Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
420,35 KB
Nội dung
Đề tài: tác động đầu tư đến tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đà Nẵng giai đoạn 2001-2012 Sinh viên: Võ Thị Quỳnh MSV: CQ523045 Lớp kinh tế đầu tư 52C 1 Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Các khái niệm chung 1.Đầu tư 1.1.Khái niệm Đầu tư "sự bỏ ra, hy sinh" nguồn lực nhằm đạt kết có lợi cho người đầu tư tương lai Hay nói cách khác, đầu tư hy sinh lợi ích để nhằm thu lợi ích lớn tương lai Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên,là sức lao động trí tuệ Những kết đạt tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với suất cao sản xuất xã hội Trong kết đạt đây,những kết tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng lúc nơi, không người bỏ vốn mà kinh tế 1.2.Phân loại Chúng ta chia đầu tư thành loại chủ yếu sau: Đầu tư tài chính: Là loại đầu tư người có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi suất định trước lãi suất phụ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh công ty phát hành Đầu tư thương mại: Là loại đầu tư mà người có tiền bỏ tiền mua hàng hoá sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Hai loại đầu tư không tạo tài sản cho kinh tế, mà làm tăng tài sản tài người đầu tư Tuy nhiên, chúng có tác dụng thúc đẩy đầu tư phát triển Đầu tư phát triển: Là hoạt động đầu tư mà người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để 2 tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng công trình hạ tầng kinh tế - xã hội, mua sắm trang thiết bị, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xã hội 1.3.Đầu tư phát triển gì? Đầu tư phát triển loại hình đầu tư định trực tiếp phát triển sản xuất xã hội, điều kiện tiên cho đời, tồn tiếp tục phát triển sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Hơn hoạt động đầu tư phát triển tiền đề để thúc đẩy hoạt động đầu tư tài đầu tư thương mại.Chính nhà nước doanh nghiệp trọng vào hoạt động đầu tư phát triển Đối tượng đầu tư phát triển tập hợp yếu tố chủ đầu tư bỏ vốn thực nhằm đạt mục tiêu định Có nhiều loại đối tượng đầu tư phát triển tùy theo cách phân chia Theo phân công lao động xã hội có hai nhóm đối tượng đầu tư đầu tư theo ngành đầu tư theo lãnh thổ Theo tính chất mục đích đầu tư có hai nhóm đối tượng đầu tư công trình mục tiêu lợi nhuận công trình phi lợi nhuận Theo mức độ quan trọng đối tượng đầu tư phát triển chia làm ba nhóm loại khuyến khích đầu tư, loại không khuyến khích đầu tư loại cấm đầu tư Theo góc độ tài sản, đối tượng đầu tư chia thành nhóm tài sản vật chất (tài sản thực) tài sản vô hình.Tài sản vật chất tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh tế tài sản lưu động Tài sản vô phát minh sang chế, uy tín, thương hiệu… Kết đầu tư phát triển tăng thêm tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chuyên môn, khoa học kỹ thuật…) tài sản vô hình (những phát minh sáng chế, quyền…) Mục đích đầu tư phát triển phát triển bền vững quốc gia, nhà đầu tư 3 toàn thể cộng đồng 1.4.Phân loại đtpt Có nhiều tiêu thức phân loại đầu tư phát triển - Theo chất đối tượng đầu tư, hoạt động đầu tư phát triển bao gồm đầu tư cho đối tượng vật chất (đầu tư tài sản vật chất tài sản thực nhà xưởng, máy móc, thiết bị…) đầu tư cho đối tượng phi vật chất (đầu tư tài sản trí tuệ nguồn nhân lực đào tạo, nghiên cứu khoa học…) Đầu tư cho đối tượng vật chất điều kiện tiên quyết, làm tăng thêm tiềm lực kinh tế, đầu tư tài sản trí tuệ nguồn nhân lực điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu tư đối tượng vật chất tiến hành thuận lợi đạt hiệu kinh tế - xã hội cao -Theo phân cấp quản lý, đầu tư phát triển chia thành đầu tư theo dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C Trong đó, dự án quan trọng quốc gia Quốc hội định, dự án nhóm A Thủ tướng Chính phủ định, dự án nhóm B C Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định -Theo lĩnh vực hoạt động kết đầu tư, đầu tư phát triển chia thành đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, đầu tư phát triển sở hạ tầng (kỹ thuật xã hội) Các hoạt động đầu tư có quan hệ tương hỗ với -Theo đặc điểm hoạt động kết đầu tư, hoạt động đầu tư phát triển chia thành đầu tư đầu tư vận hành Trong đầu tư nhằm tái sản xuất tài sản cố định Đầu tư vận hành nhằm tạo tài sản lưu động cho sở sản xuất kinh doanh dịch vụ hình thành, tăng thêm tài sản lưu động cho sở có, trì hoạt động sở vật chất – kỹ thuật không thuộc doanh nghiệp -Theo giai đoạn hoạt động kết đầu tư trình tái sản xuất xã hội, hoạt động đầu tư phát triển chia thành đầu tư thương mại 4 đầu tư sản xuất Đầu tư thương mại hoạt động đầu tư mà thời gian thực đầu tư hoạt động kết đầu tư để thu hồi vốn đầu tư ngắn, vốn vận động nhanh, độ mạo hiểm thấp thời gian ngắn tính bất định không cao, lại dễ dự đoán dự đoán dễ đạt độ xác cao Đầu tư sản xuất loại đầu tư dài hạn (từ năm trở lên), vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm, thời gian thực đầu tư lâu, độ mạo hiểm cao tính kỹ thuật hoạt động đầu tư phức tạp, phải chịu tác động nhiều yếu tố bất định tương lai dự đoán hết -Theo thời gian thực phát huy tác dụng kết đầu tư, hoạt động đầu tư phát triển chia thành đầu tư ngắn hạn đầu tư dài hạn Đầu tư ngắn hạn loại đầu tư tiến hành thời gian ngắn, thường chủ đầu tư vốn thực hiện, đầu tư vào hoạt động nhanh chóng thu hồi vốn Đầu tư dài hạn loại đầu tư xây dựng công trình đòi hỏi thời gian đầu tư dài, khối lượng vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu Đó công trình thuộc lĩnh vực sản xuất, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng sở hạ tầng -Theo quan hệ quản lý chủ đầu tư, hoạt động đầu tư phát triển chia thành đầu tư gián tiếp đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp hoạt động đầu tư mà người bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành quản lý trình thực vận hành kết đầu tư Người có vốn thông qua tổ chức tài trung gian để đầu tư phát triển Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành trình vận hành kết đầu tư Loại đầu tư tạo nên lực phục vụ Đây loại hình đầu tư để tái sản xuất mở rộng, biện pháp chủ yếu để tăng thêm việc làm cho người lao động, tiền đề để thực đầu tư tài đầu tư chuyển dịch - Theo nguồn vốn phạm vi quốc gia, chia đầu tư phát triển thành đầu tư nguồn vốn nước đầu tư nguồn vốn nước - Theo vùng lãnh thổ chia đầu tư phát triển thành đầu tư phát triển vùng lãnh thổ, vùng kinh tế trọng điểm, đầu tư phát triển khu vực 5 thành thị nông thôn - Ngoài thực tế, để đáp ứng yêu cầu quản lý nghiên cứu kinh tế, người ta phân chia đầu tư theo quan hệ sở hữu, theo qui mô theo tiêu thức khác 2.Tăng trưởng triển kinh tế 2.1.Khái niệm a) Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế thực chất lớn mạnh kinh tế đơn mặt số lượng; biến đổi có ý nghĩa tích cực, giúp cho xã hội có thêm điều kiện vật chất cụ thể để đáp ứng nhu cầu đặt công dân, xã hội Để biểu thị tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng thêm tổng sản lượng kinh tế thời kì sau so với thời kì trước: Yo: Tổng sản lượng thời kì trước Y1: Tổng sản lượng thời kì sau Mức tăng trưởng tuyệt đổi : delta = Y1 - Yo Mức Tăng trưởng tương đổi: = Y1/ Yo b) Phát triển kinh tế Là biến đổi kinh tế theo chiều hướng tích cực dựa biến đổi số lượng, chất lượng cấu yếu tố cấu thành kinh tế Như vậy, có phát triển kinh tế bao hàm nội dung tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng theo cách vượt trội so đổi khoa học công nghệ, suất xã hội cao hẳn có cấu kinh tế hợp lí hiệu hẳn Do đó, khái niệm phát triển kinh tế bao gồm : + Trước hết tăng thêm khối lượng cải vật chất, dịch vụ tiến cấu kinh tế đời sống xã hội + Tăng thêm qui mô sản lượng tiến cấu kinh tế xã hội hai mặt vừa phụ thuộc lại vừa độc lập tương đối lượng chất 6 + Sự phát triển trình tiến hóa theo thời gian nhân tố nội kinh tế định Có nghĩa người dân quốc gia phải thành viên chủ yếu tác động đến biến đổi kinh tế đất nước + Kết phát triển kinh tế - xã hội kết trình vận động khách quan, mục tiêu kinh tế xã hội đề thể tiếp cận tới kết 2.2.Chỉ tiêu đo lường tăng trưởng phát triển kinh tế • Nhóm tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm hay bình quân năm giai đoạn định • Nhóm tiêu phản ánh biến đổi cấu kinh tế xã hội: số cấu kinh tế theo ngành GDP; số cấu hoạt động ngoại thương; tỷ lệ dân cư sống khu vực thành thị tổng số dân; tỷ lệ lao động làm việc ngành công nghịêp, nông nghiệp dịch vụ… • Nhóm tiêu phản ánh chất lượng sống gồm: Thu nhập bình quân đầu người tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Các số dinh dưỡng: số calo bình quân/ người/ năm Các số giáo dục: tỷ lệ người biết chữ, số năm học bình quân… Các số phản ánh trình độ phát triển giáo dục quốc gia mức độ hưởng thụ dịch vụ giáo dục dân cư Các số y tế: tỷ lệ trẻ em độ tuổi, số bác sĩ nghìn dân… Các số phản ánh trình độ phát triển y tế quốc gia mức độ hưởng thụ dịch vụ y tế dân cư Các số phản ánh công xã hội nghèo đói: tỷ lệ nghèo đói khoảng cách nghèo đói, tiêu phản ánh mức độ bình đẳng giới, số phản ánh công xã hội Ngoài ra, có tiêu khác tiêu phản ánh sử dụng nước hay điều kiện kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khác… 7 II Tác động đầu tư đến tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội đầu tư tác động đến quy mô sản lượng kinh tế( tác động đến tổng cung tổng cầu) Tác động đến tổng cầu: để tạo sản phẩm cho xã hội trước hết cần đầu tư Đầu tư yếu tố chiếm tỉ trọng lớn toàn tổng cầu toàn kinh tế Theo số liệu ngân hàng giới , đầu tư thường chiếm 24 – 28% tổng cầu tất nước giới Đối với tổng cầu, tác động đầu tư thể rõ ngắn hạn Xét theo mô hình vĩ mô, đầu tư thành phần có tổng cầu Khi tổng cung chưa kịp thay đổi , gia tăng đầu tư (I) làm gia tăng tổng cầu (AD) yếu tố khác không đổi AD = C + I + G + X + M Trong : AD: Tổng cầu C: tiêu dùng I: Đầu tư G: Chi tiêu phủ X: Xuất khảu M: Nhập 8 Theo đồ thị trên: đường cầu D dịch chuyển sang bên phải thành đường D’ kéo theo gia tăng sản lượng cân tăng lên từ Q1 tới Q2 Tác động đến tổng cung: Tổng cung kinh tế bao gồm hai nguồn cung nước cung nước Bộ phận chủ yếu cung nước hàm yếu tố sản xuất: vốn, lao động , tài nguyên, công nghệ… thể qua phương trình sau: Q = F (K, L, T, R…) K: vốn L: lao động T: công nghệ R: nguồn tài nguyên Như tăng quy mô vốn đầu tư nguyên nhân trực tiếp làm tăng tổng cung kinh tế, yếu tố khác không đổi Mặt khác tác động vốn đầu tư tác động thong qua nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi công nghệ… Do đầu tư gián tiếp làm tăng tổng cung kinh tế 9 Nhìn vào đồ thị tác động tổng cung tăng làm đường cung dịch chuyển từ S sang S’ Làm thay đổi điểm cân dịch chuyển từ E sang E’đồng thời kéo theo gia tăng sản lượng lên từ Q1 đến Q2 đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế thông qua số ICOR Vốn đầu tư yếu tố vật chất định tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhưng tăng trưởng kinh tế không dựa vào lượng vốn đầu tư nhiều hay ít, mà quan trọng dựa vào hiệu sử dụng lượng vốn cao hay thấp Phản ánh hiệu sử dụng vốn đầu tư có nhiều tiêu, tổng hợp hệ số ICOR ICOR số cho biết muốn có thêm đơn vị sản lượng thời kỳ định cần phải bỏ thêm đơn vị vốnđầu tư kỳ Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng trưởng mức trung bình tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15-20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nước 10 10 4.236,00 3.793,50 4.123,50 + Vốn khác 219,14 153,41 153,28 254,24 526,81 371,20 365,70 668,80 704,70 684,70 Vốn đầu tư nước 125,64 284,54 302,51 470,82 1.180,99 527,70 875,00 1.282,50 2.139,70 2.589,70 2.373,40 2.913,60 Vốn đầu tư phát triển vào tỉnh Đà Nẵng xuất phát từ nhiều nguồn khác chiếm phần lớn, mang tính chất định nguồn vốn nước năm đầu giai đoạn 2001-2012 tỉnh đà xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng nên nguồn vốn lấy từ ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng cao Những năm gần đây, vốn tín dụng vốn tự có dần khẳng định vai trò Ngoài nguồn vốn nước nhắc đến có mặt nguồn vốn nước Nó bổ sung cho thiếu sót nguồn vốn nước vốn đầu tư nước ngày tăng chứng tỏ nhà đầu tư nước ngày ý đến tỉnh 26 26 II tác động đầu tư đến tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội đầu tư tác động đến quy mô sản lượng kinh tế Tổng sản phẩm xã hội địa bàn giữ đà tăng trưởng ổn định thấp so với kế hoạch đề Nguyên nhân ảnh hưởng suy thoái kinh tế, hoạt động đầu tư xã hội gặp phải hạn chế định với yếu tố tăng lạm phát, giá trị sản xuất ngành xây dựng địa bàn tăng 12,6% giá trị sản xuất dịch vụ ước tăng 17% ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng chung thành phố đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng ICOR Đà Nẵng giai đoạn 2006-2010 đạt giá trị 4,1 (cứ 4,1 đồng vốn đầu tư làm tăng thêm đồng GDP), hệ số ICOR =4,1 nằm khoảng đầu tư có hiệu quả, điều thể qua thực tiễn công tác huy động, phân bổ sử dụng vốn đầu tư phát triển thành phố thời gian qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp lớn vào thành công phát triển kinh tế - xã hội thành phố Thành phố huy động tích cực tranh thủ vốn đầu tư phát triển từ nguồn FDI, ODA, NGO… Đến năm 2010, thành phố có 184 dự án FDI, tổng vốn đầu tư khoảng 2.790 triệu USD, gấp 2,0 lần số dự án, 3,8 lần tổng vốn đầu tư so với năm 2006 Các doanh nghiệp FDI hoạt động có hiệu như: Công ty TNHH BVL, Vijachip, D&N, Keyhinge Toys, Sinaran, Furama, Mabuchi, Daiiwa, Việt Hoa Hệ số ICOR thành phố phản ánh hiệu sử dụng vốn đầu tư việc thúc đẩy tăng trưởng nhân tố quan giải thích cho nguyên nhân Đà Nẵng giữ mức tăng trưởng kinh tế mức độ cao ổn định nhiều năm liền nhờ có hệ số ICOR khoảng đầu tư có hiệu nên thành phố có sức hấp dẫn nhà đầu tư nước đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu a) chuyển dịch cấu thành phần kinh tế 27 27 Những năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ khu vực tư nhân khiến cho tỷ trọng thành phần kinh tế tư nhân ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng GDP toàn thành phố Cùng với lớn mạnh kinh tế dân doanh suy giảm thành phần kinh tế nhà nước cụ thể năm 2005 tỷ trọng thành phần kinh tế dân doanh chiếm 36,77%, kinh tế nhà nước chiếm 54,64% đến năm 2010 kinh tế dân doanh chiếm đến 52,5% nhà nước chiếm 39% Đây hoạt động có hiệu nhà đầu tư thành phần kinh tế dân doanh Trong thành phần kinh tế nhà nước bộc lộ đặc điểm yếu thiếu hiệu hoạt động đầu tư công Tỷ trọng vốn đầu tư thành phần kinh tế nhà nước ngày tăng tỷ trọng GDP thành phần kinh tế ngày giảm ta phải kể đến có mặt thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước Đây thành phần quan trọng kinh tế tỷ trọng vốn đầu tư phát triển thành phần có xu hướng biến động mạnh Từ 2001-2004 tăng từ 11,26% đến 17,5%,năm 2005 giảm mạnh 7,2% Đặc biệt năm 2008 mà giới có nước ta phải chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tỷ trọng vốn đầu tư nước vào nước ta lại tăng mạnh chiếm 15,2% tỷ trọng vốn đầu tư phát triển địa bàn tỉnh 28 28 b) chuyển dịch cấu ngành Cùng với chuyển dịch cấu vốn đầu tư vào ngành chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Tỉnh Đà Nẵng trọng vào ngành dịch vụ bảng số liệu cho ta thấy giai đoạn từ 2001-2012 tỷ trọng vốn đầu tư vào ngành dịch vụ 50% Về mặt lượng số vốn đầu tư cho ngành nông, lâm, thủy sản tăng từ năm 2001 35 tỷ đến năm 2012 90 tỷ đồng tỷ trọng tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn toàn tỉnh giảm ứng với 1,3% xuống 0,3% 29 29 Giá trị sản xuất ngành tăng cụ thể là: năm 2001, giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản đạt 547,01 tỷ đồng năm 2011 đạt 600 tỷ đồng, tăng 4,5% so với năm 2010 thủy sản tăng 7,9%, nông nghiệp giảm 3% lầm nghiệp tăng 10,7% Hoạt động khai thác đẩy mạnh nhờ tỉnh có khuyến khích sử dụng nhiều công nghệ đánh bắt mới, đại ngư trường rộng lớn gặp nhiều khó khăn thời tiết ngày diễn biến phức tạp giá trị sản xuất ngành công nghiệp tỷ trọng có giảm nhẹ tăng số lượng năm 2001 đạt 4057,12 tỷ đồng đến năm 2011 tằng đến 14855 tỷ đồng tăng 14% so với năm 2010 Tình hình sản xuất công nghiệp giữ mức tăng trưởng kinh tế giới nước năm gần dần khôi phục, số dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng hoàn thành vào hoạt động ngành dịch vụ hướng đầu kinh tế thành phố Tỷ trọng vốn đầu tư vào ngành có xu hướng tăng Các hoạt động dịch vụ khởi sắc, phù hợp với định hướng phát triển thành phố Giá trị sản xuất ngành dịch vụ năm 2011 đạt 12287 tỷ đồng tăng 17% so với năm 2010 đạt 108,8% kế hoạch Trong tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tăng 25,2% so với năm 2010 thị trường hàng hóa ngày đa dạng chủng loại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân, hạ tầng thương mại dần đầu tư đại; kim ngạch xuất ước đạt 1436,6 triệu USD, kim ngạch nhập đạt 860 triệu USD; đặc biệt hoạt động du lịch khởi sắc 30 30 với nhiều hoạt động sôi động với nhiều loại hình du lịch đa dạng lễ hội văn hóa đặc sắc đơn vị du lịch ý đến phát triển sở hạ tầng đến tiếp tục đầu tư mạnh mẽ đến năm 2011 đôn đóc đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành đưa vào hoạt động dự án du lịch lớn Maria resort, khu nghỉ mát vượt chuẩn năm Vinpearl Luxury đầu tư cải thiện chất lượng nguồn nhân lực 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 I Số trường 15,00 19,00 20,00 21,00 22,00 31 31 18,00 20,00 23,00 23,00 26,00 26,00 1.Đại học 02,00 05,00 05,00 05,00 05,00 02,00 04,00 04,00 05,00 05,00 05,00 Cao đẳng 03,00 05,00 05,00 06,00 06,00 08,00 08,00 11,00 10,00 13,00 13,00 Trung học 08,00 07,00 08,00 32 32 08,00 11,00 07,00 07,00 07,00 07,00 07,00 07,00 Công nhân kỹ thuật 02,00 02,00 02,00 02,00 01,00 01,00 01,00 01,00 01,00 01,00 01,00 Số liệu số trường đại học, cao đẳng, trung học công nhân kỹ thuật địa bàn thành phố Số trường không tăng nhiều có đầu tư theo chiều sâu chất lượng đào tạo số giáo viên có trình độ cao ưu tiên tuyển dụng đầu tư phát triển làm cho trường mở rộng quy mô đào tạo, thế, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy ngày đại Theo kết tổng điều tra dân số (01/04/1999), địa bàn Đà Nẵng có 24.334 người có trình độ đại học đại học (chiếm 2,9% tổng số cán đại học đại học nước, bình quân 34 người/1000 dân), có 723 người (3,1%) có trình độ đại học Trong số cán có trình độ từ đại học trở lên: 37,1% - thuộc Thành phố quản lý, 62,9% - Trung ương quản lý; số độ tuổi 33 33 30 chiếm 26%, từ 31 - 40 tuổi: 34%, 41 - 55 tuổi: 30%, từ 56 - 60 tuổi: 3% 60 tuổi: 7% đầu tư tác động đến tiến khoa học công nghệ Đảng Ủy Ban nhân dân tỉnh có sách cụ thể để thúc đẩy tiến khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Sự đầu tư chất lượng đội ngũ cán khuyến khích đơn vị nghiên cứu triển khai công nghệ để đưa vào sản xuất Hiện nay, địa bàn thành phố có 49 tổ chức khoa học công nghệ Trung ương địa phương - tăng lần so với năm 1997 Trong đó, riêng Đại học Đà Nẵng có 10 Trung tâm; 30 tổ chức thuộc thành phố hoạt động lĩnh vực đào tạo, dịch vụ công nghệ thông tin hoạt động nghiệp phục vụ quản lý nhà nước Cơ sở vật chất kỹ thuật số đơn vị khoa học công nghệ bước đầu tư đại hoá, Trung tâm công nghệ phần mềm, Trạm quan trắc môi trường thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Đại học Đà Nẵng xây dựng số phòng thí nghiệm có trình độ đại ngang tầm khu vực giới, phòng thí nghiệm Động - ô tô, phòng thí nghiệm Điện - Điện tử, phòng thí nghiệm Cơ điện tử Việc đầu tư đổi thiết bị, công nghệ, đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm thực trọng từ năm 1997 Thiết bị công nghệ đầu tư giai đoạn lớn Hệ số đổi thiết bị tăng đột biến, từ khoảng 3% giai đoạn 1987 - 1996, tăng lên 16%/năm giai đoạn 1997 2002 Tỷ trọng thiết bị đại tăng từ 4% năm 1997, lên 38,7% năm 1997 1999 61,83% năm 2000 - 2002 Đa số thiết bị đầu tư nhằm làm tăng lực công nghệ số công đoạn định suất chất lượng sản phẩm Thành phố hỗ trợ doanh nghiệp tham gia Chương trình sản phẩm chủ lực nhằm động viên đẩy mạnh sản xuất, nâng cao hiệu hoạt động; hỗ trợ doanh nghiệp cải thiện lực quản lý đổi công nghệ sản xuất Nhiều dự án vào hoạt động hiệu như: Dự án dây chuyền tôn mạ kẽm, 34 34 tôn mạ màu, sản xuất lắp ráp động siêu nhỏ Mabuchi, Nhà máy Điện tử Foster Đà Nẵng, Nhà máy Lắp ráp động Diesel Một số doanh nghiệp hình thành thương hiệu như: Công ty cao su Đà Nẵng (DRC), Cosevco, Hachiba, Danapha đầu tư tác động đến tiến xã hội Cùng với tiến trình đô thị hóa, tăng trưởng kinh tế năm qua giúp cho đời sống vật chất tinh thần người dân Đà Nẵng không ngừng cải thiện Mạng lưới giao thông, dịch vụ công cộng sở hạ tầng đô thị xây dựng, chỉnh trang giúp cho điều kiện sống thành phố trở nên thuận lợi Những khu dân cư quy hoạch, đường phố mới, công viên, bãi tập thể dục, siêu thị, trung tâm thương mại, nơi dạo chơi hóng mát người dân,…đã làm thay đổi diện mạo thành phố Các giá trị văn hóa, loại hình nghệ thuật truyền thống thường xuyên gìn giữ phát huy Nhiều thiết chế văn hoá, sở giáo dục - đào tạo, y tế dịch vụ vui chơi giải trí trung tâm hội nghị - triển lãm, nhà biểu diễn đa năng, trường học, bệnh viện, sân gôn…đạt chuẩn quốc tế đầu tư xây dựng nhằm nâng cao chất lượng sống nhân dân đồng thời đáp ứng nhu cầu nguời nước đến đầu tư, làm việc du lịch thành phố Ngoài ra, giá sinh hoạt Đà Nẵng mức trung bình so với nước Đà Nẵng thành phố sạch, đẹp an toàn nước Diện tích vườn hoa, thảm cỏ khu vực nội thị ngày tăng, hàng ngàn xanh trồng Rác thải thu gom, xử lý tốt Nhiều phong trào “Vì thành phố xanh, sạch, đẹp", "Xây dựng nếp sống văn minh đô thị", "Phòng chống tệ nạn xã hội", chương trình “Thành phố năm không”, “Thành phố ba có”,vv…đã thực hiện, thu hút tham gia đông đảo nhân dân 35 35 Khác với thành phố lớn Việt Nam, bên cạnh sôi động, tấp nập đô thị đà phát triển, sống Đà Nẵng đem lại cảm giác bình, dễ chịu gần gũi với thiên nhiên Đà Nẵng số tỉnh/thành Việt Nam có kết hợp hài hòa núi cao, rừng thẳm, biển dài, sông sâu Sau làm việc bạn dễ dàng tìm không gian để thư giãn bên bờ sông Hàn lộng gió bãi biển tuyệt đẹp Nếu quỹ thời gian rộng rãi hơn, bạn có dịp thưởng ngoạn khám phá kỳ vĩ, bí ẩn nên thơ đèo Hải Vân, khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, khu du lịch Bà Nà - Suối Mơ…Đặc biệt, người dân Đà Nẵng chân chất, mộc mạc, giản dị lời ăn tiếng nói dám nghĩ dám làm, lao động cần cù, ham học hỏi mến khách để lại ấn tượng sâu sắc cho đến Đà Nẵng Họ ngày, nỗ lực lao động, học tập để cống hiến tài năng, trí tuệ sức lực cho nghịêp xây dựng thành phố Đà Nẵng giàu, đẹp đại Đà Nẵng hôm thành phố có môi trường văn hoá lành mạnh, có nếp sống văn minh đô thị, trình độ dân trí nâng cao, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp Có thể nói, Đà Nẵng nơi thú vị để sống, làm việc, đầu tư du lịch Việt Nam đầu tư tác động đến môi trường Đối với việc quản lý nước thải chất lượng môi trường nước, năm nay, Đà Nẵng phấn đấu xây dựng trạm quan trắc môi trường nước tự động khu vực sông Cầu Đỏ; nâng cấp cải tạo nhà máy nước Cầu Đỏ lên công suất 170.000 m3/ngày đêm, phấn đấu đến cuối năm tăng khả cấp nước thành phố đạt 210.000 m3/ngày đêm Đồng thời, nâng cấp trạm xử lý nước thải đô thị có, xây dựng trạm xử lý nước thải đô thị Hòa Xuân hạ tầng thoát nước thải quận Sơn Trà, Liên Chiểu, Cẩm Lệ; tiếp tục hoàn thiện hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt, phấn đấu không điểm ngập úng nghiêm trọng.Với mục tiêu tăng tỷ lệ 36 36 thu gom rác khu vực nông thôn lên 70%, tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt toàn thành phố đạt 95%, thành phố Đà Nẵng tiếp tục triển khai thực đề án “Thu gom rác theo giờ” giai đoạn 32 phường thuộc quận nội thành triển khai đề án huyện Hòa Vang Bên cạnh đó, tăng cường ứng dụng biện pháp khoa học kỹ thuật nông nghiệp để nâng cao nhận thức cộng đồng, góp phần bảo vệ sức khỏe người dân, chất lượng môi trường đất.Nhằm nâng cao chất lượng môi trường không khí, dự án trồng rừng Đà Nẵng đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo độ che phủ rừng lên 50,6% vào năm 2015; đồng thời tiếp tục triển khai công tác xã hội hóa xanh, tăng cường diện tích xanh địa phương, trồng mới, chăm sóc, bảo vệ xanh đường phố, công sở, trường học, bệnh viện…, khuyến khích hộ gia đình trồng xanh, bồn hoa… Tổng kinh phí thực đề án tỷ đồng, triển khai năm 2013 Thành phố không ngừng triển khai chương trình nhằm nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường, đồng thời đầu tư nhiều vào công nghệ xử lý rác thải đặc biệt nước khí thải công nghiệp thành phố sử dụng công nghệ đại vào bảo vệ môi trường nhờ mà hoạt động đạt hiệu nhanh chóng rõ rệt như: năm 2011 Đà Nẵng đạt giải thưởng thành phố bền vững môi trường ASEAN, toàn nước thải sinh hoạt thu gom xử lý, 80% nước thải khu công nghiệp xử lý, tỷ lệ xanh đô thị đạt 6,02m2/ người vấn đề khai thác khoáng sản phục vụ cho dự án tác động dự án đầu tư đến môi trường kiểm soát chặt chẽ Thành phố khuyến khích tăng trưởng kinh tế với mục tiêu đến phát triển bền vững, không làm cân môi trường sinh thái 37 37 Chương III: đánh giá tác động đầu tư đến tăng trưởng phát triển thành tựu • đầu tư tạo nguồn vốn để đào tạo nhân lực • đầu tư cải thiện điều kiện làm việc • đầu tư phát triển giúp cho người lao động có hội nâng cao trình độ • đầu tư vào du lịch sinh thái cải thiện cảnh quan chất lượng môi trường • đầu tư khai thác sử dụng tài nguyên hợp lý giúp giữ cân sinh thái • tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp • góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống người dân • góp phần nâng cao trình độ công nghệ • thúc đẩy trình nghiên cứu chế tạo công nghệ • trình chuyển giao công nghệ diễn mạnh mẽ hạn chế • trình độ quản lý công nghệ hạn chế • nguy trở thành bãi rác công nghiệp nước phát triển • rác thải công nghiệp gây ô nhiễm môi trường • vấn đề giải công ăn việc làm cho công nhân thời lỳ hậu dự án • tệ nạn xã hội nảy sinh • nguồn nhân lực bị phân hóa theo ngành, lĩnh vực Giải pháp Một là, nâng cao quy mô, chất lượng hiệu kinh tế, tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Phát triển kinh tế bền vững, vừa mở rộng quy mô, vừa đảm bảo chất lượng, hiệu quả; vừa nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng “dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp” Đặc biệt, phải phấn đấu sớm trở thành bốn trung tâm thương mại - dịch vụ lớn, vừa trung tâm giao thương nước, vừa cửa ngõ giao thương với nước dự thảo Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu Ưu tiên phát triển đại hóa ngành dịch vụ, dịch vụ du lịch, thương mại, tài chính, ngân hàng dịch vụ có giá trị gia tăng cao như: viễn thông, vận tải, cảng biển, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, đào tạo, khoa học, công 38 38 nghệ Phấn đấu để khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng 17 - 18%/năm, cao tốc độ tăng GDP tốc độ tăng trưởng ngành sản xuất sản phẩm vật chất; kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ tăng 16 - 17%/năm Tăng hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm công nghiệp; tập trung phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp công nghệ thông tin; trọng phát triển công nghiệp phụ trợ Phấn đấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng tăng bình quân 12 - 13%/năm, công nghiệp tăng 11,5 - 12,5%/năm Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, bền vững Xây dựng nông thôn theo hướng vừa văn minh, giàu đẹp vừa gìn giữ giá trị truyền thống Phấn đấu giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân - 4%/năm Phát triển kinh tế biển, đẩy mạnh khai thác hải sản xa bờ gắn với bảo vệ tài nguyên biển giữ vững chủ quyền vùng biển quốc gia Hai là, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch quản lý đô thị, tạo bước đột phá xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng theo hướng đồng đại, quản lý sử dụng hiệu nguồn tài nguyên Triển khai thực quản lý chặt chẽ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 Tiếp tục mở rộng không gian đô thị theo tinh thần Nghị 33-NQ/TW Bộ Chính trị Rà soát, bổ sung quy hoạch định hướng phát triển không gian thành phố đến 2025, đặc biệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải Chú trọng tổ chức không gian đô thị phù hợp, hài hòa với thiên nhiên đảm bảo phát triển bền vững Đầu tư tập trung, hoàn thành tiến độ công trình kết cấu hạ tầng then chốt như: cầu Rồng, cầu Nguyễn Văn Trỗi mới, Nhà ga sân bay quốc tế, Cảng Tiên Sa (giai đoạn 2), Cảng Liên Chiểu (giai đoạn 1), Nhà ga xe lửa mới, đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, đường Hồ Chí Minh (đoạn Nam Đông - Túy Loan), tuyến Hành lang Kinh tế Đông-Tây từ Cảng Đà Nẵng đến cửa Nam Giang, tỉnh lộ ĐT 601, ĐT 604 đường vành đai khác; khu đô thị Tây Bắc, Đa Phước, Nam Cẩm Lệ; khu đô thị sinh thái Hòa Xuân gắn với khu liên hợp thể thao; quần thể du lịch sinh thái Sơn Trà, Bà Nà - Suối Mơ, Trung tâm hành thành phố, dự án khu phức hợp thương mại - dịch vụ cao tầng địa điểm sân vận động Chi Lăng Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giao thông đô thị theo hướng đại, kiên không để xảy ùn tắc giao thông, giải vấn đề ngập úng cục Hoàn thành xây dựng Nhà máy Cấp nước Hòa Liên, phấn đấu 100% dân số nội thành 95% dân số nông thôn cấp nước Nâng cấp hoàn chỉnh hệ thống thu gom, xử lý chất thải; phấn đấu tỷ lệ thu gom xử lý chất thải rắn đạt 100% Ưu tiên phát triển giao thông công cộng, giảm dần phương tiện giao thông cá nhân nội thành; nghiên cứu, thiết kế xây dựng hệ thống tàu điện ngầm, bãi đổ xe ngầm; đẩy nhanh đại hóa hạ tầng viễn thông ngầm hóa đường dây điện, điện thoại, cáp viễn thông, truyền hình khu vực trung tâm thành phố Phát triển vận tải hành khách công cộng, hệ thống trạm dừng nghỉ, bến xe, nhà ga, hệ thống điều khiển giao thông theo quy hoạch Tạo bước chuyển đáng kể thực Đề án xây dựng “thành phố môi trường” Phấn đấu đến năm 2015, hầu hết sở sản xuất, kinh doanh áp dụng công nghệ sạch, 85% sở có đạt tiêu chuẩn môi trường; khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung Đẩy mạnh việc trồng xanh, phấn đấu đến năm 2015 tỷ lệ che phủ rừng đạt 50% Ba là, thực đồng chế, sách để thu hút đầu tư, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển; đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác liên kết khu vực Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, phấn đấu trì vị trí dẫn đầu nước số lực cạnh tranh cấp tỉnh Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại Thúc đẩy cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; áp dụng hình thức đầu tư đa dạng, hấp dẫn để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực; phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực cho đầu tư phát triển Thu hút đầu tư có chọn lọc, khuyến khích đầu tư vào ngành dịch vụ, công nghiệp công nghệ cao, thân thiện với môi trường Đẩy mạnh hợp tác, liên kết phát triển với địa phương khu vực, nước quốc tế Đặc biệt có sách hợp tác, hỗ trợ thiết thực tỉnh Quảng Nam anh em tỉnh Nam Lào Phát triển đa dạng hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp phù hợp với quy định pháp luật Có sách hỗ trợ hợp lý doanh nghiệp vừa nhỏ, trang trại, hộ sản xuất kinh doanh Phát triển đồng loại thị trường; tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước kinh tế 39 39 Bốn là, phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hóa xã hội gắn liền với nâng cao chất lượng sống nhân dân Thực đồng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng giáo dục toàn diện; rút ngắn khoảng cách chất lượng giáo dục nội ngoại thành Xây dựng Trường chuyên Lê Quý Đôn trở thành trường trung học phổ thông chuyên chất lượng cao trọng điểm quốc gia Đề nghị Trung ương đầu tư, sớm hoàn thành xây dựng Làng Đại học Đà Nẵng theo quy hoạch Xúc tiến mạnh mẽ việc thành lập trường đại học công lập chuẩn quốc tế Phấn đấu xây dựng Đại học Đà Nẵng xứng đáng đại học trọng điểm vùng, với Học viện Chính trị - Hành khu vực III trường đại học, cao đẳng khác địa bàn đưa Đà Nẵng trở thành trung tâm đào tạo quy mô lớn, chất lượng cao khu vực Phát triển nâng cao hiệu khoa học, công nghệ, làm động lực đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức Tạo chuyển biến rõ nét giữ gìn, đầu tư phát triển văn hóa Xây dựng thiết chế văn hóa trọng điểm hệ thống bảo tàng, rạp xiếc, thư viện tổng hợp, nhà hát lớn, trung tâm văn hóa; đầu tư xây dựng sử dụng hiệu thiết chế văn hóa sở Thúc đẩy sáng tạo văn học nghệ thuật với tác phẩm có giá trị tư tưởng nghệ thuật xứng tầm Phát huy vai trò đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ Nâng cao chất lượng hoạt động quan truyền thông Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, thể thao du lịch Tập trung đầu tư xây dựng công viên văn hóa Ngũ Hành Sơn gắn với nâng tầm tổ chức Lễ hội Quán Thế Âm, triển khai thi điêu khắc đá quốc tế nâng cao tính chuyên nghiệp tổ chức thi bắn pháo hoa quốc tế hàng năm, bước xây dựng thương hiệu “thành phố kiện” Hoàn thành dứt điểm dự án du lịch ven biển, xúc tiến đầu tư khu phức hợp du lịch quốc tế Làng Vân Hoàn thành xây dựng nhà thi đấu phục vụ Đại hội Thể dục thể thao toàn quốc lần thứ VI, tiến hành xây dựng sân vận động Chi Lăng Tiếp tục đẩy mạnh Chương trình “thành phố không”, “thành phố có” gắn với thực thi sách đảm bảo an sinh xã hội hiệu quả, kịp thời Thực tốt công tác “Đền ơn đáp nghĩa”, chăm sóc người có công với nước, chăm lo em gia đình sách; chương trình, dự án giảm nghèo Đẩy mạnh chương trình xây dựng nhà xã hội, hoàn thành 10.000 hộ chung cư dành cho người có thu nhập thấp Đầu tư, phát triển mạng lưới dạy nghề theo quy hoạch Phấn đấu đến năm 2015 thành phố có khoảng 60 sở dạy nghề có quy mô vừa lớn, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt khoảng 55% Tiếp tục phát triển nghiệp y tế Hoàn thành đưa vào sử dụng Bệnh viện Ung thư, xây dựng bệnh viện chuẩn quốc tế Thực tốt sách dân số - kế hoạch hóa gia đình; kế hoạch hành động quốc gia bình đẳng giới tiến phụ nữ Nâng cao chất lượng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Bảy là, xây dựng đội ngũ cán quản lý có trình độ, chuyên nghiệp 40 40 [...]... đến sự phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đang là đối tư ng của hoạt động phát 15 15 triển hoặc gây ra thảm hoạ, thiên tai đối với các hoạt động kinh tế xã hội trong khu vực 8 tăng trưởng và phát triển tác động đến đầu tư a) tăng trưởng tác động làm tăng quy mô vốn đầu tư b) tăng trưởng và phát triển kinh tế cải thiện môi trường đầu tư c) tăng trưởng và phát triển. .. kiện tiếp nhận đầu tư 16 16 Chương II: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2001-2012 khái quát tình hình đầu tư tại Đà Nẵng giai đoạn 2001-2012 I 1 đặc điểm đầu tư phát triển tại đà nẵng Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của đà nẵng có ảnh hưởng đến đầu tư rồi nhấn mạnh ở đây có nhiều lợi thế so sánh và môi trường đầu tư thuận lợi, hấp... dụng được thế mạnh của mình, tạo đà cho sự phát triển kinh tế của vùng Khi nền kinh tế phát triển hơn thì khả năng đóng góp vào GDP cũng sẽ cao hơn so với trước kia Như vậy đầu tư tác động làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, vùng nào có sự đầu tư nhiều hơn sẽ có cơ hội phát triển kinh tế nhiều hơn, khả năng đóng góp vào GDP của vùng tăng cao hơn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng cao hơn các... ngành kinh tế quốc dân 6 đầu tư tác động đến tiến bộ xã hội Đầu tư giúp cho kinh tế ngày càng một tăng trưởng và phát triển, con người có thêm thu nhập và tiến bộ hơn Đầu tư hợp lý, trọng tâm trọng điểm và đồng bộ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, qua đó nâng cao thu nhập của người dân, cải thiện mức sống vật chất, tiếp cận các dịch vụ cơ bản của xã hội như y tế, giáo dục hoạt động. .. dụng và vốn tự có đang dần khẳng định vai trò của mình Ngoài nguồn vốn trong nước thì không thể nhắc đến sự có mặt của nguồn vốn nước ngoài Nó đã và đang bổ sung cho sự thiếu sót của nguồn vốn trong nước vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng chứng tỏ các nhà đầu tư nước ngoài ngày càng chú ý đến tỉnh 26 26 II tác động của đầu tư đến tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội 1 đầu tư tác động đến quy mô và. .. hưởng đến tốc độ phát triển đến khả năng tăng cường cơ sở vật chất của từng ngành, tạo tiền đề vật chất để phát triển các ngành mới… do đó làm dịch chuyển cơ cấu ngành Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng – lãnh thổ Đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế của một số vùng- lãnh thổ Một số vùng – lãnh thổ khi có nguồn vốn đầu tư vào sẽ có thể có nhiều cơ hội để sản xuất kinh doanh, tạo đà cho sự tăng trưởng kinh tế. .. 36,77%, kinh tế nhà nước chiếm 54,64% nhưng đến năm 2010 thì kinh tế dân doanh chiếm đến 52,5% và nhà nước chiếm 39% Đây là do sự hoạt động có hiệu quả của các nhà đầu tư trong thành phần kinh tế dân doanh Trong khi đó thành phần kinh tế nhà nước đã và đang bộc lộ những đặc điểm yếu kém và sự thiếu hiệu quả của hoạt động đầu tư công Tỷ trọng của vốn đầu tư thành phần kinh tế nhà nước ngày càng tăng nhưng... lượng của nền kinh tế Tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn vẫn giữ được đà tăng trưởng ổn định nhưng vẫn thấp hơn so với kế hoạch đề ra Nguyên nhân do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, hoạt động đầu tư xã hội gặp phải những hạn chế nhất định và cùng với các yếu tố tăng do lạm phát, giá trị sản xuất ngành xây dựng trên địa bàn tăng 12,6% và giá trị sản xuất dịch vụ ước tăng 17% đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng. .. chung của thành phố 2 đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng ICOR Đà Nẵng giai đoạn 2006-2010 đạt giá trị 4,1 (cứ 4,1 đồng vốn đầu tư làm tăng thêm 1 đồng GDP), hệ số ICOR =4,1 nằm trong khoảng đầu tư có hiệu quả, điều này thể hiện qua thực tiễn công tác huy động, phân bổ và sử dụng vốn đầu tư phát triển của thành phố thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp lớn vào thành công phát. .. 5.89%, Đà Nẵng vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng GDP ở 2 con số 13% Điều này phản ánh sự phát triển năng động và bền vững của thành phố trẻ Đà Nẵng, xứng đáng là thành phố phát triển động lực của khu vực miền Trung- Tây Nguyên 18 18 Nhìn vào bảng trên cho ta thấy nền kinh tế của thành phố luôn tăng trưởng ở mức tư ng đối cao so với cả nước và giữ được ở mức ổn định Quy mô thị trường Dân số Đà Nẵng ... cấu hạ tầng kinh tế xã hội khác… 7 II Tác động đầu tư đến tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội đầu tư tác động đến quy mô sản lượng kinh tế( tác động đến tổng cung tổng cầu) Tác động đến tổng cầu:... vực tăng trưởng phát triển tác động đến đầu tư a) tăng trưởng tác động làm tăng quy mô vốn đầu tư b) tăng trưởng phát triển kinh tế cải thiện môi trường đầu tư c) tăng trưởng phát triển góp phần... hoạt động kết đầu tư, đầu tư phát triển chia thành đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, đầu tư phát triển sở hạ tầng (kỹ thuật xã hội) Các hoạt động đầu tư