1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và biến động sinh lượng động vật phù du vùng ven biển ven đảo bạch long vĩ, hải phòng

61 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN KIM THOA NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ BIẾN ĐỘNG SINH LƢỢNG ĐỘNG VẬT PHÙ DU VÙNG BIỂN VEN ĐẢO BẠCH LONG VĨ, HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN KIM THOA NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ BIẾN ĐỘNG SINH LƢỢNG ĐỘNG VẬT PHÙ DU VÙNG BIỂN VEN ĐẢO BẠCH LONG VĨ, HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành đào tạo: Mã ngành: Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập HĐ: Nuôi trồng thủy sản Ngày bảo vệ: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 23/11/2015 60.62.03.01 1214/QĐ-ĐHNT ngày 26/9/2013 1044/QĐ-ĐHNT ngày 10/11/2015 PGS.TS ĐỖ VĂN KHƢƠNG Chủ tịch Hội đồng: TS PHẠM QUỐC HÙNG Khoa sau đại học KHÁNH HÒA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài biến động sinh lượng động vật phù du vùng biển ven đảo Bạch Long Vĩ, Hải Phòng” công trình nghiên cứu riêng cá nhân chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác thời điểm Hải Phòng, Ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Kim Thoa iii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành Luận văn Thạc sĩ này, trƣớc hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Văn Khƣơng, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực Luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô trƣờng Đại học Nha Trang, Viện Nghiên cứu Hải sản giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ông chủ nhiệm đề tài, dự án: Ths Lại Duy Phƣơng, PGS.TS Đỗ Văn Khƣơng, ThS Nguyễn Văn Hiếu tác giả báo khoa học… cho phép sử dụng nguồn tƣ liệu để viết Luận văn Trong trình thực hoàn thành Luận văn, nhận đƣợc giúp đỡ động viên Lãnh đạo cán Phòng Nghiên cứu Bảo tồn biển, Viện Nghiên cứu Hải sản, tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập tƣ liệu trƣờng xử lý số liệu phòng thí nghiệm Xin chân thành cảm ơn UBND huyện đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), Đồn biên phòng đảo Bạch Long Vĩ, tạo điều kiện cho chuyến khảo sát thực địa thu thập mẫu vật làm tƣ liệu cho Luận văn Cuối gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nguồn động viên, khích lệ vô giá suốt năm tháng phấn đấu, rèn luyện để có đƣợc sản phẩm khoa học Hải Phòng, Ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Kim Thoa iv MỤC LỤC Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu ĐVPD giới khu vực 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ĐVPD giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ĐVPD khu vực 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Điều kiện tự nhiên, môi trƣờng vùng biển Bạch Long, Hải Phòng 10 1.3.1 Vị trí địa lý 10 1.3.2 Đặc điểm khí tƣợng thuỷ văn 11 1.3.3 Đặc điểm môi trƣờng nƣớc biển 13 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 17 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 20 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 21 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Đa dạng thành phần loài ĐVPD vùng biển Bạch Long Vĩ 24 3.1.1 Đa dạng thành phần loài 24 v 3.2 Đặc điểm phân bố 28 3.2.1 Đặc điểm phân bố chung 28 3.2.2 Phân bố loài ƣu 30 3.3 Đánh giá biến động sinh vật lƣợng 31 3.3.1 Biến động khối lƣợng 28 3.3.2 Biến động số lƣợng 30 3.4 Giải pháp khai thác sử dụng bền vững nguồn lợi thủy sản 34 3.4.1 Giải pháp khai thác 34 3.4.2 Giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi 35 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 36 4.1 Kết luận 36 4.2 Khuyến nghị 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 A Tài liệu tiếng Việt 38 B Tài liệu tiếng Anh 40 C Tài liệu tiếng Pháp 42 PHỤ LỤC 43 Phụ lục 1: Danh mục thành phần loài động vật phù du Bạch Long Vĩ 43 Phụ lục 2: Một số hình ảnh 48 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐVPD : Động vật phù du L : Chiều dài Max : Lớn Min : Nhỏ MC : Mặt cắt KBTB : Khu bảo tồn biển KHCN&MT : Khoa học công nghệ môi trƣờng S‰ : Độ mặn SVPD : Sinh vật phù du SL : Số lƣợng TB : Trung bình Tb : Tế bào TL : Tỷ lệ TVPD : Thực vật phù du µm : Micromét ĐVĐ : Động vật đáy GHCP :Giới hạn cho phép vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị thông số môi trƣờng nƣớc biển quanh đảo Bạch Long Vĩ 14 Bảng 1.2 Giá trị số muối dinh dƣỡng vô khu vực nghiên cứu 15 Bảng 2.1 Tọa độ trạm nghiên cứu ven đảo Bạch Long Vĩ 18 Bảng 2.2 Bảng phân chia mức độ đa dạng theo Chen Quingchao 22 Bảng 3.1 Thành phần loài động vật phù du theo mùa 26 Bảng 3.2 Chỉ số đa dạng sinh học ĐVPD Bạch Long Vĩ 27 Bảng 3.3 Số lƣợng loài ĐVPD theo năm khu vực nghiên cứu 30 Bảng 3.4 Tỷ lệ thành phần loài ĐVPD theo tính chất sinh thái 31 Bảng 3.5 Biến động khối lƣợng ĐVPD đảo Bạch Long Vĩ (2013 - 2014) 32 Bảng 3.6 Biến động mật độ ĐVPD đảo Bạch Long Vĩ (2013 - 2014) 32 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ khu vực huyện đảo Bạch Long Vĩ 11 Hình 1.2 Biến động tốc độ gió trung bình năm Bạch Long Vĩ 12 Hình 1.3 Biến động nhiệt độ không khí trung bình năm Bạch Long Vĩ 12 Hình 2.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 17 Hình 2.2 Sơ đồ trạm nghiên cứu môi trƣờng vùng biển Bạch Long Vĩ 19 Hình 2.3 Trang thiết bị thu mẫu động vật phù du 20 Hình 2.4 Trang thiết bị lƣu giữ cố định mẫu động vật phù du 22 Hình 3.1 Thành phần loài động vật phù du ven đảo Bạch Long Vĩ 24 Hình 3.2 Biến động thành phần loài động vật phù du đảo Bạch Long Vĩ 27 Hình 3.3 Thành phần loài ĐVPD trạm khảo sát 28 Hình 3.4 Phân bố thành phần loài ĐVPD đợt khảo sát khu vực đảo 29 Hình 3.5 Biến động sinh vật lƣợng ĐVPD đảo Bạch Long Vĩ 33 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Động vật phù du (ĐVPD) mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn; thành phần thức ăn nhiều loài cá cá trƣởng thành; sở đánh giá tiềm sinh học vùng nƣớc đƣợc sử dụng làm sinh vật thị cho môi trƣờng nƣớc, góp phần đáng kể vào việc cân sinh thái thủy vực Ngoài ra, nghiên cứu ĐVPD làm sở cho công tác dự báo xây dựng tiêu kế hoạch khai thác thủy sản vực nƣớc, sử dụng tối ƣu sản lƣợng sinh vật thủy vực nhằm đạt hiệu cao sở bảo đảm cân sinh thái Chính ý nghĩa việc bổ sung, cập nhật thông tin liên quan đến đa dạng thành phần loài biến động sinh vật lƣợng ĐVPD cần thiết Nghiên cứu ĐVPD vùng ven đảo Bạch Long Vỹ, Hải Phòng nhằm đạt đƣợc mục tiêu sau: (1) Xác định đƣợc đa dạng thành phần loài đặc điểm phân bố sinh thái nhóm loài ĐVPD chiếm ƣu vùng biển ven đảo Bạch Long Vĩ, Hải Phòng; (2) Đánh giá đƣợc biến động sinh lƣợng ĐVPD theo không gian thời gian vùng biển ven đảo Bạch Long Vĩ, Hải Phòng Luận văn thiết kế hệ thống điểm điều tra thu mẫu theo trạm nghiên cứu môi trƣờng đại diện cho vùng ven đảo Bạch Long Vĩ Mẫu động vật phù du đƣợc thu lƣới hình chóp với diện tích miệng lƣới rộng 0,125 m2 cột nƣớc từ cách đáy m đến mặt nƣớc, miệng lƣới đƣợc gắn lƣu tốc kế (Flowmeter) có mắt lƣới 330 µm Mẫu đƣợc bảo quản dung dịch formaline - % Phân loại ĐVPD theo phƣơng pháp hình thái so sánh sử dụng phần mềm ứng dụng Microsoft Office Excel 2010 để phân tích xử lý số liệu Kết xác định đƣợc tổng cộng có 80 loài ĐVPD thuộc nhóm Trong đó, nhóm Copepoda có số lƣợng loài nhiều (46 loài) chiếm 57,50% nhóm thức ăn quan trọng nhiều loài cá nổi, nhóm Polychaeta có số lƣợng (2 loài) chiếm 2,50% Thành phần loài động vật phù du có thay đổi theo thời gian nghiên cứu; năm 2013 thống kê đƣợc 80 loài năm 2014 thống kê 76 loài Chỉ số đa dạng ĐVPD năm 2014 cao năm 2013 Chỉ H‟ năm 2014 5,60, năm 2013 5,53 Chỉ số E hai năm 2013 năm 2014 (0,87) Dv năm 2014 4,96 năm 2013 4,79 x Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Vùng biển ven đảo Bạch Long Vĩ có mức độ đa dạng, phong phú thành phần loài: xác định đƣợc tổng cộng có 80 loài ĐVPD thuộc nhóm Trong đó, nhóm Copepoda có số lƣợng loài nhiều (46 loài) chiếm 57,50% nhóm thức ăn quan trọng nhiều loài cá vùng biển Bạch Long Vĩ, nhóm Polychaeta có số lƣợng (2 loài) chiếm 2,50% - Thành phần loài động vật phù du có thay đổi theo thời gian năm 2013 thống kê đƣợc 80 loài năm 2014 thống kê 76 loài - Các số đa dạng ĐVPD năm 2014 cao năm 2013 Chỉ H‟ năm 2014 5,60, năm 2013 5,53 Chỉ số E hai năm 2013 năm 2014 (0,87) Dv năm 2014 4,96 năm 2013 4,79 - Có khác thành phần loài ĐVPD đợt khảo sát hai năm có dao động lớn trạm nghiên cứu Thành phần loài ĐVPD phía bắc đảo Bạch Long Vĩ phong phú đa dạng thành phần loài khu vực phía nam đảo tất thời điểm khảo sát Vào mùa khô tháng 3/2013 phát 53 loài, trung bình 36,8 loài/trạm khảo sát có xu phân bố tƣơng đối đồng xung quanh đảo, dao động từ 31-45 loài/ trạm khảo sát Vào mùa mƣa tháng 7/2013 phát đƣợc số loài nhiều 80 loài, trung bình 59,0 loài/trạm khảo sát Số lƣợng loài phân bố không đều, dao động từ 40 - 77 loài/trạm khảo sát Tại tháng 3/2014 phát 54 loài, trung bình 41,7 loài/trạm khảo sát có biến động theo trạm, dao động từ 34 51 loài/trạm 7/2014 số lƣợng loài trung bình 76 loài, trung bình 53,0 loài/trạm khảo sát, số lƣợng dao động lớn từ 23 - 75 loài/trạm - Khu vực phía bắc đảo có số loài lớn khu vực phía nam đảo Năm 2013 số loài phía Nam 78 loài phía bắc có 72 loài Năm 2014 số lƣợng loài phía bắc đảo có 76 loài phía nam đảo bắt gặp 62 loài - Bắt gặp loài ĐVPD điển hình nhóm rộng muối, rộng nhiệt Canthocalanus pauper, Eucalanus subcrassus, Paracalanus aculeatus, Acartia clausi (Copepoda), Oikopleura rufescens (Tunicata), Sagitta enflata (Chaetognata) Các loài biển khơi điển hình thƣờng bắt gặp nhƣ: Calocalanus pavo, Eucalanus attenuatus, 36 Eucalanus crassus, Pontella fera (Copepoda), Dolioletta gegenbauri (Tunicata), Sagita serratodentata (Chaetognata)… Các loài nƣớc nhạt ven bờ thƣờng gặp vùng biển nhƣ Acartia erythraea, Paracalanus crassirostris, Temora discaudata, Temora stylyfera, Labidocera minuta (Copepoda), Lucifer hanseni (Decapoda), v.v - Tổng khối lƣợng ĐVPD thu đƣợc thời điểm khác không giống Tổng khối lƣợng dao động từ 761,49 mg/m3 - 1867,86 mg/m3 Tổng khối lƣợng thu đƣợc lớn vào tháng năm 2014 1867,86 mg/m3, trung bình vùng nghiên cứu 123,86 ± 36,85 mg/m3 Tháng năm 2013 tháng năm 2014 tổng khối lƣợng khối lƣợng trung bình tƣơng đối giống Ít thời điểm tháng năm 2013, tổng khối lƣợng thu đƣợc 761,49 mg/m3 trung bình vùng nghiên cứu 50,76 ± 23,39 mg/m3 - Tổng mật độ ĐVPD có thay đổi nhiều có dao động tƣơng đối lớn từ 3721,07 - 5454,64 con/m3 Mật độ trung bình tất trạm khảo sát cao tháng năm 2014 với 361,27 ± 111,15 con/m3, đứng thứ hai tháng năm 2013 với mật độ trung bình 351,00 ± 170,16 con/m3, thấp tháng năm 2014 với 248,00 ± 76,58 con/m3 4.2 Khuyến nghị - Không khai thác nguồn lợi thủy sản mức làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc từ làm suy giảm thành phần loài sinh lƣợng ĐVPD Tổ chức thông tin tuyên truyền rộng rãi qua kênh thông tin để bảo vệ môi trƣờng nƣớc - Thành phần loài ĐVPD vùng biển Bạch Long Vĩ đa dạng có vai trò quan trọng hệ sinh thái biển nên cần tiếp tục có nghiên cứu sâu theo hƣớng sau: + Nghiên cứu mối quan hệ ĐVPD với yếu tố môi trƣờng hệ sinh thái quanh đảo Bạch Long Vĩ + Nghiên cứu mối quan hệ ĐVPD với nguồn lợi cá khu vực vùng biển Bạch Long Vĩ 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Cục Môi trƣờng - Bộ KHCN&MT (1999), Quy định phương pháp quan trắcPhân tích môi trường Quản lý số liệu, Hà Nội, trang 35- 43 Đặng Ngọc Thanh (1995), Đặc trưng sinh thái- sinh học biển ven bờ miền Trung, Báo cáo tổng kết đề tài, Đề tài KT-03-01, trang 52 - 56 Gurianova E F (1962) Khu hệ vịnh Bắc Bộ điều kiện sinh sống Sinh vật biển nghề cá biển Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 282 - 323 Odum P E (1971), Cơ sở sinh thái học, Tập I, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội - 1978, trang 59, 91 - 92, 201 - 202 Nguyễn Tiến Cảnh (1965), “ Phân bố biến động khối lƣợng sinh vật phù du vùng bờ phía Tây vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Thủy sản số 2/1965 Nguyễn Tiến Cảnh (2001) “Sinh vật phù du vùng biển quần đảo Trƣờng Sa” Tuyển tập công trình nghiên cứu nghề cá biển, Nxb Nông Nghiêp, Hà Nội, Tập II, trang 15-90 Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Công Rƣơng (2001) Đặc điểm khí tượng , thủy văn, sinh vật phù du động vật đáy biển Việt Nam, Đề tài chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng phát triển Ngành Thủy sản Việt Nam đến năm 2010 Nguyễn Tiến Cảnh (1977), “Khối lƣợng sinh vật phù du động vật đáy vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí thủy sản 1/1977 10 Nguyễn Tiến Cảnh (1991), “Xác định suất sinh học khối lượng cá biển Việt Nam sở nghiên cứu sinh vật phù du động vật đáy”, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc biển lần thứ III, Tập 1, Hà Nội, trang 10 - 19 38 11 Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Hoàng Minh, Vũ Minh Hào (2011) Sinh vật phù du vùng biển vịnh Bắc Bộ Việt Nam phụ cận, Tuyển tập nghiên cứu nghề cá biển , tập VI, NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Cho (1997), “Động vật phù du vùng nƣớc trồi mạnh Nam Trung Bộ”, Các công trình nghiên cứu vùng nƣớc trồi mạnh Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học Kỹ thuạt, trang 143 - 155 13 Nguyễn Văn Hiếu cộng (2013) Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu cá biện pháp bảo tồn phát triển nguồn lợi động vật đáy có giá trị kinh tế, quý vùng biển Cát Bà Bạch Long Vĩ” Viện Nghiên cứu Hải sản 14 Nguyễn Văn Khôi Đàm Quang Hải (1967), “Danh mục loài hàm tơ (Chaetognatha) vịnh Bắc Bộ”, Tập san sinh vật địa học, số 6/1967 15 Nguyễn Văn Khôi, Dƣơng Thị Thơm (1980), “Động vật vùng cửa sông Hồng, sông Ninh Cơ sông Đáy tỉnh Hà Nam Ninh”, Tuyển tập Nghiên cứu biển, Tập II (1), trang 111 - 132 16 Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Cho, Nguyễn Tấn Hóa, Nguyễn Tiến Cảnh (1991), “Động vật phù du vùng biển từ Nghĩa Bình đến Minh Hải”, Tuyển tập Nghiên cứu biển, Tập III, trang 112 - 136 17 Nguyễn Văn Khôi (1994) Lớp phụ Chân mái chèo (Copepoda) Vịnh Bắc Bộ NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Cho, Nguyễn Tấn Hóa (1994), “Đặc tính thành phần loài động vật phù du vùng biển Việt Nam”, Tuyển tập Nghiên cứu biển, Tập V, Nha Trang, trang 57 - 60 19 Nguyễn Văn Khôi (1997), “Động vật phù du vùng biển Minh Hải - Kiên Giang”, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ I, tr 103 -112 20 Nguyễn Văn Khôi (2001), Phân lớp chân mái chèo- Copepoda biển, Động vật chí Việt Nam, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Trọng Nho, Ngô Anh Tuấn, Hoàng Thị Bích Mai, Tạ Khắc Tƣờng, Nguyễn Phƣơng Thanh, Nguyễn Tấn Độ, Đặng Thị Minh Diệu (1991), “Cơ sở 39 thức ăn cho động vật khai thác vùng ven bờ Thuận Hải”, Tuyển tập Báo cáo Khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc biển lần thứ II, Hà Nội 28 - 30 tháng 11 năm 1991, trang 183 - 194 22 Nguyễn Dƣơng Thạo (1998), “Tính đa dạng Động vật phù du vùng biển quần đảo Trƣờng Sa”, Tuyển tập công trình nghiên cứu nghề cá biển, Tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 85 - 95 23 Nguyễn Dƣơng Thạo (2001), “ Sinh vật phù du vùng biển miền Nam Việt Nam tháng - 6/1997”, Tuyển tập công trình nghiên cứu nghề cá biển, Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 101 - 106 24 Nguyễn Dƣơng Thạo (2003), Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ động vật phù du (Zooplanton) thức ăn cho cá vùng biển miền nam Việt Nam, luận án tiến sỹ, Viện Nghiên cứu Hải sản 25 Nguyễn Dƣơng Thạo cộng (2011), Hiện trạng thành phần, sinh lượng, phân bố thực vật phù du động vật phù du biển Việt Nam, mùa gió đông bắc năm 2011, 53 trang 26 Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nƣớc (1981), Quy phạm tạm thời điều tra tổ hợp biển, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 27 Alvarino A (1963), “Chaetognatha, Siphonophora, Medusae in the Gulf of Siam and the South China Sea”, Scripp, Inst - Oceanogr No 63- 6, 104 - 108 28 Brinton E (1963), “Zooplankton abundance in the Gulf of Thailand and South China Sea”, Scripps institution of Oceanographic Science, 63 (6): 53-58 29 Brosdki K A (1972), “Communities and leading species of zooplankton of the Tonking gulf in seasonal aspect”, In the fauna of the Tonking gulf and conditions of life in it, Academy of sciences of the URSS, p 225-226 30 Bui Thi Lang (1963), “Distribution of the Copepoda genera Eucalanus, Rincalanus, Euchaeta and species Undinula vulagais in the surface water of South Vietnam”, In: Ecology of the Gulf of Thailand and the South China Sea, S.I.O Reference N 63 - 6,75 - 92 40 31 Chen Quingchao, Zhang Shu Zhen (1974), “The pelagic Copepods of the South China Sea I”, Studia Marina Sinica 9, p 115 32 Chen Quingchao, Shen Chia Jui (1974), “The pelagic Copepods of the South China Sea II”, Studia Marina Sinica 9, p 136 33 Chen Quingchao (1980), “The marine zooplankton of Hong Kong”, Proceedings of the first intemational marine biological workshop: The marine Flora and Fauna of Hong Kong and Southem China, Hong Kong University press, p 789-799 34 Chen Quingchao et al (1982), “The pelagic Copepods of the South China Sea III”, Studia Marina Sinica, p 137 -138 35 Chen Quingchao et al (1994) Studies on the marine biodiversity of the Nansha islands and neighbouring waters, Oceanography Publishing Agency, Pekin, pp 112, 53 - 61 36 Fleminger, A (1963), “The Calanoida in the Gulf of Thailand”, Scripps Inst, Oceanography Ref No 63 - 6, p 92- 98 37 Gurjanova E F (1972), “Fauna of the Tonking gulf and its environmental condition”, Acad Sci USSR, Zool Tnst., p 22 - 147 38 Isamu Yamaji, 1973 Illustrations of the marine plankton of Japan, Hoikusha publishing co., LTD 1973 39 Jutamas Jivaluk (1999), “Distribution, Abundance and Composition of Zooplankton in the South China Sea”, Area II: Off Sabah, Sarawak and Brunei, Darusalam, Proceeding of the second technical seminar for the collaborative research survey in the South China Sea, P 40 Laybourn - Parry J (1992), Protozoan plankton ecology, Chapman and Hall 41 Liana Talaue - Mc Manus, Marites Alsisto, Doan Van Bo, Nguyen Duong Thao (1997), “Plankton distribution in the South China Sea”, Conference on the Viet Nam - Philippine joint oceanographic and marine scientific research expedition in the South China Sea 1996, 5p 41 42 Relox J R., Elsa Jr., Furio F And Borja V M (2000), “ Abundance and Distribution of Zooplankton in the South China”, SEAFDEC interdepartmental collaborative research program, Proceeding of the third technical seminar on Marine Fishery Resources Survey in the South China Sea, Area III: Westem Philippines, 13-15 July 1999, Bangkok, February- 2000, p 164-193 43 Rottman M (1963), “Pteropoda in the Gulf of Thailan and South China Sea”, Scripps Inst Oceanogr Ref, No 63, p 99 -103 44 Shirota A (1966), The plankton of South Vietnam, Colombo plan Export on Planktology Saigon, University and Oceanogr Inst Of Nhatrang VN, p 462 45 Sudara S And Udomkit A (1984), “ Distribution of important zooplankton in the inner part of the Gulf of Thailand”, Proceedings of the third seminar on the water quality and living resources in Thailand waters, 26 - 28 Marth 1984, National research Council of Thailand, p 425 - 435 C Tài liệu tiếng Pháp 46 Dawydoff C (1937), “Observation sur la fauna pelagique des eaux Indochinoises”, Bull.Soc Zool France, YLXT, p 469-472 47 Hemon H (1956), “Chaetognatha recuilles‟ dans la baie de Nhatrang - Cauda Vietnam”, Bull Mus Hist Nat Paris XXVIII, N 5: 446 - 473 48 Rose M (1926), “Quelques remarque sur le plankton des cotes d‟ Annam et du Golfe Siam”, Note de L’ Inst Oceanogr Nhatrang, No 49 Rose M (1955), “Quelques notes sur le plankton marin recueilli en 1953, par M.G Ranson, dans la baie de Nhatrang- Cauda”, Bull Mus Ser 2, T XXVII, Contribition No 21, Inst Oceanogr Nhatrang, No 5: 387 - 450 50 Rose M (1956), “Les Coprpodes pelagiques de la baie de cauda (Vietnam)”, Bull Mus Ser 2, T XXVIII, Contribition No 21, Inst Oceanogr Nhatrang, No 5: 458 - 469 51 Serene R (1948), “Resultats des peche planktonique effectures par I‟Inst Oceanogr De I‟ Indochine nhatrang periode 1938 - 1942”, Note de I‟ Inst Oceanogr Nhatrang, No 44 42 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục thành phần loài động vật phù du Bạch Long Vĩ Năm 2013 Thứ tự Tên nhóm Tên loài Năm 2014 Tháng Tháng Tháng Tháng 7 SIPHONANTHAE Abylopsis eschcholtzii Hux Q & G.) x x Diphyes chamissonis Huxley, 1958 x x x x Diphyes dispar Chamisso & Eysenhard x x x x Enneagonum hyalinum (Q & G.) Lensia subtilis (Chun) Lensia subtiloides Lens & Van Riems x x x x x x x x POLYCHAETA Vanadis grandis Izuka x x x x Travisiopsis lobifera Levinsen x x x Conchoecia acuminata (Claus) x 10 Conchoecia procerca Muller 11 Cypridina noctiluca Kajiyama OSTRACODA x x x x x x x COPEPODA 12 Calanus sinicus Brodsky x x x x 13 Canthocalanus pauper (Giesbrecht) x x x x 14 Candacia bradyi A Scott 15 Candacia catula (Giesbrecht) x x x x 16 Eucalanus attenuatus (Dana) x x x x 17 Eucalanus crassus Giesbrecht x x x x 43 x Năm 2013 Thứ tự Tên nhóm Tên loài Năm 2014 Tháng Tháng Tháng Tháng 7 x x x x 18 Eucalanus subcrassus Giesbrecht 19 Paracalanus parvus (Claus) 20 Paracalanus aculeatus Giesbrecht x x x x 21 Paracalanus crassirostris Dahl x x x x 22 Calocalanus pavo (Dana) x x x x 23 Calocalanus plumulosus (Claus ) x x x x 24 Calocalanus styliremis Giesbrecht 25 Acrocalanus gracilis Giesbrecht x x 26 Acrocalanus gibber Giesbrecht 27 Cusocalanus arcuicornis (Dana) 28 Clausocalanus furcatus (Brady) 29 Clausocalanus pergens Farran 30 Euchaeta marina (Prestandrea) 31 Euchaeta plana Mori 32 Temora turbinata 33 Temora discaudata Giesbrecht x x x x 34 Temora stylifera (Dana) x x x x 35 Candacia truncata (Dana) 36 Acartia erythraea Giesbrecht x x x x 37 Acartia clausi Giesbrecht x x x x 38 Acartia negligens Dana 39 Oithona fallax Farran x x x x 40 Oithona plumifera Baird x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 44 x x x x x x x Năm 2013 Thứ tự Tên nhóm Tên loài Năm 2014 Tháng Tháng Tháng Tháng 7 41 Oithona tenuis Rosendorn x x x x 42 Oithona vivida Farran x x x x 43 Oncaea venusta Philippi 44 Oncaea conifera Giesbrecht 45 Oncaea media Giesbrecht 46 Corycaeus furcifer Claus x x x x 47 Corycaeus dahli Tanaka x x x x 48 Corycaeus subtilis M Dahl x x x x x x Corycaeus (Urocorycaeus) longistilis Dana x x x Mcmurrichi 50 x x Corycaeus (Ditrichocorycaeus) affinis 49 x x x x x x x x x x x x x x 51 Corycaeus gibbulus (Giesbrecht) 52 Setella (Macrosetella) gracilis Dana 53 Sapphirina nigromaculata Claus x x x x 54 Pontella chierchiae Giesbrecht x x x x 55 Pontella fera Dana x x x x 56 Labidocera minuta (Giesbrecht) x x x x 57 Clytemnestra scutellata Dana x 58 Phronima pacifica Streets x x 59 Phoronimopsis spinifera Claus x x 60 Phrosina semilunata Risso AMPHIPODA DECAPODA 45 x x x Năm 2013 Thứ tự Tên nhóm Tên loài Năm 2014 Tháng Tháng Tháng Tháng 7 61 Lucifer intermedius Hansen x x x x 62 Lucifer penicillifer Hansen x x x x 63 Lucifer hanseni Nobili x x x x 64 Creseis virgula Rang x x x x 65 Creseis acicula Rang x x x x 66 Hyalocylix striata (Rang) x x x x 67 Limacina inflata (D „ Orbigny) x x x x 68 Limacina trochiformis (D „ Orbigny) x x x 69 Paraclione longicaudata (Souleyet) x x x 70 Atlanta inflata Souleyet MOLLUSCA x x x CHAETOGNATA 71 Sagitta enflata Grassi x x 72 Sagitta delicata Tokioka x x x 73 Sagitta bedoti for minor Tokioka x x 74 Sagitta serratodentata Krohn x x 75 Sagitta neglecta Aida x x 76 Pterosagitta draco (Krohn) x x x x x TUNICATA 77 Oikopleura rufescens Fol x x x x 78 Salpa fusiformis Cuvier x x x x x x 79 Doliolum denticulatum Quoy & Gaimard 46 x Năm 2013 Thứ tự Tên nhóm Tên loài Năm 2014 Tháng Tháng Tháng Tháng 7 Dolioletta gegenbauri Ulitamin x x x x 81 Crustacea x x 82 Polychaeta x x x 83 Bivalvia x x x 84 Echinodermata 85 86 80 LARVA x x x x Trứng cá x x Cá x x Tổng cộng 55 47 86 55 82 Phụ lục 2: Một số hình ảnh Kéo lưới thu động vật phù du Canthocalanus pauper Calocalanus pavo Polychaeta larva Acartia clausi Lucifer hanseni 48 Acrocalanus gracilis Oncaea media Acartia negligens Labidocera minuta 49 Temora discaudata Setella gracilis Oncaea media Paracalanus crassirostris 50 [...]... nghiên cứu - Đối tƣợng: Động vật phù du - Địa điểm thu mẫu: Vùng ven đảo Bạch Long Vĩ - Hải Phòng - Địa điểm phân tích mẫu: Phòng Thí nghiệm Khoa học biển - Viện Nghiên cứu Hải sản - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2013 đến năm 2014 Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và biến động sinh lƣợng động vật phù du vùng biển ven đảo Bạch LongVĩ, Hải Phòng Nghiên cứu đa dạng thành phần loài Nghiên cứu thành phần loài. .. phần loài và biến động sinh lượng động vật phù du vùng biển ven đảo Bạch Long Vĩ, Hải Phòng * Mục tiêu của luận văn - Xác định đƣợc đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố sinh thái của các nhóm loài ĐVPD chiếm ƣu thế tại vùng biển ven đảo Bạch Long Vĩ, Hải Phòng - Đánh giá đƣợc sự biến động sinh lƣợng ĐVPD theo không gian và thời gian tại vùng biển ven đảo Bạch Long Vĩ, Hải Phòng * Nội dung nghiên. .. Hải Phòng * Nội dung nghiên cứu của luận văn - Nghiên cứu đa dạng thành phần loài ĐVPD tại vùng biển ven đảo Bạch Long Vĩ - Nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh thái của ĐVPD và các nhóm loài chiếm ƣu thế tại vùng biển ven đảo Bạch Long Vĩ - Đánh giá đƣợc sự biến động sinh lƣợng ĐVPD theo không gian và thời gian của ĐVPD tại vùng biển ven đảo Bạch Long Vĩ * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Ý... của sinh vật lƣợng ĐVPD ở vùng biển Minh Hải - Kiên Giang thuộc vịnh Thái Lan [19] Tóm lại, thành phần loài và phân bố sinh lƣợng ĐVPD đƣợc nghiên cứu khá nhiều ở Việt Nam, trong đó vùng biển Bắc Bộ có hệ thống hơn cả Vùng biển ven đảo Bạch Long Vĩ các nghiên cứu còn hạn chế chỉ có là những điều tra tổng thể cả vùng biển Bắc Bộ Việc cập nhật thông tin về thành phần loài, biến động sinh lƣợng ĐVPD và nghiên. .. sung cơ sở khoa học về đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật biển (ĐVPD) cho vùng biển Bạch Long Vĩ - Cập nhật, bổ sung các thông tin liên quan đến sự biến động sinh vật lƣợng sinh vật biển (ĐVPD) theo thời gian ở vùng biển Bạch Long Vĩ Ý nghĩa thực tiễn: - Giúp cho các nhà quản lý, cộng đồng cƣ dân có những hiểu biết hơn về đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật biển, về vai trò và ý nghĩa của quần... thái quanh đảo Bạch Long Vĩ (2) Nghiên cứu mối quan hệ giữa ĐVPD với nguồn lợi cá ở khu vực vùng biển Bạch Long Vĩ Từ khóa: Động vật phù du, sinh vật lƣợng, Bạch Long Vĩ xi MỞ ĐẦU Đảo Bạch Long Vĩ nằm giữa Vịnh Bắc Bộ, thuộc quyền quản lý của thành phố Hải Phòng, có tầm quan trọng Quốc gia liên quan đến những vần đề chủ quyền lãnh hải, an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế biển Để khẳng định và thực... phần loài Chỉ số đa dạng sinh học Nghiên cứu đặc điểm phân bố Nghiên cứu đặc điểm phân bố Phân bố của các loài ƣu thế Đánh giá sự biến động sinh vật lƣợng ĐVPD Đánh giá biến động về khối lƣợng Đánh giá biến động về số lƣợng Giải pháp khai thác và sử dụng bền vững nguồn lợi thủy sản Giải pháp khai thác nguồn lợi - Đánh giá đa dạng thành phần loài, phân bố - Đánh giá sự biến động sinh vật lƣợng theo thời... thấy nhóm Copepoda có thành phần loài nhiều nhất 46 loài chiếm trên 50%, thấp nhất là nhóm Polychaeta bắt gặp 2 loài chiếm 2,50% So sánh với các vùng khác thấy rằng thành phần loài ĐVPD vùng biển Bạch Long Vĩ chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao, bằng 41,74% so với toàn vùng biển Vịnh Bắc Bộ Thành phần loài động vật phù du cũng có sự biến động khác nhau theo thời gian Số lƣợng thành phần loài ở năm 2013 nhìn chung... tác động trực tiếp đến hệ sinh thái và quần xã sinh vật sống xung quanh đảo Những nghiên cứu về ĐVPD tại Bạch Long Vĩ trƣớc đây còn hạn chế, chủ yếu mới chỉ thống kê về thành phần loài nhƣng cũng chƣa đầy đủ, không có tính liên tục, biến động sinh lƣợng theo không gian và thời gian chƣa đƣợc nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn và vai trò, ý nghĩa của nhóm ĐVPD, học viên chọn đề tài Nghiên cứu đa dạng thành. .. suy giảm thành phần loài và sinh lƣợng ĐVPD Cần tổ chức thông tin tuyên truyền rộng rãi cho ngƣời dân và ngƣ dân trên đảo qua các kênh thông tin để bảo vệ môi trƣờng nƣớc Thành phần loài ĐVPD ở vùng biển Bạch Long Vĩ rất đa dạng và có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái biển nên cần tiếp tục có nghiên cứu sâu hơn theo hƣớng (1) Nghiên cứu mối quan hệ giữa ĐVPD với các yếu tố môi trƣờng và hệ sinh thái ... mẫu động vật phù du 22 Hình 3.1 Thành phần loài động vật phù du ven đảo Bạch Long Vĩ 24 Hình 3.2 Biến động thành phần loài động vật phù du đảo Bạch Long Vĩ 27 Hình 3.3 Thành phần loài. .. chọn đề tài Nghiên cứu đa dạng thành phần loài biến động sinh lượng động vật phù du vùng biển ven đảo Bạch Long Vĩ, Hải Phòng * Mục tiêu luận văn - Xác định đƣợc đa dạng thành phần loài đặc điểm... học biển - Viện Nghiên cứu Hải sản - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2013 đến năm 2014 Nghiên cứu đa dạng thành phần loài biến động sinh lƣợng động vật phù du vùng biển ven đảo Bạch LongVĩ, Hải Phòng

Ngày đăng: 23/03/2016, 19:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Cục Môi trường - Bộ KHCN&MT (1999), Quy định phương pháp quan trắc- Phân tích môi trường và Quản lý số liệu, Hà Nội, trang 35- 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định phương pháp quan trắc- Phân tích môi trường và Quản lý số liệu
Tác giả: Cục Môi trường - Bộ KHCN&MT
Năm: 1999
3. Đặng Ngọc Thanh (1995), Đặc trưng sinh thái- sinh học biển ven bờ miền Trung, Báo cáo tổng kết đề tài, Đề tài KT-03-01, trang 52 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng sinh thái- sinh học biển ven bờ miền Trung
Tác giả: Đặng Ngọc Thanh
Năm: 1995
4. Gurianova E. F. (1962). Khu hệ vịnh Bắc Bộ và các điều kiện sinh sống của nó. Sinh vật biển và nghề cá biển Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 282 - 323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ vịnh Bắc Bộ và các điều kiện sinh sống của nó
Tác giả: Gurianova E. F
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1962
5. Odum P. E. (1971), Cơ sở sinh thái học, Tập I, Nxb Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội - 1978, trang 59, 91 - 92, 201 - 202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học
Tác giả: Odum P. E
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học Chuyên nghiệp
Năm: 1971
6. Nguyễn Tiến Cảnh (1965), “ Phân bố và biến động khối lƣợng sinh vật phù du vùng bờ phía Tây vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Thủy sản số 2/1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bố và biến động khối lƣợng sinh vật phù du vùng bờ phía Tây vịnh Bắc Bộ”, "Tạp chí Thủy sản số
Tác giả: Nguyễn Tiến Cảnh
Năm: 1965
7. Nguyễn Tiến Cảnh (2001) “Sinh vật phù du vùng biển quần đảo Trường Sa” Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển, Nxb Nông Nghiêp, Hà Nội, Tập II, trang 15-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh vật phù du vùng biển quần đảo Trường Sa” "Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển
Nhà XB: Nxb Nông Nghiêp
8. Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Công Rương (2001). Đặc điểm cơ bản về khí tượng , thủy văn, sinh vật phù du và động vật đáy biển Việt Nam, Đề tài chiến lược bảo vệ môi trường và phát triển Ngành Thủy sản Việt Nam đến năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm cơ bản về khí tượng , thủy văn, sinh vật phù du và động vật đáy biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Công Rương
Năm: 2001
9. Nguyễn Tiến Cảnh (1977), “Khối lƣợng sinh vật phù du và động vật đáy trong vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí thủy sản 1/1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khối lƣợng sinh vật phù du và động vật đáy trong vịnh Bắc Bộ”
Tác giả: Nguyễn Tiến Cảnh
Năm: 1977
10. Nguyễn Tiến Cảnh (1991), “Xác định năng suất sinh học và khối lượng cá biển Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu sinh vật phù du và động vật đáy”, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc về biển lần thứ III, Tập 1, Hà Nội, trang 10 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xác định năng suất sinh học và khối lượng cá biển Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu sinh vật phù du và động vật đáy”
Tác giả: Nguyễn Tiến Cảnh
Năm: 1991
11. Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Hoàng Minh, Vũ Minh Hào (2011). Sinh vật phù du vùng biển vịnh Bắc Bộ Việt Nam và phụ cận, Tuyển tập nghiên cứu nghề cá biển , tập VI, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh vật phù du vùng biển vịnh Bắc Bộ Việt Nam và phụ cận
Tác giả: Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Hoàng Minh, Vũ Minh Hào
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2011
12. Nguyễn Cho (1997), “Động vật phù du vùng nước trồi mạnh Nam Trung Bộ”, Các công trình nghiên cứu vùng nước trồi mạnh Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học và Kỹ thuạt, trang 143 - 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật phù du vùng nước trồi mạnh Nam Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Cho
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuạt
Năm: 1997
13. Nguyễn Văn Hiếu và cộng sự (2013). Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu cá biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn lợi động vật đáy có giá trị kinh tế, quý hiếm ở vùng biển Cát Bà và Bạch Long Vĩ”. Viện Nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu cá biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn lợi động vật đáy có giá trị kinh tế, quý hiếm ở vùng biển Cát Bà và Bạch Long Vĩ”
Tác giả: Nguyễn Văn Hiếu và cộng sự
Năm: 2013
14. Nguyễn Văn Khôi và Đàm Quang Hải (1967), “Danh mục loài hàm tơ (Chaetognatha) vịnh Bắc Bộ”, Tập san sinh vật địa học, số 6/1967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục loài hàm tơ (Chaetognatha) vịnh Bắc Bộ”, "Tập san sinh vật địa học
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi và Đàm Quang Hải
Năm: 1967
15. Nguyễn Văn Khôi, Dương Thị Thơm (1980), “Động vật nổi ở vùng cửa sông Hồng, sông Ninh Cơ và sông Đáy tỉnh Hà Nam Ninh”, Tuyển tập Nghiên cứu biển, Tập II (1), trang 111 - 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật nổi ở vùng cửa sông Hồng, sông Ninh Cơ và sông Đáy tỉnh Hà Nam Ninh”, "Tuyển tập Nghiên cứu biển, Tập II (1)
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi, Dương Thị Thơm
Năm: 1980
16. Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Cho, Nguyễn Tấn Hóa, Nguyễn Tiến Cảnh (1991), “Động vật phù du vùng biển từ Nghĩa Bình đến Minh Hải”, Tuyển tập Nghiên cứu biển, Tập III, trang 112 - 136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật phù du vùng biển từ Nghĩa Bình đến Minh Hải”, "Tuyển tập Nghiên cứu biển, Tập III
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Cho, Nguyễn Tấn Hóa, Nguyễn Tiến Cảnh
Năm: 1991
18. Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Cho, Nguyễn Tấn Hóa (1994), “Đặc tính thành phần loài của động vật phù du vùng biển Việt Nam”, Tuyển tập Nghiên cứu biển, Tập V, Nha Trang, trang 57 - 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc tính thành phần loài của động vật phù du vùng biển Việt Nam”, "Tuyển tập Nghiên cứu biển, Tập V
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Cho, Nguyễn Tấn Hóa
Năm: 1994
19. Nguyễn Văn Khôi (1997), “Động vật phù du vùng biển Minh Hải - Kiên Giang”, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ I, tr. 103 -112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật phù du vùng biển Minh Hải - Kiên Giang”, "Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ I
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi
Năm: 1997
22. Nguyễn Dương Thạo (1998), “Tính đa dạng của Động vật phù du vùng biển quần đảo Trường Sa”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển, Tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 85 - 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đa dạng của Động vật phù du vùng biển quần đảo Trường Sa
Tác giả: Nguyễn Dương Thạo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
23. Nguyễn Dương Thạo (2001), “ Sinh vật phù du vùng biển miền Nam Việt Nam tháng 5 - 6/1997”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển, Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 101 - 106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh vật phù du vùng biển miền Nam Việt Nam tháng 5 - 6/1997
Tác giả: Nguyễn Dương Thạo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
24. Nguyễn Dương Thạo (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của khu hệ động vật phù du (Zooplanton) là thức ăn cho cá ở vùng biển miền nam Việt Nam, luận án tiến sỹ, Viện Nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của khu hệ động vật phù du (Zooplanton) là thức ăn cho cá ở vùng biển miền nam Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Dương Thạo
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w