Báo cáo thực tập truyền số liệu phần mô hình mạng DOMAIN DHCP và DNS
Trang 1Báo Cáo Thực Tập Truyền Số Liệu Phần : MÔ HÌNH MẠNG DOMAIN
DHCP và DNS
Hồ Văn Thuyên – 08117447
Trần Thị Thuỳ Dương – 08117402
I.Mục đích:
Xây dựng thành mô hình mạng Domain
Gia nhập các máy trạm còn lại vào tên miền vừa tạo
II Lý thuyết :
1 Mô hình mạng Domain : quản lý tập trung, CSDL người dùng được lưu trên các máy chủ có vai trò là Domain controller Điều này giúp cho quản trị viên không tốn công nhiều khi có thay đổi vì chỉ cần điều chỉnh trên DC
tổ chức mô hình theo domain buộc phải có máy tính cài OS bản server
Mô hình mạng worgroup : quản lý phân tán, CSDL người dùng tồn tại trên từng máy riêng lẽ nên khi có sự thay đổi thì quản trị rất cực vì phải điều chỉnh trên từng máy
Mô hình Workgroup : là mô hình mạng workgroup còn gọi là mô hình
mạng peer-to-peer, là mô hình mà trong đó các máy tính có vai trò như nhau được nối kết với nhau Các dữ liệu và tài nguyên được lưu trữ phân tán tại các máy cục bộ, các máy tự quản lý tài nguyên cục bộ của mình Trong hệ thống mạng không có máy tính chuyên cung cấp dịch vụ và quản
lý hệ thống mạng Mô hình này chỉ phù hợp với các mạng nhỏ và yêu cầu bảo mật không cao Đồng thời trong mô hình mạng này các máy tính sử dụng hệ điều hành hỗ trợ đa người dùng lưu trữ thông tin người dùng trong một tập tin SAM (Security Accounts Manager) ngay chính trên máy tính cục bộ Thông tin này bao gồm: username (tên đăng nhập), fullname, password, description Tất nhiên tập tin SAM này được mã hóa nhằm tránh người dùng khác ăn cấp mật khẩu để tấn công vào máy tính Do thôngtin người dùng được lưu trữ cục bộ trên các máy trạm nên việc chứng thực người dùng đăng nhập máy tính cũng do các máy tính này tự chứng thực
Mô hình Domain.
Khác với mô hình Workgroup, mô hình Domain hoạt động theo cơ chế
Trang 2client-server, trong hệ thống mạng phải có ít nhất một máy tính làm chức năng điều khiển vùng (Domain Controller), máy tính này sẽ điều khiển toàn
bộ hoạt động của hệ thống mạng Việc chứng thực người dùng và quản lý tài nguyên mạng được tập trung lại tại các Server trong miền Mô hình này được áp dụng cho các công ty vừa và lớn Trong mô hình Domain của Windows Server 2003 thì các thông tin người dùng được tập trung lại do dịch vụ Active Directory quản lý và được lưu trữ trên máy tính điều khiển vùng (domain controller) với tên tập tin là NTDS.DIT Tập tin cơ sở dữ liệu này được xây dựng theo công nghệ tương tự như phần mềm Access của Microsoft nên nó có thể lưu trữ hàng triệu người dùng, cải tiến hơn so với công nghệ cũ chỉ lưu trữ được khoảng 5 nghìn tài khoản người dùng Do các thông tin người dùng được lưu trữ tập trung nên việc chứng thực ngườidùng đăng nhập vào mạng cũng tập trung và do máy điều khiển vùng chứng thực
Một số lợi ích ở domain như sau :
- Triển khai cài đặt một lúc nhiều phần mềm tương tự trên 1 máy
- Chia sẻ tài nguyên dễ dàng hơn giữa các máy tính với nhau
- Công ty có nhiều phòng ban, có nhiều chi nhánh hệ thống domain sẽ
là một cấu trúc phân cấp giúp bạn quản lý từ cao tới thấp, quản lý và thiết lập quyền hạn cho từng phòng ban khác nhau dễ dàng bởi nhu cầu
và quyền hạn của mỗi phòng ban là khác nhau
- Trên domain còn đc tích hợp nhiều dịch vụ đi kèm giúp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo trì mạng của bạn
3 Hệ điều hành nào hỗ trợ được việc xây dựng mô hình mạng Domain:
WINDOWN SEVER , MAC, LINUX
III Các bước thực hành :
VÀO TÊN MIỀN.
- Kết nối vật lý các máy tính lại với nhau như trên sơ đồ
Trang 3- Với máy Server, tiến hành nâng cấp lên thành Domain Controller theo trình
tự sau:
Đặt IP tĩnh cho máy Server 192.168.5.100
Tiến hành cài đặt dịch vụ mạng :Vào Control Panel> Add/remove program
->Add remove windown component, check vào mục Networking Services, nhấn
Next để tiến hành cài đặt
Trang 4Vào Start/ Run gõ lệnh dcpromo/ Enter để kích hoạt chức năng Active
Directory của Window Server 2003
Xuất hiện hộp thoại Wellcome →Click Next
Trang 5Trong cửa sổ Active dirrectory Installation chọn Next
Xuất hiện hộp thoại yêu cầu lựa chọn kiểu Domain Controller, Check vào mục
Domain in a new forest sau đó nhấp Next:
Trang 6Xuât hiện hộp thoại yêu cầu nhập tên Domain, nhập vào tên Domain:
nhom5.edu.vn
Xuât hiện hộp thoại NetBIOS Domain Name, Click Next:
Xuất hiện hộp thoại Database and Log Folders Click Next:
Xuất hiện hộp thoại Share System Volume, click Next:
Trang 7Xuất hiện cửa sổ DNS Registration Diagnostics chọn mục 2: Install and configure the DNS click Next
Xuất hiện hộp thoại Permissions, check vào mục “Permission compatible only with Windows 2000 ”, Click Next:
Trang 8 Xuất hiện hộp thoại Directoty Services để đặt password chế độ Restore,
nhập vào password là P@ssword1 , click Next:
Xuất hiện hộp thoại Summary, Click Next
Trang 9 Tiến trình upgrade lên DC bắt đầu:
Quá trình nâng cấp hoàn tất: xuất hiện hộp thoại
Completing →Finish→Chọn Restart now để khởi động lại server.
Ðể kiểm tra xem máy có nâng cấp lên DC hoàn tất hay chưa bạn vào Start → Adminstrative Tools → Active Directory User & Computer Hộp thoại Active
Directory User & Computer sẽ thấy xuất hiện mục Domain: nhom5.edu.vn
Trang 10Khi ta vào My Computer chọn Manage sẽ không còn thấy mục Local Users And Group nữa vì bây giờ máy tính đã là máy DC rồi định nghĩa Local không
còn tồn tại nữa mà thay vào đó là công cụ Active Directory Users and Computers trong mục Administrative Tools Create User & Group
Trang 11Khi ta đã nâng cấp máy tính lên thành DC rồi thì ta sẽ có 2 công cụ mới là
Domain Controller Sercurity Policy và Domain Sercurity Policy:
Domain Controller Sercurity Policy và Domain Sercurity Policy:
Tạo user để cung cấp cho các máy trạm muốn gia nhập vào tên miền:
Vào Start → Adminstrative Tools → Active Directory User &
Computer, xuất hiện cửa sổ để quản lý user, click chuột phải vào User
-> New > User để tạo user mới:
Xuất hiện cửa sổ New Object-User tạo1 user mới với tên là user1
Trang 12Xuất hiện cửa sổ nhập Password, nhập password cho user1 là P@ssword1, bỏ
chọn ở mục User must change password at next logon, click Next
Khi password đã hợp lệ, ta tạo được user1 như sau:
Trang 13Sau khi nâng cấp máy Server lên thành DC, bây giờ ta tiến hành gia nhập tất cả các máy trạm vào Domain Sau khi gia nhập máy 1 máy trạm vào tên miền, máy quản lý tên miền (DC) có thể quản lý máy trạm này chặt chẽ hơn
Đặt IP của máy trạm cho phù hợp với IP của hệ thống mạng
o IP address: cùng địa chỉ mạng với IP của DC
o DNS server: là địa chỉ IP của máy DC
Trang 14 Click chuột phải vào My Computer, chọn Properties, chọn Tab Computer Name chọn Changes
Trong mục Member of, ta không chọn Workgroup nữa mà chọn là Domain và nhập tên Domain vừa tạo (nhom5.edu.vn)
Xuất hiện hộp thoại yêu cầu bạn khai báo User & Password để đăng vào
Domain, nhập user đã tạo cho máy trạm này (user1, password: P@ssword1) hoặc dùng tài khoản Administrator của chính máy
Domain Controller, sau đó click OK
Trang 15Thông báo đăng nhập thành công
Sau khi gia nhập thành công Windows sẽ yêu cầu bạn Restart lại máy để hoàn tất việc gia nhập vào tên miền Domain
Trang 16 Trong hộp thoại Add or Remove Programs chọn Add/Remove Windows Components
Trong hộp thoại Windows Components Wizard chọn Networking Services→Details
Trong hộp thoại Networking Services chọn Dynamic Host
Configuration Protocol (DHCP)→OK→Trở về hộp thoại Windows Components Wizard→Next
Trang 17 Tiến trình bắt đầu, trong quá trình cài đặt, nếu có yêu cầu đĩa Windows Server 2003 thì cho đĩa vào:
Kết thúc quá trình cài đặt, chọn Finish
Trang 18- Tiến hành cấu hình cho máy DC trở thành máy DHCP Server:
Vào Start→Administrative Tools→DHCP
Trong hộp thoại DHCP click phải vào tên Server nhom5.edu.vn
→New Scope
Trang 19 Hộp thoại New Scope Wizard→Next
Hộp thoại Scope Name→đặt tên SCOPE→Next
Cửa sổ IP Address Range ta khai báo dãy IP mà ta muốn DHCP Server sẽ cấp phát cho Client (Ví dụ nhóm số 1 sẽ khai báo như sau)
Start IP Address : 192.168.5.100
End IP Address : 192.168.5.190
Subnet mask : 255.255.255.0
Trang 20 Hộp thoại Add Exclusions→Next
Cửa sổ Add Exclusions cho phép bạn nhập dãy IP loại trừ sẽ không đuợc cấp phát, trong trường hợp này là từ 192.168.5.100 đến 192.168.5.190 Nghĩa
là từ dãy số 192.168.5.100 đến 192.168.5.190 bây giờ chỉ còn có 2 dãy là 192.168.5.100 đến 192.168.5.149 và đến 192.168.5.161 đến 192.168.5.190 là được cấp phát động cho Client mà thôi
Hộp thoại Lease Duration→Next
Mặc định DHCP Server chỉ cho phép Client thuê IP này tối đa là 8 ngày
Trang 21 Hộp thoại Configure DHCP Options→chọn “Yes, I want to
configure these options now”→Next
Hộp thoại Router (Default Gateway)
Cửa sổ Router yêu cầu nhập IP của Router hoặc IP của Modem ADSL
→Nhập IP address : 192.168.1.10 →Add →Next
Xuất hiện hộp thoại Domain Name and DNS Server:
Phần Parent Domain ta để trống Dự định máy cài đặt dịch vụ DHCP (chính là máy DC) sẽ tiếp tục được cài đặt làm máy chủ DNS nên ở phần IP address nhập IP của máy Domain controller : 192.168.5.100 →Add→Next :
Trang 22 Xuất hiện hộp thoại Win Servers
Nhập IP của máy DC vào phần IP address : 192.168.5.100→Add
→Next
Hộp thoại Activate Scope→chọn “Yes, I want to activate this scope now”→Next
Trang 23 Cấu hình hoàn tất, chọn Finish
Trang 24 Cuối cùng ta được kết quả như hình bên dưới
Chứng thực DHCP Server
Click phải vào tên server nhom5.edu.vn→Authorize → Refresh
Hoàn tất cài đặt, sẽ thấy mũi tên màu xanh hướng lên ở tên Server:
Trang 25a Kiểm tra kết quả
- Click vào mục Address Pool, Scope Option ta sẽ kiểm tra được các thông tin đã cấu hình ban đầu cho vùng địa chỉ động:
A.1 Lấy IP tự động cho các máy trạm trên tên miền
Trên máy trạm, tiến hành các thao tác:
Trang 26- Vào Start => Settings => Network Connections, mở Properties của Card mạng tương ứng đang sử dụng, check vào tùy chọn “Obtain an Ip address automatically” => OK
- Vào run -> Gõ lệnh cmd:
- Kiểm tra cấu hình bằng các lệnh: ipconfig/all, ipconfig/release,
ipconfig/renew
Trang 28Kiểm tra kết quả
- Trên máy DC, ta sẽ tiến hành theo dõi các địa chỉ IP đã được dùng để cấp phát cho các máy trạm như sau:
Kiểm tra tab Address Pool, ta thấy được dãy IP được cấp phát và dãy
IP được trừ ra cho những mục đích khác
Kiểm tra tab Address Leases để thấy được những user nào mà máy DHCP đã cấp phát địa chỉ
Trang 29A.2 Cấu hình dành riêng địa chỉ trên DHCP Server
- Để có thể cấu hình dành riêng địa chỉ IP cho một máy trạm trong miền, yêu cầu người quản trị phải biết địa chỉ MAC của máy trạm đó Do đó, ta phải xác định địa chỉ MAC của máy trạm A
Trên máy trạm A, mở cửa sổ lệnh cmd, đánh lệnh ipconfig /all để đọc thông tin địa chỉ MAC của máy A
- Trên máy DHCP Server, tiến hành cấu hình dành riêng địa chỉ theo trình tự sau:
- Start→Administrative Tools→DHCP
- Click chuột phải vào thẻ New Resavation, chọn New
- Cửa sổ New Reseration hiện ra, ta nhập IP cần dành ra cho máy A và nhập địa chỉ MAC tương ứng của máy A vào:
Trang 30Kiểm tra kết quả
- Trên máy trạm A sau khi gia nhập vào tên miền, xin cấp lại IP động và kiểm tra xem máy trạm A có được cấp đúng IP 192.168.5.104 hay không
(Dùng các câu lệnh: ipconfig /release, ipconfig /renew, ipconfig /all để
kiểm tra)
- Xóa cấu hình Reservation cho máy trạm A trên máy DC, sau đó máy trạm
A xin cấp lại địa chỉ IP, hãy kiểm tra xem IP của client lúc này có còn được
cấp là 192.168.5.104 hay không.
Xóa cấu hình Reservation cho client trên máy DC
- Tiến hành kiểm tra lại trên máy client A (Dùng các câu lệnh: ipconfig /release, ipconfig /renew, ipconfig /all để kiểm tra)
Trang 31B DỊCH VỤ DSN
- Trên máy DC, kiểm tra xem các dịch vụ Networking Services đã được cài chưa Nếu chưa, tiến hành cài các dịch vụ này như hướng dẫn ở phần DHCP
- Cài đặt để máy DC trở thành máy DNS Server theo hướng dẫn sau:
Vào Start→Administrative Tools→DNS
Trang 32Trong khi nâng cấp lên DC các bản ghi Forward lookup zone đã được tạo ra như sau:
Trong vùng Forword Lookup Zones, tiến hành tạo 1 bí danh mới
o Click chuột phải lên tên miền nhom5.edu.vn, chọn new alias: tạo
bí danh www cho tên miền:
Trong vùng Reverse Lookup Zone, tạo 1 zone mới và tạo con trỏ (Pointer) tương ứng cho zone này:
Trang 33o Click chuột phải vào Reverse Lookup zone, ta chọn new zone:
o Xuất hiện cửa sổ Wellcome,Click next
o Xuất hiện cửa sổ lựa chọn loại Zone, chọn primary zone, click Next:
Trang 34o Xuất hiện cửa sổ Active Directory Zone Replication Scope, check vào mục “To all domain controllers in the Active
Directory …”, Click Next:
o Xuất hiện cửa sổ yêu cầu nhập địa chỉ mạng của tên miền, điền địa chỉ mạng tương ứng của tên miền (192.168.5.100) vào mục Nextwork ID, Click Next:
Trang 35o Xuất hiện cửa sổ Dynamic Update, check vào “Allow only secure dynamic updates” , click Next:
o Xuất hiện cửa sổ Completing, click Finish:
o Trong zone mới tạo ta tạo một con trỏ tới server: Click chuột phải vào zone mới tạo, chọn New Poiter
Trang 36o Xuất hiện cửa sổ New Resource Record, ở mục Host IP number :điền IP của máy Domain Controller (192.168.5.100) tương ứng,
ở mục Host name: Browse tới tên máy host (A) trong vùng Forward Lookup Zone / nhom5.edu.vn
Thao tác Browse tới tên host tương tự như ví dụ dưới đây
Trang 37Click OK, kết thúc quá trình cài đặt DNS Server trên máy DC.
IV Kết luận
Sau khi thực hành bài này, chúng ta:
* Cấu hình máy Windownsever 2003 thành máy Domain Controler Các máy client có thể gia nhập vào máy DC với username và password được thiết lập tài khoản trên máy DC qua Domain
Máy DC cấu hình việc quản lý các User như: nhóm chức năng, chia sẻ file, mail, …
* Cấu hình DHCP đặt IP động cho các máy tính client Máy DC có quyền không cấp dải IP cho máy client
* Cấu hình Domain DNS cho máy DC Các máy trạm có thể gia nhập bằng Domain được cấu hình