1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

CHƯƠNG 7 trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học

68 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 794 KB

Nội dung

Bài tập đại số tuyến tính toán cao cấp 1 đại học kinh tế huế Bài tập đại số tuyến tính toán cao cấp 1 đại học kinh tế huế Bài tập đại số tuyến tính toán cao cấp 1 đại học kinh tế huế Bài tập đại số tuyến tính toán cao cấp 1 đại học kinh tế huế Bài tập đại số tuyến tính toán cao cấp 1 đại học kinh tế huế Bài tập đại số tuyến tính toán cao cấp 1 đại học kinh tế huế

Trang 1

CHƯƠNG 7TRÌNH BÀY MỘT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

Trang 2

7.1 Nguyên tắc chung soạn thảo báo cáo nghiên cứu

7.1.1 Các thành phần cơ bản của một báo cáo

nghiên cứu

Báo cáo nghiên cứu là văn bản trình bày một cách

có hệ thống kết quả nghiên cứu mà một nhà

nghiên cứu soạn thảo nhằm:

- Báo cáo kết quả và sự tiến triển của đề tài

nghiên cứu cho cấp quản lý hoặc nhà tài trợ

- Báo cáo kết quả nghiên cứu thu được trong

cộng đồng khoa học ở phạm vi hẹp

Trang 3

7.1.1 Các thành phần cơ bản của một báo cáo nghiên cứu

Cấu trúc chung gồm 3 phần cơ bản:

 Khai tập (Front Matter): gồm các trang bìa chính phụ, các trang thủ tục (như lời giới thiệu, lời cảm ơn…) và các trang hướng dẫn đọc (như mục lục, danh mục các bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ, danh mục các từ viết tắt…)

 Phần chính (Main Text): bao gồm toàn bộ nội dung

chính của một báo cáo như Phần mở đầu (đặt vấn đề), tổng quan về vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu và thảo luận, kết luận và kiến nghị, danh mục các tài liệu tham khảo

 Phần phụ đính (Back Matter): bao gồm các ghi chú, phụ lục, chỉ mục (nếu cần thiết)

Trang 4

7.1.2 Các nguyên tắc cơ bản khi soạn thảo báo cáo nghiên cứu

 Logic, chặt chẽ, dễ theo dõi

Trang 5

7.2 Cấu trúc và nội dung chủ yếu của một số loại báo cáo nghiên cứu

Các loại báo cáo nghiên cứu chủ yếu:

 Khóa luận (Luận văn)

 Bài báo khoa học đăng tạp chí

 Báo cáo nghiên cứu thị trường

Trang 6

7.2.1 Khóa luận (Luận văn)

Các quan điểm khác nhau về Khóa luận (luận văn tốt nghiệp) của sinh viên

- Quan điểm 1: Là báo cáo thu hoạch

- Quan điểm 2: Là một kiểu nghiên cứu kinh

doanh mang tính học thuật

Trang 7

Nghiên cứu kinh doanh - Khóa luận

Điểm giống nhau

Cách xác định vấn đề Đều xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và lý luận để xác định vấn đề nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu Đều phải xác định mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, có chủ đích chứ không phải mang tính chất tình cờ, ngẫu nhiên

Phương pháp nghiên cứu Đều áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học dựa trên những dữ liệu, phân tích và suy luận chính xác, khách quan và khoa họcPhương pháp thu thập DL Có mục tiêu, có kế hoạch, tin cậy và có giá trị

Điểm khác nhau Nghiên cứu kinh doanh Khóa luận

Mục đích

Nhằm thu thập và cung cấp thông tin phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh và quản lý

Nhằm kiểm tra trình độ kiến thức và kỹ năng của sinh viên

để có căn cứ quyết định công nhận tốt nghiệp

Nội dung Không chú trọng về khía cạnh lý thuyết liên quan đến vấn đề

nghiên cứu

Rất chú trọng đến khía cạnh liên quan đến vấn đề nghiên cứu

Ứng dụng Rất chú trọng đến phương pháp giải quyết vấn đề và khả năng

ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hạn chế về khả năng ứng dụng

do người nghiên cứu không liên quan đến vấn đề sau khi thực hiện nghiên cứu

Trang 8

7.2.1 Khóa luận (Luận văn)

Cấu trúc của Luận văn:

 Phần khai tập

- Trang bìa: theo quy định

- Lời cảm ơn

- Mục lục: liệt kê đề mục chính và số trang

- Danh mục hình: các yếu tố đồ họa sử dụng

- Danh mục bảng: các bảng sử dụng

- Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt: xếp theo thứ tự alphabet

Trang 9

Trang bìa

Nội dung trang bìa gồm có:

- Tên trường, Khoa, Bộ môn (tối đa 3 cấp)

- Cấp độ đề tài

- Tên đề tài

- Tên tác giả

- Người hướng dẫn khoa học

- Địa danh và thời gian

Trang 10

7.2.1 Khóa luận (Luận văn)

Cấu trúc của Luận văn (tt):

 Phần nội dung chính:

- Phần đặt vấn đề

Trang 11

Đặt vấn đề

Bao gồm các nội dung:

- Lý do chọn đề tài

- Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu

- Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu

Trang 12

Phương pháp nghiên cứu

Cần trình bày rõ các vấn đề:

+ Các loại thông tin cần thu thập

+ Thiết kế nghiên cứu: mô tả quy trình tiến hành nghiên cứu

+ Dữ liệu thứ cấp: loại dữ liệu, nguồn dữ liệu

+ Dữ liệu sơ cấp: phương pháp chọn mẫu, xác

định kích thước mẫu, phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

+ Phương pháp phân tích số liệu

Trang 13

7.2.1 Khóa luận (Luận văn)

Cấu trúc của Luận văn (tt):

 Phần nội dung chính:

- Phần đặt vấn đề

- Phần nội dung và kết quả nghiên cứu

Trang 14

Nội dung và kết quả nghiên cứu

Kết cấu phần này được quy định theo kết cấu 3

chương:

- Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

- Chương 2: Phân tích, đánh giá về …

- Chương 3: Định hướng và giải pháp

Trang 15

7.2.1 Khóa luận (Luận văn)

Cấu trúc của Luận văn (tt):

 Phần nội dung chính:

- Phần đặt vấn đề

- Phần nội dung và kết quả nghiên cứu

- Phần kết luận và kiến nghị

Trang 16

Kết luận và kiến nghị

 Kết luận

Khái quát lại quá trình phát triển đề tài, đặc biệt là

hệ thống hóa các kết quả đã trình bày trong báo cáo nghiên cứu

 Kiến nghị

Đề xuất các giải pháp hoặc hướng nghiên cứu tiếp theo

Trang 17

7.2.1 Khóa luận (Luận văn)

Cấu trúc của Luận văn (tt):

Trang 18

Tài liệu tham khảo

- Là danh sách các tài liệu có tham khảo và trích dẫn chi tiết trong bài viết

- Việc trích dẫn phải nêu rõ xuất xứ và phải nhất quán, trích nguyên văn phải để trong dấu ngoặc kép

- Phần liệt kê danh sách tài liệu tham khảo được nhà trường quy định cụ thể

- Tài liệu tham khảo phải tách thành các loại: Tài liệu tham khảo tiếng Việt, tài liệu tham khảo các thứ tiếng khác

Trang 19

Quy định về liệt kê danh sách tài liệu tham khảo

 Tài liệu tham khảo là sách, luận văn, luận án, báo cáo nghiên cứu phải ghi đầy đủ các thông tin sau:

+ Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách)

+ Năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn, dấy phẩy sau

ngoặc đơn)

+ Tên sách, luận văn, luận án hoặc báo cáo nghiên cứu (in nghiêng, dấu phẩy ở cuối tên)

+ Nhà xuất bản (dấu chấm ở cuối tên)

Ví dụ: Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2009),

Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 1, Nhà xuất bản Hồng Đức.

Trang 20

Quy định về liệt kê danh sách tài liệu tham khảo

 Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn

sách… thì ghi đầy đủ các thông tin sau:

+ Tên tác giả (không có dấu cách)

+ Năm công bố (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)

+ Tên bài báo (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy ở cuối tên)

+ Tên tạp chí hoặc tên sách (in nghiêng, dấu phẩy ở cuối tên)

+ Tập (không có dấu ngăn cách)

+ Số (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy ở sau ngoặc đơn)

+ Các số trang (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc)

Ví dụ : Nguyễn Thị Mai Trang (2006), Chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn

và lòng trung thành của khách hàng siêu thị tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ, 9(10), 57 – 70.

Trang 21

7.2.1 Khóa luận (Luận văn)

Cấu trúc của Luận văn (tt):

 Phần phụ đính: bao gồm các tiểu phần

- Ghi chú

- Phụ lục: thường là các phiếu điều tra, các bảng biểu có quá nhiều số liệu chi tiết, các dữ liệu thống kê

- Chỉ mục (index)

Trang 22

7.2.2 Bài báo khoa học đăng tạp chí

Tùy quy định mỗi tòa soạn khác nhau, nhưng cấu trúc chung của một bài báo khoa học đăng tạp chí bao gồm:

- Tên bài báo, tên tác giả(họ tên, địa chỉ của các tác giả)

Trang 23

Tên bài - Title

- Thường từ 10 đến 15 từ, phản ánh nội dung chính của bài viết

- Sau tên bài viết là tên tác giả (có ghi rõ chức danh, học hàm, học vị, nơi làm việc, địa chỉ email và điện thoại liên lạc)

Trang 24

7.2.2 Bài báo khoa học đăng tạp chí

Cấu trúc chung của một bài báo khoa học đăng tạp chí

- Tên bài báo, tên tác giả(họ tên, địa chỉ của các tác giả)

- Tóm tắt bài báo

Trang 25

Tóm tắt bài - Abstract

- Mục đích của phần này là giúp độc giả nhận biết bài viết có phù hợp với chủ đề mà họ đang quan tâm hay không

- Phần này tóm tắt ngắn gọn (từ 100 đến 200 từ) gồm mục đích của bài viết, phương pháp, nội

dung nghiên cứu và kết luận của chính tác giả

Trang 26

7.2.2 Bài báo khoa học đăng tạp chí

Cấu trúc chung của một bài báo khoa học đăng tạp chí

- Tên bài báo, tên tác giả(họ tên, địa chỉ của các tác giả)

- Tóm tắt bài báo

- Mở đầu/Giới thiệu

Trang 27

Mở đầu - Introduction

Trình bày tóm tắt những lý do chính dẫn đến việc lựa chọn nghiên cứu này: bối cảnh nghiên cứu,

ai đã nghiên cứu chưa và họ đã nghiên cứu

những gì, nghiên cứu như thế nào, tính cấp thiết của nghiên cứu này… Tại sao phải tiến hành

nghiên cứu này?

Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những vấn đề gì?

Trang 28

7.2.2 Bài báo khoa học đăng tạp chí

Cấu trúc chung của một bài báo khoa học đăng tạp chí

- Tên bài báo, tên tác giả(họ tên, địa chỉ của các tác giả)

- Tóm tắt bài báo

- Mở đầu/Giới thiệu

- Phương pháp nghiên cứu

Trang 29

Phương pháp nghiên cứu - Methods

- Phương pháp chọn mẫu và xác định kích thước mẫu

- Phương pháp thu thập dữ liệu (sơ cấp và thứ

cấp)

- Phương pháp phân tích số liệu

 Trả lời cho câu hỏi: Tác giả đã tiến hành nghiên cứu bằng các cách nào?

Trang 30

7.2.2 Bài báo khoa học đăng tạp chí

Cấu trúc chung của một bài báo khoa học đăng tạp chí

- Tên bài báo, tên tác giả(họ tên, địa chỉ của các tác giả)

- Tóm tắt bài báo

- Mở đầu/Giới thiệu

- Phương pháp nghiên cứu

- Kết quả nghiên cứu

Trang 31

- Tập trung vào những xu hướng và khác biệt

chính, không sa vào những chi tiết nhỏ nhặt

Trang 32

7.2.2 Bài báo khoa học đăng tạp chí

Cấu trúc chung của một bài báo khoa học đăng tạp chí

- Tên bài báo, tên tác giả(họ tên, địa chỉ của các tác giả)

- Tóm tắt bài báo

- Mở đầu/Giới thiệu

- Phương pháp nghiên cứu

- Kết quả nghiên cứu

- Diễn giải và phân tích kết quả nghiên cứu

Trang 33

Diễn giả và phân tích kết quả -

- Liên hệ giữa kết quả nghiên cứu của tác giả với những phát hiện khác trong các nghiên cứu

trước đó

Trang 34

7.2.2 Bài báo khoa học đăng tạp chí

Cấu trúc chung của một bài báo khoa học đăng tạp chí

- Tên bài báo, tên tác giả(họ tên, địa chỉ của các tác giả)

- Tóm tắt bài báo

- Mở đầu/Giới thiệu

- Phương pháp nghiên cứu

- Kết quả nghiên cứu

- Diễn giải và phân tích kết quả nghiên cứu

- Kết luận và Đề nghị

Trang 35

Kết luận và đề nghị - Conclusion

- Kết luận: Những kết luận đưa ra phải hết sức

ngắn gọn và cụ thể, chặt chẽ và chắc chắn dựa trên những kết quả nghiên cứu đã đạt được của

đề tài

- Đề nghị: có hai loại đề nghị mà tác giả có thể

nêu ra:

+ Đề nghị mang tính ứng dụng từ kết quả nghiên cứu

đã đạt được của đề tài

+ Đề nghị về việc định hướng tiếp tục nghiên cứu

Trang 36

7.2.2 Bài báo khoa học đăng tạp chí

Cấu trúc chung của một bài báo khoa học đăng tạp chí

- Tên bài báo, tên tác giả(họ tên, địa chỉ của các tác giả)

- Tóm tắt bài báo

- Mở đầu/Giới thiệu

- Phương pháp nghiên cứu

- Kết quả nghiên cứu

- Diễn giải và phân tích kết quả nghiên cứu

- Kết luận và Đề nghị

- Tài liệu tham khảo

Trang 37

Tài liệu tham khảo - References

Liệt kê tất cả các tài liệu đã trích dẫn trong bài viết theo yêu cầu, quy định cụ thể của từng tòa soạn

Trang 38

Tạp chí Khoa học Đại học Huế

Thể lệ gửi bài

1 Bài nhận đăng là các công trình nghiên cứu và các thông báo khoa học ngắn thuộc các lĩnh vực Khoa học Xã hội, Nhân văn và Nghệ thuật, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Nông – Lâm – Ngư,

Khoa học Y Dược và Khoa học Giáo dục, có nội dung mới và chưa đăng ở bất kỳ tạp chí khác Các bài tổng quan do Ban biên tập đề nghị

Trang 39

Tạp chí Khoa học Đại học Huế

Thể lệ gửi bài

2 Bài viết cô đọng, đánh máy sạch sẽ, không dài quá 10 trang đánh máy, trong trường hợp đặc biệt, Ban biên tập sẽ xem xét riêng Các ký hiệu công thức rõ ràng, chính xác, ảnh và hình vẽ rõ ràng, để đúng chỗ và có chú thích Tên các biểu bảng đặt giữa trang phía trên bảng còn tên hình

vẽ đặt ở giữa hình vẽ về phía dưới Các thuật

ngữ khoa học viết theo quy định chính thức của Nhà nước

Trang 40

Tạp chí Khoa học Đại học Huế

Thể lệ gửi bài

3 Bài viết phải có tóm tắt bằng tiếng Việt và bằng tiếng Anh Tóm tắt không vượt quá 15 dòng

đánh máy và phản ánh được đầy đủ các kết quả

và ý cơ bản của bài báo Tóm tắt đặt ở đầu bài báo Đầu đề của bài, tên tác giả, tên cơ quan

công tác phải viết bằng cả tiếng Việt lẫn tiếng Anh

Trang 41

Tạp chí Khoa học Đại học Huế

Thể lệ gửi bài

4 Phần tài liệu tham khảo viết bằng tiếng của

nước xuất bản tài liệu đó, không quá 10 tài liệu

và ghi theo thứ tự sau

a. Đối với tài liệu là sách: Tên tác giả, tên sách (in

nghiêng), nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm

xuất bản

b. Đối với tài liệu là tạp chí: Tên tác giả, tên bài

(in nghiêng), tên tạp chí, (tập), số, (năm xuất bản), trang

Trang 42

Tạp chí Khoa học Đại học Huế

Thể lệ gửi bài

5 Tác giả gửi bài viết cho Ban biên tập có kèm

theo file (có thể gửi bài bằng email) Bài viết

được soạn trên Microsoft Word với phông chữ Unicode, cỡ chữ (size) 12 thống nhất cho toàn bài hay trên LATEX (download mẫu tại địa chỉ

http://www.hueuni.edu.vn/hueuni/news_detail.php?NewID=1269

) theo định dạng của Tạp chí Khoa học Đại học Huế Cuối bài ghi rõ: Họ tên, địa chỉ liên lạc, số điện thoại và chữ kí tác giả

Trang 43

7.2.3 Báo cáo nghiên cứu thị

trường

Báo cáo nghiên cứu thị trường bao gồm các phần chính sau:

- Trang bìa

Trang 44

Trang bìa

Trình bày các thông tin về chủ đề nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, người thực hiện nghiên cứu và đối tượng tiếp nhận nghiên cứu

Trang 45

7.2.3 Báo cáo nghiên cứu thị

Trang 46

Tóm tắt cho nhà quản trị

- Là phần đóng vai trò quan trọng trong báo cáo nghiên cứu thị trường

- Không nên viết quá dài nhưng vẫn đầy đủ

những vấn đề chủ yếu của nghiên cứu

Trang 47

7.2.3 Báo cáo nghiên cứu thị

Trang 48

Mục lục

Liệt kê tất cả các mục chính kèm theo số trang

giúp cho người đọc có thể nhanh chóng xác định được các phần mà người đọc quan tâm và vị trí của chúng trong báo cáo

Trang 49

7.2.3 Báo cáo nghiên cứu thị

Trang 51

7.2.3 Báo cáo nghiên cứu thị

Trang 52

Phương pháp nghiên cứu

Mô tả nội dung cơ bản của phương pháp nghiên cứu (định tính hay định lượng, khám phá, mô tả hay giải thích) và lý do chọn phương pháp này

Mô tả các nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp được

sử dụng, cách thức xác định kích thước mẫu và phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý số

liệu

Trang 53

7.2.3 Báo cáo nghiên cứu thị

- Phương pháp nghiên cứu

- Kết quả nghiên cứu

Trang 54

Kết quả nghiên cứu

Các kết quả nghiên cứu phải được trình bày chi tiết và hướng vào mục tiêu giải quyết vấn đề nghiên cứu

Số liệu, bảng biểu được trình bày rõ ràng, đầy đủ kèm theo thuyết minh

Trang 55

7.2.3 Báo cáo nghiên cứu thị

- Phương pháp nghiên cứu

- Kết quả nghiên cứu

- Các hạn chế

Trang 56

Các hạn chế

Trong thực tế, các nghiên cứu thường có một số vấn đề mà phạm vi nghiên cứu chưa cho phép nghiên cứu sâu hoặc làm rõ vấn đề một cách cụ thể Người nghiên cứu phải trình bày rõ những giới hạn để người ra quyết định hiểu

Trang 57

7.2.3 Báo cáo nghiên cứu thị

- Phương pháp nghiên cứu

- Kết quả nghiên cứu

- Các hạn chế

- Kết luận và Đề nghị

Trang 58

Kết luận và đề nghị

- Các kết luận được rút ra từ kết quả nghiên cứu bằng phương pháp quy nạp hay suy diễn nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu

- Dựa trên các kết luận để đưa ra các giải pháp

thực hiện liên quan đến chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong doanh nghiệp

Trang 59

7.2.3 Báo cáo nghiên cứu thị

- Phương pháp nghiên cứu

- Kết quả nghiên cứu

- Các hạn chế

- Kết luận và Đề nghị

- Phụ lục

Trang 61

7.3 Cách thuyết trình kết quả

nghiên cứu

Thuyết trình là một trong những phương pháp

hiệu quả giúp truyền đạt thông tin một cách

thuyết phục đến một nhóm đối tượng nghe nhất định

Do thời gian ngắn nên phải có sự chuẩn bị kỹ

lưỡng

 Chuẩn bị tinh thần

 Chuẩn bị thông điệp

 Chuẩn bị phương tiện thuyết trình

Trang 62

Chuẩn bị tinh thần

- Làm chủ nội dung trình bày, không để sót

những yếu tố còn mập mờ

- Tự tin vào bản thân

- Dự kiến những câu hỏi mà người nghe có thể đặt ra sau phần trình bày của mình

Trang 63

Chuẩn bị thông điệp

- Lập một dàn ý chính xác cho thông điệp cần truyền tải qua bài thuyết trình

- Chú ý nhấn mạnh các điểm cốt lõi và các ý quan trọng nhất trong thông điệp

- Sắp xếp thêm những ý phụ quanh các ý chính sao cho

Trang 64

Chuẩn bị phương tiện thuyết trình

- Phương tiện thuyết trình là các công cụ, dụng cụ trực quan hỗ trợ cho người trình bày nhằm tăng khả năng tiếp nhận thông tin, thu hút sự chú ý của người nghe

- Cần chuẩn bị, kiểm tra cẩn thận các phương tiện thuyết trình cho phần trình bày

- Cần chuẩn bị các phương án dự phòng trong

trường hợp các phương tiện thuyết trình gặp

trục trặc

Ngày đăng: 22/03/2016, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w