1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học sinh giỏi môn toán 9 tỉnh thanh hóa năm học 2015 2016(có đáp án)

5 16,6K 413

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 236,29 KB

Nội dung

Tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn O; R có B, C cố định.. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC đồng quy tại H.. Đường thẳng chứa tia phân giác ngoài của góc BHC cắt AB, AC lầ

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

THANH HÓA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 Năm học : 2015 – 2016

Môn thi : Toán

Thời gian : 150 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu 1 (4,0 điểm):

a

Câu 2 (4,0 điểm):

2

1

2 9

x

4 4

5 4



Câu 3 (4,0 điểm):

54x + 1 = y

nghiệm nguyên dương (x, y là ẩn)

Câu 4 (6,0 điểm): Cho đường tròn tâm O bán kính R Tam giác nhọn ABC nội tiếp đường

tròn (O; R) có B, C cố định Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC đồng quy

tại H Đường thẳng chứa tia phân giác ngoài của góc BHC cắt AB, AC lần lượt tại các điểm M và N

a) Chứng minh tam giác AMN cân

b) Xác định vị trí của điểm A để chu vi tam giác DEF lớn nhất

c) Đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN cắt đường phân giác trong của góc BAC tại K

Câu 5 (2,0 điểm): Cho các số dương , , a b c thoả mãn 2 2 2

3

abbcca

a b c

- Hết -

Trang 2

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

THANH HÓA

ĐÁP ÁN GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 Năm học : 2015 – 2016

Môn thi : Toán

1a

(2,0đ)

( 6 9) ( 6 9) 9

9

Vậy A 12 a (a0 và a9)

Tìm giá trị nhỏ nhất của M = A + a

1b

(2,0đ)

 2

M     A a a aa     , dấu đẳng thức xảy ra khi a = 36 (tmđk)

Vậy giá trị nhỏ nhất của M là - 36 khi và chỉ khi a = 36

2a

(2,0đ)

Giải phương trình 2 2  

1 1

2 9

x

Điều kiện x0

2 9

2

1 2 9 0

2 9

2 9

x

Khi đó (2) trở thành

  2 

3 2 2

1 1

2

t

  

Với t = 1 ta có 2

2

0

9 0

x

x

 

 vô nghiệm

 Với 1

2

0

2

2

x x

x

Kết hợp với điều kiện suy ra nghiệm của phương trình là 3 2

2

x 

Giải hệ phương trình    

 

3 3

4 4 1

5 4 2



Trang 3

2b

(2,0đ)

Thay (2) vào (1) ta có x3 – y3 = (y2 – 5x2)(4x - y) 21x3 – 5x2y – 4xy2 = 0

x(7x – 4y)(3x + y) = 0

 Với x = 0 thay vào (2) được y = 2

 Với 7x – 4y = 0 thay vào (2) được 31 2

4

49 y

  vô nghiệm

 Với 3x + y = 0 thay vào (2) được 2

y    y

y = 3 thì x = - 1; y = - 3 thì x = 1

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (0;2); (0;-2); (-1;3); (1;-3);

3a

(2,0đ)

Tìm các nghiệm nguyên (x, y) của phương trình: 3 3  

54x + 1 = y 1

Nếu x = 0 suy ra y = 1, nếu y = 0 thì không có x nguyên thỏa mãn

Nếu x  0; y  0. 3 3 3 3

(1) 4 54x (54x   1) 4 54x y

(4 27x 1) (6xy) 1

Đặt 3

4 27x   a ; 6xyb ta được (a1)2  (b 1)(b2 b 1) (2)

Từ (2) ta thấy b + 1 > 0 Gọi ƯCLN 2

(b1;b   b 1) d 2 1

1

 

 

2

1 ( 1) 2( 1) 3 3

Mặt khác 2 3 2

(a1) (4.27x 1) 3 nên d 3  d 1 2

(b 1;b b 1) 1

    

Từ (2) ta thấy tích của hai số nguyên tố cùng nhau là số chính phương nên phải có b + 1 = m2 và b2 - b + 1 =

n2 (Với m , nN* ; m 2 ; m24)

Ta có: n2 = (m2 - 1)2 - (m2 - 1) +1

 n2 = (m2 - 1)2 - (m2 - 2) (3) n2 = (m2 - 2)2 + (m2 - 1) (4)

Từ (3) và (4)  (m2 - 2)2 < n2 < (m2 - 1)2 vô lý  (2) vô nghiệm

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( ; ) x y  (0;1)

3b

(2,0đ)

Tìm các giá trị nguyên dương m để phương trình 2 2

1 0

xmxyy   có nghiệm nguyên dương

Giả sử phương trình đã cho có nghiệm nguyên dương, xét ( ;x y0 0) là nghiệm mà x0 y0 là nhỏ

nhất Do x y, trong phương trình là bình đẳng nên không mất tính tổng quát ta giả sử x0  y0

Ta có: x02mx y0 y02  1 0 y0 là một nghiệm của phương trình y2mx y0 x02 1 0 (1)

suy ra phương trình còn một nghiệm y1 thỏa mãn 0 1 2 0 1

0 1 0

(2)

1 (3)

y

 

 

x0 + y0  x0 + y1  y0  y1

+) Nếu x0 y0 thay vào phương trình đề cho được

2 0

0

y

(do my0 nguyên dương) suy ra m3, khi đó phương trình đã cho nhận ( ; ) x y  (1;1) làm

nghiệm,  m = 3 là một giá trị cần tìm

+) Nếu x0  y0  y1 thì từ (3) suy ra y02 x02 1 (y0x0)(y0x0)1 vô lý

+) Nếu x0  y0  y1 thì 0 0

1 0

1 2

y x

y x

  

 nên từ (3)

2

(x 1)(x 2) x 1 3x 1 0

        vô lý

Vậy m = 3 là giá trị cần tìm

Trang 4

4a

(2,0đ)

E

M

D

H

F A

O

Ta có: AMNMBHMHB ANM ,  NCHNHC ( định lý góc ngoài tam giác)

MBHNCH MHB ,  NHC

Suy ra AMNANM  AMN cân tại A

Kẻ tiếp tuyến Ax của (O) suy ra xABACB

ACBAFE( vì tứ giác BFEC nội tiếp),

suy ra xABAFE, Ax //EF OA  EF

4b

(2,0đ)

Tương tự: OB FD ; OC  DE

SABC = SAEOF + SBDOF + SCDOE

Suy ra chu vi tam giác DEF là AD BC

Mà R, BC cố định Chu vi tam giác DEF lớn nhất khi AD lớn nhất  A là điểm chính giữa của cung BC lớn

4c

(2,0đ)

Tam giác AMN cân ở A  phân giác AK là trung trực của MN

 Tâm O’ của (AMN) là trung điểm của AK  0

90

Gọi I là giao điểm của MK và BH, J là giao điểm của NK và CH

Chứng minh được HIKJ là hình bình hành HK đi qua trung điểm G của IJ

Dễ thấy IMHMHFMHI  IMH cân tại I  MI = IH Tương tự: JN = JH

Chứng minh được BIM đồng dạng với CJN (g-g) IJ BC

JC

JH BI

IH JC

NJ BI

MI

//

Mà HK đi qua trung điểm G của IJ nên cùng đi qua trung điểm L của BC (là điểm cố định)

Trang 5

A

C

F H

B

J K

N

L D

G I

O O'

5

(2,0đ)

Cho các số dương a b c , , thoả mãn ab2bc2ca23 Chứng minh rằng:

3 3 3

a b c

Ta chứng minh bất đẳng thức

ab

với a b, 0 (1)

ab

2 a 5 a b 10 a b 10 ab

3b 0 a b 2a 3b 0

      (luôn đúng  a b ,  0).

Tương tự ta cũng có

bc

(luôn đúng  b c ,  0).

ca

(luôn đúng  c a ,  0).

Cộng vế với vế của các bất đẳng thức (1), (2) và (3) ta được

ab2bc2ca23 nên

Vậy ta có điều phải chứng minh, dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a  b c 1

Ngày đăng: 20/03/2016, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w