
- Các thành viên của nhóm hổ trợ nhau kiểm tra, phát hiện và ngăn chặn sai sót thuốc khi kê đơn và sao chép y lệnh Khi
có sai sót xảy ra, các dược sĩ sẽ thông báo cho bác sĩ hoặc điều dưỡng biết để sữa chữa
- Tất cả các sai sót phát hiện được đều được ghi chép theo mẫu để phân tích tìm nguyên nhân và có biện pháp khắc phục
Trang 18Ngoài ra việc kê đơn không rõ ràng do chữ viết tay khó đọc hay kê đơn không kèm chỉ dẫn, dùng từ nước ngoài không dịch rõ gây khó hiểu và dễ dẫn đến nhầm lẫn trong sao chép y lệnh Cho nên khắc phục điều này như phần kê đơn đã nêu ( có thể bằng viết tay hay điện tử CPOE,…)
Trang 193 Hạn chế sai sót trong quá trình cấp phát thuốc
- Việc xây dựng danh mục thuốc chuẩn hóa giảm bớt số lượng thuốc sử dụng trong các cơ sở chăm sóc sức khỏe Việc chuẩn hóa này giúp cho cán bộ y tế dễ dàng nhớ các thuốc được sử dụng,
- Từ đó, giúp mọi người liên quan đến việc sao chép chỉ định và cấp phát thuốc ít mắc sai sót hơn Có thể thúc đẩy hơn nữa lợi ích của một danh mục thuốc chuẩn hóa thông qua việc ứng dụng các quy chế (protocol) và các bộ ra y lệnh tiêu chuẩn hóa trong quản lý thuốc
A Cập nhật danh mục thuốc sử dụng trong bệnh viện hay chuẩn hóa danh mục thuốc
Trang 20B.Cẩn trọng dán nhãn tỉ mỉ và sắp xếp các loại thuốc nhìn giống nhau hay đọc giống nhau giúp hạn chế sai xót trong quá trình cấp phát thuốc.
Trang 22Hơn nữa, Cần có biện pháp giảm thiểu sai xót trong quá trình cấp phát các thuốc giống nhau hoặc tương tự nhau như lập ra danh sách
cụ thể LASA phù hợp cho tình hình của từng nơi cấp phát thuốc
Trang 25• C Một số kĩ năng của bộ phận cấp phát thuốc cần nắm vững nhằm giảm thiểu sai sót trong quá trình cấp phát thuốc
- Đọc kỹ đơn thuốc, sổ hoặc phiếu xuất nhập thuốc Nếu các thông tin này chưa rõ ràng, không được suy diễn mà phải xác nhận lại với người ghi thông tin trước khi thực hiện việc cấp phát hoặc giao nhận thuốc
- Chỉ thực hiện việc cấp phát, giao nhận thuốc đối với đơn thuốc, sổ hoặc phiếu xuất nhập thuốc được viết rõ ràng,
dễ đọc
- Nhận diện thuốc dựa vào tên thuốc, hàm lượng, nồng độ, dạng bào chế hoặc đường dùng Không nên nhận diện thuốc dựa vào hình dạng bao bì và vị trí đặt để thuốc
Trang 26- Đọc kỹ nhãn thuốc Kiểm tra thuốc trước khi cấp phát, giao nhận:
- Cấp phát theo liều dùng , không cấp phát theo tổng liều điều trị Nếu cố thể đảm bảo người bệnh dùng thuốc
trươc mặt nhân viên y tế sau khi cấp phát
Trang 27Can thiệp công nghệ
D Hệ thống dược khoa tự động hóa(Automated Pharmacy Systems)
Trang 294 Biện pháp hạn chế trong quá trình vận chuyển thuốc
Trang 31
5 Biện pháp hạn chế trong quá trình bảo quản và lưu trữ thuốc
• Quyết định số 2701/2001/QĐ-BYT ngày 29 tháng 6 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Y tế về việc triển khai áp dụng nguyên tắc "Thực hành tốt bảo quản thuốc", được sửa đổi liên tục qua từng năm
• Phải thực hiện theo quy định BYT về "Thực hành tốt bảo quản thuốc“ ( GSP):
- Đảm bảo vệ sinh khu vực, phòng bảo quản thuốc tại khoa dược của BV
- Phân loại kho bảo quản các loại thuốc khác nhau
- Tạo ra điều kiện bảo quản thuốc tương ứng với từng loại kho: với 5 chống:
Trang 32• Thực hiện an toàn trong lưu trữ thuốc:
- Tủ thuốc trong khoa lâm sàng phải khóa an toàn
- Tối ưu hóa dán nhãn cho các tủ thuốc
- Chỉ định người chịu trách nhiệm quản lý lưu trữ tại khoa Dược BV
- Định kì kiểm tra kho thuốc
Trang 336.Hạn chế sai sót trong dùng thuốc
A.Bệnh nhân nội trú
1) Thành lập thoái quen dùng thuốc cho bệnh nhân.
2) Chỉ cho bệnh nhân dùng thuốc khi có sự có mặt của cán bộ y tế
Trang 341) Hướng dẫn tận tình cụ thể cho bệnh nhân cách dùng thuốc (vai trò của DS)
• Ngày uống bao nhiêu lần
• Uống vào thời điểm nào
• Không nên uống với thức uống hay thức ăn gì
• Theo dõi các bất thường trong quá trình uống thuốc
• Ghi chú thêm với những loại thuốc có tác dụng không mong muốn nguy hiểm
B) Bệnh nhân ngoại trú
Trang 352) Không giao thuốc cho đối tượng thiếu khả năng kiểm soát hành vi của mình (Trẻ em, người già, người bị bệnh tâm thần)
Trang 363) Hạn chế các thuốc có màu sắc sặc sỡ hoặc bao bì hấp dẫn đối với trẻ em
• Các bao bì đựng thuốc nên đơn giản, dễ hiểu
• Thuốc không nên có màu sắc sặc sỡ (Dễ nhầm với kẹo) (tốt nhất là màu trắng)
• Các thuốc tốt nhất nên không có mùi để tránh hấp dẫn trẻ em
• Đặt thuốc tránh xa tầm tay trẻ em để tránh sai sót đáng tiếc
Yes
Trang 374) Đựng riêng rẽ các liều thuốc trong 1 ngày của 1 liệu trình trong các bì ni lông khác nhau
• Việc này giúp bệnh nhân nhận biết được rõ lượng thuốc mình cần dùng cũng như liều dùng của từng thuốc trong 1 ngày, tránh việc quên là mình đã dùng thuốc hay chưa
• Nếu có thể thì nên đánh số thứ tự cho các bao
• Đựng các thuốc uống trước ăn và sau ăn trong 2 bì phân biệt màu sắc
• Ví dụ: Liệu trình dùng thuốc 7 ngày: đựng 7 liều trong 7 bao bì
Trang 385) Lưu ý đến thời gian bán thải của thuốc
• Sử dụng các thuốc có thời gian bán thải dài nhằm giảm số lần dùng thuốc cho bệnh nhân
• Hệ trị liệu qua da (Cân nhắc giá trịnh hiệu quả/Kinh tế) là giải pháp tối ưu trong nhiều trường hợp
Trang 397 Biện pháp hạn chế sai sót trong quá trình pha chế thuốc theo đơn và pha chế thuốc
• Nhân sự: Đào tạo liên tục đội ngũ dược sĩ, và các nhân viên y tế tham gia pha chế thuốc, nâng cao trình độ chuyên
môn trong pha chế thuốc nhằm đảm bảo chất lượng thuốc được pha chế
• Cơ sở, môi trường và thiết bị: Đảm bảo vệ sinh khu vực pha chế và thiết bị, dụng cụ pha chế, người pha chế.
• Không sử dụng nguyên liệu bao bì của lô trước, trong quá trình pha chế tuân thủ quy trình , không gây ô nhiễm môi trường:
- Chỉ pha chế mỗi loại thuốc một lần tránh tạp nhiễm và nhiễm chéo
- Không nên làm gián đoạn quy tình pha chế , giao cho 1 người thực hiện toàn bộ 1 quy trình.
* Mục đích: Hạn chế sai sót về hàm lượng, pha loãng,…
Trang 40
Pha chế không có tài liệu tham khảo thì quan tâm đến:
Trang 41Can thiệp thiết bị hỗ trợ dùng thuốc: bơm tiêm, kim tiêm, thiết bị truyền dịch, thiết
bị thoe dói huyết áp, đường huyết,…
• Kiểm tra thiết bị trước khi mua và sử dụng
• Tuyệt đối không dùng các thiệt bị truyền dịch mà không kiểm soát được tốc độ: Dùng bơm tiêm truyền tĩnh mạch giảm đau có kiểm soát
• Kiểm tra 2 lần trước khi truyền các thuốc cảnh báo cao
• Đào tạo cho nhân viên y tế vận hành các thiết bị hỗ trợ dùng thuốc
Trang 428.Hạn chế sai sót trong quá trình theo dõi điều trị
1) Thường xuyên nâng cao chất lượng nhân viên y tế tại các tuyến bệnh viện
2) Tăng cường hệ thống y tế cấp dưới về cả lượng và chất tránh tình trạng quá tải cho bệnh viện tuyến trên 3) Tạo sự giao tiếp thân thiện giữa bệnh nhân và nhân viên y tế.
4) Thành lập ủy ban giám sát sử dụng thuốc ở bệnh viện, và cấp quốc gia.
Trang 439.Đảm bảo môi trường làm việc
• Tạo ra môi trường làm việc khoa học cho cán bộ nhân viên y tế
• Thời gian làm việc hợp lý: không phân công quá nhiều việc để tránh chất lượng công việc không đảm bảo, quy định
rõ ràng về thời gian: làm việc, nghỉ ngơi, ăn uống điều độ
• Có kế hoạch thay thế về nhân sự cho cán bộ nhân viên y tế khi nghỉ ốm, nghỉ phép, nghỉ lễ Hạn chế sử dụng nhân viên y tế tạm thời
• Đảm bảo môi trường thích hợp cho khu vực bảo quản thuốc về: nhiệt độ, ánh sáng, kho mát – kho lạnh
• Thực hiện tốt chương trình 5S