- Khi hai vật tiếp xúc với nhau, chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động tương đối với nhau thì trên bề mặt tiếp xúc của chúng xuất hiện lực cản, lực đó được gọi là lực ma sát.. Trường
Trang 2- Ma sát (friction) là một hiện tượng rất phổ biến trong tự nhiên cũng như trong kỹ thuật
- Khi hai vật tiếp xúc với nhau, chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động tương đối với nhau thì trên bề mặt tiếp xúc của chúng xuất hiện lực cản, lực đó được gọi là lực
ma sát
- Lực ma sát có chiều ngược với vận tốc tương đối và chống lại chuyển động tương đối đó
7.1 Giới thiệu
Trang 4Phân loại ma sát
Trang 57.2 Định luật Coulomb về ma sát khô
Xét hai vật tiếp xúc Sơ đồ vật thể tự do
Lực pháp tuyến
Lực ma sat
Trang 6a Trường hợp tĩnh
Nếu không có chuyển động tương
đối giữa hai bề mặt tiếp xúc, lực
Trang 7Hệ số ma sát tĩnh là một hằng số thực nghiệm phụ thuộc vào cấu tạo và độ nhẵn bề mặt tiếp xúc, không phụ thuộc diện tích tiếp xúc
Trang 9c Trường hợp chuyển động
Nếu hai bề mặt tiếp xúc trượt
tương đối với nhau, lực ma sát F
Trang 10d Thảo luận thêm về ma sát Coulomb
Khi áp dụng định luật Coulomb, sự khác nhau giữa Fmax và Fk phải được hiểu rõ : Fmax là lực ma sát lớn nhất mà có thể tồn tại trong điều kiện tĩnh; Fk là lực ma sát tồn tại trong quá trình trượt
Khi P tăng quá Fmax, khối bắt đầu trượt, và lực ma sát trượt giảm xuống giá trị động lực F của nó Nếu P tăng nhiều hơn nữa, F vẫn ở
Trang 117.3 Góc ma sát
là góc ma sát tĩnh Vật cân bằng Vật ở trạng thái sắp trượt
1
tan
Trang 12Khi sự trượt xảy ra, lực ma sát là
Trang 137.4 Phân loại và phân tích bài toán
Bài toán ma sát có thể được phân thành 3 dạng:
Dạng I Bài toán không xác định trạng thái sắp chuyển động (trạng thái cân bằng) Trong các bài toán thuộc loại này, chúng ta không biết liệu vật có cân bằng hay không
Do đó phân tích phải được bắt đầu với một giả thiết về cân bằng
Phương pháp phân tích
1.Giả thiết cân bằng
2.Giải các phương trình cân bằng tìm lực ma sát yêu cầu cho
sự cân bằng
3 Kiểm tra giả thiết
s
F N
Trang 14Ví dụ 1
Một khối hộp có khối lượng 50kg trong hình (a) ban
đầu nằm yên trên mặt phẳng ngang Hãy xác định lực ma sát giữa khối hộp và sàn khi P = 150N
Trang 15Ví dụ 2:
Cơ hệ trong hình có thể cân bằng tĩnh ở vị trí như hình vẽ không? Thanh đồng chất AB khối lượng 500kg và khối lượng của hộp C là 300kg Ma sát tại A là không đáng kể,
và hệ số ma sát tĩnh tại hai mặt tiếp xúc còn lại là 0,4
60 0
Trang 16Dạng II Phát biểu của bài toán chỉ ra trạng thái sắp trượt,
và các mặt xẩy ra hiện tượng sắp trượt đã biết
(Các bài toán này không cần phải giả thiết cân bằng – một vật thể đã được biết trong trạng thái sắp trượt là cân bằng theo định nghĩa.)
Phương pháp phân tích
1 Đặt
max s
F F .N
tại bề mặt trên đó sự trượt sắp xảy ra Hãy chắc chắn rằng
hướng của mỗi lực Fmax là đúng như trên FBD ( ngược với xu hướng trượt), bởi vì nghiệm của các phương trình cân bằng có thể phụ thuộc vào hướng giả thiết của lực ma sát
2 Giải tìm ra các ẩn sử dụng các phương trình cân bằng
Trang 17Ví dụ 3:
Một vật 50kg như hình (a) nằm yên trên mặt phẳng nằm
ngang trước khi lực P được đặt vào Hãy xác định giá trị của lực P mà gây ra trạng thái sắp trượt sang phải
Trang 18Ví dụ 4:
Xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của lực P để cơ
hệ trong hình cân bằng tĩnh Các thanh đồng chất AB
và BC là giống hệt nhau, mỗi thanh có khối lượng
100kg Hệ số ma sát tĩnh giữa thanh tại C và mặt
phẳng ngang là 0.5
Trang 19Phương pháp phân tích
1 Xác định tất cả các trường hợp có thể trong đó sự trượt sắp xảy ra
2 Trong mỗi trường hợp, đặt
max
tại các mặt trên đó sự trượt sắp xảy ra và giải các phương trình cân bằng Nhắc lại rằng chiều của mỗi F max cần chính xác trên FDB Nói chung, kết quả thu được sẽ khác cho mỗi trường hợp sự trượt sắp xảy ra
3 Chọn kết quả đúng
Loại III Phát biểu của bài toán chỉ ra trạng thái sắp trượt, nhưng, các bề mặt mà trên đó sự trượt sắp xảy ra là chưa biết
Trang 20Ví dụ 5
Mặt Mặt
Hãy xác định giá trị lớn nhất của lực P có thể đặt vào
vật A trong hình (a) mà không làm cho các vật chuyển
động
Trang 217.5 Xu hướng lật
Khi nào thì vật bị lật ?
Trang 22Xét lại một khối đồng chất trên mặt phẳng ma sát đang được tác dụng bởi lực P, giả thiết rằng trọng lượng của
khối là W và kích thước b và h, d như hình vẽ
Xác định giá trị của P để có thể gây ra chuyển động của khối ? (vật có xu hướng trượt hoặc xu hướng lật)
Trang 23+ Nếu chúng ta giả thiết xu hướng trượt, phương trình
Chú ý:
Trang 24Ví dụ 6:
Người đàn ông trong hình đang cố di chuyển một thùng hàng qua sàn bằng một lực P theo phương ngang Trọng tâm của khối hàng 250N đặt tại tâm hình học Nếu P=60N liệu thùng hàng có di chuyển được không? Biết hệ số ma sát giữa thùng hàng và sàn là 0.3
Trang 25Ví dụ 7:
Người đàn ông trong hình đang cố di chuyển một thùng hàng qua sàn bằng một lực P theo phương ngang Trọng tâm của khối hàng 250N đặt tại tâm hình học Tìm lực P có thể gây ra lật thùng hàng?
Trang 26Ví dụ 8:
Máy tời trong hình (a) được sử dụng để di chuyển khúc
gỗ đồng chất AB khối lượng 150kg Tính lực căng lớn nhất trong cáp khi khúc gỗ nằm cân bằng Hệ số ma sát tĩnh giữa khúc gỗ và mặt phẳng là 0.4
Trang 277.6 Nêm và trục vít
a.Nêm
Nêm là một dụng cụ đơn giản được sử dụng cùng mục đích như đòn bẩy – để tạo ra sự thuận lợi về cơ học
Trang 28Xét một cơ hệ như trên hình vẽ:
Trang 30Ví dụ: Một khối đá đồng chất khối lượng 500kg được giữ
nằm ngang nhờ nêm B như hình vẽ Nếu hệ số ma sát tĩnh
trên các bề mặt bằng 0.3, xác định lực P cần thiết để dời
nêm đi Giả thiết rằng khối đá không trượt tại A
Trang 31b Trục vít
Trang 34Trục vít ren vuông Một trục vít ren vuông có thể được
xem như là một thanh có mặt cắt hình chữ nhật được quấn quanh một khối trụ theo dạng xoắn ốc
r : bán kính trung bình của ren
θ được gọi là góc nghiêng của ren (góc dẫn)
ℓ : độ nâng lên của ren trong một vòng quay, được gọi là bước ren,
l r
Trang 35Bài toán: Trục vít chịu tác dụng của lực
thẳng đứng W - -> Xác định momen M cần thiết để quay trục vít
M/r
Trang 36Chuyển động hướng lên của trục vít
PTCB:
M là momen cần thiết để gây ra
chuyển động đi lên của trục vit
Trang 37Chuyển động đi xuống lên của
trục vít
Trục vít tự hãm
Xảy ra khi bỏ đi ngẫu lực M tác dụng
= s
Trang 39Sau một vài phép biến đổi:
Tích phân hai vế với cận tương ứng:
Trang 407.8 Ma sát đĩa (ma sát trong ổ chặn)
a.Trường hợp ổ chặn còn mới (áp suất phân bố đều)
Trang 41b Ổ chặn đã chạy mòn (áp suất phân bố theo quy luật Hypebol)
Trang 427.9 Ma sát lăn