Nghiên cứu về các thành phần liên quan đến động lực học tập trực tuyến trong giai đoạn covid 19

102 2 0
Nghiên cứu về các thành phần liên quan đến động lực học tập trực tuyến trong giai đoạn covid 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ TRANG 17096441 NGHIÊN CỨU VỀ CÁC THÀNH PHẦN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP TRỰC TUYẾN TRONG GIAI ĐOẠN COVID 19 Chuyên ngành: MARKETING Mã chuyên ngành: 52340115 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ TRANG NGHIÊN CỨU VỀ CÁC THÀNH PHẦN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP TRỰC TUYẾN TRONG GIAI ĐOẠN COVID 19 CHUYÊN NGÀNH: MARKETING GVHD : TS Nguyễn Văn Thanh Trường SVTH : Lê Thị Trang LỚP : DHMK13E KHÓA : 2017-2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TĨM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài nghiên cứu nhằm xác định thành phần liên quan đến động lực học tập trực tuyến giai đoạn Covid 19 Từ đưa kiến nghị, đề xuất nhằm giúp nhà quản trị tổ chức khóa học trực tuyến đạt hiệu cao tương lai Bài nghiên cứu thực thông qua phương pháp nghiên cứu định tính nhằm khám phá nhân tố liên quan đến động lực học trực tuyến Tác giả thực vấn sâu 13 cá nhân nhóm gồm ứng viên, tổng cộng 16 mẫu Quá trình xử lý liệu tiến hành song song với trình thu thập liệu Cụ thể liệu ghi lại lưu trữ q trình vấn sâu cá nhân, sau tác giả xác định thơng tin có giá trị, độ tin cậy liệu thu thập được, nhờ giúp tạo liên kết liệu với lý thuyết tìm hiểu trước để đạt mục tiêu nghiên cứu đề Các vấn diễn đạt đến độ bão hịa thơng tin Mơ hình nghiên cứu thành phần liên quan đến động lực học tập trực tuyến, cụ thể có yếu tố lớn: hình thức học, điều kiện học tập, tương tác, người hướng dẫn, hình thức kiểm tra, đánh giá dịch vụ hỗ trợ từ xa Trong người hướng dẫn yếu tố xác định có ảnh hưởng mạnh đến động lực học tập trực tuyến người học i LỜI CẢM ƠN Bài luận văn hồn thành, khơng cơng sức riêng tơi mà cịn hỗ trợ nhiệt tình từ q thầy động viên, khích lệ người thân, bạn bè Chính điều tiếp thêm cho tơi thật nhiều sức mạnh để thực tốt nghiên cứu Đầu tiên, tơi xin tỏ lịng biết ơn đến TS Nguyễn Văn Thanh Trường - người thầy trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ suốt khoảng thời gian thực nghiên cứu Đây dịp để tỏ lịng biết ơn đến q thầy khoa Quản trị Kinh doanh nói riêng q thầy trường Đại học Cơng nghiệp TP HCM nói chung, người bồi đắp kiến thức giúp tơi có học hay, kiến thức, kỹ để tơi tự tin áp dụng vào nghiên cứu đời sống Mặc dù nghiên cứu tơi cịn chưa thật hồn thiện cịn nhiều thiếu sót điều kiện thời gian lẫn khả năng, kinh nghiệm cịn hạn chế Tơi ln mong nhận bảo, góp ý q thầy để giúp thân làm tốt hơn, hoàn thiện nghiên cứu sau Tôi xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận nội dung báo cáo khóa luận trung thực, khơng chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Sinh viên thực Lê Thị Trang iii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Marketing Kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh Họ tên sinh viên: Lê Thị Trang Mã học viên: 17096441 Hiện học viên lớp: DHMK13E Khóa học: 2017 - 2021 Chuyên ngành: Marketing Hội đồng: 09 Tên đề tài theo biên hội đồng: NGHIÊN CỨU VỀ CÁC THÀNH PHẦN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP TRỰC TUYẾN TRONG GIAI ĐOẠN COVID 19 Sinh viên hồn chỉnh luận văn với góp ý Hội đồng nhận xét phản biện Nội dung chỉnh sửa sau (ghi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết chỉnh sửa giải trình bảo lưu kết quả, sinh viên ghi rõ câu hỏi hội đồng trả lời câu hỏi): Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Kết chỉnh sửa giải trình (Trao đổi với giảng viên hướng dẫn nội dung góp ý hội đồng trước chỉnh sửa giải trình) Dịch mơ hình TA sang TV (Hình 2.1 Tác giả dịch hình 2.1 từ bài) tiếng Anh sang tiếng Việt Bổ sung phần mô tả kết vấn Tác giả bổ sung phần mơ tả kết nhóm, trao đổi, thống nhóm vấn nhóm trình bày điểm -> Trình bày điểm mới khám phá sau vấn nhóm khám phá sau vấn nhóm ( trang 67, 68) Xem lại bảng vấn báo cáo kết Tác giả xem xét báo cáo kết quả vấn dựa bảng vấn vấn dựa bảng vấn theo lần điều chỉnh (phần Phụ lục) iv Sau có kết đúc kết lại theo nội dung SV nhóm Đưa vào phụ lục nội dung Tác giả bổ sung nội dung vấn lần điều chỉnh vấn lần điều chỉnh vào phần phụ lục Ý kiến giảng viên hướng dẫn: Tp Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 01 năm 2022 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Trang v MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.8 Kết cấu đề tài khóa luận CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết giáo dục từ xa 2.1.1 Định nghĩa giáo dục từ xa 2.1.2 Lý thuyết đào tạo từ xa 11 2.1.3 Quá trình phát triển hình thức học từ xa 14 2.2 Khái niệm dạy học trực tuyến 20 2.3 Khái niệm động lực học tập 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Giới thiệu 24 3.2 Nghiên cứu định tính 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu định tính 26 vi 3.4 Quy trình nghiên cứu 26 3.5 Tiến hành vấn thu thập liệu 28 3.5.1 Xây dựng bảng câu hỏi 28 3.5.2 Lựa chọn kỹ thuật vấn 30 3.5.3 Phương pháp lấy mẫu mẫu dự kiến 31 3.5.4 Các kỹ cần thiết thu thập liệu 31 3.5.5 Kịch vấn 33 3.5.6 Lập kế hoạch vấn 34 3.5.7 Tiến hành vấn – xử lý tình 36 3.5.8 Thu thập liệu 38 3.5.9 Mã hóa phân tích liệu 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Giới thiệu 39 4.2 Các phát thảo luận 40 4.2.1 Yếu tố hình thức học trực tuyến 40 4.2.2 Yếu tố điều kiện học tập 44 4.2.3 Yếu tố tương tác 49 4.2.4 Yếu tố người hướng dẫn 54 4.2.5 Yếu tố hình thức kiểm tra, đánh giá 61 4.2.6 Yếu tố dịch vụ hỗ trợ từ xa 65 CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 69 5.1 Mô hình đề xuất 69 5.2 Đề xuất hàm ý quản trị 71 5.2.1 Về hình thức học 71 vii 5.2.2 Về điều kiện học tập 72 5.2.3 Về tương tác 72 5.2.4 Về người hướng dẫn 73 5.2.5 Về hình thức kiểm tra, đánh giá 74 5.2.6 Về dịch vụ hỗ trợ từ xa 75 5.3 Hạn chế nghiên cứu 75 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu 76 viii Ngồi để kích thích tương tác nhiệt tình lớp học, giáo viên khích lệ lời khen nhận câu hỏi hay từ học viên, dùng điểm số để khích lệ bạn đặt câu hỏi, tương tác tốt với lớp Giáo viên nên gửi tài liệu học tập giao nhiệm vụ nhỏ cho học sinh, sinh viên chuẩn bị sẵn nhà để phục vụ cho học tiếp theo, phần giúp học viên khởi động sẵn sàng trước học mới, tổ chức trò chơi giải ô chữ, hỏi nhanh đáp nhanh xen kẽ tiết học, từ tăng cường tham gia họ học 5.2.4 Về người hướng dẫn Vì tương tác phần bị hạn chế gặp mặt trực tiếp, chủ yếu tương tác giảng viên với người học thơng qua hình nên học viên khó hiểu ý mà giáo viên muốn truyền tải không cảm nhận rõ cảm xúc người dạy Giảng viên cần có khả chia sẻ thấu cảm, cụ thể cần có kiên trì khả đọc suy nghĩ, cảm xúc người khác để kịp thời điều chỉnh cách thức giảng dạy hay giảng cho phù hợp Ngoài trau dồi kiến thức chuyên môn, giảng viên cần tự bồi dưỡng thêm cho lượng kiến thức kinh nghiệm thực tế phong phú lĩnh vực khác để sẵn sàng trả lời, giải thích cho học viên hiểu mở mang tầm hiểu biết Có vậy, giảng viên tạo nên ấn tượng, thu hút với học viên dễ dàng điều hướng, dẫn khai phóng tư tưởng, lối tư người học Giảng viên cần am hiểu định dạng đào tạo trực tuyến, cập nhật xu hướng công nghệ, thiết kế giảng, tài liệu học phong phú Tích cực tạo mơi trường khuyến khích tương tác giảng viên với học viên học viên với Kỹ giao tiếp cần thiết giảng viên để quản lý hành vi người học, khuyến khích tham gia tích cực vào hoạt động Phản hồi kịp thời tích cực đến sinh viên; đa dạng hóa hoạt động lớp học kết hợp trò chơi, hoạt động thực tế… để làm giảng Để bù đắp cho tín hiệu giác quan bị giảm sút, người hướng dẫn phải thành thạo việc giao tiếp với sinh viên, sử dụng tồn khả cơng nghệ 73 đáp ứng phong cách động học tập cá nhân hóa (Barbara P Heuer and Kathleen P King, 2004) • Khía cạnh hình thức nội dung giảng: Nên thiết kế giảng thống cho mơn (nhất power point trình chiếu giảng dạy) lấy làm tư liệu giảng dạy, làm giảng cho tất giáo viên giảng dạy môn học Bởi thiết kế chung tất ý hay thầy cô tổng hợp lại, giảng chọn lọc chỉnh sửa kỹ càng, tính chuẩn hóa cao từ giúp tăng thống chuyên nghiệp Thêm thầy nên có tập duyệt từ trước để tạo tính thống cách giảng dạy, phát triển giảng cho khoa học dễ hiểu cho người học Các slide giảng nên trình bày theo bố cục đơn giản, dễ nhìn, có hệ thống kiến thức khoa học Tối giản văn chữ thêm vào hình ảnh, video minh họa phong phú để giảng thêm phần sinh động 5.2.5 Về hình thức kiểm tra, đánh giá Người phụ trách đề kiểm tra nên chọn lọc kiến thức phù hợp với khả người học, bên cạnh nên kết hợp số ví dụ thực tiễn để người học có liên tưởng, tăng sáng tạo học tập Sau kiểm tra hay thi lớn nhỏ, nên bổ sung thêm phần nhận xét sửa chữa cho người học Người dạy ngồi cơng bố điểm, cần nhận xét thành viên để cá nhân rút học kinh nghiệm cho để khơng mắc phải sai lầm lần kiểm tra sau Việc thường bị bỏ quên cách hữu hiệu giúp người học củng cố lại kiến thức, nhận lỗi sai ghi nhớ tốt Trong q trình nhận xét, giáo viên nên nói theo hướng khích lệ phê phán hay dùng từ ngữ nặng lời bạn làm cịn yếu Sự khích lệ lúc giáo viên phần giúp cho người học có thêm động lực học tập Để họ cảm thấy quan tâm tơn trọng, từ có thêm động lực để cố gắng 74 Trong trình tổ chức kiểm tra, nên áp thời gian tùy theo độ dài, độ khó đề thi; có khung thời gian định để thời gian tự lâu để làm Nên khuyến khích học viên tập trung làm cách làm cho kết nhanh khen thưởng, cộng điểm phần quà nhỏ để khuyến khích, khích lệ giúp học viên có động lực Ngược lại làm thời gian quy định bị trừ điểm; Từ tạo áp lực thời gian giúp cho người học có ý thức Nên ưu tiên kiểm tra, thi theo hình thức vấn đáp 1-1 đánh giá lực người học dường lúc thi kiến thức mình, nghĩ trình bày khơng có trợ giúp hay phương tiện gì, điều tạo áp lực định lên việc học bài, chuẩn kỹ trước thi 5.2.6 Về dịch vụ hỗ trợ từ xa Lori Holcomb (2004) phát biểu cần phát triển biện pháp can thiệp hỗ trợ sinh viên chuẩn bị cho khóa học trực tuyến Những can thiệp dạng khóa học nhỏ trực tuyến kỹ học tập kỹ tự điều chỉnh, hỗ trợ công nghệ “đúng lúc” thông qua việc sử dụng tính tác nhân thơng minh tự động Các nhà quản trị nên cân nhắc việc thành lập đội chuyên xử lý khắc phục cố đăng nhập, hay cố cơng nghệ khác suốt q trình học thông qua số phần mềm kết nối từ xa tiện lợi Teamview, Ultraview Yếu tố đánh giá cần thiết hiệu học trực tuyến điều mà người học mong muốn hỗ trợ từ phía nhà đào tạo 5.3 Hạn chế nghiên cứu Mặc dù, kết nghiên cứu đạt mục tiêu ban đầu đề ra, nghiên cứu mang nhiều hạn chế: Thứ nhất, phương pháp chọn mẫu sử dụng nghiên cứu lấy mẫu thuận tiện Do đó, liệu thu thập khơng mang tính đại diện độ xác có phần bị hạn chế 75 Thứ hai, việc mã hóa liệu sử dụng phương pháp truyền thống, tức mã hóa tay khơng phải sử dụng phần mềm Kết khơng đạt độ tin cậy cao, mang tính chủ quan Thứ ba, xét riêng đề tài nghiên cứu tác giả, qua q trình tìm kiếm có tài liệu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu học trực tuyến nên tác giả gặp nhiều khó khăn q trình tìm kiếm nghiên cứu trước tích lũy kiến thức Tài liệu thứ cấp chủ yếu tài liệu tham khảo tiếng Anh, trình độ tiếng Anh cịn hạn chế nên q trình dịch số chỗ tác giả dịch khơng rõ ý nghĩa mà gốc muốn đề cập đến, hạn chế nghiên cứu tính xác thực thông tin 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu Từ hạn chế nêu trên, tác giả đưa số đề xuất hướng giải để nghiên cứu sau áp dụng, hồn thiện cho kết tốt Thứ nhất, nên áp dụng phương pháp chọn mẫu khác nhiều mẫu với nguồn thông tin phong phú đa dạng hơn, qua chọn lọc mẫu có đủ điều kiện, tiêu chí đáp ứng mục tiêu đề tài nghiên cứu Thứ hai, nên áp dụng phần mềm nghiên cứu định tính để tiến hành mã hóa liệu Có thể tham khảo qua phần mềm nhiều nhà nghiên cứu sử dụng phần mềm QSRNvivo để giúp thông tin có độ xác cao thuận tiện cho trình nghiên cứu Thứ ba, nên trau dồi khả tiếng Anh thân, luyện tập dịch văn tiếng Anh để làm quen với cách sử dụng từ, hiểu ý nghĩa tác giả muốn truyền tải để tránh bị phụ thuộc nhiều vào Google dịch ảnh hưởng đến độ xác thơng tin Bên cạnh đó, cần có đầu tư nhiều việc tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, tham khảo chun gia để có nhìn tổng qt Ưu tiên tham khảo tài liệu nằm khoảng thời gian gần trình thực nghiên cứu để có độ xác cao phù hợp với hồn cảnh 76 TĨM TẮT CHƯƠNG Trong chương này, tác giả trình bày mơ hình đề xuất tìm thấy Đồng thời đề xuất số hàm ý quản trị cho doanh nghiệp triển khai mơ hình học trực tuyến cách thức tổ chức học trực tuyến đạt hiệu cao hơn, giúp tăng động lực cho người học Chương nêu số hạn chế đề số phương hướng cho nghiên cứu tương lai 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: PGS.TS Lê Văn Hảo (2020) Đánh giá dạy học trực tuyến Đại Nguyễn Tấn (2020) Dạy học trực tuyến: Một số nguyên tắc phương pháp kiểm tra đánh giá Hội thảo “Phương pháp giảng dạy trực tuyến hiệu quả”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM, Vietnam Trịnh Văn Biểu (2012) Một số vấn đề đào tạo trực tuyến ( E-learning) Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TPHCM Nguyễn Hồng, Ngơ Thanh Hà (2020) Động lực tiềm đào tạo Đại học trực tuyến Việt Nam thời đại 4.0 Nhà xuất Đại học Thương mại Hoàng, N and N T Hà (2010) "Động lực tiềm đào tạo đại học trực tuyến Việt Nam thời đại 4.0.” TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH: Li-censee MDPI, Basel, Switzerlan (2021) An Empirical Study on Students’ Academic Wellbeing and Sustainable Development in Live Webcast Classes Conrad, D & Openo, J (2018) Strategies for Online Learning - Engagement and Authenticity AU Press, Athabasca University Lynda Marshall and Charlotte Morris (2011) Taking wellbeing forward in higher education, Centre for Learning and Teaching, University of Brighton Gunawardena, C N., & McIsaac, M.S (2004) Distance education In D Jonassen (Ed.), The handbook of research on education communications and technology, 2nd Ed Bayram Gökbulut (2020) Distance Education Students' Opinions on Distance Education Punitha Selvaraju (2006) INTERACTION IN ONLINE LEARNING ENVIRONMENTS A Review of the Literature Accelerating the world's research Kathleen Palombo King (2004) Leading the Band: The Role of the Instructor in Online Learning for Educators Grady Roberts, Lisa K Lundy, Tracy G Irani (2005) The Development of an Instrument to Evaluate Distance Education Courses Using Student Attitudes American Journal of Distance Education Kriz, W C (2003) Creating effective learning environments and learning organizations through gaming simulation design Simulation & Gaming 34(4): 495-511 CRICK, W H R D (2003) Testing and Motivation for Learning 8-15 Marina Stock McIsaac (2013) DISTANCE EDUCATION Charlotte Nirmalani Gunawardena University of New Mexico: 5-10 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN CÁC TRANG WEBSITE: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/07/kinh-te-6-thang-dau-nam2021-tang-truong-kha-bat-chap-dich-covid-19-dien-bien-phuc-tap/ https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/phong-chong-nCoV.aspx?ItemID=7442 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/thong-cao-bao-chi-ve-tinhhinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ https://vnetwork.vn/vi/news/thong-ke-tinh-hinh-internet-viet-nam-nam-2021 PHỤ LỤC Mẫu bảng câu hỏi vấn ban đầu: • Đầu tiên cho biết họ tên đầy đủ bạn? • Độ tuổi bạn? Bạn sinh viên năm mấy? Bạn học trường nào? (nếu sinh viên) • Anh/chị làm việc đâu? (nếu người làm) CÂU HỎI KHÁI QUÁT: • Bạn tham gia học trực tuyến chưa? Bạn học hồn cảnh nào? • Bạn học trực tuyến thông qua tảng, ứng dụng nào? Trong ngày qua, tình hình học trực tuyến bạn diễn nào? Có thuận lợi, sn sẻ khơng? • Bạn thấy học từ xa có khác so với học trực tiếp trường? CÂU HỎI CỤ THỂ: Bạn có gặp khó khăn việc học từ xa khơng? Đó khó khăn nào? Bạn có giải pháp cho thân để vượt qua khó khăn khơng? Sau khóa học trực tuyến mà bạn tham gia, bạn cảm nhận giảng viên hướng dẫn, nội dung học môi trường học tập ? Bạn mong muốn hình thức học từ xa tương lai? (cụ thể tiêu chí sở hạ tầng cơng nghệ, giảng viên, dịch vụ hỗ trợ… ) Những động lực thơi thúc bạn tham gia nhiệt tình khóa học triển khai theo hình thức trực tuyến? Nếu chọn yếu tố bạn vừa nêu, bạn chọn yếu tố quan trọng nhất? Tại sao? Cảm ơn bạn tham gia vấn! KẾT QUẢ PHỎNG VẤN ĐỢT 1: Qua vấn ứng viên đầu tiên, tác giả thu kết sau: 100% ứng viên tham gia học trực tuyến học qua tảng Zoom, Teams Google meeting Tình hình học tập trực tuyến thuận lợi, nhiên gặp phải số khó khăn lần đầu đăng nhập vào khóa học, lý mạng yếu giảng viên hướng dẫn chưa thành thạo công nghệ mà mở q nhiều phịng học khiến học sinh khó đăng nhập vào lớp Ngồi học viên gặp khó khăn việc tương tác với giảng viên với bạn lớp học, bị ảnh hưởng tiếng ồn xung quanh; bất cập số vấn đề riêng tư việc mở, tắt camera micro Đề giải pháp để giải khó khăn, ứng viên chia sẻ: Cần tăng tương tác thành viên lớp cách dành thời gian giới thiệu thân, chơi trò chơi trò chuyện để làm quen nhau, sau chia nhóm, ghép nhóm để tạo thân thuộc Để giáo viên nắm rõ tình hình lớp học nên yêu cầu mở camera suốt buổi học Về phía giáo viên nên làm hình thức nội dung giảng cho sinh động, hạn chế giảng nhiều chữ, thêm nhiều hình ảnh, video minh họa, Tổ chức hoạt động tăng cường tương tác, kết hợp câu chuyện giảng để thêm chiều sâu tạo hứng thú cho học viên Mong muốn: Giáo viên truyền đạt cách thực tế tự nhiên hơn, nội dung phong phú hơn; bớt cứng nhắc giảng truyền thống việc học online từ xa làm cho sinh viên cảm thấy thiếu kỷ luật, dễ bị tập trung nên giảng trầm nhàm chán, sinh viên có xu hướng khơng muốn tiếp thu dẫn đến lơ đãng, kiến thức Ứng viên 2: Học trực tuyến quan sát nội dung giảng rõ, chí quay video hình để xem lại giảng cần; giáo viên giảng cụ thể chi tiết nhiên để so sánh với học trực tiếp tơi thấy bị thiếu tính tự nhiên, giảng viên khơng nhiều lượng đứng bục giảng lớp Tơi nghĩ trở ngại cho việc dạy học trực tuyến Các thành phần liên quan đến động lực học tập trực tuyến tổng hợp lại bao gồm: - Đường truyền mạng ổn định giúp tăng động lực học trực tuyến học tập hiệu - Người hướng dẫn (giảng viên) tận tình, có kết nối cao giúp người học có hứng thú tham gia học tập ngược lại - Sự tương tác q trình học sơi nổi, lớp học có kết nối giúp học tập hiểu quả, động vui vẻ - Môi trường học (cụ thể yếu tố tác động bên ngồi âm thanh, tiếng ồn ) có ảnh hưởng đến tập trung người dạy người học - Nội dung học cụ thể, dễ hiểu trình bày khoa học giúp người học cảm thấy đỡ bị nhàm chán, có tinh thần học tập cao động lực học tập tăng cao; ngược lại Sau thực vấn ứng viên đầu tiên, tác giả nhận thấy trình hỏi cần gợi mở thêm câu hỏi đề cập đến yếu tố cụ thể để ứng viên chia sẻ Chẳng hạn nói đến vấn đề khó khăn học trực tuyến, gợi mở thêm câu hỏi yếu tố nội dung giảng hiểu, cụ thể khơng?; Giáo viên có hướng dẫn tận tình khơng? Nội dung học truyền đạt qua học trực tuyến có giúp bạn dễ nắm bắt hiểu khơng? để ứng viên chia sẻ Tác giả định điều chỉnh bảng vấn lần 1, thêm số câu hỏi mang tính cụ thể nhắm tới yếu tố: nội dung học, người hướng dẫn, khả hiểu MẪU BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN – ĐIỀU CHỈNH LẦN ( chỉnh sửa sau vấn ứng viên đầu tiên) • Đầu tiên cho biết họ tên đầy đủ bạn? • Độ tuổi bạn? Bạn sinh viên năm mấy? Bạn học trường nào? (nếu sinh viên) • Anh/chị làm việc đâu? (nếu người làm) CÂU HỎI KHÁI QUÁT: • Bạn tham gia học trực tuyến chưa? Bạn học hồn cảnh nào? • Bạn học trực tuyến thông qua tảng, ứng dụng nào? Trong ngày qua, tình hình học trực tuyến bạn diễn nào? Có thuận lợi, sn sẻ khơng? • Bạn thấy học từ xa có khác so với học trực tiếp trường? CÂU HỎI CỤ THỂ: Bạn có gặp khó khăn việc học từ xa khơng? Đó khó khăn nào? Bạn có giải pháp cho thân để vượt qua khó khăn khơng? Khả hiểu bài: bạn thấy việc học trực tuyến có giúp bạn dễ tiếp thu nội dung học không? Bạn nghĩ nội dung giảng? giảng có cụ thể, dễ hiểu khơng? Bạn nghĩ người hướng dẫn? Người hướng dẫn có tận tình, tương tác tốt với lớp không? Bạn mong muốn hình thức học từ xa tương lai? (cụ thể tiêu chí sở hạ tầng công nghệ, giảng viên, dịch vụ hỗ trợ ) Những động lực thúc bạn tham gia nhiệt tình khóa học triển khai theo hình thức trực tuyến? Nếu chọn yếu tố bạn vừa nêu, bạn chọn yếu tố quan trọng nhất? Tại sao? Cảm ơn bạn tham gia vấn! Bảng vấn sử dụng để hỏi ứng viên Tổng hợp ý kiến ứng viên cho thấy rằng, khía cạnh ảnh hưởng đến động lực học tập hiệu học trực tuyến là: giảng viên hướng dẫn, thiết bị công nghê, đường truyền mạng Internet, phương pháp giảng dạy thiết kế giảng thầy cô; điều kiện học tập nhà, hình thức học Tất yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu học tập trực tuyến Yếu tố đánh giá có tác động mạnh đến động lực học tập trực tuyến người hướng dẫn Qua trình vấn, tác giả vừa thu thập, xử lý giữ liệu rút kinh nghiệm sau lần vấn Tới ứng viên thứ 6, tác vấn người làm chưa tham gia học trực tuyến Lúc câu hỏi trải nghiệm học tập, cảm nhận người học không áp dụng để hỏi nữa, thay vào tác giả hỏi câu hỏi mang hướng giả sử tương lai: Ví dụ tương lai, anh chị tham gia khóa học trực tuyến theo anh chị khía cạnh giúp anh chị có động lực học tập cao hứa hẹn đem lại hiệu học tập tốt? Khơi gợi yếu tố mà ứng viên trước nhắc tới hình thức học, người hướng dẫn, thiết bị cơng nghệ, đường truyền mạng, điều kiện học tập… thông qua câu hỏi Ví dụ: Theo bạn hình thức học chủ động, bị động có ảnh hưởng đến động lực học tập trực tuyến khơng? Nếu có ảnh hưởng nào? Sau để ứng viên thoải mái chia sẻ tác giả tổng hợp ý kiến để thêm vào kết nghiên cứu Sau vấn ứng viên đầu tiên, yếu tố ứng viên đề cập tới yếu tố tổ chức kiểm tra, đánh giá Theo góc nhìn hướng tới hiệu người học đạt sau trình học online việc tổ chức kiểm tra có khoa học, độ tin cậy tính hiệu cao không giúp người học đánh giá lực thân, rút kinh nghiệm ngày hoàn thiện mà việc kiểm tra, đánh giá cách khoa học công giúp học viên cảm thấy tơn trọng có động lực để thật nỗ lực cố gắng Đây nguyên nhân tác giả bổ sung thêm yếu tố kiểm tra, đánh giá vào bảng câu hỏi để hỏi ý kiến ứng viên sau, sau ứng viên nêu yếu tố tác động theo quan điểm riêng họ Sự tương tác đề cập đến khía cạnh: tương tác người dạy-người học tương tác người học với đề có ảnh hưởng đến động lực học tập trực tuyến Khía cạnh tương tác nhóm học sinh đưa thêm vào bảng câu hỏi để xác nhận với ứng viên phía sau MẪU BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN – ĐIỀU CHỈNH LẦN • Đầu tiên cho biết họ tên đầy đủ bạn? • Độ tuổi bạn? Bạn sinh viên năm mấy? Bạn học trường nào? (nếu sinh viên) • Anh/chị làm việc đâu? (nếu người làm) CÂU HỎI KHÁI QUÁT: • Bạn tham gia học trực tuyến chưa? Bạn học hồn cảnh nào? • Bạn học trực tuyến thơng qua tảng, ứng dụng nào? Trong ngày qua, tình hình học trực tuyến bạn diễn nào? Có thuận lợi, sn sẻ khơng? • Bạn thấy học từ xa có khác so với học trực tiếp trường? CÂU HỎI CỤ THỂ: Bạn có gặp khó khăn việc học từ xa khơng? Đó khó khăn nào? Bạn có giải pháp cho thân để vượt qua khó khăn khơng? Theo bạn, động lực học tập trực tuyến người học bị tác động yếu tố nào? Nó có khác so với học trực tiếp hay không? Làm để tăng động lực học tập thân tham gia học tập trực tuyến? Yếu tố giúp bạn cảm thấy hào hứng, tích cực tham gia học trực tuyến? Bạn có tích cực tham gia xây dựng bài, tương tác với người q trình học trực tuyến khơng? Nếu khơng trở ngại gì? Bạn mong muốn hình thức học từ xa tương lai? (cụ thể tiêu chí sở hạ tầng công nghệ, giảng viên, dịch vụ hỗ trợ…) Khi tham gia khóa học trực tuyến, bạn quan tâm đến khía cạnh nào? ( ví dụ tương lai học chương trình đào tạo từ xa, bạn quan tâm đến yếu tố gì? ) Những động lực thúc bạn tham gia nhiệt tình khóa học triển khai theo hình thức trực tuyến? Nếu chọn yếu tố bạn vừa nêu, bạn chọn yếu tố quan trọng nhất? Tại sao? Câu hỏi thêm: Bạn thấy việc học trực tuyến có giúp bạn dễ tiếp thu nội dung học không? Bạn cảm nhận nội dung giảng? Bài giảng có cụ thể, dễ hiểu không? Bạn cảm nhận người hướng dẫn? Người hướng dẫn có tận tình, tương tác tốt với lớp khơng? Bạn có gặp khó khăn việc làm tập nhóm trực tuyến khơng? Bạn nghĩ việc tổ chức đánh giá khóa học giáo dục từ xa ( kỳ , cuối kỳ, tiểu luận nhóm, tập nhà ) Cảm ơn bạn tham gia vấn! Sau vấn 13 ứng viên, tác giả tổng hợp yếu tố tác động đến động lực học tập trực tuyến bao gồm: Hình thức học, thiết bị, mơi trường bên ngồi, tương tác, người hướng dẫn, nội dung giảng, hình thức kiểm tra, đánh giá; dịch vụ hỗ trợ từ xa Sau tham khảo nghiên cứu, báo xem xét tính liên quan yếu tố, tác giả gom thành yếu tố lớn bao gồm: Hình thức học (bao gồm hình thức chủ động, bị động kết hợp chủ động bị động); Điều kiện học tập (bao gồm khía cạnh tiếng ồn, thiết bị học tập, đường truyền mạng); Sự tương tác (tương tác người dạy- người học người học – người học); Người hướng dẫn (gồm khía cạnh hình thức, nội dung giảng phương pháp giảng dạy); Hình thức kiểm tra đánh giá (bao gồm khía cạnh độ tin cậy tính hiệu kiểm tra, đánh giá) yếu tố dịch vụ hỗ trợ từ xa Phân tích chi tiết yếu tố tác động, tác giả trình bày làm (phần “Kết nghiên cứu thảo luận”)

Ngày đăng: 19/05/2023, 22:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan